Hóa 12 bài 10: Amino axit

Hóa 12 bài 9: Amin được biên soạn tổng hợp trọng tâm lý thuyết hóa 12 bài 9, gúp bạn đọc nắm chắc nội dung kiến thức bài học. Từ đó biết cách vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập sách giáo khoa hóa học 12.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hóa 12 bài 10: Amino axit

Hóa 12 bài 9: Amin được biên soạn tổng hợp trọng tâm lý thuyết hóa 12 bài 9, gúp bạn đọc nắm chắc nội dung kiến thức bài học. Từ đó biết cách vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập sách giáo khoa hóa học 12.

83 42 lượt tải Tải xuống
Hóa 12 Bài 10. Amino axit
I. Khái nim
1. Khái nim Amino axit
Amino axit là loi hp cht hữu cơ tạp chc, phân t chứa đồng thi nhóm amino
(NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
Thí d: CH3 - CH(NH2) - COOH: alanin
2. Danh pháp Amino axit
Danh pháp thay thế: axit + v trí + amino + tên axit cacboxylic tương ng.
Thí d
H2NCH2COOH: axit aminoetanoic
HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH: axit 2-aminopentanđioic
Tên bán h thng
axit + v trí ch cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thưng ca axit
cacboxylic tương ng.
Thí d
CH3CH(NH2)–COOH: axit α-aminopropionic
H2N[CH2]5–COOH: axit ε-aminocaproic
H2N [ CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic
Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thưng.
Tên gi ca mt s amino axit
Công thc
Tên thay thế
Tên bán h thng
Tên
thưng
hiu
NH2-CH2-COOH
axit 2-aminoetanoic
Axit aminoaxetic
Glyxin
Gly
CH3-CH(NH2)-COOH
axit-2-
aminopropanoic
Axit α-
aminopropionic
alanin
Ala
CH3-CH(CH3)-
CH(NH2)-COOH
axit-2-amino-
3metylbutanoic
Axit α-
aminoisovaleric
valin
Val
H2N-[CH2]4-CH(NH2)-
COOH
axit-2,6-
điaminohexanoic
Axit α, ε-
điaminocaproic
Lysin
Lys
HOOC-CH(NH2)-
CH2-CH2-COOH
axit 2- aminopentan-
1,5-đioic
Axit α-
aminoglutamic
Axit
glutamic
Glu
II. Cu to phân t và tính cht hóa hc
1. Cu to phân t
Phân t amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) th hin tính axit và nhóm amino
(NH2) th hiện tính bazơ nên thường tương tác vi nhau tạo ra ion lưỡng cc:
H2N - CH2 - COOH H3N
+
-CH2 -COO-
Các amino axit là nhng hp cht có cu tạo ion lưỡng cc nên chúng là cht rn
kết tinh, tương đối d tan trong nưc và có nhiệt độ nóng chy cao (phân hy khi
nóng chy).
2. Tính cht hóa hc
Các amino axit biu hin tính chất lưỡng tính, tính cht riêng ca mi nhóm chc và
có phn ng trùng ngưng.
a) Tính chất lưỡng tính
Glyxin phn ng với axit vô cơ mạnh sinh ra mui (tính cht ca nhóm NH2) đồng
thời cũng phản ng với bazơ mnh sinh ra mui và nước (do có nhóm COOH trong
phân t).
Tác dng vi dung dịch bazơ (do có nhóm COOH)
H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O
Tác dng vi dung dch axit (do có nhóm NH2)
H2NCH2COOH + HCl ClH3NCH2COOH
b) Tính axit - bazơ của dung dch amino axit
Glyxin có cân bng:
H2N - CH2 - COOH H3N
+
-CH2 -COO-
Axit glutamic có cân bng:
Lysin có cân bng
:
c) Phn ng riêng ca nhóm COOH: phn ng este hóa
H2NCH2COOH + C2H5OH
HClkhí

H2NCH2COOC2H5 + H2O
d) Phn ứng trùng ngưng
Khi đun nóng, các Ɛ- hoặc ω-amino axit tham gia phn ứng trùng ngưng tạo ra
polime thuc loi poliamit. Trong phn ng này, OH ca nhóm COOH phân t
amino axit này kết hp vi H ca nhóm NH2 phân t amino axit kia thành nưc
và sinh ra polime do các gc amino axit kết hp vi nhau.
Phn ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit to polime thuc loi poliamit
nH2N [CH2]5-COOH
o
t

