Hỗ trợ ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu?*A. Từ quá trình sản xuất ra hàng hóaB. Từ quá trình phân phối hàng hóaC. Từ quá trình trao đổi hàng hóaD. Từ quá trình mua – bán hàng hóa Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. (0.20 points)
Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Đó là tính chất, thuộc tính của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B. Đó là thuộc tính tự nhiên của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
C. Đó là khả năng của một vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
*D. Đó là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
2. (0.20 points)
Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu?
*A. Từ quá trình sản xuất ra hàng hóa
B. Từ quá trình phân phối hàng hóa
C. Từ quá trình trao đổi hàng hóa
D. Từ quá trình mua – bán hàng hóa
3. (0.20 points)
Nhân tố nào làm tăng lượng giá trị hàng hóa?
A. Các điều kiện tự nhiên tiêu cực trong sản xuất
B. Sự tăng lên của cường độ lao động
C. Sự sụt giảm của năng suất lao động
D. Hoạt động lao động của người lao động
4. (0.20 points)
Theo quan điểm của C.Mác, hàng hóa là gì?
A. Hàng hóa sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần của con
người.
*B. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán.
C. Hàng hóa là các sản phẩm có ích và do lao động của người sản xuất làm ra, thỏa mãn nhu
cầu của người sản xuất.
D. Hàng hóa do lao động của người sản xuất làm ra sử dụng cho tiêu dùng nhân
nó có ích.
5. (0.20 points)
Yếu tố quyết định giá trị hàng hóa là gì?
A. Giá trị thương hiệu của doanh nghiệp kết tinh trong hàng hóa
B. Giá trị của tư liệu sản xuất kết tinh trong hàng hóa
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Quan hệ cung cầu, cạnh tranh về hàng hóa ở trên thị trường.
6. (0.20 points)
Quan hệ cung - cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội?
A. Tiêu dùng, trao đổi, phân phối trên thị trường
*B. Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng
C. Trao đổi, mua – bán, phân phối trên thị trường
D. Phân phối và trao đổi, tiêu dùng trên thị trường
1
7. (0.20 points)
Kinh tế - chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của trường
phái kinh tế nào?
A. Chủ nghĩa trọng thương
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
10. (0.20 points)
Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hóa là gì?
A. Người lao động tự nguyện đi làm thuê vì họ tự do về mặt thân thể.
*B. Người lao động được tự do về mặt thân thể và không có tư liệu sản xuất.
C. Người lao động hoàn toàn không có tư liệu sản xuất và của cải.
D. Người lao động được tự do về mặt thân thể và làm chủ quá trình sản xuất.
11. (0.20 points)
Tích tụ tư bản là gì?
*A. Tích tụ tư bản là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư.
B. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản, nó phụ thuộc sự liên kết các tư bản cá biệt.
C. Tích tụ tư bản là sự gia tăng quy mô tư bản xã hội nhờ vào quá trình khai thác thuộc địa.
D. Tích tụ tư bản là sự liên kết các tư bản cá biệt sẵn có trên thị trường thành tư bản lớn hơn.
12. (0.20 points)
Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư là gì?
A. Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư
B. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
C. Máy móc là yếu tố quyết định quá trình sản xuất giá trị thặng dư
*D. Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
13. (0.20 points)
Đâu là chủ thể thực hiện việc xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay?
A. Các nhà tư bản lãnh đạo
B. Các tổ chức tư nhân trong một nước.
C. Các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia
D. Nhà nước tư sản cầm quyền
14. (0.20 points)
Hình thức xuất khẩu chủ yếu của chủ nghĩa tư bản hiện nay là gì?
A. Xuất khẩu tư bản kết hợp xuất khẩu hàng hóa
B. Đầu tư trực tiếp kết hợp đầu tư gián tiếp
C. Đầu tư gián tiếp, mua cổ phần
D. Đầu tư trực tiếp, mở cơ sở sản xuất
15. (0.20 points)
Vì sao cạnh tranh không bị thủ tiêu trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền?
A. Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa
B. Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
D. Vì xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
16. (0.20 points)
So sánh đầu tư nước ngoài và xuất khẩu tư bản.
0
A. Giống nhau về mục đích và phương thức, khác nhau về tên gọi
B. Hai hình thức đầu tư khác nhau, khác nhau về tên gọi
C. Tên gọi của đầu tư nước ngoài trong những điều kiện khác nhau
D. Giống nhau về mục đích, khác nhau về phương thức
17. (0.20 points)
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền có những hình thức cạnh tranh nào?
A. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với nghiệp ngoài độc quyền cạnh tranh trong nội bộ tổ
chức độc quyền.
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau, cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp
ngoài độc quyền.
C. Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền giữa các tổ chức độc quyền với nhau trong các
nước CNTB.
*D. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền, cạnh tranh trong nội bộ
tổ chức độc quyền và giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
18. (0.20 points)
Vì sao các nhà tư bản thực hiện tích luỹ tư bản?
*A. Thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh
B. Thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị thặng dư, tìm kiếm thêm giá trị thặng dư.
C. Các nhà tư bản thừa tư bản và mong muốn tìm kiếm thêm giá trị thặng dư .
D. Thực hiện theo nguyên tắc phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
19. (0.20 points)
Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là gì?
A. Làm rõ sự khác nhau trong việc di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
B. Làm rõ nguồn gốc của sự bóc lột giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
C. Làm rõ bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
D. Làm rõ vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa.
20. (0.20 points)
Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là gì?
A. Làm rõ sự khác nhau trong việc di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
B. Làm rõ nguồn gốc của sự bóc lột giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
C. Làm rõ bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
D. Làm rõ vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa.
21. (0.20 points)
Lựa chọn nhận định đúng về sức lao động trong nền kinh tế thị trường.
A. Sức lao động là hàng hóa và có khả năng tạo ra giá trị tăng thêm
B. Sức lao động là hàng hóa và không khả năng tạo ra giá trị tăng thêm
C. Sức lao động là là lao động, có khả năng tạo ra giá trị.
D. Sức lao động không phải là hàng hóa, không có khả năng tạo ra giá trị.
21. (0.20 points)
Lựa chọn nhận định đúng về lao động trong nền kinh tế thị trường.
A. Lao động là hàng hóa và được mua bán trên thị trường.
*B. Lao động là việc sử dụng sức lao động để tạo ra vật phẩm
C. Lao động là hàng hóa, có khả năng tạo ra giá trị.
D. Lao động không có khả năng tạo ra giá trị.
22. (0.20 points)
sở để các hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng thể trao đổi cho nhau? (Chọn phương
án đúng nhất)
1
A. Vì sự khan hiếm của hàng hóa con người tiến hành trao đổi hàng hóa.
B. Vì nhu cầu của con người phong phú, đa dạng về giá trị sử dụng hàng hóa
C. Vì những nhà sản xuất tạo quảng cáo để trao đổi hàng hóa và thu về giá trị.
D. Vì các hàng hóa có cùng hao phí sức lao động để tạo ra giá trị sử dụng ấy.
23. (0.20 points)
Trong tư liệu lao động, bộ phận nào quyết định đến năng suất lao động?
A. Công cụ lao động, máy móc
B. Các vật chứa đựng, bảo quản
C. Nguyên vật liệu cho sản xuất
D. Kết cấu hạ tầng sản xuất
24. (0.20 points)
Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở những điểm nào?
A. Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội, tăng quy mô tư bản cá biệt
*B. Thực hiện tích tụ và tập trung tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt
C. Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Thực hiện tích tụ và tập trung tư bản làm tăng quy mô tư bản xã hội
25. (0.20 points)
Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá?
A. A.Smith
B. D.Ricardo
*C. C.Mác
D. Ph.Ăng ghen
26. (0.20 points)
Khi lượng tiền trong lưu thông > tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông thì:
A. Nền kinh tế ổn định, phát triển
B. Lưu thông hàng hóa diễn ra nhanh
C. Nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát
*D. Nền kinh tế rơi vào tình trạnh lạm phát
27. (0.200 Point)
Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận?
A. Tỷ suất giá trị thặng dư
B. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
C. Tốc độ chu chuyển của tư bản
*D. Quy mô xuất khẩu tư bản
32. (0.200 Point)
Đâu là chức năng cơ bản nhất của tiền?
*A. Chức năng thước đo giá trị
B. Chức năng phương tiện lưu thông
C. Chức năng phương tiện cất trữ
D. Chức năng phương tiện thanh toán
33. (0.200 Point)
Tiền tệ là gì? Chọn đáp án đúng nhất)(
A. Tiền tệ là đơn vị đo lường trong quá trình trao đổi hàng hóa
B. Tiền tệ là tên gọi của vật ngang giá chung, vật trung gian trao đổi
*C. Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung
2
D. Tiền tệ là vàng, là hàng hóa đặc biệt trong thế giới hàng hóa
34. (0.200 Point)
Lưu thông tiền tệ và cơ chế lưu thông tiền tệ bị quyết định yếu tố nào?
*A. Lưu thông hàng hóa
B. Sản xuất hàng hóa
C. Tiêu dùng hàng hóa
D. Tái sản xuất hàng hóa
35. (0.200 Point)
Khi tăng năng suất lao động, giá trị của hàng hóa sẽ như thế nào?
A. Giữ nguyên
B. Tăng
*C. Giảm
D. Cả a,b,c đều sai
36. (0.200 Point)
Những yếu tố mà nhà tư bản cần có để quá trình sản xuất giá trị thặng dư có thể diễn ra là gì?
(Chọn phương án đúng nhất)
A. Có phương pháp lao động, nguyên liệu
B. Đầu tư công nghệ, tìm kiếm thị trường
C. Mua nguyên nhiên liệu, tìm kiếm thị trường
*D. Mua tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động
40. (0.200 Point)
Điểm đặc biệt của quá trình công nghiệp hóa tại các nước NICs là gì?
A. CNH bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu, CNH thay thế nhập khẩu
B. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ở đó sản xuất công nghiệp là chủ đạo
D. Sản xuất ra nhiều hàng hóa nhằm thay thế nhập khẩu
41. (0.200 Point)
Quy luật giá trị có tác dụng gì? Chọn đáp án đúng nhất)(
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá;cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; tăng sức cạnh
tranh trong nền kinh tế
B. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phân hoá những người sản xuất thành kẻ giàu và
người nghèo.
*C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; phân
hoá giàu nghèo
D. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế; cải thiện đời
sống vật chất của con người
42. (0.200 Point)
Dựa vào vai trò của các thành tố cấu thành công thức tính giá trị hàng hoá là: c + v + m. Ý nào
là không đúng trong các ý sau:
A. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLSX (c) sang sản phẩm
B. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v + m)
*C. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c + v + m)
D. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị tăng thêm (m)
43. (0.20 points)
Giá trị thặng dư có biểu hiện cụ thể thông qua các hình thái nào?
A. Lợi nhuận, lợi tức, lãi suất
3
B. Lợi tức, địa tô, lãi suất
C. Địa tô, lãi suất
*D. Lợi nhuận, lợi tức, địa tô
44. (0.20 points)
Mục đích chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?
