-
Thông tin
-
Quiz
Hoạch định chiến lược Pr của công ty Th - Tài liệu tham khảo | Đại học FPT
Hoạch định chiến lược Pr của công ty Th - Tài liệu tham khảo và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Marketing (MAR2023) 140 tài liệu
Trường Cao đẳng Thực hành FPT 161 tài liệu
Hoạch định chiến lược Pr của công ty Th - Tài liệu tham khảo | Đại học FPT
Hoạch định chiến lược Pr của công ty Th - Tài liệu tham khảo và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Marketing (MAR2023) 140 tài liệu
Trường: Trường Cao đẳng Thực hành FPT 161 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Cao đẳng Thực hành FPT
Preview text:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT --------- BÁO CÁO CUỐI MÔN
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – PRE201
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PR TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH
GVHD: ThS. Đặng Kiều Oanh
Nhóm SVTH: Nhóm 1 – Lớp PB16201
TP. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Giảng viên 1:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................. Giảng viên 2:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:................................................................................................................4
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP, VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 1.1
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp...............................................................................4 1.2
Phân tích tình hình..............................................................................................................8 1.2.1
Phân tích môi trường vĩ mô và ngành:.......................................................................8 1.2.2
Phân tích mô hình SWOT:........................................................................................11 1.3
Mục tiêu PR........................................................................................................................13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP TÁC ĐỘNG................14
2.1 Đối tượng mục tiêu..................................................................................................................14
2.2 Sáng tạo thông điệp.................................................................................................................15
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN THUẬT..........................16 3.1
Chiến lược PR cho nước trái cây TH True Juice trong 6 tháng cuối năm 2021............16
3.1.1 Chiến lược PR1: Tập trung quảng bá sản phẩm nước trái cây TH True Juice..................16 3.1.2
Chiến lược PR2: Giúp cho người tiêu dùng hiểu hơn về những lợi ích và tính tiện lợi
của việc sử dụng nước trái cây TH True Juice.............................................................................16 3.2
Chiến thuật.........................................................................................................................16 3.2.1
Chiến thuật của chiến lược PR1:..............................................................................16 3.2.2
Chiến thuật của chiến lược PR2:..............................................................................16 3.3
Mục tiêu cho các công cụ PR.............................................................................................16
CHƯƠNG 4: THỜI GIAN, NGUỒN LỰC,............................................................17
4.1 Thời gian biểu..........................................................................................................................18
4.2 Nguồn lực và thời gian............................................................................................................19 CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP, VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần sữa TH
Loại hình công ty: Công ty cổ phần
Trụ sở chính: 116 đường Nguyễn Thái Học, phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
Lĩnh vực hoạt động: sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Lịch sử hình thành và phát triển: -
Năm 2008: TH True Milk bắt đầu được gây dựng. Ý nghĩa của cái tên
TH được doanh nghiệp giải thích là True Happiness (sang tiếng Việt:
Hạnh phúc đích thực). Tuy nhiên, cũng có người lý giải rằng đó là từ
viết tắt của tên bà Thái Hương – người sáng lập công ty. -
Năm 2009: dự án sữa tươi TH True Milk được khởi động với việc nhập
khẩu công nghệ chăn nuôi bò sữa của Israel và hàng ngàn con bò từ
New Zealand. Từ thời điểm đó, doanh nghiệp đó bắt đầu phát triển
nhanh chóng. Hiện nay, doanh nghiệp trở thành đơn vị đi đầu trong việc
sản xuất sữa tươi “sạch”, với đàn bò lên đến 45.000 con được nhập khẩu
và chăm sóc theo chế độ đặc biệt. -
Năm 2010: sản phẩm sữa TH True Milk chính thức được giới thiệu ra
thị trường. Đến năm 2013, công ty này đã đạt được doanh thu lũy kế xấp
xỉ 6.000 tỷ đồng. Riêng doanh thu của năm 2013 đạt 3.000 tỷ đồng.
