Hướng dẫn ôn tập cuối kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 THCS Thanh Am – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kì 1 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 trường THCS Thanh Am, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Mời các bạn theo dõi và đón đọc!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn ôn tập cuối kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 THCS Thanh Am – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kì 1 môn Toán 8 năm học 2022 – 2023 trường THCS Thanh Am, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Mời các bạn theo dõi và đón đọc!

53 27 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS THANH AM
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKI
MÔN: TOÁN 8
Năm học 2022 – 2023
A. LÝ THUYT
I. Đại s:
- Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thc
- Chương II: Phân thức đại s
II. Hình hc
- Chương I: Tứ giác
- Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác
B. BÀI TP
Bài 1. Rút gn các biu thc sau:
a)
3( 2) 4( 3)xx
b)
2
( 1)(2 3) 5 ( 6) 3x x x x x
c)
22
2 1 2 2 1 3 3x x x x
d)
3
2
1 1 1 1 3 3 1x x x x x x
e)
2
2 2 4 1 1 3x x x x x x x
f)
Bài 2: Chng minh rng giá tr biu thc sau không ph thuc vào giá tr ca biến:
a) A=
22
3 12 7 20 2 3 2 5x x x x x x x
b) B=
3 2 1 5 3 6 3 4 19x x x x
Bài 3: Phân tích đa thc thành nhân t
1)
2
42xx
2)
32
15 10 5x x x
3)
2 3 2
46x y xy
4)
22
2x xy y
5)
2
100x
6)
22
4 25xy
7)
3
27x
8)
22
22 x y x y
9)
2
22 x y x xy
10)
2 2 2
3 6 3 12 a ab b c
11)
22
25 2 x y xy
12)
22
2 a ab b ac bc
13)
22
2 4 4 x x y y
14)
23
99 x y x y x
15)
2
( 1) 16(1 ) x x x
16)
2
363xx
17)
10 ( ) 6 ( ) x x y y y x
18)
2
3 5 3 5 x y xy x
19)
5 4 3 2
33 x x x x
20)
2
22
14xx
21)
2
45xx
Bài 4: Tìm x, biết.
a)
3 2 5 0xx
b)
2
3 3 2 36x x x
c)
22
3 1 1 4 3 2x x x x x
d)
3 5 2 1 2 6 1 0x x x x
e)
22
3 4 2 3 2 2 1 13x x x x
f)
2
4 8 3 0xx
g)
2
3 2 3 2 3 1 5x x x
h)
22
2 2 4 2 0x x x x x
i) x
2
(x
2
7)
2
= 36 j)
2
5 6 0xx
Bài 5: Thc hin các phép tính sau
4 3 5 4 2
12 4
) : .
25 5
a x y z x yz



4 3 2 2
)(5 2 ):2e x x x x
83
)13( ) :5( ) .b a b a b
2 2 2 3
17
) :5
32
f xy x y x y xy




5 3 2 3
) ( 21 ) :7c xy z xy z
3 5 4 4 5 3 3 2
)(15 20 25 ):( 5 )g x y x y x y x y
63
33
) ( ) : ( )
24
d x y x y
2
)(2 9 5):( 5)h x x x
Bài 6: Tìm a sao cho:
a) Đa thức x
4
x
3
+ 6x
2
x + a chia hết cho đa thức x
2
x + 5
b) Đa thức 2x
3
3x
2
+ x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Bài 7. Tìm GTLN hoc GTNN (nếu có) ca mi biu thc sau:
1 A = x
2
4x + 2022
2 B = 2023 x
2
+ 5x
Bài 8. Thc hin các phép tính sau:
2
2
)
22
xx
a
xx

