Hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Logistics là một ngành dịch vụ đang được quan tâm phát triển, có những đóng góplớn vào nền kinh tế quốc dân. Logistics là cầu nối thương mại toàn cầu, thông qua việccung ứng yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ tư vấn, dịch vụ vận tải, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
81 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Logistics là một ngành dịch vụ đang được quan tâm phát triển, có những đóng góplớn vào nền kinh tế quốc dân. Logistics là cầu nối thương mại toàn cầu, thông qua việccung ứng yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ tư vấn, dịch vụ vận tải, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
KHOA KINH TẾ & ĐÔ THỊ
BỘ MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI MÔN HỌC
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU
VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT NAM
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 6
1. NGUYỄN THỊ TUYẾT 221001883
2. LÊ THỊ LOAN 221001848
3. NGUYỄN THỊ HẢO 221001833
4. NGUYỄN THỊ NHƯ THÙY 221000409
5. ĐOÀN THỊ DỊU 221001829
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN: TS. ĐỒNG THỊ VÂN HỒNG
Hà Nội, 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................2
5.Bố cục báo cáo................................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA............5
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI.........................................................................5
1.1.1. Khái niệm vận tải.....................................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm của vận tải................................................................................................5
1.1.3. Chức năng của vận tải..............................................................................................6
1.1.4. Nguyên tắc vận tải....................................................................................................7
1.1.5. Các đối tượng tham gia vận tải.................................................................................7
1.1.6. Vai trò của vận tải trong nền kinh tế quốc dân..........................................................9
1.1.7. Phân loại vận tải.....................................................................................................10
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY NỘI ĐỊA................................................................12
1.2.1. Khái niệm vận tải thủy nội địa...............................................................................12
1.2.2. Vị trí, đặc điểm vận tải thủy nội địa.......................................................................12
ii
1.2.3. Loại hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy nội địa..............................................13
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI
ĐỊA.................................................................................................................................. 13
1.3.1. Nguồn lực...............................................................................................................13
1.3.2. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................14
1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................................14
1.3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin...............................................................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG
THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – VIỆT NAM....15
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT
NAM................................................................................................................................15
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................15
2.1.2. Cơ sở vật chất.........................................................................................................18
2.1.3 .Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
khu vực ĐBSCL - VN......................................................................................................25
2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI
ĐỊA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT NAM................................26
2.2.1. Khối lượng vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long - Việt Nam.......................................................................................................26
2.2.2.Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động vận tải hàng hóa bằng
đường thủy nội địa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam..........................31
2.2.3.Thị phần hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long - Việt Nam......................................................................................31
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG
THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT NAM....33
iii
2.3.1. Kết quả đạt được....................................................................................................33
2.3.2. Hạn chế..................................................................................................................35
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG
ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT
NAM................................................................................................................................38
2.4.1.Nguồn lực................................................................................................................38
2.4.2.Điều kiện tự nhiên...................................................................................................38
2.4.3.Điều kiện kinh tế xã hội..........................................................................................39
2.4.4.Ứng dụng công nghệ thông tin................................................................................40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG
ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VIỆT
NAM................................................................................................................................41
3.1.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN............................................................................41
3.2.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU
VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.......................................................................42
3.2.1.Giải pháp kết nối các phương thức vận tải nhằm nâng cao hiệu quả vận tải thủy nội
địa khu vực ĐBSCL - VN................................................................................................42
3.2.2.Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
khu vực ĐBSCL – VN.....................................................................................................47
3.2.3.Phát triển vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa theo hướng xanh hóa.............48
3.2.4.Giải pháp phát triển khác cho hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
khu vực ĐBSCL - VN......................................................................................................50
KẾT LUẬN......................................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................53
iv
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh ưu nhược điểm của các phương thức vận tải
Bảng 2.1 So sánh khối lượng hàng hóa của Cụm cảng Cần Thơ
Bảng 2.2 So sánh khối lượng hàng hóa qua cảng Đồng Nai 2019-2020
Bảng 2.3 So sánh khối lượng hàng hóa của cảng Tân Cảng - Cao Lãnh qua
các năm 2019, 2020, 2021
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia vận tải
Biểu đồ 2.1 Khối lượng hàng hóa được luân chuyển qua các năm 2019, 2020, 2021
của Cụm cảng Cần Thơ
Biểu đồ 2.2 Khối lượng hàng hóa thông qua cảng Đồng Nai qua các năm
2019,2020,2021
Biểu đồ 2.3 Khối lượng hàng hóa được luân chuyển qua các năm 2019, 2020, 2021
của cảng Tân Cảng - Cao Lãnh
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐTNĐ Đường thủy nội địa
NĐ-CP Nghị định – Chính phủ
VN Việt Nam
TP Thành phố
QĐ-TC Quyết định – Thông cáo
GTVT Giao thông vận tải
ĐSVN Đường sông Việt Nam
TTg Thủ tướng
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
KCN Khu công nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
CNTT Công nghệ thông tin
ATGT An toàn giao thông
KTTĐ Kinh tế trọng điểm
TCCB-LĐ Tổ chức cán bộ - Lao động
viii
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Logistics một ngành dịch vụ đang được quan tâm phát triển, những đóng góp
lớn vào nền kinh tế quốc dân. Logistics cầu nối thương mại toàn cầu, thông qua việc
cung ứng yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ tư vấn, dịch vụ vận tải,…
Dịch vụ vận tải chiếm vị trí tối quan trọng xuyên suốt quá trình logistics. Quá trình
lưu chuyển vật chất, hàng hóa không thể thiếu vận tải, quá trình đó diễn ra thuận lợi
mới đạt hiệu quả logistics.