*A. Vì lợi ích của giai cấp tư sản, nhà tư bản và các quốc gia TBCN
B. Vì sự phát triển của lực lượng sản xuất toàn cầu
C. Vì lợi ích của đông đảo của quần chúng nhân dân lao động
D. Vì sự phát triển của kinh tế toàn cầu và các quốc gia
45. (0.20 points)
Quan hệ phân phối sản phẩm trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam được thực hiện như thế nào?
A. Thực hiện nhiều hình thức phân phối hướng đến đảm bảo công bằng xã hội
B. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là hình thức phân phối chủ yếu
C. Phân phối theo phúc lợi xã hội là hình thức phân phối chủ yếu
D. Phân phối theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
46. (0.20 points)
Điểm giống nhau của tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là gì?
*A. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian
B. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm xuống
C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
D. Đều ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động
47. (0.20 points)
Giá cả của hàng hoá được quyết định bởi:
A. Giá trị của hàng hoá
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa
C. Khả năng cạnh tranh
*D. Cả A, B, C
48. (0.20 points)
Phân phối theo lao động là:
A. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
*B. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
C. Phân phối theo số lượng hàng hóa được sản xuất ra.
D. Trả công lao động theo năng suất lao động.
49. (0.20 points)
Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
A. Đồng nghĩa
B. Không đồng nghĩa
C. Trái ngược nhau
D. Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau..
50. (0.20 points)
Việt Nam chuyển sang mô hình KTTT định hướng XHCN vào lúc nào?
A. 1954
B. 1975
*C. 1986
D. 1991
4
51. (0.20 points)
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại hội bao nhiêu?
A. Đại hội VI (1986)
B. Đại hội VII (1991)
C. Đại hội VIII (1996)
D. Đại hội IX (2001)
53. (0.20 points)
Nội dung của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì?
*A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
B. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động
C. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D. Giữ nguyên thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
54. (0.20 points)
Nội dung của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là gì?
A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
B. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động
C. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D. Giữ nguyên thời gian của ngày lao động, rút ngắn thời gian lao động cần thiết trên sở
tăng năng suất lao động xã hội.
55. (0.20 points)
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư sẽ như thế nào khi hàng hóa bán đúng giá trị?
A. P = m
B. P > m
C. P < m
D. P = 0
56. (0.20 points)
Tư bản là gì? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Tư bản là tiền được đầu tư để mua máy móc thiết bị và tiến hành quá trình sản xuất
B. Tư bản là giá trị tăng thêm trong quá trình sản xuất do lao động làm ra trong quá trình sản xuất.
C. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất.
*D. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
57. (0.20 points)
Ký hiệu của cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì?
A. m
B. c + v + m
C. G
D. c/v
58. (0.20 points)
Các phương pháp cơ bản để gia tăng giá trị thặng dư là:
A. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
tương đối.
B. Tích lũy tư bản và xuất khẩu tư bản
C. Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và phân bố hợp lý giữa tích lũy với tiêu dùng
D. Phát triển khoa học – kỹ thuật, giảm đầu tư vào tư bản khả biến và tăng đầu tư vào tư bản bất
biến.
59. (0.20 points)
Điểm khác biệt giữa giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch là gì ?
A. Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động biệt còn giá trụ thặng dư siêu
ngạch thì ngược lại.
B. Giá trị thặng tương đối dựa trên sở tăng năng suất lao động hội còn giá trị thặng
dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
5
C. Giá trị thặng siêu ngạch thể chuyển hóa thành giá trị thặng tương đối trên sở tăng
năng suất lao động xã hội.
D. G trị thặng tương đối thể chuyển hóa thành giá trị thặng siêu ngạch trên s tăng
năng suất lao động xã hội.
60. (0.20 points)
Năng suất lao động xã hội có mối quan hệ như thế nào đối với quy mô tích lũy tư bản? (Chọn
phương án đúng nhất)
A. Tăng trình độ bóc lột tư bản, làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động
*B. Làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động, tăng quy mô tích lũy tư bản.
C. Tăng tốc độ tập trung tư bản, làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động
D. Tăng khối lượng giá trị thặng dư, Làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động
61. (0.20 points)
Để thu được giá trị thặng dư dưới hình thái tiền, thì nhà tư bản phải làm gì?
A. Sở hữu hàng hóa sau khi sản xuất
B. Bán hàng hóa thành công ngoài thị trường
C. Đầu tư tiếp vào máy móc vào quá trình sản xuất
D. Thuê thêm nhân công mở rộng sản xuất
62. (0.20 points)
Quá trình CNH ở Việt Nam trước 1986 tập trung phát triển:
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp nhẹ
*C. Công nghiệp nặng
D. Thương nghiệp
63. (0.20 points)
Động lực quan trọng để thực hiện thành công CNH, HĐH ở Việt Nam là gì?
A. Phát triển kinh tế tri thức
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa
D. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
64. (0.200 Point)
Mô hình kinh tế thị trường ở Việt Nam là:
A. Mô hình kinh tế thị trường cổ điển
B. Mô hình kinh tế thị thị trường hỗn hợp
C. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Mô hình kinh tế thị trường - xã hội
69. (0.20 points)
Trong nền kinh tế thị trường có những hình thức cạnh tranh nào?
A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các tổ chức ngoài ngành
C. Cạnh tranh giữa các ngành với nhau trong các nước CNTB.
*D. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền.
70. (0.20 points)
Tư bản cố định là gì?
*A. bản cố định liệu lao động chủ yếu như nhà xưởng, máy móc.... giá trị của
chuyển dần sang sản phẩm.
B. Tư bản cố định là tư bản bất biến, là tư liệu sản xuất giá trị của nó chuyển dần sang sản phẩm.
C. bản cố định phần tiền nhà bản bỏ ra để sản xuất g trị của chuyển dần sang sản
phẩm.
D. bản cố định liệu sản xuất chủ yếu như nhà xưởng, máy móc....giá trị của chuyển một
lần sang sản phẩm.
71. (0.20 points)
6
Trong nền sản xuất bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa
chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất lúc ấy được tính như thế nào?
*A. K + P bình quân
B. c + v bình quân
C. K + m bình quân
D. v + m bình quân
72. (0.200 Point)
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
B. Năng lực cạnh tranh và sản xuất của các nhà tư bản.
C. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận
*D. Lợi ích kinh tế và hiệu quả kinh doanh của nhà tư bản
73. (0.200 Point)
Chọn ý đúng về tỷ suất giá trị thặng dư (m’)?
A. Phản ánh mối quan hệ với giá trị thặng dư.
*B. Phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản.
C. Chỉ nơi đầu tư có lợi cho nhà tư bản.
D. Quy mô giá trị thặng dư nhà tư bản thu về.
74. (0.200 Point)
Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì?
A. Hình thành giá trị thị trường
B. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
*C. Hình thành giá cả sản xuất
D. Hình thành lợi nhuận bình quân
74. (0.200 Point)
Trong giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị hình thức biểu hiện
gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận bình quân
*C. Quy luật giá cả thị trường
D. Quy luật giá cả độc quyền
75. (0.200 Point)
Hình thức biểu hiện của quy luật giá tri thặng trong giai đoạn chủ nghĩa bản độc quyền
là gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất
*B. Quy luật lợi nhuận độc quyền
C. Quy luật giá cả độc quyền
D. Quy luật lợi nhuận bình quân
76. (0.200 Point)
Hình thức biểu hiện của quy luật giá tri thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh là gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
C. Quy luật giá cả độc quyền
*D. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
77. (0.200 Point)
Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
A. Sản xuất nhỏ phân tán và mở rộng khai thác thuộc địa, thu về phần tài sản từ tài nguyên.
B. Tích tụ tập trung sản xuất và sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học, công nghệ
*C. Tích tụ tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn
D. Sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
78. (0.20 points)
Tư bản lưu động là gì? (chọn phương án đúng nhất)
7
A. Là bộ phận tư bản bất biến như sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu... tham gia từng phần vào
sản xuất
*B. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…, giá trị của chuyển hết sang sản phẩm sau
một chu kỳ sản xuất
C. Là bộ phận tư bản bất biến mà giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất
D. bộ phận bản tham gia từng phần vào sản xuất, giá trị chuyển từng phần trong quá trình sản
xuất.
79.(0.20 points)
Giá trị của hàng hóa là gì?
A. Lao động sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
B. Sự hao phí sức óc, bắp thịt, thần kinh của con người
*C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Quan hệ cung cầu về hàng hóa ở trên thị trường.
80. (0.20 points)
Nội dung cơ bản của chính sách thực dân mới là gì?
A. Viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự, thực hiện “chiến lược biên giới mềm”.
B. Xâm chiếm thuộc địa, nhập khẩu sức lao động.
*C. Nhập khẩu sức lao động, đầu tư trực tiếp nước ngoài.
D. Thúc đẩy chiến tranh khu vực, chiến tranh cục bộ.
81. (0.20 points)
Tư bản lưu động là gì? (chọn phương án đúng nhất)
A. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu... tham gia từng phần vào sản xuất toàn bộ quá trình
sản xuất.
*B. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…, giá trị của chuyển hết sang sản phẩm sau
một chu kỳ sản xuất
C. Là bộ phận tư bản mà giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất
D. bộ phận bản tham gia từng phần vào sản xuất, giá trị chuyển từng phần trong quá trình sản
xuất.
82. (0.20 points)
Tư bản cho vay vận động theo công thức nào?
A. T - H - T’
B. H - T - H
*C. T – T’
D. H - H’
83. (0.20 points)
Trong giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị hình thức biểu hiện
gì?
*A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận bình quân
C. Quy luật giá cả thị trường
D. Quy luật giá cả độc quyền
84. (0.20 points)
Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
A. Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XIX
B. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
C. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
D. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
85. (0.20 points)
Xuất khẩu tư bản là gì? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Xuất khẩu tư bản là chuyển giao khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ cho các nước nghèo phát triển
sản xuất
B. Xuất khẩu tư bản là dịch chuyển giá trị ra nước ngoài nhằm tìm kiếm thêm giá trị thặng dư
và các nguồn lợi khác.
8
C. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu lao động đến các quốc gia giàu có hơn để mở rộng sản xuất kinh
doanh
D. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá trị cao hơn để thu về
