-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Học phần: Khuynh hướng văn học và các loại hình tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Học phần: Khuynh hướng văn học và các loại hình tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177) 135 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Học phần: Khuynh hướng văn học và các loại hình tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Học phần: Khuynh hướng văn học và các loại hình tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (PHIL177) 135 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ----
BÀI ĐIỀU KIỆN
HỌC PHẦN: KHUYNH HƯỚNG VĂN HỌC VÀ LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VHTĐVN
Giảng viên: Trần Thị Hoa Lê
Mã lớp: PHIL 126N – K71SP Văn 5 Đề tài 15
Khảo sát, phân tích sự giao thoa giữa cảm hứng thiên nhiên và cảm hứng thế
sự trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến Thành viên nhóm 15 Lý Thị Thu Thảo 715601370 (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Minh Ngọc 715601291 Vũ Thị N ọ g c Yến 715601464 Phan Thu Ngân 715601282 1
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ và tên MSV Nhiệm vụ 1 Lý Thị Thu Thảo
715601370 − Khái quát bài (Nhóm trưởng) + Lời mở đầu + Giới thiệu tác giả − Làm ppt − Thuyết trình 2 Nguyễn Thị Minh
715601291 − Lập bảng khảo sát Ngọc
− Khảo sát cảm hứng thế sự trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến − Thuyết trình 3 Vũ Thị Ngọc Yến
715601464 − Lập bảng khảo sát
− Khảo sát cảm hứng thiên nhiên trong
thơ Nôm của Nguyễn Khuyến − Thuyết trình 4 Phan Thu Ngân
715601282 − Khảo sát sự giao thoa giữa cảm hứng
thiên nhiên và cảm hứng thế sự trong
thơ Nôm của Nguyễn Khuyến − Tổng kết − Thuyết trình NỘI DUNG 1.
KHÁI QUÁT.................................................................................................................................... 1 1.1.
Lời mở đầu ................................................................................................................. 1 1.2.
Tác giả ........................................................................................................................ 1 1.2.1.
Cuộc đời ............................................................................................................... 1 1.2.2.
Sự nghiệp văn chương ......................................................................................... 1 1.2.3.
Thời đại loạn lạc – nguyên do của việc cáo quan về ở ẩn và tiền đề của sự giao
thoa cảm hứng trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến ............................................................ 2 2.
CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN ............................... 2 2.1.
Bức tranh thiên nhiên bốn mùa ............................................................................... 2 2.2.
Thiên nhiên sống động mang không khí xã hội (cảnh làng quê cảnh sinh hoạt) 4 3.
CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN .................................. 5 3.1.
Khái niệm cảm hứng thế sự ...................................................................................... 5 3.2.
Biểu hiện cảm hứng thế sự trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến ................................ 5 3.2.1.
Thơ Nôm Nguyễn Khuyến phản ánh hiện thực đời sống sinh hoạt nông thôn và
nỗi khổ của người nông dân ................................................................................................. 5 3.2.2.
Thơ Nguyễn Khuyến còn là tiếng cười trào phúng về bức tranh xã hội đương thời
thối nát, mục rữa. ................................................................................................................. 7 4.
SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG
THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN ................................................................................................... 9 4.1.
Về khái niệm: giao thoa, giao thoa trong văn học và giao thoa trong thi hứng của
Nguyễn Khuyến ....................................................................................................................... 9 4.2.
Một số biểu hiện tiêu biểu cho sự giao thoa giữa thiên nhiên và thế sự trong thơ
Nguyễn Khuyến ..................................................................................................................... 10 4.2.1.
Bức tranh thiên nhiên chất chứa nỗi buồn thầm kín về thời thế loạn lạc .......... 10
4.2.2. Cái nhìn bi uất, u hoài về thế cuộc được hình tượng hoá qua các
hình tượng thiên nhiên ....................................................................................12
4.2.3. Đời sống khốn khó của người dân trước thiên tai và sự chèn ép, bóc
lột của tầng lớp thống trị thối nát ...................................................................13 5.
TỔNG KẾT ...................................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................... 15
BẢNG KHẢO SÁT CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN stt Tên bài
Nội dung thể hiện cảm hứng thiên nhiên 1 Ngày xuân
Chùm thơ “Ngày xuân dạy các con” gồm có hai bài theo thể thơ thất ngôn bát
dặn các con cú Đường luật Giọng thơ nhẹ nhàng, ấm áp bao tình thương. Trong bài có đoạn
thể hiện thời tiết không thuận, trời u ám “khói dày” lại “mưa ít”. Núi để làm
bạn thì núi trở thành xa tắp trong những ngày đầu xuân. Cúc là bạn cũ thì cúc
cũng chỉ nở lơ thơ cạnh tường. Thoáng một chút cô đơn 2 Khai bút
Có thể nói, bằng ngòi bút tài hoa và từ những trải nghiệm chính cuộc sống với
những tình cảm gắn bó thiết tha với những người dân nghèo khổ, Nguyễn
Khuyến đã vẽ lên bức tranh đời sống dân dã, chân thực, tinh tế và gần gũi. 3
Mùa hè năm Nguyễn Khuyến đã cực tả được cái oi ngột của ngoại cảnh qua hai nét chấm Nhâm Dần
phá điển hình là âm thanh của tiếng dế và đàn muỗi để thể hiện những bức bối nội tâm 4 Thu điếu
Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu vắng lng, lạnh lẽo và đượm
buồn, đồng thời cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên trong tâm hồn người thi s.
Đọc bài thơ người đọc ấn tượng bởi cảnh sắc mùa thu đẹp và tnh lng cùng
tình yêu thiên nhiên của Nguyễn Khuyến, đồng thời cũng cho thấy những nỗi
nim thời đại, tình yêu nước thương dân dạt dào trong trái tim thi s. 5 Thu ẩm
Bài thơ là dòng cảm xúc của con người yêu đời, yêu quê hương, đất nước.
Trong hình ảnh thu đó là hình ảnh đồng quê Bắc Bộ với dáng thu, hồn thu lung
linh. Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. Không giống như những tác giả khác chọn
không gian sáng làm tôn lên bức tranh thu. 6 Thu vịnh
Bức tranh mùa thu với màu sắc thanh đạm, đường nét uyển chuyển, không gian
cao rộng, cảnh vật huyn ảo dưới ánh nắng trắng trong thể hiện nỗi lòng tha
thiết của nhà thơ đối với quê hương đất nước. Nhân vẻ đẹp của đêm thu. Nhà
thơ cũng bộc bạch tâm sự sâu kín, chân thật của mình hết sức cảm động. 8
Câu cá mùa Bài thơ Câu cá mùa thu dường như đã mở ra cho người đọc một khung cảnh thu
trời thu trong trẻo tuyệt đẹp nhưng cũng rất đỗi gần gũi, giản dị. Cảm nhận bài
thơ Câu cá mùa thu cho ta thấy được bức tranh thiên nhiên v mùa thu qua đôi
bàn tay khéo léo của Nguyễn Khuyến lại trở nên sinh động lạ thường. 9 Vịnh cúc
qua thiên nhiên đã thể hiện sự đổ vỡ v tinh thần. Từ khi cáo quan v ở ẩn,
nỗi buồn trin miên day dứt cứ trở đi trở lại trong thơ ông như một nỗi ám ảnh.
Chủ trương một lối sống lánh đời tất mang sắc thái lội ngược dòng, ánh đục v
trong và tất có nét cô độc vì cảnh 10 Cuốc kêu
Cuốc kêu cảm hứng tiêu biểu nhất cho hồn thơ Nguyễn Khuyến sau khi đã cáo cảm hứng
quan lui v sống giữa xóm làng quê hương: man mác bâng khuâng buồn, cô đơn...
