Hướng dẫn ôn tập cuối kì 1 Toán 9 năm 2022 – 2023 THCS Thanh Am – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kì 1 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Thanh Am, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GD ĐT QUẬN LONG BIÊN
TRƯNG THCS THANH AM
NG DN ÔN TP HC KÌ I
MÔN TOÁN 9
Năm học 2022 2023
A. LÝ THUYT:
I. Đi s: - Chương I: căn bậc hai, căn bc ba
- Chương II: hàm số bc nht
II. Hình hc: - Chương I: hệ thc lưng trong tam giác vuông
- Chương II: đường tròn
B. BÀI TP - Hc sinh ôn li các bài tp trong sgk và làm các bài tp sau:
Bài 1: Tính
a)
1
6 27 - 2 75 - 300
2
b)
3 80 +7 45 500
c)
7 5 2 2 5 6
10 3 5 2 3


d)
2
3 - 2 19 8 3
e)
14 5 28 2 3
7 1 2 7 3


f )
Bài 2: Giải phương trình
a) b) c)
x x x
2
4 3 2
d)
xx2 5 1
e)
x x x
2
3
Bài 3: Cho hai biu thc
x2
A
x
x 2 6 x 4
B
4x
x2
vi
x 0; x 4
a) Tính giá tr biu thc A khi
x9
b) Chng minh
x
B
x2
c) Xét
Q A.B
. Tìm các giá tr ca x đ
1
Q=
3
d) So sánh Q vi 1
e) Tìm s nguyên x ln nht đ
1
Q<
2
f) Tìm s nguyên x đ biu thc Q nhn giá tr nguyên
Bài 4: Cho biu thc
x + 1 x - 1 3 x + 1
A = + -
x - 1
x - 1 x + 1
vi
x 0; x 1
a) Rút gn A.
b) Tính giá tr ca A khi x = 4
c) Tìm x để
1
A=
2
d) m x để
A <1
e) Tìm s thực x để biu thc A nhn giá tr nguyên
f) Tìm s nguyên x đ biu thc A có giá tr là s nguyên âm.
Bài 5: Cho biu thc
1 1 x 4
P = - + : 1+
x - 4
x +2 2 - x x -2
Vi x
0; x
4
a) Rút gn P.
b) Tính giá tr ca P ti
x9
c) Tìm x để
1
P=
3x
d) Tìm giá tr nh nht ca biu thc P
e) Tìm giá tr nguyên của x để P nhn giá tr nguyên
512 x
21)1(9 x
Bài 6: Cho biu thc:
x -1
A=
x - 5
x 3 6 x - 4
B = + +
1 - x
x -1 x +1
với x ≥ 0; x ≠ 1, x ≠ 9
a) Tính giá tr ca biu thc A ti
x = 4
.
b) Rút gn biu thc B.
c) Gi
P = B: A
, tìm s nguyên x đ
-2
P
3
.
d) Tìm s nguyên x đ biu thức P đạt giá tr nguyên ln nht.
e) Tìm giá tr nh nht ca biu thc
P. x
Bài 7. Cho hàm s: y = - 0,5x có đồ th(d
1
) và y = x + 2 có đồ th là (d
2
)
a) V đồ th (d
1
) và (d
2
) trên cùng mt mt phng ta đ Oxy
b) Xác định h s a, b của đường thng (d): y = ax + b biết (d) song song vi (d
1
) và (d) ct (d
2
)
ti mt điểm có tung đ - 3
Bài 8. Cho đường thng (d): 𝑦 = 𝑎𝑥 + 3𝑎 + 2.
a) Tìm a để (d) đi qua điểm M (1 ; 4).
b) Chng minh rng vi mi a đường thng (d) luôn đi qua một điểm c định.
Bài 9 : Cho hàm s y = (m 2)x + m + 3.
a) Tìm m để đồ th ca hàm s ct trc hoành ti đim có hoành độ bng 3.
b) Tìm m để đồ th ca hàm s trên các đ th ca các m s y = -x + 2 ; y = 2x 1 đồng
quy.
Bài 10. Cho hàm s y = (m 1). x 4 có đồ th là đưng thng (d)
a) Tìm m để đường thng (d) song song với đường thng y = 2x + 5
b) V đồ th hàm s trên với m tìm được câu a
c) Đưng thng (d) ct trc Ox ti A, ct trc Oy tại B. Tìm m để tam giác OAB vuông cân
Bài 11: Cho nửa đường tròn tâm (O) đường nh AB, tiếp tuyến Bx. Qua C trên nửa đường tròn k
tiếp tuyến vi na đưng tròn ct Bx M, tia AC ct Bx N.
a) Chng minh: OM BC
b) Chứng minh M là trung điểm BN
c) K CH AB, AM ct CH I. Chứng minh I là trung điểm CH
i 12: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với (O). Trên đường tròn
(O) lấy điểm M sao cho MA > MB. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax tại C và cắt By tại D.