Các hình thức vận tải chính hiện nay: đường bộ, đường sắt, đường hàng không,
đường ống, đường thủy. Trong đó có vận tải đường thủy, được coi là hình thức vận tải xuất
hiện sớm và hiệu quả, trung chuyển số lượng hàng hóa lớn với chi phí rẻ chỉ bằng ¼ đường
bộ. Với việc đảm nhận vận chuyển các hàng hóa khối lượng nặng như cát,bột đá, xi
măng. Vận tải đường thủy nội địa đã góp phần không nhỏ vào lưu thông hàng hóa. Năm
2022, sản lượng vận tải qua đường thuỷ nội địa có nhiều chuyển biến tích cực. Đồng bằng
Sông Cửu Long một trong các vùng kinh tế điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
triển vận tải thủy nội địa nhờ có hệ thống sông dài 28000km (chiếm đến 60% diện tích của
vùng).
Thực tế, giao thông đường thủy nội địa ở vùng ĐBSCL đã có những bước phát triển
lớn trong những năm qua, toàn vùng hiện khoảng 160.000 phương tiện ĐTNĐ với tổng
công suất máy trên 5,5 triệu CV, tổng trọng tải hàng hóa khoảng 5 triệu tấn, lưu lượng
hàng hóa vận chuyển bằng phương tiện ĐTNĐ của ĐBSCL đạt 51,5 triệu tấn/năm. ưu
thế lớn như vậy nhưng vận tải đường thủy nội địa tại ĐB sông Cửu Long chưa được chú
tâm phát triển. Nhiều con sông, rạch vẫn chưa phát huy hết tiềm năng của mình, chưa được
1
khai thác triệt để, chưa đem lại lợi nhuận cho ngành vận tải. Hệ thống chưa được đồng cấp.
Xuất phát từ nhận thức trên dựa trên kiến thức đã học, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu
nội dung Hoạt động vận tải hàng hóa bằng thủy nội địa khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long - Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu chung
Trên s đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội
địa khu vực đồng bằng sông Cửu Long VN , đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực nghiên cứu
2.2.Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa.
Đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa khu vực
đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
Đề xuất giải pháp nhằm phát triển vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu
2
Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực đồng
bằng sông Cửu Long- Việt Nam.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động vận tải hàng hóa
bằng đường thủy nội địa khu vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam
Phạm vi thời gian: số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ 2020 - 2022
Phạm vi không gian: Các hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
4.Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: số liệu thứ cấp được thu thập từ giáo trình, sách báo, tạp chí,
Tổng cục thủy nội địa, …
Xử lý số liệu: số liệu sau khi thu thập được xử lý trên phần mềm MS Excel
Phân tích số liệu:
+ Sử dụng phương pháp thống tả dùng để tả tình hình vận tải bằng
đường thủy nội địa : cơ sở vật chất, khối lượng vận tải, nguồn nhân lực ,...
+ Sử dụng phương pháp thống so sánh: dùng số tuyệt đối, số tương đối để so
sánh kết quả kinh doanh, khối lượng vận tải khối lượng vận tải qua các năm
- Tổng hợp số liệu: tổng kết được những gì đạt được và hạn chế, đề xuất giải pháp
3
5.Bố cục báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục báo cáo được
chia thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động vận tải thủy nội địa
Chương 2: Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
4
5
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Anh(2022) đã có bài viết tại tạp chí điện tử. Tại đây tác giả đã đưa ra Ba "nút thắt"
vận tải thủy nội địa khiến chi phí logistics Đồng bằng sông Cửu Long "đội" tới 30%.
2. Bảo Nhi (2022) đã bài viết tại tạp chí nhịp sống doanh nghiệp về: Xây 9 cầu mới,
nâng cấp vận tải đường thủy đồng bằng sông Cửu Long TP.HCM cụ thể Dự án
nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa phía Nam xây
dựng mới 9 cầu, nâng cấp cải tạo 1 cầu và tháo dỡ 1 cầu.
3. Trí Dũng (2022) đã bài viết tại thời báo tài chính Việt Nam. Tạii báo này tác giả
đã chỉ ra: Giao thông đường thủy nội địa đóng vai trò quan trọng ở đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) nhưng thời gian qua ngân sách đầu tư vào lĩnh vực này chưa tương xứng
để phát huy triệt để tiềm năng lợi thế mà thiên nhiên ban tặng cho khu vực này.
