Hóa lý dược đề cương cuối kì | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng

Hóa lý dược đề cương cuối kì | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỆ PHÂN TÁN
1) Nêu định nghĩa hệ phân tán, hệ phân tán keo
Hệ phân tán là một hệ trong đó một hay nhiều chất tồn tại dưới dạng hạt có kích thước nhỏ bé
được phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán)
+ Hệ phân tán gồm pha phân tán và môi trường phân tán
Hệ phân tán keo là hệ gồm các hạt có kích thước 10 – 10 cm phân tán trong môi trường phân
-7 -5
tán và ổn định trong thời gian sử dụng
2)Nêu các khái niệm về pha,thế nào là hệ đồng thể,hệ dị thể cho ví dụ.
Pha là tập hợp những phân tử đồng thể của hệ Giống nhau về thành phần hóa học và tính
chất hóa lý được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân chia pha
Hệ đồng thể là hệ chỉ có 1 pha
Hệ dị thể là hệ có từ 2 pha trở lên
Vd: hệ đồng thể: pha dầu và pha nước tách riêng ra
hệ dị thể: pha nước bao xung quanh pha dầu
3) Thế nào là hệ đơn phân tán và đa phân tán
Hệ đơn phân tán là hạt phân tán có kích thước đồng nhất
Hệ đa phân tán là hệ gồm nhiều loại hạt có kích thước khác nhau
4) Phân loại hệ phân tán theo kích thước, kích thước các hệ đồng thể( dung dịch thật) hệ
keo, hệ thô là bao nhiêu?
5) Khi phân tán một chất vào môi trường khác nhau, tùy theo trạng thái phân tán mà ta có
thể thu được những hệ khác nhau không? Cho thí dụ.
Khi phân tán một chất váo môi trường khác nhau, tùy theo trạng thái phân tán ta sẽ thu được
những hệ khác nhau, Vd: hệ thô, hệ keo, dung dịch thật
6) Thế nào là hệ keo thuận nghịch, không thuận nghịch? Cho thí dụ.
Hệ keo thuận nghịch:
- Khi môi trường phân tán thu dươc cắn khô. Sau đó cắn khô sẽ phân tán trở lạibốc hơi
môi trường phân tán cũ sẽ thu được hệ keo
- Có thể điều chế nồng độ cao
- Vd: phân tán agar, gelatin trong nước nóng hoặc cao su trong benzen
Hệ keo không thuận nghịch
- Khi vào môi trường phân tán thu được cắn khô. Sau đó cắn khô sẽ không bốc hơi
phân tán trở lại môi trường phân tán cũ sẽ không thu được hệ keo
- Khó điều chế nồng độ cao
- Vd: keo lưu huỳnh trong nước, keo AgI
7) Thế nào là hệ keo thân dịch, keo sơ dịch?
Hệ keo thân dịch
Tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh với môi trường phân tán
Hệ keo sơ dịch
Tiểu phân pha phân tán khó phân tán, không có ái lực với môi trường phân tán
8) Nêu đặc điểm của tiểu phân pha phân tán keo sơ dịch, thân dịch? Thế nào là hệ keo thân
nước, keo sơ sơ nước?
Tiểu phân pha phân tán keo sơ dịch
- Nếu môi trường là nước ta có keo sơ nước
- Pha phân tán chất thường là các tiểu phân kết tủa từ
- Quá trình phân tán không tự xảy ra
- Độ nhớt tăng không nhiều khi tăng nồng độ của hệ tiểu phân pha phân tán
- Không ổn định trạng thái tập hợp mặt chất điện ly khi lượng nhỏ
- Khi tăng nồng độ dịch tụ pha phân tán, keo sẽ bị keo
- Thường không thuận nghịch Vd: keo lưu huỳnh, keo AgI, keo kim loại…
Tiểu phân pha phân tán keo thân dịch
- Nếu môi trường là nước ta có keo than nước
- Pha phân tán các phân tử lớn các chất hữu polymer gồm các tiểu phân, của ,
kích thước tiểu phân keo
- Quá trình phân tán tiểu phân tự xảy ra
- Độ nhớt tăng nhanh khi tăng nồng độ của hệ tiểu phân
- độ bền trạng thái tập hợp cao, không bị ảnh hưởng bởi chất điện ly
- Khi tăng nồng độ thân dịch sẽ trở thành gel pha phân tán, keo
- Thường thuận nghịch Vd: keo gelatin, albumin
9) Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp của các pha, trạng thái phân tán
(trạng thái tập hợp) của: aerosol, nhũ tương, hỗn dịch, gel là gì?
10) Nêu đặc điểm của hệ phân tán keo, hệ đồng thể, hệ phân tán thô.
11) Nêu các phương tách riêng pha phân tán và môi trường phân tán của hệ phân tán keo
Lọc thường (3-7µm), không qua màng siêu lọc
12) Sol, aerosol, liosol là gì? Trạng thái tập hợp hyrosol, alcolsol?
+Sol: hệ phân tán trong đó các hạt phân tán có kích thước của hệ keo
Aerosol hay khí dung: hệ phân tán mà chất phân tán là lỏng hoặc phân tán trong môi rắn
trường khí.
Liosol: hệ phân tán keo mà chất phân tán là lỏng, khí phân tán trong môi hoặc rắn
trường lỏng.
+ Dựa vào bản chất của môi trường phân tán lỏng; nước: hidrosol, hoặc cồn: alcolsol.
13) Nêu định nghĩa gel? Gel là hệ phân tán trong đó các tiểu phân phân tán tương tác với nhau
tạo ra một mạng cấu trúc nhất định, tạo thành một khối liên kết có cấu trúc rắn và chất lỏng phân
tán trong nó (L/R), ví dụ gel thạch, gel alginate
14) Trong các hệ phân tán, hệ nào có bề mặt phân chia pha? hệ phân tán nào không có bề
mặt phân chia pha?
Hệ có bề mặt phân chia pha: hệ keo và hệ phân tán thô
Hệ không có bề mặt phân chia pha: dung dịch thật
15) Đối với hệ dị thể, với cùng một khối lượng chất phân tán, nếu hạt phân tán càng nhỏ
thì bề mặt phân chia pha như thế nào?
- Với cùng một khối lượng chất phân tán, nếu hạt phân tán càng thì bề mặt phân chia nhỏ
pha càng lớn.
- Ngược lại, khi kích thước hạt to, bề mặt phân chia và độ phân tán sẽ bé
16) Nêu định nghĩa diện tích bề mặt phân chia pha, diện tích bề mặt riêng và công thức
tính diện tích bề mặt riêng của phân tán.
Diện tích bề mặt phân chia pha: tổng diện tích bề mặt của các tiểu phân pha phân tán
cộng lại
Diện tích bề mặt riêng của hệ phân tán là tổng diện tích bề mặt của các hạt trong một đơn
vị thể tích hoặc một đơn vị khối lượng của pha phân tán.
17. Nếu đem 2 ml dầu phân tán vào nước, những giọt phân tán dầu có bán kính r = 10-6
cm. Tính diện tích bề mặt phân chia pha và diện tích bề mặt riêng của pha phân tán? nếu
phân tán 2ml dầu thành những giọt phân tán có bán kính r = 10-5 cm, tính diện tích bề mặt
phân chia pha và diện tích bề mặt riêng của pha phân tán là bao nhiêu? Từ kết quả thu
được, chúng ta có nhận xét gì về mối liên quan giữa kích thước và diện tích bề mặt phân
chia pha, mối liên quan giữa kích thước và năng lượng tự do bề mặt của hệ phân tán?
Nếu phân chia kích thước lớn thì S bề mặt riêng nhỏ
18) Hệ keo và hệ vi dị thể có bề mặt phân chia pha lớn. Ở bề mặt phân chia này có một
năng lượng tự do bề mặt (G) rất lớn. Năng lượng tự do nầy do đâu mà hình thành trên bề
mặt của hệ?
Sức căng bề mặt
19) Keo tụ là gì, thể hiện qua những hiện tượng nào?
Keo tụ là quá trình các hạt keo sát nhập lại với nhau thành hạt lớn lắng xuống
Keo tụ được thể hiện qua
Thay đổi nồng độ
Thay đổi nhiệt độ
Thay đổi chất điện ly
20) Muốn hệ keo, hỗn dịch, nhũ tương bền vững giảm năng lượng tự do bề mặt, người ta sử
dụng chất gì để thêm vào hệ. Nêu cơ chế hoạt động của chất đó?
Sử dụng chất hoạt động bề mặt lên bề mặt phân chia pha để làm giảm sức căng bề mặt của pha
phân tán và môi trường
21) Trong đời sống của chúng ta, hệ keo, nhũ tương thể hiện qua những hiện tượng gì, sản
phẩm gì?
Bọt, sữa, sương mù, chất tẩy rửa, gel, máu,sơn, mỹ phẩm
22) Trong ngành Dược, hệ keo thể hiện qua những sản phẩm gì?
Hệ phân tán keo dùng như tác nhân trị liệu trong nhiều lĩnh vực khác nhau
Điều trị: sát khuẩn, kháng ung thư, trị giang mai, trị bệnh liệt nhẹ,thuốc nhỏ mắt Argyrol,
protagyrol
Ổn định: bao viên
Hấp thu: bào chế dưới dạng keo
Sự phóng thích thuốc tại mục tiêu:hệ tiểu phân nano vận chuyển thuốc đến tế bào đích.
HỆ NANO
1) Trình bày khái niệm, vai trò của hệ nano
Hệ nano là hệ điều trị mới gồm các tiểu phân phân tán cấu tạo đa phân tử, kích thước từ 10 –
1000 nm (1nm = 10-9 m),
Tiểu phân nano có vai trò như một phương tiện vận chuyển chuyên biệt, đảm bảo đưa hoạt chất
đến đích tác dụng theo một đường dẫn phù hợp vào cơ thể người.
2) Quá trình vận chuyển thuốc đến đích sinh học của tiểu phân nano phụ thuộc chủ yếu
vào tính chất nào của tiểu phân nano?
Quá trình vận chuyển thuốc đến đích sinh học của tiểu phân nano phụ thuộc chủ yếu vào tính
chất của tiểu phân như: kích thước tiểu phân, độ ổn định, khả năng chứa hoạt chất, khả năng
hướng đến đích sinh học,….
3) Thành phần cấu tạo các tiểu phân chủ yếu của tiểu phân nano là gì?
Thành phần cấu tạo các tiểu phân nano chủ yếu là polymer, lipid và các hợp chất vô cơ. Do vậy
các tiểu phân nano có thể phân thành 3 lớp lớn.
Tiểu phân nano cấu tạo polymer thường gọi là tiểu phân nano polymer (polymeric
nanoparticles)
Tiểu phân nano cấu tạo lipid thường gọi là tiểu phân nano lipid (lipid nanoparticles)
Tiểu phân nano cấu tạo từ các hợp chất vô cơ thường gọi là tiểu phân nano vô cơ
Ngoài ra, còn có những tiểu phân nano có cấu trúc hỗn hợp giữa polymer, lipid và hợp
chất vô.
4) Mô tả tiểu phân nano cấu trúc dạng màng bao, dạng khung xốp?
Tiểu phân cấu trúc dạng màng bao:
cấu tạo giống như túi (vesicle, reservoir) hoặc nang (capsule), gồm một thành polymer
hoặc một màng đơn hay màng kép lipid bao quanh một lõi có thể ở trạng thái rắn, rắn –
lỏng hoặc lỏng, thân nước hoặc thân dầu
Tiểu phân cấu trúc dạng khung xốp (matrix): Khung xốp polymer, lipid hoặc hợp chất vô cơ
phân bố đều bên trong tiểu phân, thường có dạng hình cầu.
5) Mô tả tiểu phân nano thụ động, chủ động, Stealth?
+Tiểu phân nano thụ động (passive nanoparticles):
Bề mặt không có sự cản trở không gian và thường thân dầu.
+ Tiểu phân nano chủ động (active nanoparticles):
Các tiểu phân nano được gắn kết các ligand nhằm nhận biết đặc hiệu các receptor ở mô và tế bào
đích. Các tiểu phân này gọi là tiểu phân hướng đích
+ Tiểu phân nano Stealth (Stealth nanoparticles):
Bề mặt tiểu phân được bao phủ bởi lớp polymer thân nước và linh động như polyethylenglycol
(PEG), polysaccharide, polyxamer, polyxamine.
ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO
1) Có mấy phương pháp điều chế keo. Nêu định nghĩa của các phương pháp đó, mỗi
phương pháp cho 2 thí dụ
Phương pháp ngưng tụ: là quá trình kết hợp các phân tử hoặc ion có kích thước nhỏ trở
thành kích thước hạt keo.
Phương pháp phân tán: là quá trình chia nhỏ các hạt phân tán thô đạt tới kích thước của
hạt keo.
+ Phương pháp ngưng tụ
Ngưng tụ đơn giản (ngưng hơi kim loại)
Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi
+ Phương pháp phân tán
Phân tán bằng hồ quang
Phương pháp pepti hoá
2) Nêu ứng dụng các phương pháp điều chế keo để điều chế hệ keo cụ thể (đ/c keo kim loại,
keo lưu huỳnh, keo xanh phổ, keo sắt,…)
Keo kim loại: Phương pháp phân tán bằng hồ quang
Keo lưu huỳnh: Phương pháp ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi
Keo xanh phổ: Phương pháp phân tán bằng pepti hóa
Keo sắt: Phương pháp ngưng tự do phản ứng hóa học
3) Để giảm công dùng phân tán chất rắn người ta có thể dùng chất gì? Giải thích.
Để làm giảm công A, trong thực tế ta thường thấm ướt vật rắn cần phân tán bằng dung
dịch các chất có hoạt tính bề mặt.
Khi đó, tại những trung tâm hấp phụ trên bề mặt vật cần phân tán sẽ hấp phụ chất hoạt
động bề mặt, làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn, giúp cho việc phá vỡ khối rắn dễ dàng
hơn.
4) Đối với hệ đa phân tán, để giảm bớt độ đa phân tán của hệ, chúng ta có thể thưc hiện
biện pháp gì?
Phương pháp phân tán cơ học: dùng máy xay keo
5) Trong thực hành, chúng ta áp dụng phương gì để điều chế keo Fe(OH)3, viết công thức
cấu tạo keo Fe(OH)3, ion tạo thế là ion nào? Keo Fe(OH)3 mang điện tích gì?
Phương pháp ngưng tự do phản ứng hóa học: phản ứng thủy phân
Công thức cấu tạo keo Fe(OH)3
[(mFe(OH)3.nFeO )(n-xCl]
+ x+
Ion tạo thế là Cl
-
Keo Fe(OH)3 mang điện tích dương
6) Trong các phương pháp điều chế keo, ngoài áp dụng để điều chế keo còn có ứng dụng tạo
sản phẩm gì khác không? Kể ra
Thuốc mỡ, thuốc bôi
7) Phương pháp pepti hoá xảy ra trong những trường hợp nào?
