Hormon tuyển tụy và thuộc trị đái tháo đường - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng
Hormon tuyển tụy và thuộc trị đái tháo đường - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
HORMON TUYẾN TỤY VÀ
THUỐC TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Ths. Hồ Thị Thạch Thúy 1 Nội dung • Đại cương
• Thuốc điều trị đái tháo đường 2 Đại cương Hormon tuyến tụy Hormon tuyến tụy • Insulin • Glucagon • Somatostatin Phân loại • ĐTĐ type 1 • ĐTĐ type 2 • ĐTĐ thai kỳ • Các type ĐTĐ khác 3 Đại cương Thuốc điều trị Thuốc điều trị Thuốc điều trị Thuốc điều trị Insulin đái tháo đường ĐTĐ tiêm không (PO) phải insulin 4 Insulin Tác dụng
• Tác dụng trên chuyển hóa glucid
• Tác dụng trên chuyển hóa lipid
• Tác dụng trên chuyển hóa protid
• Tác dụng trên sự phát triển: đồng tác dụng với GH 5 Insulin Tác dụng q Mô đích của insulin • Mô gan • Mô mỡ • Mô cơ vân 6 Insulin Tác dụng
• Kênh GLUT4 có mặt trên các mô đích của insulin, mở ra phụ
thuộc vào sự gắn của inssulin vào thụ thể.
• Các kênh GLUT khác ít chịu tác động của insulin 7 Insulin Tác dụng
• Tổng hợp và dự trữ
• Ức chế ly giải lipid và triglycerid từ glucose, giải phóng acid béo (ức
nhất là tại các tế bào chế enzyme lipase HSL). mỡ 8 Insulin
Tác dụng trên chuyển hóa protid Mô cơ
• Tăng thu nhận acid amin vào tế bào • Tổng hợp protein
• Tăng tổng hợp glycogen Gan
• Giảm tân tạo glucose • Tăng tạo lipid
• Tăng tổng hợp glycogen Mô mỡ
• Giảm phân hủy lipid • Tăng tạo lipid 9 Insulin
Đơn vị insulin: đơn vị quốc tế IU (International Unit) • 1 IU = 0,04082 mg • 24 IU ≈ 1 mg Phân loại Ký hiệu U: IU/ mL • Loại U100 • Nguồn gốc • Loại U40 • Động vật • Loại U500 • Bán TH • Insulin người • Thời gian tác động • Tác dụng ngắn • Tác dụng nhanh • Tác dụng trung bình 10 • Tác dụng dài Insulin
Phân loại insulin theo thời gian tác dụng Insulin td nhanh Insulin td ngắn Insulin td trung bình Insulin td dài 11 Insulin Chỉ định Chỉ định
• Đái tháo đường type 1
• Đái tháo đường type 2*
o Dị ứng, không đáp ứng chế độ ăn/ thuốc (PO)
o HbA1c > 9%, FPG > 15,0 mmol/ L
o Chuẩn bị phẫu thuật, dùng corticoid o Mắc bệnh cấp tính o Suy thận o Tổn thương gan o Ceton máu, niệu cao
• Đái tháo đường /PNCT
• Đái tháo đường do bệnh lý tụy 12 Insulin Tác dụng phụ Tác dụng phụ • Hạ đường huyết • Kháng insulin • Tăng cân • Loạn dưỡng nơi tiêm • Dị ứng Lipoatrophy Lipohypertrophy 13 Insulin Bảo quản
• Nhiệt độ từ 2 – 8 độ C
• Ở nhiệt độ phòng 25 – 30 độ C giữ được 4 – 6 tuần
• Giữa 2 lần tiêm không cần để trong tủ lạnh
• Không được thay đổi đột ngột nhiệt độ lọ insulin
• Bảo quản lọ insulin thẳng đứng, không được lắc mạnh lọ
• Không để lọ insulin đông lạnh 14
Thuốc điều trị đái tháo đường (PO) Phân loại Kích thích bài Ức chế α Tăng nhạy cảm Ức chế SGLT2 tiết insulin glucosidase với insulin ống thận gần Nhóm Nhóm không Nhóm ức chế Nhóm Sulfonylureas Nhóm Biguanid Sulfonylureas Dipeptidyl Thiazolidinedion Peptidase IV 15
Thuốc kích thích bài tiết insulin Nhóm Sulfonylureas Thuốc Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Tolbutamid Glyburid Tolazamid, Glipizid Glimepirid Acetohexamid, Gliclazid, Chlorpropamid 16
Thuốc kích thích bài tiết insulin Nhóm Sulfonylureas Dược động học
• Hấp thu lúc bụng đói → uống 30 phút trước khi ăn. • Chuyển hoá ở gan
• Thải trừ qua nước tiểu.