4. PGS. TS. Ngọc Bích cùng các cộng sự tại Trường Đại học Giao thông vận tải
Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp thiết kế hợp kết:
cấu cho phương tiện thủy nội địa phù hợp với đồng bằng sông Cửu Long” từ năm 2019
đến năm 2020. Tại nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra một số giải pháp:
- Xây dựng chương trình tính toán, đánh giá độ bền toàn tàu bằng phương pháp phần tử
hữu hạn, đưa ra kết quả phân tích kết cấu hợp lý cho một số chủng loại phương tiện vận
tải thủy nội địa điển hình hoạt động vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đưa ra giải pháp hợp trong việc phân tích, tính toán thiết kế kết cấu tàu nhằm tiết
kiệm vật liệu, giảm khối lượng tàu không, mang lại hiệu quả tốt hơn (giảm chi phí)
trong suốt vòng đời của phương tiện thủy nội địa.
6
5. Xuân Nghi (2022) đã có bài viết tại tạp chí điện tử ,tại đây tác giả đã chỉ ra rằng: Vùng
đồng bằng sông Cửu Long hệ thống sông ngòi chằng chịt một lợi thế của khu
vực này. Nếu xây dựng một tuyến mẫu vận tải thủy nội địa thì sẽ phát huy được lợi thế
đặc thù vùng sông nước
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA
BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI
1.1.1. Khái niệm vận tải
Theo trang Wikipedia, vận tải được định nghĩa là “sự dịch chuyển con người, động
vật hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Vận tải nhiều hình thức như đường hàng
không, đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường dây cáp, đường ống và bao gồm các lĩnh
vực như cơ sở hạ tầng, phương tiện, tổ chức hoạt động”.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 42/2020/NĐ-CP, vận tải là quá trình
tác động lực vào các vật thể để dịch chuyển vật thể nào đó từ vị trí này đến vị trí khác.
Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hàng ngày của con người. Người vận tải
7
tổ chức, nhân sử dụng phương tiện giao thông giới đường bộ hoặc phương tiện
thủy nội địa để thực hiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Như vậy, vận tải là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm thay đổi vị
trí hàng hóa con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải. vận tải
hàng hóa được coi sự di chuyển hàng hóa trong không gian bằng sức người hay
phương tiện vận tải nhằm thực hiện các yêu cầu mua bán, dự trữ trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Vận tải để cung ứng hàng hóa tới khách hàng đúng thời gian và địa điểm yêu
cầu, đảm bảo an toàn hàng hóa với mức chi phí hợp lý.
1.1.2. Đặc điểm của vận tải
Sản phẩm vận tải cũng là hàng hóa và cũng có giá trị sử dụng, giá trị của hàng hóa
là lực lượng lao động hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa đó. Giá trị sử dụng của sản
phẩm vận tải là khả năng đáp ứng nhu cầu di chuyển. Ngành vận tải những đặc điểm
khác biệt về quá trình sản xuất, sản phẩm tiêu thụ sản phẩm, thể hiện các điểm sau
đây:
Môi trường sản xuất của vận tải là không gian và luôn di động.
Sản xuất trong vận tải quá trình tác động về mặt không gian vào đối tượng lao
động chứ không phải tác động về mặt kỹ thuật.
Sản phẩm vận tải mang tính hình. Trong ngành vận tải, sản xuất tiêu thụ
diễn ra đồng thời, do đó không khả năng dự trữ sản phẩm vận tải để tiêu dùng về sau
mà chỉ có khả năng dự trữ năng lực vận tải.
Quá trình sản xuất của ngành vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới chỉ
làm thay đổi vị trí của hàng hóa và cũng qua đó làm tăng giá trị của hàng hóa.
8
1.1.3. Chức năng của vận tải
Ngành vận tải cung cấp hai dịch vụ chính: vận chuyển và lưu trữ hàng hóa.
1.1.3.1 Vận chuyển hàng hóa
Giá trị cơ bản mà vận tải tạo ra là vận chuyển hàng hóa tới địa điểm cụ thể nào đó,
đây cũng giá trị đóng góp chủ yếu của ngành vận tải đối với hoạt động Logistics. Hiệu
quả hoạt động của ngành vận tải vai trò quyết định đối với các hoạt động thu mua
nguyên vật liệu, sản xuất và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Nếu không có dịch vụ vận
tải đáng tin cậy, các hoạt động thương mại không thể vận hành đúng chức năng.
Vận tải phải sử dụng đến các nguồn lực tài chính. Theo thống kê, vận tải chiếm tỷ
lệ chi phí cao, khoảng từ 30-60% tổng chi phí Logistics của doanh nghiệp. Thêm vào đó,
thất thoát và hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.
Vận tải tác động trực tiếp gián tiếp lên các nguồn tài nguyên môi trường. Theo
cách trực tiếp, vận tải cho thấy một trong những ngành tiêu biểu tiêu thụ dầu xăng
lớn nhất nền kinh tế. Theo cách gián tiếp, vận tải tác động lên môi trường do việc tắc
nghẽn giao thông, ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn.