giá trị thặng dư.
86. (0.20 points)
Theo yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ, khi giá cả hàng hóa trên thị trường tăng thì lượng
tiền cung ứng cho lưu thông phải:
*A. Tăng
B. Giảm
C. Ổn định
D. Hạn chế
87. (0.20 points)
Trong các thành phần kinh tế sau, đâu là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế Việt Nam hiện nay?
A. Thành phần kinh tế tư nhân
B Thành phần kinh tế nhà nước
C. Thành phần kinh tế liên doanh
D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
88. (0.20 points)
Trên thị trường quy luật giá trị thể hiện tác động của nó thông qua:
A. Giá cả
B. Lợi nhuận
C. Cạnh tranh
D. Cung – cầu
89. (0.20 points)
Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất là gì?
A. Điều tiết sản xuất để tạo ra giá trị sử dụng
B. Điều tiết sản xuất để hạ thấp giá trị cá biệt
C. Điều tiết sản xuất để tăng giá trị cá biệt
D. Tăng cường độ lao động để tăng giá trị cá biệt
90. (0.20 points)
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?
A. Quy luật cạnh tranh
B. Quy luật cung – cầu
C. Quy luật giá trị
D. Quy luật lưu thông tiền tệ
92. (0.20 points)
Nhân tố nào chi phối lưu thông tiền tệ?
A. Mua – bán hàng hóa trên thị trường
B. Mua – bán tiền trên thị trường
C. Lưu thông hàng hóa
D. Tốc độ chi tiêu của người dân
93. (0.20 points)
Khi giá cả của hàng hóa tăng liên tục trong 1 khoảng thời gian nhất định thì hiện tượng kinh tế
gì đang xảy ra?
A. Lạm phát
B. Giảm phát
C. Bình ổn
D. Phát triển
94. (0.20 points)
Đâu là phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam?
A. Lạm phát
9
B. Giảm phát
C. Bình ổn
D. Phát triển
95. (0.20 points)
Mối quan hệ chủ yếu của các chủ thể trong các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam
hiện nay là gì?
A. Cạnh tranh trên cơ sở pháp luật, hướng tới lợi nhuận tối đa
B. Liên kết để có được sức mạnh chi phối sản xuất và lưu thông hàng hóa
*C. Bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo quy định của pháp luật
D. Chủ thể kinh tế nhà nước giữ vai trò chi phối
96. (0.20 points)
Phân biệt biệt lao động và sức lao động
A. Lao động là hàng hóa
*B. Sức lao động là hàng hóa
C. Lao động và sức lao động đều là hàng hóa
D. Lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa
97. (0.20 points)
Khi cường độ lao động tăng lên thì:
A. Số lượng hàng hóa làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
B. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
C. Giá trị của 1 đơn vị hàng hóa không đổi
*D. Cả a, b và c
98. (0.20 points)
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
*A. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi đặt trong sự liên hệ biện chứng và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
B. Sản xuất của cải vật chất
C. Quan hệ xã hội giữa người với người
D. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
99. (0.20 points)
Quan hệ sản xuất bao gồm
A. Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất xã hội
C. Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội
*D. Cả A, B, C
100. (0.20 points)
Nền kinh tế tri thức được xem là:
A. Một phương thức sản xuất mới
*B. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
C. Một giai đoạn mới của CNTB hiện tại
D. Một hình thái kinh tế - xã hội mới
Câu 24: Tháng 1/2021, DN tư bản A bỏ 300 triệu VND mua tư bản bất biến, m’ = 250% và
giá trị thặng dư của DN thu về trong tháng 1/2021 là 125 triệu VND. Hãy tính tiền DN tư
bản A bỏ ra để mua sức lao động trong tháng 1/2021?
A. 25 triệu VND
B. 50 triệu VND
C. 75 triệu VND
D. 100 triệu VND
10
Câu 28: Khi nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì không còn hành vi bóc
lột giá trị thặng dư.
A. TRUE
B. FALSE
Câu 29: Tháng 1/2021, DN tư bản A bỏ 300 triệu VND mua tư bản bất biến, m’ = 250% và
giá trị thặng dư của DN thu về trong tháng 1/2021 là 125 triệu VND. Hãy tính W DN tư
bản A trong tháng 1/2021?
A. 425 triệu VND
B. 450 triệu VND
C. 475 triệu VND
D. 500 triệu VND
Câu 31: Sức lao động là hàng hóa đặc biệt, là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
A. TRUE
B. FALSE
Câu 63: Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị của hàng hóa?
A. Năng suất lao động và giá trị của hàng hóa không có quan hệ với nhau
B. Năng suất lao động tỷ lệ thuận với giá trị hàng hóa
C. Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị hàng hóa
D. Cả a, b, c đều sai
---------------------------------------
CÂU HỎI NGẮN
1. Hàng hóa là gì?
- Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông
qua trao đổi, mua bán
Các thuộc tính của hàng hóa?
- Giá trị sử dụng và Giá trị
Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
- lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: Lao động cụ thể và lao động trừ
tượng
Giá trị hàng hóa có đo lường được không?
- Đo lường được
- Đo lường bằng thước đo thời gian lao động
-Thời gian lao động cá biệt: Thời gian làm ra sản phẩm của 1 doanh nghiệp
- Thời gian lao động xã hội cần thiết (thước đo của thị trường, xã hội) – thước đo lượng giá
trị (xã hội) hàng hóa.
2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
- Phân công lao động
- Sự tách biệt về kinh tế và các chủ thể sản xuất
Đặc trưng cơ bản nhất của sản xuất hàng hóa:
- Mục đích trao đổi, mua bán
11
3. Bản chất và chức năng của tiền.
- Bản chất: Tiền tệ vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hóa, dịch vụ, phương tiện
giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn.
- Chức năng: Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh
toán, tiền tệ thế giới, giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá.
- Thước đo giá trị (Giá cả của hàng hóa) * Chức năng cơ bản nhất
- Phương tiện lưu thông
- Phương tiện cất trữ (vàng, đồng tiền có giá trị cao)
+ : Tiền > Hàng hóa -> Rút tiền khỏi lưu thông đưa vào cất trữ ( lạm phát sự mất
giá của tiền). Vàng
+ Vi mô (cá nhân): số TK, vàng, gửi tiền NH (USD,VND – tỷ)
- Phương tiện thanh toán
- Tiền tệ thế giới
Trong các chức năng đó, chức năng nào là quan trọng nhất.
- Phương tiện trao đổi chức năng quan trọng nhất của tiền tệ. Nếu không chức năng này
thì tiền tệ sẽ không còn.
4. Vị trí và nội dung của quy luật giá trị.
- Vị Trí: Là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa từ đó yêu cầu quy luật giá trị đặt
ra
- Nội dung: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội, tức là dựa trên hao phí
lao động xã hội cần thiết (giá trị xã hội – thước đo chung để trao đổi hàng hóa trên thị trường).
5. Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Đối với sản xuất: Hao phí LĐ cá biệt (Thời gian lao động cá biệt/ Giá trị cá biệt) < hoặc = Hao
phí LĐ xã hội cần thiết (Thời gian lao động xã hội cần thiết/giá trị xã hội)
- Đối với lưu thông hàng hóa: Người tham gia trao đổi hàng hóa phải trên nguyên tắc ngang
giá
6. Lượng giá trị hàng hóa là gì?
- Là một đại lượng đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó, lượng lao động
tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội cần thiết.
7. Thước đo lượng giá trị hàng hóa là gì?
- Đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa bằng thước đo thời gian như một lao động, một
ngày lao động…
8. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. (Năng suất lao động, Cường độ lao động,
tính chất của lao động)
- Trình độ của người lao động: Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- Năng suất lao động: Tăng Thời gian giảm giá trị hàng hóa giảm (Tương quan tỷ lệ
nghịch với lượng giá trị hàng hóa).
- Một số yếu tố: Cường độ lao động, quy mô doanh nghiệp, các nguồn lực khác...
9. Giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn, hình thức lao động nào tạo ra giá trị nhiều
hơn?
+ Trong cùng thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
10. Làm thế nào để tăng năng suất lao động? (Chuyển dịch sang các hoạt động có giá trị gia
tăng lớn hơn)
- Năng suất lao động tăng -> Sản phẩm tăng -> Thời gian làm ra sản phẩm giảm -> Giá trị sản phẩm
giảm
Làm thế nào để giảm năng suất lao động?
- Năng suất lao động giảm -> Sản phẩm giảm -> Thời gian làm ra sản phẩm tăng -> Giá trị sản phẩm
tăng
11. Cơ sở để trao đổi hàng hóa trên thị trường là gì?
Thị trường gì? Thị trường tổng hoà những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng
hoá, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
12
- Nghĩa hẹp: nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể. ( Chợ, siêu thị,
thương mại điện tử…. = thị trường)
- Nghĩa rộng: Là tổng hòa tất cả các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong
xã hội (người mua – người bán, cung – cầu, tiền – hàng…).
12. Các chủ thể tham gia thị trường?
+ Người sản xuất (doanh nghiệp – người bán – DTU,Đại Nam)
+ Người tiêu dùng (người mua)
+ Các chủ thể trung gian (hoạt động môi giới)
+ Nhà nước (thuế, chính sách, pháp luật)
13. Các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường?
- Quy luật giá trị
- Quy luật lưu thông tiền tệ
- Quy luật cung – cầu
- Quy luật cạnh tranh
14. Định nghĩa “kinh tế thị trường”.
=> kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao, trong đó các yếu tố đầu vào, đầu ra của
sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường
*16. Giá trị thặng dư là gì?
- Giá trị thặng dư (m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công
nhân làm thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
Bản chất của giá trị thặng dư.
- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ bóc lột giữa chủ tư bản với người
lao động (hay giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân).
*17. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để giá trị thặng siêu ngạch? (Áp dụng những tiến bộ
kỹ thuật vào sản xuất)
- Đ i m i công ngh
18. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối?
Kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không
thay đổi.
19. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tương đối?
Rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội trong điều
kiện độ dài ngày lao động không đổi.
20. Khi nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì liệu xuất hiện việc bóc lột giá
trị thặng dư không? Giải thích ngắn gọn.
- Có bóc lột giá trị thặng dư.
- Giải thích: Chỉ khi nào nhà bản trả tiền cho phần giá trị mới tăng thêm ngoài giá trị sức
lao động (m) thì không còn bóc lột giá trị thặng dư.
21. Giữa bộ phận tư bản bất biếnbộ phận tư bản khả biến, đâubộ phận tư bản tham gia
trực tiếp vào quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư?
- Bộ phận tư bản khả biến
22. Tích lũy tư bản và các biện pháp cơ bản để thực hiện tích lũy tư bản.
- Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
- Biện pháp: Tích tụ tư bản và tập trung tư bản.
+ Tỷ suất giá trị thặng dư
+ Nâng cao năng suất lao động
+ Sử dụng hiệu quả máy móc
+ Quy mô tư bản đầu tư
23. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời của các tổ chức độc quyền là gì?
+ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật (cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20).
+ Khủng hoảng kinh tế (1873)
+ Sự phát triển của các hệ thống tín dụng (Ngân hàng – đầu sỏ tài chính)
+ Tự do cạnh tranh trong nền kinh tế TBCN
13
24. Trình bày các hình thái của giá trị trong lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa.
Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị mở rộng, hình thái giá trị chung, hình thái tiền tệ.
25. Những thành tố cơ bản cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động là gì?
+ một là, giá trị liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao
