Học thuyết Chuyển đổi số | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Đối với học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội, các nhà khoa học Việt Nam thống nhất khẳng định: "Học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội của Mác ra đời là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử loài người, cung cấp phương pháp luận khoa học để phân tích quá trình hình thành. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chuyển đổi số
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47167580 MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 2
I. Lý do chọn ề tài ......................................................................................................... 2
II. Mục tiêu và nhiệm vụ của ề tài .............................................................................. 3
III. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
B. NỘI DUNG ............................................................................................................... 4
I. Tiền ề xuất phát ể xây dựng học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội ..................... 4
II. Khái niệm “Hình thái Kinh tế - Xã hội” và cấu trúc của xã hội ........................ 4
1. Khái niệm Hình thái Kinh tế - Xã hội ...................................................................................... 4
2. Cấu trúc của xã hội .................................................................................................................... 5
3. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội ......................................... 5
a. Sản xuất .................................................................................................................................... 5
b. Sự sản xuất xã hội .................................................................................................................. 5
III. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ................................. 6
1. Phương thức sản xuất ................................................................................................................ 6
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ....................................................... 9
a. Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất .................................................................. 9
b. Quan hệ sản xuất tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất ..................................................... 9
3. Ý Nghĩa ..................................................................................................................................... 10
IV. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ................................. 10
1. Khái niệm “cơ sở hạ tầng” và “kiến trúc thượng tầng” ........................................................ 11
a. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................................................... 11
b. Kiến trúc thượng tầng .......................................................................................................... 11
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ............................... 12
a. Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng .................................... 12
b. Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng ................................... 13
c. Ý nghĩa phương pháp luận .................................................................................................. 13
V. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự ........ 14
nhiên ............................................................................................................................ 14
1. Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội ......................................................................................... 14
2. Phân tích tính chất lịch sử - tự nhiên của hình thái kinh tế - xã hội .................................... 14
a. Quá trình lịch sử ................................................................................................................... 14
b. Quá trình tự nhiên ............................................................................................................... 14
3. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người ................................................................. 15 lOMoAR cPSD| 47167580
a. Cộng sản nguyên thủy ........................................................................................................... 16
b. Chiếm hữu nô lệ ................................................................................................................... 16
c. Phong kiến ............................................................................................................................. 16
d. Tư bản chủ nghĩa ................................................................................................................. 16
e. Cộng sản chủ nghĩa .............................................................................................................. 17
VI. Ý nghĩa, vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế xã hội . 17
1. Ý nghĩa ...................................................................................................................................... 17
2. Vai trò ........................................................................................................................................ 17
VII.Lý luận về Chủ nghĩa Xã hội và thời kỳ quá ộ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt
Nam ............................................................................................................................. 18
1. Khả năng phát triển của xã hội lên xã hội Cộng sản ............................................................ 18
3. Mô hình Cộng sản tương lai và thời kỳ quá ộ lên Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam ............. 21
C. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 24
D. DANH MỤC THAM KHẢO ................................................................................ 25 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn ề tài
Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng nhân loại ã xuất hiện không ít những cách tiếp cận,
học thuyết và nghiên cứu lịch sử trước Mác. Sự phân chia lịch sử, tiến hóa của con người cũng khác
nhau vì xuất phát iểm và nguồn gốc từ nhận thức và quan iểm lập trường khác nhau. Nhưng rõ ràng,
cách tiếp cận của chủ nghĩa Mác - Lênin là cách tiếp cận phù hợp với hoàn cảnh và thời ại của nhiều
nền tư tưởng, của nhiều quốc gia, trong ó có Việt Nam. Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và
tổng thể quá trình lịch sử, chủ nghĩa Mác ã vận dụng phép biện chứng duy vật ể nghiên cứu ời sống
xã hội và lịch sử nhân loại, ã hình thành nên lý luận "Hình thái Kinh tế - Xã hội". Đây là lý luận cơ
bản, có vị trí quan trọng trong triết học Mác, sau ó ược V.I.Lênin kế thừa và phát triển, vận dụng vào
Cách mạng Tháng Mười Nga. Tuy nhiên khi xã hội ngày càng phát triển, nền văn minh và tinh hoa
văn hóa nhân loại ngày một phong phú hơn, ặc biệt là sau sự sụp ổ của các nước xã hội chủ nghĩa
Đông Âu, học thuyết này ang bị phê phán và xem như ang i vào lối mòn của “sự lỗi thời”. Sự phản ối 2 lOMoAR cPSD| 47167580
ó không chỉ ến từ các thế lực thù ịch, kẻ thù của chủ nghĩa Mác mà còn ến từ những ối tượng ã từng
theo phe của chủ nghĩa Mác. Dưới danh nghĩa là một quốc gia i theo tư tưởng Mác- Lênin như Việt
Nam, từng cá thể, công dân ều nên và phải hiểu rõ ường lối mà mình ang i, ó là con ường i lên Chủ
nghĩa xã hội. Do ó, việc hiểu rõ và phân tích sâu rộng về hình thái kinh tế- xã hội ể nhận ra giá trị
khoa học và tính thời ại của chúng là iều vô cùng cần thiết. Nói rõ hơn, con ường mà Đảng và Nhà
nước ta tiến hành công cuộc xây dựng ất nước theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa sẽ gặp không ít
khúc mắc, vấn ề nan giải. Trên cơ sở tìm hiểu giá trị cốt lõi và giá trị khoa học của học thuyết hình
thái kinh tế- xã hội sau ó vận dụng vào Việt Nam ể ưa ra những giải pháp ể dìu dắt nước ta theo mục
ích ban ầu dễ dàng hơn. Nhận thấy ược tầm quan trọng của học thuyết, nhóm của chúng em quyết ịnh
chọn ề tài “Học thuyết hình thái Kinh tế- Xã hội” ể tìm hiểu.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ của ề tài
Đề tài nghiên cứu về “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội” với mục tiêu i ầu là giúp người ọc có thể
nhận thức rõ hơn những ảnh hưởng cơ bản, những vấn ề cấp thiết trong công cuộc chuyển ổi nền kinh
tế ất nước và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta hiện nay. Đề tài sẽ tập trung vào phân tích những
giá trị khoa học, triết học và chính trị của Lý luận Hình thái Kinh tế - Xã hội của Chủ nghĩa Mác –
Lênin trên tư cách là những người trẻ muốn cống hiến ý chí của mình cho sự tiến bộ của xã hội. Góp
phần thúc ẩy một cách nhanh chóng công cuộc giữ gìn, kiến tạo và tiến lên Xã hội Chủ nghĩa của ất
nước; củng cố niềm tin về tính tất yếu và khả năng quá ộ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam; nắm vững
bản chất và nâng cao kỹ năng vận dụng Học thuyết Hình thái Kinh tế - Xã hội; ồng thời làm hạn chế
những chính sách lỗi thời, lạc hậu, duy ý chí níu chân sự i lên của xã hội nói chung và ất nước nói riêng.