1.1.3.2 Dự trữ hàng hóa
Khía cạnh ít được nhận biết hơn của hoạt động vận tải là dự trữ hàng hóa. Khi một
hàng hóa trên phương tiện vận tải đồng nghĩa với việc nào đang được dự trữ. Vì mục tiêu
chủ yếu của vận tải vận chuyển hàng hóa nên việc sử dụng phương tiện vận tải để dự
trữ hàng hóa không phải là ưu tiên trong hoạt động vận tải.
9
Vì vậy, mặc dù tốn chi phí nhưng cách thức lưu trữ hàng hóa trên phương tiện vận
tải có thể được quyết định căn cứ vào tổng chi phí hoặc hiệu quả hoạt động khi cân nhắc
hoặc xem xét đầy đủ đến các chi phí liên quan như tháo dỡ hoặc bốc hàng, sự hạn chế về
vận tải và khả năng thời gian kéo dài.
1.1.4. Nguyên tắc vận tải
hai nguyên tắc kinh tế bản ảnh hưởng tới hiệu quả vận tải: tính kinh tế nhờ
quy mô và tính kinh tế nhờ cự ly.
Tính kinh tế nhờ quy trong vận tải là chi phí cho mỗi đơn vị khối lượng giảm
đi khi quy mô vận tải hàng hóa tăng lên. Nhìn chung thể khẳng định rằng các phương
tiện vận tải khả năng tải lớn như tàu hỏa hoặc đường thủy, tốn ít chi phí trên mỗi đơn
vị khối lượng vận tải hơn các phương tiện vận tải tải trọng nhỏ như xe tải hay máy
bay. Tính kinh tế nhờ quy mô trong vận tải tồn tại bởi vì chi phí cố định cho vận chuyển
một khối hàng tỷ lệ nghịch với khối lượng hàng được vận chuyển.
Tính kinh tế nhờ cự ly là chi phí vận tải cho mỗi đơn vị khối lượng hàng giảm khi
khoảng cách vận chuyển tăng lên. Tính kinh tế nhờ khoảng cách trong vận tải tường được
gọi là nguyên tắc hình nón. Nguyên bản của tính kinh tế nhờ khoảng cách tương tự
như tính kinh tế nhờ quy mô. Đặc biệt, quãng đường dài hơn cho phép chi phí cố định
được phân bố trên khoảng cách lớn hơn, dẫn tới cước phí mỗi km thấp hơn.
1.1.5. Các đối tượng tham gia vận tải
Môi trường vận tải ảnh hưởng tới quyết định được áp dụng trong hệ thống giao
vận. Các quyết định vận tải ảnh hưởng bởi các đối tượng: (1) Chủ hàng (consignor); (2)
người nhận hàng (consignee); (3) hãng vận tải các đại lý; (4) các quan quản của
nhà nước; (5) mạng Internet; (6) cộng đồng.
10
1.1.5.1. Người gửi và người nhận
Người giao hàng và người nhận hàng chung mối quan tâm tới việc vận chuyển
hàng từ địa điểm đi tới địa điểm đến trong một khoảng thời gian xác định với chi phí thấp
nhất. Các dịch vụ liên quan tới vận tải bao gồm thời gian giao nhận và phân phối hàng cụ
thể, thời gian đi trên đường dự kiến và không có thất thoát, hư hỏng cũng như sự trao đổi
thông tin, hóa đơn chính xác và đúng thời điểm.
1.1.5.2. Hãng vận tải và đại lý
Hãng vận tải là một đơn vị kinh doanh cung cấp dịch vụ vận tải mong muốn tối đa
hóa doanh thu nhờ việc vận chuyển trong khi giảm tối thiểu các chi phí liên quan. Các đại
lý trung gian chuyển tiếp hàng sẽ tạo điều kiện cho việc kết nối giữa chủ hàng và bên
vận chuyển. sự phát triển gần đây của Internet hoặc các đại trung gian trên mạng ngày
càng tạo điều kiện cho kết nối giữa năng lực của hãng và yêu cầu của khách hàng.
1.1.5.3. Các cơ quan quản lý nhà nước
Các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm tới vận tải tầm quan trọng của dịch vụ
vận tải với sự phát triển kinh tế vàhội, các cơ quan quản lý nhà nước mong muốn môi
trường vận tải ổn định và hiệu quả để hỗ trợ cho phát triển kinh tế.
11
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia vận tải
Nguồn: Nguyễn Thành Hiếu – Quản trị chuỗi cung ứng, 2015
Bản chất chung của chính sách quản lý trong vận tải đã thay đổi mạnh mẽ trong mấy thập
kỷ qua.
Sự phát triển gần đây của ngành vận tải sự phối hợp rộng rãi các dịch vụ trên
mạng Internet. Lợi thế căn bản của thông tin qua mạng Internet khả năng hãng vận tải
thể chia sẻ thông tin theo thời gian thực với khách hàng nhà cung cấp. Bên cạnh
thông tin Internet trực tiếp giữa các doanh nghiệp trong cùng hoạt động giao vận, nhiều
doanh nghiệp kinh doanh qua Website đã xuất hiện trong những năm gần đây. Những
doanh nghiệp kinh doanh qua Website này thường cung cấp hai loại giao dịch thị trường.