+ Bà Thái Hương đã tuyên bố: “Đến năm 2015, nhà máy TH True Milk sẽ
đạt doanh số 3.700 tỷ đồng và khi đó TH True Milk sẽ chiếm 50% thị phần
sữa tươi”. Đây được xem là tuyên bố khá “ngạo mạn” của nhà lãnh đạo TH
True Milk, bởi thị phần sữa tại Việt Nam đang bị Vinamilk chiếm lĩnh. Tuy
nhiên, với sự phát triển “thần tốc” của mình, TH True Milk cũng rất có
tiềm năng làm được những điều bà Thái Hương tuyên bố.
+ Từ thành công của Dự án sữa TH True Milk, công ty liên tục đầu tư thêm
nhiều dự án khác. Một số dự án đầu tư của công ty bao gồm: trồng dược
liệu chế biến thức uống cao cấp (TH Herbals) bán tại Mỹ; tạo ra thương
hiệu rau củ quả sạch FVF; thành lập trường quốc tế TH School. -
Năm 2018: Công ty TH True Milk đã khánh thành trang trại bò sữa cao
sản đầu tiên tại Moscow, Nga. Đây là dự án nằm trong khuôn khổ Tổ
hợp chăn nuôi bò sữa, chế biến sữa công nghệ cao và một số dự án về
thực phẩm với tổng số vốn đầu tư lên đến 2,7 tỷ USD của công ty tại Liên Bang Nga.
Sản phẩm chủ yếu: -
Các sản phẩm từ sữa: Sữa tươi thanh trùng, sữa tươi tiệt trùng, sữa tươi
công thức Topkid, sữa chua tự nhiên, sữa hạt, sữa chua uống tiệt trùng
Sữa tươi tiệt trùng vị tự nhiên -
Các sản phẩm bơ, phomat: Bơ lạt tự nhiên, phomat que Mozzarella Bơ lạt tự nhiên -
Nước giải khát: Nước uống sữa trái cây TH True Milk Juice, nước gạo rang TH True Milk Rice
Nước trái cây TH True Juice - Nước tinh khiết
Nước tinh khiết TH True Water -
Các sản phẩm kem: Kem ốc quế, kem que các vị, kem hộp
Các loại kem TH True ICE CREAM
1.2 Phân tích tình hình
1.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô và ngành:
1.2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô (PEST)
1.2.1.1.1 Chính trị - Political Factors:
Đối với ngành sữa thì môi trường chính trị tương đối ổn định, không có
các thể chế hay quy định hạn chế sự phát triển của ngành sữa. Việc Việt
Nam gia nhập WTO là cơ hội lớn của các doanh nghiệp sữa Việt Nam vì có
thể nhận được nguồn cung sữa với giá rẻ khi các hàng rào thuế được giảm bớt.
1.2.1.1.2 Kinh tế - Economic Factors:
GDP: Năm 2020, dưới tác động của dịch Covid thì nhiều nước có nền kinh
tế thế giới bị suy thoái. Tuy nhiên, GDP bình quân đầu người của Việt Nam
đạt 3.521 USD (tăng 2,91% so với năm trước). Kết hợp với nhu cầu cải
thiện sức khỏe và tầm vóc khiến cho nhu cầu tiêu thụ của các sản phẩm sữa
luôn giữ ở mức tăng trưởng cao. Nguồn:
https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/imf-nam-2020-gdp-binh-quan-
dau-nguoi-cua-viet-nam-dat-tren-10000-usd-331067.html -
GRDP: của các tỉnh thành năm 2020: TP. Hồ Chí Minh 1.343.743
tỷ VND, Hà Nội 971.700 tỷ VND, Đồng Nai 356.650 tỷ VND, Bình
Dương 355.700 tỷ VND, Bà Rịa - Vũng Tàu 315.364 tỷ VND, Hải
Phòng 231.000 tỷ VND, Bắc Ninh 197.800 tỷ VND, Thanh Hóa
195.400 tỷ VND, Quảng Ninh 186.000 tỷ VND..., thấp nhất Bắc Kạn 10.747 tỷ VND.
