HỌC PHẦN: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA HY LẠP

Con người Hy Lạp rất đa dạng và phản ánh sự hòa nhập của nhiều dân tộc và văn hóa khác nhau qua thời gian. Người Hy Lạp thường được biết đến với tính hiếu khách và lòng mến khách. Họ thường chào đón du khách và có truyền thống về sự nồng hậu và vui vẻ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
14 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

HỌC PHẦN: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA HY LẠP

Con người Hy Lạp rất đa dạng và phản ánh sự hòa nhập của nhiều dân tộc và văn hóa khác nhau qua thời gian. Người Hy Lạp thường được biết đến với tính hiếu khách và lòng mến khách. Họ thường chào đón du khách và có truyền thống về sự nồng hậu và vui vẻ. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50032646
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HỌC PHẦN: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA HY LẠP
Giảng viên hướng dẫn : Hà Quang Thơ
Nhóm : 11
Thành viên : Nguyễn Thị Hoa
Phan Thị Ngọc Diễm
Trần Thị Như Quỳnh
Lê Ngọc Hà
Lớp : 48K15.2_48K24
Đà Nẵng,2024
lOMoARcPSD|50032646
Mc lc
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HY LẠP..................................................................3
1.1 Thông tin tổng quan..............................................................................................3
1.2 Vị trí địa lý............................................................................................................3
1.3 Con người Hy Lạp................................................................................................3
1.4 Chính trị................................................................................................................3
2 SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA GIỮA CÁC QUỐC GIA..............................................4
2.1 Chủ nghĩa cá nhân:...............................................................................................4
2.2 Định hướng thời gian............................................................................................4
2.3 Khoảng cách quyền lực:........................................................................................4
2.4 Tránh xa những điều không chắc chắn:................................................................5
2.5 Nghi thức:.............................................................................................................5
2.6 Chủ nghĩa vật chất:...............................................................................................5
2.7 Độ nhạy của bối cảnh:..........................................................................................6
3 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA HY LẠP.....................................................6
3.1 Chủ nghĩa cá nhân................................................................................................6
3.1.1 Phân tích........................................................................................................6
3.1.2 Những lưu ý trong giao tiếp...........................................................................7
3.2 Định hướng thời gian............................................................................................8
3.2.1 Phân tích........................................................................................................8
3.2.2 Những lưu ý trong giao tiếp...........................................................................8
3.3 Khoảng cách quyền lực.........................................................................................9
3.3.1 Phân tích........................................................................................................9
3.3.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:.................................................................9
3.4 Tránh xa những điều không chắc chắn................................................................10
3.4.1 Phân tích......................................................................................................10
3.4.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:...............................................................10
3.5 Nghi thức:...........................................................................................................11
3.5.1 Văn học........................................................................................................11
3.5.2 Kiến Trúc.....................................................................................................11
lOMoARcPSD|50032646
3.5.3 Ẩm thực.......................................................................................................11
3.5.4 Thể thao.......................................................................................................11
3.5.5 Tôn giáo.......................................................................................................11
3.6 Chủ nghĩa vật chất..............................................................................................11
3.6.1 Nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân:...................................................................12
3.6.2 Vai trò của tiền tệ:........................................................................................12
3.6.3 Quan điểm về lao động:...............................................................................12
3.6.4 Vai trò của chính phủ:..................................................................................12
3.6.5 Ảnh hưởng đến kinh doanh hiện đại:...........................................................12
3.7 Độ nhạy của bối cảnh..........................................................................................13
1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HY LẠP
1.1 Thông tin tổng quan
Tên gọi chính thức: Cộng hòa Hy Lạp
Tên tiếng anh của Hy Lạp: Greece
Thủ đô: Athens
Diện tích: 131.940 k
Tôn giáo: Chính thống giáo Hy Lạp, Hồi giáo, Công giáo Roma, Tin lành,...
Dân số: 11 triệu người
Ngày quốc khánh: 25/03
Đơn vị tiền tệ: euro, ký hiệu là €. Quốc hoa: Violet, Nguyệt Quế
1.2 Vị trí địa lý
Hy Lạp nằm phía nam của bán đảo balkan, một quốc gia chủ quyền thuộc
khu vực Nam Âu và là một phần của khu vực Địa Trung Hải.
Hy Lạp được chia thành 13 vùng và 1 khu tự trị.
Các vùng của Hy Lạp như: Trung Hy Lạp, Tây Hy Lạp, Attica, Crete, Bắc Egeo,...
lOMoARcPSD|50032646
1.3 Con người Hy Lạp
Con người Hy Lạp rất đa dạng và phản ánh sự hòa nhập của nhiều dân tộc văn hóa khác
nhau qua thời gian. Người Hy Lạp thường được biết đến với tính hiếu khách và lòng mến
khách. Họ thường chào đón du khách và có truyền thống về sự nồng hậu và vui vẻ. Người
Hy Lạp thường tự hào về di sản lịch sử và văn hóa của đất nước, bao gồm cả những đóng
góp của họ vào nghệ thuật, triết học, và văn hóa thế giới.
1.4 Chính trị
Tổng thống là người đứng đầu đất nước và được lựa chọn bởi quốc hội với nhiệm
kỳ 5 năm. Tuy nhiên sau cuộc sửa đổi hiến pháp vào năm 1986, quyền lực của tổng
thống đã bị cắt giảm đáng kể y giờ hầu như chỉ mang tính nghi thức. Thủ
tướng người đứng đầu chính phủ Hy Lạp quyền lực chủ yếu trong các công
việc của quốc gia.
Hy Lạp đã trở thành một quốc gia theo chế độ đa đảng.
Tổng thống hiện tại của Hy LạpKaterina Sakellaropoulou thủ tướng hiện
tại của Hy Lạp là ông Kyriakos Mitsotakis
2 SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA GIỮA CÁC QUỐC GIA
2.1 Chủ nghĩa cá nhân:
Các quốc gia giá trị chủ nghĩa cá nhân cao thường các nước phương Tây như Mỹ,Úc,
Anh, Canada theo chế độ tư sản: chủ yếu bắt nguồn từ nhân dân. Họ đề cao cá nhân và đặt
lợi ích cá nhân lên hàng đầu. Những người theo chủ nghĩa cá nhân chủ trương không hạn
chế mục đích ham muốn nhân. Họ phản đối sự can thiệp từ bên ngoài lên sự lựa chọn
của nhân - cho sự can thiệp đó của hội, nhà nước, hoặc bất k một nhóm hay
một thể chế nào khác. Bởi vì lẽ đó, bối cảnh dịch covid-19 hầu hết lại phức tạp ở các nước
này. Họ cho rằng sống hay chết là tuỳ thuộc vào bản thân họ, không một ai có quyền ngăn
cản.-Ngược lại, các nước phương Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Hong Kong, Nhật
chủ nghĩa nhân thấp, họ đề cao văn hsống dựa trên tình cảm. Họ một ởng
sống không chỉ bản thân mà còn cộng đồng, người khác. Nhất các bậc sinh thành.
2.2 Định hướng thời gian
“Thời gian là vàng là bạc” Mỹ hay Thu Sỹ là những quốc gia có giá trị định hướng thời
gian cao, họ rất trân trọng qu thời gian của mình và luôn học các kiểm soát thời gian thật
lOMoARcPSD| 50032646
tốt, nền kinh tế ở những quốc gia y ổn định phát triển mạnh mẽ. Bởi vậy những người
sinh sống trên quốc gia y thường khuynh hướng thẳng thắn, mục đích giao tiếp của
họ được vạch ra đúng trọng tâm, không lòng vòng và câu giờ.-Những quốc gia nằm trong
vành đai Thái Bình Dương hay các quốc gia Trung Đông như Ai Cập, Iran, Việt Nam định
hướng thời gian không cao. Họ có văn hoá nói chuyện khôn khéo, lựa những lời hay ý đẹp
để tránh mất lòng đối phương. Đối với họ thời gian quan trọng hơn trong việc duy trì các
mối quan hệ xung quanh để đem lại kết quả tốt nhất.