12
| 1/81

Preview text:

KHOA KINH TẾ & ĐÔ THỊ
BỘ MÔN LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU
VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT NAM
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 6
1. NGUYỄN THỊ TUYẾT 221001883 2. LÊ THỊ LOAN 221001848
3. NGUYỄN THỊ HẢO 221001833
4. NGUYỄN THỊ NHƯ THÙY 221000409
5. ĐOÀN THỊ DỊU 221001829

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN: TS. ĐỒNG THỊ VÂN HỒNG Hà Nội, 2023 MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG..........................................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................2
5.Bố cục báo cáo................................................................................................................ 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA............5
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI.........................................................................5
1.1.1. Khái niệm vận tải.....................................................................................................5
1.1.2. Đặc điểm của vận tải................................................................................................5
1.1.3. Chức năng của vận tải..............................................................................................6
1.1.4. Nguyên tắc vận tải....................................................................................................7
1.1.5. Các đối tượng tham gia vận tải.................................................................................7
1.1.6. Vai trò của vận tải trong nền kinh tế quốc dân..........................................................9
1.1.7. Phân loại vận tải.....................................................................................................10
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY NỘI ĐỊA................................................................12
1.2.1. Khái niệm vận tải thủy nội địa...............................................................................12
1.2.2. Vị trí, đặc điểm vận tải thủy nội địa.......................................................................12 ii
1.2.3. Loại hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy nội địa..............................................13
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG THỦY NỘI
ĐỊA.................................................................................................................................. 13
1.3.1. Nguồn lực...............................................................................................................13
1.3.2. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................14
1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................................14
1.3.4. Ứng dụng công nghệ thông tin...............................................................................15
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG
THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – VIỆT NAM....15
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT
NAM................................................................................................................................ 15
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................15
2.1.2. Cơ sở vật chất.........................................................................................................18
2.1.3 .Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
khu vực ĐBSCL - VN......................................................................................................25
2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI
ĐỊA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT NAM................................26
2.2.1. Khối lượng vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long - Việt Nam.......................................................................................................26
2.2.2.Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động vận tải hàng hóa bằng
đường thủy nội địa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam..........................31
2.2.3.Thị phần hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long - Việt Nam......................................................................................31
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG
THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT NAM....33 iii
2.3.1. Kết quả đạt được....................................................................................................33
2.3.2. Hạn chế..................................................................................................................35
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG
ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VIỆT
NAM................................................................................................................................ 38
2.4.1.Nguồn lực................................................................................................................38
2.4.2.Điều kiện tự nhiên...................................................................................................38
2.4.3.Điều kiện kinh tế xã hội..........................................................................................39
2.4.4.Ứng dụng công nghệ thông tin................................................................................40
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG
ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – VIỆT
NAM................................................................................................................................ 41
3.1.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN............................................................................41
3.2.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU
VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.......................................................................42
3.2.1.Giải pháp kết nối các phương thức vận tải nhằm nâng cao hiệu quả vận tải thủy nội
địa khu vực ĐBSCL - VN................................................................................................42
3.2.2.Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
khu vực ĐBSCL – VN.....................................................................................................47
3.2.3.Phát triển vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa theo hướng xanh hóa.............48
3.2.4.Giải pháp phát triển khác cho hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa
khu vực ĐBSCL - VN......................................................................................................50
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................53 iv v DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh ưu nhược điểm của các phương thức vận tải
Bảng 2.1 So sánh khối lượng hàng hóa của Cụm cảng Cần Thơ
Bảng 2.2 So sánh khối lượng hàng hóa qua cảng Đồng Nai 2019-2020
Bảng 2.3 So sánh khối lượng hàng hóa của cảng Tân Cảng - Cao Lãnh qua các năm 2019, 2020, 2021 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia vận tải
Biểu đồ 2.1 Khối lượng hàng hóa được luân chuyển qua các năm 2019, 2020, 2021 của Cụm cảng Cần Thơ
Biểu đồ 2.2 Khối lượng hàng hóa thông qua cảng Đồng Nai qua các năm 2019,2020,2021
Biểu đồ 2.3 Khối lượng hàng hóa được luân chuyển qua các năm 2019, 2020, 2021
của cảng Tân Cảng - Cao Lãnh vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long ĐTNĐ
Đường thủy nội địa NĐ-CP
Nghị định – Chính phủ VN Việt Nam TP Thành phố QĐ-TC
Quyết định – Thông cáo GTVT Giao thông vận tải ĐSVN Đường sông Việt Nam TTg Thủ tướng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân CNTT Công nghệ thông tin ATGT An toàn giao thông KTTĐ Kinh tế trọng điểm
TCCB-LĐ Tổ chức cán bộ - Lao động viii LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Logistics là một ngành dịch vụ đang được quan tâm phát triển, có những đóng góp
lớn vào nền kinh tế quốc dân. Logistics là cầu nối thương mại toàn cầu, thông qua việc
cung ứng yếu tố đầu vào, đầu ra, dịch vụ tư vấn, dịch vụ vận tải,…
Dịch vụ vận tải chiếm vị trí tối quan trọng xuyên suốt quá trình logistics. Quá trình
lưu chuyển vật chất, hàng hóa không thể thiếu vận tải, quá trình đó có diễn ra thuận lợi
mới đạt hiệu quả logistics.