III. Phương pháp nghiên cứu
Trong ề tài này, nhóm chúng em ã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau:
• Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng giáo trình Triết học Mác – Lênin; tổng hợp kiến
thức qua các bài báo trên mạng, YouTube, Internet,…
• Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, logic: Sau khi ã hiểu ược kiến thức, dung lời lẽ và ý nghĩa
của thân ể truyền ạt lại vào bài nghiên cứu.
• Phương pháp hỏi áp: Tự ặt ra những câu hỏi và thắc mắc khi nghiên cứu và tìm cách giải thích
cho những vấn ề, tham khảo ý kiến của các thầy cô, anh chị khóa trước,… 3 lOMoAR cPSD| 47167580 B. NỘI DUNG
I. Tiền ề xuất phát ể xây dựng học thuyết hình thái Kinh tế - Xã hội
Nghiên cứu của Mác về xã hội xuất phát từ những con người trong cuộc sống thực. Mác nhận thấy
rằng trong mọi hoạt ộng của con người, hoạt ộng sản xuất vật chất giữ vai trò quyết ịnh. Từ hoạt ộng
trong nghiên cứu này, Mác phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong ời sống và phát hiện ra
những quy luật chi phối sự vận ộng và phát triển của xã hội. Qua ó, ông khái quát nên học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội.
II. Khái niệm “Hình thái Kinh tế - Xã hội” và cấu trúc của xã hội
1. Khái niệm Hình thái Kinh tế - Xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử,
vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận ộng phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học
ể nhận thức, cải tạo xã hội.
Thế giới ngày nay ang trải qua những thay ổi nhanh chóng khoa học, cùng với nó là luật pháp,
chính trị. Tuy nhiên, lý thuyết hình thái kinh tế xã hội vẫn còn nguyên giá trị khoa học và các
giá trị ương ại. Đây là cơ sở thế giới quan, phương pháp hướng dẫn khoa học cho các ảng chính
trị và các nước xã hội chủ nghĩa trong việc xác ịnh các thủ tục, hướng dẫn, chính sách, ường
lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, là cơ sở khoa học ể phán oán xác ịnh con ường quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản - Chủ nghĩa tư bản Việt Nam bây giờ. 4 lOMoAR cPSD| 47167580
2. Cấu trúc của xã hội
Xã hội có cấu trúc phức tạp nhưng ược khái quát thành 3 lĩnh vực cơ bản
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm một hệ thống các quan iểm cơ bản như sau:
3. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội a. Sản xuất
Là hoạt ộng không ngừng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục ích thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
b. Sự sản xuất xã hội
Nghĩa là sản xuất và tái sản xuất ra ời sống hiện thực, bao gồm 3 phương diện
không tách rời nhau: o Sản xuất vật chất o Sản xuất tinh thần o Sản xuất ra bản thân con người Trong ó:
SẢN XUẤT VẬT CHẤT là quá trình con người 5 lOMoAR cPSD| 47167580
S ử d ụ ng công c ụ lao ộ ng
C ả i bi ế n các d ạ ng v ậ t
T ạ o ra c ủ a c ả i v ậ t ch ấ t th ỏ a mãn nhu
tác ộ ng vào t ự nhiên
ch ấ t c ủ a gi ớ i t ự nhiên
c ầ u t ồ n t ạ i, phát tri ể n c ủa con ngườ i
Cơ sở quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
Tr ự c ti ế p t ạo ra tư liệ u
Ti ền ề c ủ a m ọ i ho ạt ộ ng
Là iề u ki ệ n ch ủ y ế u sáng
sinh ho ạ t c ủa con ngườ i
l ị ch s ử c ủa con ngườ i
t ạo ra con ngườ i xã h ộ i
III. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1. Phương thức sản xuất •
Định nghĩa: “Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật
chất ở những giai oạn lịch sử nhất ịnh của xã hội loài người.” •
Cụ thể hơn: Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình ộ
nhất ịnh và quan hệ sản xuất tương ứng. Có thể hiểu rằng: “Người ta không thể sản xuất ược
nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào ó ể hoạt ộng chung và ể trao ổi hoạt ộng với
nhau. Muốn sản xuất ược, người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất ịnh với nhau;
và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất.”
Nghĩa là, phương thức sản xuất chính là cách con người tác ộng lẫn nhau và chịu tác ộng
với tự nhiên ể sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở những
giai oạn lịch sử nhất ịnh.