2.3 Khoảng cách quyền lực:
-Những quốc gia Châu Á như Nhật, Việt Nam hoặc các khu vực Châu Phi, Rập
thường rất coi trọng quyền lực. Đối với những quốc gia này quyền lực là điều thiết
yếu để duy trì trật tự xã hội. Những người có quyền lực được phép ban hành những
luật lệ trong một quốc gia hay tổ chức nào đó và buộc những người dưới quyền phải
làm theo và tôn trọng quyết định của họ.
-Ngược lại đối với Mỹ, Đức cũng giống như chủ nghĩa cá nhân, họ đặt cái tôi và lợi
ích của cá nhân. Họ cảm thấy một quốc gia hay tổ chức muốn tốt thì phải lắng nghe
toàn bộ ý kiến cũng như các giai cấp của quốc gia hay tổ chức đó. Họ sẵn sàng chỉ
ra những thứ không đúng đã được đưa ra trước đó của nhà quản trị xét trên phương
diện chung để khiến môi trường hoạt động ngày một tốt lên.
2.4 Tránh xa những điều không chắc chắn:
-Đây chiều văn hoá nói lên sự sẵn sàng chấp nhận những thay đổi, những điều
mới mẻ của một cộng đồng. Những quốc gia có chỉ số này cao (Nhật, Ý…) thường
không chấp nhận những điều mới lạ, những thay đổi mà họ chưa từng trải nghiệm.
Kết quả là những xã hội này thường sống bằng truyền thống, bằng các luật định và
suy nghĩ của người xưa.Các tưởng mới thường khó xâm nhập vào các quốc gia
này.
-Một quốc gia chỉ số y thấp (Mỹ, Canada) sẽ không quan tâm đến rủi ro
những điều không lường trước được. Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi thử nghiệm.
Trong hội như thế, các giá trị như truyền thống sẽ được thay đổi thường xuyên,
ít với các luật định đi trước. Một dụ nhỏ những người sống trong các
quốc gia y không ngại đặt tính mạng của mình vào những trò chơi mạo hiểm, h
luôn muốn thử thách bản thân và khám phá những điều mới lạ.
2.5 Nghi thức:
-Những nước như Ấn Độ, Trung Quốc mang giá trị nghi thức cao, họ rất xem trọng
nghi lễ, nguyên tắc hội, địa vị hội. Đó cũng dịp đặc biệt để nhấn mạnh
những giá trị riêng của tổ chức, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia sẻ cách
lOMoARcPSD|50032646
nhận thức về những sự kiện trọng đại, để nêu gương khen tặng những tấm gương
điển hình đại biểu cho những niềm tin và cách thức hành động cần tôn trọng của tổ
chức.
-Các nước giá trị nghi thức thấp thì ngược lại, họ không quan trọng truyền thống,
lễ nghi, những gì họ đặt ra đều theo nguyên tắc của riêng họ không bị bó dưới
bất kỳ hình thức nào.
2.6 Chủ nghĩa vật chất:
-Nền văn hóa xem trọng chủ nghĩa vật chất (Nhật, Ý) nhấn mạnh sự quyết đoán và
sự thâu tóm của tiền bạc và các mục tiêu vật chất. Họ xem tất cả mọi thứ đều là kết
quả của sự tương tác vật chất, sống là vì vật chất tiền tài
-Các quốc gia không xem trọng vật chất thì ngược lại, họ chỉ xem vật chất thứ
yếu. Họ Có thể có những thế mạnh về tâm linh cũng như các đời sống tinh thần hơn
lầ vật chất.
2.7 Độ nhạy của bối cảnh:
-Những nước tỉ ly cao như các nước Đông Nam Á một vài quốc gia
Châu Phi Thường nhấn mạnh những khung cảnh, ngữ cảnh xung quanh, sử dụng
nhiều ngôn ngữ cơ thể và dành thời gian cho xây dựng các mối quan hệ và thiết lập
sự tin tưởng.
-Những nước giá trị độ nhạy về bối cảnh thấp không quan trọng hoá ngữ cảnh,
họ chỉ sống theo nền văn hoá của họ không mấy quan tâm về nét văn hoá của
mình đem lại cảm giác lạ lẫm khó chịu với người khác hay không. Họ khá
thoải mái và tự tin về cuộc sống của họ
lOMoARcPSD|50032646
3 PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA HY LẠP
3.1 Chủ nghĩa cá nhân
3.1.1 Phân tích
Theo nghiên cứu của Hofstede, chỉ số Chủ nghĩa nhân của Hy Lạp là 59, Hy Lạp một
quốc gia theo chủ nghĩa Cá nhân. Người Hy Lạp có niềm tin vững chắc về trách nhiệm cá
nhân cũng như thành tích và đóng góp của mọi người đều phải được tự hoàn thiện. Những
gia đình nhỏ tập trung vào mối quan hệ cha mẹ con cái hơn dì chú bác điều phổ
biến. Đồng thời, những gia đình đông con, đông con và có mối quan hệ chặt chẽ với tất cả
các thành viên khác trong gia đình cũng là một phần của hội. Lòng trung thành dựa trên
sở thích cá nhân đối với mọi người cũng như ý thức về nghĩa vụ và trách nhiệm. Giao tiếp
là trực tiếp và biểu cảm.
Tính đa dạng và cá nhân hóa: Người Hy Lạp thường coi trọng tính đa dạng và sự
nhân hóa trong cuộc sống nhân và xã hội. Họ coi mỗi cá nhân một thực thể độc
lập với quyền tự do và độc lập trong việc tạo ra cuộc sống của mình.
Giá trị của tự do cá nhân: Tự do cá nhân là một giá trị quan trọng trong văn hóaHy
Lạp. Người Hy Lạp tin rằng mỗi người quyền tự quyết định về cuộc sống của
mình và tự do thể hiện ý kiến của mình.
Sự tôn trọng cho nhân: Trong mối quan hệ xã hội, người Hy Lạp thường tôn trọng
sự riêng không can thiệp vào cuộc sống nhân của người khác một cách
lOMoARcPSD|50032646
không cần thiết. Sự tôn trọng y thể hiện qua việc không gây phiền phức cho người
khác và không can thiệp vào quyền riêng tư của họ.
Sự đa dạng sự đồng thuận: Mặc tự do nhân được coi trọng, người HyLạp
cũng có truyền thống của sự đồng thuận và sự hòa nhập xã hội. Họ thường làm việc
cùng nhau và tôn trọng ý kiến của nhau trong một môi trường đa dạng và hòa bình.
3.1.2 Những lưu ý trong giao tiếp
Trong giao tiếp với người Hy Lạp theo giá trị văn hoá Chủ nghĩa cá nhân, có một số điểm
cần lưu ý sau đây:
Tôn trọng sự riêng tư: Trong giao tiếp, quan trọng để tôn trọng sự riêng của người
khác không can thiệp vào cuộc sống nhân của họ một cách không cần thiết.
Tránh đặt câu hỏi quá nhân hoặc quá tò mò người khác thể cảm thấy không
thoải mái.
Tôn trọng ý kiến: Trong giao tiếp, quan trọng để tôn trọng ý kiến của mỗi nhân
và không ép buộc họ phải đồng ý với quan điểm của bạn. Hãy lắng nghe và hiểu ý
kiến của họ trước khi đưa ra ý kiến của riêng bạn.
Tôn trọng sự đa dạng: Người Hy Lạp tôn trọng sự đa dạng sự khác biệt trong
giao tiếp. y tránh các biểu hiện của sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi
tác, hoặc dân tộc và trân trọng sự đa dạng của mọi người.
Sự lịch thiệp hòa nhã: Trong giao tiếp, quan trọng để thể hiện sự lịch thiệp
hòa nhã, đặc biệtkhi đối diện với người lạ. Gương mặt vui vẻ, cử chỉ nhẹ nhàng
và ngôn từ lịch sự sẽ giúp tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực và thoải mái.
3.2 Định hướng thời gian
3.2.1 Phân tích
Theo nghiên cứu của Hofstede, chỉ số Định hướng dài hạn của Hy Lạp có điểm trung bình
là 51. Điểm ở giữa như thế này không biểu thị sự ưa thích mạnh mẽ đối với một trong hai
đầu của thang đo.
