-
Thông tin
-
Quiz
Huớng dẫn ôn tập Chương 2 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1/ Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Ưu thế của sản xuất hàng hóaso với kinh tế tự nhiên. Sản xuất hàng hóa là gì? -> hai điều kiện. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Huớng dẫn ôn tập Chương 2 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1/ Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Ưu thế của sản xuất hàng hóaso với kinh tế tự nhiên. Sản xuất hàng hóa là gì? -> hai điều kiện. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG 2
1/ Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Ưu thế của sản xuất hàng hóa
so với kinh tế tự nhiên. Sản xuất hàng hóa là gì? -> hai điều kiện
2/ Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa? Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính?
3/ Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. (khái niệm sx hàng hóa?
Hàng hóa?) -> lao động cụ thể? Lao động trừu tượng? -> sự thống nhất và mâu
thuẫn giữa 2 mặt của lao động.
4/ Lượng giá trị hàng hóa? Phân tích mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa và năng suất lao động.
5/ Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ. Vì sao tiền tệ là một loại hàng hóa
đặc biệt? Khái niệm tiền tệ (hộp 2.2 trang 49 giáo trình) -> nguồn gốc, bản chất
6/ Phân tích ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường. Mở đầu: nêu khái niệm kinh tế thị trường
7/ Phân tích đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường. Mở đầu: tương tự câu 6
8/ Phân tích nội dung quy luật lưu thông tiền tệ. Mở đầu: tương tự câu 6
9/ Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị. Mở đầu: tương tự câu 6
10/ Phân tích nội dung quy luật cạnh tranh. Mở đầu: tương tự câu 6
11/ Phân tích nội dung quy luật cung – cầu. Mở đầu: tương tự câu 6
12/ Phân tích vai trò của các chủ thể tham gia vào thị trường. Mở đầu: khái niệm
thị trường -> khái niệm kinh tế thị trường -> vai trò của các chủ thể CHƯƠNG 3
1/ Công thức vận động của tư bản và công thức lưu thông hàng hóa giản đơn khác nhau như thế nào?
2/ Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Hàng hóa sức lao động có gì
khác so với hàng hóa thông thường? Mở đầu: Khái niệm sức lao động, hai điều
kiện để sức lao động trở thành hàng hóa -> giá trị và giá trị sử dụng (cho ví dụ)
3/ Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Mở đầu: Giá trị thặng dư là gì?
4/ Phân tích hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Vì sao nói giá trị thặng dư
siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối? Mở đầu: Giá trị
thặng dư là gì? -> tuyệt đối, tương đối và siêu ngạch
5/ Thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến; tư bản cố định và tư bản lưu động?
6/ Phân tích lý luận của chủ nghĩa Marx – Lenin về tiền công.
7/ Phân tích thực chất và động cơ của tích lũy tư bản? Các nhân tố quyết định tới
quy mô tích lũy tư bản. Mở đầu: tích lũy tư bản là gì? -> động cơ, thực chất, các nhân tố
8/ Tích tụ tư bản là gì? Tập trung tư bản là gì? Phân biệt tích tụ và tập trung tư bản.
9/ Phân tích cấu tạo hữu cơ của tư bản.
10/ Thế nào là tuần hoàn tư bản? Trình bày các giai đoạn tuần hoàn của tư bản công nghiệp.
11/ Chu chuyển tư bản là gì? Trình bày tác dụng và biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển tư bản.
12/ Phân tích nội dung lợi nhuận trong sản xuất tư bản? Trình bày sự khác nhau
giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư. Trình bày nguyên phần 1. Từ trang 110
13/ Tỷ suất lợi nhuận là gì? Sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị
thặng dư? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận.
14/ Phân tích quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
15/ Phân tích quá trình hình thành lợi nhuận thương nghiệp dưới CNTB. Tư bản
thương nghiệp là gì hoặc quá trình hình thành tư bản thương nghiệp -> lợi nhuận thương nghiệp
16/ Phân tích bản chất của tư bản cho vay. Sự ra đời của tư bản cho vay -> bản
chất, lợi nhuận (lợi tức: lợi tức là gì? Tỷ suất)
17/ Lợi tức là gì? Tỷ suất lợi tức là gì? Lượng lợi tức được xác định trên cơ sở nào?
18/ Phân tích địa tô TBCN. Nguồn gốc địa tô -> phân biệt các loại địa tô
19/ Trình bày các hình thức địa tô TBCN. So sánh địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối.
CHƯƠNG 4 (Lưu ý: câu nào hỏi về độc quyền -> mở đầu bằng khái niệm độc
quyền. Câu nào hỏi về độc quyền nhà nước -> mở đầu bằng khái niệm CNTB
độc quyền nhà nước).