BẢNG KHẢO SÁT CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN
STT Cảm hứng thế sự chủ Tác phẩm chi tiết đạo •
Thấu hiểu, cảm thông nỗi khổ, nỗi vất vả của người nông dân
Phản ánh hiện thực đời • Chốn quê 1 sống sinh hoạt nông • Chợ Đồng thôn và nỗi khổ của • Nước lụt Hà Nam người nông dân • Than nợ •
Lên án, tố cáo bọn quan lại vơ vét, áp bức người nông dân • Khuyển nhà nông •
Phê phán, tố cáo hiện thực xã hội mà đứng
đầu là bọn quan tham, bọn địa chủ cai trị •
Hỏi thăm quan tuần mất cướp •
Phơi bày hiện thực xã hội thông qua hiện
tượng lố lăng buổi giao thời • Hội Tây 2 Phê phán trào phúng v •
Chế giễu cảnh thi cử nửa tây nửa ta
bức tranh xã hội đương • Vịnh tiến s giấy
t hời thối nát, mục rữa •
Lên án những nhà sư, thầy đồ mang thói ăn chơi dung tục • Vịnh sư • Bỡn cô tiểu ngủ ngày • Thầy đồ ve gái • Thầy đồ bị gái lừa
BẢNG KHẢO SÁT SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM
HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN STT Tên bài
Biểu hiện của sự giao thoa thơ 1
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
− Vẻ tuyệt mỹ của cảnh ao thu, thuyn
Một chiếc thuyn câu bé tẻo teo.
thu, sóng thu, lá vàng thu, trời mây Thu
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
cao rộng, ngõ trúc vắng… điếu
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
− Tiếng than thầm, phải chăng than cho
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
chuyến đi câu chưa có kết quả, hay
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
than cho nỗi bất đắc chí trước thời
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
cuộc hỗn loạn, mơ hồ
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.” 2
“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
− Bức thủy mc toàn cảnh, bao quát v
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. mùa thu vùng nông thôn Thu
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
− Nỗi nim của thi nhân: đó là nỗi thẹn vịnh
Song thưa để mc bóng trăng vào.
với đời, cái bất đắc chí của một kẻ s
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
lực bất tòng tâm trước cảnh trước
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
cảnh bộ máy chính quyn đã suy
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, thoái trầm trọng.
Ngh ra lại thẹn với ông Đào.” 3
Hình ảnh thân hạc lẻ loi, mây trắng Cảm
“Đời loạn đi v như hạc độc
cô quạnh trong tiếng thở dài trước tình hứng
Tuổi già hình bóng tựa mây côi”
người bạc bẽo hay chính là hình ảnh
của thi nhân giữa lúc đất nước loạn li,
sự bất lực trở thành con người thừa giữa thời thế
“Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ, Cuốc
Ấy hồn Thục đế thác bao giờ?
Thông qua khắc họa hình ảnh tiếng kêu cảm
Năm canh máu chảy đêm hè vắng,
kêu khắc khoải của con cuốc, Nguyễn hứng
Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ.
Khuyến đã giãi bày một tấm lòng yêu
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi,
nước không nguôi, một tâm trạng đầy 4
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ?
bi kịch: xót xa đau buồn, tủi nhục vì
Thâu đêm ròng rã kêu ai đó? nước mất nhà tan.
Giục khách giang hồ dạ ngẩn ngơ.”
SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG THẾ
SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN 1. KHÁI QUÁT 1.1. Lời mở đầu
Cuối thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam khủng hoảng một cách trầm trọng và toàn diện. Sự trở lại
xâm lược của Thực dân Pháp đã khiến cho toàn bộ đất nước chịu ảnh hưởng sâu sắc và đồng thời
cũng tác động lớn tới văn học với biểu hiện là sự đa dạng v khuynh hướng sáng tác. Ở c ng h
đường cuối cùng, văn học phát triển nhiu khuynh hướng cảm hứng như khuynh hướng yêu nước,
khuynh hướng nhân đạo, khuynh hướng thế sự, khuynh hướng thiên nhiên, khuynh hướng tôn
giáo... nhưng khuynh hướng cảm hứng chủ đạo có lẽ vẫn là thế sự. Từ hiệu ứng xã hội mà quan
niệm nghệ thuật, thi pháp của tác giả trong khoảng thời gian này cũng có sự đổi thay. Với nhu cầu
biểu hiện, người nghệ s muốn ghi lại được sự phong phú, sinh động của tình cảm, tư tưởng, những
biến động trong lòng người và xã hội thì cần một ngôn ngữ nghệ thuật chưng cất từ ngôn ngữ đời
sống. Và văn học Nôm, đc biệt là thơ Nôm là sản phẩm đáp ứng được nhu cầu đó. Với đc thù
ngôn ngữ dân tộc, thơ Nôm dễ dàng phản ánh hiện thực cuộc sống và xây dựng các hình tượng dễ
thấm sâu vào cảm quan công chúng. Có thể thấy rõ sự xuất hiện và phát triển hưng thịnh của văn
học chữ Nôm đã sản sinh ra nhiu nhà thơ với những tác phẩm kiệt xuất góp phần làm rạng rỡ nn
văn học dân tộc. Nguyễn Khuyến chính là một trong những số ít gương mt tỏa sáng v thơ Nôm
trong giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam với hai khuynh hướng cảm hứng được
vận dụng linh hoạt đó là cảm hứng thế sự và cảm hứng thiên nhiên. 1.2. Tác giả 1.2.1. Cuộc đời
Nguyễn Khuyến (1835-1909) tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn. Nguyễn Khuyến
sinh năm 1835, tại làng Hoàng Xá, huyện Ý yên Nam Ðịnh. Lớn lên sống ở làng Yên Ðổ, huyện
Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Lớn lên và sống chủ yếu ở quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục,
tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Năm 1864, ông đỗ đầu kì thi Hương.
Mấy kì sau thi tiếp lại trượt, đến năm 1871, ông đỗ đầu cả thi Hội và thi Đình. Do đỗ đầu cả ba kì
thi nên Nguyễn Khuyến được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Tuy đỗ đạt cao nhưng ông chỉ làm quan
hơn mười năm, còn phần lớn cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà. Nguyễn Khuyến
là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, từng bày tỏ thái độ kiên
quyết không hợp tác với chính quyn thực dân Pháp.
1.2.2.Sự nghiệp văn chương
Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của nn văn học dân tộc. Từ khi rất nhỏ, ông đã bắt đầu sáng
tác thơ ca. Cuộc đời đã tạo nên hai giai đoạn khác biệt trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn
Khuyến mà giai đoạn sau khi ông cáo quan v Yên Đổ mới là thời điểm hội tụ và đột sáng của thi
tài. Trước khi v Yên Đổ, Nguyễn Khuyến sáng tác không nhiu, cách viết cũng giống như một vị
quan đương chức bình thường nào khác, chủ yếu là những bài thơ vịnh sử với giọng điệu ngợi ca,
tán tụng. Thơ Hán và thơ Nôm trước khi tác giả v Yên Đổ đu bộc lộ lý tưởng nhập thế tích cực,
mong muốn lập công danh, thi thố với đời. Số lượng tác phẩm của Nguyễn Khuyến sau khi v Yên 1
Đổ tăng lên nhiu lần, thể loại sáng tác cũng phong phú hơn và giọng điệu thể hiện sự trưởng thành
của một ngòi bút đã qua nhiu va đập với cuộc đời.