Thiên vmối quan hệ: Trong văn hóa Hy Lạp, mối quan hệ giao tiếp với người
khác thường được coi trọng hơn việc tuân thủ một lịch trình cố định. Điều y
thể dẫn đến việc hiểu rằng việc dành thời gian với gia đình, bạn bè và cộng đồng là
quan trọng hơn việc kiểm soát thời gian.
Khá linh hoạt: Định hướng thời gian của Hy Lạp thường khá linh hoạt và ít gắn kết
với các thời gian cụ thể. Trong một cuộc họp hoặc sự kiện, thường có sự đa dạng về
thời gian xuất hiện kết thúc, việc muộn màng một ít cũng không được coi
bất lịch sự.
lOMoARcPSD|50032646
Thời gian không ganh đua: So với việc gắn kết với thời gian làm việc theo lịch
trình cụ thể, người Hy Lạp thường không coi trọng việc cạnh tranh về thời gian. Họ
thường tận hưởng cuộc sống, thời gian với gia đình và bạn bè, và không áp đặt một
áp lực cố định về việc hoàn thành công việc trong một khoảng thời gian nhất định.
Sự tận hưởng cuộc sống: Định hướng thời gian của Hy Lạp thường mang tính tận
hưởng cuộc sống quan trọng việc thư giãn giải trí. Việc dành thời gian cho
những buổi ăn uống lâu dài, thưởng thức nghệ thuật và văn hóa, hoặc tham gia vào
các hoạt động ngoại ô là phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của họ.
3.2.2 Những lưu ý trong giao tiếp
Tôn trọng linh hoạt thời gian: Trong giao tiếp, cần phải hiểu chấp nhận sự linh
hoạt trong việc quản lý thời gian của người Hy Lạp. y sẵn lòng thích nghi với
việc thay đổi lịch trình hoặc các thời gian họ đề xuất.
Tôn trọng mối quan hệ hơn thời gian: Trong giao tiếp, quan trọng hơn việc giữ
mối quan hệ tốt đẹp thể hiện sự tôn trọng, thân thiện. Đôi khi, việc dành thêm
thời gian để chia sẻ kết nối với người khác được coi trọng hơn việc hoàn thành
công việc trong một khoảng thời gian cố định.
Sự nhân từ và kiên nhẫn: Trong giao tiếp, cần phải thể hiện sự nhân từ kiên nhẫn
khi đối diện với sự linh hoạt thời gian của người Hy Lạp. y chấp nhận thích
nghi với các thay đổi trong lịch trình hoặc các khoảng thời gian xuất hiện.
Giao tiếp không gấp gáp: Tránh áp đặt áp lực về thời gian hoặc gấp gáp trong giao
tiếp với người Hy Lạp. Thay vì đẩy mạnh để hoàn thành công việc trong thời gian
ngắn nhất, y tập trung vào việc tạo ra một môi trường giao tiếp thoải i hòa
nhã.
Sự tôn trọng tận hưởng cuộc sống: Trong giao tiếp, quan trọng để thể hiện sự tôn
trọng cho sự tận hưởng cuộc sống và thời gian với gia đình và bạn bè của người Hy
Lạp. Hãy chia sẻ và thưởng thức những khoảnh khắc của cuộc sống cùng nhau.
3.3 Khoảng cách quyền lực
3.3.1 Phân tích
Hy Lạp đạt điểm cao vừa phải 60/100. Điều y nghĩa người Hy Lạp xu hướng
mong đợi sự bất bình đẳng về quyền lực tôn trọng những người thứ bậc cao. Sự ưu
tiên này đối với tổ chức dọc trong các nhóm xã hội, kết hợp với Tránh sự không chắc chắn
cao, tạo ra những thể được dán nhãn "Văn hóa kim tự tháp", nơi quyền lực được
tập trung cao độ các hoạt động của mọi người được cấu trúc xem xét kỹ lưỡng. Trong
khuôn khổ OCI của Human Synergistics, xu hướng văn hóa rộng lớn này nhường chỗ cho
sự xuất hiện của các phong cách tổ chức kém thích nghi và hiệu quả hơn như phong cách
lOMoARcPSD|50032646
Thông thường và Quyền lực. Thúc đẩy các phong cách văn hóa ít thích ứng hơn như được
tả trên thể cản trở khả năng phục hồi của tổ chức của bạn trong thời k khủng
hoảng khi tính linh hoạt chìa khóa. Trong những thời điểm như vậy, nghiên cứu cho thấy
các tổ chức nền văn hóa mang tính xây dựng hơn được trang bị tốt hơn để đối mặt với
nghịch cảnh.
3.3.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:
Khi giao tiếp trong một môi trường mức độ khoảng cách quyền lực cao nHy Lạp,
có một số điểm lưu ý sau đây:
Tôn trọng và kính trọng: Luôn tôn trọng vị trí và quyền lực của người mà bạn đang
giao tiếp. Sử dụng các từ ngữ lịch sự, biểu cảm khuôn mặt cử chỉ tôn trọng để
bày tỏ lòng kính trọng. Gửi lời chào xin phép trước khi bắt đầu một cuộc trò
chuyện và khi kết thúc nó.
Giao tiếp gián tiếp: Thường xuyên sử dụng giao tiếp gián tiếp thay trực tiếp. Tránh
công kích hoặc phê phán trực diện người nắm quyền lực. Thay vào đó, đóng góp ý
kiến bày tỏ quan điểm một cách nhẹ nhàng khéo léo hơn, thể hiện sự khiêm
nhường và tôn trọng người khác.
Ngôn ngữ thể: Chú ý đến ngôn ngữ cơ thể và biểu cảm khuôn mặt. Tránh biểu lộ
quá ràng cảm xúc ntức giận hay không hài lòng. y duy trì biểu cảm điềm
tĩnh và kiềm chế trong giao tiếp. Thái độ khiêm tốn và sẵn sàng học hỏi luôn được
đánh giá cao, đừng tỏ ra tự cao hoặc kiêu ngạo.
Những điểm lưu ý y sẽ giúp bạn tạo một môi trường giao tiếp tôn trọng thoải mái
trong khi đối diện với mức độ khoảng cách quyền lực khá cao ở Hy Lạp.
lOMoARcPSD|50032646
3.4 Tránh xa những điều không chắc chắn
3.4.1 Phân tích
Hy Lạp đạt điểm khổng lồ 100 /100 về thuộc tính y, nghĩa nói chung, người Hy
Lạp khả năng chịu đựng cực kỳ thấp đối với sự không chắc chắn bị đẩy lùi bởi các
tình huống hồ. Các hội điểm tránh sự không chắc chắn cao xu hướng quan
liêu hơn và phụ thuộc vào luật pháp quy định nghiêm ngặt để giữ cho mọi thứ an toàn
và có thể dự đoán được. Một cảm giác an toàn và ổn định là rất quan trọng đối với tâm lý
Hy Lạp, điều đó không đáng ngạc nhiên với lịch sử hỗn loạn của quốc gia trong
suốt nhiều thế kỷ. Miễn các thể chế mạnh mẽ sự lãnh đạo vững chắc mang lại cảm
giác an toàn, mọi thứ thực sự có thể diễn ra suôn sẻ và các tổ chức có thể thịnh vượng với
sự khéo léo bệnh hoạn đáng chú ý người Hy Lạp thể chứng minh. Nhưng trong
những thời điểm không chắc chắn, chẳng hạn như cuộc khủng hoảng COVID-19 vào mùa
xuân này nhiều biến động tạo ra, một nền văn hóa dị ứng với sự không chắc chắn
có thể không hoạt động tốt.
3.4.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:
Được chuẩn bị k lưỡng trước khi thảo luận: Trong các cuộc thảo luận quan trọng,
việc nghiên cứu thu thập đầy đủ thông tin liên quan trước khi họp thể mang
lại sự tin tưởng sự ủng hộ từ phía người Hy Lạp. Họ thích sự chi tiết và cẩn trọng
trong quá trình thảo luận.
Cung cấp thông tin ràng chính xác: y cố gắng cung cấp thông tin ràng,
chính xác chi tiết trong quá trình giao tiếp. Nếu bất ksự không chắc chắn
nào, triển khai hỗ trợ bằng cách tìm kiếm thông tin hoặc xác minh để đảm bảo sự
tin tưởng và hiểu biết chính xác từ người Hy Lạp.