Thêm chất điện ly chứa ion có thể hấp phụ trên bề mặt tiểu phân kết tủa theo nguyên tắc
hấp phụ chọn lọc (pepti hóa hấp phụ)
Thêm 1 lượng nhỏ chất điện ly mà chất điện ly này có thể phản ứng với bề mặt của tiểu
phân kết tủa hình thành ion có thể hấp phụ chọn lọc (pepti hóa hóa học)
Rửa tủa với dung môi, nếu kết tủa chứa nồng độ một chất tham gia phản ứng có ý nghĩa
8) Có mấy phương pháp tinh chế keo. Nêu nguyên tắc của các phương tinh chế keo
Phương pháp thẩm tích
Lọc gel
Phương pháp siêu lọc
+Phương pháp thẩm tích
Nguyên tắc: cho dung dịch keo vào túi làm bằng màng bán thấm, đặt túi này vào nước cất, các
phân tử nhỏ và ion đi qua màng, các tiểu phân keo không thể khuếch tán qua màng.
+Phương pháp lọc gel: là thể đông đặc của các hợp chất cao phân tử khi tiếp xúc với nước, gel
dùng để tinh chế hệ gel có dạng hạt nhỏ hình cầu
+ Phương pháp siêu lọc
Phương pháp này sử dụng màng siêu lọc dày hơn màng thẩm tích. Màng siêu lọc được chế tạo từ
dẫn xuất của cellulose như axetat cellulose dầy từ 1- 2 mm, chịu được áp suất cao chỉ cho phân
tử dung môi, ion và phân tử nhỏ đi qua còn hệ keo bị giữ lại.
9) Trong các phương pháp tinh chế keo, ngoài áp dụng để tinh chế keo còn có ứng dụng gì
khác không? Kể ra
+Ứng dụng thẩm tích trong chạy thận nhân tạo
10) Cơ chế của phương pháp lọc gel?
Giúp tách riêng từng loại hệ phân tán với các kích thước hạt khác nhau khi sử dụng nhiều loại
gel khác nhau
11) Trong phương pháp siêu lọc, ngoài việc dùng để tinh chế keo, chúng ta có thể áp dụng
phương pháp này vào những việc khác không? Kể ra.
+ Phương pháp siêu lọc cũng còn được dùng để cô đặc hệ keo và dung dịch cao phân tử, tinh chế
các chế phẩm ít bền với nhiệt như enzyme (men) và nội tiết tố…
TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO
1) Nguyên nhân gây ra chuyển động Brown của các hạt keo (tiểu phân keo)? Tốc độ chuyển
động Brown phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+Trong hệ keo, do chuyển động nhiệt những phân tử của môi trường luôn chuyển động
hỗn loạn va đập vào các hạt keo theo những hướng khác nhau.
Hợp lực của các lực do những va chạm đó, đã làm cho hạt keo chuyển động theo những
hướng bất kỳ
+Tốc độ chuyển động brown giảm khi kích thước tiểu phân tăng, khi độ nhớt môi trường
tăng.
2) Nhờ vào dụng cụ gì chúng ta có thể xác định được khoảng chuyển dời trung bình của 1
hệ keo?
Nhờ kính siêu vi, người ta xác định độ dời trung bình bình phương(delta tb) của một hệ keo cụ
thể và có thể tính ra hệ số khuếch tán D của hệ.
3) Nêu định nghĩa sự khuếch tán của hệ keo, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán?
Khuếch tán là quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ tức quá trình di chuyển của vật chất
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
Các yếu tố ảnh hưởng
Diện khuếch tán
Màng khuếch tán
Hệ số khuếch tán
4) Nêu định nghĩa hiện tượng thẩm thấu, áp suất thẩm thấu và đặc điểm của áp suất thẩm
thấu?
+Hiện tượng mà các phân tử dung môi di chuyển qua một màng bán thấm do sự chênh
lệch về nồng độ của chất hòa tan gọi là hiện tượng thẩm thấu
+Áp suất cần tác dụng trên bề mặt dung dịch đủ để ngăn dòng thẩm thấu gọi là áp suất
thẩm thấu của dung dịch
+Đặc điểm của áp suất thẩm thấu.
Với cùng nồng độ khối lượng, nếu hệ keo có kích thước hạt nhỏ thì tạo ra nhiều hạt keo.
Khi đó nồng độ mol hạt keo sẽ lớn nên áp suất thẩm thấu của hệ lớn.
Như thế áp suất thbẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chỉ phụ thuộc vào
kích thước hạt hay độ phân tán.
5) Thế nào là dung dịch đẳng trương, nhược trương và ưu trương?
+Dung dịch đẳng trương với dịch sinh học là dung dịch có áp suất thẩm thấu, độ hạ băng điểm
giống như của dịch sinh học và không làm thay đổi thể tích tế bào khi trộn tế bào vào dung dịch
đó.
+Dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn so với dịch sinh học gọi là dung dịch ưu trương và
ngược lại là dung dịch nhược trương.
6) Tại sao các dung dịch thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt cần phải đăng trương?
Khi cho thuốc có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan sinh học sẽ không làm thay đổi thể
tích tế bào nên sẽ không gây ra cảm xúc đau nhức, vỡ tế bào, teo nhỏ tế bào
7) So với dung dịch thực thì áp suất thẩm thấu của hệ keo như thế nào? Giải thích?
+Áp suất thẩm thấu của hệ keo rất bé so với dung dịch thực .
Nguyên nhân hệ keo có áp suất thẩm thấu bé là vì:
- Áp suất thẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chỉ phụ thuộc vào kích
thước hạt hay độ phân tán.
- Đối với dung dịch thực, pha phân tán chứa các phân tử có kích thước rất nhỏ so với kích
thước hạt keo do đó với cùng nồng độ khối lượng, dung dịch thật có áp suất thẩm thấu
lớn hơn hệ keo rất nhiều.
8) Nêu đặc điểm áp suất thẩm thấu của dung dịch keo và giải thích.
+Áp suất thẩm thấu của hệ keo rất bé so với dung dịch thực .
Nguyên nhân hệ keo có áp suất thẩm thấu bé là vì:
- Áp suất thẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chỉ phụ thuộc vào kích
thước hạt hay độ phân tán.
- Đối với dung dịch thực, pha phân tán chứa các phân tử có kích thước rất nhỏ so với kích
thước hạt keo do đó với cùng nồng độ khối lượng, dung dịch thật có áp suất thẩm thấu
lớn hơn hệ keo rất nhiều.
+Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo không hằng định
Vì hệ keo không bền về mặt nhiệt động học, khi để lâu nồng độ hạt bị giảm do hiện
tượng keo tụ (là hiện tượng các hạt nhỏ nhập lại với nhau thành hạt lớn lắng xuống).
Vậy áp suất thẩm thấu của hệ keo thường giảm dần theo thời gian.
9) Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì? nó xảy ra đối với hệ phân tán nào?
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng : hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi truyền thẳng khi đi gần phương
vật cản ánh sáng
Nó xảy ra ở hệ keo
10) Cường độ ánh sáng nhiễu xạ phụ thuộc vào các yếu tố nào và ứng dụng của nó?
- Ảnh hưởng của nồng độ hạt keo
- Ảnh hưởng của kích thước hạt keo
- Ảnh hưởng của bước sóng
- Ảnh hưởng của chiết suất.
Ứng dụng:
11) Nêu ứng dụng của nhiễu xạ ánh sáng?
+ Máy đo độ đục Nephelomet
+ Kính siêu vi
12) Nêu định nghĩa hiện tượng di (điện chuyển), hiện tượng điện thẩm.
+Do các hạt mang điện tích chuyển động trong điện trường
+Ngược với sự di chuyển của các hạt mang điện tích âm di chuyển về điện cực dương thì môi
trường phân tán hay lớp khuếch tán mang điện tích dương di chuyển về điện cực âm và đây là
hiện tượng điện thẩm.
13) Qua thí nghiệm về hiện tượng điện di và hiện tượng điện thẩm giáo sư Reusse đã chứng
minh được điều gì?
=> hạt keo là những hạt mang điện tích và có điện tích trái dấu với môi trường hay lớp khuếch
tán.
14) Nêu ứng dụng của hiện tượng điện di.
Hiện tượng điện di được dùng nhiều trong các xét nghiệm sinh hóa, định tính các protein, acid
amin trong huyết thanh.
15) Qua thí nghiệm điện thế chảy và điện thế sa lắng, người ta chứng minh được điều gì?
+Các hiện tượng điện thế chảy, điện thế sa lắng cho thấy mối liên quan giữa chuyển động cơ học
và sự xuất hiện điện thế giữa các pha tiếp xúc lỏng - rắn là mật thiết
16) Nêu các nguyên nhân làm cho bề mặt tiểu phân keo tích điện.
Các bề mặt rắn được tích điện khi tiếp xúc với dung môi phân cực do quá trình sau:
- Sự hòa tan các ion từ bề mặt nhờ sự solvat hóa bởi các phân tử dung môi.
- Sự phân ly của các phân tử bề mặt rắn nhờ ảnh hưởng của dung môi hoặc do sự biến đổi
hóa học của phân tử bề mặt
- Sự hấp phụ các ion từ dung dịch lên bề mặt do dư thừa năng lượng của hệ. Thí dụ như sự
hấp phụ các chất diện hoạt ion và các polymer điện ly từ dung dịch
Bề mặt tiểu phân keo tích điện từ đó tạo lớp điện kép trên bề tiểu phân keo mặt
17) Trình bày cấu tạo tiểu phân keo AgI, (mang điện tích âm, điện tích dương) qua mô
hình và công thức cấu tạo
Tiểu phân keo có cấu tạo micell bao gồm: nhân keo, lớp hấp phụ (lớp Stern) và lớp khuếch
tán tạo thành micell keo trung hòa về điện
Trường hợp tiểu phân keo mang điện tích dương
dụ : AgNO3 dư + KI tiểu phân keo AgI hấp phụ Ag+ (
theo nguyên tắc ưu tiên hấp phụ
ion tạo thành bề mặt có nồng độ dư thừa trong dung dịch), tạo ra nhân keo mang điện tích
dương, hấp phụ NO3- tạo lớp hấp phụ (lớp Stern). Lớp khuếch tán tiếp theo số ion
NO3- còn lại cần thiết trung hòa điện tích nhân keo.
Trường hợp tiểu phân keo mang điện tích âm
ví dụ: AgNO3 + KI dư
tiểu phân keo AgI hấp phụ I-, tạo ra nhân keo mang điện tích âm theo
nguyên tắc ưu tiên hấp phụ ion tạo thành bề mặt có nồng độ dư thừa trong dung dịch, tiếp theo
hấp phụ K+ tạo lớp hấp phụ (lớp Stern). Lớp khuếch tán là số ion K+ còn lại cần thiết trung hòa
điện tích nhân keo.
18) Hãy cho biết lớp điện kép, thế điện động học zeta, điện thế ψ0, bề mặt trượt xuất
xuất hiện ở vị trí nào trong tiểu phân keo?
Lớp khuếch tán
19) Khi thêm 15 ml dung dịch AgNO3 2% (tỷ trọng 1g/ ml) vào 20 ml dung dịch KI
0,01M. viết công thức cấu tạo micell keo nhận được. Khi đặt vào điện trường nó di
chuyển về điện cực nào (âm hay dương), giải thích?
M
Ag
=107.9
M
NO3
= 14+16*3=62
M
AgNO3
= 107.9+62=169.9
C
M
AgNo3=
N
AgNO3=
117*10
-3
* 15= 1.755
N
KI
= 0.01*20=0.2
Tích điện tích dương
Hấp thụ Ag+
{[(mAgI.nAg )(n-xNO )]xNO }
+
3
-
3
-
20) Thế nào là chất điện ly trơ, chất điện không trơ?
Chất điện ly trơ là chất điện ly không có ion hấp phụ lên bề mặt rắn của nhân keo.
Chất điện ly không trơ là chất điện ly có ion phân ly được hấp phụ vào bề mặt pha rắn
của nhân keo.
21) Khi cho chất điện ly trơ vào hệ keo, thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán,
điện thế ψ0 thay đổi như thế nào, khi mới cho chất điện ly, khi cho nhiều,…?
Khi mới cho chất điện ly vào hệ keo: điện thế0 không thay đổi, nhưng ảnh hưởng đến
chiều dày lớp khuếch tán và thế điện động học zeta
Khi cho nhiều: bề dày lớp khuếch tán càng nhỏ, điện thế điện động học zeta càng nhỏ
keo kém bền gây ra keo tụ
22) Hãy cho biết ảnh hưởng của nồng độ, điện tích ion, bán kính ion chất điện ly trơ
đến bề dầy lớp khuếch tán và thế điện động học zeta?
Điện tích ion càng lớn, nồng độ càng cao, bán kính càng lớn thì bề dày lớp: bề dày lớp
khuếch tán càng nhỏ,điện thế điện động học zeta càng nhỏ keo kém bền keo tụ
23) Khi thêm vào hệ keo chất điện không trơ cùng dấu tiểu phân keo, thế điện động học
zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế ψ0 thay đổi như thế nào? Khi mới thêm ít và
khi thêm nhiều đến tới hạn?
Khi mới thêm ít: thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế 0 đều
tăng
Thêm nhiều đến tới hạn: thế 0 không thay đổi, thế điện động zeta và chiều dày lớp
khuếch tán giảm
24) Khi thêm vào hệ keo chất điện không trơ trái dấu tiểu phân keo, thế điện động học
zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế ψ0 thay đổi như thế nào? Khi mới thêm ít và
khi thêm nhiều đến tới hạn?
Khi mới thêm ít: thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế 0 đều
giảm
Thêm nhiều đến tới hạn: thế 0 không thay đổi, thế điện động zeta và chiều dày lớp
khuếch tán giảm
25) Hãy cho biết ảnh hưởng của nồng độ tiểu phân keo đến bề dầy lớp khuếch tán, thế
điện động học zeta, điện thế ψ0?
Khi tăng nồng độ tiểu phân keo: thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện
thế0 đều giảm
26) Hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến bề dầy lớp khuếch tán, thế điện động học
zeta, điện thế ψ0?
Khi do đó Tuy tăng nhiệt độ, chuyển động của ion tăng, lớp khuếch tán tăng và thế ζ tăng,
nhiên nhiệt độ tăng có thể khử hấp phụ những ion tạo thế, dẫn tới thế 0 và ζ giảm.
