Hoạch định và thiết lập mục tiêu - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Giải thích được khái niệm về sứ mệnh và tác động đến việc thiết lập mục tiêu và hoạch định. Giải thích được tầm quan trọng của việc hoạch định theo tình huống, xây dựng kịch bản, và hoạch định khủng hoảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49325974 Chương 4
• Xác định mục tiêu, kế hoạch và giải thích mối quan hệ lOMoARcPSD| 49325974
Mục tiêu chương học
• Giải thích được khái niệm về sứ mệnh và tác động đến
việc thiết lập mục tiêu và hoạch định
• Mô tả được các loại mục tiêu và cách thức NQT sử
dụng sơ đồ chiến lược để liên kết các mục tiêu
• Mô tả được các tiêu chuẩn thiết lập mục tiêu hiệu quả
• Giải thích được sự khác biệt giữa kế hoạch đơn dụng
và kế hoạch thường xuyên
• Trình bày được lợi ích và hạn chế của hoạch định
• Giải thích được tầm quan trọng của việc hoạch định
theo tình huống, xây dựng kịch bản, và hoạch định khủng hoảng lOMoARcPSD| 49325974
Khái niệm hoạch định
• Khái niệm: Hoạch định là tiến trình bao gồm việc:
Xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức
Vạch ra các hành động và các phương
tiện cần thiết nhằm đạt được mục tiêu.
• Các hình thức hoạch định
Hoạch định chính thức
Hoạch định không chính thức lOMoARcPSD| 49325974
Mục tiêu và kế hoạch
Mục tiêu là những gì mong đợi trong
tương lai mà tổ chức cố gắng thực hiện Hoạch định
Kếhoạch làmộttrìnhbàychitiếtcách
đểđạtmụctiêuvàxácđịnhviệcphânbổ
nguồnlực,lịchtrình,nhiệmvụ,vàcác hànhđộngcầnthiếtkhác 4 lOMoARcPSD| 49325974
Các loại hoạch định Khung Mức độ thường Phạm vi của Đặc thời xuyên sử mục đích trưng gian dụng Định Chiến lược Dài hạn hướ Đơn dụng ng Chiến thuật Ngắn hạn Cụ thể
Thường xuyên lOMoARcPSD| 49325974
Cáccấp độ của mục tiêuvà kế hoạch Tuyên bố sứmệnh, viễncảnh
Cácmụctiêu/kếhoạchchiến lược NQT cấp cao
( liên quan đến tổng thể tổ chức )
Cácmụctiêu/kếhoạchchiến thuật NQT cấp trung
( liên quan đến các đơn vị trực thuộc/ chức năng )
Cácmụctiêu/kếhoạchhoạt động NQT cấp thấp
( liên quan đến các bộ phận cấp thấp và cánhân ) ) lOMoARcPSD| 49325974
Tiến trình hoạch định của tổ chức
1 . Phát triển kếhoạch tổngthể
- Xác định tầm nhìn,sứ mệnh -X
ác định mục tiêu& KH chiếnlược
2 . Chuyển hóa kếhoạchchiến 5. G
iám sát và học tập
lượcthànhchiếnthuật -X
em xét hoạt động hoạch định X
- ác định cácmụctiêu& KH chiếnthuật -
- Pháttriển sơ đồliênkếtcácloạimụctiêu
Xem xét hoạt động điều hành
- Phát triển các KH tìnhhuống& kịch bản
- Xác định đội thu thập thông tin tìnhbáo
3 . Xây dựng các KH hoạt 4. Tri ển khai kế hoạch động Sử dụng công cụ:
- Xác định cácmụctiêu& KH hoạt
- Quản trị theo mục tiêu động
- Bảng đo lường kết quả
- Lựa chọn công cụ đo lường và kết
- Các kế hoạch đơn dụng quả -Phân cấp trách nhiệm
- Thiết lập các mục tiêuhợplý& có 7 tínhthamvọng lOMoARcPSD| 49325974
Bước 1: Hoạch định chiến lược
• Sứ mệnh của tổ chức:
• Cao nhất trong hệ thống cấp bậc mục tiêu – chobiết
lý do tồn tại của tổ chức.
• Là những giá trị, khát vọng, lý do tồn tại của tổchức
• Nền tảng cho việc phát triển các mục tiêu và kếhoạch
• Đặc trưng của công ty thành công là có một sứ
mệnhrõ ràng để định hướng cho các quyết định và hành động
• Là sự khẳng định chính thức tạo nên sự khác biệt
vềmục đích của tổ chức so với các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh 8 lOMoARcPSD| 49325974
Bước 1: Hoạch định chiến lược
• Mục tiêu chiến lược: Là một tuyên bố rõ ràng về việc
tổ chức muốn đạt được điều gì trong tương lai.
Gắn với tổ chức ở góc độ tổng thể chứ không gắn
với đơn vị hay bộ phận trực thuộc
Thường mang tính định tính nhiều hơn
• Các kế hoạch chiến lược: Là sơ đồ hướng dẫn các
hoạt động của tổ chức và hoạt động phân bổ nguồn
lực cần thiết để hoàn thành mục tiêu chiến lược
• Thường do NQT cấp cao thực hiện, với thời hạn 2-5 năm
• Mục đích là chuyển hóa các mục tiêu của tổ chức
thành thực tế trong một thời kỳ được xác định trước. 9 lOMoARcPSD| 49325974
Bước 2: Hoạch định chiến thuật
• Mục tiêu chiến thuật: Các kết quả mà đơn vị và bộ
phận trực thuộc cần đạt để giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu chiến lược
• Kế hoạch chiến thuật: Hỗ trợ cho việc triển khai kế
hoạch chiến lược và hoàn thành một phần của chiến lược tổ chức
• Quá trình hoạch định chiến thuật:
Bước 1: Xác định mục tiêu định lượng & định tính để
hoàn thành chiến lược chung
Bước 2: Các hoạt động cụ thể để hoàn thành mục tiêu
Bước 3: Phân bổ ngân sách cho các bộ phận 10 lOMoARcPSD| 49325974
Thường do NQT cấp trung thực hiện.