3.5 Nghi thức:
Đất nước Hy Lạp có một truyền thống văn học giàu có. Những bộ thiên sử thi Iliad
Odyssey những tác phẩm văn học lớn đầu tiên của châu Âu. Hy Lạp cũng nơi khởi
nguồn của thể loại thơ trữ tình trong văn học phương Tây hiện đại.
3.5.1 Văn học
Trong thời kByzantine, nền văn học Hy Lạp đã chịu ảnh hưởng của khá nhiều dòng văn
hóa khác nhau như Cơ đốc giáo, La Mãphương Đông (tức Ba Tư). Giai đoạn này đánh
dấu bởi sự phát triển của những tác phẩm thơ trào phúng.
3.5.2 Kiến Trúc
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại đã phát triển rực rỡ với rất nhiều những đền đài, công trình công
cộng còn tồn tại đến ngày nay. Thời k y, các công trình được y dựng chủ yếu bằng
đá vôi đá hoa cương. 3 phong cách kiến trúc Hy Lạp cổ chính với những nét đặc
trưng riêng thể hiện trên những cột trụ: phong cách Doric với cột trụ trơn và khỏe khoắn,
phong cách Ionic mềm mại, duyên dáng và phong cách Corinthian cầu kỳ, trang nhã.
lOMoARcPSD|50032646
3.5.3 Ẩm thực
Ẩm thực Hy Lạp rất đa dạng phong phú, đồng thời chịu ảnh hưởng của nhiều
dòng ẩm thực khác nhau như của miền nam nước Pháp, ÝTrung Đông.
Các món ăn của Hy Lạp thường được chế biến với rất nhiều loại hương liệu như rau
kinh giới, hành, tỏi, thì là, bạc hà, quế... Thịt cừuthịt khá phổ biến tại Hy Lạp,
nhưng thịt bò thì hiếm hơn.
Các món khai vị thường được phục vụ với bánh mìrượu. Pho mát feta được làm
từ sữa cừu và sữa dê là một món khai vị truyền thống tại nước này.
3.5.4 Thể thao
Hy Lạp là một đất nước có truyền thống về thể thao. Đây là nơi ra đời của Thế vận
hội vào m 776 trước Công nguyên
[38]
. Vào năm 1896, Thế vận hội hiện đại đầu
tiên cũng được tổ chức tại thành phố Athens của nước này.
Hai môn thể thao phổ biến nhất tại Hy Lạp bóng đá bóng rổ. Đội tuyển bóng
rổ quốc gia Hy Lạp được đánh giá một trong những đội mạnh nhất trên thế giới.
Đội tuyển bóng rổ của Hy Lạp đã từng 2 lần vô địch châu Âu vào các năm 1987 và
2005.
3.5.5 Tôn giáo
Tôn giáo Hy Lạp cổ đại bao gồm bộ sưu tập tín ngưỡng, nghi lễ thần thoại bắt nguồn
từ Hy Lạp cổ đại dưới hình thức cả tôn giáo công cộng và tập tục tôn giáo phổ biến.
3.6 Chủ nghĩa vật chất
Chủ nghĩa vật chất của người Hy Lạp trong kinh doanh
Chủ nghĩa vật chất của người Hy Lạp cổ đại ảnh hưởng đáng kể đến quan điểm
và thực hành kinh doanh trong nhiều thế k. Dưới đây là một số điểm chính:
3.6.1 Nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân:
Người Hy Lạp cổ đại tin rằng việc theo đuổi lợi ích cá nhân là điều tự nhiên và hợp
lý.
Điều này dẫn đến sự phát triển của một nền kinh tế thị trường, nơi các cá nhân tự do
cạnh tranh để kiếm lợi nhuận.
Tuy nhiên, chủ nghĩa cá nhân này cũng có thể dẫn đến sự bóc lột và bất bình đẳng.
3.6.2 Vai trò của tiền tệ:
Người Hy Lạp cổ đại là một trong những nền văn minh đầu tiên sử dụng tiền tệ một
cách rộng rãi.
lOMoARcPSD|50032646
Tiền tệ cho phép họ tích lũy tài sản, đầu tư và tham gia vào thương mại quốc tế.
Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào tiền tệ cũng có thể dẫn đến lòng tham và vật chất.
3.6.3 Quan điểm về lao động:
Người Hy Lạp cổ đại coi lao động chân tay là thấp kém và dành cho nô lệ.
Họ tin rằng lao động trí óc và kinh doanh mới là những hoạt động cao quý.
Quan điểm này dẫn đến sự phân chia giai cấp trong xã hội.
3.6.4 Vai trò của chính phủ:
Người Hy Lạp cổ đại tin rằng chính phủ nên đóng vai trò hạn chế trong nền kinh tế.
Họ tin rằng thị trường tự do sẽ hoạt động hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, chính phủ cũng có thể can thiệp để đảm bảo trật tự và công bằng.
3.6.5 Ảnh hưởng đến kinh doanh hiện đại:
Chủ nghĩa vật chất của người Hy Lạp cổ đại vẫn ảnh hưởng đến kinh doanh hiện
đại.
Nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân, cạnh tranh tiền tệ vẫn là những yếu tố quan trọng
trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, những giá trị khác như tính bền vững, trách nhiệm xã hội đạo đức
kinh doanh cũng ngày càng được coi trọng.
3.7 Độ nhạy của bối cảnh
Về Hy Lạp, nước này thường được xem là có một độ nhạy bối cảnh cao, đặc biệt là
do vị trí địa lý, lịch sử, và văn hóa phong phú của nó. Hy Lạp có một di sản văn hóa
lâu đời, với nền văn minh cổ đại ảnh hưởng của các triều đại như Sparta Athens
Văn hóa Hy Lạp còn phản ánh trong nghệ thuật, văn hóa dân gian, thậm chí c
trong lối sống hàng ngày của người dân.
Chính trị cũng một yếu tố quan trọng trong bối cảnh Hy Lạp, với ớc y thường
có sự ổn định chính trị đối mặt với thách thức từ các vấn đề kinh tế và di cư.
Khoảng cách khi giao tiếp:Người Hy Lạp rất nhiệt tình hiếu khách, trong lần gặp
gỡ đầu tiên họ thường bắt tay khá chặt, mỉm cười giao tiếp bằng mắt trong suốt
cuộc gặp. Nếu bạn thân thiết hoặc người thân, họ thường ôm chặt hôn lên
hai bên má. Còn đàn ông thường chào nhau bằng cách vỗ nhẹ vào vai
Tôn trọng:Một điều cần lưu ý trong quá trình trò chuyện với người Hy Lạp là tránh
bàn luận về chính trị và các vấn đề nhạy cảm như quan hệ giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ
Kỳ…
lOMoARcPSD| 50032646
Người Hy Lạp hăng hái tranh luận với mọi sự việc. Nhưng đó là tiêu khiển giết thời
gian hơn bất đồng thực sự. Bằng chứng sau khi đỏ mặt tía tai tranh luận một
hồi thì họ dịu đi rất nhanh. Khua chân múa tay một phần tối quan trọng trong cuộc
tranh luận
Quyết định cẩn thận trong kinh doanh:Đặc điểm nổi bật của người Hy Lạp không
trọng vật chất, đề cao giá trị gia đình, thích tìm kiếm sự lý tưởng, tuy nhiên họ cũng
rất thực dụng khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến tiền bạc.
Một số tips hữu ích khi giao tiếp cùng người Hy Lạp:
Người Hy Lạp ít khi tổ chức mừng ngày sinh nhật, thay vào đó họ tổ chức ngày đặt
tên.
Hãy mang một món quà nhỏ khi được người Hy Lạp mời ăn tối (không tặng tiền).
Khi trò chuyện cùng người Hy Lạp, hãy luôn né tránh vấn đề chính trị vì đây là chủ
đề cấm kỵ
Người Hy Lạp thích trao đổi trực tiếp hơn là qua email hoặc điện thoại.
Chen lời khi nói ở Hy Lạp không phải là hành vi khiếm nhã.