Tóm lại , khi tăng nồng độ và nhiệt độ của môi trường sẽ đưa đến thế 0 và ζ giảm, điều này
khiến hệ keo dễ bị keo tụ.
27) Trình bày ứng dụng một số hiện tượng điện trong hệ keo
Áp dụng hiện tượng điện di có thể tách được các thành phần của những hỗn hợp
phức tạp . như các protid tự nhiên các chất điện ly cao phân tử
Dùng phương pháp điện di phủ lên bề mặt vật liệu dẫn điện một lớp mỏng các
hạt keo có độ đồng nhất cao với bề dày cần thiết.
phủ cao su lên bề mặt kim loại. Điện di còn được áp dụng để
Điện thẩm làm khô các vật liệu xốp và lọc tách các lớp được ứng dụng trong việc
kết tủa……
Điện thế chảy áp dụng để đo điện tim trong mạch máu thể
ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ
1) Có mấy loại độ bền vững của hệ keo. Nêu định nghĩa các độ bền đó.
Độ bền vững của hệ keo là sự ổn định và sự bền vững tạm thời của hệ keo trong một điều kiện
nào đó.
- Độ bền động học
- Độ bền tập hợp
+ Độ bền động học là khả năng giữ cho các tiểu phân được phân bố đồng đều trong toàn môi
trường, (là khả năng chống lại sự sa lắng các hạt). Các hạt keo có chuyển động nhiệt, chống sự
sa lắng của các hạt
+ Độ bền trạng thái tập hợp (tính bền nhiệt động học) là khả năng giữ được kích thước và cấu
trúc tiểu phân phân tán như ban đầu (là khả năng chống lại sự kết dính của hạt)
2) Xét về mặt nhiệt động học thì hệ keo không bền do......?
Xét về mặt nhiệt động học thì hệ keo không bền do hệ keo có bề mặt phân cách pha lớn và có
năng lượng tự do bề mặt cao.
3) Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ bền động học của tiểu phân keo là gì?
Kích thước tiểu phân pha phân tán
4) Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ bền trạng thái tập hợp của tiểu phân keo là gì?
Lực đẩy tĩnh điện
Lực hút Van Der Waals
Sự nén lớp điện kép
Sự hydrat hóa
Sự cản trở không gian
Môi trường phân tán
Chất điện ly
Nhiệt độ
5) Trong các lực tương tác giữa các tiểu phân keo (hạt keo) lực nào là hàng rào năng
lượng ngăn cản các hạt keo tiến lại gần nhau?
Lực đẩy
6) Điều kiện bền vững trạng thái tập hợp của hệ keo là gì?
Điện thế bề mặt, điện thế zeta và bề dày lớp khuếch tán phải đủ lớn, kích thích tiểu phân keo
phải đủ nhỏ
7) Khi đun nóng hệ keo sẽ bị keo tụ, vậy nhiệt độ tác động như thế nào để làm cho hệ keo
kém bền vững?
Nhiệt độ tăng giảm độ nhớt môi trường, tăng tốc độ chuyển động, giảm độ ổn định
của hệ keo hệ keo kém bền vững.
8) Trình bày các phương pháp làm cho hệ keo bền vững?
Tạo cho bề mặt các hệ keo hấp phụ điện tích để có thể
0 và ζ lớn
Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt nhỏ
Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ chất bảo vệ, khiến bề mặt thấm ướt tốt
Chất bảo vệ thường được dùng để hệ keo bền là chất hoạt động bề mặt, dd cao phân
tử
9) Nêu các yếu tố có khả năng gây keo tụ, trong các yếu tố đó, yếu tố gây keo tụ quan
trọng là yếu tố nào?
Thay đổi nồng độ các tiểu phân pha phân tán
Thay đổi nhiệt độ
Tác động cơ học
Sự hiện diện của chất điện ly( quan trọng nhất)
10) Nêu định nghĩa ngưỡng keo tụ
Là nồng độ tối thiểu của chất điện ly đủ để gây ra hiện tượng keo tụ rõ rệt.
11) Nêu Qui tắc Schulze -Hardy đối với chất điện ly gây keo tụ.
Khi một hệ keo tiếp xúc với chất điện ly, chỉ những ion có điện tích trái dấu với
điện tích hạt keo mới có khả năng gây keo tụ.
Điện tích của ion gây keo tụ càng lớn thì khả năng gây keo tụ càng mạnh và
ngưỡng keo tụ càng nhỏ.
12) Ảnh hưởng của bán kính ion và điện tích ion chất điện ly trên sự keo tụ?
- càng lớnIon có bán kính gây keo tụ càng nhỏ
- Điện tích ion càng lớn gây keo tụ càng mạnh
13) Vì sao khuấy trộn mạnh cũng có thể gây keo tụ hệ keo?
Vì khuấy trộn mạnh có thể làm giảm liên kết giữa lớp phân tử bảo vệ bề mặt hạt keo, các hạt keo
dễ tác động với nhau gây keo tụ
14) Giải thích cơ chế làm trong nước phù sa bằng phèn nhôm sulfat (phèn chua)?
=> Trong nước phù sa có keo silic mang điện tích âm, khi xử lý bằng phèn chua tạo keo Al(OH)3
dễ gây keo tụ làm nước trở nên trong
15) Động học của sự keo tụ
Là sự sát nhập của các hạt keo nhỏ nhập lại với nhau thành các hạt keo lớn
HỆ PHÂN TÁN T
1) Hệ phân tán thô có kích thước trong khoảng bao nhiêu?
0,1-100µm( 0,1mm)
2) Định nghĩa nhũ tương
Là một hệ phân tán dị thể bao gồm các tiểu phân lỏng có kích thước nhỏ (0.1- vài chục
micromet) phân tán trong một chất lỏng khác không đồng tan
3) Nồng độ pha phân tán là bao nhiêu thì gọi nhũ tương đặc, nhũ tương loãng?
Nhũ tương đặc: nồng độ pha phân tán >2%
Nhũ tương lỏng: nồng độ pha phân tán <2%
4) Các giọt phân tán có kích thước bao nhiêu thì gọi là vi nhũ tương (hệ keo), nhũ tương
mịn, nhũ tương thô?
Vì nhũ tương 10-100nm
Nhũ tương mịn 0.5-1µm
Nhũ tương thô: kích thước pha phân tán > vài µm
5) Kiểu nhũ tương nào được dùng tiêm bắp, tiêm truyền, uống, dùng ngoài?
Tiêm bắp:D/N,N/D
Tiêm truyền: D/N, kích thước pha phân tán<0.5µm
Uống: D/N
Dùng ngoài: D/N, N/D, D/N dễ rửa sạch
6) Thuốc dạng nhũ tương không được tiêm vào nơi nào trong cơ thể?
Khộng được tiêm vào cột sống
7) Chất nào quyết định kiểu nhũ tương D/N hay N/D?
Chất nhũ hóa
8) Có mấy phương pháp xác định kiểu nhũ tương? Nêu nguyên tắc của các phương pháp
đó?
Phương pháp pha loãng
Phương pháp nhuộm màu
Phương pháp đo độ dẫn diện
9) Chúng ta có 1 nhũ tương thuốc, nếu áp dụng phương pháp nhuộm màu để xác định kiểu
nhũ tương, nên nhuộm pha nào của nhũ tương (pha nội hay pha ngoại) giải thích?
Nên nhuộm pha ngoại
Vì pha phân tán( pha nội) có tính chất gián đoạn và nằm bên trong, còn môi trường phân
tán( pha ngoại) nằm bên ngoài và có tính chất liên tục
10) Pha nào quyết định tính chất dẫn điện của nhũ tương?
Pha ngoại quyết định tính dẫn điện của nhũ tương
11) Viết phương trình Stock, có chú thích đầy đủ.
r: bán kính giọt chất lỏng( cm)
d1-d2: chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha
n: độ nhớt môi trường
g: gia tốc trọng trường( 980 cm/S )
2
12) Trình bày các biện pháp có thể áp dụng để làm giảm năng lượng tự do bề mặt (G) và
giảm vận tốc tách pha (v)?
Dùng chất hoạt động bề mặt
Chất nhũ hóa
Chất nhũ hóa cao phân tử
Dùng dung môi hoặc thêm chất tan có tỷ trọng thích hợp
13) Trong điều chế nhũ tương khi dùng gôm arabic làm chất nhũ hóa sẽ tạo kiểu nhũ tương
gì? Gôm arabic thường dùng cho thuốc nhũ tươmg thuộc đường dùng nào? Không dùng
gôm arabic, gôm adragant trong nhũ tương thuốc thuộc đường dùng nào? (đường dùng
thuốc: uống, tiêm, ngoài da)
Nhũ tương D/N
Dùng cho đường uống
Không dùng cho đường tiêm và dùng ngoài
14) Trong điều chế nhũ tương khi dùng saponin làm chất nhũ hóa sẽ tạo kiểu nhũ tương gì?
saponin thường dùng cho thuốc nhũ tươmg thuộc đường dùng nào? Không dùng saponin
trong nhũ tương thuốc thuộc đường dùng nào? (đường dùng thuốc: uống, tiêm, ngoài da)
Nhũ tương N/D
Dùng ngoài
Không dùng cho đường uống và tiêm truyền
15) Hãy nêu các chất nhũ hóa thiên nhiên có trong các thực phẩm thường gặp trong đời
sống.
Các protein: gelatin, sữa, casein. Các dẫn chất
Các sterol: Cholesterol: lanolin, mỡ lợn, dầu cá, lỏng đỏ trứng
Các acid mật: acid cholid, glycholic, taurocholic
Các phospholipid: lòng đỏ trứng, đậu nành
16) Chất nhũ hóa thiên nhiên nào thường dùng trong nhũ tương thuốc tiêm?
Các phospholipid
17) Nêu cấu tạo cơ bản của chất nhũ hóa?
Phần phân cực: thân nước
Phần không phân cực: than dầu
18) Nêu sự khác biệt về cấu tạo của chất diện hoạt (chất nhũ hóa tổng hợp, bán tổng
hợp) anion, chất diện hoạt cation và chất diện hoạt không ion hóa? Cho vài thí dụ về
chất diện hoạt anion, cation, không ion hóa?
Chất điện hoạt anion: là những chất trong phân tử có nhóm thân nước mang điện
tích âm , Vd: xà phòng natri, xà phòng aicd béo
Chất điện hoạt cation: là những chất trong phân tử có nhóm thân nước mang điện
tích dương,Vd: cetrimid, benzalkonium
Chất điện hoạt không ion hóa: là những hợp chất có phần thân nước không mang
điện chứa các nhóm chức độ phân cực cao nhưng vẫn có tính thân nước do có
19) Chất diện hoạt nào ngoài tác dụng nhũ hóa, các chất này còn có tác dụng sát
khuẩn?
Chất điện hoạt cation
20) Nêu chất diện hoạt tạo nhũ tương D/N và N/D
D/N: các chất điện hoạt dễ tan trong nước, Vd: xà phòng natri, tween
N/D: các chất điện hoạt dễ tan trong dầu,Vd: xà phòng calci, span\
21) Các PEG (polyethylenglycol) có phải là chất nhũ hóa thật sự không? Chúng có vai
trò gì trong hỗn dịch, nhũ tương?
Các PEG là nhũ hóa không phải
Vai trò: là chất ổn định tốt đối với nhũ tương thuốc
22) Trình bày vai trò của alcol polyvinylic trong các hỗn dịch và dung dịch thuốc nhỏ
mắt?
Giúp ổn định hỗn dịch, giúp cho các tổn thương về niêm mạc mắt phục hồi nhanh hơn và thuốc
tiếp xúc lâu hơn với niêm mạc mắt
23) Trình bày cơ chế hoạt động của chất nhũ hóa.
Chất nhũ hóa tập trung ở bề mặt và làm giảm sức căng bề mặt của 2 chất lỏng và làm
giảm năng lượng tự do bề mặt của các giọt phân tán.
Hấp phụ xung quanh hạt phân tán, làm thành một màng bao bền vững, ngăn cản các giọt
hợp lại với nhau.
Tạo cho bề mặt các giọt có điện tích đủ lớn, để xuất hiện lực tương hỗ giữa các giọt, giúp
nhũ tương bền.
Làm tăng độ nhớt của nhũ tương ở một nồng độ vừa phải.
24) Nêu các nguyên nhân không thành công khi điều chế nhũ tương
Chọn chất nhũ hóa không phù hợp
Lượng chất nhũ hóa không đủ
Có sự biến đổi hóa học làm hỏng chất nhũ hóa
Nhiệt độ điều chế, nhiệt độ bảo quản không thích hợp
Có sự tác động của chất điện li làm giảm điện thế φ0, thế điện động học của tiểu
phân phân tán
Độ nhớt của hệ thấp
Tỷ lệ 2 pha không thích hợp
Điều kiện đồ bao gói, chất bảo quản không thích hợp
Pha dầu bị biến tính ôi, khét
Pha nước có sự tạo gel do chuyển thể sol – gel
Có sự chênh lệch lớn về tỷ trọng 2 pha
Phương pháp điều chế (trình tự thao tác) không phù hợp
25) Nêu dịnh nghĩa và thành phần hỗn dịch
+ Hỗn dịch là hệ dị thể thuộc hệ phân tán thô chứa các tiểu phân chất rắn phân tán trong môi
trường lỏng hoặc bán rắn
+ Thành phần của hỗn dịch
Pha phân tán hay pha nội (Dược chất rắn)
Môi trường phân tán hay pha ngoại
Chất phụ: chất gây thấm, gây treo
26) Kể các dược chất rắn thân nước và sơ nước.
Thân nước, thí dụ các muối bismuth, calci carbonat, magnesi oxyd, magnesi carbonat,
kẽm oxyd, các sulfamid, một số kháng sinh….
Sơ nước, thí dụ aspirin, acid benzoic, calci stearat, griseofulvin, menthol, long não, terpin
hydrat, lưu huỳnh….
27) Trình bày cách xử lý khi điều chế hỗn dịch mà dược chất rắn sơ nước?
Thêm chất gây thấm dễ thấm ướt bề mặt chất rằn sơ nước phân tán đều
28) Độ ổn định vật lý còn gọi là độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch liên quan tới các
yếu tố nào
Sự sa lắng các tiểu phân trong hỗn dịch
Các trạng thái tập hợp của tiểu phân trong hỗn dịch
Sự kết tinh làm tăng kích thước tiểu phân trong hỗn dịch
29) Các biện pháp cơ bản nâng cao độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch.
Hạn chế sa lắng kết tụ
Hạn chế sự kết tinh
Tránh sự đóng bánh khi sa lắng
Tránh kết tinh tiểu phân vào thành lọ bao bì
Áp dụng biện pháp làm tăng thế điện động,điện thế 0 , tăng bề dày lớp khuếch tán, giảm
kích thước tiểu phân trong hỗn dịch
30) Nêu định nghĩa khí dung.
Khí dung là những hệ phân tán khí trong đó chất phân tán ở trạng thái rắn hoặc lỏng phân tán
trong môi trường khí.
31) Thuốc khí dung tập trung chủ yếu vào một số nhóm hoạt chất nào?
Thuốc dãn phế quản, chống co thắt phòng trị hen suyễn
Thuốc kháng sinh - sát trùng, kháng nấm, trị ký sinh trùng
Thuốc kháng viêm
Thuốc gây tê, giảm đau
Các thuốc khác: thuốc trị bỏng làm liền sẹo….
| 1/21