động
+ hai là, phí tổn đào tạo người lao động
+ ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) nuôi con của người lao động
26. Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ đối với việc xác định lượng tiền cần thiết cho lưu
thông trong mỗi thời kỳ là gì?
Để xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ thì cần tính lượng hàng hóa
trong lưu thông, tổng giá trị hàng hóa có trong lưu thông và tốc độ quay của đồng tiền cùng
loại trên thị trường (có thể phụ thuộc vào kế hoạch phát triển của nền kinh tế).
27. Trình độ khai thác sức lao động ảnh hưởng như thế nào đến quy mô tích lũy tư bản?
-Trình đ khai thác s c lao đ ng cao sẽẽ làm t suấất giá tr th ng d tăng, t o tiềền đềề đ ư
tăng quy mô giá tr th ng d , t đó t o điềều ki n đ tăng quy mô tích lũy. ư
28. Mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn là gì?
- M c đích c a l u thông hàng hóa gi n đ n là ư ơ giá tr s d ng đ tho mãn nhu cấều,
nền các hàng hoá trao đ i ph i có giá tr s d ng khác nhau
29. Nêu những điều kiện cơ bản để giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của
mình.
30. Điểm đặc biệt trong quá trình ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?
đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam đó là: Ra đời trước giai cấp tư sản, trong
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp; Phần lớn xuất thân từ nông dân;
Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản.
31. Trình bày công thức tính giá trị hàng hóa.
W = c + (v + m) hoặc G (W) = c + v +m
32. Trình bày mô hình của tuần hoàn tư bản.
33. Tác động của tích lũy tư bản đối với đối với kinh tế thị trường tư bản là gì?
Thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển và tăng quy mô nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (tỷ lệ c/v)
Tăng tốc độ tích tụ và tập trung tư bản
Tăng chênh lệch về thu nhập giữa nhà tư bản và người lao động
34. Vì sao tư bản cho vay được xem là hàng hóa đặc biệt?
- vì khi cho vay người bán không mất quyền sở hữu, còn người mua chỉ được mua quyền sử dụng
trong thời gian nhất định. Và khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên; giá cả
của nó không do giá trị mà do giá trị sử dụng của tư bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi tức của
nó quyết định. Lợi tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
35. Giá cả độc quyền là gì? Giá cả độc quyền là giá của hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức,
nhân bán, mua trên thị trường; hoặc giá hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, nhân,
doanh nghiệp liên kết với nhau, chiếm lĩnh phần lớn thị phần độc quyền trên thị trường,
sức mạnh chi phối giá cả thị trường.
36. Trình bày một số hình thức mới của của xuất khẩu tư bản.
+ Đầu tư trực tiếp: Mở xí nghiệp 100% vốn,..
+ Đầu tư gián tiếp: Cho vay, mua cổ phiếu
+ Chủ đầu tư: Tổ chức tư bản độc quyền, nhà nước tư sản
14
37. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản?
- Tiềền chuy n hóa thành t b n khi s d ng tiềền đó bóc l t s c lao đ ng c a ư ng iườ
khác
38. Tác dụng của tiền khi đảm nhận chức năng phương tiện cất trữ là gì?
Tư bản là gì? Công thức chung của tư bản.
=> tác dụng của tiền khi đảm nhận là chức năng phương tiện cất trữ là
+ Do tiền là đại biểu của cải xã hội với hình thái giá trị, như vậy cất giữ tiền cũng là cất giữ của
cải.
+ Việc cất giữ sẽ làm cho tự phát sự thích ứng trong lưu thông với nhu cầu tiền cần thiết. khi
sản xuất tăng thì hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được bỏ ra để đảm bảo lưu thông và ngược lại.
=> Là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Tư bản là tiền có khả năng đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu của nó
Công thức chung: Tiền – H – Tiền’ ( T – H – T’)
39. Quy luật giá trị thặng hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh thể
hiện thành quy luật gì?
Quy luật lợi nhuận bình quân.
40. Trình bày các mô hình công nghiệp hóa điển hình.
- CÁC MÔ HÌNH TIÊU BIỂU:
+ Mô hình CNH của các nước tư bản cổ điển (Anh, Pháp, Đức...)
+ Mô hình CNH kiểu Liên Xô (cũ) – Nga
+ Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
41. Cách mạng công nghiệp lần I khởi phát từ nước nào?
- Nước Anh
42. Trình bày các nhân tố chi phối lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
43. Cơ quan nào đảm nhận vai trò phát hành và cung ứng tiền ở Việt Nam?
Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Trung ương
44. Dựa trên yêu cầu của quy luật giá trị, anh/chị hãy cho biết 1 số nguyên tắc cần có để thu
được lợi nhuận trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Trong sản xuất, hướng đến hạ thấp giá trị cá biệt < hoặc = giá trị xã hội (thời gian lao động xã
hội cần thiết)
Trong lưu thông, bán ra trên nguyên tắc ngang giá (bán với giá thị trường) với điều kiện giá
thành sản phẩm trong sản xuất thấp hơn giá thị trường)
45. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư và ý nghĩa
m’ là tỷ lệ % giữa số lượng giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v) và được tính bằng công
thức:
m’ = hoặc m’ =
Ý nghĩa:
+ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư
bản chiếm đoạt bao nhiêu.
+ trong một ngày lao động, phần thời gian lao động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà
tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.
46. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư và ý nghĩa
M là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư (m’) với tổng số tư bản khả biến được sử dụng (V).
M = m’ . V
Ý nghĩa:
+ Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh về quy mô bốc lột sức lao động của Nhà tư bản
+ Quy mô của chủ nghĩa tư bản tăng, CNTB ngày càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng
dư và khối lượng giá trị thặng dư tăng => Trình độ bốc lột sức lao động tăng.
47. Theo quan điểm của C.Mác ngày lao động được chia làm bao nhiêu phần?
48. Lạm phát là gì?
15
- L m phát là s tăng m c giá chung m t cách liền t c c a hàng hóa và d ch v thẽo th i
gian và s mấất giá tr c a m t lo i tiềền t nào đó.
Nguyên nhân gây ra lạm phát.
- Nguyên nhân :
+ lạm phát do cầu kéo
+ lạm phát do chi phí đẩy
+ lạm phát do cơ cấu
+ lạm phát do cầu thay đổi
+ làm phát do xuất khẩu
+ lạm phát do nhập khẩu
+ lạm phát tiền tệ
49. Xuất khẩu tư bản là gì? Nguyên nhân và hình thức xuất khẩu tư bản.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm tìm kiếm giá trị thặng dư và các
nguồn lợi nhuận khác.
- Nguyên nhân: Thừa tư bản và bắt nguồn từ quy luật kinh tế tất yếu của chủ nghĩa tư bản là
quy luật sản xuất giá trị thặng dư.
- Cách thức: Đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp
50. Tích tụ tư bản là gì?
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng
dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.
51. Tập trung tư bản là gì?
Tập trung tư bản là sự tăng thêm, quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản
cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
52. Mục tiêu của phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh
53. Trình bày các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
+ Thành phần kinh tế nhà nước
+ TPKT tư nhân
+ TPKT tập thể
+ TPKT có vốn đầu tư nước ngoài
54. Trình bày các hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay.
1- Sở hữu toàn dân
2- Sở hữu chung
3- Sở hữu riêng
55. Quan hệ lợi ích kinh tế là gì?
- quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác :
+ giữa con người với con người
+ giữa các tổ chức kinh tế
+ giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
56. Tổ chức lãnh đạo quá trình phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam?
- Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ
57. Tổ chức quản lý quá trình phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam?
- Nhà nước Việt Nam
58. Trình bày các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
16
59. Cơ sở để hoạch định các chiến lược về phát triển kinh tế, xây dựng chiến lược CNH, HĐH
đất nước?
- Mục tiêu phát triển đất nước, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hiệu quả trong phát triển
kinh tế - xã hội
60. Ngành mà hoạt động xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào là gì?
Ngành kinh tế lợi nhuận cao, vốn chu chuyển nhanh (thu hồi vốn)
61. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường
TBCN là gì?
Khác biệt ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước (ở KTTT TBCN thì thành
phần kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo, KTTT định hướng XHCN thì TPKT nhà nước gi
vai trò chủ đạo).
62. Kết quả cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành là gì?
Thắng thì chiếm lĩnh thị trường, gia tăng lợi nhuận: thua thì phá sản, không có lợi nhuận….
…………………………
Câu 1: Sản xuất hàng hoá xuất hiện dựa trên:
a. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
b. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
c. Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất.
d. Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 2: Sản xuất hàng hoá tồn tại:
a. Trong mọi xã hội.
b. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa.
c. Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế
giữa những người sản xuất.
d. Chỉ có trong chủ nghĩa tư bàn.
Câu 3: Hàng hoá là:
a. Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người.
b. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua mua bán.
c. Sản phẩm ở trên thị trường.
d. Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán.
Câu 4: Chọn ý KHÔNG đúng về sản phẩm và hàng hoá:
a. Mọi sản phẩm đều là hàng hoá.
b. Mọi hàng hoá đều là sản phẩm.
c. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất.
d. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hoá.
Câu 5: Theo học thuyết của Mác, giá trị của hàng hoá được quyết định bởi:
a. Sự khan hiếm của hàng hoá.
b. Sự hao phí sức lao động của con người.
17
c. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.
d. Công dụng của hàng hoá.
Câu 6: Theo học thuyết của Mác, lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định
bởi:
a. Hao phí vật tư kỹ thuật.
b. Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá.
c. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá.
d. Hao phí lao động xã hội cần thiết.
Câu 7: Chọn cách diễn đạt đúng về giá trị hàng hoá:
a. Giá trị hàng hoá = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị mới.
b. Giá trị hàng hoá = giá trị cũ + giá trị sức lao động.
c. Giá trị hàng hoá = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị thặng dư.
d. Giá trị hàng hoá = giá cả hàng hoá.
Câu 8: Giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá
b. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận.
d. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
Câu 9: Chọn đáp án đúng về quan hệ giữa giá cả và giá trị:
a. Giá trị là cơ sở của giá cả, là yếu tố quyết định giá cả.
b. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị.
c. Giá cả thị trường còn chịu ảnh hưởng của cung - cầu, giá trị của tiền.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá.
b. Quan hệ cung cầu về hàng hoá.
c. Giá trị sử dụng của hàng hoá.
d. Mốt thời trang của hàng hoá.
Câu 11: Chọn đáp án đúng về quan hệ cung - cầu đối với giá trị, giá cả:
a. Quyết định giá trị và giá cả hàng hoá.
b. Chỉ quyết định đến giá cả và có ảnh hưởng đến giá trị.
c. Không có ảnh hưởng đến giá trị và giá cả.
d. Có ảnh hưởng tới giá cả thị trường.
18
| 1/92

