-
Thông tin
-
Quiz
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1.1 Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam- KTTT là thành tựu phát triển chung của văn minh nhân loại, là giai đoạn phát triển cao của KTHH, là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó mọi quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu thụ đều thông qua thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1.1 Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam- KTTT là thành tựu phát triển chung của văn minh nhân loại, là giai đoạn phát triển cao của KTHH, là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó mọi quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu thụ đều thông qua thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:















Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
NHÓM 4: ĐỀ 2: Hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của phát triển kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam
1.1 Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
- KTTT là thành tựu phát triển chung của văn minh nhân loại, là giai
đoạn phát triển cao của KTHH, là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó mọi
quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu thụ đều thông qua thị trường
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập
một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo
+là hệ giá trị toàn diện mà cả loài người hướng tới=> định hướng XHCN
là hướng tới hệ giá trị chung của nhân loại.
-Nội dung KTTT định hướng XHCN bao gồm:
Là mô hình kinh tế phản ánh đặc thù của TKQĐ ở VN: Tiến thẳng
lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN
Vừa chứa đựng những đặc điểm của KTTT nói chung (tính phổ
biến), vừa chứa đựng những đặc điểm của định hướng dân giàu,
nước manh, dân chủ, công bằng, văn minh (tính đặc thù)
Tính hiện đại và tính hội nhập quốc tế: Kế thừa có chọn lọc thành
tựu phát triển KTTT của nhân loại & kinh nghiệm đổi mới
Vai trò của Nhà nước: định hướng, xây dựng & hoàn thiện thể chế
kinh tế, sử dụng công cụ chính sách, nguồn lực điều tiết KT. Vai
trò của thị trường: huy động, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực, là
động lực chủ yếu giải phóng sức SX
-Những đặc trưng của KTTT(6 đặc trưng)
Đa dạng hình thức sở hữu đa dạng chủ thể KT
Thị trường quyết định việc phân bổ các nguồn lực của XH thông
qua các loại thị trường bộ phận
Giá cả hình thành theo nguyên tắc thị trường. Cạnh tranh vừa là
môi trường vừa là động lực.
Lợi ích KT-XH là động lực trực tiếp của các chủ thể KT Nhà nước quản lý, khắc phục
là chủ thể thực hiện chức năng
khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo
bình đẳng và sự phát triển ổn
Là nền KT mở, gắn thị trường trong nước với thị trường quốc tế
1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Phát triển KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan
- Do tính ưu việt của KTTT: Phương thức phân bổ hiệu quả nguồn lực
XH, là động lực thúc đẩy LLSX….. - Mô hình KT : dân giàu, nước mạ
phù hợp với nguyện vọng nhân dân nh,
dân chủ, công bằng, văn minh …..
=> Thực chất xây dựng KTTT định hướng XHCN là quá trình phát triển
“ rút ngắn”, không phải là “đốt cháy” giai đoạn.
2. Đặc trung của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (5 đặc trưng)
2.1 Đặc trưng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
-Mục tiêu phát triển: KTTT định hướng XHCN là phương thức để phát
triển LLSX, xây dựng cơ sở VC-Kỹ thuật của CNXH nhằm vào mục tiêu
chung: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
-VN đang trong những chặng đầu của TKQĐ nên càng phải xây dựng,
phát triển LLSX, XD QHSX tiến bộ, phù hợp.
2.2 Đặc trưng về sở hữu và thành phần kinh tế
- Sở hữu: Chiếm hữu các nguồn lực của quá trình SX – phân phối – trao
đổi – tiêu dùng & kết quả lao động tương ứng của quá trình TSX bao
gồm: chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu & lợi ích từ đối tượng sở hữu.
-Sở hữu bao gồm: Nội dung KT & nội dung pháp lý
- Nội dung KT & nội dung pháp lý có mối quan hệ biện chứng.