Preview text:

HỆ PHÂN TÁN
1) Nêu định nghĩa hệ phân tán, hệ phân tán keo
Hệ phân tán là một hệ trong đó một hay nhiều chất tồn tại dưới dạng hạt có kích thước nhỏ bé
được phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán)
+ Hệ phân tán gồm pha phân tán và môi trường phân tán
Hệ phân tán keo là hệ gồm các hạt có kích thước 10-7 – 10-5 cm phân tán trong môi trường phân
tán và ổn định trong thời gian sử dụng
2)Nêu các khái niệm về pha,thế nào là hệ đồng thể,hệ dị thể cho ví dụ.
Pha là tập hợp những phân tử đồng thể của hệ Giống nhau về thành phần hóa học và tính
chất hóa lý được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân chia pha 
Hệ đồng thể là hệ chỉ có 1 pha 
Hệ dị thể là hệ có từ 2 pha trở lên 
Vd: hệ đồng thể: pha dầu và pha nước tách riêng ra
hệ dị thể: pha nước bao xung quanh pha dầu
3) Thế nào là hệ đơn phân tán và đa phân tán
Hệ đơn phân tán là hạt phân tán có kích thước đồng nhất 
Hệ đa phân tán là hệ gồm nhiều loại hạt có kích thước khác nhau
4) Phân loại hệ phân tán theo kích thước, kích thước các hệ đồng thể( dung dịch thật) hệ
keo, hệ thô là bao nhiêu?