Bảng thể hiện mối quan hệ của phương thức sản xuất và các ối tượng 6 lOMoAR cPSD| 47167580
Ph ương th ứ c s ả n xu ấ t
L ực lượ ng s ả n xu ấ t Quan h ệ s ả n xu ấ t Quan Quan Tư liệ u s ả n xu ấ t h ệ s ở h ệ Quan trong h ệ Ngườ i h ữ u t ổ trong lao Tư Đố i v ề TL li ệ u ch ứ c PPSP độ ng tượ ng s ả n lao lao xu ấ t q.l độ ng độ ng SX •
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao ộng với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất
và năng lực thực tiễn làm biến ổi các ối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất ịnh
của con người và xã hội. Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp giữa “lao ộng sống” với “lao
ộng vật hoá” tạo ra sức sản xuất, là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của
xã hội ở các thời kỳ nhất ịnh, bao gồm người lao ộng và tư liệu sản xuất. •
Người lao ộng là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao ộng và năng lực sáng tạo
nhất ịnh trong quá trình sản xuất của xã hội. Vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể tiêu dùng 7 lOMoAR cPSD| 47167580
mọi của cải vật chất xã hội. Đây là nguồn lực cơ bản, vô tận và ặc biệt trong sản xuất. Ngày
nay thế giới có tỷ trọng lao ộng cơ bắp giảm hơn so với tỷ trọng lao ộng trí tuệ •
Tư liệu sản xuất là iều kiện vật chất cần thiết ể tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao ộng và
ối tượng lao ộng. Trong ó, tư liệu lao ộng là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người
dựa vào ó ể tác ộng lên ối tượng lao ộng nhằm biến ổi ối tượng lao ộng thành sản phẩm áp ứng
yêu cầu sản xuất của con người, và ối tượng lao ộng là những yếu tố vật chất của sản xuất mà
con người dùng tư liệu lao ộng tác ộng lên nhằm biến ổi chúng cho phù hợp với mục ích sử dụng của con người. •
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá
trình sản xuất vật chất. Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất - quan hệ kinh tế,
trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người. Là tổng thể các yếu tố trong một quá
trình thống nhất, gồm sản xuất, phân phối, trao ổi và tiêu dùng của cải vật chất. Bao gồm quan
hệ về sở hữu ối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lí và trao ổi hoạt ộng với nhau
và quan hệ về phân phối sản phẩm lao ộng. •
Quan hệ về sở hữu ối với tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập oàn người trong việc chiếm
hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội. Đây là quan hệ quy ịnh ịa vị kinh tế - xã hội của các
tập oàn người trong sản xuất, từ ó quy ịnh quan hệ quản lý và phân phối. Đây là quan hệ xuất
phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, có vai trò quyết ịnh các quan hệ khác bởi vì, lực
lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chất chủ yếu của quá trình sản xuất thì sẽ quyết ịnh việc
quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm. •
Quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất là quan hệ giữa các tập oàn người trong việc tổ chức
sản xuất và phân công lao ộng. Quan hệ này có vai trò quyết ịnh trực tiếp ến quy mô, tốc ộ, 8 lOMoAR cPSD| 47167580
hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng ẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội. •
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao ộng là quan hệ giữa các tập oàn người trong việc phân
phối sản phẩm lao ộng xã hội, nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất mà các tập oàn
người ược hưởng. Vai trò ặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con người; là “chất xúc
tác” kinh tế thúc ẩy tốc ộ, nhịp iệu sản xuất, làm năng ộng hoá toàn bộ ời sống kinh tế - xã hội
hoặc làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Nhận xét thấy: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất,
vậy chúng chính là một thể thống nhất. Tuy nhiên, chúng có quan hệ tác ộng biện chứng với nhau.
Cụ thể: lực lượng sản xuất có tác ộng mang tính quyết ịnh lên quan hệ sản xuất và quan hệ sản
xuất cũng có tác ộng ngược lại lên lực lượng sản xuất.
a. Lực lượng sản xuất quyết ịnh quan hệ sản xuất
Cứ mỗi khi một phương thức sản xuất mới ược ra ời thì các quan hệ sản xuất luôn phù hợp
với trình ộ và tính chất của lực lượng sản xuất. Nhưng qua thời gian, lực lượng sản xuất thay
ổi ến một trình ộ nào ó thì nó sẽ không phù hợp với quan hệ sản xuất hiện có và khi mâu thuẫn
ngày càng gay gắt thì phải ược giải quyết bằng cách xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ và thay thế
bằng quan hệ sản xuất mới. Khi PTSX mới ra
Mâu thuẫn này ngày càng gay LLSX thay ổi ến ời, QHSX luôn
gắt òi hỏi phải ược giải một trình ộ và tính phù hợp với trình
quyết bằng cách xóa bỏ chất nào ó thì nó sẽ ộ và tính chất của
QHSX cũ, thay thế vào QHSX không còn phù hợp LLSX mới cho phù hợp với QHSX hiện có
Phương thức sản xuất cũ mất i, thay thế nó là phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn ược ra ời.
b. Quan hệ sản xuất tác ộng ngược lại lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất không thụ ộng bị quyết ịnh bởi lực lượng sản xuất mà có vai trò tác ộng
ngược lại lực lượng sản xuất. Mối tác ộng ược thể hiện ở hai khía cạnh: Nếu quan hệ sản xuất
phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ là ộng lực thúc ẩy lực lượng lao ộng phát triển. Nếu quan
hệ sản xuất không phù hợp, lỗi thời, lạc hậu sẽ kìm hãm i à phát triển của lực lượng sản xuất. 9 lOMoAR cPSD| 47167580 QHSX phø h ợ p QHSX l ỗ i th ờ i, v ới LLSX là độ ng l ạ c h ậ u s ẽ km l ực thúc đẩ y hªm s ự phÆt LLSX phÆt tri ể n tri ể n c ủ a LLSX 3. Ý Nghĩa •
Đây chính là cơ sở duy vật lịch sử ể chúng ta nghiên cứu về sự vận ộng và biến ổi của các
phương thức sản xuất. Trong thực tế, muốn phát triển kinh tế phải bắt ầu từ phát triển lực lượng
sản xuất và trước hết là phải phát triển lực lượng lao ộng và công cụ lao ộng. Muốn xoá bỏ
một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình ộ phát triển
của lực lượng sản xuất. •
Là cơ sở khoa học ể nhận thức sâu sắc sự ổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhất là trong bối cảnh ổi mới toàn diện ất nước như hiện nay. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
IV. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Mỗi xã hội trong lịch sử ều là tập hợp các quan hệ xã hội, trong ó có những quan hệ vật chất và tinh
thần nhất ịnh. Mối quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau giữa quan hệ vật chất và quan hệ tinh thần của xã
hội thể hiện ở quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Đây
là quy luật cơ bản tác ộng ến mọi sự hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng ược hình thành dựa trên cơ sở lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Nói cách khác,
bản chất của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. 10 lOMoAR cPSD| 47167580 Ki ế n trœc L ực lượ ng Quan h ệ Cơ sở h ạ thượ ng s ả n xu ấ t s ả n xu ấ t t ầ ng t ầ ng Kinh tế Chính trị
1. Khái niệm “cơ sở hạ tầng” và “kiến trúc thượng tầng”
a. Cơ sở hạ tầng
“Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận ộng hiện thực của
chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội”. (Giáo trình Triết học Mác – Lenin)
• Cơ sở hạ tầng ở ây là một phạm trù triết học, cần phân biệt với thuật ngữ cơ sở hạ tầng
trong ngành xây dựng ( iện, ường, trạm,..).