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 50032646
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HỌC PHẦN: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA HY LẠP Giảng viên hướng dẫn : Hà Quang Thơ Nhóm : 11 Thành viên : Nguyễn Thị Hoa Phan Thị Ngọc Diễm Trần Thị Như Quỳnh Lê Ngọc Hà Lớp : 48K15.2_48K24 Đà Nẵng,2024 lOMoARcPSD| 50032646 Mục lục 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HY LẠP..................................................................3
1.1 Thông tin tổng quan..............................................................................................3
1.2 Vị trí địa lý............................................................................................................3
1.3 Con người Hy Lạp................................................................................................3
1.4 Chính trị................................................................................................................3 2
SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA GIỮA CÁC QUỐC GIA..............................................4
2.1 Chủ nghĩa cá nhân:...............................................................................................4
2.2 Định hướng thời gian............................................................................................4
2.3 Khoảng cách quyền lực:........................................................................................4
2.4 Tránh xa những điều không chắc chắn:................................................................5
2.5 Nghi thức:.............................................................................................................5
2.6 Chủ nghĩa vật chất:...............................................................................................5
2.7 Độ nhạy của bối cảnh:..........................................................................................6 3
PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA HY LẠP.....................................................6
3.1 Chủ nghĩa cá nhân................................................................................................6
3.1.1 Phân tích........................................................................................................6
3.1.2 Những lưu ý trong giao tiếp...........................................................................7
3.2 Định hướng thời gian............................................................................................8
3.2.1 Phân tích........................................................................................................8
3.2.2 Những lưu ý trong giao tiếp...........................................................................8
3.3 Khoảng cách quyền lực.........................................................................................9
3.3.1 Phân tích........................................................................................................9
3.3.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:.................................................................9
3.4 Tránh xa những điều không chắc chắn................................................................10
3.4.1 Phân tích......................................................................................................10
3.4.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:...............................................................10
3.5 Nghi thức:...........................................................................................................11
3.5.1 Văn học........................................................................................................11
3.5.2 Kiến Trúc.....................................................................................................11 lOMoARcPSD| 50032646
3.5.3 Ẩm thực.......................................................................................................11
3.5.4 Thể thao.......................................................................................................11
3.5.5 Tôn giáo.......................................................................................................11
3.6 Chủ nghĩa vật chất..............................................................................................11
3.6.1 Nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân:...................................................................12
3.6.2 Vai trò của tiền tệ:........................................................................................12
3.6.3 Quan điểm về lao động:...............................................................................12
3.6.4 Vai trò của chính phủ:..................................................................................12
3.6.5 Ảnh hưởng đến kinh doanh hiện đại:...........................................................12
3.7 Độ nhạy của bối cảnh..........................................................................................13 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HY LẠP
1.1 Thông tin tổng quan
Tên gọi chính thức: Cộng hòa Hy Lạp
Tên tiếng anh của Hy Lạp: Greece Thủ đô: Athens Diện tích: 131.940 km²
Tôn giáo: Chính thống giáo Hy Lạp, Hồi giáo, Công giáo Roma, Tin lành,...
Dân số: 11 triệu người Ngày quốc khánh: 25/03
Đơn vị tiền tệ: euro, ký hiệu là €.
Quốc hoa: Violet, Nguyệt Quế
1.2 Vị trí địa lý
Hy Lạp nằm ở phía nam của bán đảo balkan, là một quốc gia có chủ quyền thuộc
khu vực Nam Âu và là một phần của khu vực Địa Trung Hải.
Hy Lạp được chia thành 13 vùng và 1 khu tự trị.
Các vùng của Hy Lạp như: Trung Hy Lạp, Tây Hy Lạp, Attica, Crete, Bắc Egeo,... lOMoARcPSD| 50032646
1.3 Con người Hy Lạp
Con người Hy Lạp rất đa dạng và phản ánh sự hòa nhập của nhiều dân tộc và văn hóa khác
nhau qua thời gian. Người Hy Lạp thường được biết đến với tính hiếu khách và lòng mến
khách. Họ thường chào đón du khách và có truyền thống về sự nồng hậu và vui vẻ. Người
Hy Lạp thường tự hào về di sản lịch sử và văn hóa của đất nước, bao gồm cả những đóng
góp của họ vào nghệ thuật, triết học, và văn hóa thế giới. 1.4 Chính trị
Tổng thống là người đứng đầu đất nước và được lựa chọn bởi quốc hội với nhiệm
kỳ 5 năm. Tuy nhiên sau cuộc sửa đổi hiến pháp vào năm 1986, quyền lực của tổng
thống đã bị cắt giảm đáng kể và bây giờ hầu như chỉ mang tính nghi thức. Thủ
tướng là người đứng đầu chính phủ Hy Lạp và có quyền lực chủ yếu trong các công việc của quốc gia.
Hy Lạp đã trở thành một quốc gia theo chế độ đa đảng.
Tổng thống hiện tại của Hy Lạp là bà Katerina Sakellaropoulou và thủ tướng hiện
tại của Hy Lạp là ông Kyriakos Mitsotakis 2
SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA GIỮA CÁC QUỐC GIA
2.1 Chủ nghĩa cá nhân:
Các quốc gia có giá trị chủ nghĩa cá nhân cao thường là các nước phương Tây như Mỹ,Úc,
Anh, Canada theo chế độ tư sản: chủ yếu bắt nguồn từ nhân dân. Họ đề cao cá nhân và đặt
lợi ích cá nhân lên hàng đầu. Những người theo chủ nghĩa cá nhân chủ trương không hạn
chế mục đích và ham muốn cá nhân. Họ phản đối sự can thiệp từ bên ngoài lên sự lựa chọn
của cá nhân - cho dù sự can thiệp đó là của xã hội, nhà nước, hoặc bất kỳ một nhóm hay
một thể chế nào khác. Bởi vì lẽ đó, bối cảnh dịch covid-19 hầu hết lại phức tạp ở các nước
này. Họ cho rằng sống hay chết là tuỳ thuộc vào bản thân họ, không một ai có quyền ngăn
cản.-Ngược lại, các nước phương Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Hong Kong, Nhật có
chủ nghĩa cá nhân thấp, họ đề cao văn hoá sống dựa trên tình cảm. Họ có một tư tưởng
sống không chỉ vì bản thân mà còn vì cộng đồng, vì người khác. Nhất là các bậc sinh thành.
2.2 Định hướng thời gian
“Thời gian là vàng là bạc” Mỹ hay Thuỵ Sỹ là những quốc gia có giá trị định hướng thời
gian cao, họ rất trân trọng quỹ thời gian của mình và luôn học các kiểm soát thời gian thật lOMoAR cPSD| 50032646
tốt, nền kinh tế ở những quốc gia này ổn định và phát triển mạnh mẽ. Bởi vậy những người
sinh sống trên quốc gia này thường có khuynh hướng thẳng thắn, mục đích giao tiếp của
họ được vạch ra đúng trọng tâm, không lòng vòng và câu giờ.-Những quốc gia nằm trong
vành đai Thái Bình Dương hay các quốc gia Trung Đông như Ai Cập, Iran, Việt Nam định
hướng thời gian không cao. Họ có văn hoá nói chuyện khôn khéo, lựa những lời hay ý đẹp
để tránh mất lòng đối phương. Đối với họ thời gian quan trọng hơn trong việc duy trì các
mối quan hệ xung quanh để đem lại kết quả tốt nhất.
2.3 Khoảng cách quyền lực:
-Những quốc gia Châu Á như Nhật, Việt Nam hoặc các khu vực Châu Phi, Ả Rập
thường rất coi trọng quyền lực. Đối với những quốc gia này quyền lực là điều thiết
yếu để duy trì trật tự xã hội. Những người có quyền lực được phép ban hành những
luật lệ trong một quốc gia hay tổ chức nào đó và buộc những người dưới quyền phải
làm theo và tôn trọng quyết định của họ.
-Ngược lại đối với Mỹ, Đức cũng giống như chủ nghĩa cá nhân, họ đặt cái tôi và lợi
ích của cá nhân. Họ cảm thấy một quốc gia hay tổ chức muốn tốt thì phải lắng nghe
toàn bộ ý kiến cũng như các giai cấp của quốc gia hay tổ chức đó. Họ sẵn sàng chỉ
ra những thứ không đúng đã được đưa ra trước đó của nhà quản trị xét trên phương
diện chung để khiến môi trường hoạt động ngày một tốt lên.