5) Khi phân tán một chất vào môi trường khác nhau, tùy theo trạng thái phân tán mà ta có
thể thu được những hệ khác nhau không? Cho thí dụ.

Khi phân tán một chất váo môi trường khác nhau, tùy theo trạng thái phân tán ta sẽ thu được
những hệ khác nhau, Vd: hệ thô, hệ keo, dung dịch thật
6) Thế nào là hệ keo thuận nghịch, không thuận nghịch? Cho thí dụ.  Hệ keo thuận nghịch: -
Khi bốc hơi môi trường phân tán thu dươc cắn khô. Sau đó cắn khô sẽ phân tán trở lại
môi trường phân tán cũ sẽ thu được hệ keo -
Có thể điều chế nồng độ cao -
Vd: phân tán agar, gelatin trong nước nóng hoặc cao su trong benzen 
Hệ keo không thuận nghịch -
Khi bốc hơi vào môi trường phân tán thu được cắn khô. Sau đó cắn khô sẽ không
phân tán trở lại môi trường phân tán cũ sẽ không thu được hệ keo -
Khó điều chế nồng độ cao -
Vd: keo lưu huỳnh trong nước, keo AgI
7) Thế nào là hệ keo thân dịch, keo sơ dịch?  Hệ keo thân dịch
Tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh với môi trường phân tán  Hệ keo sơ dịch
Tiểu phân pha phân tán khó phân tán, không có ái lực với môi trường phân tán
8) Nêu đặc điểm của tiểu phân pha phân tán keo sơ dịch, thân dịch? Thế nào là hệ keo thân
nước, keo sơ sơ nước?

Tiểu phân pha phân tán keo sơ dịch - Nếu môi trường
là nước ta có keo sơ nước - Pha phân tán
thường là các tiểu phân kết tủa từ chất vô cơ -
Quá trình phân tán không tự xảy ra -
Độ nhớt của hệ tăng không nhiều khi tăng nồng độ tiểu phân pha phân tán -
Không ổn định trạng thái tập hợp khi có mặt chất lượng nhỏ điện ly - Khi tăng nồng độ
pha phân tán, keo sơ dịch
sẽ bị keo tụ -
Thường không thuận nghịch
Vd: keo lưu huỳnh, keo AgI, keo kim loại… 
Tiểu phân pha phân tán keo thân dịch - Nếu môi trường
là nước ta có keo than nước - Pha phân tán các gồm các tiểu phân, phân tử
l ớn của các chất
hữu cơ polymer , có
kích thước tiểu phân keo -
Quá trình phân tán tiểu phân tự xảy ra -
Độ nhớt của hệ tăng nhanh khi
tăng nồng độ tiểu phân -
độ bền trạng thái tập hợp cao, không bị ảnh hưởng bởi chất điện ly - Khi tăng nồng độ
pha phân tán, keo thân dịch sẽ trở thành gel -
Thường thuận nghịch Vd: keo gelatin, albumin
9) Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp của các pha, trạng thái phân tán
(trạng thái tập hợp) của: aerosol, nhũ tương, hỗn dịch, gel là gì?

10) Nêu đặc điểm của hệ phân tán keo, hệ đồng thể, hệ phân tán thô.
11) Nêu các phương tách riêng pha phân tán và môi trường phân tán của hệ phân tán keo
Lọc thường (3-7µm), không qua màng siêu lọc
12) Sol, aerosol, liosol là gì? Trạng thái tập hợp hyrosol, alcolsol?
+Sol: hệ phân tán trong đó các hạt phân tán có kích thước của hệ keo
Aerosol hay khí dung: hệ phân tán mà chất phân tán là lỏng hoặc rắn phân tán trong môi trường khí. 
Liosol: hệ phân tán keo mà chất phân tán là lỏng, khí
hoặc rắn phân tán trong môi trường lỏng.
+ Dựa vào bản chất của môi trường phân tán lỏng; nước: hidrosol, hoặc cồn: alcolsol.
13) Nêu định nghĩa gel? Gel là hệ phân tán trong đó các tiểu phân phân tán tương tác với nhau
tạo ra một mạng cấu trúc nhất định, tạo thành một khối liên kết có cấu trúc rắn và chất lỏng phân
tán trong nó (L/R), ví dụ gel thạch, gel alginate
14) Trong các hệ phân tán, hệ nào có bề mặt phân chia pha? hệ phân tán nào không có bề mặt phân chia pha?
Hệ có bề mặt phân chia pha: hệ keo và hệ phân tán thô 
Hệ không có bề mặt phân chia pha: dung dịch thật
15) Đối với hệ dị thể, với cùng một khối lượng chất phân tán, nếu hạt phân tán càng nhỏ
thì bề mặt phân chia pha như thế nào?
-
Với cùng một khối lượng chất phân tán, nếu hạt phân tán càng nhỏ thì bề mặt phân chia pha càng lớn. -
Ngược lại, khi kích thước hạt to, bề mặt phân chia và độ phân tán sẽ bé
16) Nêu định nghĩa diện tích bề mặt phân chia pha, diện tích bề mặt ri êng và công thức
tính diện tích bề mặt riêng của phân tán.
Diện tích bề mặt phân chia pha: tổng diện tích bề mặt của các tiểu phân pha phân tán cộng lại 
Diện tích bề mặt riêng của hệ phân tán là tổng diện tích bề mặt của các hạt trong một đơn
vị thể tích hoặc một đơn vị khối lượng của pha phân tán.
17. Nếu đem 2 ml dầu phân tán vào nước, những giọt phân tán dầu có bán kính r = 10-6
cm. Tính diện tích bề mặt phân chia pha và diện tích bề mặt riêng của pha phân tán? nếu
phân tán 2ml dầu thành những giọt phân tán có bán kính r = 10-5 cm, tính diện tích bề mặt
phân chia pha và diện tích bề mặt riêng của pha phân tán là bao nhiêu? Từ kết quả thu

được, chúng ta có nhận xét gì về mối liên quan giữa kích thước và diện tích bề mặt phân
chia pha, mối liên quan giữa kích thước và năng lượng tự do bề mặt của hệ phân tán?

 Nếu phân chia kích thước lớn thì S bề mặt riêng nhỏ
18) Hệ keo và hệ vi dị thể có bề mặt phân chia pha lớn. Ở bề mặt phân chia này có một
năng lượng tự do bề mặt (G) rất lớn. Năng lượng tự do nầy do đâu mà hình thành trên bề mặt của hệ?
Sức căng bề mặt
19) Keo tụ là gì, thể hiện qua những hiện tượng nào?
Keo tụ là quá trình các hạt keo sát nhập lại với nhau thành hạt lớn lắng xuống
Keo tụ được thể hiện qua  Thay đổi nồng độ  Thay đổi nhiệt độ  Thay đổi chất điện ly
20) Muốn hệ keo, hỗn dịch, nhũ tương bền vững giảm năng lượng tự do bề mặt, người ta sử
dụng chất gì để thêm vào hệ. Nêu cơ chế hoạt động của chất đó?

Sử dụng chất hoạt động bề mặt lên bề mặt phân chia pha để làm giảm sức căng bề mặt của pha phân tán và môi trường
21) Trong đời sống của chúng ta, hệ keo, nhũ tương thể hiện qua những hiện tượng gì, sản phẩm gì?
Bọt, sữa, sương mù, chất tẩy rửa, gel, máu,sơn, mỹ phẩm
22) Trong ngành Dược, hệ keo thể hiện qua những sản phẩm gì?
Hệ phân tán keo dùng như tác nhân trị liệu trong nhiều lĩnh vực khác nhau 
Điều trị: sát khuẩn, kháng ung thư, trị giang mai, trị bệnh liệt nhẹ,thuốc nhỏ mắt Argyrol, protagyrol  Ổn định: bao viên 
Hấp thu: bào chế dưới dạng keo 
Sự phóng thích thuốc tại mục tiêu:hệ tiểu phân nano vận chuyển thuốc đến tế bào đích.   HỆ NANO
1) Trình bày khái niệm, vai trò của hệ nano
Hệ nano là hệ điều trị mới gồm các tiểu phân phân tán cấu tạo đa phân tử, kích thước từ 10 – 1000 nm (1nm = 10-9 m),
Tiểu phân nano có vai trò như một phương tiện vận chuyển chuyên biệt, đảm bảo đưa hoạt chất
đến đích tác dụng theo một đường dẫn phù hợp vào cơ thể người.
2) Quá trình vận chuyển thuốc đến đích sinh học của tiểu phân nano phụ thuộc chủ yếu
vào tính chất nào của tiểu phân nano?