Nguyễn Khuyến sáng tác bằng cả c ữ Hán h
và chữ Nôm với số lượng tác phẩm khá lớn. Ông để
lại hơn 800 tác phẩm gồm thơ, câu đối, văn viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, phần lớn đu làm sau
khi từ quan v làng. Với mảng thơ văn chữ Hán, Nguyễn Khuyến đã chứng tỏ sức học phi thường,
tri thức uyên bác của mình. Ngoài ra, ông cũng có nhiu đóng góp nổi bật ở mảng thơ Nôm, có ý
ngha nhiu mt mc dù thơ Nôm của Nguyễn Khuyến có phần khiêm tốn hơn thơ chữ Hán.
Nội dung tác phẩm của Nguyễn Khuyến rất phong phú, nhưng tựu trung lại gồm có bốn chủ đ
tiêu biểu: tâm sự của một nhà nho lạc thời, thể h ện i
con người với chí hướng và phẩm cách trong
sáng, nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam và tiếng cười phê phán, tố cáo xã hội đương thời.
1.2.3. Thời đại loạn lạc – nguyên do của việc cáo quan về ở ẩn và tiền đề của sự giao thoa cảm
hứng trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến
Mc dầu học rộng tài cao là vậy nhưng lại ra làm quan trong cảnh nước mất nhà tan, đạo
đức Nho phong suy tàn, bản thân người trí s tỏ r
a bất lực trước thời cuộc. Không thể làm được
gì nên cái chí muốn trị quốc bình thiên hạ của vị Tam nguyên đã gần như sụp đổ hoàn toàn. Tiếng
súng xâm lược của thực dân Pháp nổ ra đã khiến đất nước ta suy sụp nghiêm trọng: đánh mất
chủ quyn đất nước đồng thời nhân dân đu trở thành nô lệ, mất tự do. Giữa thời điểm đất nước
loạn lạc và rối ren như thế, những người dân đc biệt là tầng lớp trí thức giống như Nguyễn
Khuyến buộc phải đưa ra sự lựa chọn giữa đấu tranh hoc cam chịu làm tay sai. Không thể lựa
chọn hai con đường trên, mc dù bản thân Nguyễn Khuyến cũng đã trót dấn thân vào con đường
hoạn lộ nhưng với nhãn quan sắc bén, ông nhìn rõ chân tường của thời cuộc, ông đã dứt khoát
vứt bỏ mọi thứ vinh hoa phú quý, khép áo lui chân v quê cũ, quyết giữ khí tiết của bậc quân tử.
Dẫu đã trở v với làng quê Yên Đổ, sống hòa hợp với thiên nhiên nhưng trong lòng vị Tam
nguyên vẫn chẳng thể nào yên an ở quê nhà mà cứ khắc khoải lo lắng cho vận mệnh của dân tộc
trước thời thế lúc bấy giờ. Không thể làm chính trị, Nguyễn Khuyến – một nhà nho, nhà trí thức
yêu nước đã gửi gắm tâm sự thầm kín của mình, thể hiện thái độ bất bình sâu sắc trước xã hội
thực dân phong kiến thối nát và cũng qua thơ văn.
2. CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NÔM NGUYỄN KHUYẾN 2.1.
Bức tranh thiên nhiên bốn mùa
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến được đt trong sự biến đổi không ngừng v thời gian,
sự tuần hoàn vô hạn của tạo hóa đồng thời được đt trong thế giới tâm tư tình cảm của tác giả:
xuân - hạ- thu - đông. Sự tuần hoàn của vũ trụ thể hiện qua sự đắp đổi các mùa trong năm. Thống
kê trong những sáng tác viết v thiên nhiên của Nguyễn Khuyến, thấy có 13 bài thơ viết v mùa
xuân, 26 bài viết v mùa hè, 28 bài viết v mùa thu, 3 bài nói v mùa đông. Phải chăng có một sự thiên ái ở đây?
Đến Nguyễn Khuyến, thơ xuân không có cái đắm say, tâm hồn tác giả không quan tâm nhiu
đến những giá trị thẩm m cao đẹp của mùa xuân mà thường là nỗi cám cảnh cho thân phận con
người, trong đó có chính nhà thơ. Với ông già Yên Đổ, mùa xuân giờ đây khơi dậy nỗi đau thương li loạn: 2
‘Xuân về ngày loạn càng lơ láo,
Người gặp khi cùng, cũng ngất ngơ.
Lấn thân lấy chi đền tấc bóng,
Sao con đàn hát vẫn say sưa?” (Ngày xuân dn các con)
Rất hiếm có bài thơ nào thể hiện nim hứng khởi của nhà thơ khi mùa xuân v. Thậm chí,
ngày đầu xuân - khoảng thời gian dễ làm lòng người phấn chấn, vui say với cảnh sắc đầu năm,
lòng người rộn ràng đón chờ một năm mới an lành, nhưng với Nguyễn Khuyến, nim hứng khởi
ấy cũng thật miễn cưỡng. Trong bài "Khai bút", tác giả có viết:
“Ình ịch đêm qua tiếng trống làng,
Ai ai mà chẳng rước xuân sang.
Rượu ngon nhấp miệng đưa vài chén,
Bút mới thò tay thử mấy hàng.
Ngoài lũy nhấp nhô cò cụ Tổng,
Cách ao lẹt đẹt pháo thầy Nhang.”
Để rồi cuối bài thơ xuất hiện một tâm trạng ưu tư, còn nhiu lo lắng, phân vân:
“Mỗi năm một tuổi trời cho tớ!
Tuổi tớ trời cho tớ lại càng...”
Còn đây là bức tranh mùa hè. Như con số thống kê trên đã chứng tỏ, đây là mùa được tác
giả nói đến nhiu nhất. Nguyễn Khuyến đã cực tả được cái oi ngột của ngoại cảnh qua hai nét
chấm phá điển hình là âm thanh của tiếng dế và đàn muỗi để thể hiện những bức bối nội tâm:
“ Hè này nóng khổ quá, Cỏ khô, đầm cạn cả.
Lại thêm ngọn gió tây, Vật gì chẳng tàn tạ.
Than ôi! khổ trăm chiều!
Sao lại còn nghiệt ngã” (Mùa hè năm Nhâm Dần)
Bài thơ thể hiện cái oi bức ngột nồng đến rã rượi. Chưa bao giờ cái ấn tượng v nhiệt lại
bức bối trong thơ như Nguyễn Khuyến. Bởi những vật vã vì thời tiết mùa này thật ra là sự vật vã
trong tâm can Nguyễn Khuyến. Và chính vì ngha này mà tần suất dày đc của mùa hè trong thơ 3
Nguyễn Khuyến thành một chi tiết có ngha phá cách, dù cách liên tưởng thì dường như không mới.
Là thi s của cảnh quê, của các mùa nông thôn, Nguyễn Khuyến làm nhiu bài v mùa xuân,
mùa hạ, mùa đông nhưng nhiu nhất vẫn là mùa thu. Với không gian nhè nhẹ, bàng bạc, đậm chất
u hoài, hơi thu se sắt thấu tận tâm can, vạn vật chớm tàn phai nhưng lại đẹp đến nao lòng. Đáng
kể nhất à chùm thơ thu 3 bài của Nguyễn Khuyến: Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh. Mỗi bài mang một
nét đẹp khác nhau, đu thể hiện được sự giao hòa giữa cảnh thu và nhà thơ. Điu đáng chú ý là cả
3 ài thơ thu này đu nói đến màu xanh của bầu trời thu. Đây là cái ấn tượng, điểm nhấn v không
gian trong tâm hồn nhà thơ Yên Đổ. Có cái hồn, cái thần nằm ở bầu trời thu xanh ngắt đó. Ở "Thu điếu" là:
“Tầng mây lơ ửng trời xanh ngắt.” Trong "Thu ẩm" là:
“Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt.” Còn ở "Thu vịnh" là:
“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao” T ế
h nhưng, khoảnh khắc đẹp của mùa thu như đã khảo sát trên không phải là nhiu. Điu đc
biệt trong những bài thơ v mùa thu của Nguyễn Khuyến là ám ảnh v thời tiết với những lo âu:
Mùa thu là thời điểm người nông dân vào mùa gt hái. Công việc này phụ thuộc rất nhiu
vào thời tiết, ấy thế mà trời cứ "gió gió mưa mưa" khiến nhà thơ lo lắng cho vụ mùa “sợ lại mất không”
Còn với mùa đông, Nguyễn Khuyến dường như bị ám ảnh v cái lạnh tê tái Nguyễn Khuyến
có rất nhiu thơ v bốn mùa, v những chuyển động của mùa vụ, tiết trời nhưng có một điu
dường như " bất dịch" đó là tâm trạng bất lực, không lối thoát của thi nhân. Đọc thơ Nguyễn
Khuyến có thể nhận ra rất rõ sự chu chuyển âm dương thể hiện thành vòng xoay bốn mùa, song
dường như nó chỉ chu chuyển một thứ, đó là tâm sự " lui v" của một bộ phận không nhỏ trí thức
nho học lúc bấy giờ. Trạng thái này có thể coi là một kiểu hòa trộn cũ- mới trong cách nhìn, cách sử dụng thiên nhiên. 2.2.