Chỉ định: Đái thái đường type 2
• Không bị thừa cân
• Chống chỉ định/ điều trị metformin không hiệu quả. Cách sử dụng
• Dùng từ liều thấp rồi điều chỉnh tăng liều dần lên → đạt hiệu quả. 17
Thuốc kích thích bài tiết insulin Nhóm Sulfonylureas Tác dụng dược lý • Tác dụng tại tụy •
Kích thích tế bào tụy tiết insulin Tác dụng phụ • Giảm tiết Glucagon • Hạ đường huyết • Tác dụng ngoài tụy • Tăng cân •
Mô tăng nhạy cảm với insulin •
Dị ứng, vàng da tắc mật, giảm •
Tăng ADH – hormone kháng lợi niệu bạch cầu hạt • Hiệu ứng Antabuse • Giữ nước, hạ Na+ máu. Chống ch ỉđịnh • Đái tháo đường type 1 • Suy gan thận •
Phụ nữ có thai, cho con bú • Dị ứng 18
Thuốc kích thích bài tiết insulin q Incretin: GLP-1 v à GIP • Tăng tiết insulin • Giảm tiết glucagon • Giảm thèm ăn • Tăng sinh tế bào • Nhóm ứ c chế DPP4 • Ngăn sự phâ n hủ y GLP-1
• Tăng nồng độ và tác dụng của GLP-1 Thuốc Saxagliptin Cách dùng Sitagliptin Linagliptin
Uống sau ăn → Giảm đường huyết Vildagliptin Alogliptin sau ăn 19
Thuốc kích thích bài tiết insulin
Nhóm ức chế Dipeptidyl Peptidase 4 20
Thuốc kích thích bài tiết insulin
Nhóm ức chế Dipeptidyl Peptidase 4 Tác dụng phụ • Rối loạn tiêu hoá • Nhức đầu (5%) •
Viêm mũi họng (5%), ảnh hưởng lên hệ
miễn dịch → nhiễm khuẩn hô hấp trên (6%) •
Sitagliptin, Saxagliptin, Vildagliptin, Alogliptin giảm liều / suy thận •
Saxagliptin, Alogliptin → nguy cơ suy tim
• Ức chế chọn lọc men DPP4 • Tránh ứ c chế DPP8 và 9 • Giảm độ c da, t hận và ứ c chế h ệ miễn dịch 21
Tăng nhạy cảm với insulin ở mô sử dụng
Nhóm Biguanid: Metformin Tác dụng •
↓ sản xuất glucose ở gan •
↑ sử dụng glucose của mô ngoại biên (cơ, mỡ) • ↓ đề kháng với insulin •
↓ triglyceride; cholesterol toàn phần, ↑ HDL-c. Ưu điểm •
↓ glucose máu tốt, giảm HbA1C 1,5 % •
Không gây tụt đường huyết • Không gây tăng cân • Rẻ tiền. 22
Tăng nhạy cảm với insulin ở mô sử dụng
Nhóm Biguanid: Metformin Chỉ định Chống chỉ định •
Đái tháo đường type 2 (phù hợp • Nguy cơ nhiễm toan béo phì) •
Sử dụng thuốc cản quang (ngưng
48 h trước và sau dùng thuốc cản quang). Tác dụng phụ Cách dùng
• Rối loạn tiêu hóa, chán ăn
• Dùng thuốc sau bữa ăn với liều
• Nhiễm acid lactic, thường gặp ở thấp tăng dần
bệnh nhân thiếu oxy mô, suy gan,
suy thận, suy hô hấp, nghiện rượu • Thiếu vitamin B12
• Độ lọc cầu thận eGFR < 30 ml/ phút/ 1,73 m2 không dùng 23
Tăng nhạy cảm với insulin ở mô sử dụng Nhóm Thiazolidinedion Thuốc Rosiglitazon (Avandia) Pioglitazon (Actos) Tác dụng
• Gắn vào thụ thể PPARg nhâ n t ế bào
• Giảm đề kháng insulin
• Giảm tân tạo glucose ở gan • Tăng GLUT1, GLUT4 • Giảm acid béo tự do • Tăng biệt hoá preadipocyt thành adipocyte 24
Tăng nhạy cảm với insulin ở mô sử dụng Nhóm Thiazolidinedion Chống chỉ định •
Phụ nữ có thai và cho con bú Tác dụng phụ •
Suy gan, Men ALT > 2,5 lần trên giới • Phù, tăng cân hạn bình thường • Tăng men gan •
Suy tim nặng độ III, độ IV theo NYHA • Loãng xương • Đau cơ, mệt mỏi • Thiếu máu
• Rosiglitazon ↑ nguy cơ thiếu Cách dùng máu cục bộ cơ tim
• Uống 1 lần trong ngày.