Quá trình vận chuyển thuốc đến đích sinh học của tiểu phân nano phụ thuộc chủ yếu vào tính
chất của tiểu phân như: kích thước tiểu phân, độ ổn định, khả năng chứa hoạt chất, khả năng
hướng đến đích sinh học,….
3) Thành phần cấu tạo các tiểu phân chủ yếu của tiểu phân nano là gì?
Thành phần cấu tạo các tiểu phân nano chủ yếu là polymer, lipid và các hợp chất vô cơ. Do vậy
các tiểu phân nano có thể phân thành 3 lớp lớn. 
Tiểu phân nano cấu tạo polymer thường gọi là tiểu phân nano polymer (polymeric nanoparticles) 
Tiểu phân nano cấu tạo lipid thường gọi là tiểu phân nano lipid (lipid nanoparticles) 
Tiểu phân nano cấu tạo từ các hợp chất vô cơ thường gọi là tiểu phân nano vô cơ 
Ngoài ra, còn có những tiểu phân nano có cấu trúc hỗn hợp giữa polymer, lipid và hợp chất vô.
4) Mô tả tiểu phân nano cấu trúc dạng màng bao, dạng khung xốp?
Tiểu phân cấu trúc dạng màng bao: 
cấu tạo giống như túi (vesicle, reservoir) hoặc nang (capsule), gồm một thành polymer
hoặc một màng đơn hay màng kép lipid bao quanh một lõi có thể ở trạng thái rắn, rắn –
lỏng hoặc lỏng, thân nước hoặc thân dầu
Tiểu phân cấu trúc dạng khung xốp (matrix): Khung xốp polymer, lipid hoặc hợp chất vô cơ
phân bố đều bên trong tiểu phân, thường có dạng hình cầu.
5) Mô tả tiểu phân nano thụ động, chủ động, Stealth?
+Tiểu phân nano thụ động (passive nanoparticles):
Bề mặt không có sự cản trở không gian và thường thân dầu.
+ Tiểu phân nano chủ động (active nanoparticles):
Các tiểu phân nano được gắn kết các ligand nhằm nhận biết đặc hiệu các receptor ở mô và tế bào
đích. Các tiểu phân này gọi là tiểu phân hướng đích
+ Tiểu phân nano Stealth (Stealth nanoparticles):
Bề mặt tiểu phân được bao phủ bởi lớp polymer thân nước và linh động như polyethylenglycol
(PEG), polysaccharide, polyxamer, polyxam ine.
ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO
1) Có mấy phương pháp điều chế keo. Nêu định nghĩa của các phương pháp đó, mỗi
phương pháp cho 2 thí dụ

Phương pháp ngưng tụ: là quá trình kết hợp các phân tử hoặc ion có kích thước nhỏ trở
thành kích thước hạt keo. 
Phương pháp phân tán: là quá trình chia nhỏ các hạt phân tán thô đạt tới kích thước của hạt keo. + Phương pháp ngưng tụ 
Ngưng tụ đơn giản (ngưng hơi kim loại) 
Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi + Phương pháp phân tán  Phân tán bằng hồ quang  Phương pháp pepti hoá
2) Nêu ứng dụng các phương pháp điều chế keo để điều chế hệ keo cụ thể (đ/c keo kim loại,
keo lưu huỳnh, keo xanh phổ, keo sắt,…)

Keo kim loại: Phương pháp phân tán bằng hồ quang 
Keo lưu huỳnh: Phương pháp ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi 
Keo xanh phổ: Phương pháp phân tán bằng pepti hóa 
Keo sắt: Phương pháp ngưng tự do phản ứng hóa học
3) Để giảm công dùng phân tán chất rắn người ta có thể dùng chất gì? Giải thích.
Để làm giảm công A, trong thực tế ta thường thấm ướt vật rắn cần phân tán bằng dung
dịch các chất có hoạt tính bề mặt. 
Khi đó, tại những trung tâm hấp phụ trên bề mặt vật cần phân tán sẽ hấp phụ chất hoạt
động bề mặt, làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn, giúp cho việc phá vỡ khối rắn dễ dàng hơn.
4) Đối với hệ đa phân tán, để giảm bớt độ đa phân tán của hệ, chúng ta có thể thưc hiện biện pháp gì?
Phương pháp phân tán cơ học: dùng máy xay keo
5) Trong thực hành, chúng ta áp dụng phương gì để điều chế keo Fe(OH)3, viết công thức
cấu tạo keo Fe(OH)3, ion tạo thế là ion nào? Keo Fe(OH)3 mang điện tích gì?

Phương pháp ngưng tự do phản ứng hóa học: phản ứng thủy phân
Công thức cấu tạo keo Fe(OH)3 [(mFe(OH)3.nFeO+)(n-xCl]x+ Ion tạo thế là Cl-
Keo Fe(OH)3 mang điện tích dương
6) Trong các phương pháp điều chế keo, ngoài áp dụng để điều chế keo còn có ứng dụng tạo
sản phẩm gì khác không? Kể ra
Thuốc mỡ, thuốc bôi
7) Phương pháp pepti hoá xảy ra trong những trường hợp nào?
Thêm chất điện ly chứa ion có thể hấp phụ trên bề mặt tiểu phân kết tủa theo nguyên tắc
hấp phụ chọn lọc (pepti hóa hấp phụ) 
Thêm 1 lượng nhỏ chất điện ly mà chất điện ly này có thể phản ứng với bề mặt của tiểu
phân kết tủa hình thành ion có thể hấp phụ chọn lọc (pepti hóa hóa học) 
Rửa tủa với dung môi, nếu kết tủa chứa nồng độ một chất tham gia phản ứng có ý nghĩa
8) Có mấy phương pháp tinh chế keo. Nêu nguyên tắc của các phương tinh chế keo  Phương pháp thẩm tích  Lọc gel  Phương pháp siêu lọc
+Phương pháp thẩm tích
Nguyên tắc: cho dung dịch keo vào túi làm bằng màng bán thấm, đặt túi này vào nước cất, các
phân tử nhỏ và ion đi qua màng, các tiểu phân keo không thể khuếch tán qua màng. +Phương pháp
lọc gel: là thể đông đặc của các hợp chất cao phân tử khi tiếp xúc với nước, gel
dùng để tinh chế hệ gel có dạng hạt nhỏ hình cầu
+ Phương pháp siêu lọc
Phương pháp này sử dụng màng siêu lọc dày hơn màng thẩm tích. Màng siêu lọc được chế tạo từ
dẫn xuất của cellulose như axetat cellulose dầy từ 1- 2 mm, chịu được áp suất cao chỉ cho phân
tử dung môi, ion và phân tử nhỏ đi qua còn hệ keo bị giữ lại.
9) Trong các phương pháp tinh chế keo, ngoài áp dụng để tinh chế keo còn có ứng dụng gì khác không? Kể ra
+Ứng dụng thẩm tích trong chạy thận nhân tạo
10) Cơ chế của phương pháp lọc gel?
Giúp tách riêng từng loại hệ phân tán với các kích thước hạt khác nhau khi sử dụng nhiều loại gel khác nhau
11) Trong phương pháp siêu lọc, ngoài việc dùng để tinh chế keo, chúng ta có thể áp dụng
phương pháp này vào những việc khác không? Kể ra.

+ Phương pháp siêu lọc cũng còn được dùng để cô đặc hệ keo và dung dịch cao phân tử, tinh chế
các chế phẩm ít bền với nhiệt như enzyme (men) và nội tiết tố…
TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO
1) Nguyên nhân gây ra chuyển động Brown của các hạt keo (tiểu phân keo)? Tốc độ chuyển
động Brown phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+Trong hệ keo, do chuyển động nhiệt những phân tử của môi trường luôn chuyển động
hỗn loạn va đập vào các hạt keo theo những hướng khác nhau. 
Hợp lực của các lực do những va chạm đó, đã làm cho hạt keo chuyển động theo những hướng bất kỳ
+Tốc độ chuyển động brown giảm khi kích thước tiểu phân tăng, khi độ nhớt môi trường tăng.
2) Nhờ vào dụng cụ gì chúng ta có thể xác định được khoảng chuyển dời trung bình của 1 hệ keo?
Nhờ kính siêu vi, người ta xác định độ dời trung bình bình phương(delta tb) của một hệ keo cụ
thể và có thể tính ra hệ số khuếch tán D của hệ.
3) Nêu định nghĩa sự khuếch tán của hệ keo, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán?
Khuếch tán là quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ tức quá trình di chuyển của vật chất
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp  Các yếu tố ảnh hưởng Diện khuếch tán Màng khuếch tán Hệ số khuếch tán
4) Nêu định nghĩa hiện tượng thẩm thấu, áp suất thẩm thấu và đặc điểm của áp suất thẩm thấu?
+Hiện tượng mà các phân tử dung môi di chuyển qua một màng bán thấm do sự chênh
lệch về nồng độ của chất hòa tan gọi là hiện tượng thẩm thấu
+Áp suất cần tác dụng trên bề mặt dung dịch đủ để ngăn dòng thẩm thấu gọi là áp suất
thẩm thấu của dung dịch
+Đặc điểm của áp suất thẩm thấu. 
Với cùng nồng độ khối lượng, nếu hệ keo có kích thước hạt nhỏ thì tạo ra nhiều hạt keo.
Khi đó nồng độ mol hạt keo sẽ lớn nên áp suất thẩm thấu của hệ lớn. 
Như thế áp suất thbẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chỉ phụ thuộc vào
kích thước hạt hay độ phân tán.
5) Thế nào là dung dịch đẳng trương, nhược trương và ưu trương?
+Dung dịch đẳng trương với dịch sinh học là dung dịch có áp suất thẩm thấu, độ hạ băng điểm
giống như của dịch sinh học và không làm thay đổi thể tích tế bào khi trộn tế bào vào dung dịch đó.
+Dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn so với dịch sinh học gọi là dung dịch ưu trương và
ngược lại là dung dịch nhược trương.
6) Tại sao các dung dịch thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt cần phải đăng trương?
Khi cho thuốc có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan sinh học sẽ không làm thay đổi thể
tích tế bào nên sẽ không gây ra cảm xúc đau nhức, vỡ tế bào, teo nhỏ tế bào
7) So với dung dịch thực thì áp suất thẩm thấu của hệ keo như thế nào? Giải thích?
+Áp suất thẩm thấu của hệ keo rất bé so với dung dịch thực . 
Nguyên nhân hệ keo có áp suất thẩm thấu bé là vì: -
Áp suất thẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chỉ phụ thuộc vào kích
thước hạt hay độ phân tán. -
Đối với dung dịch thực, pha phân tán chứa các phân tử có kích thước rất nhỏ so với kích
thước hạt keo do đó với cùng nồng độ khối lượng, dung dịch thật có áp suất thẩm thấu
lớn hơn hệ keo rất nhiều.
8) Nêu đặc điểm áp suất thẩm thấu của dung dịch keo và giải thích.
+Áp suất thẩm thấu của hệ keo rất bé so với dung dịch thực . 
Nguyên nhân hệ keo có áp suất thẩm thấu bé là vì: -
Áp suất thẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất của chất tan, chỉ phụ thuộc vào kích
thước hạt hay độ phân tán. -
Đối với dung dịch thực, pha phân tán chứa các phân tử có kích thước rất nhỏ so với kích
thước hạt keo do đó với cùng nồng độ khối lượng, dung dịch thật có áp suất thẩm thấu
lớn hơn hệ keo rất nhiều.
+Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo không hằng định 
Vì hệ keo không bền về mặt nhiệt động học, khi để lâu nồng độ hạt bị giảm do hiện
tượng keo tụ (là hiện tượng các hạt nhỏ nhập lại với nhau thành hạt lớn lắng xuống). 
Vậy áp suất thẩm thấu của hệ keo thường giảm dần theo thời gian.
9) Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì? nó xảy ra đối với hệ phân tán nào? Hiện tượng nhiễu xạ
ánh sáng: hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần vật cản ánh sáng Nó xảy ra ở hệ keo
10) Cường độ ánh sáng nhiễu xạ phụ thuộc vào các yếu tố nào và ứng dụng của nó?
- Ảnh hưởng của nồng độ hạt keo
- Ảnh hưởng của kích thước hạt keo
- Ảnh hưởng của bước sóng
- Ảnh hưởng của chiết suất. Ứng dụng:
11) Nêu ứng dụng của nhiễu xạ ánh sáng?
+ Máy đo độ đục Nephelomet + Kính siêu vi
12) Nêu định nghĩa hiện tượng di (điện chuyển), hiện tượng điện thẩm.
+Do các hạt mang điện tích chuyển động trong điện trường
+Ngược với sự di chuyển của các hạt mang điện tích âm di chuyển về điện cực dương thì môi
trường phân tán hay lớp khuếch tán mang điện tích dương di chuyển về điện cực âm và đây là
hiện tượng điện thẩm.
13) Qua thí nghiệm về hiện tượng điện di và hiện tượng điện thẩm giáo sư Reusse đã chứng
minh được điều gì?