Thiên nhiên sống động mang không khí xã hội (cảnh làng quê cảnh sinh hoạt)
Khi tác giả v ở ẩn tại Yên Đổ, không gian sống gắn lin với ao sâu, ngõ tối, ruộng, vườn, ngôi
nhà...., gắn với những hình ảnh nhỏ bé, bình dị. Tác giả tự miêu tả như cuộc sống của mình như
một lão nông trong thiên nhiên, trong không khí làng quê. Môi trường đó thuần khiết bởi dường
như chỉ có quan hệ giữ tác giả với núi sông, cây cỏ, thú chim, trăng, gió... Trong môi sinh làng
quê, vườn là một trong những nơi chốn được Nguyễn Khuyến nói đến nhiu. Vườn trong thơ ông,
dù có tên (Bùi viên) hay không có tên (Tiểu viên) đu à những không gian nhỏ. Nhà thơ thường
chọn khoảng thời gian ban ngày để miêu tả mảnh vườn với sắc màu, âm thanh và hương thơm.
không gian này, nhà thơ dường như tìm thấy sự thư thái trong tâm hồn. Và chính nhờ gần gũi với
đời sống thường nhật đó, tác giả đã đưa thơ ca v với cuộc sống. 4 N ắc đến h
môi sinh làng quê, bên cạnh không gian vườn, còn phải kể đến không gian ruộng.
Người dân làng quê ông lấy ngh trồng lúa nước làm ngh chính nên không gian này rất quen
thuộc...Vùng quê Yên Đổ của tác giả là vùng chiêm trũng nên ấn tượng v r ộng ở đây à thường u thấp, và bị ngập úng.
Khi trở v Yên Đổ, phần vì loạn lạc, phần vì tuổi già nên Nguyễn Khuyến ít đi đâu xa. Không
gian gắn bó nhất với ông là ngôi nhà mình. Đó cũng là lí do vì sao không gian này xuất hiệ n nhiu nhất trong thơ ông.
Một không gian nữa nơi làng quê cũng được nhắc đến nhiu trong thơ Nguyễn Khuyến là ao.
Quê hương tác giả trước đây lắm ao, lắm vùng. Ao xuất hiện trong thơ ông 15 lần gắn với thú vui
câu cá. Có không riêng gì Nguyễn Khuyến mà dân quê cả vùng nhất là các ông già, lúc rảnh rỗi
thường lên thuyn nan ngồi thả mồi câu cá, coi đó là một thú tiêu khiển chăng Đối với cụ Tam
nguyên câu cá dưới ao quả là một lạc thú. Chẳng vậy, chỉ tính riêng chùm thơ thu 3 bài: Vịnh mùa
thu, Câu cá mùa thu, Uống rượu mùa thu đu xuất hiện không gian ao:
“Nước biếc trông như tầng khói phủ.” (Vịnh mùa thu)
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.” (Câu cá mùa thu)
“Làn ao óng ánh óng trăng loe.” (Uống rượu mùa thu)
Tóm lại, vườn, ruộng, ngôi nhà, ngõ, ao hay rộng hơn à thiên nhiên và thế giới tự nhiên trong
thơ Nguyễn Khuyến đã trở thành một điểm nhấn quan trọng khi lí giải mối gắn kết giữa lịch sử
của mỗi cá nhân và nơi nuôi dưỡng họ.
3. CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN 3.1.
Khái niệm cảm hứng thế sự
Trong văn học trung đại, cảm hứng thế sự là sự bày tỏ những suy ngh, tình cảm v hiện thực
đời sống, hiện thực xã hội; phản ánh các vấn đ xã hội nhân sinh, thế tục. Tác phẩm văn học
hướng tới hiện thực, ghi lại những điu trông thấy và qua đó tác giả bộc lộ tình cảm yêu, ghét,
lên án và cả khát vọng và hoài bão của con người. 3.2.
Biểu hiện cảm hứng thế sự trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến
3.2.1. Thơ Nôm Nguyễn Khuyến phản ánh hiện thực đời sống sinh hoạt nông thôn và nỗi khổ của người nông dân
Nguyễn Khuyến là nhà thơ gắn bó với đời sống nông thôn; điu này tạo nên vốn hiểu biết
sâu sắc cũng như tình cảm sâu đậm của nhà thơ đối với vùng quê Yên Đỗ. Làng quê hiện lên
trong thơ ông luôn phải đối diện với mất mùa, đói, nghèo, cuộc sống vất vả: 5
“Năm nay cày cấy vẫn chân thua
Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa” (Chốn quê)
Ông thấu hiểu nỗi khổ, nỗi vất vả của người nông dân. Từ “ ẫn” v
được sử dụng không chỉ
miêu tả được nỗi khổ dầm mưa dãi nắng nhưng “vẫn chân thua”; mà còn báo hiệu cho tương lai
mịt mù, không thấy lối thoát, không thấy ánh sáng; cái đói, cái nghèo vẫn bủa vây cuộc sống
của những người nông dân ngày này qua tháng nọ.
“Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng
Năm nay hop chợ có đông không?
Dở trời, mưa bụi còn hơi rét
Nếm rượu tường đến được mấy ông?
Hàng quán người về nghe xao xác
Nợ nần năm hết hỏi lung tung” (Chợ Đồng) Hay:
“Sớm trưa dưa muối cho qua bữa
Chợ búa trầu cau chẳng dám mua
Tằn tiện thế mà không khá nhỉ
Nhà trời rồi cũng mấy gian kho” (Chốn quê)
Cái đói, cái nghèo đeo bám đến tận những ngày cuối năm. Chợ ngày thường đã vắng, chợ
ngày cuối năm còn vắng hơn; bởi bát cơm còn chẳng có mà ăn, họ đâu dám ước mơ v những
món hàng. Ngày họp chợ càng trở nên hiu hắt, buồn bã vì những câu chuyện v món nợ còn bỏ
dở, những sưu cao, thuế nng mà người nông dân phải chịu.
Không chỉ phải chịu cảnh mất mùa, đói kém; những người nông dân còn là nạn nhân của thiên tai, bão lũ:
“Quai Mễ Thanh Liêm đã lở rồi
Vùng ta thôi cũng lụt mà thôi”
“Tiếng sáo vo ve chiều nước vọng
Chiếc thuyền len lỏi bong trăng trôi” (Nước lụt Hà Nam)
Mỗi trận lũ đi qua cuốn đi hết của cải tích cóp cả năm trời của người nông dân. Câu thơ như
tiếng thở dài vào hư không, như một sự chấp nhận thực tại đầy túng quẫn. Nhà thơ không thi vị
hóa nỗi đau, nỗi khổ của người nông dân mà ông đã dùng ngòi bút hiện thực ghi lại rõ nét, chân
thực tâm lý, nỗi lo của người dân.