Bước 3: Hoạch định kế hoạch tác nghiệp
• Mục tiêu của hoạt động tác nghiệp: Là kết quả mong
đợi từ các bộ phận, các nhóm làm việc và các cá nhân - Mang tính định lượng
• Kế hoạch của hoạt động tác nghiệp: Là những hành
động hướng vào việc hoàn thành mục tiêu tác nghiệp
và hỗ trợ cho các kế hoạch chiến thuật
Kế hoạch tác nghiệp là công cụ tác nghiệp theo ngày,
tuần của các NQT tác nghiệp ở từng bộ phận, quản
đốc, và người lao động 11 lOMoARcPSD| 49325974
Bước 3: Hoạch định kế hoạch tác nghiệp
Lịch trình là bộ phận quan trọng của kế hoạch
tác nghiệp, nó xác định chính xác thời điểm
các hoạt động cần tiến hành và thời hạn hoàn
thành mục tiêu hoạt động
Hoạch định tác nghiệp cần phối hợp với hoạch
định ngân sách, vì nguồn lực cần phân bổ
đúng cho từng hoạt động 12 lOMoARcPSD| 49325974
Sơ đồ chiến lược liên kết mục tiêu Mục tiêu Gia tăng doanh số Gia tăng năng suất Gia tăng năng suất tài chính ở các thị trường và hiệu suất nhờ vào SP mới và hiện tại thị trường mới Mục tiêu Trở thành người Xây dựng và duy Cung cấp các SP dịch vụ KH dẫn đầu về chất trì MQH tốt với sáng tạo để đáp ứng lượng và độ tin cậy khách hàng nhu cầu của KH Mục tiêu về quy Cải thiện chi phí và
Vượt trội ở bộ phận trình KD nội bộ Xây dựng mối linh hoạt của hoạt phát triển SP có tính quan hệ tốt với nhà động điều hành sáng tạo & nhận cung ứng, đối tác Mục tiêu về dạng cơ hội TT học tập và Đảm bảo việc học Phát triển Xúc tiến phát triển Nuôi dưỡng văn hóa tập liên tục và chia lao động thông qua
hướng về đối mới và sẻ kiến thức đào tạo liên tục kết quả 13
Hoàn thành sứ mệnh: Tạo giá trị tối ưu lOMoARcPSD| 49325974
Bước 4: Triển khai kế hoạch
• Truyền thông rõ ràng, đầy đủ
• Phân công trách nhiệm chi tiết cho từng cấp, bộ phậnvà cá nhân
• Phân bổ các nguồn lực để thực hiện • Các công cụ:
Quản trị theo mục tiêu (MBO)
Bảng đo lường kết quả
Kế hoạch đơn dụng và đa dụng Phân cấp trách nhiệm 14 lOMoARcPSD| 49325974
Quản trị theo mục tiêu (MBO)
• Định nghĩa: NQT và người lao động cùng nhau xác
định mục tiêu cho các cấp, các bộ phận, dự án, đến
từng cá nhân và sử dụng chúng để giám sát tiến trình thực hiện
• Các bước thực hiện quy trình MBO:
Thiết lập các mục tiêu: có sự tham gia của người
lao động ở mọi cấp, có sự thỏa thuận phân công trách nhiệm thực hiện
Phát triển các kế hoạch hành động: Lộ trình thực
hiện để đạt mục tiêu cho từng bộ phận và cá nhân
Xem xét lại tiến trình: xem xét theo định kỳ để
đảm bảo hành động đi đúng hướng và hiệu quả 15 lOMoARcPSD| 49325974
Đánh giá tổng thể việc thực hiện: Xem các mục
tiêu cho từng cá nhân, bộ phận có đạt hay không.
Là căn cứ khen thưởng và mục tiêu năm sau 16 lOMoARcPSD| 49325974
Các bước quản trị theo mục tiêu (MBO)
Pháttriểncáckếhoạchhành (1) Thi ếtlậpmục động (2) tiêu Côngty Bộphận Xem xétlại (3) Cá nhân tiến trình Thực hiện hành (3) (4) động điều chỉnh Đánh giá thực hiện 17 lOMoARcPSD| 49325974
Tiêuchuẩnmục tiêu hiệu quả Cụthểvàđo lườngđược Kếtnốivới phần Định rõmốcthời thưởng gianhoànthành Mục tiêu hiệu quả Cótínhthách Baotrùmcáclĩnh thứcnhưng hiện vựcthểhiệnkết thực quả 18 lOMoARcPSD| 49325974
Lợi ích và hạn chế của MBO • Lợi ích
Mục tiêu của công ty dễ dàng hoàn thành
Cải thiện kết quả công việc ở mọi cấp trong công ty
Cải thiện sự động viên người lao động
Tạo sự liên kết giữa các cấp mục tiêu
Lợi ích và hạn chế của MBO • Hạn chế
Nhấn mạnh quá mức vào “hoàn thành mục tiêu”
dẫn đến hiểu nhầm phải đạt mục tiêu bằng mọi giá 19 lOMoARcPSD| 49325974
MBO không thể sử dụng đơn độc, nó chỉ là một
phần trong phương thức quản trị con người hướng vào hoàn thành mục tiêu
Kết hợp quản trị bằng phương pháp: hướng sự
tập trung vào các phương pháp và quy trình để hoàn thành mục tiêu 20