- Quyền sở hữu: quyền năng của chủ thể SH gồm quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng và quyền định đoạt
Chú ý: Các chủ thể trong các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác,
cạnh tranh (đây là điểm khác biệt với KTTT TBCN).Trong KTTT định
hướng XHCN, KTNN giữ vai trò chủ đạo, cùng với KT tập thể trở thành
nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân – nguyên tắc nhằm đảm bảo định hướng XHCN
2.3 Đặc trưng về quan hệ quản lý kinh tế và vai trò của nhà nước
-Nhà nước điều tiết trong nền KTTT hiện đại là đặc điểm chung nhằm
hạn chế khuyết tật của KTTT
-Ở VN: quản lý & thực hành cơ chế quản lý – Nhà nước pháp quyền
XHCN – của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng theo cơ chế
Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, giám sát.
+ Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, đường lối, chủ trương chính sách lớn
trong từng thời kỳ phát triển
+ Nhà nước quản lý bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch & cơ chế
chính sách , các công cụ KT, tạo môi trường thuận lợi cho tạo lập đồng bộ các mặt của KTTT
=> Đảm bảo định hướng XHCN
2.4 Đặc trưng về quan hệ phân phối thu nhập
-Phân phối công bằng cả “đầu vào” và “đầu ra” của SX
+ Đầu vào là: Các yếu tố SX, các cơ hội & đ/k phát triển
+ Đầu ra là: Chủ yếu phân phối theo kết quả LĐ, hiệu quả KT & vốn đóng góp
-Thực hiện nhiều hình thức phân phối – thực chất là thực hiện các lợi ích KT
-Phân phối theo LĐ & hiệu quả KT, theo phúc lợi XH – phản ánh rõ định hướng XHCN
2.5 Đặc trưng về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
-Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Phát triển KT đi đôi với
phát triển văn hóa- xã hội
-Thực hiện tiến bộ & công bằng XH trong từng chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch & từng giai đoạn
-Công bằng XH vừa là phương tiện vừa là mục tiêu hiện thực hóa
Chú ý: Công bằng XH xuất phát từ trình độ KT, đảm bảo cho mọi người
dân có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ cơ bản KTTT ở nước ta nhằm những mục
vừa là mục tiêu, vừa là công cụ
tiêu nêu trên. Vì vậy Đảng ta xác định mô hình kinh tế của nước ta là:
nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp
phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do
Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo, gọi tắt là Kinh tế thị trường định hướng XHCN
3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
3.1. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.1.1 Khái niệm - Thể chế là
, ràng buộc các ứng xử trong
quy tắc do con người tạo nên
hoạt động tương tác của con người và tổ chức, những nguyên tắc xác
định mối quan hệ xã hội; của các thành viên
định hình cách thức ứng xử trong xã hội và
, quản lý và cơ chế vận hành mang tính bắt buột nhằm
điều chỉnh các hoạt động của con người trong một chế độ xã hội.
+các luật lệ, quy tắc, chuẩn mực (kể cả tập quán và chuẩn mực xã hội…)
do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
+ các tổ chức có chức năng xây dựng và đảm bảo thực hiện một loại thể chế nhất định
+ cách thức, biện pháp được vận dụng để thực thi thể chế. -Phân loại thể chế
+ Theo cách tiếp cận cấu trúc hệ thống: Thể chế bên trong và Thể chế bên ngoài
+ Theo phương thức phát huy vai trò: Thể chế Bao hàm và Thể chế Khai thác
+ Theo cấu thành các lĩnh vực cốt lõi của xã hội: Thể chế chính trị, Thể
chế Kinh tế và Thể chế Xã hội - Thể chế kinh tế là bao gồm chủ yếu
hệ thống các quy phạm pháp luật
là các đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực về KT gắn với các chế tài
xử lý vi phạm, có vai trò điều chỉnh hoạt động của các chủ thể,các quan
hệ Kt & xử lý vi phạm gồm:
+ Các bộ quy tắc, luật lệ điều chỉnh, chế định hành vi kinh tế các chủ thể kinh tế.