Preview text:

1. (0.20 points)
Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Đó là tính chất, thuộc tính của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B. Đó là thuộc tính tự nhiên của vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
C. Đó là khả năng của một vật có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
*D. Đó là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người 2. (0.20 points)
Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu?

*A. Từ quá trình sản xuất ra hàng hóa
B. Từ quá trình phân phối hàng hóa
C. Từ quá trình trao đổi hàng hóa
D. Từ quá trình mua – bán hàng hóa 3. (0.20 points)
Nhân tố nào làm tăng lượng giá trị hàng hóa?

A. Các điều kiện tự nhiên tiêu cực trong sản xuất
B. Sự tăng lên của cường độ lao động
C. Sự sụt giảm của năng suất lao động
D. Hoạt động lao động của người lao động 4. (0.20 points)
Theo quan điểm của C.Mác, hàng hóa là gì?

A. Hàng hóa là sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
*B. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán.
C. Hàng hóa là các sản phẩm có ích và do lao động của người sản xuất làm ra, thỏa mãn nhu
cầu của người sản xuất.
D. Hàng hóa là do lao động của người sản xuất làm ra và sử dụng cho tiêu dùng cá nhân vì nó có ích. 5. (0.20 points)
Yếu tố quyết định giá trị hàng hóa là gì?

A. Giá trị thương hiệu của doanh nghiệp kết tinh trong hàng hóa
B. Giá trị của tư liệu sản xuất kết tinh trong hàng hóa
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Quan hệ cung cầu, cạnh tranh về hàng hóa ở trên thị trường. 6. (0.20 points)
Quan hệ cung - cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội
?
A. Tiêu dùng, trao đổi, phân phối trên thị trường
*B. Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng
C. Trao đổi, mua – bán, phân phối trên thị trường
D. Phân phối và trao đổi, tiêu dùng trên thị trường 1 7. (0.20 points)
Kinh tế - chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của trường phái kinh tế nào?

A. Chủ nghĩa trọng thương B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường 10. (0.20 points)
Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hóa là gì?
A. Người lao động tự nguyện đi làm thuê vì họ tự do về mặt thân thể.
*B. Người lao động được tự do về mặt thân thể và không có tư liệu sản xuất.
C. Người lao động hoàn toàn không có tư liệu sản xuất và của cải.
D. Người lao động được tự do về mặt thân thể và làm chủ quá trình sản xuất. 11. (0.20 points)
Tích tụ tư bản là gì?

*A. Tích tụ tư bản là tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư.
B. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản, nó phụ thuộc sự liên kết các tư bản cá biệt.
C. Tích tụ tư bản là sự gia tăng quy mô tư bản xã hội nhờ vào quá trình khai thác thuộc địa.
D. Tích tụ tư bản là sự liên kết các tư bản cá biệt sẵn có trên thị trường thành tư bản lớn hơn. 12. (0.20 points)
Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư là gì?

A. Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư
B. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
C. Máy móc là yếu tố quyết định quá trình sản xuất giá trị thặng dư
*D. Máy móc là tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư 13. (0.20 points)
Đâu là chủ thể thực hiện việc xuất khẩu tư bản trong giai đoạn hiện nay?

A. Các nhà tư bản lãnh đạo
B. Các tổ chức tư nhân trong một nước.
C. Các tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia
D. Nhà nước tư sản cầm quyền 14. (0.20 points)
Hình thức xuất khẩu chủ yếu của chủ nghĩa tư bản hiện nay là gì?

A. Xuất khẩu tư bản kết hợp xuất khẩu hàng hóa
B. Đầu tư trực tiếp kết hợp đầu tư gián tiếp
C. Đầu tư gián tiếp, mua cổ phần
D. Đầu tư trực tiếp, mở cơ sở sản xuất 15. (0.20 points)
Vì sao cạnh tranh không bị thủ tiêu trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền?
A. Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa
B. Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
D. Vì xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau 16. (0.20 points)
So sánh đầu tư nước ngoài và xuất khẩu tư bản.
0
A. Giống nhau về mục đích và phương thức, khác nhau về tên gọi
B. Hai hình thức đầu tư khác nhau, khác nhau về tên gọi
C. Tên gọi của đầu tư nước ngoài trong những điều kiện khác nhau
D. Giống nhau về mục đích, khác nhau về phương thức 17. (0.20 points)
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền có những hình thức cạnh tranh nào?

A. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền và cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền.
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau, cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền.
C. Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền và giữa các tổ chức độc quyền với nhau trong các nước CNTB.
*D. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền, cạnh tranh trong nội bộ
tổ chức độc quyền và giữa các tổ chức độc quyền với nhau. 18. (0.20 points)
Vì sao các nhà tư bản thực hiện tích luỹ tư bản?

*A. Thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh
B. Thực hiện theo yêu cầu của quy luật giá trị thặng dư, tìm kiếm thêm giá trị thặng dư.
C. Các nhà tư bản thừa tư bản và mong muốn tìm kiếm thêm giá trị thặng dư .
D. Thực hiện theo nguyên tắc phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 19. (0.20 points)
Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là gì?

A. Làm rõ sự khác nhau trong việc di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
B. Làm rõ nguồn gốc của sự bóc lột giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
C. Làm rõ bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
D. Làm rõ vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa. 20. (0.20 points)
Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là gì?

A. Làm rõ sự khác nhau trong việc di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
B. Làm rõ nguồn gốc của sự bóc lột giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
C. Làm rõ bản chất của quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
D. Làm rõ vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong sản xuất tư bản chủ nghĩa. 21. (0.20 points)
Lựa chọn nhận định đúng về sức lao động trong nền kinh tế thị trường.

A. Sức lao động là hàng hóa và có khả năng tạo ra giá trị tăng thêm
B. Sức lao động là hàng hóa và không khả năng tạo ra giá trị tăng thêm
C. Sức lao động là là lao động, có khả năng tạo ra giá trị.
D. Sức lao động không phải là hàng hóa, không có khả năng tạo ra giá trị. 21. (0.20 points)
Lựa chọn nhận định đúng về lao động trong nền kinh tế thị trường.
A. Lao động là hàng hóa và được mua bán trên thị trường.
*B. Lao động là việc sử dụng sức lao động để tạo ra vật phẩm
C. Lao động là hàng hóa, có khả năng tạo ra giá trị.
D. Lao động không có khả năng tạo ra giá trị. 22. (0.20 points)
Cơ sở để các hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng có thể trao đổi cho nhau? (Chọn phương án đúng nhất)
1
A. Vì sự khan hiếm của hàng hóa con người tiến hành trao đổi hàng hóa.
B. Vì nhu cầu của con người phong phú, đa dạng về giá trị sử dụng hàng hóa
C. Vì những nhà sản xuất tạo quảng cáo để trao đổi hàng hóa và thu về giá trị.
D. Vì các hàng hóa có cùng hao phí sức lao động để tạo ra giá trị sử dụng ấy. 23. (0.20 points)
Trong tư liệu lao động, bộ phận nào quyết định đến năng suất lao động?

A. Công cụ lao động, máy móc
B. Các vật chứa đựng, bảo quản
C. Nguyên vật liệu cho sản xuất
D. Kết cấu hạ tầng sản xuất 24. (0.20 points)
Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở những điểm nào?

A. Đều làm tăng quy mô tư bản xã hội, tăng quy mô tư bản cá biệt
*B. Thực hiện tích tụ và tập trung tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt
C. Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Thực hiện tích tụ và tập trung tư bản làm tăng quy mô tư bản xã hội 25. (0.20 points)
Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá?
A. A.Smith B. D.Ricardo *C. C.Mác D. Ph.Ăng ghen 26. (0.20 points)
Khi lượng tiền trong lưu thông > tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông thì:

A. Nền kinh tế ổn định, phát triển
B. Lưu thông hàng hóa diễn ra nhanh
C. Nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát
*D. Nền kinh tế rơi vào tình trạnh lạm phát 27. (0.200 Point)
Nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận?
A. Tỷ suất giá trị thặng dư
B. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
C. Tốc độ chu chuyển của tư bản
*D. Quy mô xuất khẩu tư bản 32. (0.200 Point)
Đâu là chức năng cơ bản nhất của tiền?

*A. Chức năng thước đo giá trị
B. Chức năng phương tiện lưu thông
C. Chức năng phương tiện cất trữ
D. Chức năng phương tiện thanh toán 33. (0.200 Point)
Tiền tệ là gì?
(Chọn đáp án đúng nhất)
A. Tiền tệ là đơn vị đo lường trong quá trình trao đổi hàng hóa
B. Tiền tệ là tên gọi của vật ngang giá chung, vật trung gian trao đổi
*C. Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung 2
D. Tiền tệ là vàng, là hàng hóa đặc biệt trong thế giới hàng hóa 34. (0.200 Point)
Lưu thông tiền tệ và cơ chế lưu thông tiền tệ bị quyết định yếu tố nào?
*A. Lưu thông hàng hóa B. Sản xuất hàng hóa C. Tiêu dùng hàng hóa
D. Tái sản xuất hàng hóa 35. (0.200 Point)
Khi tăng năng suất lao động, giá trị của hàng hóa sẽ như thế nào? A. Giữ nguyên B. Tăng *C. Giảm D. Cả a,b,c đều sai 36. (0.200 Point)
Những yếu tố mà nhà tư bản cần có để quá trình sản xuất giá trị thặng dư có thể diễn ra là gì?
(Chọn phương án đúng nhất)

A. Có phương pháp lao động, nguyên liệu
B. Đầu tư công nghệ, tìm kiếm thị trường
C. Mua nguyên nhiên liệu, tìm kiếm thị trường
*D. Mua tư liệu sản xuất và hàng hóa sức lao động 40. (0.200 Point)
Điểm đặc biệt của quá trình công nghiệp hóa tại các nước NICs là gì?
A. CNH bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu, CNH thay thế nhập khẩu
B. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất cơ khí
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ở đó sản xuất công nghiệp là chủ đạo
D. Sản xuất ra nhiều hàng hóa nhằm thay thế nhập khẩu 41. (0.200 Point)
Quy luật giá trị có tác dụng gì?
(Chọn đáp án đúng nhất)
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá;cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế
B. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phân hoá những người sản xuất thành kẻ giàu và người nghèo.
*C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; phân hoá giàu nghèo
D. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế; cải thiện đời
sống vật chất của con người 42. (0.200 Point)
Dựa vào vai trò của các thành tố cấu thành công thức tính giá trị hàng hoá là: c + v + m. Ý nào
là không đúng trong các ý sau:

A. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLSX (c) sang sản phẩm
B. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v + m)
*C. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c + v + m)
D. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị tăng thêm (m) 43. (0.20 points)
Giá trị thặng dư có biểu hiện cụ thể thông qua các hình thái nào?

A. Lợi nhuận, lợi tức, lãi suất 3
B. Lợi tức, địa tô, lãi suất C. Địa tô, lãi suất
*D. Lợi nhuận, lợi tức, địa tô 44. (0.20 points)
Mục đích chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?
*A. Vì lợi ích của giai cấp tư sản, nhà tư bản và các quốc gia TBCN
B. Vì sự phát triển của lực lượng sản xuất toàn cầu
C. Vì lợi ích của đông đảo của quần chúng nhân dân lao động
D. Vì sự phát triển của kinh tế toàn cầu và các quốc gia 45. (0.20 points)
Quan hệ phân phối sản phẩm trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam được thực hiện như thế nào?