• Cơ sở hạ tầng ược hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của
xã hội. Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản quyết ịnh trước hết mọi quan hệ xã hội khác.
• Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm:
o Quan hệ sản xuất thống trị o
Quan hệ sản xuất tàn dư o Quan hệ sản xuất mầm móng
• Mỗi quan hệ sản xuất có một vị trí và vai trò khác nhau; trong ó quan hệ sản xuất thống trị
ại diện cho cơ sở hạ tầng của xã hội ó vì nó phản ánh xu thế phát triển của ời sống kinh tế
- xã hội. Tuy nhiên, hai quan hệ sản xuất còn lại cũng có vai trò nhất ịnh.
b. Kiến trúc thượng tầng
“Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan iểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội
tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất
ịnh”. (Giáo trình Triết học Mác – Lenin)
• Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ các quan iểm tư tưởng như chính trị,
pháp quyền, ạo ức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học,… và các hệ thống xã hội tương ứng như
nhà nước, ảng phái, giáo hội, công oàn và các tổ chức xã hội khác. 11 lOMoAR cPSD| 47167580
• Các thiết yếu tố về quan iểm tư tưởng và thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, cùng với
những quan hệ nội tại trong các yếu tố ó hợp thành kiến trúc thượng tầng của xã hội.
• Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại trong mối liên hệ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
và cùng hình thành trên cơ sở hạ tầng, phản ánh những cơ sở hạ tầng nhất ịnh. Song, không
phải tất cả những yếu tố của kiến trúc thượng tầng ều liên hệ như nhau với cơ sở hạ tầng
của nó. Một số bộ phận như kiến trúc thượng tầng chính trị và pháp lý có mối liên hệ trực
tiếp với cơ sở hạ tầng của các yếu tố như triết học, nghệ thuật, tôn giáo, ạo ức,… lại có liên
hệ gián tiếp với cơ sở hạ tầng sinh ra nó
• Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính ối kháng. Tính ối kháng phản ánh tính ối kháng của
cơ sở hạ tầng và ược biểu hiện ở sự xung ột và sự ấu tranh về tư tưởng của các giai cấp ối kháng.
• Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp thống trị.
• Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất. Bởi Nhà
nước nắm trong tay sức mạnh kinh tế và quyền lực, nó chi phối mọi bộ phận khác của kiến
trúc thượng tầng và các bộ phận này phải phục tùng nó.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Tương tự như lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì cơ sở hạ tầng nó cũng có vai trò quyết
ịnh ối với kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng nó cũng có tính ộc lập tương ối và nó
tác là ộng lực hoặc kìm hãm cơ sở hạ tầng. Cơ sở h ạ t ầ ng Động lực thúc ẩy Vai trò quyết ịnh hoặc
nhân tố kìm tính chất, vai trò hãm tạm thời thay ổi Ki ế n trúc thượ ng t ầ ng
a. Vai trò quyết ịnh của cơ sở hạ tầng ối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau:
• Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết ịnh sự hình thành kiến trúc thượng tầng, cơ sở hà tầng
nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Bởi vì, suy cho cùng, trật tự kinh tế sẽ quyết ịnh
trật tự xã hội. Nếu như có mâu thuẫn về kinh tế nó sẽ dẫn ến mâu thuẫn trong chính trị
và những giai cấp nào nắm vai trò thống trị về kinh tế thì sẽ nắm vai trò trong chính trị.
• Cơ sở hạ tầng quyết ịnh sự biến ổi của kiến trúc thượng tầng trong một hình thái kinh
tế xã hội nhất ịnh, khi cơ sở hạ tầng biến ổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến ổi theo.
• Cơ sở hạ tầng quyết ịnh sự thay ổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Khi cơ sở hạ
tầng nào mất i thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng
mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. 12 lOMoAR cPSD| 47167580
Cơ sở hạ tầng quyết ịnh kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hình
thái kinh tế - xã hội.
b. Sự tác ộng trở lại của kiến trúc thượng tầng ối với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tính ộc lập tương
ối do ó nó tác ộng lại cơ sở hạ tầng, thể hiện ở những mặt sau:
• Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, giữ gìn, củng cố và hoàn thiện
cơ sở hạ tầng ã sản sinh ra nó và xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượng tầng cũ. Nó
luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ ã làm tiền ề cho cái mới ồng thời cũng ấu tranh
chống lại cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ối lập với nó.
• Kiến trúc thượng tầng tác ộng ến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức khác nhau trong
ó Nhà nước là yếu tố quan trọng nhất, tác ộng lớn nhất ến cơ sở hạ tầng vì nó là công
cụ bạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị. Nó không chỉ thực hiện chức năng
kinh tế với một hệ thống chính sách kinh tế - xã hội phù hợp mà nó còn tác ộng trực
tiếp ến việc thúc ẩy nền kinh tế phát triển. Các phần khác của kiến trúc thượng tầng
cũng cần ược thông qua thì mới có hiệu lực với cơ sở hạ tầng.
• Kiến trúc thượng tầng tác ộng lại cơ sở hạ tầng theo hai chiều: tích cực và tiêu cực.
o Tích cực: Khi kiến trúc thượng tầng tác ộng cùng chiều với những quy luật vận
ộng của cơ sở hạ tầng thì nó thúc ẩy cơ sở hạ tầng phát triển. Vì vậy, kinh tế -
xã hội ược thúc ẩy phát triển
o Tiêu cực: Khi kiến trúc thượng tầng tác ộng ngược chiều với những quy luật
vận ộng của cơ sở hạ tầng, khi nó là sản phẩm của các quan hệ kinh tế lỗi thời
thì nó sẽ cản trở và làm chậm quá trình phát triển của cơ sở hạ tầng. Vì vậy, sự
phát triển kinh tế bị kìm hãm
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Qua quá trình nghiên cứu, chúng em rút ra ược ý nghĩa phương pháp luận là:
• Để giải quyết tốt vấn ề kinh tế cần các giải pháp kiến trúc thượng tầng vì cơ sở hạ tầng là
nội dung kinh tế, còn kiến trúc thượng tầng là hình thức thế nên ể giải quyết các vấn ề về
kinh tế thì ta cần các giải pháp về kiến trúc thượng tầng; quan trọng nhất là ường lối, chính sách của Nhà nước.