Các hình thức vận tải chính hiện nay: đường bộ, đường sắt, đường hàng không,
đường ống, đường thủy. Trong đó có vận tải đường thủy, được coi là hình thức vận tải xuất
hiện sớm và hiệu quả, trung chuyển số lượng hàng hóa lớn với chi phí rẻ chỉ bằng ¼ đường
bộ. Với việc đảm nhận vận chuyển các hàng hóa có khối lượng nặng như cát,bột đá, xi
măng. Vận tải đường thủy nội địa đã góp phần không nhỏ vào lưu thông hàng hóa. Năm
2022, sản lượng vận tải qua đường thuỷ nội địa có nhiều chuyển biến tích cực. Đồng bằng
Sông Cửu Long là một trong các vùng kinh tế có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
triển vận tải thủy nội địa nhờ có hệ thống sông dài 28000km (chiếm đến 60% diện tích của vùng).
Thực tế, giao thông đường thủy nội địa ở vùng ĐBSCL đã có những bước phát triển
lớn trong những năm qua, toàn vùng hiện có khoảng 160.000 phương tiện ĐTNĐ với tổng
công suất máy trên 5,5 triệu CV, tổng trọng tải hàng hóa khoảng 5 triệu tấn, lưu lượng
hàng hóa vận chuyển bằng phương tiện ĐTNĐ của ĐBSCL đạt 51,5 triệu tấn/năm.Có ưu
thế lớn như vậy nhưng vận tải đường thủy nội địa tại ĐB sông Cửu Long chưa được chú
tâm phát triển. Nhiều con sông, rạch vẫn chưa phát huy hết tiềm năng của mình, chưa được 1
khai thác triệt để, chưa đem lại lợi nhuận cho ngành vận tải. Hệ thống chưa được đồng cấp.
Xuất phát từ nhận thức trên và dựa trên kiến thức đã học, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu
nội dung “ Hoạt động vận tải hàng hóa bằng thủy nội địa khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long - Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội
địa khu vực đồng bằng sông Cửu Long VN , đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực nghiên cứu
2.2.Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa.
Đánh giá thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa khu vực
đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
Đề xuất giải pháp nhằm phát triển vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu 2
Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu vực đồng
bằng sông Cửu Long- Việt Nam.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động vận tải hàng hóa
bằng đường thủy nội địa khu vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam
Phạm vi thời gian: số liệu thứ cấp được thu thập trong 3 năm từ 2020 - 2022
Phạm vi không gian: Các hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
4.Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: số liệu thứ cấp được thu thập từ giáo trình, sách báo, tạp chí,
Tổng cục thủy nội địa, …
Xử lý số liệu: số liệu sau khi thu thập được xử lý trên phần mềm MS Excel Phân tích số liệu:
+ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng để mô tả tình hình vận tải bằng
đường thủy nội địa : cơ sở vật chất, khối lượng vận tải, nguồn nhân lực ,...
+ Sử dụng phương pháp thống kê so sánh: dùng số tuyệt đối, số tương đối để so
sánh kết quả kinh doanh, khối lượng vận tải khối lượng vận tải qua các năm
- Tổng hợp số liệu: tổng kết được những gì đạt được và hạn chế, đề xuất giải pháp 3 5.Bố cục báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục báo cáo được chia thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động vận tải thủy nội địa
Chương 2: Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hàng hóa bằng đường thủy nội địa tại khu
vực đồng bằng sông Cửu Long - Việt Nam. 4 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Anh Tú (2022) đã có bài viết tại tạp chí điện tử. Tại đây tác giả đã đưa ra Ba "nút thắt"
vận tải thủy nội địa khiến chi phí logistics Đồng bằng sông Cửu Long "đội" tới 30%.
2. Bảo Nhi (2022) đã có bài viết tại tạp chí nhịp sống doanh nghiệp về: Xây 9 cầu mới,
nâng cấp vận tải đường thủy ở đồng bằng sông Cửu Long và TP.HCM cụ thể là Dự án
nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa phía Nam xây
dựng mới 9 cầu, nâng cấp cải tạo 1 cầu và tháo dỡ 1 cầu.
3. Trí Dũng (2022) đã có bài viết tại thời báo tài chính Việt Nam. Tại bài báo này tác giả
đã chỉ ra: Giao thông đường thủy nội địa đóng vai trò quan trọng ở đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) nhưng thời gian qua ngân sách đầu tư vào lĩnh vực này chưa tương xứng
để phát huy triệt để tiềm năng lợi thế mà thiên nhiên ban tặng cho khu vực này.