a) Chứng minh: CD = AC + BD
b) Chứng minh:
0
COD 90
và tính tích AC. BD theo R
c) Đường thẳng BC cắt (O) tại F. Gọi T là trung điểm của BF, vẽ tia OT cắt By tại E. Chứng
minh: EF là tiếp tuyến của (O)
d) Qua điểm M vẽ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại N. Trên đoạn thẳng AC lấy điểm
K sao cho
3
AK AC
4
. Trên đoạn thẳng BD lấy điểm I sao cho
1
BI BD
4
. Chứng minh ba
điểm K, N, I thẳng hàng.
i 13. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là
hai tiếp điểm)
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc 1 đường tròn và AO
BC
b) Trên cung nhỏ BC của (O) lấy điểm M bất kì (M ≠ B, M ≠ C, M
AO). Tiếp tuyến tại M
cắt AB, AC lần lượt tại D, E. Chứng minh: chu vi ΔADE bằng 2AB
c) Đường thẳng vuông góc với AO tại O cắt AB và AC lần lượt tại P và Q.
Chứng minh: 4.PD.QE = PQ
2
Bài 14. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OM = 2R. T M k các tiếp tuyến
MA, MB vi đưng tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). K đường kính AC ca đưng tròn (O). Gi
H là giao đim ca AB và OM.
a) Chng minh bn điểm A, O, B, M cùng thuc một đường tròn.
b) Tính t s
OH
OM
c) Gọi E là giao đim của CM và đưng tròn (O). Chng minh HE vuông góc BE.
Bài 15 :
1)
+ Flycam là t viết tt
ca Fly Camera Thiết
b dùng cho quay phim
chp nh trên không.
Đây là một loi thiết b
bay không người lái có
lp camera hay máy
ảnh để quay phim hoc
chp nh t trên cao.
Mt chiếc Flycam đang ở v trí A cách chiếc cu
BC (theo phương thẳng đứng) mt khong AH =
120m. Biết góc to bi AB, AC với các phương
vuông góc vi mt cu ti B, C th t
ABx
=
30°;
ACy
= 45° (hình v). Tính chiu dài BC ca
cây cu. (Làm tròn kết qu đến ch s thp phân
th hai).
2)
Cầu Đông Trù bắc qua sông Đuống, nm trên quc l 5 kéo dài, nối xã Đông Hội, huyện Đông
Anh phía Bc Hà Nội và phường Ngc Thy, qun Long Biên phía Nam Hà Ni. Nhp gia
dài 120m được thiết kế bng vòm thép nhi bê tông có hình 1 cung tròn. Khoảng cách điểm cao
nht ca mái vòm xung mt sàn ca cu là 47m (đưc mô phng hình v dưới). Hãy tính đ
dài bán kính R của đưng tròn cha cung tròn là nhp gia ca cầu Đông Trù? (kết qu làm
tròn đến 2 ch s thp phân).
Bài 16:
1) Vi a, b, c là các s dương thỏa mãn điều kin a + b + c = 2. Tìm GTLN ca biu thc:
Q 2a bc 2b ca 2c ab
2) Vi x > 0, tìm GTNN ca biu thc:
2
1
M 4x 3x 2020
4x
Hình ảnh mô phỏng
R = ?
AB = 120m
MH = 47m
47m
120m
R
H
M
O
A
B
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN TOÁN 9
Năm học 2022 – 2023 A. LÝ THUYẾT:
I. Đại số: - Chương I: căn bậc hai, căn bậc ba
- Chương II: hàm số bậc nhất
II. Hình học: - Chương I: hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Chương II: đường tròn
B. BÀI TẬP - Học sinh ôn lại các bài tập trong sgk và làm các bài tập sau: Bài 1: Tính 1 7 5 2  2 5 6 a) 6 27 - 2 75 - 300 b) 3  80 +7 45  500 c)   2 10  3 5  2 3 14 5 28  2 3 5 d)  2 3 - 2  19  8 3 e)   f ) .3 2  14  7 1 2 7  3 8 5  3 35
Bài 2: Giải phương trình 2 a) 2x 1  5 b) ( 9 x  ) 1  21
c) x  4x  3  x  2 2
d) 2x  5  1 x
e) x x  3  x x 2 x 2 6 x 4
Bài 3: Cho hai biểu thức A và B với x 0; x 4 x 4 x x 2
a) Tính giá trị biểu thức A khi x 9 x b) Chứng minh B x 2 1 c) Xét Q
A.B . Tìm các giá trị của x để Q = 3 d) So sánh Q với 1 1
e) Tìm số nguyên x lớn nhất để Q < 2
f) Tìm số nguyên x để biểu thức Q nhận giá trị nguyên x + 1 x - 1 3 x + 1
Bài 4: Cho biểu thức A = + - với x  0; x  1 x - 1 x + 1 x - 1 a) Rút gọn A.
