HSU KTVM Cuoiky 211A 22002 358 Bui Thi Van Quynh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
HSU KTVM Cuoiky 211A 22002 358 Bui Thi Van Quynh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
BÀI THI CUỐI KỲ TRỰC TUYẾN
HỌC KỲ 21.1A NĂM HỌC 2021 - 2022 TÊN MÔN THI: KINH TẾ VI MÔ MSMH: QT101DV01
Thời gian nộp bài: trước 14:00 ngày thứ 5, 13.01.2022 Ghi chú :
Sinh viên làm bài thi trực tiếp trên Word file và đặt tên theo hướng dẫn:
HSU_KTVM_Cuoiky_211A_MSSV_HoVaTen.doc
(Ví dụ: HSU_KTVM_Cuoiky_211A_22000045_TranMinhThien.doc)
Sinh viên làm bài thi theo độc lập cá nhân và giảng viên chấm bài thi có dựa theo tỉ lệ SI
(Similarity Index) < 35% trên phần mềm Turnitin.
Trước thời gian quy định, sinh viên nộp file bài thi theo cả 02 hình thức:
Sử dụng email @sinhvien.hoasen.edu.vn (hoặc email cá nhân phù hợp) để nộp file bài
thi lên www.turnitin.com: GV cung cấp ClassID và Key qua email sinh viên;
Sử dụng email @sinhvien.hoasen.edu.vn để gửi file bài thi đến email Giảng viên - chủ
đề email: Nộp bài thi cuối kỳ HSU_KTVM_Cuoiky_211A_MSSV_HoVaTen
GV chấm bài thi được nộp trên Turnitin; bài thi gửi qua email GV dùng để lưu trữ.
“Cam kết Đạo đức liêm chính học thuật:
(i) Mỗi sinh viên cần thực hiện đạo đức liêm chính bằng cách bảo mật đề thi và bài thi của mình, tuyệt
đối không chia sẻ đề thi và bài thi cho sinh viên khác;
(ii) Kết quả bài thi của sinh viên chỉ được công nhận trong phạm vi cho phép sao chép giới hạn ở các
nguồn tài nguyên trên internet.
Chúng tôi sẽ thực hiện kiểm tra bài thi trên hệ thống Turnitin. Nếu sinh viên vi phạm 1 trong 2 mục trên
thì bài thi sẽ được đưa ra hội đồng đánh giá, trừ điểm và xử lý theo quy định của Nhà trường."
Đề thi gồm 10 câu, sinh viên làm bài thi theo đúng thứ tự câu hỏi và tối đa là nửa trang A4 cho 1 câu.
HK21.1A - Kinh tế Vi mô - Bài thi của cá nhân sinh viên - Trang 1 / 4
Sinh viên tự ghi nội dung vào ô trắng của các mục (1), (2), (3) và (4) Mã đề (1) MSSV (2)
Họ và tên sinh viên (3) Số hiệu lớp (4) 01 22002358 Bùi Thị Vân Quỳnh QT101DV01 - 0200 Câu 1
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên
Bài báo đề cập đến chủ đề Kinh tế Vĩ mô. Vì bài báo đề cập đến các thông tin như sản lượng xe A (0,50)
bán ra; sự tăng trưởng kinh tế của các loại xe du lịch, thương mại, chuyên dụng tăng so với các tháng trước.
Bài báo đề cập đến chủ đề Kinh tế Thực chứng. Vì bài báo sử dụng các lý thuyết và mô hình B (0,50)
(định tính, định lượng) để mô tả, lý giải và hiệu tượng kinh tế đã xảy ra. Câu 2
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên
Giá của các món kem: NTD có khuynh hướng mua nhiều hàng hóa có giá rẻ hơn, và mua ít
hàng hóa có giá tương đối đắt hơn.
Thu nhập của người tiêu dùng: sức mua của người tiêu dùng tăng lên khi giá cả một hàng hóa A (0,25) rẻ, giảm giá.
Giá của hàng hóa liên quan (hàng hóa thay thế, bổ sung): nước ngọt, trà sữa,…
Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng
Kỳ vọng, dự đoán vào các món ăn Trình độ công nghệ (Te)
Giảm được các chi phí phát sinh nhiều nhất có thể
Chính sách của chính phủ (thuế, trợ cấp) B (0,25)
Không có nhiều đổi thủ cạnh trạnh (cùng món ăn trên cùng địa bàn gần nhau) (ý tưởng, giá cả quán giống nhau)
Giá của các yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất)
Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị: tủ lạnh,… Tiền thuê mặt bằng C (0,25)
Tiền lương cho các nhân viên quản lý Tiền wifi Tiền rác
Chi phí mua sắm các nguyên vật liệu (đường, sữa, kem béo, trái cây, các máy pha chế mới…)
Lương cho nhân viên part-time ở mỗi vị trí khác nhau D (0,25) Chi phí chạy quảng cáo
Tiền thưởng cho nhân viên các dịp lễ, tết
Chi phí chiết khấu bán hàng Câu 3
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên A (0,25)
Trong tháng 1/202X, Nam Anh có mức thu nhập: 12 triệu + 7 triệu = 19 triệu đồng
Tháng 2/202X, do bạn đã nghỉ việc và lấy lại tiền mặt bằng nên số tiền 10 triệu đồng giống B (0,25)
tháng 1 sẽ không còn mà thay vào đó là thu nhập khi tự kinh doanh: 50 triệu – 25 triệu – 7 triệu
-1 triệu = 17 triệu đồng