)
33
xx
b
xx

2
1 2 3
)
2 6 3
xx
c
x x x


22
4
)
2 2 4
x x xy
d
x y x y y x

2
36
)
2 6 2 6
x
e
x x x

2
1 1 3 6
)
3 2 3 2 4 9
x
f
x x x

2
2
2 6 3
):
3 1 3
x x x
g
x x x


2
3 2 1 5
)
1 1 1
x x x
h
x x x

Bài 9. Cho biu thc:
2
2
2
;2
4 2 2
xx
Ax
x x x
a) Rút gn biu thc
A
. b) Tìm giá tr ca biu thc
A
ti
1x
.
Bài 10. Cho biu thc
2
21
1
x
A
x
2
3 1 18
3 3 9
B
x x x
vi
3; 3xx
.
a) Tính giá tr ca biu thc A khi x = 1 b) Rút gn biu thc B.
c) Tìm giá tr ca
x
để
4B
.
Bài 11. Cho
ABC vuông A. D là trung điểm ca BC. Gọi M là điểm đối xng ca D
qua AB, N là điểm đi xng ca D qua AC. Gọi giao điểm ca DM và AB là E, giao điểm
ca DN và AC là F.
a) Chng minh: T giác AEDF là hình ch nht.
b) Các t giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ?
c) Chng minh rằng: M và N đối xng vi nhau qua A.
d) Tam giác vuông ABC cần có thêm điu kiện gì để t giác AEDF là hình vuông ?
Bài 12. Cho
ABC cân A. K AH
BC (H
BC). Gi M, N theo th t là trung điểm ca
AB và AC. Gọi E là điểm đối xng vi H qua M.
a) Chng minh: T giác AMHN là hình thoi.
b) Chứng minh: AH, MN, EC đồng quy.
c) Tìm điều kin ca
ABC để t giác AHBE là hình vuông.
d) Tìm điều kin ca
ABC để t giác AEHN là hình thang cân.
Bài 13. Cho
ABC vuông A (AB < AC). K đưng cao AH. Gi E, N, M theo th t
trung điểm ca AB, AC và BC.
a) Chng minh: T giác EHMN là hình thang cân.
b) Chng minh: HE
HN.
c) T A k đưng thng song song vi BC ct tia ME, MN theo th t K và F.
Chng minh: T giác AMBK là hình thoi.
d) Chứng minh: AM, EN, BF và KC đồng quy.
Bài 14. Cho hình bình hành ABCD hai đưng chéo ct nhau ti O. Trên đoạn OD ly đim
E. K CF// AE (F
BD).
a) Chng minh: T giác AFCE là hình bình hành.
b) Cho AF ct BC ti M, CE ct AD ti N. Chng minh: M, O, N thng hàng.
c) Lấy K đối xng với C qua E. Xác định v trí của E trên OD để t giác AKDO là hình bình
hành.
d) Lấy I đối xng vi A qua D, lấy H đối xng vi A qua B. Hình bình hành ABCD phi có
thêm điều kiện gì để I và H đối xng với nhau qua đường thng AC?
Bài 15. Cho tam giác ABC. Gi M, N, P theo th t là trung điểm ca BC, AC, AB. Qua A
v đưng thng song song vi BC ct MN ti Q.
a) Chng minh t giác BCNP hình thang. Tìm điu kin của tam giác ABC để BCNP
hình thang cân.
b) Chng minh t giác ABMQ là hình bình hành. Tìm điều kin của tam giác ABC để
ABMQ là hình ch nht.
c) Chng minh t giác APMN hình bình hành. Đ APMN hình thoi thì tam giác ABC
cần có thêm điều kin gì?
d) Chng minh t giác AMCQ hình bình hành. Tam giác ABC cần điều kin gì để AMCQ
là hình ch nht?
e) Chng minh t giác BMNP hình bình hành. Tìm điu kin của tam giác ABC để BMNP
là hình ch nht; hình vuông.
Bài 16. Hình v bên là bn v thiết kế tng trt ca mt
ngôi nhà.
Biết AB // EF // DC, AE = ED và AB = 6m, DC = 5m.
Em hãy tính độ dài đoạn thng EF.
Bài 17. Trên mảnh đất hình ch nht chiu dài
20m; chiu rộng 16m người ta định xây dng mt
n hoa hình ch nht cha ra mt phần đường đi
để th chăm sóc hoa một cách d dàng như hình v
bên dưới.
a) Tính din tích miếng đất hình ch nht.
b) Người ta d định dùng nhng viên gch chống trượt
hình vuông cạnh 50cm để lót đường đi. Hỏi cn
dùng bao nhiêu viên gch? (biết din tích các mi ni và s hao hụt là không đáng kể).