4. PGS. TS. Vũ Ngọc Bích cùng các cộng sự tại Trường Đại học Giao thông vận tải
Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu giải pháp thiết kế hợp lý kết
cấu cho phương tiện thủy nội địa phù hợp với đồng bằng sông Cửu Long” từ năm 2019
đến năm 2020. Tại nghiên cứu này tác giả đã chỉ ra một số giải pháp:
- Xây dựng chương trình tính toán, đánh giá độ bền toàn tàu bằng phương pháp phần tử
hữu hạn, đưa ra kết quả phân tích kết cấu hợp lý cho một số chủng loại phương tiện vận
tải thủy nội địa điển hình hoạt động vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đưa ra giải pháp hợp lý trong việc phân tích, tính toán thiết kế kết cấu tàu nhằm tiết
kiệm vật liệu, giảm khối lượng tàu không, mang lại hiệu quả tốt hơn (giảm chi phí)
trong suốt vòng đời của phương tiện thủy nội địa. 6
5. Xuân Nghi (2022) đã có bài viết tại tạp chí điện tử ,tại đây tác giả đã chỉ ra rằng: Vùng
đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi chằng chịt và là một lợi thế của khu
vực này. Nếu xây dựng một tuyến mẫu vận tải thủy nội địa thì sẽ phát huy được lợi thế
đặc thù vùng sông nước CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA
BẰNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI
1.1.1. Khái niệm vận tải
Theo trang Wikipedia, vận tải được định nghĩa là “sự dịch chuyển con người, động
vật và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Vận tải có nhiều hình thức như đường hàng
không, đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường dây cáp, đường ống và bao gồm các lĩnh
vực như cơ sở hạ tầng, phương tiện, tổ chức hoạt động”.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 42/2020/NĐ-CP, vận tải là quá trình
tác động lực vào các vật thể để dịch chuyển vật thể nào đó từ vị trí này đến vị trí khác.
Vận tải gắn liền với nhu cầu sinh hoạt, sản xuất hàng ngày của con người. Người vận tải 7
là tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ hoặc phương tiện
thủy nội địa để thực hiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Như vậy, vận tải là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm thay đổi vị
trí hàng hóa và con người từ nơi này đến nơi khác bằng các phương tiện vận tải. vận tải
hàng hóa được coi là sự di chuyển hàng hóa trong không gian bằng sức người hay
phương tiện vận tải nhằm thực hiện các yêu cầu mua bán, dự trữ trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Vận tải để cung ứng hàng hóa tới khách hàng đúng thời gian và địa điểm yêu
cầu, đảm bảo an toàn hàng hóa với mức chi phí hợp lý.
1.1.2. Đặc điểm của vận tải
Sản phẩm vận tải cũng là hàng hóa và cũng có giá trị sử dụng, giá trị của hàng hóa
là lực lượng lao động xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa đó. Giá trị sử dụng của sản
phẩm vận tải là khả năng đáp ứng nhu cầu di chuyển. Ngành vận tải có những đặc điểm
khác biệt về quá trình sản xuất, sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, thể hiện ở các điểm sau đây:
Môi trường sản xuất của vận tải là không gian và luôn di động.
Sản xuất trong vận tải là quá trình tác động về mặt không gian vào đối tượng lao
động chứ không phải tác động về mặt kỹ thuật.
Sản phẩm vận tải mang tính vô hình. Trong ngành vận tải, sản xuất và tiêu thụ
diễn ra đồng thời, do đó không có khả năng dự trữ sản phẩm vận tải để tiêu dùng về sau
mà chỉ có khả năng dự trữ năng lực vận tải.
Quá trình sản xuất của ngành vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới mà chỉ
làm thay đổi vị trí của hàng hóa và cũng qua đó làm tăng giá trị của hàng hóa. 8
1.1.3. Chức năng của vận tải
Ngành vận tải cung cấp hai dịch vụ chính: vận chuyển và lưu trữ hàng hóa.
1.1.3.1 Vận chuyển hàng hóa
Giá trị cơ bản mà vận tải tạo ra là vận chuyển hàng hóa tới địa điểm cụ thể nào đó,
đây cũng là giá trị đóng góp chủ yếu của ngành vận tải đối với hoạt động Logistics. Hiệu
quả hoạt động của ngành vận tải có vai trò quyết định đối với các hoạt động thu mua
nguyên vật liệu, sản xuất và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Nếu không có dịch vụ vận
tải đáng tin cậy, các hoạt động thương mại không thể vận hành đúng chức năng.
Vận tải phải sử dụng đến các nguồn lực tài chính. Theo thống kê, vận tải chiếm tỷ
lệ chi phí cao, khoảng từ 30-60% tổng chi phí Logistics của doanh nghiệp. Thêm vào đó,
thất thoát và hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển cũng chiếm tỷ trọng đáng kể.