• Tương tự như vậy thì ể giải quyết các vấn ề chính trị, giáo dục, văn hóa… tức là về phương
diện của kiến trúc thượng tầng cần giải pháp then chốt từ kinh tế
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt thống nhất và biện chứng của ời sống xã hội.
Để vận dụng mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng, tức là mối quan hệ giữa
chính trị và kinh tế, phải xuất phát từ kinh tế và coi trọng chính trị nhưng không ược tuyệt ối
hóa mặt kinh tế, coi nhẹ yếu tố chính trị vì như vậy sẽ dẫn ến sai lầm của chủ nghĩa duy vật
tầm thường. Việc tuyệt ối hóa nhân tố chính trị, coi nhẹ hoặc giảm thiểu nhân tố kinh tế ều dẫn
ến sai lầm của ý chỉ chủ quan. 13 lOMoAR cPSD| 47167580
V. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
1. Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội
Kết cấu xã hội trong mỗi giai oạn lịch sử nhất ịnh bao gồm ba yếu tố cơ bản: •
Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất- kỹ thuật của xã hội, là nội dung kinh tế hay nói cách
khác là tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các thời ại kinh tế khác nhau, ồng thời là yếu tố xét
ến cùng quyết ịnh sự vận ộng, phát triển của hình thái kinh tế- xã hội. •
Quan hệ sản xuất (cơ sở hạ tầng): là một hình thức kinh tế, là mối quan hệ khách quan, cơ bản,
chi phối và quyết ịnh mọi quan hệ xã hội, và là tiêu chuẩn quan trọng nhất ể phân biệt bản chất
các chế ộ xã hội với nhau. •
Kiến trúc thượng tầng: là sự thể hiện mối quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực tinh
thần, hay còn ược hiểu với ý nghĩa là công cụ ể bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Là sự trừu tượng hóa, khái quát hóa những yếu tố cấu thành nên kết cấu xã hội ở bất kì
giai oạn lịch sử nào.
Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội mang tính cụ thể, có nghĩa là, nó cho phép xem xét một xã
hội ở một quốc gia trong một giai oạn lịch sử với những tiêu chí xác ịnh ể nhận dạng ược trình
ộ phát triển và kết cấu xã hội của xã hội, quốc gia ó. Từ ó em ến cho con người nhận thức về lịch sử xã hội.
2. Phân tích tính chất lịch sử - tự nhiên của hình thái kinh tế - xã hội
a. Quá trình lịch sử
Xảy ra dựa trên hoạt ộng chủ quan của con người, xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của con
người mà tác ộng tới sự phát triển của xã hội.
b. Quá trình tự nhiên
Xảy ra theo quy luật khách quan của xã hội hay ể hiểu rõ hơn, ó là các quy luật của chính bản
thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, là hệ thống các quy luật xã hội thuộc các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa, khoa học,... mà trước hết và cơ bản nhất là quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất và quy luật kiến trúc thượng tầng phù hợp
với cơ sở hạ tầng.
Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội, tức là quá trình thay thế lẫn nhau
của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử nhân loại và sự phát triển của lịch sử xã hội
loài người thế nhưng yếu tố chủ quan (yếu tố con người) tác ộng ến sự phát triển các hình
thái kinh tế - xã hội ở mức ộ chi phối và các quy luật khách quan mới là yếu tố then chốt
dẫn ến sự phát triển tự nhiên của hình thái kinh tế - xã hội loài người. Dưới sự tác ộng của
quy luật khách quan mà lịch sử nhân loại, xét trong tính chất toàn bộ của nó là quá trình
thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế - xã hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư bản
chủ nghĩa và tương lai nhất ịnh thuộc về hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Nguồn gốc của mọi sự vận ộng, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, của mọi lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa,... của xã hội, suy ến cùng ều có nguyên nhân trực tiếp hay
gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội ó. V.I.Lênin từng nhấn mạnh
một phương pháp luận quan trọng khi nghiên cứu về xã hội là: "Chỉ có em quy những quan 14 lOMoAR cPSD| 47167580
hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và em quy những quan hệ sản xuất vào trình ộ của
những lực lượng sản xuất thì người ta mới có ược một cơ sở vững chắc ể quan niệm sự
phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên".
Do ó V.I.Lenin ã khẳng ịnh: “ Lịch sử - tự nhiên nghĩa là quá trình lịch sử mang tính tự
nhiên, tiếp tục lịch sử của giới tự nhiên, vận ộng theo quy luật và xét cho cùng thì không
theo ý muốn con người.”
3. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
Như ã ược ề cập ở phần trên, Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong ó các mặt của hình
thái kinh tế- xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tác ộng
qua lại với nhau tạo nên quy luật vận ộng, phát triển khách quan của xã hội. Chính sự tác ộng của
các quy luật này mà hình thái kinh tế - xã hội tuy là phạm trù xã hội nhưng lại có khuynh hướng
phát triển như một quy luật tự nhiên, vận ộng phát triển từ thấp ến cao: cộng sản nguyên thủy-
chiếm hữu nô lệ- phong kiến- tư bản chủ nghĩa - xã hội chủ nghĩa. Xã hội Tư bản chủ nghĩa chủ nghĩa Phong kiến Chiếm hữu nô lệ CS nguyŒn thủy
Đây là kết quả của sự thống nhất giữa logic và lịch sử. (Trong ó tính lịch sử ở chỗ ó là sự
phát triển do sự chi phối của quy luật khách quan. Và logic ở chỗ toàn bộ tiến trình lịch sử loài
người là các hình thái kinh tế xh từ thấp ến cao).