Cuộc đời người nông dân đầy bế tắc ,vừa tích cóp được một chút thì lin bị bọn quan lại ra sức vơ vét, bóc lột:
“Hoa tuyết có ý cứu dân khỏi đói,
Chuột lớn kia thù gì mà ăn lúa của ta” (Khuyển nhà nông) 6
Chuột lớn kia nào đâu chỉ là chuột theo ngha thực phá hoại mùa màng, đồng áng của người
dân mà chuột lớn kia còn là những bọn nhà giàu, bọn địa chủ. Bọn chúng cũng như lũ chuột
đồng cứ đến mùa lại thay nhau đến cướp thóc lúa, phá hoại mùa màng của nhân dân.
Đến cùng, khi chẳng còn nổi một chút tin nào trong tay, họ lại lâm vào cảnh nợ nần chồng chất:
“Quản chi công nợ có là bao
Nay đã nên to đến thế nào
Lãi mẹ lãi con sinh đẻ mãi
Chục năm chục bảy tính nhiều sao?” (Than nợ)
“Phần thuế quan Tây, phần trả nợ
Nửa công đứa ở nửa thuê bò” (Chốn quê)
“Gạo dăm ba bát cơ còn kém
Thuế một vài nguyên dáng vẫn đòi” (Nước lụt Hà Nam)
Bài toán nợ nần, lãi mẹ đẻ lãi con khiến họ điêu đứng. Đồng tin lên ngôi, thân phận người
lao động chỉ là cỏ cây. Người nông dân mãi mãi bị giam cầm trong vòng dây xing xích của chế
độ phong kiến thực dân tàn ác, tham lam, bất nhân. Đây chính là vòng tròn cuộc đời luẩn quẩn,
bế tắc của người nông dân trong thơ Nguyễn Khuyến. Đến cuối cùng, người được lợi chỉ có
bọn quan lại, địa chủ. 3.2.2.
Thơ Nguyễn Khuyến còn là tiếng cười trào phúng về bức tranh xã hội đương thời thối nát, mục rữa.
Đầu tiên, ngòi bút của Nguyễn Khuyến hướng thẳng vào phê phán, tố cáo hiện thực xã hội
mà đứng đầu là bọn quan tham, bọn địa chủ cai trị:
“Tôi nghe kẻ c ớp nó lèn ông, ư
Nó lại lôi ông đến giữa đồng.
Lấy của đánh người, quân tệ nhỉ!
Thân già da cóc, có đau không?
Bây giờ mới khẽ sầy da trán,
Ngày trước đi đâu mất mảy lông.
Thôi cũng đừng nên ky cóp nữa.
Kẻo mang tiếng dại với phường ngông!”
( ỏi thăm quan tuần mất cướp) H
Mở đầu bài thơ là lời hỏi thăm tưởng như đầy quan tâm của nhà thơ dành cho ông quan vừa bị c ớp. ư
Nguyễn Khuyến “thương xót” cho “thân già gia cóc”, nhưng lời lại đầy ý mỉa mai.
Mượn câu nói của cha ông “ki cóp cọp ăn”, ông đã cho ta thấy bộ mt thật của quan lại thời
xưa, bộ mt tham lam, đê tiện, cướp bóc của người dân
Không chỉ chê bai, phê phán bọn quan lại, Nguyễn Khuyến phơi bày hiện thực xã hội thông
qua hiện tượng lố lăng buổi giao thời: 7
“Bà quan tênh nghếch xem bơi trải,
Thằng bé lom khom nghé hát chèo.
Cậy sức cây đu nhiều chị nhún,
Tham tiền cột mỡ lắm anh leo.” ( ội Tây) H
Hình ảnh thơ hiện lên thật sinh động, khiến ta cảm nhận được không khí tươi vui, náo nức
của ngày hội. Thế nhưng, ẩn sau đó là lời phê phán thói nhố nhăng, mị dân của bọn thống trị,
quan Tây lẫn quan ta. Hình ảnh bà quan trong cái thế “tênh nghếch” được đt đối cùng hình ảnh
thằng bé “lom khom” tạo nên bức tranh thế sự đầy đau đớn. Đó là thực tại cảnh mất nước, người
dân sống “lom khom” dưới gót giày của bọn thống trị. Chua xót hơn là người dân lại chẳng h
ý thức được tình cảnh của mình mà vẫn vui
vẻ, hồ hởi tham gia hội chơi; để rồi tác giả phải cất
lên tiếng đầy mỉa mai:
“Khen ai khéo vẽ trò vui thế,
Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu!” ( ội Tây) H
Xã hội buổi giao thời hỗn loạn, những kỳ thi Hán học như “những phiên chợ chiu đã tàn”.
Để chế giễu cảnh thi cử nửa tây nửa ta, Nguyễn Khuyến đã mượn hình ảnh “tiến s giấy”, qua
đó nhằm miêu tả tiến s thật:
“Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai.
Cũng gọi ông nghè có kém ai.
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,
Nét son điểm rõ mặt văn khôi.
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?
Cái giá khoa danh ấy mới hời!” (Vịnh tiến s giấy) N ững tiến h
s thời bấy giờ cũng là “ông nghè có kém ai”; nhưng thực chất cái học vị danh giá
ấy cũng chỉ là một tờ g ấy i
có dấu son đỏ lòe loẹt do triu đình cấp. Thế nên, cái chức danh này
mới “nhẹ”, mới đơn giản làm sao; khi chỉ cần có tin là mua được chức tiến s. Nguyễn Khuyến
đã bày ra trước mắt người đọc một bức tranh xã hội mục nát, nơi đồng tin có thể chi phối mọi
thứ; cuối cùng, ông ngậm ngùi rằng:
Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi! ( ịnh tiến s giấy) V
Xã hội không chỉ mục nát từ những kẻ đứng đầu, mà đến cả những nhà sư, những thầy đồ
cũng mang cái thói ăn chơi dung tục. Lãnh đạo xã hội thì mục nát, ấy thế mà những vị lo toan
v tinh thần cũng chả tốt hơn là bao. Họ lợi dụng cửa thin chứ không thực sự đến để tu hành.
Nguyễn Khuyến tuy trọng vọng những bậc chân tu nhưng cũng không quên đùa cợt với các nhà sư không trọn đạo:
“Đầu trọc tếch bình vôi, Nhảy tót lên chùa ngồi Y, a kinh một bộ, Lóc cóc mõ ba hồi” ( ịnh sư) V 8
Ngay đến những cô tiểu nơi cửa thin cũng bị thi nhân đem ra trêu cợt khi thấy dáng điệu cô
nằm ngủ thật là gợi cảm:
“Ôm kinh gối mõ gáy khò khò,
Gió lọt buồng thiền mát mẻ cô.
Then cửa từ bi gài nửa cánh,
Nén hương tế độ đốt đầy lò.”
( ỡn cô tiểu ngủ ngày) B
Sự suy sụp của đạo lý không chỉ lan đến cửa chùa, mà còn làm bại hoại cả tầng lớp trí thức.
Tiêu biểu nhất là các thầy đồ. Mang danh nhà mô phạm, nhưng sự đời đảo điên, tình dục đã làm
mờ ám lương tri để rồi Nguyễn Khuyến lên tiếng:
“Ở goá thế gian này mấy mụ,
Đi ve thiên hạ thiếu chi thầy.