1/ Độc quyền là gì? Độc quyền ra đời có thủ tiêu được cạnh tranh không?
2/ Phân tích những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. Mở đầu: Khái niệm độc quyền
3/ Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB độc quyền nhà nước. Mở
đầu: Khái niệm CNTB độc quyền nhà nước
4/ Phân tích những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước.
5/ Phân tích những biến đổi của CNTB độc quyền trong giai đoạn hiện nay.
6/ Phân tích những biểu hiện mới của CNTB độc quyền nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
7/ Phân tích quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền.
8/ Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của độc quyền đối với nền kinh tế.
9/ Phân tích vai trò lịch sử của CNTB.
CHƯƠNG 5 (Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN)
1/ Phân tích tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
2/ Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
3/ Phân tích nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam. (Mở đầu: khái niệm thể chế, thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN) -> nội dung hoàn thiện
4/ Sở hữu là gì? Nội dung kinh tế và nội dung pháp lý trong sở hữu là gì? Mối quan
hệ giữa hai nội dung? Cho ví dụ.
5/ Phân tích lí do cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
ở Việt Nam. (Mở đầu: khái niệm thể chế, thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN) -> lí do (chưa đồng bộ, còn thiếu, chưa hiệu quả)
6. Phân tích bản chất và biểu hiện, vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể
kinh tế - xã hội. Mở đầu: khái niệm lợi ích kinh tế -> bản chất, biểu hiện, vai trò
7/ Tại sao nói quan hệ lợi ích kinh tế vừa thống nhất vừa mâu thuẫn? Cho ví dụ.
Mở đầu: khái niệm lợi ích kinh tế, khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế -> phân tích
mối quan hệ thống nhất và mâu thuẫn
8/ Phân tích một số quan hệ lợi ích cơ bản trong kinh tế thị trường. Có những
phương thức thực hiện lợi ích kinh tế nào? Mở đầu: khái niệm về quan hệ lợi ích
kinh tế -> công nhân với chủ DN, DN với DN, công nhân với công nhân, lợi ích cá
nhân xã hội và lợi ích nhóm.
9/ Phân tích vai trò của nhà nước đối với việc đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích.
Mở đầu: khái niệm lợi ích kinh tế, khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế -> vai trò CHƯƠNG 6
1/ Phân tích nguyên nhân cần phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam. Khái niệm CNH, HĐH -> tính tất yếu khách quan cần phải CNH, HĐH ở VN
2/ Phân tích những nội dung cụ thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Khái niệm CNH, HĐH -> phân tích nội dung
3/ Thế nào là kinh tế tri thức? Những đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức.
4/ Phân tích các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới. Ở các nước kém
phát triển,việc tiếp thu và phát triển khoa học, công nghệ hiện đại có thể được thực
hiện thông qua các con đường nào? Mở đầu: công nghiệp hóa là gì? -> Châu Âu,
Liên Xô, Nhật và các nước đang phát triển -> có mấy con đường CNH
5/ Việt Nam cần phải làm gì để kịp thời thích ứng với cách mạng công nghiệp lần
thứ tư? Khái niệm CNH, HĐH -> nhiệm vụ VN cần phải làm
6/ Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế -> tính tất yếu
7/ Phân tích ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát triển kinh tế ở Việt
Nam. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế -> ảnh hưởng
8/ Nhận thức của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế. Cần phải có chiến
lược và lộ trình như thế nào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế? Khái niệm
hội nhập kinh tế quốc tế -> Nhận thức và chiến lược
9/ Việt Nam cần phải làm gì để có thể xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ?
Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế -> xây dựng nền kt độc lập tự chủ
10/ Phân tích phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát
triển của Việt Nam. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế -> phương hướng (khoảng 20 trang giáo trình)
11/ Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển. Khái niệm cách
mạng công nghiệp -> phát triển LLSX, hoàn thiện QHSX, đổi mới quản trị
VẬN DỤNG: Hàng hóa VN (giá cả, chất lượng, cạnh tranh với hàng hóa trên thế
giới), Lao động VN (tiền công, chất lượng lao động), Kinh tế thị trường định
hướng XHCN, CNH – HĐH ở VN, hội nhập kinh tế quốc tế ở VN hiện nay,….
(Hai hướng ra đề trong phần vận dụng: Hỏi về vai trò và nhiệm vụ của Nhà nước
đối với các vấn đề được nêu; Hỏi về vai trò của sinh viên).