A. Thực hiện nhiều hình thức phân phối hướng đến đảm bảo công bằng xã hội
B. Phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là hình thức phân phối chủ yếu
C. Phân phối theo phúc lợi xã hội là hình thức phân phối chủ yếu
D. Phân phối theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. 46. (0.20 points)
Điểm giống nhau của tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là gì?
*A. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian
B. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm xuống
C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
D. Đều ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động 47. (0.20 points)
Giá cả của hàng hoá được quyết định bởi:

A. Giá trị của hàng hoá
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa C. Khả năng cạnh tranh *D. Cả A, B, C 48. (0.20 points)
Phân phối theo lao động là:

A. Lao động ngang nhau, trả công bằng nhau.
*B. Phân phối theo số lượng lao động và chất lượng lao động đã cống hiến cho xã hội.
C. Phân phối theo số lượng hàng hóa được sản xuất ra.
D. Trả công lao động theo năng suất lao động. 49. (0.20 points)
Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
A. Đồng nghĩa
B. Không đồng nghĩa C. Trái ngược nhau
D. Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau.. 50. (0.20 points)
Việt Nam chuyển sang mô hình KTTT định hướng XHCN vào lúc nào?
A. 1954 B. 1975 *C. 1986 D. 1991 4 51. (0.20 points)
Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đặt ra từ Đại hội bao nhiêu?
A. Đại hội VI (1986) B. Đại hội VII (1991) C. Đại hội VIII (1996) D. Đại hội IX (2001) 53. (0.20 points)
Nội dung của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là gì?
*A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
B. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động
C. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D. Giữ nguyên thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi. 54. (0.20 points)
Nội dung của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là gì?
A. Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không đổi.
B. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động
C. Giữ nguyên thời gian ngày lao động, sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
D. Giữ nguyên thời gian của ngày lao động, rút ngắn thời gian lao động cần thiết trên cơ sở
tăng năng suất lao động xã hội. 55. (0.20 points)
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư sẽ như thế nào khi hàng hóa bán đúng giá trị? A. P = m
B. P > m C. P < m D. P = 0 56. (0.20 points)
Tư bản là gì? (Chọn phương án đúng nhất)

A. Tư bản là tiền được đầu tư để mua máy móc thiết bị và tiến hành quá trình sản xuất
B. Tư bản là giá trị tăng thêm trong quá trình sản xuất do lao động làm ra trong quá trình sản xuất.
C. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách áp dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất.
*D. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê. 57. (0.20 points)
Ký hiệu của cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì? A. m B. c + v + m C. G D. c/v 58. (0.20 points)
Các phương pháp cơ bản để gia tăng giá trị thặng dư là:
A. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
B. Tích lũy tư bản và xuất khẩu tư bản
C. Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản và phân bố hợp lý giữa tích lũy với tiêu dùng
D. Phát triển khoa học – kỹ thuật, giảm đầu tư vào tư bản khả biến và tăng đầu tư vào tư bản bất biến. 59. (0.20 points)
Điểm khác biệt giữa giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch là gì ?

A. Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt còn giá trụ thặng dư siêu ngạch thì ngược lại.
B. Giá trị thặng dư tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội còn giá trị thặng
dư siêu ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt
5
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch có thể chuyển hóa thành giá trị thặng dư tương đối trên cơ sở tăng
năng suất lao động xã hội.
D. Giá trị thặng dư tương đối có thể chuyển hóa thành giá trị thặng dư siêu ngạch trên cơ sở tăng
năng suất lao động xã hội. 60. (0.20 points)
Năng suất lao động xã hội có mối quan hệ như thế nào đối với quy mô tích lũy tư bản? (Chọn phương án đúng nhất)
A. Tăng trình độ bóc lột tư bản, làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động
*B. Làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động, tăng quy mô tích lũy tư bản.
C. Tăng tốc độ tập trung tư bản, làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động
D. Tăng khối lượng giá trị thặng dư, Làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, giảm giá trị sức lao động 61. (0.20 points)
Để thu được giá trị thặng dư dưới hình thái tiền, thì nhà tư bản phải làm gì?
A. Sở hữu hàng hóa sau khi sản xuất
B. Bán hàng hóa thành công ngoài thị trường
C. Đầu tư tiếp vào máy móc vào quá trình sản xuất
D. Thuê thêm nhân công mở rộng sản xuất 62. (0.20 points)
Quá trình CNH ở Việt Nam trước 1986 tập trung phát triển:
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp nhẹ *C. Công nghiệp nặng D. Thương nghiệp 63. (0.20 points)
Động lực quan trọng để thực hiện thành công CNH, HĐH ở Việt Nam là gì?
A. Phát triển kinh tế tri thức
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa
D. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 64. (0.200 Point)
Mô hình kinh tế thị trường ở Việt Nam là:
A. Mô hình kinh tế thị trường cổ điển
B. Mô hình kinh tế thị thị trường hỗn hợp
C. Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D. Mô hình kinh tế thị trường - xã hội 69. (0.20 points)
Trong nền kinh tế thị trường có những hình thức cạnh tranh nào?
A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các tổ chức ngoài ngành
C. Cạnh tranh giữa các ngành với nhau trong các nước CNTB.
*D. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền. 70. (0.20 points)
Tư bản cố định là gì?

*A. Tư bản cố định là tư liệu lao động chủ yếu như nhà xưởng, máy móc.... giá trị của nó
chuyển dần sang sản phẩm
.
B. Tư bản cố định là tư bản bất biến, là tư liệu sản xuất giá trị của nó chuyển dần sang sản phẩm.
C. Tư bản cố định là phần tiền nhà tư bản bỏ ra để sản xuất và giá trị của nó chuyển dần sang sản phẩm.
D. Tư bản cố định là tư liệu sản xuất chủ yếu như nhà xưởng, máy móc....giá trị của nó chuyển một lần sang sản phẩm. 71. (0.20 points) 6
Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa
chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất lúc ấy được tính như thế nào? *A. K + P bình quân B. c + v bình quân C. K + m bình quân D. v + m bình quân 72. (0.200 Point)
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh điều gì? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
B. Năng lực cạnh tranh và sản xuất của các nhà tư bản.
C. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có nhiều lợi nhuận
*D. Lợi ích kinh tế và hiệu quả kinh doanh của nhà tư bản 73. (0.200 Point)
Chọn ý đúng về tỷ suất giá trị thặng dư (m’)?

A. Phản ánh mối quan hệ với giá trị thặng dư.
*B. Phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản.
C. Chỉ nơi đầu tư có lợi cho nhà tư bản.
D. Quy mô giá trị thặng dư nhà tư bản thu về. 74. (0.200 Point)
Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành là gì?
A. Hình thành giá trị thị trường
B. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
*C. Hình thành giá cả sản xuất
D. Hình thành lợi nhuận bình quân 74. (0.200 Point)
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị có hình thức biểu hiện là gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận bình quân
*C. Quy luật giá cả thị trường
D. Quy luật giá cả độc quyền 75. (0.200 Point)
Hình thức biểu hiện của quy luật giá tri thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì?

A. Quy luật giá cả sản xuất
*B. Quy luật lợi nhuận độc quyền
C. Quy luật giá cả độc quyền
D. Quy luật lợi nhuận bình quân 76. (0.200 Point)
Hình thức biểu hiện của quy luật giá tri thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh là gì?
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
C. Quy luật giá cả độc quyền
*D. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân 77. (0.200 Point)
Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
A. Sản xuất nhỏ phân tán và mở rộng khai thác thuộc địa, thu về phần tài sản từ tài nguyên.
B. Tích tụ tập trung sản xuất và sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học, công nghệ
*C. Tích tụ tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn
D. Sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa 78. (0.20 points)
Tư bản lưu động là gì? (chọn phương án đúng nhất) 7
A. Là bộ phận tư bản bất biến như sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu... tham gia từng phần vào sản xuất
*B. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…, giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau
một chu kỳ sản xuất

C. Là bộ phận tư bản bất biến mà giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất
D. Là bộ phận tư bản tham gia từng phần vào sản xuất, giá trị chuyển từng phần trong quá trình sản xuất. 79.(0.20 points)
Giá trị của hàng hóa là gì?

A. Lao động sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
B. Sự hao phí sức óc, bắp thịt, thần kinh của con người
*C. Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
D. Quan hệ cung cầu về hàng hóa ở trên thị trường. 80. (0.20 points)
Nội dung cơ bản của chính sách thực dân mới là gì?
A. Viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự, thực hiện “chiến lược biên giới mềm”.
B. Xâm chiếm thuộc địa, nhập khẩu sức lao động.
*C. Nhập khẩu sức lao động, đầu tư trực tiếp nước ngoài.
D. Thúc đẩy chiến tranh khu vực, chiến tranh cục bộ. 81. (0.20 points)
Tư bản lưu động là gì? (chọn phương án đúng nhất)
A. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu... tham gia từng phần vào sản xuất và toàn bộ quá trình sản xuất.
*B. Sức lao động, nguyên vật liệu, nhiên liệu…, giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau
một chu kỳ sản xuất
C. Là bộ phận tư bản mà giá trị của nó chuyển hết sang sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất
D. Là bộ phận tư bản tham gia từng phần vào sản xuất, giá trị chuyển từng phần trong quá trình sản xuất. 82. (0.20 points)
Tư bản cho vay vận động theo công thức nào? A. T - H - T’ B. H - T - H *C. T – T’ D. H - H’ 83. (0.20 points)
Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, quy luật giá trị có hình thức biểu hiện là gì?
*A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận bình quân
C. Quy luật giá cả thị trường
D. Quy luật giá cả độc quyền 84. (0.20 points)
Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
A. Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XIX
B. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
C. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
D. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 85. (0.20 points)
Xuất khẩu tư bản là gì? (Chọn phương án đúng nhất)

A. Xuất khẩu tư bản là chuyển giao khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ cho các nước nghèo phát triển sản xuất
B. Xuất khẩu tư bản là dịch chuyển giá trị ra nước ngoài nhằm tìm kiếm thêm giá trị thặng dư
và các nguồn lợi khác.
8
C. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu lao động đến các quốc gia giàu có hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh
D. Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá trị cao hơn để thu về giá trị thặng dư. 86. (0.20 points)
Theo yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ, khi giá cả hàng hóa trên thị trường tăng thì lượng
tiền cung ứng cho lưu thông phải: *A. Tăng
B. Giảm C. Ổn định D. Hạn chế 87. (0.20 points)
Trong các thành phần kinh tế sau, đâu là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế Việt Nam hiện nay?