Yêu con cũng muốn cho thầy dạy,
Dạy cháu nên rồi mẹ cháu ngây.” (Thầy đồ ve gái)
Nếu có những “Thầy đồ ve gái” thì cũng có những “Thầy đồ bị gái lừa”:
‘Cùng nhau chửa được mấy ngày,
Cô tiêu cũng lắm thầy vay cũng nhiều.
Yêu người, người lại chẳng yêu,
Chiều hoa, hoa lại chẳng chiều mới căm.”
(Thầy đồ bị gái lừa)
Có thể nói với thơ Nôm, Nguyễn Khuyến đã bày những suy ngh tình cảm v c ộc sống u
con người, việc đời và thế sự. Ông đã hướng tới hiện thực, ghi lại những điu trông thấy, qua
đó tác giả bộc lộ thái độ và cả hoài bão của mình. Với ngòi bút trào phúng sâu cay mà đầy chua
xót, Nguyễn Khuyến đã phơi bày, lột trần xã hội phong kiến mục nát – nơi mà đồng tin lên
ngôi, thật giả lẫn lộn; nơi mà đời sống nhân dân lầm lũi, đói khổ, không có nổi lấy một tia ánh sáng.
4. SỰ GIAO THOA GIỮA CẢM HỨNG THIÊN NHIÊN VÀ CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG
THƠ NÔM CỦA NGUYỄN KHUYẾN 4.1.
Về khái niệm: giao thoa, giao thoa trong văn học và giao thoa trong thi hứng của Nguyễn Khuyến
Giao thoa vốn là một khái niệm thuộc v phạm trù vật lý, chỉ sự “bắt tréo”, chồng lên nhau
của hai tần số ánh sáng, chúng “có thể làm nhau mạnh lên, hoc triệt tiêu nhau cho đến khi biến
mất hoàn toàn” (theo “Từ điển” - Lê Văn Đức). Đt khái niệm “giao thoa” vào việc phân tích
văn học nói chung, ta có thể hiểu theo ngha chuyển: đó là sự gp gỡ, giao lưu và song hành của
hai yếu tố văn học (như nhân vật, thể loại, cốt truyện, cảm hứng,…), giữa tác phẩm với tác
phẩm kia, hoc sự giao thoa diễn ra ngay trong lòng một tác phẩm,… Kết quả của quá trình
giao thoa thi hứng, văn hứng sẽ có thể càng làm ý ngha của tác phẩm thêm trọn vẹn và sâu sắc.
Người đọc có thể chứng minh luận điểm này dễ dàng khi soi chiếu vào những sự “giao thoa”
thi hứng trong khá nhiu tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến. 9
Đối với thơ Nguyễn Khuyến nói riêng, ta nhận thấy có sự giao thoa của hai “tần số” cảm
hứng, cũng là hai tần số có nhịp đập gần như xuyên suốt trong sự nghiệp thi ca của tác giả: đó
là sự ngưỡng mộ, yêu mến vẻ tươi đẹp, bình dị của cảnh non nước và cái nhìn trầm tư, bi ai
trước thời cuộc xoay vần.
Hai dòng cảm hứng chủ đạo trên trong thơ Nguyễn Khuyến chưa từng hoàn toàn tách biệt,
“rạch ròi” khỏi nhau. Mt khác, hai dòng cảm hứng này đan xen và khăng khít, từ đó làm tường
minh, sâu sắc thêm ý ngha và giá trị mà kho tàng thi ca của thi nhân đã để lại. Nói v thơ của
vị thi nhân “Tam Nguyên Yên Đổ”, Đng Thị Hảo trong bài viết “Đ tài thiên nhiên và quan
niệm thẩm m” đã từng đ cập: “... thơ thiên nhiên chỉ chiếm một phần ba trong tổng số hơn
bốn trăm bài thơ ông để lại”, song, trong số một phần ba những bài thơ tràn ngập cảm hứng
thiên nhiên đó, không khó để độc giả nhận ra những chiêm nghiệm thế sự của nhà thơ, hay như
trong các bài thơ thể hiện nỗi lòng với thời cuộc khi cơ đồ nhà Nguyễn đang ở thì mạt vận, ta
vẫn hay bắt gp những hình ảnh thiên nhiên được tác giả lồng ghép đầy tinh tế. 4.2.
Một số biểu hiện tiêu biểu cho sự giao thoa giữa thiên nhiên và thế sự trong thơ Nguyễn Khuyến
Đi vào nhận định và khảo sát một số tác phẩm cụ thể của Nguyễn Khuyến, người đọc có thể
nhận thấy làn sóng giao thoa giữa hai nguồn cảm hứng mà ông vẫn hằng say sưa trong từng
dòng thơ của mình. Sự kết hợp thú vị này xuất hiện trong cả những tác phẩm được sáng tác
bằng chữ Hán lẫn chữ Nôm của tác giả. Đến với phạm vi thơ chữ Nôm, độc giả dễ dàng thấy
được sự giao thoa của cảm hứng thiên nhiên với thế sự, khi thơ Nôm chính là nơi mà ngòi bút
của Nho s Yên Đổ thực sự tỏa sáng hơn cả. Trong những tác phẩm có cảm hứng chủ đạo là
thiên nhiên, cảm hứng thế sự sẽ được thi nhân thầm kín thể hiện sau bức tranh cảnh vật, hoàn
thiện thêm giá trị nghệ thuật của bài. Đối với những tác phẩm theo lối châm biếm, xót xa hay u
hoài trước thời cuộc, cảm hứng thiên nhiên sẽ có thể trở thành “chất dẫn” cho dòng cảm hứng
thế sự được thăng hoa. Rất khó để phân biệt rạch ròi hai dòng cảm hứng này trong cùng một
bài thơ của Nguyễn Khuyến, bởi chúng vốn phải song hành. Thiếu mất một trong hai, ý ngha
của bài thơ ấy sẽ có sự khuyết thiếu, ta cũng sẽ chỉ có thể thấy được đơn lẻ một Nguyễn Khuyến
đang say trong cảnh thiên nhiên hoc một vị hưu quan đang tỉnh thức và đau lòng mà thôi.
4.2.1. Bức tranh thiên nhiên chất chứa nỗi buồn thầm kín về thời thế loạn lạc
Trong những bài thơ mang cảm hứng thưởng thiên nhiên, ngắm cảnh đẹp, nguồn cảm hứng
thế sự được thầm kín và tinh tế thể hiện trong tầng chìm, trở thành một nét chấm phá giúp trọn
vẹn thêm ý ngha của bài thơ. Những bài thơ ngợi khen cảnh sắc là vậy, phong thái của thi s
thưởng cảnh thư thái là thế, nhưng trong lòng cụ Tam nguyên vẫn chưa thôi nng gánh tâm sự
v thế thái. Như trong “Thu điếu”:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. 10
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.” (Thu điếu)
Với chủ đ là “Câu cá mùa thu” - vốn là một hoạt động giải khuây cho những ngày nhàn
rỗi, cảm hứng thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên trong “Thu điếu” được bộc lộ rõ ràng ở phần
đầu, để phần sau của thi phẩm ẩn giấu sức nng của cảm hứng thế sự. Đối với việc khắc họa
cảnh thu Việt Nam, ngư ông “rằng quan nhà Nguyễn cáo v đã lâu” lựa chọn xa rời các hình ảnh
kì v, những điển tích điển cố kinh điển vốn được tiếp thu từ nn văn học cổ điển Trung Hoa,
thay vào đó, nhà thơ đi vào tán tụng vẻ tuyệt mỹ của cảnh ao thu, thuyn thu, sóng thu, lá vàng
thu, trời mây cao rộng, ngõ trúc vắng… vốn là những gì gần gũi, mộc mạc nhất của làng quê
Việt Nam. Đối diện với bức tranh mùa thu nơi thôn dã trong veo, xanh ngắt với nét chấm phá là
sắc vàng chiếc lá thu trước gió “sẽ đưa vèo”, ngồi buông cần giữa một không gian thanh bình và
yên ả đến tnh lng gần như tuyệt đối, ấy vậy là mà lòng ngư ông không thôi trầm tư. “Tựa gối,
ôm cần lâu chẳng được” như một tiếng than thầm, phải chăng than cho chuyến đi câu chưa có
kết quả, hay than cho nỗi bất đắc chí trước thời cuộc hỗn loạn, mơ hồ? Ao thu giờ lại giống như
thế sự mịt mù sương thu, khi con thuyn câu bé tẻo teo bên trên mt nước lại như trái tim của vị
quan đã hồi hương. Nếu theo lối chiết tự chữ Hán, “thu” đi với “tim” - “tâm” lại hóa thành “sầu”;
tán dương cảnh thu là vậy, nhưng vẫn còn đó trong lòng vị thi nhân là nỗi buồn thời thế, từ nỗi
mc cảm bản thân chưa thể giúp nước, giúp dân nay hóa thành nim chán chường trước cơ đồ
suy đồi, sau cùng là lòng yêu nước khôn nguôi.