2.4 Tránh xa những điều không chắc chắn:
-Đây là chiều văn hoá nói lên sự sẵn sàng chấp nhận những thay đổi, những điều
mới mẻ của một cộng đồng. Những quốc gia có chỉ số này cao (Nhật, Ý…) thường
không chấp nhận những điều mới lạ, những thay đổi mà họ chưa từng trải nghiệm.
Kết quả là những xã hội này thường sống bằng truyền thống, bằng các luật định và
suy nghĩ của người xưa.Các tư tưởng mới thường khó xâm nhập vào các quốc gia này.
-Một quốc gia có chỉ số này thấp (Mỹ, Canada) sẽ không quan tâm đến rủi ro và
những điều không lường trước được. Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử nghiệm.
Trong xã hội như thế, các giá trị như truyền thống sẽ được thay đổi thường xuyên,
ít gò bó với các luật định đi trước. Một ví dụ nhỏ là những người sống trong các
quốc gia này không ngại đặt tính mạng của mình vào những trò chơi mạo hiểm, họ
luôn muốn thử thách bản thân và khám phá những điều mới lạ. 2.5 Nghi thức:
-Những nước như Ấn Độ, Trung Quốc mang giá trị nghi thức cao, họ rất xem trọng
nghi lễ, nguyên tắc xã hội, địa vị xã hội. Đó cũng là dịp đặc biệt để nhấn mạnh
những giá trị riêng của tổ chức, tạo cơ hội cho mọi thành viên cùng chia sẻ cách lOMoARcPSD| 50032646
nhận thức về những sự kiện trọng đại, để nêu gương và khen tặng những tấm gương
điển hình đại biểu cho những niềm tin và cách thức hành động cần tôn trọng của tổ chức.
-Các nước có giá trị nghi thức thấp thì ngược lại, họ không quan trọng truyền thống,
lễ nghi, những gì họ đặt ra đều theo nguyên tắc của riêng họ và không bị gò bó dưới bất kỳ hình thức nào.
2.6 Chủ nghĩa vật chất:
-Nền văn hóa xem trọng chủ nghĩa vật chất (Nhật, Ý) nhấn mạnh sự quyết đoán và
sự thâu tóm của tiền bạc và các mục tiêu vật chất. Họ xem tất cả mọi thứ đều là kết
quả của sự tương tác vật chất, sống là vì vật chất tiền tài
-Các quốc gia không xem trọng vật chất thì ngược lại, họ chỉ xem vật chất là thứ
yếu. Họ Có thể có những thế mạnh về tâm linh cũng như các đời sống tinh thần hơn lầ vật chất.
2.7 Độ nhạy của bối cảnh:
-Những nước có tỉ lệ này cao như các nước Đông Nam Á và một vài quốc gia ở
Châu Phi Thường nhấn mạnh những khung cảnh, ngữ cảnh xung quanh, sử dụng
nhiều ngôn ngữ cơ thể và dành thời gian cho xây dựng các mối quan hệ và thiết lập sự tin tưởng.
-Những nước có giá trị độ nhạy về bối cảnh thấp không quan trọng hoá ngữ cảnh,
họ chỉ sống theo nền văn hoá của họ và không mấy quan tâm về nét văn hoá của
mình có đem lại cảm giác lạ lẫm và khó chịu với người khác hay không. Họ khá
thoải mái và tự tin về cuộc sống của họ lOMoARcPSD| 50032646 3
PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA HY LẠP
3.1 Chủ nghĩa cá nhân 3.1.1 Phân tích
Theo nghiên cứu của Hofstede, chỉ số Chủ nghĩa cá nhân của Hy Lạp là 59, Hy Lạp là một
quốc gia theo chủ nghĩa Cá nhân. Người Hy Lạp có niềm tin vững chắc về trách nhiệm cá
nhân cũng như thành tích và đóng góp của mọi người đều phải được tự hoàn thiện. Những
gia đình nhỏ tập trung vào mối quan hệ cha mẹ con cái hơn là cô dì chú bác là điều phổ
biến. Đồng thời, những gia đình đông con, đông con và có mối quan hệ chặt chẽ với tất cả
các thành viên khác trong gia đình cũng là một phần của xã hội. Lòng trung thành dựa trên
sở thích cá nhân đối với mọi người cũng như ý thức về nghĩa vụ và trách nhiệm. Giao tiếp
là trực tiếp và biểu cảm.
Tính đa dạng và cá nhân hóa: Người Hy Lạp thường coi trọng tính đa dạng và sự cá
nhân hóa trong cuộc sống cá nhân và xã hội. Họ coi mỗi cá nhân là một thực thể độc
lập với quyền tự do và độc lập trong việc tạo ra cuộc sống của mình.
Giá trị của tự do cá nhân: Tự do cá nhân là một giá trị quan trọng trong văn hóaHy
Lạp. Người Hy Lạp tin rằng mỗi người có quyền tự quyết định về cuộc sống của
mình và tự do thể hiện ý kiến của mình.
Sự tôn trọng cho cá nhân: Trong mối quan hệ xã hội, người Hy Lạp thường tôn trọng
sự riêng tư và không can thiệp vào cuộc sống cá nhân của người khác một cách lOMoARcPSD| 50032646
không cần thiết. Sự tôn trọng này thể hiện qua việc không gây phiền phức cho người
khác và không can thiệp vào quyền riêng tư của họ.
Sự đa dạng và sự đồng thuận: Mặc dù tự do cá nhân được coi trọng, người HyLạp
cũng có truyền thống của sự đồng thuận và sự hòa nhập xã hội. Họ thường làm việc
cùng nhau và tôn trọng ý kiến của nhau trong một môi trường đa dạng và hòa bình.
3.1.2 Những lưu ý trong giao tiếp
Trong giao tiếp với người Hy Lạp theo giá trị văn hoá Chủ nghĩa cá nhân, có một số điểm
cần lưu ý sau đây:
Tôn trọng sự riêng tư: Trong giao tiếp, quan trọng để tôn trọng sự riêng tư của người
khác và không can thiệp vào cuộc sống cá nhân của họ một cách không cần thiết.
Tránh đặt câu hỏi quá cá nhân hoặc quá tò mò mà người khác có thể cảm thấy không thoải mái.
Tôn trọng ý kiến: Trong giao tiếp, quan trọng để tôn trọng ý kiến của mỗi cá nhân
và không ép buộc họ phải đồng ý với quan điểm của bạn. Hãy lắng nghe và hiểu ý
kiến của họ trước khi đưa ra ý kiến của riêng bạn.
Tôn trọng sự đa dạng: Người Hy Lạp tôn trọng sự đa dạng và sự khác biệt trong
giao tiếp. Hãy tránh các biểu hiện của sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tuổi
tác, hoặc dân tộc và trân trọng sự đa dạng của mọi người.
Sự lịch thiệp và hòa nhã: Trong giao tiếp, quan trọng để thể hiện sự lịch thiệp và
hòa nhã, đặc biệt là khi đối diện với người lạ. Gương mặt vui vẻ, cử chỉ nhẹ nhàng
và ngôn từ lịch sự sẽ giúp tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực và thoải mái.
3.2 Định hướng thời gian 3.2.1 Phân tích
Theo nghiên cứu của Hofstede, chỉ số Định hướng dài hạn của Hy Lạp có điểm trung bình
là 51. Điểm ở giữa như thế này không biểu thị sự ưa thích mạnh mẽ đối với một trong hai đầu của thang đo.
Thiên về mối quan hệ: Trong văn hóa Hy Lạp, mối quan hệ và giao tiếp với người
khác thường được coi trọng hơn việc tuân thủ một lịch trình cố định. Điều này có
thể dẫn đến việc hiểu rằng việc dành thời gian với gia đình, bạn bè và cộng đồng là
quan trọng hơn việc kiểm soát thời gian.