Vận tải tác động trực tiếp và gián tiếp lên các nguồn tài nguyên môi trường. Theo
cách trực tiếp, vận tải cho thấy là một trong những ngành tiêu biểu tiêu thụ dầu và xăng
lớn nhất nền kinh tế. Theo cách gián tiếp, vận tải tác động lên môi trường do việc tắc
nghẽn giao thông, ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn. 1.1.3.2 Dự trữ hàng hóa
Khía cạnh ít được nhận biết hơn của hoạt động vận tải là dự trữ hàng hóa. Khi một
hàng hóa trên phương tiện vận tải đồng nghĩa với việc nào đang được dự trữ. Vì mục tiêu
chủ yếu của vận tải là vận chuyển hàng hóa nên việc sử dụng phương tiện vận tải để dự
trữ hàng hóa không phải là ưu tiên trong hoạt động vận tải. 9
Vì vậy, mặc dù tốn chi phí nhưng cách thức lưu trữ hàng hóa trên phương tiện vận
tải có thể được quyết định căn cứ vào tổng chi phí hoặc hiệu quả hoạt động khi cân nhắc
hoặc xem xét đầy đủ đến các chi phí liên quan như tháo dỡ hoặc bốc hàng, sự hạn chế về
vận tải và khả năng thời gian kéo dài.
1.1.4. Nguyên tắc vận tải
Có hai nguyên tắc kinh tế cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quả vận tải: tính kinh tế nhờ
quy mô và tính kinh tế nhờ cự ly.
Tính kinh tế nhờ quy mô trong vận tải là chi phí cho mỗi đơn vị khối lượng giảm
đi khi quy mô vận tải hàng hóa tăng lên. Nhìn chung có thể khẳng định rằng các phương
tiện vận tải có khả năng tải lớn như tàu hỏa hoặc đường thủy, tốn ít chi phí trên mỗi đơn
vị khối lượng vận tải hơn là các phương tiện vận tải có tải trọng nhỏ như xe tải hay máy
bay. Tính kinh tế nhờ quy mô trong vận tải tồn tại bởi vì chi phí cố định cho vận chuyển
một khối hàng tỷ lệ nghịch với khối lượng hàng được vận chuyển.
Tính kinh tế nhờ cự ly là chi phí vận tải cho mỗi đơn vị khối lượng hàng giảm khi
khoảng cách vận chuyển tăng lên. Tính kinh tế nhờ khoảng cách trong vận tải tường được
gọi là nguyên tắc hình nón. Nguyên lý cơ bản của tính kinh tế nhờ khoảng cách tương tự
như tính kinh tế nhờ quy mô. Đặc biệt, quãng đường dài hơn cho phép chi phí cố định
được phân bố trên khoảng cách lớn hơn, dẫn tới cước phí mỗi km thấp hơn.
1.1.5. Các đối tượng tham gia vận tải
Môi trường vận tải ảnh hưởng tới quyết định được áp dụng trong hệ thống giao
vận. Các quyết định vận tải ảnh hưởng bởi các đối tượng: (1) Chủ hàng (consignor); (2)
người nhận hàng (consignee); (3) hãng vận tải và các đại lý; (4) các cơ quan quản lý của
nhà nước; (5) mạng Internet; (6) cộng đồng. 10
1.1.5.1. Người gửi và người nhận
Người giao hàng và người nhận hàng có chung mối quan tâm tới việc vận chuyển
hàng từ địa điểm đi tới địa điểm đến trong một khoảng thời gian xác định với chi phí thấp
nhất. Các dịch vụ liên quan tới vận tải bao gồm thời gian giao nhận và phân phối hàng cụ
thể, thời gian đi trên đường dự kiến và không có thất thoát, hư hỏng cũng như sự trao đổi
thông tin, hóa đơn chính xác và đúng thời điểm.
1.1.5.2. Hãng vận tải và đại lý
Hãng vận tải là một đơn vị kinh doanh cung cấp dịch vụ vận tải mong muốn tối đa
hóa doanh thu nhờ việc vận chuyển trong khi giảm tối thiểu các chi phí liên quan. Các đại
lý trung gian và chuyển tiếp hàng sẽ tạo điều kiện cho việc kết nối giữa chủ hàng và bên
vận chuyển. sự phát triển gần đây của Internet hoặc các đại lý trung gian trên mạng ngày
càng tạo điều kiện cho kết nối giữa năng lực của hãng và yêu cầu của khách hàng.
1.1.5.3. Các cơ quan quản lý nhà nước
Các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm tới vận tải vì tầm quan trọng của dịch vụ
vận tải với sự phát triển kinh tế và xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước mong muốn môi
trường vận tải ổn định và hiệu quả để hỗ trợ cho phát triển kinh tế. 11
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia vận tải
Nguồn: Nguyễn Thành Hiếu – Quản trị chuỗi cung ứng, 2015
Bản chất chung của chính sách quản lý trong vận tải đã thay đổi mạnh mẽ trong mấy thập kỷ qua.
Sự phát triển gần đây của ngành vận tải có sự phối hợp rộng rãi các dịch vụ trên
mạng Internet. Lợi thế căn bản của thông tin qua mạng Internet là khả năng hãng vận tải
có thể chia sẻ thông tin theo thời gian thực với khách hàng và nhà cung cấp. Bên cạnh
thông tin Internet trực tiếp giữa các doanh nghiệp trong cùng hoạt động giao vận, nhiều
doanh nghiệp kinh doanh qua Website đã xuất hiện trong những năm gần đây. Những
doanh nghiệp kinh doanh qua Website này thường cung cấp hai loại giao dịch thị trường. 12