• Pioglitazone ↑ nguy cơ ung thư
• Có thể dùng cho bệnh nhân ĐTĐ type 2 bàng quang suy thận nặng.
• Nên cân nhắc tác dụng phụ - nhu cầu điều trị. 25
Ức chế hấp thu glucose ở ruột non
Nhóm ức chế α glucosidase Thuốc • Acarbose (Glucobay, Precose) • Miglitol • Voglibose (Basen) Tác dụng
• Ức chế hấp thu hydrat carbon ở ruột
• Phát huy tác dụng khi bữa ăn có tinh bột
• Không gây tác dụng phụ hạ đường huyết. Chống chỉ định Tác dụng phụ
• Hội chứng kém hấp thu •
Rối loạn tiêu hoá: đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy • Tắc ruột
• Phụ nữ có thai, cho con bú • Chuột rút
• Suy thận, creatinin máu > 2,0 mg/ dL •
Tăng nhẹ men transaminase gan Cách sử dụng Chỉ định
• Uống / nhai thuốc ngay trước các bữa ăn • Đái tháo đường type2
• Liều thấp → tăng dần liều lên 26
Ức chế SGLT2 ở ống thận gần Thuốc •
Canagliflozin, dapagliflozin, empagliflozin •
Ipraglifogin, luseoglifogin, tofoglifogin Chỉ định •
Đái tháo đường type 2 có suy tim, bệnh thận mạn nếu eGFR cho phép. •
Canagliflozin, Dapagliflozin, Empagliflozin: Empagliflozin > Canagliflozin
chứng minh giảm các biến cố do tim mạch, giảm suy tim, bảo vệ thận. Tác dụng phụ
• Nhiễm trùng đường tiết niệu,
• Mất nước, hạ huyết áp,
• Nguy cơ nhiễm toan máu, gãy xương (canagliflozin) Cách sử dụng
• Uống 1 lần / ngày, có thể cùng với bữa ăn hay ngoài bữa ăn 27
Ức chế SGLT2 ở ống thận gần 28
Thuốc điều trị đái tháo đường tiêm không phải insulin Phân loại
• Nhóm đồng vận tại thụ thể GLP1
• Nhóm dẫn xuất amylin tổng hợp: Pramlintid 29
Nhóm đồng vận tại thụ thể GLP1 Thuốc •
Exenatide (Byetta)/ nước bọt Gila • Liraglutide • Lixisenatide (Lyxumia) • Albiglutide • Semaglutide • Dulaglutide Đồng vận GLP-1
• Cấu trúc tương tự GLP-1 (>50%) • Đề kháng với DPP- 4 • Giảm cân Chỉ định Thằn lằn khổng lồ Gila
• Đái tháo đường type 2 thể trạng mập Cách sử dụng
• Tiêm dưới da trước các bữa ăn • Semaglutide (PO) 30
Nhóm đồng vận tại thụ thể GLP1 Tác dụng phụ •
Rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, nôn, tiêu chảy •
Tăng acid dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản •
Viêm tuỵ, ung thư tuỵ, hoại tử tuỵ.
Lợi ích trên bệnh tim mạch, chứng minh giảm biến cố tim mạch.
• GLP-1 RA: liraglutide > semaglutide > exenatide XR → Ưu tiên lựa chọn
cho bệnh tim mạch do xơ vữa.
• SGLT-2i: empagliflozin > canagliflozin → Ưu tiên lựa chọn cho bệnh suy tim và bệnh thận mạn. 31
Nhóm dẫn xuất amylin tổng hợp: Pramlintid Tác dụng •
Làm chậm đẩy thức ăn từ dạ dày → ruột non •
Giảm nồng độ glucagon huyết tương • Tăng cảm giác no •
→ đường huyết sau ăn giảm Tác dụng phụ
• Buồn nôn, nôn, chán ăn • Đau đầu Chỉ định
• ĐTĐ type 1 và type 2 thể trạng mập Cách sử dụng
• Tiêm dưới da trước các bữa ăn. 32