Bài 18. Ông Thi d định lát gch sân vườn nhà bng nhng viên
gch hình vuông cnh 60cm. Sân hình ch nht chiu rng
3,6m chiu dài 8m. Hi ông Thi cn chun b ti thiu bao nhiêu
tiền để mua gch, biết giá tin mi viên gạch 65 ngàn đồng? Biết
nhng khe h để trng c chiếm 20% diện tích sân vườn?
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKI
TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: TOÁN 8
Năm học 2022 – 2023 A. LÝ THUYẾT I. Đại số:
- Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
- Chương II: Phân thức đại số II. Hình học - Chương I: Tứ giác
- Chương II: Đa giác. Diện tích đa giác B. BÀI TẬP
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:
a) 3(x  2)  4(x  3) b) 2
(x 1)(2x  3)  5x(x  6)  3x c)  3
x  2   x    x   x  2 2 1 2 2 1 3 3
d)  x     x   2 1
1 x x  
1  1 3x3x   1 e)  2 2 x   2 2
x  2x  4  x x   1  x   1  3x
f) 3x  2  2 x  
1 2  3x   x   1
Bài 2: Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
a) A= x x     x   2
x x    x 2 3 12 7 20 2 3 2x  5 b) B= 32x  
1  5 x  3  63x  4 19x
Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử 1) 2 4x  2x 2) 3 2
15x 10x  5x 3) 2 3 2 4x y  6xy 4) 2 2
x  2xy y 5) 2 x 100 6) 2 2 4x  25 y 7) 3 x  27 8) 2 2
x y  2x  2 y 9) 2
2x  2 y x xy 10) 2 2 2
3a  6ab  3 b 12c 11) 2 2
x  25  y  2xy 12) 2 2
a  2ab b ac bc 13) 2 2
x  2x  4 y  4 y 14) 2 3
x y x  9 y  9x 15) 2
x (x 1) 16(1 x) 16) 2 3x  6x  3
17) 10x(x y)  6y( y x) 18) 2
3x  5 y  3xy  5x 19) 5 4 3 2
x  3x  3x x 20) x  2 2 2 1  4x 21) 2 x  4x  5 Bài 4: Tìm x, biết.
a) 3x  25  x  0 b) 2
3x  3x x  2  36 c)  2
x x   x   2 3 1
1  x 4  3x  2
d) 3x  52x  
1   x  26x   1  0
e)  x  2   x  2 3 4 2
 3x  22x   1  13 f) 2
4x  8x  3  0
g)  x   x     x  2 3 2 3 2 3 1  5 h)  x   2
x x    x  2 2 2 4 x  2  0 i) x2(x2 – 7)2 = 36 j) 2
x  5x  6  0
Bài 5: Thực hiện các phép tính sau  12  4 4 3 5 4 2 a)  x y z : x yz .   4 3 2 2
e) (5x  2x x ) : 2x  25  5   8 3 1 7
b)13(a b) : 5(a b) . 2 2 2 3 f ) xy x y x y : 5xy    3 2  5 3 2 3 c) ( 21
xy z ) : 7xy z 3 5 4 4 5 3 3 2
g) (15x y  20x y  25x y ) : ( 5  x y ) 3 3 6 3 d )  (x y) : (x y) 2
h)(2x  9x  5) : (x  5) 2 4
Bài 6: Tìm a sao cho:
a) Đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5
b) Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2.
Bài 7. Tìm GTLN hoặc GTNN (nếu có) của mỗi biểu thức sau: 1 A = x2 – 4x + 2022 2 B = 2023 – x2 + 5x
Bài 8. Thực hiện các phép tính sau: 2 x 2x x x x 1 2x  3 a)  b)  c)  x  2 x  2 x  3 x  3 2 2x  6 x  3x x x 4xy 3 x  6 1 1 3x  6 d )   e)  f )   2 2 x  2 y x  2 y 4 y x 2 2x  6 2x  6x 2 3x  2 3x  2 4  9x 2 2x  6 x  3x x  3 2x 1 x  5 g) : h)   2 3x x 1 3x 2 x 1 x 1 x 1 2 x x 2
Bài 9. Cho biểu thức: A    ; x  2  2 x  4 x  2 x  2
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tìm giá trị của biểu thức A tại x 1. 2x 1 3 1 18
Bài 10. Cho biểu thức A  và B   
với x  3; x  3. 2 x 1 2 x  3 x  3 9  x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Tìm giá trị của x để B  4 .
Bài 11. Cho  ABC vuông ở A. D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng của D
qua AB, N là điểm đối xứng của D qua AC. Gọi giao điểm của DM và AB là E, giao điểm của DN và AC là F.
