Hóa học 10 Bài 15: Phản ứng oxi hóa - khử - Kết Nối Tri Thức
Giải Hóa 10 Bài 14: Phản ứng oxi hóa khử là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 71→77 thuộc Chương 4 Hóa 10.
Chủ đề: Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử (KNTT)
Môn: Hóa học 10
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Giải Hóa học 10 Bài 15: Phản ứng oxi hóa - khử I. Số oxi hóa Câu 1
Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các chất sau:
a) Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3O4.
b) S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3. Gợi ý đáp án
a) Số oxi hóa của Fe trong Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3O4 lần lượt là: 0, +2, +3, +3.
b) Số oxi hóa của S trong S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3 lần lượt là: 0, -2, +4, +6, +6, +4
II. Chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử Câu 1
Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. Gợi ý đáp án Thí nghiệm 1:
Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e
Quá trình khử: Cu2+ + 2e → Cu Thí nghiệm 2:
Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e
Quá trình khử: H+ + 2e → H2 Câu 2
Xác định chất oxi hoá, chất khử trong hai phản ứng trên. Gợi ý đáp án
Thí nghiệm 1: Chất khử là Fe, chất oxi hóa là CuSO4.
Thí nghiệm 2: Chất khử là Fe, chất oxi hóa là H2SO4.
III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử Câu 3
Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong công nghiệp:
a) N2 + H2 → NH3 (t, xuctac, p) b) AL(OH)3 → AL2O3 + H2O (t) c) C + CO2 → CO (t)
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lập phương trình hòa học của phản ứng oxi hóa –
khử theo phương pháp thăng bằng electron. Gợi ý đáp án a)
Trước phản ứng, các nguyên tử Al, O và H có số oxi hóa lần lượt là +3, -2, +1
Sau phản ứng, các nguyên tử Al, O và H có số oxi hóa lần lượt là +3, -2, +1.
=> Trong phản ứng, các nguyên tử không có sự thay đổi số oxi hóa => Không là phản ứng oxi hóa – khử. b)
Trong phản ứng, C trước phản ứng có số oxi hóa 0. Kết thúc phản ứng, C có số oxi hóa +2
=> Phản ứng oxi hóa khử
IV. Phản ứng oxi hoá – khử trong thực tiễn Câu 4
Nêu một số phản ứng oxi hóa – khử có lợi và có hại trong thực tế. Gợi ý đáp án
- Phản ứng oxi hóa khử có lợi:
Đốt cháy: C + O2 → 2CO2 (to)
- Phản ứng oxi hóa khử có hại:
Gỉ sắt: 3Fe + 2O2 → 3Fe3O4 Câu 5
Lập phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình sản xuất acid theo sơ đồ mục IV.3.
Trong các phản ứng đó, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? 1) S + O2 → SO2 (to) 2) 4FeS2 + 11O2 →2Fe2O3+8SO2 3) 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 (to,xt) 4) SO3 + H2O → H2SO4 Gợi ý đáp án
Trong các phản ứng trên, phản ứng (1), (2), (3) là phản ứng oxi hóa khử do có sự thay đổi số
oxi hóa của các nguyên tử. Câu 6
Đèn xì oxygen – acetylene có cấu tạo gồm hai ống dẫn khí: một ống dẫn khí oxygen, một ống
dẫn khí acetylene (Hình 15.1). Khi đèn hoạt động, hai khí này được trộn vào nhau để thực hiện
phản ứng đốt cháy theo sơ đồ: C2H2 + O2 → CO2 + H2O (to)
Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000oC nên được dùng để hàn cắt kim loại.
Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử và lập phương trình hóa học của phản ứng trên theo
phương pháp thăng bằng electron.