Quá trình này xảy ra theo hai phép: phát triển tuần tự hoặc phát triển bỏ qua một hoặc một vài hình
thái trong iều kiện nhất ịnh. Lý do có phép phát triển thứ 2 là vì trong khi khẳng ịnh tính chất lịch
sử - tự nhiên, tức tính quy luật khách quan của sự vận ộng, phát triển xã hội, chủ nghĩa Mác -
Lênin cũng ồng thời khẳng ịnh vai trò của các nhân tố khác ối với tiến trình phát triển của lịch sử
nhân loại nói chung và lịch sử mỗi cộng ồng người cụ thể nói riêng. Đó là sự tác ộng của các nhân
tố thuộc về iều kiện ịa lý, tương quan lực lượng chính trị của các giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền
thống văn hóa của mỗi cộng ồng người, iều kiện tác ộng của tình hình quốc tế ối với tiến trình phát
triển của mỗi cộng ồng người trong lịch sử, v.v. Chính do sự tác ộng của các nhân tố này mà tiến
trình phát triển của mỗi cộng ồng người có thể diễn ra với những con ường, hình thức và bước i
khác nhau, tạo nên tính phong phú, a dạng trong sự phát triển của lịch sử nhân loại. Tính chất
phong phú, a dạng của tiến trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội có thể bao hàm những 15 lOMoAR cPSD| 47167580
bước phát triển "bỏ qua" một hay một vài hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh. Tuy nhiên, những sự
"bỏ qua" như vậy ều phải có những iều kiện khách quan và chủ quan nhất ịnh.
VD: Dân tộc Việt Nam ta ã thực hiện bước nhảy vọt từ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến
sang hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa (là giai oạn ầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa).
Hay nước Mĩ bỏ qua hình thái phong kiến, Nga và Đức bỏ qua chế ộ chiếm hữu nô lệ.
a. Cộng sản nguyên thủy
Lực lượng sản xuất
Sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng
Lực lượng lao ộng - Tất cả mọi người
-Tư liệu lao ộng thô sơ, chủ yếu sử dụng ồ á, thân cây làm công cụ lao ộng
Quan hệ sản xuất
Là một quan hệ bình ẳng, cùng làm cùng hưởng
Là xã hội chưa có giai cấp, Nhà nước và pháp luật
Ở thời kì ầu, khi tư liệu lao ộng còn thô sơ, sản phẩm ược tạo ra sẽ chia ều cho từng
người dẫn ến một cuộc sống bình ẳng. Nhưng theo thời gian, khi có sự xuất hiện của
sắt, kim loại, dần dần hình thành và phân chia giai cấp rõ rệt hơn, dẫn ến hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ:
b. Chiếm hữu nô lệ
Lực lượng sản xuất
Có sự sở hữu của chủ nô về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng
Lực lượng lao ộng - Chủ yếu là nô lệ
-Tư liệu lao ộng cải tiến hơn, bắt ầu sử dụng công cụ lao ộng bằng kim loại: sắt, ồng...
Quan hệ sản xuất
Giai cấp chủ nô dùng bộ máy cai trị của mình bóc lột tàn nhẫn sức lao ộng của nô lệ
• Nhà nước chủ nô
• Thay thế xã hội không có giai cấp thành xã hội có giai cấp ối kháng (chủ nô - nô lệ) c. Phong kiến
Lực lượng sản xuất
Có sự tư hữu của quý tộc và ịa chủ phong kiến về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng
Lực lượng lao ộng - Nông nô -
Tư liệu lao ộng cải tiến hơn, bắt ầu sử dụng công cụ lao ộng
bằng kim loại: sắt, gang ...
Lực lượng sản xuất thủ công, lạc hậu
Quan hệ sản xuất
Giai cấp quý tộc, ịa chủ phong kiến dùng bộ máy cai trị của mình
bóc lột tàn nhẫn sức lao ộng của nông nô
Nhiều tầng lớp, giai cấp mới ã xuất hiện trong xã hội ( phong kiến- nông dân)
d. Tư bản chủ nghĩa
Lực lượng sản xuất
Có sự tư hữu của giai cấp tư sản về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng 16 lOMoAR cPSD| 47167580
Lực lượng lao ộng - Giai cấp vô sản -
Cách mạng khoa học- kĩ thuật ưa máy móc vào sản xuất làm
giảm thời gian lao ộng, tăng năng suất lao ộng Hiện ại
Quan hệ sản xuất -
Giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư và sức lao ộng khi thuê lao ộng -
Sử dụng lao ộng giai cấp vô sản
Đề cao quyền sở hữu tư nhân và quyền lợi cá nhân ể kinh doanh trong iều kiện thị
trường tự do. ( tư sản- vô sản)
e. Cộng sản chủ nghĩa
Lực lượng sản xuất
Chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao ộng
Lực lượng lao ộng
Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối lao ộng trên cơ sở
công bằng xã hội, phù hợp với ịa vị làm chủ của người lao ộng.
Quan hệ sản xuất
Do người lao ộng (ại diện là giai cấp công nhân) làm chủ, ược gọi là
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Cộng sản chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, thực hiện quyền lực và lợi
ích của nhân dân. Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa do Đảng cộng sản lãnh ạo.
VI. Ý nghĩa, vai trò phương pháp luận của học thuyết hình thái kinh tế xã hội 1. Ý nghĩa
Triết học • Mở ra cách nhìn biện chứng - duy vật - khoa học về lịch sử
Khoa học • Là cơ sở thế giới quan duy vật nghiên cứu hiện tượng xã hội
Chính trị • Là cơ sở lý luận để hoạch định đường lối cải tạo
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới 2. Vai trò
• Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ra ời là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử - xã hội. 17 lOMoAR cPSD| 47167580
• Là cơ sở lý luận ể hiểu ược cấu trúc và quy luật phát triển của xã hội loài người và hiểu ược
sự phát triển của xã hội như là quá trình lịch sử - tự nhiên.
• Học thuyết này ã khắc phục quan iểm duy tâm, siêu hình, vô căn cứ khi lý giải về sự vận ộng
và phát triển của xã hội .