Khá linh hoạt: Định hướng thời gian của Hy Lạp thường khá linh hoạt và ít gắn kết
với các thời gian cụ thể. Trong một cuộc họp hoặc sự kiện, thường có sự đa dạng về
thời gian xuất hiện và kết thúc, và việc muộn màng một ít cũng không được coi là bất lịch sự. lOMoARcPSD| 50032646
Thời gian không ganh đua: So với việc gắn kết với thời gian và làm việc theo lịch
trình cụ thể, người Hy Lạp thường không coi trọng việc cạnh tranh về thời gian. Họ
thường tận hưởng cuộc sống, thời gian với gia đình và bạn bè, và không áp đặt một
áp lực cố định về việc hoàn thành công việc trong một khoảng thời gian nhất định.
Sự tận hưởng cuộc sống: Định hướng thời gian của Hy Lạp thường mang tính tận
hưởng cuộc sống và quan trọng việc thư giãn và giải trí. Việc dành thời gian cho
những buổi ăn uống lâu dài, thưởng thức nghệ thuật và văn hóa, hoặc tham gia vào
các hoạt động ngoại ô là phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của họ.
3.2.2 Những lưu ý trong giao tiếp
Tôn trọng linh hoạt thời gian: Trong giao tiếp, cần phải hiểu và chấp nhận sự linh
hoạt trong việc quản lý thời gian của người Hy Lạp. Hãy sẵn lòng thích nghi với
việc thay đổi lịch trình hoặc các thời gian họ đề xuất.
Tôn trọng mối quan hệ hơn là thời gian: Trong giao tiếp, quan trọng hơn việc giữ
mối quan hệ tốt đẹp và thể hiện sự tôn trọng, thân thiện. Đôi khi, việc dành thêm
thời gian để chia sẻ và kết nối với người khác được coi trọng hơn việc hoàn thành
công việc trong một khoảng thời gian cố định.
Sự nhân từ và kiên nhẫn: Trong giao tiếp, cần phải thể hiện sự nhân từ và kiên nhẫn
khi đối diện với sự linh hoạt thời gian của người Hy Lạp. Hãy chấp nhận và thích
nghi với các thay đổi trong lịch trình hoặc các khoảng thời gian xuất hiện.
Giao tiếp không gấp gáp: Tránh áp đặt áp lực về thời gian hoặc gấp gáp trong giao
tiếp với người Hy Lạp. Thay vì đẩy mạnh để hoàn thành công việc trong thời gian
ngắn nhất, hãy tập trung vào việc tạo ra một môi trường giao tiếp thoải mái và hòa nhã.
Sự tôn trọng và tận hưởng cuộc sống: Trong giao tiếp, quan trọng để thể hiện sự tôn
trọng cho sự tận hưởng cuộc sống và thời gian với gia đình và bạn bè của người Hy
Lạp. Hãy chia sẻ và thưởng thức những khoảnh khắc của cuộc sống cùng nhau.
3.3 Khoảng cách quyền lực 3.3.1 Phân tích
Hy Lạp đạt điểm cao vừa phải 60/100. Điều này có nghĩa là người Hy Lạp có xu hướng
mong đợi sự bất bình đẳng về quyền lực và tôn trọng những người có thứ bậc cao. Sự ưu
tiên này đối với tổ chức dọc trong các nhóm xã hội, kết hợp với Tránh sự không chắc chắn
cao, tạo ra những gì có thể được dán nhãn là "Văn hóa kim tự tháp", nơi quyền lực được
tập trung cao độ và các hoạt động của mọi người được cấu trúc và xem xét kỹ lưỡng. Trong
khuôn khổ OCI của Human Synergistics, xu hướng văn hóa rộng lớn này nhường chỗ cho
sự xuất hiện của các phong cách tổ chức kém thích nghi và hiệu quả hơn như phong cách lOMoARcPSD| 50032646
Thông thường và Quyền lực. Thúc đẩy các phong cách văn hóa ít thích ứng hơn như được
mô tả ở trên có thể cản trở khả năng phục hồi của tổ chức của bạn trong thời kỳ khủng
hoảng khi tính linh hoạt là chìa khóa. Trong những thời điểm như vậy, nghiên cứu cho thấy
các tổ chức có nền văn hóa mang tính xây dựng hơn được trang bị tốt hơn để đối mặt với nghịch cảnh.
3.3.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:
Khi giao tiếp trong một môi trường có mức độ khoảng cách quyền lực cao như Hy Lạp,
có một số điểm lưu ý sau đây:
Tôn trọng và kính trọng: Luôn tôn trọng vị trí và quyền lực của người mà bạn đang
giao tiếp. Sử dụng các từ ngữ lịch sự, biểu cảm khuôn mặt và cử chỉ tôn trọng để
bày tỏ lòng kính trọng. Gửi lời chào và xin phép trước khi bắt đầu một cuộc trò
chuyện và khi kết thúc nó.
Giao tiếp gián tiếp: Thường xuyên sử dụng giao tiếp gián tiếp thay vì trực tiếp. Tránh
công kích hoặc phê phán trực diện người nắm quyền lực. Thay vào đó, đóng góp ý
kiến và bày tỏ quan điểm một cách nhẹ nhàng và khéo léo hơn, thể hiện sự khiêm
nhường và tôn trọng người khác.
Ngôn ngữ cơ thể: Chú ý đến ngôn ngữ cơ thể và biểu cảm khuôn mặt. Tránh biểu lộ
quá rõ ràng cảm xúc như tức giận hay không hài lòng. Hãy duy trì biểu cảm điềm
tĩnh và kiềm chế trong giao tiếp. Thái độ khiêm tốn và sẵn sàng học hỏi luôn được
đánh giá cao, đừng tỏ ra tự cao hoặc kiêu ngạo.
Những điểm lưu ý này sẽ giúp bạn tạo một môi trường giao tiếp tôn trọng và thoải mái
trong khi đối diện với mức độ khoảng cách quyền lực khá cao ở Hy Lạp. lOMoARcPSD| 50032646
3.4 Tránh xa những điều không chắc chắn 3.4.1 Phân tích
Hy Lạp đạt điểm khổng lồ 100 /100 về thuộc tính này, có nghĩa là nói chung, người Hy
Lạp có khả năng chịu đựng cực kỳ thấp đối với sự không chắc chắn và bị đẩy lùi bởi các
tình huống mơ hồ. Các xã hội có điểm tránh sự không chắc chắn cao có xu hướng quan
liêu hơn và phụ thuộc vào luật pháp và quy định nghiêm ngặt để giữ cho mọi thứ an toàn
và có thể dự đoán được. Một cảm giác an toàn và ổn định là rất quan trọng đối với tâm lý
Hy Lạp, và điều đó không có gì đáng ngạc nhiên với lịch sử hỗn loạn của quốc gia trong
suốt nhiều thế kỷ. Miễn là các thể chế mạnh mẽ và sự lãnh đạo vững chắc mang lại cảm
giác an toàn, mọi thứ thực sự có thể diễn ra suôn sẻ và các tổ chức có thể thịnh vượng với
sự khéo léo và bệnh hoạn đáng chú ý mà người Hy Lạp có thể chứng minh. Nhưng trong
những thời điểm không chắc chắn, chẳng hạn như cuộc khủng hoảng COVID-19 vào mùa
xuân này và nhiều biến động mà nó tạo ra, một nền văn hóa dị ứng với sự không chắc chắn
có thể không hoạt động tốt.
3.4.2 Những điểm lưu ý trong giao tiếp:
Được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi thảo luận: Trong các cuộc thảo luận quan trọng,
việc nghiên cứu và thu thập đầy đủ thông tin liên quan trước khi họp có thể mang
lại sự tin tưởng và sự ủng hộ từ phía người Hy Lạp. Họ thích sự chi tiết và cẩn trọng
trong quá trình thảo luận.