+ Vị thế, vai trò, chức năng, năng lực, phương thức tổ chức vận hành
của các chủ thể tham gia hành vi KT
+ Cơ chế, cách thức tổ chức các luật lệ nhằm đạt mục tiêu mà các chủ thể KT mong muốn
Với bản chất: Là luật chơi cùng các đối tượng tham gia cuộc chơi có
quan hệ biện chứng với các đối tượng là các tổ chức kinh tế như Nhà
nước,doanh ngiệp.(Các tổ chức KT luôn nằm trong khuôn khổ thể chế
KT nhất định và có vai trò to lớn làm thay đổi thể chế KT.Bất kỳ quốc
gia nào cũng cần có thể chế KT để điều chỉnh các quan hệ KT)
-Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là hệ thống đường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy định xác lập
cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương
thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể KT
nhằm hướng tới xây dựng XH: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+Phân loại gồm: Thể chế chính thức(bắt buộc) và Thể chế phi chính thức (ko bắt buộc)
3.1.2 Thành tựu nổi bật của Việt Nam trong việc xây dựng thể chế kinh
tế thị trường về Kinh tế và xã hội năm 2020
Theo Bộ trưởng, đây cũng là năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội giai đoạn 2016 – 2020, giai đoạn mà Việt Nam đã vượt qua nhiều thử
thách để đạt được những thành tựu rất quan trọng và toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. 2016-2019
Tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường sử dụng
hiệu quả các nguồn lực, tăng trưởng dựa trên chất lượng là một trong
những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước.
- Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 – 2019 đạt khá cao, bình quân 6,8%/năm. - .
Nhiều công trình, dự án quan trọng, quy mô lớn đã hoàn thành - gắn với
Cơ cấu lại nền kinh tế
đổi mới mô hình tăng trưởng được đẩy
mạnh và đạt nhiều kết quả. - chuyển biến Cải cách hành chính
, môi trường kinh doanh được tích cực cải thiện.
- Việt Nam đã có 4 năm liên tiếp 2016 - 2019 cơ bản hoàn thành và hoàn
thành vượt mức kế hoạch đề ra, năm sau tốt hơn năm trước, tạo đà để
Việt Nam đứng vững trong sóng gió. 2020
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, dù phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thách thức,
của cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế
nhất là tác động nặng nề toàn cầu
nhưng nhờ phát triển KTTT do đại dịch Covid-19 định hướng XHCN một cách sáng tạo :
ta đã đạt được một số thành tựu - của chúng ta Kinh tế vĩ mô , vẫn ổn định ,
lạm phát được kiểm soát tăng
trưởng được duy trì ở mức khá cao - Tiềm lực, quy mô được nâng lên.
và sức cạnh tranh của nền kinh tế
- Các yếu tố thị trường và các loại thị trường đồng bộ được hình thành
hơn, gắn kết với thị trường khu vực và thế giới. -
, kinh doanh được cải thiện và Môi trường đầu tư thông thoáng hơn;
quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế được bảo đảm hơn. -
trong nhiệm kỳ qua đã chú trọng
Các cơ chế, chính sách được ban hành
kết hợp giữa phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,
tạo cơ hội cho người dân tham gia và nhận được thành quả từ quá trình phát triển kinh tế.
- Phương thức lãnh đạo của Ðảng từng
, hoạt động của Nhà nước cũng
bước được đổi mới phù hợp hơn với yêu cầu phát triển nền KTTT định
hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
Chính nhờ thực hiện hiệu quả khâu đột phá nói trên và phát huy tinh
thần, khát vọng của con người Việt Nam mà trong năm 2020 vừa qua, , thiên tai diễn ra liên
trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát
tiếp mà tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của chúng ta vẫn tăng 2,91%.