-(NH [CH2]5 CO)-n + nH2O
Axit - aminocaproic policaproamit
III. ng dng amino axit
Các amino axit thiên nhiên (hu hết là α-amino axit) là nhng hp chất cơ s để
kiến to nên các loi protein của cơ th sng.
Mt s amino axit đưc dùng ph biến trong đời sống như muối mononatri ca axit
glutamic dùng làm gia v thức ăn (gọi là mì chính hay bt ngt), axit glutamic là
thuc h tr thn kinh, methionin là thuc b gan.
| 1/4

Preview text:


Hóa 12 Bài 10. Amino axit I. Khái niệm
1. Khái niệm Amino axit
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino
(NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).
Thí dụ: CH3 - CH(NH2) - COOH: alanin
2. Danh pháp Amino axit
Danh pháp thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Thí dụ
H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic
HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic Tên bán hệ thống
axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng. Thí dụ
CH3–CH(NH2)–COOH: axit α-aminopropionic
H2N–[CH2]5–COOH: axit ε-aminocaproic
H2N –[ CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic
Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường.
Tên gọi của một số amino axit Tên Công thức Tên thay thế
Tên bán hệ thống thường hiệu NH2-CH2-COOH axit 2-aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly axit-2- Axit α- CH3-CH(NH2)-COOH alanin Ala aminopropanoic aminopropionic CH3-CH(CH3)- axit-2-amino- Axit α- valin Val CH(NH2)-COOH 3metylbutanoic aminoisovaleric H2N-[CH2]4-CH(NH2)- axit-2,6- Axit α, ε- Lysin Lys COOH điaminohexanoic điaminocaproic HOOC-CH(NH2)- axit 2- aminopentan- Axit α- Axit Glu CH2-CH2-COOH 1,5-đioic aminoglutamic glutamic
II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
1. Cấu tạo phân tử
Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino
(NH2) thể hiện tính bazơ nên thường tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực:
H2N - CH2 - COOH ⇔ H3N+-CH2 -COO-
Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên chúng là chất rắn
kết tinh, tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy khi nóng chảy).
2. Tính chất hóa học
Các amino axit biểu hiện tính chất lưỡng tính, tính chất riêng của mỗi nhóm chức và
có phản ứng trùng ngưng.
a) Tính chất lưỡng tính
Glyxin phản ứng với axit vô cơ mạnh sinh ra muối (tính chất của nhóm NH2) đồng
thời cũng phản ứng với bazơ mạnh sinh ra muối và nước (do có nhóm COOH trong phân tử).
 Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH)
H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O
 Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2)
H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH
b) Tính axit - bazơ của dung dịch amino axit  Glyxin có cân bằng:
H2N - CH2 - COOH ⇔ H3N+-CH2 -COO-
Axit glutamic có cân bằng: Lysin có cân bằng :
c) Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa H2N–CH2–COOH + C2H5OH HClkhí
 H2N–CH2–COOC2H5 + H2O
d) Phản ứng trùng ngưng
Khi đun nóng, các Ɛ- hoặc ω-amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra
polime thuộc loại poliamit. Trong phản ứng này, OH của nhóm COOH ở phân tử
amino axit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân tử amino axit kia thành nước
và sinh ra polime do các gốc amino axit kết hợp với nhau.
Phản ứng trùng ngưng của ε và ω-amino axit tạo polime thuộc loại poliamit o nH t 2N – [CH2]5-COOH 
 -(NH – [CH2]5 – CO)-n + nH2O
Axit - aminocaproic policaproamit
III. Ứng dụng amino axit
Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để
kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit
glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là
thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
Document Outline

  • Hóa 12 Bài 10. Amino axit
  • I. Khái niệm
    • 1. Khái niệm Amino axit
    • 2. Danh pháp Amino axit
    • Tên gọi của một số amino axit
  • II. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
    • 1. Cấu tạo phân tử
    • 2. Tính chất hóa học
  • III. Ứng dụng amino axit