1.2.1.1.3 Xã hội – Social Factors: -
Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều khó khăn như hiện nay thì
người tiêu dùng ngày càng trở nên khắt khe hơn đối với các sản
phẩm về giá cả, chất lượng cùng như thông tin nhà sản xuất. Sữa là
sản phẩm tiêu dùng thiết yếu đối với người dân, thói quen tiêu dùng
sữa đã được hình thành và phát triển. Thị trường Việt Nam vẫn còn
rất màu mỡ vì cơ cấu dân số còn khá trẻ, mức tiêu thụ còn thấp so với thế giới. -
Trung bình, một hộ gia đình Việt chi hơn 3% trong tổng thu nhập
mỗi tháng cho các loại thực phẩm, thức uống dinh dưỡng tiêu dùng
tại nhà. Tỷ lệ này đang có xu hướng tăng không chỉ ở khu vực thành
thị mà còn ở nông thôn, khi người dân có ý thức hơn đến sức khỏe.
1.2.1.1.4 Công nghệ - Technological Factors: -
Ứng dụng khoa học công nghệ và khoa học quản trị 4.0, tập đoàn
TH sở hữu hệ thống chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa chuyên
nghiệp trong tất cả các khâu: quản lý đàn bò của Afimilk (Israel);
quản trị thú y của Totally Vets (New Zealand), quản trị tài chính
SAP của Cộng hòa Liên bang Đức. Tại trang trại bò sữa TH, nhờ
công nghệ (chip điện tử), bò được kiểm soát thức ăn, kiểm soát thú
y, động dục. Nhờ con chip này, bệnh viêm vú ở đàn bò được phát
hiện từ sớm (trước 4 – 7 ngày) để cách ly. -
Tập đoàn TH đã đưa cách mạng 4.0, với những dàn máy móc tự
động hoá lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam, cùng với app thông minh
đo độ ẩm trên những cánh đồng. -
Bò được làm mát bằng hệ thống chuồng trại chuyên biệt, hệ thống
quạt phun sương công nghệ cao… để khắc chế ảnh hưởng của thời
tiết; được ăn 15-16 loại thức ăn ủ chua đa dạng như ngô, cao lương,
hoa hướng dương; được uống nước tinh khiết; được tắm mát, nghe
nhạc cổ điển để tiết ra dòng sữa tinh túy.
Nguồn: https://a2z-event.com.vn/en/sua-th-dua-cong-nghe-cao-trong-chan- nuoi-bo-sua-den-khap-moi-mien/
1.2.1.2 Phân tích môi trường ngành: - Đối thủ cạnh tranh:
Theo Euromonitor, thị trường sữa Việt Nam đạt 135.000 tỷ đồng trong
năm 2020, tăng hơn 8% so với năm 2019, nhờ tốc độ tăng trưởng
nhanh của các ngành hàng sữa chua và sữa uống tăng. Các ngành hàng
tăng trưởng cao hơn bao gồm sữa uống (10%), sữa chua (12%), phô
mai (11%), bơ (10%) và các sản phẩm từ sữa khác (8%) trong khi sữa
bột chỉ tăng 4% về giá trị.