=> hạt keo là những hạt mang điện tích và có điện tích trái dấu với môi trường hay lớp khuếch tán.
14) Nêu ứng dụng của hiện tượng điện di.
Hiện tượng điện di được dùng nhiều trong các xét nghiệm sinh hóa, định tính các protein, acid amin trong huyết thanh.
15) Qua thí nghiệm điện thế chảy và điện thế sa lắng, người ta chứng minh được điều gì?
+Các hiện tượng điện thế chảy, điện thế sa lắng cho thấy mối liên quan giữa chuyển động cơ học
và sự xuất hiện điện thế giữa các pha tiếp xúc lỏng - rắn là mật thiết
16) Nêu các nguyên nhân làm cho bề mặt tiểu phân keo tích điện.
Các bề mặt rắn được tích điện khi tiếp xúc với dung môi phân cực do quá trình sau: -
Sự hòa tan các ion từ bề mặt nhờ sự solvat hóa bởi các phân tử dung môi. -
Sự phân ly của các phân tử bề mặt rắn nhờ ảnh hưởng của dung môi hoặc do sự biến đổi
hóa học của phân tử bề mặt -
Sự hấp phụ các ion từ dung dịch lên bề mặt do dư thừa năng lượng của hệ. Thí dụ như sự
hấp phụ các chất diện hoạt ion và các polymer điện ly từ dung dịch
 Bề mặt tiểu phân keo tích điện từ đó tạo lớp điện kép trên bề mặt tiểu phân keo
17) Trình bày cấu tạo tiểu phân keo AgI, (mang điện tích âm, điện tích dương) qua mô
hình và công thức cấu tạo

Tiểu phân keo có cấu tạo micell bao gồm: nhân keo, lớp hấp phụ (lớp Stern) và lớp khuếch
tán tạo thành micell keo trung hòa về điện
Trường hợp tiểu phân keo mang điện tích dương ví dụ
: AgNO3 dư + KI tiểu phân keo AgI hấp phụ Ag+ (
theo nguyên tắc ưu tiên hấp phụ
ion tạo thành bề mặt có nồng độ dư thừa trong dung dịch), tạo ra nhân keo mang điện tích dương, tiếp
hấp phụ NO3- tạo lớp hấp phụ (lớp Stern). Lớp khuếch tán theo là số ion
NO3- còn lại cần thiết trung hòa điện tích nhân keo.
Trường hợp tiểu phân keo mang điện tích âm
ví dụ: AgNO3 + KI dưtiểu phân keo AgI hấp phụ I-, tạo ra nhân keo mang điện tích âm theo
nguyên tắc ưu tiên hấp phụ ion tạo thành bề mặt có nồng độ dư thừa trong dung dịch, tiếp theo
hấp phụ K+ tạo lớp hấp phụ (lớp Stern). Lớp khuếch tán là số ion K+ còn lại cần thiết trung hòa điện tích nhân keo.
18) Hãy cho biết lớp điện kép, thế điện động học zeta, điện thế ψ0, bề mặt trượt xuất
xuất hiện ở vị trí nào trong tiểu phân keo?
Lớp khuếch tán
19) Khi thêm 15 ml dung dịch AgNO3 2% (tỷ trọng 1g/ ml) vào 20 ml dung dịch KI
0,01M. viết công thức cấu tạo micell keo nhận được. Khi đặt vào điện trường nó di
chuyển về điện cực nào (âm hay dương), giải thích?
MAg=107.9 MNO3= 14+16*3=62
MAgNO3= 107.9+62=169.9 CMAgNo3=
NAgNO3=117*10-3 * 15= 1.755 NKI= 0.01*20=0.2
Tích điện tích dương Hấp thụ Ag+ {[(mAgI.nAg+)(n-xNO - - 3 )]xNO3 }
20) Thế nào là chất điện ly trơ, chất điện không trơ?
Chất điện ly trơ là chất điện ly không có ion hấp phụ lên bề mặt rắn của nhân keo. 
Chất điện ly không trơ là chất điện ly có ion phân ly được hấp phụ vào bề mặt pha rắn của nhân keo.
21) Khi cho chất điện ly trơ vào hệ keo, thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán,
điện thế ψ0 thay đổi như thế nào, khi mới cho chất điện ly, khi cho nhiều,…?

Khi mới cho chất điện ly vào hệ keo: điện thế0 không thay đổi, nhưng ảnh hưởng đến
chiều dày lớp khuếch tán và thế điện động học zeta 
Khi cho nhiều: bề dày lớp khuếch tán càng nhỏ, điện thế điện động học zeta càng nhỏ
keo kém bền gây ra keo tụ
22) Hãy cho biết ảnh hưởng của nồng độ, điện tích ion, bán kính ion chất điện ly trơ
đến bề dầy lớp khuếch tán và thế điện động học zeta?

Điện tích ion càng lớn, nồng độ càng cao, bán kính càng lớn thì bề dày lớp: bề dày lớp
khuếch tán càng nhỏ,điện thế điện động học zeta càng nhỏ keo kém bền  keo  tụ
23) Khi thêm vào hệ keo chất điện không trơ cùng dấu tiểu phân keo, thế điện động học
zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế ψ0 thay đổi như thế nào? Khi mới thêm ít và
khi thêm nhiều đến tới hạn?

Khi mới thêm ít: thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế0 đều tăng 
Thêm nhiều đến tới hạn: thế 0 không thay đổi, thế điện động zeta và chiều dày lớp khuếch tán giảm
24) Khi thêm vào hệ keo chất điện không trơ trái dấu tiểu phân keo, thế điện động học
zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế ψ0 thay đổi như thế nào? Khi mới thêm ít và
khi thêm nhiều đến tới hạn?

Khi mới thêm ít: thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế0 đều giảm 
Thêm nhiều đến tới hạn: thế 0 không thay đổi, thế điện động zeta và chiều dày lớp khuếch tán giảm
25) Hãy cho biết ảnh hưởng của nồng độ tiểu phân keo đến bề dầy lớp khuếch tán, thế
điện động học zeta, điện thế ψ0?

Khi tăng nồng độ tiểu phân keo: thế điện động học zeta, chiều dày lớp khuếch tán, điện thế0 đều giảm
26) Hãy cho biết ảnh hưởng của nhiệt độ đến bề dầy lớp khuếch tán, thế điện động học zeta, điện thế ψ0?
Khi tăng nhiệt độ, chuyển động của ion tăng, do đó lớp khuếch tán tăng và thế ζ tăng, Tuy
nhiên nhiệt độ tăng có thể khử hấp phụ những ion tạo thế, dẫn tới thế 0 và ζ giảm.  Tóm lại
, khi tăng nồng độ và nhiệt độ của môi trường sẽ đưa đến thế 0 và ζ giảm, điều này
khiến hệ keo dễ bị keo tụ.
27) Trình bày ứng dụng một số hiện tượng điện trong hệ keo  Áp dụng
hiện tượng điện di có thể tách được các thành phần của những hỗn hợp phức tạp như các protid tự
nhiên và các chất điện ly cao phân tử.
Dùng phương pháp điện di phủ lên bề mặt vật liệu dẫn điện một lớp mỏng các
hạt keo có độ đồng nhất cao với bề dày cần thiết.

Điện di còn được áp
dụng để phủ cao su lên bề mặt kim loại. Điện thẩm được ứng
dụng trong việc làm khô các vật liệu xốp và lọc tách các lớp kết tủa……
Điện thế chảy trong mạch máu có
áp dụng để đo điện tim thể
ĐỘ BỀN VỮNG VÀ SỰ KEO TỤ
1) Có mấy loại độ bền vững của hệ keo. Nêu định nghĩa các độ bền đó.
Độ bền vững của hệ keo là sự ổn định và sự bền vững tạm thời của hệ keo trong một điều kiện nào đó. - Độ bền động học - Độ bền tập hợp
+ Độ bền động học là khả năng giữ cho các tiểu phân được phân bố đồng đều trong toàn môi
trường, (là khả năng chống lại sự sa lắng các hạt). Các hạt keo có chuyển động nhiệt, chống sự  sa lắng của các hạt
+ Độ bền trạng thái tập hợp (tính bền nhiệt động học) là khả năng giữ được kích thước và cấu
trúc tiểu phân phân tán như ban đầu (là khả năng chống lại sự kết dính của hạt)
2) Xét về mặt nhiệt động học thì hệ keo không bền do......? Xét về mặt nhiệt động học thì
hệ keo không bền do hệ keo có bề mặt phân cách pha lớn và có
năng lượng tự do bề mặt cao.
3) Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ bền động học của tiểu phân keo là gì?
Kích thước tiểu phân pha phân tán
4) Yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ bền trạng thái tập hợp của tiểu phân keo là gì?  Lực đẩy tĩnh điện  Lực hút Van Der Waals  Sự nén lớp điện kép  Sự hydrat hóa  Sự cản trở không gian  Môi trường phân tán  Chất điện ly  Nhiệt độ
5) Trong các lực tương tác giữa các tiểu phân keo (hạt keo) lực nào là hàng rào năng
lượng ngăn cản các hạt keo tiến lại gần nhau?
Lực đẩy
6) Điều kiện bền vững trạng thái tập hợp của hệ keo là gì?
Điện thế bề mặt, điện thế zeta và bề dày lớp khuếch tán phải đủ lớn, kích thích tiểu phân keo phải đủ nhỏ
7) Khi đun nóng hệ keo sẽ bị keo tụ, vậy nhiệt độ tác động như thế nào để làm cho hệ keo kém bền vững?
Nhiệt độ tăng giảm độ nhớt môi trường, tăng tốc độ chuyển động, giảm độ ổn định
của hệ keo hệ keo kém bền vững.
8) Trình bày các phương pháp làm cho hệ keo bền vững?
Tạo cho bề mặt các hệ keo hấp phụ điện tích để có thể 0 và ζ lớn
Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt nhỏ 
Tạo bề mặt hạt keo hấp phụ chất bảo vệ, khiến bề mặt thấm ướt tốt 
Chất bảo vệ thường được dùng để hệ keo bền là chất hoạt động bề mặt, dd cao phân tử
9) Nêu các yếu tố có khả năng gây keo tụ, trong các yếu tố đó, yếu tố gây keo tụ quan
trọng là yếu tố nào?

Thay đổi nồng độ các tiểu phân pha phân tán
Thay đổi nhiệt độTác động cơ học
Sự hiện diện của chất điện ly( quan trọng nhất)
10) Nêu định nghĩa ngưỡng keo tụ
Là nồng độ tối thiểu của chất điện ly đủ để gây ra hiện tượng keo tụ rõ rệt.
11) Nêu Qui tắc Schulze -Hardy đối với chất điện ly gây keo tụ.
Khi một hệ keo tiếp xúc với chất điện ly, chỉ những ion có điện tích trái dấu với
điện tích hạt keo mới có khả năng gây keo tụ.

Điện tích của ion gây keo tụ càng lớn thì khả năng gây keo tụ càng mạnh và
ngưỡng keo tụ càng nhỏ.