Cũng là vịnh thiên nhiên cùng vịnh cảnh thư nhàn, đến với “Thu vịnh”, một thi phẩm cũng
nằm trong chùm thơ thu nức tiếng của Nguyễn Khuyến, độc giả một lần nữa nhận ra những giá
trị v cảm hứng thế sự được lồng ghép tinh tế bên trong mùa thu của làng cảnh Việt Nam:
“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”
Khác với “Thu điếu” hay “Thu ẩm” khi cả hai cùng đc tả một thú vui tao nhã của một ẩn
s lánh đời - khi thì “tựa gối, ôm cần”, lúc lại “độ năm ba chén” giữa đất trời mùa thu thơ mộng,
“Thu vịnh” có thể coi là một bức thủy mc toàn cảnh, bao quát v mùa thu vùng nông thôn.
Trước hết, ta nhận ra sự quen thuộc trong những chất liệu ngôn từ được dùng để diễn tả mùa thu.
“Trời thu” vẫn một màu “xanh ngắt” với “mấy tầng không” vô biên vô tận, là một khoảng không
vời vợi; nơi đầu gió “hắt hiu” cô quạnh và lng im, “cần trúc” đi câu đứng “lơ phơ” trơ trọi, như
mc theo chiu gió; nước thu vẫn một màu “biếc” đẹp mắt, tựa hồ còn có một tầng khói phủ;
song cửa hững hờ “mc” cho trăng thu soi vào;… Bốn câu đầu đu dạt dào cảm hứng thiên nhiên
tuy trữ tình song lại tịch mịch và có phần hơi u buồn. Cảnh vật không tràn đầy sức sống mà hiện 11
lên với vẻ tịch liêu, nhỏ bé trong vũ trụ thu bao la. Ngắm cảnh vật ấy, lòng người mới sinh tình
- bốn câu sau chất chứa những nỗi nim riêng của thi nhân khi đứng trước cảnh thu mỹ lệ mà
đượm buồn. Nếu như cảnh trước mắt gợi lên một nỗi buồn vô cớ, thì cảnh trong tâm tưởng “hoa
năm ngoái”, “ngỗng nước nào” lại giãi bày nỗi buồn thời thế. Chỉ mới đây thôi còn thấy “hoa
năm ngoái”, mà nay vật đổi sao dời, mấy chùm hoa thu xưa giờ chỉ còn là hoài niệm, khiến lòng
người không khỏi chua xót mà phản vấn: “Một tiếng trên không ngỗng nước nào”. Hình ảnh sinh
vật có lẽ là duy nhất trong bài thơ, ấy vậy lại là thứ lạc lõng nhất, tưởng như đang bị không gian
mùa thu đẩy ra xa, hay là chính tâm hồn thi nhân đang chối bỏ. Đây đâu còn là ngỗng nước ta,
đâu còn là vùng trời nước ta nữa. Gic ngoài đã tràn sang thôn tính, triu đình đã suy đồi, Nho
giáo đã đến kì mạt vật. Vậy Tam Nguyên Yên Đổ còn biết đi đâu được nữa? Vừa “toan cất bút”,
Nguyễn Khuyến soi lại chính mình, “ngh ra lại thẹn với ông Đào”. Màu sắc thơ cổ điển được
bộc lộ đc sắc ở câu thơ cuối với điển tích Đào Tim cáo quan v ở ẩn, một hin nhân có hoàn
cảnh tương tự với Nguyễn Khuyến khi ấy. Nỗi “thẹn” của ông vừa khiêm nhường, vừa xót xa
nhưng rất thanh tao. Đó là nỗi thẹn với đời, cái bất đắc chí của một kẻ s lực bất tòng tâm, xưa
kia đã không thể “dũng thoái” từ quan như cổ nhân, lúng túng và bất lực trong khi bộ máy chính
quyn đã suy thoái trầm trọng. Ngẫm lại, ta thấy cụ Tam nguyên tuy tự nhận mình “thẹn” mà khí
tiết thì “Sạch như nước, trắng như ngà, trong như tuyết” (“Mẹ Mốc” - Nguyễn Khuyến).
4.2.2. Cái nhìn bi uất, u hoài về thế cuộc được hình tượng hoá qua các hình tượng thiên nhiên
Đọc thơ của Nguyễn Khuyến có thể nhận ra rằng chính tâm trạng bế tắc, bất mãn của ông là
nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cách nhìn v thiên nhiên: không còn chỉ có một thiên nhiên hài
hòa, thanh khiết, lý tưởng như đã trình bày trên mà thay vào đó là một thiên nhiên bất an, thảm
họa, thiên nhiên tách khỏi con người. Điu đáng lưu ý ở đây à nhà thơ đã mượn thiên nhiên để
phản ánh sự đổ vỡ trong tư tưởng và sự đổ vỡ của xã hội.
Trước tiên, qua thiên nhiên đã thể hiện sự đổ vỡ v tinh thần. Từ khi cáo quan v ở ẩn, nỗi
buồn trin miên day dứt cứ trở đi trở lại trong thơ ông như một nỗi ám ảnh. Chủ trương một lối
sống tránh đời tất mang sắc thái lội ngược dòng, lánh đục v trong và tất có nét cô độc vì cảnh:
"độc hành kì đạo, độc thiện kì thân":
“Độc dương hàn tuế thùy vi ngẫu,
Bất lạc phương tâm chân khả ai.
Chọi rét một thân ai à bạn,
Chẳng lạt lòng son thật đáng thương.” (Vịnh cúc) K ảo h
sát những sáng tác viết v thiên nhiên của Nguyễn Khuyến, ta cũng nhận thấy, trạng thái
giao hòa Nguyễn Khuyến khác với những tác giả trước ông. Càng v sau, tâm trạng của tác giả
xuất hiện nhiu bi kịch nên chi phối cách nhìn thiên nhiên - một môi sinh ất an. Theo đó, mối
quan hệ giữa con người và thiên nhiên cũng xuất hiện những khoảng cách. 12
Tất cả hiện thực này không được tác giả miêu tả trực tiếp mà nó được ẩn giấu trong những
bức tranh thiên nhiên. Ông nhìn cuộc khai thác, cướp bóc nước ta mà thực dân Pháp đang tiến
hành là việc làm man rợ, hoang dã.