Việt Nam là nước duy nhất có tăng trưởng dương trong 6 nền kinh tế lớn tại Đông Nam Á.
3.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
3.2.1 Vì sao phải thực hiện hoàn thiện thẻ chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
Nhìn lại 35 năm đổi mới, có thể thấy, những sự đổi mới tư duy sáng suốt
của Đảng ta đã mang lại cho đất nước nhiều thành tựu: tăng trưởng kinh
tế, vị thế của đất nước trên thương trường ngày càng cao, từ một đất
nước thiếu lương thực nay trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lương
thực hàng đầu thế giới… Tuy nhiên, bên đó Đảng ta cũng chỉ ra những
bất cập, hạn chế, như:
- Việc xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở nước ta thực hiện ; một số còn chậm
quy định pháp luật, cơ chế, chính sách
còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định, nhất quán; còn có biểu hiện
lợi ích cục bộ, chưa tạo được bước đột phá trong huy động, phân bổ và
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. - Do : Bản chất NN của dân
yêu cầu nâng cao năng lực quản lý của NN
do dân vì dân nên thể chế KT nhằm lợi ích nhân dân
- Vai trò ngày càng quan trọng của các tổ chức chính trị - xã hội trong
XD, hoàn thiện thể chế, phản biện XH v.v…
Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ trước Quốc hội
mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định “Đột phá
quan trọng, mở đường là đột phá về hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN. Điểm mới trong triển khai xây dựng, hoàn thiện pháp
luật phải quy định ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực hiện gắn với tổ chức thi hành hiệu quả”
3.2.2 Những nội dung cơ bản để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nhiệm vụ thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở hữu
Bảo đảm công khai, minh bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm trong thủ tục
hành chính để quyền tài sản được giao dịch thông suốt. Nâng cao năng
lực của các thiết chế và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp dân sự,
kinh tế trong bảo vệ quyền tài sản.
Thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh
nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế. Mọi
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều hoạt động theo cơ chế thị
trường, bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật Tạo điều kiện .
thúc đẩy phát triển doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam thực
sự trở thành lực lượng nòng cốt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm tính độc lâp, tự chủ của nền kinh tế.
Thứ hai, hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
và các loại thị trường
Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường; hoàn thiện pháp luật về phí
và lệ phí. Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; theo cơ chế thị
hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp
trường, thể chế bảo vệ nhà đầu tư.
Đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hóa - dịch vụ; phát triển cân bằng,
đồng bộ thị trường tài chính, đẩy mạnh hợp tác công - tư, điều hành lãi
suất phù hợp; đổi mới phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học, công
nghệ, tăng cường bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ; hoàn thiện
pháp luật, cơ chế, chính sách để phát triển và vận hành thông suốt thị
trường bất động sản; hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển đồng
bộ, liên thông thị trường lao động cả về quy mô, chất lượng lao động và cơ cấu ngành nghề.
Thứ ba, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
tiến bộ, công bằng xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường
và ứng phó với biến đổi khí hậu
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh và bền vững với phát triển xã hội bền vững, , tạo cơ hội cho mọi
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
thành viên trong xã hội tham gia bình đẳng và thụ hưởng công bằng
thành quả từ quá trình phát triển. Phát triển hệ thống an sinh xã hội, huy
động sự tham gia của các tầng lớp Nhân dân, cộng đồng xã hội thực hiện
chính sách an sinh xã hội.
Hoàn thiện thể chế về kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc
phòng, an ninh, phát triển các khu kinh tế - quốc phòng. Gắn kết chặt
chẽ giữa công nghiệp quốc phòng, an ninh với công nghiệp dân sinh
trong tổng thể chính sách công nghiệp quốc gia. Phát triển mạnh các
ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia và
nâng cao đời sống Nhân dân vùng biển.
Thứ tư, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả
quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò làm chủ của Nhân dân
trong phát triển kinh tế - xã hội
Đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội.
Đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của Đảng,
đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả
hoạt động của cả hệ thống chính trị.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán và thực thi pháp luật; tạo môi trường thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh.
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, sự tham gia của Mặt trận tổ
quốc và các tổ chức chính trị - XH, xã hội – nghề nghiệp
. Bảo đảm mọi người đều được bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội, điều
kiện phát triển, được tham gia và hưởng lợi từ quá trình phát triển.
Thứ năm, hoàn thiện thể chế đẩy mạnh nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật và các thiết chế, cơ chế
liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế Đổi mới . công
tác xúc tiến thương mại, đầu tư, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiêp
phát triển thị trường, nhất là thị trường xuất khẩu. Hoàn thiện pháp luật
về tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế.
Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp
tác kinh tế quốc tế, không để lệ thuộc vào một số ít thị trường. Xây dựng
và thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh
nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới, bảo vệ lợi ích
quốc gia, dân tộc, giữ vững ổn định chính trị - xã hội.
Thứ sáu, hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần KT, các loại hình doanh nghiệp Hoàn thiện pháp luật đầu tư, kinh doanh về
bảo đảm quyền tự do kinh
doanh nhất là khởi nghiệp;
về cạnh tranh, bảo đảm thể chế cạnh tranh lành mạnh huy động các nguồn lực ; thể chế về
đầu tư & đổi mới cơ chế
quản lý của NN; thể chế thu hút đầu tư nước ngoài Thể chế hóa việc
nâng cao hiệu quả doanh nghiệp NN cơ cấu lại & ; nội
dung & phương thức hoạt động của KT tập thể; việc cơ cấu lại, sắp xếp,
đổi mới doanh nghiệp NN trong nông, lâm nghiệp phát huy mặt ; việc tích cực kiểm soát …công khai
, đồng thời kiểm tra giám sát, , minh bạch
Nội dung cập nhật, mới nhất
Ðại hội XIII của Ðảng nâng lên tầm cao mới về chủ trương, quan điểm
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: “IV – Hoàn
thiện toàn diện, đồng bộ thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa” với ba nội dung quan trọng:
Thứ nhất, thống nhất và nâng cao nhận thức về phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN. Ðó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội
nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do
Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn, có ba điểm nổi bật:
+ Một là, xây dựng và thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia.. Tập trung sửa
đổi những quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế.
+ Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu
tố thị trường, các loại thị trường.
+ Ba là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy phát triển, nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp. Ðẩy nhanh việc xử lý nợ, thoái vốn, cổ
phần hóa, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; thúc đẩy đổi mới, nâng cao
trình độ công nghệ, áp dụng chế độ quản trị doanh nghiệp hiện đại để
nâng cao hiệu quả, đồng thời kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của
doanh nghiệp, không để thất thoát, lãng phí vốn, tài sản nhà nước.
Thứ ba, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ; nâng cao hiệu quả hội
nhập kinh tế quốc tế, Ðại hội XIII chỉ rõ giữ vững độc lập, tự chủ trong
việc xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất
nước. Ða phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ
thuộc vào một thị trường, một đối tác.
Tóm lại, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội là một nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực , tạo tiền đề vững
để phát triển nhanh và bền vững
chắc cho việc xây dựng thành công và vận hành đồng bộ, thông suốt
nền kinh tế thị trường ở nước ta, góp phần huy động và phân bổ, sử
dụng có hiệu quả nhất mọi nguồn lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội
phát triển nhanh và bền vững, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”. Nguồn
1. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/675-the- che.html BẢNG PHÂN CÔNG Mức độ tham STT Họ và Tên Ghi chú gia (%) 16 Dương Bảo Minh 100% Powerpoint 17 Nguyễn Thị Kim Ngân 100% Thuyết trình 18 Trần Ngọc Thiết Nghi 100% Thuyết trình 19 Phù Thị Yến Nghi 100% Word 20 Trần Thanh Ngọc 100% Word