12) Ảnh hưởng của bán kính ion và điện tích ion chất điện ly trên sự keo tụ?
- Ion có bán kính càng lớn gây keo tụ càng nhỏ 
- Điện tích ion càng lớn gây keo tụ càng mạnh 
13) Vì sao khuấy trộn mạnh cũng có thể gây keo tụ hệ keo?
Vì khuấy trộn mạnh có thể làm giảm liên kết giữa lớp phân tử bảo vệ bề mặt hạt keo, các hạt keo
dễ tác động với nhau gây keo tụ 
14) Giải thích cơ chế làm trong nước phù sa bằng phèn nhôm sulfat (phèn chua)?
=> Trong nước phù sa có keo silic mang điện tích âm, khi xử lý bằng phèn chua tạo keo Al(OH)3
dễ gây keo tụ làm nước trở nên trong
15) Động học của sự keo tụ
Là sự sát nhập của các hạt keo nhỏ nhập lại với nhau thành các hạt keo lớn HỆ PHÂN TÁN THÔ
1) Hệ phân tán thô có kích thước trong khoảng bao nhiêu?  0,1-100µm( 0,1mm)
2) Định nghĩa nhũ tương
Là một hệ phân tán dị thể bao gồm các tiểu phân lỏng có kích thước nhỏ (0.1- vài chục
micromet) phân tán trong một chất lỏng khác không đồng tan
3) Nồng độ pha phân tán là bao nhiêu thì gọi nhũ tương đặc, nhũ tương loãng?
Nhũ tương đặc: nồng độ pha phân tán >2%
Nhũ tương lỏng: nồng độ pha phân tán <2%
4) Các giọt phân tán có kích thước bao nhiêu thì gọi là vi nhũ tương (hệ keo), nhũ tương mịn, nhũ tương thô?  Vì nhũ tương 10-100nm  Nhũ tương mịn 0.5-1µm 
Nhũ tương thô: kích thước pha phân tán > vài µm
5) Kiểu nhũ tương nào được dùng tiêm bắp, tiêm truyền, uống, dùng ngoài?  Tiêm bắp:D/N,N/D 
Tiêm truyền: D/N, kích thước pha phân tán<0.5µm  Uống: D/N 
Dùng ngoài: D/N, N/D, D/N dễ rửa sạch
6) Thuốc dạng nhũ tương không được tiêm vào nơi nào trong cơ thể?
Khộng được tiêm vào cột sống
7) Chất nào quyết định kiểu nhũ tương D/N hay N/D?  Chất nhũ hóa
8) Có mấy phương pháp xác định kiểu nhũ tương? Nêu nguyên tắc của các phương pháp đó?  Phương pháp pha loãng  Phương pháp nhuộm màu 
Phương pháp đo độ dẫn diện
9) Chúng ta có 1 nhũ tương thuốc, nếu áp dụng phương pháp nhuộm màu để xác định kiểu
nhũ tương, nên nhuộm pha nào của nhũ tương (pha nội hay pha ngoại) giải thích?
 Nên nhuộm pha ngoại
 Vì pha phân tán( pha nội) có tính chất gián đoạn và nằm bên trong, còn môi trường phân
tán( pha ngoại) nằm bên ngoài và có tính chất liên tục
10) Pha nào quyết định tính chất dẫn điện của nhũ tương?
Pha ngoại quyết định tính dẫn điện của nhũ tương
11) Viết phương trình Stock, có chú thích đầy đủ.
r: bán kính giọt chất lỏng( cm)
d1-d2: chênh lệch tỷ trọng giữa 2 pha n: độ nhớt môi trường
g: gia tốc trọng trường( 980 cm/S ) 2
12) Trình bày các biện pháp có thể áp dụng để làm giảm năng lượng tự do bề mặt (G) và
giảm vận tốc tách pha (v)?

Dùng chất hoạt động bề mặt  Chất nhũ hóa 
Chất nhũ hóa cao phân tử 
Dùng dung môi hoặc thêm chất tan có tỷ trọng thích hợp
13) Trong điều chế nhũ tương khi dùng gôm arabic làm chất nhũ hóa sẽ tạo kiểu nhũ tương
gì? Gôm arabic thường dùng cho thuốc nhũ tươmg thuộc đường dùng nào? Không dùng
gôm arabic, gôm adragant trong nhũ tương thuốc thuộc đường dùng nào? (đường dùng
thuốc: uống, tiêm, ngoài da)
 Nhũ tương D/N  Dùng cho đường uống 
Không dùng cho đường tiêm và dùng ngoài
14) Trong điều chế nhũ tương khi dùng saponin làm chất nhũ hóa sẽ tạo kiểu nhũ tương gì?
saponin thường dùng cho thuốc nhũ tươmg thuộc đường dùng nào? Không dùng saponin
trong nhũ tương thuốc thuộc đường dùng nào? (đường dùng thuốc: uống, tiêm, ngoài da)
 Nhũ tương N/D  Dùng ngoài 
Không dùng cho đường uống và tiêm truyền
15) Hãy nêu các chất nhũ hóa thiên nhiên có trong các thực phẩm thường gặp trong đời sống.
Các protein: gelatin, sữa, casein. Các dẫn chất 
Các sterol: Cholesterol: lanolin, mỡ lợn, dầu cá, lỏng đỏ trứng
Các acid mật: acid cholid, glycholic, taurocholic 
Các phospholipid: lòng đỏ trứng, đậu nành
16) Chất nhũ hóa thiên nhiên nào thường dùng trong nhũ tương thuốc tiêm? Các phospholipid
17) Nêu cấu tạo cơ bản của chất nhũ hóa?
Phần phân cực: thân nước 
Phần không phân cực: than dầu
18) Nêu sự khác biệt về cấu tạo của chất diện hoạt (chất nhũ hóa tổng hợp, bán tổng
hợp) anion, chất diện hoạt cation và chất diện hoạt không ion hóa? Cho vài thí dụ về
chất diện hoạt anion, cation, không ion hóa?

Chất điện hoạt anion: là những chất trong phân tử có nhóm thân nước mang điện tích âm
, Vd: xà phòng natri, xà phòng aicd béo 
Chất điện hoạt cation: là những chất trong phân tử có nhóm thân nước mang điện
tích dương
,Vd: cetrimid, benzalkonium 
Chất điện hoạt không ion hóa: là những hợp chất có phần thân
nước không mang
điện nhưng vẫn có tính thân nước do có chứa các nhóm chức
độ phân cực cao
19) Chất diện hoạt nào ngoài tác dụng nhũ hóa, các chất này còn có tác dụng sát khuẩn?  Chất điện hoạt cation
20) Nêu chất diện hoạt tạo nhũ tương D/N và N/D
D/N: các chất điện hoạt dễ tan trong nước, Vd: xà phòng natri, tween 
N/D: các chất điện hoạt dễ tan trong dầu,Vd: xà phòng calci, span\
21) Các PEG (polyethylenglycol) có phải là chất nhũ hóa thật sự không? Chúng có vai
trò gì trong hỗn dịch, nhũ tương?

Các PEG không phải là nhũ hóa 
Vai trò: là chất ổn định tốt đối với nhũ tương thuốc
22) Trình bày vai trò của alcol polyvinylic trong các hỗn dịch và dung dịch thuốc nhỏ mắt?
Giúp ổn định hỗn dịch, giúp cho các tổn thương về niêm mạc mắt phục hồi nhanh hơn và thuốc
tiếp xúc lâu hơn với niêm mạc mắt
23) Trình bày cơ chế hoạt động của chất nhũ hóa.
Chất nhũ hóa tập trung ở bề mặt và làm giảm sức căng bề mặt của 2 chất lỏng và làm
giảm năng lượng tự do bề mặt của các giọt phân tán. 
Hấp phụ xung quanh hạt phân tán, làm thành một màng bao bền vững, ngăn cản các giọt hợp lại với nhau. 
Tạo cho bề mặt các giọt có điện tích đủ lớn, để xuất hiện lực tương hỗ giữa các giọt, giúp nhũ tương bền. 
Làm tăng độ nhớt của nhũ tương ở một nồng độ vừa phải.
24) Nêu các nguyên nhân không thành công khi điều chế nhũ tương
Chọn chất nhũ hóa không phù hợp 
Lượng chất nhũ hóa không đủ 
Có sự biến đổi hóa học làm hỏng chất nhũ hóa 
Nhiệt độ điều chế, nhiệt độ bảo quản không thích hợp 
Có sự tác động của chất điện li làm giảm điện thế φ0, thế điện động học của tiểu phân phân tán 
Độ nhớt của hệ thấp 
Tỷ lệ 2 pha không thích hợp 
Điều kiện đồ bao gói, chất bảo quản không thích hợp 
Pha dầu bị biến tính ôi, khét 
Pha nước có sự tạo gel do chuyển thể sol – gel 
Có sự chênh lệch lớn về tỷ trọng 2 pha 
Phương pháp điều chế (trình tự thao tác) không phù hợp
25) Nêu dịnh nghĩa và thành phần hỗn dịch
+ Hỗn dịch là hệ dị thể thuộc hệ phân tán thô chứa các tiểu phân chất rắn phân tán trong môi
trường lỏng hoặc bán rắn
+ Thành phần của hỗn dịch 
Pha phân tán hay pha nội (Dược chất rắn) 
Môi trường phân tán hay pha ngoại 
Chất phụ: chất gây thấm, gây treo
26) Kể các dược chất rắn thân nước và sơ nước.
Thân nước, thí dụ các muối bismuth, calci carbonat, magnesi oxyd, magnesi carbonat,
kẽm oxyd, các sulfamid, một số kháng sinh…. 
Sơ nước, thí dụ aspirin, acid benzoic, calci stearat, griseofulvin, menthol, long não, terpin hydrat, lưu huỳnh….
27) Trình bày cách xử lý khi điều chế hỗn dịch mà dược chất rắn sơ nước?
Thêm chất gây thấm dễ thấm ướt bề mặt chất rằn sơ nước phân tán đều 
28) Độ ổn định vật lý còn gọi là độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch liên quan tới các yếu tố nào
Sự sa lắng các tiểu phân trong hỗn dịch 
Các trạng thái tập hợp của tiểu phân trong hỗn dịch 
Sự kết tinh làm tăng kích thước tiểu phân trong hỗn dịch
29) Các biện pháp cơ bản nâng cao độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch.
Hạn chế sa lắng kết tụ  Hạn chế sự kết tinh 
Tránh sự đóng bánh khi sa lắng 
Tránh kết tinh tiểu phân vào thành lọ bao bì 
Áp dụng biện pháp làm tăng thế điện động,điện thế 0 , tăng bề dày lớp khuếch tán, giảm
kích thước tiểu phân trong hỗn dịch
30) Nêu định nghĩa khí dung.
Khí dung là những hệ phân tán khí trong đó chất phân tán ở trạng thái rắn hoặc lỏng phân tán trong môi trường khí.
31) Thuốc khí dung tập trung chủ yếu vào một số nhóm hoạt chất nào?
Thuốc dãn phế quản, chống co thắt phòng trị hen suyễn 
Thuốc kháng sinh - sát trùng, kháng nấm, trị ký sinh trùng  Thuốc kháng viêm 
Thuốc gây tê, giảm đau 
Các thuốc khác: thuốc trị bỏng làm liền sẹo….