Tính tới cuối năm 2020, Vinamilk vẫn chiếm thị phần cao nhất ngành
sữa với 43,3%. Nếu tính thêm cả Mộc Châu Milk, hai doanh nghiệp
này chiếm hơn 45% thị trường. Đứng sau Vinamilk là
FrieslandCampina với 15,8%, còn lại các doanh nghiệp khác giữ dưới 10% thị phần. - Hình thức phân phối:
Offline: siêu thị, tạp hóa, cửa hàng tiện lợi, máy bán hàng
Online: Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, …
1.2.2 Phân tích mô hình SWOT: Cơ hội – Thách thức – OPPORTUNITIES THREATS
O1. Thị trường vẫn còn T1. Người tiêu
tiềm năng tăng trưởng dùng đòi hỏi yêu (5 – 10%/năm) cầu chất lượng
O2. Kinh tế chính trị ngày càng khắt ổn định khe hơn
O3. Cơ cấu dân số trẻ, T2. Cạnh tranh
độ tuổi từ 25 – 49 tuổi gay gắt giữa các
chiếm 61.5% năm thương hiệu trên 2019 thị trường O4. Tiêu dùng sữa trở thành một nhu cầu thiết yếu
S1. Là thương hiệu S4+O3+O4 Điểm mạnh – sữa sạch Mở rộng thị phần hơn STRENGTHS
S2. Nguồn cung để khai thác thị phần
nguyên vật liệu mới (nhất là khu vực được cải thiện nông thôn)
S3. Công nghệ sản S1+S2+O3
xuất hiện đại (công Củng cố thương hiệu
nghệ mua từ Israel sữa sạch, phát triển và New Zealand)
nhiều sản phẩm từ sữa
S4. Có hệ thống hơn nữa trang trại lớn hiện đại nhất Đông Nam Á, hệ thống phân phối rộng khắp cả nước S5. Đa dạng về sản phẩm W1. Chưa hoàn W1+T1+T3 Điểm yếu – thiện hệ thống, Thành lập các WEAKNESSE chính sách hậu mãi trung tâm hậu mãi, S và chăm sóc khách CSKH hàng W2. Cơ cấu vốn hiện tại còn sử dụng nhiều vốn vay 1.3 Mục tiêu PR
Mục tiêu kế hoạch PR cho sản phẩm TH True Juice trong 6 tháng cuối năm
(tháng 7/2021 đến hết tháng 12/2021) Thời
Phương tiện truyền Hoạt động PR Mục tiêu gian thông
Báo giấy: Phụ Nữ Việt Nam
Báo điện tử và trang tin
tổng hợp: Dân Trí, Báo - Event ra sản phẩm Tạo nhận thức cho Mới, Zingnews, Kênh 14, Tháng - Đi bài khách hàng về lợi Cafef, Tuổi Trẻ, Thanh 7, 8, 9
- Mời Influencers, tổ ích của thức uống Niên chức minigames hữu cơ
Social media: Facebook, Instagram, Youtube Advertorial, Editorial, Pictorial-Musictorial
Báo giấy: Phụ Nữ Việt Nam
Báo điện tử và trang tin Xây dựng thái độ, - Hoạt động tài trợ Tháng
tổng hợp: Dân Trí, Báo niềm tin của người - Đi bài 10, 11, Mới, Zingnews, Kênh 14, tiêu dùng vào nước - Livestream 12 Cafef, Tuổi Trẻ, Thanh trái cây TH True Niên Juice.
Social media: Facebook, Instagram, Youtube
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP TÁC ĐỘNG
2.1 Đối tượng mục tiêu
Sản phẩm PR: nước trái cây TH True Juice
Nước trái cây TH True Juice
Nhóm đối tượng chính: Nhân viên văn phòng, nội trợ
Đặc điểm nhân khẩu học: Giới tính: Nữ
Độ tuổi: 23 – 30 tuổi
Thu nhập: thu nhập ổn định, từ 5 triệu trở lên
Đặc điểm hành vi: Thường xuyên sử dụng Internet để theo dõi tin tức các
vấn đề liên quan đến thực phẩm, dinh dưỡng để chăm sóc cho gia đình, quan
tâm đến sức khỏe, nhưng muốn tiết kiệm thời gian và công sức, có thói quen
mua hàng online, thường xuyên mua hàng ở các siêu thị. Là người quyết
định chính các hành vi liên quan đến tiêu dùng cho bản thân và gia đình.