A. Thành phần kinh tế tư nhân
B Thành phần kinh tế nhà nước
C. Thành phần kinh tế liên doanh
D. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 88. (0.20 points)
Trên thị trường quy luật giá trị thể hiện tác động của nó thông qua: A. Giá cả B. Lợi nhuận C. Cạnh tranh D. Cung – cầu 89. (0.20 points)
Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất là gì?
A. Điều tiết sản xuất để tạo ra giá trị sử dụng
B. Điều tiết sản xuất để hạ thấp giá trị cá biệt
C. Điều tiết sản xuất để tăng giá trị cá biệt
D. Tăng cường độ lao động để tăng giá trị cá biệt 90. (0.20 points)
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật nào?
A. Quy luật cạnh tranh B. Quy luật cung – cầu C. Quy luật giá trị
D. Quy luật lưu thông tiền tệ 92. (0.20 points)
Nhân tố nào chi phối lưu thông tiền tệ?
A. Mua – bán hàng hóa trên thị trường
B. Mua – bán tiền trên thị trường C. Lưu thông hàng hóa
D. Tốc độ chi tiêu của người dân 93. (0.20 points)
Khi giá cả của hàng hóa tăng liên tục trong 1 khoảng thời gian nhất định thì hiện tượng kinh tế
gì đang xảy ra? A. Lạm phát B. Giảm phát C. Bình ổn D. Phát triển 94. (0.20 points)
Đâu là phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
A. Lạm phát 9 B. Giảm phát C. Bình ổn D. Phát triển 95. (0.20 points)
Mối quan hệ chủ yếu của các chủ thể trong các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay là gì?
A. Cạnh tranh trên cơ sở pháp luật, hướng tới lợi nhuận tối đa
B. Liên kết để có được sức mạnh chi phối sản xuất và lưu thông hàng hóa
*C. Bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo quy định của pháp luật
D. Chủ thể kinh tế nhà nước giữ vai trò chi phối 96. (0.20 points)
Phân biệt biệt lao động và sức lao động
A. Lao động là hàng hóa
*B. Sức lao động là hàng hóa
C. Lao động và sức lao động đều là hàng hóa
D. Lao động và sức lao động đều không phải là hàng hóa 97. (0.20 points)
Khi cường độ lao động tăng lên thì:
A. Số lượng hàng hóa làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên
B. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi
C. Giá trị của 1 đơn vị hàng hóa không đổi *D. Cả a, b và c 98. (0.20 points)
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin

*A. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi đặt trong sự liên hệ biện chứng và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
B. Sản xuất của cải vật chất
C. Quan hệ xã hội giữa người với người
D. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng 99. (0.20 points)
Quan hệ sản xuất bao gồm
A. Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất xã hội
C. Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội *D. Cả A, B, C 100. (0.20 points)
Nền kinh tế tri thức được xem là:
A. Một phương thức sản xuất mới
*B. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
C. Một giai đoạn mới của CNTB hiện tại
D. Một hình thái kinh tế - xã hội mới
Câu 24: Tháng 1/2021, DN tư bản A bỏ 300 triệu VND mua tư bản bất biến, m’ = 250% và
giá trị thặng dư của DN thu về trong tháng 1/2021 là 125 triệu VND. Hãy tính tiền DN tư
bản A bỏ ra để mua sức lao động trong tháng 1/2021?
A. 25 triệu VND B. 50 triệu VND C. 75 triệu VND D. 100 triệu VND 10
Câu 28: Khi nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì không còn hành vi bóc lột giá trị thặng dư. A. TRUE B. FALSE
Câu 29: Tháng 1/2021, DN tư bản A bỏ 300 triệu VND mua tư bản bất biến, m’ = 250% và
giá trị thặng dư của DN thu về trong tháng 1/2021 là 125 triệu VND. Hãy tính W DN tư bản A trong tháng 1/2021?
A. 425 triệu VND B. 450 triệu VND C. 475 triệu VND D. 500 triệu VND
Câu 31: Sức lao động là hàng hóa đặc biệt, là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. A. TRUE B. FALSE
Câu 63: Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị của hàng hóa?
A. Năng suất lao động và giá trị của hàng hóa không có quan hệ với nhau
B. Năng suất lao động tỷ lệ thuận với giá trị hàng hóa
C. Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị hàng hóa D. Cả a, b, c đều sai
--------------------------------------- CÂU HỎI NGẮN 1. Hàng hóa là gì? -
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán
Các thuộc tính của hàng hóa?
-
Giá trị sử dụng và Giá trị
Vì sao hàng hóa có 2 thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng.
-
Vì lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: Lao động cụ thể và lao động trừ tượng
Giá trị hàng hóa có đo lường được không? - Đo lường được
- Đo lường bằng thước đo thời gian lao động

-Thời gian lao động cá biệt: Thời gian làm ra sản phẩm của 1 doanh nghiệp
- Thời gian lao động xã hội cần thiết (thước đo của thị trường, xã hội) – thước đo lượng giá

trị (xã hội) hàng hóa.
2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
- Phân công lao động
- Sự tách biệt về kinh tế và các chủ thể sản xuất
Đặc trưng cơ bản nhất của sản xuất hàng hóa:
- Mục đích trao đổi, mua bán
11
3. Bản chất và chức năng của tiền.
- Bản chất: Tiền tệ là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hóa, dịch vụ, là phương tiện
giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn.
- Chức năng: Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh

toán, tiền tệ thế giới, giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá. -
Thước đo giá trị (Giá cả của hàng hóa) * Chức năng cơ bản nhất - Phương tiện lưu thông -
Phương tiện cất trữ (vàng, đồng tiền có giá trị cao)
+ Vĩ mô : Tiền > Hàng hóa -> Rút tiền khỏi lưu thông và đưa vào cất trữ ( lạm phát – sự mất giá của tiền). Vàng
+ Vi mô (cá nhân): số TK, vàng, gửi tiền NH (USD,VND – tỷ) - Phương tiện thanh toán - Tiền tệ thế giới
Trong các chức năng đó, chức năng nào là quan trọng nhất.
- Phương tiện trao đổi là chức năng quan trọng nhất của tiền tệ. Nếu không có chức năng này
thì tiền tệ sẽ không còn.
4. Vị trí và nội dung của quy luật giá trị.
- Vị Trí: Là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa từ đó yêu cầu quy luật giá trị đặt
ra
- Nội dung: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội, tức là dựa trên hao phí
lao động xã hội cần thiết (giá trị xã hội – thước đo chung để trao đổi hàng hóa trên thị trường).
5. Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Đối với sản xuất: Hao phí LĐ cá biệt (Thời gian lao động cá biệt/ Giá trị cá biệt) < hoặc = Hao

phí LĐ xã hội cần thiết (Thời gian lao động xã hội cần thiết/giá trị xã hội)
- Đối với lưu thông hàng hóa: Người tham gia trao đổi hàng hóa phải trên nguyên tắc ngang giá
6. Lượng giá trị hàng hóa là gì?
- Là một đại lượng đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó, lượng lao động

tiêu hao đó được tính bằng thời gian lao động, cụ thể là thời gian lao động xã hội cần thiết.
7. Thước đo lượng giá trị hàng hóa là gì?
- Đo lượng lao động hao phí để tạo ra hàng hóa bằng thước đo thời gian như một lao động, một ngày lao động…
8. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. (Năng suất lao động, Cường độ lao động,

tính chất của lao động)
- Trình độ của người lao động: Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- Năng suất lao động: Tăng Thời gian giảm giá trị hàng hóa giảm (Tương quan tỷ lệ
nghịch với lượng giá trị hàng hóa). -
Một số yếu tố: Cường độ lao động, quy mô doanh nghiệp, các nguồn lực khác...
9. Giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn, hình thức lao động nào tạo ra giá trị nhiều hơn?
+ Trong cùng thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn
10. Làm thế nào để tăng năng suất lao động? (Chuyển dịch sang các hoạt động có giá trị gia tăng lớn hơn)

- Năng suất lao động tăng -> Sản phẩm tăng -> Thời gian làm ra sản phẩm giảm -> Giá trị sản phẩm giảm
Làm thế nào để giảm năng suất lao động?
- Năng suất lao động giảm -> Sản phẩm giảm -> Thời gian làm ra sản phẩm tăng -> Giá trị sản phẩm tăng
11. Cơ sở để trao đổi hàng hóa trên thị trường là gì?
Thị trường là gì? Thị trường là tổng hoà những quan hệ kinh tế trong đó có nhu cầu của các
chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng
hoá, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội.
12 -
Nghĩa hẹp: Là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể. ( Chợ, siêu thị,
thương mại điện tử…. = thị trường) -
Nghĩa rộng: Là tổng hòa tất cả các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong
xã hội (người mua – người bán, cung – cầu, tiền – hàng…).
12. Các chủ thể tham gia thị trường?
+ Người sản xuất (doanh nghiệp – người bán – DTU,Đại Nam)
+ Người tiêu dùng (người mua)
+ Các chủ thể trung gian (hoạt động môi giới)
+ Nhà nước (thuế, chính sách, pháp luật)

13. Các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường? - Quy luật giá trị -
Quy luật lưu thông tiền tệ -
Quy luật cung – cầu - Quy luật cạnh tranh
14. Định nghĩa “kinh tế thị trường”.
=> là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, trong đó các yếu tố đầu vào, đầu ra của
sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường
*16. Giá trị thặng dư là gì?
- Giá trị thặng dư (m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công

nhân làm thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
Bản chất của giá trị thặng dư.
- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư phản ánh mối quan hệ bóc lột giữa chủ tư bản với người
lao động (hay giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân).
*17. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư siêu ngạch? (Áp dụng những tiến bộ

kỹ thuật vào sản xuất) - Đổ i mớ i công nghệ
18. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tuyệt đối?
Kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi
.
19. Hãy cho biết biện pháp cơ bản để có giá trị thặng dư tương đối?
Rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội trong điều

kiện độ dài ngày lao động không đổi.
20. Khi nhà tư bản trả công theo đúng giá trị sức lao động thì liệu có xuất hiện việc bóc lột giá
trị thặng dư không? Giải thích ngắn gọn.
- Có bóc lột giá trị thặng dư.
- Giải thích: Chỉ khi nào nhà tư bản trả tiền cho phần giá trị mới tăng thêm ngoài giá trị sức

lao động (m) thì không còn bóc lột giá trị thặng dư.
21. Giữa bộ phận tư bản bất biến và bộ phận tư bản khả biến, đâu là bộ phận tư bản tham gia
trực tiếp vào quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư?
- Bộ phận tư bản khả biến
22. Tích lũy tư bản và các biện pháp cơ bản để thực hiện tích lũy tư bản.

- Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
- Biện pháp: Tích tụ tư bản và tập trung tư bản.
+ Tỷ suất giá trị thặng dư
+ Nâng cao năng suất lao động
+ Sử dụng hiệu quả máy móc

+ Quy mô tư bản đầu tư
23. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời của các tổ chức độc quyền là gì?
+ Sự phát triển của khoa học kỹ thuật (cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20).
+ Khủng hoảng kinh tế (1873)

+ Sự phát triển của các hệ thống tín dụng (Ngân hàng – đầu sỏ tài chính)
+ Tự do cạnh tranh trong nền kinh tế TBCN 13
24. Trình bày các hình thái của giá trị trong lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa.
Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị mở rộng, hình thái giá trị chung, hình thái tiền tệ.
25. Những thành tố cơ bản cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động là gì?
+ một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao
động
+ hai là, phí tổn đào tạo người lao động
+ ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) nuôi con của người lao động

26. Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ đối với việc xác định lượng tiền cần thiết cho lưu
thông trong mỗi thời kỳ là gì?
Để xác định lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ thì cần tính lượng hàng hóa
có trong lưu thông, tổng giá trị hàng hóa có trong lưu thông và tốc độ quay của đồng tiền cùng
loại trên thị trường (có thể phụ thuộc vào kế hoạch phát triển của nền kinh tế).
27. Trình độ khai thác sức lao động ảnh hưởng như thế nào đến quy mô tích lũy tư bản?
-Trình đ khai thá ộ c s c lao đ ứ ng c
ộ ao sẽẽ làm t suấất giá tr ỷ th
ị ặ ng dư tăng, tạ o tiềền đềề đ ể tăng quy mô giá tr th ị ng d ặ
ư, từ đó tạ o điềều ki ệ n đ ể tăng quy mô tích lũy.
28. Mục đích của lưu thông hàng hóa giản đơn là gì? - Mụ c đích c ủ a l ư u thông hàng hóa gi ả n đ ơ n là giá tr s
ị ử dụ ng để thoả mãn nhu cấều,
nền các hàng hoá trao đổ i phả i có giá trị s ử d ụ ng khác nhau
29. Nêu những điều kiện cơ bản để giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
30. Điểm đặc biệt trong quá trình ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?
đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam đó là: Ra đời trước giai cấp tư sản, trong
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp; Phần lớn xuất thân từ nông dân;
Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản.
31.
Trình bày công thức tính giá trị hàng hóa.
W = c + (v + m) hoặc G (W) = c + v +m
32. Trình bày mô hình của tuần hoàn tư bản.
33. Tác động của tích lũy tư bản đối với đối với kinh tế thị trường tư bản là gì?
Thúc đẩy nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển và tăng quy mô nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (tỷ lệ c/v)
Tăng tốc độ tích tụ và tập trung tư bản
Tăng chênh lệch về thu nhập giữa nhà tư bản và người lao động
34.
Vì sao tư bản cho vay được xem là hàng hóa đặc biệt?
- vì khi cho vay người bán không mất quyền sở hữu, còn người mua chỉ được mua quyền sử dụng
trong thời gian nhất định. Và khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên; giá cả
của nó không do giá trị mà do giá trị sử dụng của tư bản cho vay, do khả năng tạo ra lợi tức của
nó quyết định. Lợi tức chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.

35. Giá cả độc quyền là gì? Giá cả độc quyền là giá của hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức,
cá nhân bán, mua trên thị trường; hoặc là giá hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân,
doanh nghiệp liên kết với nhau, chiếm lĩnh phần lớn thị phần độc quyền trên thị trường, có
sức mạnh chi phối giá cả thị trường.
36. Trình bày một số hình thức mới của của xuất khẩu tư bản.
+ Đầu tư trực tiếp: Mở xí nghiệp 100% vốn,..
+ Đầu tư gián tiếp: Cho vay, mua cổ phiếu

+ Chủ đầu tư: Tổ chức tư bản độc quyền, nhà nước tư sản 14
37. Khi nào tiền chuyển hóa thành tư bản?
- Tiềền chuyể n hóa thành tư bả n khi sử d ụ ng tiềền đó bóc l ộ ứt s c lao đ ộ ng c ủ a ngườ i khác
38. Tác dụng của tiền khi đảm nhận chức năng phương tiện cất trữ là gì?
Tư bản là gì? Công thức chung của tư bản.
=> tác dụng của tiền khi đảm nhận là chức năng phương tiện cất trữ là
+ Do tiền là đại biểu của cải xã hội với hình thái giá trị, như vậy cất giữ tiền cũng là cất giữ của cải.

+ Việc cất giữ sẽ làm cho tự phát sự thích ứng trong lưu thông với nhu cầu tiền cần thiết. khi
sản xuất tăng thì hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được bỏ ra để đảm bảo lưu thông và ngược lại.
=> Là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Tư bản là tiền có khả năng đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu của nó
Công thức chung: Tiền – H – Tiền’ ( T – H – T’)
39. Quy luật giá trị thặng dư hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thể hiện thành quy luật gì?
Quy luật lợi nhuận bình quân.

40. Trình bày các mô hình công nghiệp hóa điển hình. - CÁC MÔ HÌNH TIÊU BIỂU:
+ Mô hình CNH của các nước tư bản cổ điển (Anh, Pháp, Đức...)
+ Mô hình CNH kiểu Liên Xô (cũ) – Nga
+ Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
41. Cách mạng công nghiệp lần I khởi phát từ nước nào? - Nước Anh
42. Trình bày các nhân tố chi phối lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
43. Cơ quan nào đảm nhận vai trò phát hành và cung ứng tiền ở Việt Nam?
Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Trung ương

44. Dựa trên yêu cầu của quy luật giá trị, anh/chị hãy cho biết 1 số nguyên tắc cần có để thu
được lợi nhuận trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Trong sản xuất, hướng đến hạ thấp giá trị cá biệt < hoặc = giá trị xã hội (thời gian lao động xã hội cần thiết)
Trong lưu thông, bán ra trên nguyên tắc ngang giá (bán với giá thị trường) với điều kiện giá

thành sản phẩm trong sản xuất thấp hơn giá thị trường)
45. Công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư và ý nghĩa
m’ là tỷ lệ % giữa số lượng giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v) và được tính bằng công thức: m’ = hoặc m’ =
Ý nghĩa:
+ trong tổng số giá trị nới do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư
bản chiếm đoạt bao nhiêu.
+ trong một ngày lao động, phần thời gian lao động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà
tư bản chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.

46. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư và ý nghĩa
M là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư (m’) với tổng số tư bản khả biến được sử dụng (V). M = m’ . V Ý nghĩa:
+ Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh về quy mô bốc lột sức lao động của Nhà tư bản

+ Quy mô của chủ nghĩa tư bản tăng, CNTB ngày càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng
dư và khối lượng giá trị thặng dư tăng => Trình độ bốc lột sức lao động tăng.
47. Theo quan điểm của C.Mác ngày lao động được chia làm bao nhiêu phần?

48. Lạm phát là gì? 15 - L ạ m phát là s ự tăng m ứ c giá chung m ộ t cách liền t ụ c ủ c a hàng hóa và d ị ch v ụ thẽo th ờ i gian và s mấất giá tr ự c
ị ủ a mộ t loạ i tiềền t ệ nào đó.
Nguyên nhân gây ra lạm phát. - Nguyên nhân : + lạm phát do cầu kéo
+ lạm phát do chi phí đẩy + lạm phát do cơ cấu
+ lạm phát do cầu thay đổi

+ làm phát do xuất khẩu + lạm phát do nhập khẩu + lạm phát tiền tệ
49. Xuất khẩu tư bản là gì? Nguyên nhân và hình thức xuất khẩu tư bản.
- Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm tìm kiếm giá trị thặng dư và các

nguồn lợi nhuận khác.
- Nguyên nhân: Thừa tư bản và bắt nguồn từ quy luật kinh tế tất yếu của chủ nghĩa tư bản là
quy luật sản xuất giá trị thặng dư.
- Cách thức: Đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp
50. Tích tụ tư bản là gì?
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng
dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.
51. Tập trung tư bản là gì?
Tập trung tư bản là sự tăng thêm, quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản
cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
52. Mục tiêu của phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh
53. Trình bày các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

+ Thành phần kinh tế nhà nước + TPKT tư nhân + TPKT tập thể
+ TPKT có vốn đầu tư nước ngoài
54. Trình bày các hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay.
1- Sở hữu toàn dân 2- Sở hữu chung 3- Sở hữu riêng
55. Quan hệ lợi ích kinh tế là gì?
- quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác :
+ giữa con người với con người
+ giữa các tổ chức kinh tế
+ giữa quốc gia và phần còn lại của thế giới
56. Tổ chức lãnh đạo quá trình phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam?

- Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ
57. Tổ chức quản lý quá trình phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam? - Nhà nước Việt Nam
58. Trình bày các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động

- Quan hệ lợi ích giữa những người lao động
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội 16
59. Cơ sở để hoạch định các chiến lược về phát triển kinh tế, xây dựng chiến lược CNH, HĐH đất nước?
- Mục tiêu phát triển đất nước, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội

60. Ngành mà hoạt động xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào là gì?
Ngành kinh tế lợi nhuận cao, vốn chu chuyển nhanh (thu hồi vốn)
61. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là gì?
Khác biệt ở mục tiêu, phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước (ở KTTT TBCN thì thành

phần kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo, KTTT định hướng XHCN thì TPKT nhà nước giữ vai trò chủ đạo).
62. Kết quả cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành là gì?
Thắng thì chiếm lĩnh thị trường, gia tăng lợi nhuận: thua thì phá sản, không có lợi nhuận….
…………………………
Câu 1: Sản xuất hàng hoá xuất hiện dựa trên:
a. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
b. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
c. Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất.
d. Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 2: Sản xuất hàng hoá tồn tại: a. Trong mọi xã hội.
b. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa.
c. Trong các xã hội có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế
giữa những người sản xuất.
d. Chỉ có trong chủ nghĩa tư bàn. Câu 3: Hàng hoá là:
a. Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người.
b. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán.
c. Sản phẩm ở trên thị trường.
d. Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán.
Câu 4: Chọn ý KHÔNG đúng về sản phẩm và hàng hoá:
a. Mọi sản phẩm đều là hàng hoá.
b. Mọi hàng hoá đều là sản phẩm.
c. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất.
d. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hoá.
Câu 5: Theo học thuyết của Mác, giá trị của hàng hoá được quyết định bởi:
a. Sự khan hiếm của hàng hoá.
b. Sự hao phí sức lao động của con người. 17
c. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá.
d. Công dụng của hàng hoá.
Câu 6: Theo học thuyết của Mác, lượng giá trị xã hội của hàng hoá được quyết định bởi:
a. Hao phí vật tư kỹ thuật.
b. Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá.
c. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá.
d. Hao phí lao động xã hội cần thiết.
Câu 7: Chọn cách diễn đạt đúng về giá trị hàng hoá:
a. Giá trị hàng hoá = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị mới.
b. Giá trị hàng hoá = giá trị cũ + giá trị sức lao động.
c. Giá trị hàng hoá = giá trị tư liệu sản xuất + giá trị thặng dư.
d. Giá trị hàng hoá = giá cả hàng hoá.
Câu 8: Giá cả hàng hoá là: a. Giá trị của hàng hoá
b. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền.
c. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận.
d. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
Câu 9: Chọn đáp án đúng về quan hệ giữa giá cả và giá trị:
a. Giá trị là cơ sở của giá cả, là yếu tố quyết định giá cả.
b. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị.
c. Giá cả thị trường còn chịu ảnh hưởng của cung - cầu, giá trị của tiền. d. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hoá là:
a. Giá trị của hàng hoá.
b. Quan hệ cung cầu về hàng hoá.
c. Giá trị sử dụng của hàng hoá.
d. Mốt thời trang của hàng hoá.
Câu 11: Chọn đáp án đúng về quan hệ cung - cầu đối với giá trị, giá cả:
a. Quyết định giá trị và giá cả hàng hoá.
b. Chỉ quyết định đến giá cả và có ảnh hưởng đến giá trị.
c. Không có ảnh hưởng đến giá trị và giá cả.
d. Có ảnh hưởng tới giá cả thị trường. 18