a) Chứng minh: Tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
b) Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ?
c) Chứng minh rằng: M và N đối xứng với nhau qua A.
d) Tam giác vuông ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AEDF là hình vuông ?
Bài 12.
Cho  ABC cân ở A. Kẻ AH  BC (HBC). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của
AB và AC. Gọi E là điểm đối xứng với H qua M.
a) Chứng minh: Tứ giác AMHN là hình thoi.
b) Chứng minh: AH, MN, EC đồng quy.
c) Tìm điều kiện của  ABC để tứ giác AHBE là hình vuông.
d) Tìm điều kiện của  ABC để tứ giác AEHN là hình thang cân.
Bài 13. Cho  ABC vuông ở A (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Gọi E, N, M theo thứ tự là
trung điểm của AB, AC và BC.
a) Chứng minh: Tứ giác EHMN là hình thang cân. b) Chứng minh: HE  HN.
c) Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia ME, MN theo thứ tự ở K và F.
Chứng minh: Tứ giác AMBK là hình thoi.
d) Chứng minh: AM, EN, BF và KC đồng quy.
Bài 14. Cho hình bình hành ABCD hai đường chéo cắt nhau tại O. Trên đoạn OD lấy điểm E. Kẻ CF// AE (FBD).
a) Chứng minh: Tứ giác AFCE là hình bình hành.
b) Cho AF cắt BC tại M, CE cắt AD tại N. Chứng minh: M, O, N thẳng hàng.
c) Lấy K đối xứng với C qua E. Xác định vị trí của E trên OD để tứ giác AKDO là hình bình hành.
d) Lấy I đối xứng với A qua D, lấy H đối xứng với A qua B. Hình bình hành ABCD phải có
thêm điều kiện gì để I và H đối xứng với nhau qua đường thẳng AC?
Bài 15. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của BC, AC, AB. Qua A
vẽ đường thẳng song song với BC cắt MN tại Q.
a) Chứng minh tứ giác BCNP là hình thang. Tìm điều kiện của tam giác ABC để BCNP là hình thang cân.
b) Chứng minh tứ giác ABMQ là hình bình hành. Tìm điều kiện của tam giác ABC để ABMQ là hình chữ nhật.
c) Chứng minh tứ giác APMN là hình bình hành. Để APMN là hình thoi thì tam giác ABC
cần có thêm điều kiện gì?
d) Chứng minh tứ giác AMCQ là hình bình hành. Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMCQ là hình chữ nhật?
e) Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành. Tìm điều kiện của tam giác ABC để BMNP
là hình chữ nhật; hình vuông.
Bài 16. Hình vẽ bên là bản vẽ thiết kế tầng trệt của một ngôi nhà.
Biết AB // EF // DC, AE = ED và AB = 6m, DC = 5m.
Em hãy tính độ dài đoạn thẳng EF.
Bài 17.
Trên mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là
20m; chiều rộng là 16m người ta định xây dựng một
vườn hoa hình chữ nhật và chừa ra một phần đường đi
để có thể chăm sóc hoa một cách dễ dàng như hình vẽ bên dưới.
a) Tính diện tích miếng đất hình chữ nhật.
b) Người ta dự định dùng những viên gạch chống trượt
hình vuông có cạnh là 50cm để lót đường đi. Hỏi cần
dùng bao nhiêu viên gạch? (biết diện tích các mối nối và sự hao hụt là không đáng kể).
Bài 18. Ông Thi dự định lát gạch ở sân vườn nhà bằng những viên
gạch hình vuông cạnh 60cm. Sân hình chữ nhật có chiều rộng là
3,6m và chiều dài 8m. Hỏi ông Thi cần chuẩn bị tối thiểu bao nhiêu
tiền để mua gạch, biết giá tiền mỗi viên gạch là 65 ngàn đồng? Biết
những khe hở để trồng cỏ chiếm 20% diện tích sân vườn?