Nguyễn Khuyến đã không ít lần lồng ghép hình ảnh thiên nhiên vào những bài thơ mang
cảm hứng chủ đạo là thế sự. Có khi ta thấy hình ảnh thân hạc lẻ loi, mây trắng cô quạnh trong
tiếng thở dài trước tình người bạc bẽo của cụ Tam Nguyên:
“Đời loạn đi về như hạc độc
Tuổi già hình bóng tựa mây côi”
(“Cảm hứng” - Nguyễn Khuyến)
Khi còn “lên lạy cửa trời”, xung quanh nhà thơ vẫn có những mối giao du, có bạn bè cùng
lên chầu. Song sau khi cáo quan ở ẩn v nơi “Vườn Bùi chốn cũ”, trớ trêu biết bao, những quan
hệ “ngày trước” bỗng hóa “lơ thơ sót mấy người”. Thứ tréo ngoe là lòng người nguội lạnh, đến
rồi đi như gió thoảng, để rồi chút ngha tình còn sót lại cũng khiến cho thân hạc, áng mây cô đơn
tuổi già như nhà thơ cũng phải “hao mòn”, ngờ vực “chút thí lòng son chửa rõ mười”.
Cũng có khi, ta nghe ra tiếng cuốc thê lương, não lòng kêu lên một nỗi nhớ nước khắc khoải:
“Khắc khoải đưa sầu giọng lửng lơ,
Ấy hồn Thục đế thác bao giờ?
Năm canh máu chảy đêm hè vắng,
Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ.
Có phải tiếc xuân mà đứng gọi,
Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ?
Thâu đêm ròng rã kêu ai đó?
Giục khách giang hồ dạ ngẩn ngơ.” (Cuốc kêu cảm hứng)
Tiếng cuốc gọi hè lửng lơ trong không trung, là tiếng kêu “đưa sầu” chứ không phải báo hỉ,
là tiếng gọi hồn Thục đế đau đến xé lòng, đau đến “máu chảy”, “hồn tan” trong năm canh “đêm
hè vắng”, dưới “bóng nguyệt mờ”. Đôi câu luận là cp câu phản vấn bật lên nỗi quan hoài, hồ
nghi nguyên do của tiếng cuốc kêu, nhưng trong đó đã có cả sự thừa nhận nỗi đau mất nước, bởi
vậy nên mới “tiếc” ngày xuân thanh bình mà “đứng gọi”, mới “nhớ nước” mà “nằm mơ”. "Cuốc
kêu cảm hứng” khắc họa tiếng cuốc kêu nhưng thực chất bài chỉ là một sự mượn lời, vịn vào
tiếng cuốc gọi hồn Thục đế khi xưa mất nước để nói cho lòng dạ “ngẩn ngơ” trước cảnh nước
mất nhà tan của “khách giang hồ” Nguyễn Khuyến. Lúc này, sinh vật trong thiên nhiên đã nói
thay cho tiếng lòng luôn một mực hướng v thế sự của thi s.
4.2.3. Đời sống khốn khó của người dân trước thiên tai và sự chèn ép, bóc lột của tầng lớp thống trị thối nát
“Quai Mễ Thanh Liêm đã lở rồi,
Vùng ta thôi cũng lụt mà thôi 13
Gạo dăm ba bát cơ còn kém,
Thuế một vài nguyên dáng vẫn đòi.” (Nước lụt Hà Nam)
Cấy hái đã khó khăn rồi thế nhưng trước những thảm họa của thiên nhiên như bão lũ, lụt lội,
cuộc sống người dân ta lại càng khốn đốn hơn. Nhân dân đói kém, khổ sở là vì sao? Thử hỏi
nếu như bọn phong kiến thực dân chăm lo đến đời sống của người dân thì họ đã không phải
chịu cảnh như thế. Như vậy, mọi nguyên do là từ chúng – những kẻ hút máu nhân dân ta, chúng
ra sức vơ vét, bòn rút đến tận xương tủy khiến dân chúng khổ thấu trời mà chẳng biết kêu than với ai.
Không chỉ có những tác phẩm được đ cập đến ở trên, mà khi tìm đọc thêm v thơ ca Nguyễn
Khuyến, người đọc sẽ còn nhiu lần khám phá ra hai mạch nguồn cảm hứng thiên nhiên và thế
sự song hành bên nhau… Trong thơ Nguyễn Khuyến, cảm hứng thiên nhiên - lòng yêu mến
phong cảnh làng quê Việt Nam, đã có cơ hội được gp gỡ, hòa quyện vào với cảm hứng thế sự -
nim khát khao thái bình thịnh trị được giấu trong nỗi trăn trở, hổ thẹn và mc cảm khi ngh đến
cơ đồ đang trên bờ suy kiệt. Tạo nên sự thành công cho sự giao thoa đc sắc giữa hai min cảm
hứng ấy có thể kể đến những yếu tố như sở đắc phong phú, lối vận dụng tài tình, phá cách trong
vốn liếng chữ Nôm của nhà thơ; sự tiếp thu và sáng tạo trong việc thể hiện tác phẩm dựa trên cơ
sở của những thành tựu đã có của dòng thơ cổ điển cùng bút pháp “tả cảnh ngụ tình”, hệ thống
điển cố hàm súc giàu sức gợi; quan trọng hơn cả, ắt hẳn chính là tấm lòng chưa từng quên đi
khát vọng dấn thân của một bậc cựu thần bấy giờ đang đứng giữa “ngã ba lịch sử”, đồng thời
cũng là nỗi xót xa và bất lực trước cảnh quốc gia bên bờ vực “nước mất nhà tan” cùng số phận
những kiếp người bé nhỏ đương thời.
Hiện tượng giao thoa trong văn học vốn không phải là một điu hiếm lạ, nhưng Nguyễn
Khuyến đã để lại cho hậu thế một làn sóng giao thoa thi hứng đủ độc đáo, mạnh mẽ và bn bỉ
với thời gian, và rồi khi nhắc đến ông, người đọc vẫn hay ưu ái gọi với cái tên “nhà thơ của quê
hương làng cảnh Việt Nam”. 5. TỔNG KẾT
Bài viết là một cuộc khảo sát phạm vi nhỏ v thơ Nôm Nguyễn Khuyến trong kho tàng thi
ca đồ sộ khoảng hơn bốn trăm thi phẩm mà nhà thơ để lại, song chúng tôi tin rằng kết quả của bài
viết đã có thể chứng minh được phần nào cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng thế sự đã xuất hiện
sự giao thoa, trở thành một trong những điểm sáng trong sáng tác của nhà thơ. Những tác phẩm
mang trong mình sự giao thoa này là một trong những minh chứng rõ nét cho sự tài hoa, tài tình
của bút pháp, cũng như minh chứng cho một hồn thơ yêu thiên nhiên từ núi non hữu tình đến
cảnh làng quê bình dị, ẩn sâu trong đó còn cất chứa một mối quan hoài, đau đáu và khắc khoải
với thế sự của vị thi nhân “Tam Nguyên Yên Đổ” Nguyễn Khuyến. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thi viện, Trang thơ Nguyễn Khuyến,
2. Đề tài thiên nhiên và quan niệm thẩm mỹ - Đng Thị Hảo.
3. Tuyển tập thơ chữ Nôm của Nguyễn Khuyến - thivien.net. 4. Ngô Thị K i u Oanh, Sự chuyển b ế
i n trong văn học nửa cuối thế kỉ 19 qua ba
tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương, 2012.
5. Vũ Khắc Khoan, Luận đề về Nguyễn Khuyến, Xuất - bản Tao Đàn.
6. Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam tập 2, Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Hà Nội, NXB GD Việt Nam
7. Biện Văn Đin, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (Sự hình thành và các
đặc trưng), 2001, NXB KHXH.
8. Giọng phản vấn và cảm hứng phản tư trong thơ Nguyễn Khuyến - PGS.TS Trần Thị Hoa Lê, 11/10/2020.
9. Nguyễn Thanh Liêm, Đến với Nguyễn Khuyến – nhà thơ trữ tình và trào phúng xuất sắc, Tao Đàn. 15