Cung cấp thông tin rõ ràng và chính xác: Hãy cố gắng cung cấp thông tin rõ ràng,
chính xác và chi tiết trong quá trình giao tiếp. Nếu có bất kỳ sự không chắc chắn
nào, triển khai hỗ trợ bằng cách tìm kiếm thông tin hoặc xác minh để đảm bảo sự
tin tưởng và hiểu biết chính xác từ người Hy Lạp. 3.5 Nghi thức:
Đất nước Hy Lạp có một truyền thống văn học giàu có. Những bộ thiên sử thi Iliad
Odyssey là những tác phẩm văn học lớn đầu tiên của châu Âu. Hy Lạp cũng là nơi khởi
nguồn của thể loại thơ trữ tình trong văn học phương Tây hiện đại. 3.5.1 Văn học
Trong thời kỳ Byzantine, nền văn học Hy Lạp đã chịu ảnh hưởng của khá nhiều dòng văn
hóa khác nhau như Cơ đốc giáo, La Mã và phương Đông (tức Ba Tư). Giai đoạn này đánh
dấu bởi sự phát triển của những tác phẩm thơ trào phúng. 3.5.2 Kiến Trúc
Kiến trúc Hy Lạp cổ đại đã phát triển rực rỡ với rất nhiều những đền đài, công trình công
cộng còn tồn tại đến ngày nay. Thời kỳ này, các công trình được xây dựng chủ yếu bằng
đá vôi và đá hoa cương. Có 3 phong cách kiến trúc Hy Lạp cổ chính với những nét đặc
trưng riêng thể hiện trên những cột trụ: phong cách Doric với cột trụ trơn và khỏe khoắn,
phong cách Ionic mềm mại, duyên dáng và phong cách Corinthian cầu kỳ, trang nhã. lOMoARcPSD| 50032646 3.5.3 Ẩm thực
Ẩm thực Hy Lạp rất đa dạng và phong phú, đồng thời chịu ảnh hưởng của nhiều
dòng ẩm thực khác nhau như của miền nam nước Pháp, Ý và Trung Đông.
Các món ăn của Hy Lạp thường được chế biến với rất nhiều loại hương liệu như rau
kinh giới, hành, tỏi, thì là, bạc hà, quế... Thịt cừu và thịt dê khá phổ biến tại Hy Lạp,
nhưng thịt bò thì hiếm hơn.
Các món khai vị thường được phục vụ với bánh mì và rượu. Pho mát feta được làm
từ sữa cừu và sữa dê là một món khai vị truyền thống tại nước này. 3.5.4 Thể thao
Hy Lạp là một đất nước có truyền thống về thể thao. Đây là nơi ra đời của Thế vận
hội vào năm 776 trước Công nguyên[38]. Vào năm 1896, Thế vận hội hiện đại đầu
tiên cũng được tổ chức tại thành phố Athens của nước này.
Hai môn thể thao phổ biến nhất tại Hy Lạp là bóng đá và bóng rổ. Đội tuyển bóng
rổ quốc gia Hy Lạp được đánh giá là một trong những đội mạnh nhất trên thế giới.
Đội tuyển bóng rổ của Hy Lạp đã từng 2 lần vô địch châu Âu vào các năm 1987 và 2005. 3.5.5 Tôn giáo
Tôn giáo Hy Lạp cổ đại bao gồm bộ sưu tập tín ngưỡng, nghi lễ và thần thoại bắt nguồn
từ Hy Lạp cổ đại dưới hình thức cả tôn giáo công cộng và tập tục tôn giáo phổ biến.
3.6 Chủ nghĩa vật chất
Chủ nghĩa vật chất của người Hy Lạp trong kinh doanh
Chủ nghĩa vật chất của người Hy Lạp cổ đại có ảnh hưởng đáng kể đến quan điểm
và thực hành kinh doanh trong nhiều thế kỷ. Dưới đây là một số điểm chính:
3.6.1 Nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân:
Người Hy Lạp cổ đại tin rằng việc theo đuổi lợi ích cá nhân là điều tự nhiên và hợp lý.
Điều này dẫn đến sự phát triển của một nền kinh tế thị trường, nơi các cá nhân tự do
cạnh tranh để kiếm lợi nhuận.
Tuy nhiên, chủ nghĩa cá nhân này cũng có thể dẫn đến sự bóc lột và bất bình đẳng.
3.6.2 Vai trò của tiền tệ:
Người Hy Lạp cổ đại là một trong những nền văn minh đầu tiên sử dụng tiền tệ một cách rộng rãi. lOMoARcPSD| 50032646
Tiền tệ cho phép họ tích lũy tài sản, đầu tư và tham gia vào thương mại quốc tế.
Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào tiền tệ cũng có thể dẫn đến lòng tham và vật chất.
3.6.3 Quan điểm về lao động:
Người Hy Lạp cổ đại coi lao động chân tay là thấp kém và dành cho nô lệ.
Họ tin rằng lao động trí óc và kinh doanh mới là những hoạt động cao quý.
Quan điểm này dẫn đến sự phân chia giai cấp trong xã hội.
3.6.4 Vai trò của chính phủ:
Người Hy Lạp cổ đại tin rằng chính phủ nên đóng vai trò hạn chế trong nền kinh tế.
Họ tin rằng thị trường tự do sẽ hoạt động hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, chính phủ cũng có thể can thiệp để đảm bảo trật tự và công bằng.
3.6.5 Ảnh hưởng đến kinh doanh hiện đại:
Chủ nghĩa vật chất của người Hy Lạp cổ đại vẫn ảnh hưởng đến kinh doanh hiện đại.
Nhấn mạnh vào lợi ích cá nhân, cạnh tranh và tiền tệ vẫn là những yếu tố quan trọng
trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, những giá trị khác như tính bền vững, trách nhiệm xã hội và đạo đức
kinh doanh cũng ngày càng được coi trọng.
3.7 Độ nhạy của bối cảnh
Về Hy Lạp, nước này thường được xem là có một độ nhạy bối cảnh cao, đặc biệt là
do vị trí địa lý, lịch sử, và văn hóa phong phú của nó. Hy Lạp có một di sản văn hóa
lâu đời, với nền văn minh cổ đại và ảnh hưởng của các triều đại như Sparta và Athens
Văn hóa Hy Lạp còn phản ánh trong nghệ thuật, văn hóa dân gian, và thậm chí cả
trong lối sống hàng ngày của người dân.
Chính trị cũng là một yếu tố quan trọng trong bối cảnh Hy Lạp, với nước này thường
có sự ổn định chính trị đối mặt với thách thức từ các vấn đề kinh tế và di cư.
Khoảng cách khi giao tiếp:Người Hy Lạp rất nhiệt tình và hiếu khách, trong lần gặp
gỡ đầu tiên họ thường bắt tay khá chặt, mỉm cười và giao tiếp bằng mắt trong suốt
cuộc gặp. Nếu là bạn bè thân thiết hoặc người thân, họ thường ôm chặt và hôn lên
hai bên má. Còn đàn ông thường chào nhau bằng cách vỗ nhẹ vào vai
Tôn trọng:Một điều cần lưu ý trong quá trình trò chuyện với người Hy Lạp là tránh
bàn luận về chính trị và các vấn đề nhạy cảm như quan hệ giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ… lOMoAR cPSD| 50032646
Người Hy Lạp hăng hái tranh luận với mọi sự việc. Nhưng đó là tiêu khiển giết thời
gian hơn là bất đồng thực sự. Bằng chứng là sau khi đỏ mặt tía tai tranh luận một
hồi thì họ dịu đi rất nhanh. Khua chân múa tay là một phần tối quan trọng trong cuộc tranh luận
Quyết định cẩn thận trong kinh doanh:Đặc điểm nổi bật của người Hy Lạp là không
trọng vật chất, đề cao giá trị gia đình, thích tìm kiếm sự lý tưởng, tuy nhiên họ cũng
rất thực dụng khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến tiền bạc.
Một số tips hữu ích khi giao tiếp cùng người Hy Lạp:
● Người Hy Lạp ít khi tổ chức mừng ngày sinh nhật, thay vào đó họ tổ chức ngày đặt tên.
● Hãy mang một món quà nhỏ khi được người Hy Lạp mời ăn tối (không tặng tiền).
● Khi trò chuyện cùng người Hy Lạp, hãy luôn né tránh vấn đề chính trị vì đây là chủ đề cấm kỵ
● Người Hy Lạp thích trao đổi trực tiếp hơn là qua email hoặc điện thoại.
● Chen lời khi nói ở Hy Lạp không phải là hành vi khiếm nhã.