Nhóm đối tượng phụ: học sinh, sinh viên
Đặc điểm nhân khẩu học: Giới tính: Nữ
Độ tuổi: 16 – 22 tuổi
Thu nhập: dưới 5 triệu hoặc sống phụ thuộc
Địa lý: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ
Đặc điểm hành vi: Là nhóm đối tượng ở độ tuổi học sinh, quan tâm đến sức
khỏe và vóc dáng , thích khám phá, thích những cái mới, lạ thú vị. Thường
xuyên sử dụng Internet, thường xuyên mua hàng ở các siêu thị, cửa hàng tiện
lợi. Có xu hướng nghiện sử dụng nước ngọt và nước uống có gas.
2.2 Sáng tạo thông điệp
Nhóm đối tượng chính:
Chẳng còn bận rộn, không tốn thời gian vì đã có TH True Juice
duy trì sức khỏe và làn da tươi sáng
Nhóm đối tượng phụ: TH True Juice
Vị ngon nguyên chất từ trái cây tươi, mang đến nguồn năng lượng tươi mới mỗi ngày
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN THUẬT
3.1 Chiến lược PR cho nước trái cây TH True Juice trong 6 tháng cuối năm 2021
3.1.1 Chiến lược PR1: Tập trung quảng bá sản phẩm nước trái cây TH True Juice
3.1.2 Chiến lược PR2: Giúp cho người tiêu dùng hiểu hơn về những lợi ích
và tính tiện lợi của việc sử dụng nước trái cây TH True Juice 3.2 Chiến thuật
3.2.1 Chiến thuật của chiến lược PR1: -
Influencers đăng bài trên mạng xã hội: Facebook, Tiktok, Youtube, Instagram -
Event ra mắt sản phẩm mới TH True Juice Dứa tự nhiên -
Các bài báo viết về sản phẩm TH True Juice
3.2.2 Chiến thuật của chiến lược PR2: -
Trao tặng 100.000 chai nước trái cây cho lực lượng y tế ở tuyến đầu
chống dịch và người cách ly để nâng cao sức khỏe và tăng cường sức đề kháng -
Tổ chức livestream trực tiếp mời MC, KOLs phân tích lợi ích của các
sản phẩm TH True Juice sau đó đăng trên các phương tiện truyền thông.
3.3 Mục tiêu cho các công cụ PR Công cụ Mục tiêu Báo chí
30 bài báo/ 300 lần đăng/ 5.000.000 lượt tiếp cận Tổ chức sự kiện
1 sự kiện/ 1 ngày/ 3000 người tham gia KOLs, Influencers
8 người/ 10 bài viết/ 1 livestream / 5.000.000 lượt tiếp cận CSR
1 chương trình/ 8 bài báo/ 1.000.000 lượt tiếp cận
CHƯƠNG 4: THỜI GIAN, NGUỒN LỰC, Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 (7 – 9/2021) (10 – 12/2021)
Giúp cho người tiêu dùng
Tập trung quảng bá sản phẩm Mục tiêu
hiểu hơn về những lợi ích và
nước trái cây TH True Juice
tính tiện lợi của việc sử dụng
nước trái cây TH True Juice - Tổ chức sự kiện
- Đi bài trên các trang báo giấy, báo online và trang - CSR thông tin tổng hợp Công cụ PR - Livestream
- Mời Influencers, tổ chức minigame - Khuyến mại - Đi bài trên Advertorial, Editorial
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM TRA 4.1 Thời gian biểu Các hoạt động PR
Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc
Họp báo ra mắt sản phẩm
Sáng 15 – 7 – 2021
Tối 15 – 7 – 2021
Đi bài trên các trang báo giấy, báo online và trang Ngày 01 – 7 - 2021
Ngày 31 – 7 – 2021 thông tin tổng hợp Mời Influencer PR sản phẩm, minigame
Ngày 01 – 8 – 2021
Ngày 31 – 8 – 2021 Hoạt động tài trợ
Ngày 1 – 10 – 2021 Ngày 7 – 10 - 2021 Livestream hỏi đáp với
các chuyên gia được phát Chiều 6 -11 – 2021
Tối 6 – 11 – 2021 trên mạng xã hội
Lộ trình các công việc: