Học thuyết giá trị Chương 2 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan điểm “hàng hóa càng khan hiếm giá trị càng cao” là saiGiá trị của hàng hóa là lượng lao động của người sản xuất hànghóa kết tinh trong hàng hóa và nó là đại lượng không đổi, nókhông phụ thuộc vào lượng khan hiếm trên thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Học thuyết giá trị Chương 2 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan điểm “hàng hóa càng khan hiếm giá trị càng cao” là saiGiá trị của hàng hóa là lượng lao động của người sản xuất hànghóa kết tinh trong hàng hóa và nó là đại lượng không đổi, nókhông phụ thuộc vào lượng khan hiếm trên thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
Câu 1. (4 điểm)
quan điểm cho rằng: “hàng hóa càng khan hiếm giá trị càng
cao” đúng hay sai? Vì sao?
Bài làm
Quan điểm “hàng hóa càng khan hiếm giá trị càng cao” sai
Giá trị của hàng hóa lượng lao động của người sản xuất hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa đại lượng không đổi,
không phụ thuộc vào lượng khan hiếm trên thị trường. Câu nói
đúng phải là “Hàng hóa trên thị trường càng hiếm thì giá cả càng
cao”.
Câu 2. (6 điểm)
Gần đây, trong bản của A hiện tượng một phần lớn diện tích
đất đai vốn được sử dụng để trồng cây nhưng không hiểu
sao lại được người dân chuyển đổi qua trồng hồ tiêu. Khi được
hỏi nguyên nhân vì sao, có nhiều ý kiến giải thích như sau:
- H cho rằng đó do cây không giá trị sử dụng cao bằng
hồ tiêu.
-T cho rằng nguyên nhân do ít người mua mì, nhưng lại
rất nhiều người mua tiêu.
- L lạigiải là do tiêu mặt hàng phổ biến hơn mì vìlà gia
vị chính cho các món ăn.
Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Bằng kiến thức đã học về
học thuyết giá trị em hãy giải thích sao em đồng ý với ý kiến
đó?
Bài làm
Theo suy nghĩ của em thì không thể đưa ra ý kiến chính xác về
nguyên nhân chuyển đổi từ trồng sang trồng hồ tiêu nếu chỉ
dựa trên ba ý kiến trên. Tuy nhiên, nếu xét về học thuyết giá trị,
ý kiến của T về việc người dân chuyển đổi sang trồng hồ tiêu
nhiều người mua tiêu hơn thể sở. Điều đó cho thấy
rằng giá trị sử dụng của hang hóa cụ thể tiêu đáp ứng nhu cầu
của người mua nên người dân chuyển từ trồng sang trồng hồ
tiêu. Bên cạnh đó nhu cầu thị trường yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến giá cả doanh thu của nông sản. Nếu mặt hàng nào
nhu cầu mua lớn hơn, thì giá cả đầu ra của sẽ tốt hơn,
đây có thể là điều khuyến khích nông dân chuyển đổi sang trồng
cây mới để lợi nhuận cao hơn đảm bảo kinh doanh bền
vững. Tuy nhiên, các yếu tố khác như điều kiện khí hậu, đất đai
và các yếu tố kinh tế - xã hội khác cũng có ảnh hưởng đến quyết
định của người nông dân.
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG 2 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ Câu 1. (4 điểm)
Có quan điểm cho rằng: “hàng hóa càng khan hiếm giá trị càng
cao” đúng hay sai? Vì sao? Bài làm
Quan điểm “hàng hóa càng khan hiếm giá trị càng cao” là sai
Giá trị của hàng hóa là lượng lao động của người sản xuất hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa và nó là đại lượng không đổi, nó
không phụ thuộc vào lượng khan hiếm trên thị trường. Câu nói
đúng phải là “Hàng hóa trên thị trường càng hiếm thì giá cả càng cao”. Câu 2. (6 điểm)
Gần đây, trong bản của A có hiện tượng một phần lớn diện tích
đất đai vốn được sử dụng để trồng cây mì nhưng không hiểu vì
sao lại được người dân chuyển đổi qua trồng hồ tiêu. Khi được
hỏi nguyên nhân vì sao, có nhiều ý kiến giải thích như sau:
- H cho rằng đó là do cây mì không có giá trị sử dụng cao bằng hồ tiêu.
-T cho rằng nguyên nhân là do có ít người mua mì, nhưng lại có
rất nhiều người mua tiêu.
- L lại lý giải là do tiêu là mặt hàng phổ biến hơn mì vì nó là gia
vị chính cho các món ăn.
Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Bằng kiến thức đã học về
học thuyết giá trị em hãy giải thích vì sao em đồng ý với ý kiến đó? Bài làm
Theo suy nghĩ của em thì không thể đưa ra ý kiến chính xác về
nguyên nhân chuyển đổi từ trồng mì sang trồng hồ tiêu nếu chỉ
dựa trên ba ý kiến trên. Tuy nhiên, nếu xét về học thuyết giá trị,
ý kiến của T về việc người dân chuyển đổi sang trồng hồ tiêu vì
có nhiều người mua tiêu hơn có thể có cơ sở. Điều đó cho thấy
rằng giá trị sử dụng của hang hóa cụ thể là tiêu đáp ứng nhu cầu
của người mua nên người dân chuyển từ trồng mì sang trồng hồ
tiêu. Bên cạnh đó nhu cầu thị trường là yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến giá cả và doanh thu của nông sản. Nếu mặt hàng nào
có nhu cầu mua lớn hơn, thì giá cả và đầu ra của nó sẽ tốt hơn,
đây có thể là điều khuyến khích nông dân chuyển đổi sang trồng
cây mới để có lợi nhuận cao hơn và đảm bảo kinh doanh bền
vững. Tuy nhiên, các yếu tố khác như điều kiện khí hậu, đất đai
và các yếu tố kinh tế - xã hội khác cũng có ảnh hưởng đến quyết
định của người nông dân.