• Là cơ sở lý luận khoa học ể xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
VII. Lý luận về Chủ nghĩa Xã hội và thời kỳ quá ộ lên Chủ nghĩa Xã
hội ở Việt Nam
1. Khả năng phát triển của xã hội lên xã hội Cộng sản
Các quy luật khách quan của xã hội là làm cho hình thái kinh tế - xã hội luôn luôn phát triển từ
thấp ến cao và ược thay thế. Chính vì vậy mà việc phát triển lên một xã hội Cộng sản Chủ nghĩa ó
là một nhu cầu, một quy luật tất yếu khách quan của xã hội.
Để xây dựng lên một xã hội Cộng sản Chủ nghĩa này thì phải có hai iều kiện:
• Xét về mặt khách quan: cần phải có sự phát triển chín muồi của lực lượng sản xuất mà sự phát
triển chín muồi của lực lượng sản xuất ở ây không chỉ là phát triển về lực lượng sản xuất, về
công cụ, về nguyên liệu sản xuất mà nó còn phải có sự phát triển về con người tiến bộ và có tri thức.
• Xét về mặt chủ quan: cần phải có sự phát triển của giai cấp công nhân. Ở ây chính là Đảng
Cộng sản lãnh ạo giai cấp vô sản và giai cấp vô sản này ứng lên giành chính quyền và xây
dựng xã hội dựa trên liên minh công - nông và tri thức.
Với thực tiễn những năm ầu i lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước Nga Xô Viết giúp cho V.I.Lênin ưa ra
kết luận khoa học: “Tất cả các dân tộc ều sẽ i ến chủ nghĩa xã hội, ó là iều không tránh khỏi,
nhưng tất cả các dân tộc ều tiến tới chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau;
mỗi dân tộc sẽ ưa ặc iểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế ộ dân chủ, vào
loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp ộ này hay nhịp ộ khác của việc cải tạo
xã hội chủ nghĩa ối với các mặt khác nhau của ời sống xã hội”.
Vậy nên ể phát triển lên một xã hội cộng sản thì cần có hai con ường:
• Phát triển trực tiếp từ các nước Tư bản Chủ nghĩa phát triển (lớn mạnh):
o Cần phải có nền công nghiệp rất hiện ại, tức là có trình ộ khoa học kỹ thuật và công nghệ
hiện ại ã vượt quá khỏi giới hạn cho phép của các quan hệ sản xuất chật hẹp của Tư bản
Chủ nghĩa. Điều này ã dấy lên mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
o Mâu thuẫn này ã tạo ra mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, ặc trưng nhất là mâu thuẫn giữa
giai cấp công nhân ại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ và giai cấp tư sản thống trị ại
diện cho mối quan hệ sản xuất ã lỗi thời. o Bên cạnh ấy thì sự áp bức, bóc lột và bất công
ã bao trùm trong một xã hội tư bản chủ nghĩa lúc bấy giờ cùng với sự ô nhiễm môi trường,
thiên tai và tệ nạn trong xã hội. Nhận thấy ược việc nghiêm trọng của những vấn ề trên thì
trong iều kiện, hoàn cảnh cụ thể, thích hợp sẽ khiến nổ ra một cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Mà cuộc cách mạng này sau khi thành công thì nó sẽ mở ường ể i lên theo con ường
Xã hội Cộng sản Chủ nghĩa.
• Phát triển gián tiếp từ các nước Tư bản Chủ nghĩa trung bình hoặc chưa qua Tư bản Chủ nghĩa: 18 lOMoAR cPSD| 47167580
o Ở trong iều kiện là Chủ nghĩa Tư bản lúc này chuyển thành Chủ nghĩa Đế quốc gây chiến
tranh và tạo ra sự mâu thuẫn. Các mâu thuẫn ặc trưng có thể liệt kê ó là:
Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và gia cấp tư sản.
Mâu thuẫn giữa Chủ nghĩa Đế quốc xâm lược và thuộc ịa.
Mâu thuẫn giữa tư bản và ế quốc • Ở các nước nghèo nàn và lạc hậu còn có:
Mâu thuẫn giữa chủ nô với giai cấp công nhân
Mâu thuẫn giữa thuộc ịa và giai cấp nông dân lao ộng
• Trong con ường phát triển gián tiếp này thì cần phải có sự tác ộng toàn cầu của phong trào
cộng sản và phong trào công nhân trên toàn thế giới. Theo quan iểm của Lê-nin thì không òi
hỏi việc giai cấp công nhân ã giành ược chính quyền mà chỉ cần có sự tác ộng và phát triển
toàn cầu của giai cấp công nhân mà thôi.
2. Về phương hướng cơ bản hướng lên Xã hội Cộng sản tương lai
Dấu hiệu cơ bản ầu tiên chúng ta cần nhận thấy ó chính là: Xoá bỏ chế ộ tư hữu Xã hội tư
sản hiện ại ã làm nảy sinh những tư liệu sản xuất và trao ổi hết sức mạnh mẽ. Quan hệ sở hữu
tư sản lại thành một trở lực ối với lực lượng sản xuất xã hội hóa, hiện ại hóa nói trên. Việc
xoá bỏ chế ộ tư hữu chính là xoá bỏ i lực lượng sản xuất, các quan hệ sản xuất Tư bản Chủ
nghĩa. Đặc trưng của Chủ nghĩa Cộng sản, mà giai oạn ầu là Chủ nghĩa Xã hội, không phải là
xóa bỏ chế ộ tư hữu nói chung (việc ó giai cấp tư sản ã làm) mà là xóa bỏ chế ộ sở hữu tư sản.
Việc này hoàn toàn không phải là do ý chí chủ quan của những người cộng sản mà là do trong
lòng xã hội cũ, những yếu tố của một xã hội mới ã hình thành. Không thể xóa bỏ ngay chế ộ
tư hữu một cách chủ quan, duy ý chí, xoá bỏ bằng mọi giá tất cả những gì thuộc về Tư bản
Chủ nghĩa, không thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức ến mức cần
thiết ể xây dựng một nền kinh tế công hữu mà việc xoá bỏ này là phải diễn ra một cách có ý
thức và giữ lại những gì tiên tiến và tiến bộ nhất. Cho nên sẽ chỉ có thể cải tạo xã hội hiện nay
một cách dần dần và chỉ khi nào ã tạo nên ược một khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho
việc cải tạo ó thì khi ấy mới thủ tiêu ược chế ộ tư hữu. Muốn xoá bỏ ược chế ộ Tư bản Chủ
nghĩa này thì iều kiện là xã hội phải có một nền công nghiệp lớn và phát triển, tức là ở ây vạch
ra ược mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Một phương hướng còn gọi là tiền ề ầu tiên cho quá trình xây dựng Xã hội Cộng sản tương
lai ó chính là: Thiết lập chuyên chính vô sản
Đây là vấn ề cơ bản cần giải quyết trong thời kỳ lên Chủ nghĩa Xã hội, ặc biệt ở những nước
không qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa như Việt Nam. Chuyên chính vô sản (hay nền
chuyên chính vô sản) chính là việc giai cấp công nhân nắm quyền, dùng quyền lực của mình ể
trấn áp giai cấp tư sản nhằm xây dựng một xã hội không có giai cấp. Chuyên chính vô sản không
phải là một “hình thức quản lý”, mà là một nhà nước thuộc một kiểu khác, nhà nước vô sản, một
bộ máy ể giai cấp vô sản, trấn áp giai cấp tư sản. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công
nhân với chức năng thực hiện dân chủ ối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế ộ mới,
chuyên chính với những phần tử thù ịch, chống lại nhân dân. Chuyên chính vô sản ược những
người cộng sản cho là một trong những tư tưởng ặc sắc và trọng yếu nhất của chủ nghĩa Mác về
vấn ề Nhà nước, là ỉnh cao của vai trò cách mạng của giai cấp vô sản trong lịch sử và là sự phát
triển của Lý luận về Nhà nước mà Karl Marx ề ra và ược những người kế thừa tư tưởng của ông phát triển. 19 lOMoAR cPSD| 47167580
Phương hướng thứ ba: Cải tạo xã hội theo hướng giải phóng con người khỏi sự nô lệ: • Vào người khác •
Vào tự nhiên: chính là việc họ chinh phục tự nhiên nhưng không tàn phá tự nhiên. Với luận
iểm cho rằng, “giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”, “thân thể mà với nó con
người phải ở lại trong quá trình thường xuyên giao tiếp ể tồn tại” và cả ời sống thể xác lẫn
ời sống tinh thần của con người ều luôn gắn liền với giới tự nhiên, C. Mác ã i ến khẳng
ịnh: “Con người là một bộ phận của giới tự nhiên”. Song, hoạt ộng sinh sống của con
người, theo C. Mác, là “hoạt ộng sinh sống có ý thức” và do vậy, bằng hoạt ộng lao ộng
của mình, con người ã làm biến ổi bản chất tự nhiên và tạo ra bản chất xã hội của chính
mình. Bằng hoạt ộng thực tiễn, con người ã in dấu ấn sáng tạo của bàn tay và trí tuệ của
mình vào giới tự nhiên, cải tạo ời sống xã hội và qua ó, phát triển, hoàn thiện chính bản thân mình •
Vào chính bản thân mình: Giải phóng xã hội lại trở thành iều kiện thiết yếu cho sự giải
phóng cá nhân; con người tự giải phóng mình và qua ó, giải phóng xã hội, thúc ẩy tiến bộ
xã hội. Rằng, con người ược giải phóng và ược tự do phát triển toàn diện - ó là một trong
những ặc trưng cơ bản của chế ộ xã hội mới, chế ộ xã hội xã hội chủ nghĩa mà giai cấp vô
sản - giai cấp công nhân hiện ại và các chính ảng của nó có sứ mệnh phải xây dựng.
Bên cạnh ấy cũng cần: Phát triển con người một cách toàn diện về:
• Hoạt ộng, nhu cầu và năng lực: Phát triển con người toàn diện mang ý nghĩa là phát triển
toàn diện thể chất và trí tuệ, sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã hội, năng lực cá thể và năng
lực tập thể, tiềm năng và năng lực thực tế... của con người, cũng có nghĩa là phát huy toàn
bộ tài năng và sức mạnh của con người. Con người phát triển toàn diện, chính là con người
có thể thích ứng với nhu cầu lao ộng khác nhau và có thể làm cho mọi năng lực của bản
thân ược phát triển một cách tự do, toàn diện.
• Cá tính của con người: Cá nhân có cá tính là thể thống nhất giữa tính cá thể và tính xã hội,
tính quyết ịnh với tính sáng tạo, tính hiện thực với lý tưởng, biểu hiện trong một quá trình
phát triển lịch sử, biểu hiện ở quá trình biện chứng của quan hệ xã hội quyết ịnh sự phát
triển cá tính con người, sự phát triển của cá tính con người lại thay ổi quan hệ xã hội, từ ó
thay ổi và hoàn thiện hơn nữa cá tính con người. Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa tương
lai, ịa vị chủ thể của con người sẽ ược xác lập, cá tính con người sẽ ược phát huy ầy ủ, mỗi
một người sẽ có ược sự phát triển tự giác và tự do chọn lựa mà không bị hạn chế bởi các
hình thức cưỡng ép, con người trở nên ộc lập nhờ cá tính, sở trường và các nét ặc sắc của riêng mình.
• Quan hệ sản xuất của con người:
o Mác cho rằng, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của tất cả
quan hệ xã hội. Thực tế quan hệ xã hội quyết ịnh mức ộ phát triển của con người, sự
hình thành năng lực con người, biểu hiện của sự phát triển ều không tách rời quan hệ
xã hội. Quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh càng phong phú, thế giới nội
tâm của anh ta sẽ càng phong phú, cuộc sống của anh ta sẽ biểu hiện a dạng hơn.
o Cùng với xóa bỏ giai cấp, chế ộ công hữu về sở hữu tư liệu sản xuất ược xác lập và
hoàn thiện, hình thức phân công kiểu cũ biến mất, iều kiện vật chất và tinh thần ược
cải thiện và tố chất tổng hợp của toàn xã hội ược nâng cao toàn diện, cá nhân sẽ rũ bỏ 20