HK21.1A - Kinh tế Vi mô - Bài thi của cá nhân sinh viên - Trang 2 / 4
Theo em, bạn không nên nghỉ việc và tự kinh doanh vì khi tự kinh doanh thu nhập của bạn bị
giảm xuống và khi tự kinh doanh như vậy doanh thu hàng tháng có thể không đồng đều (có thể C (0,50)
dưới mức 17 triệu hoặc trên) thì sẽ khiến bạn vừa mất tiền vừa mất thời gian để hòa vốn mà lại
không có tiền lời. Trái lại, khi làm nhân viên kinh doanh và cho sẽ bạn sẽ có được thu nhập ổn
định và lựa chọn này có vè an toàn hơn. Câu 4
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên
Vấn đề về ăn uống ( điều cơ bản: ăn là để sống) và chỗ ở. Nam Anh có thể tự kiếm các thức ăn
trên đảo bằng việc săn bắn, thu hoạch bằng sức lao động của mình. Tự cung tự cấp. Còn về chỗ
ở có thể ở nhờ nhà dân rồi trả lại cho họ bằng sức lao động của bạn. Hoặc bạn cũng có thể dựng A (0,50)
nhà từ các cây gỗ, lá cọ,…
Vấn đề tâm lý: giữ bình tĩnh, trấn an bản thân, tập làm quen hòa mình với nơi đây
Vạch ra kế hoạch sinh tồn: phán đoán thời tiết, cảnh báo thú dữ, chế tạo công cụ thô sơ, chế
biến, bảo quản thực phẩm,… B (0,50)
Nam Anh nên dùng đủ số tiền hiện có để mua cả thịt heo, thịt gà để tối đa hóa hữu dụng. Câu 5
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên
Truyền thông trên nhiều phương tiện (mạng xã hội, Tivi, phát thanh, báo giấy, tạp chí,…) về tác
hại kinh khủng của việc sử dụng túi nilon đối với môi trường (không khí ngày càng nóng lên,
tắc nghẽn cống, sông -> sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh. Đồng thời cũng truyền thông và các A (0,50)
tác dụng của bao bì sinh học tự phân hủy và khuyến khích người dân sử dụng. Cảnh báo về
những vấn đề sức khỏe có thể gặp khi quá lạm dụng túi ni lông (ung thư, ngộ độc các khí độc
hại, giảm khả năng miễn dịch…)
Các nhà hoạch định chính sách có thể cố gắng tăng giá của túi nilon và cố gắng giảm tối đa giá
của túi tự phân hủy. Giá túi nhựa cao hơn nhằm để giảm số lượng người sử dụng nó. Còn giá túi B (0,50)
tự hủy giảm đi thì người tiêu dùng sẽ lạc quan mua nó để sử dụng hơn. Có thể áp dụng các hình
thức phạt tiền để cảnh cáo người dân. Câu 6
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên
Điều kiện cân bằng thị trường: P(D) = P(S) = P0 Q(D) = Q(S) = Q0 Thay P0 và Q vào PT 0 (D) và (S)
(D): (P) = -Q(D) + 200 =>P = - Q 0 + 200 0
(S): P(S) = Q(S) + 30 =>P0 = Q + 30 0 A (0,25) Xây dưng được hệ PT:
P0 = -Q0 + 200 => P0 + Q0 = 200 P0 = Q + 30 => P 0 – Q 0 = 30 0 Giải hệ phương trình: P0 = 115 (nghìn đồng/kg) Q0 = 85 (nghìn kg)
Vì chính phủ quy định giá bàn là 120 ngàn đồng/kg > P B (0,75)
0 nên thị trường sẽ xảy ra hiện tượng dư thừa hàng hóa. Câu 7
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên
HK21.1A - Kinh tế Vi mô - Bài thi của cá nhân sinh viên - Trang 3 / 4
Phương trình tính doanh thu: TR =P*Q
Chi phí biến đổi trung bình: AVC = TVC/Q A (0,25) Chi phí: TC = TFC + TVC
Lợi nhuận: π = Q*(P – AVC)
Chi phí biên: MC = ( ∆TC)/(∆Q) B (0,25)
Doanh thu biên: MR = (∆TR)/(∆Q) C (0,50) Câu 8
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên
PT tổng quát: P(D) = a.Q(D) + b (a < 0)
Chọn (P1, Q1) = (10,150) và (P , Q 2 ) = (20,140) 2 Thay vào PTTQ: A (0,50)
10 = 150.a + b => 150.a + b = 10 (1)
20 = 140.a + b => 140.a + b = 20 (2)
Giải hệ PT: a = -1 (nhận) và b = 160
PT cầu (D): P(D) = -Q(D) + 160
Ý nghĩa là: khi thu thập của người tiêu dùng tăng 1% thì lượng cầu hàng hóa của NTD cũng B (0,25)
tăng (giảm) tương ứng theo số % (trong các điều kiện các yếu tố khác không thay đổi) và do EI=
-1,23 < 0 nên đây là hàng thứ cấp.
Ý nghĩa là: khi giá của hàng hóa Y tăng 1% thì lượng cầu của hàng hóa X sẽ tăng (hoặc giảm) C (0,25)
tương ứng với số % đó (trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi) và do EXY = -0,68 < 0
nên X và Y là hàng hóa bổ sung. Câu 9
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên A (0,50)
CS = 80000 * 80/2 = 3.200.000 đồng B (0,50)
Chính phủ áp dụng chính sách giá trần lên hàng hóa. Câu 10
(1.00) Nội dung làm bài của cá nhân sinh viên A (0,125) B (0,875)
HK21.1A - Kinh tế Vi mô - Bài thi của cá nhân sinh viên - Trang 4 / 4