b) Tính giá trị của A khi x = 4 1 c) Tìm x để A = 2 d) Tìm x để A <1
e) Tìm số thực x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
f) Tìm số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên âm.  1 1 x   4 
Bài 5: Cho biểu thức P = - + : 1+     Với x  0; x  4  x +2 2 - x x - 4   x -2  a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị của P tại x 9 1 c) Tìm x để P = 3 x
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
e) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên x -1 x 3 6 x - 4
Bài 6: Cho biểu thức: A = và B = + +
với x ≥ 0; x ≠ 1, x ≠ 9 x - 5 x -1 x +1 1 - x
a) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 4 .
b) Rút gọn biểu thức B. -2
c) Gọi P = B : A , tìm số nguyên x để P  . 3
d) Tìm số nguyên x để biểu thức P đạt giá trị nguyên lớn nhất.
e) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P. x
Bài 7. Cho hàm số: y = - 0,5x có đồ thị là (d1) và y = x + 2 có đồ thị là (d2)
a) Vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Xác định hệ số a, b của đường thẳng (d): y = ax + b biết (d) song song với (d1) và (d) cắt (d2)
tại một điểm có tung độ là - 3
Bài 8. Cho đường thẳng (d): 𝑦 = 𝑎𝑥 + 3𝑎 + 2.
a) Tìm a để (d) đi qua điểm M (–1 ; – 4).
b) Chứng minh rằng với mọi a đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 9 : Cho hàm số y = (m – 2)x + m + 3.
a) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
b) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2 ; y = 2x – 1 đồng quy.
Bài 10. Cho hàm số y = (m – 1). x – 4 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2x + 5
b) Vẽ đồ thị hàm số trên với m tìm được ở câu a
c) Đường thẳng (d) cắt trục Ox tại A, cắt trục Oy tại B. Tìm m để tam giác OAB vuông cân
Bài 11: Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính AB, tiếp tuyến Bx. Qua C trên nửa đường tròn kẻ
tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Bx ở M, tia AC cắt Bx ở N. a) Chứng minh: OM  BC
b) Chứng minh M là trung điểm BN
c) Kẻ CH AB, AM cắt CH ở I. Chứng minh I là trung điểm CH
Bài 12: Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với (O). Trên đường tròn
(O) lấy điểm M sao cho MA > MB. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax tại C và cắt By tại D. a) Chứng minh: CD = AC + BD b) Chứng minh: 0
COD  90 và tính tích AC. BD theo R
c) Đường thẳng BC cắt (O) tại F. Gọi T là trung điểm của BF, vẽ tia OT cắt By tại E. Chứng
minh: EF là tiếp tuyến của (O)
d) Qua điểm M vẽ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại N. Trên đoạn thẳng AC lấy điểm 3 K sao cho AK 
AC . Trên đoạn thẳng BD lấy điểm I sao cho 1 BI  BD . Chứng minh ba 4 4
điểm K, N, I thẳng hàng.
Bài 13. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm)
a) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc 1 đường tròn và AO  BC
b) Trên cung nhỏ BC của (O) lấy điểm M bất kì (M ≠ B, M ≠ C, M  AO). Tiếp tuyến tại M
cắt AB, AC lần lượt tại D, E. Chứng minh: chu vi ΔADE bằng 2AB
c) Đường thẳng vuông góc với AO tại O cắt AB và AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh: 4.PD.QE = PQ2
Bài 14. Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ các tiếp tuyến
MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Gọi
H là giao điểm của AB và OM.
a) Chứng minh bốn điểm A, O, B, M cùng thuộc một đường tròn. OH b) Tính tỉ số OM
c) Gọi E là giao điểm của CM và đường tròn (O). Chứng minh HE vuông góc BE. Bài 15 : 1)
+ Flycam là từ viết tắt của Fly Camera – Thiết bị dùng cho quay phim chụp ảnh trên không.
Đây là một loại thiết bị bay không người lái có lắp camera hay máy ảnh để quay phim hoặc chụp ảnh từ trên cao.
Một chiếc Flycam đang ở vị trí A cách chiếc cầu
BC (theo phương thẳng đứng) một khoảng AH =
120m. Biết góc tạo bởi AB, AC với các phương
vuông góc với mặt cầu tại B, C thứ tự là ABx =
30°; ACy = 45° (hình vẽ). Tính chiều dài BC của
cây cầu. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). 2) M 47m MH = 47m A B 120m H AB = 120m R R = ? O Hình ảnh mô phỏng
Cầu Đông Trù bắc qua sông Đuống, nằm trên quốc lộ 5 kéo dài, nối xã Đông Hội, huyện Đông
Anh ở phía Bắc Hà Nội và phường Ngọc Thụy, quận Long Biên ở phía Nam Hà Nội. Nhịp giữa
dài 120m được thiết kế bằng vòm thép nhồi bê tông có hình 1 cung tròn. Khoảng cách điểm cao
nhất của mái vòm xuống mặt sàn của cầu là 47m (được mô phỏng hình vẽ dưới). Hãy tính độ
dài bán kính R của đường tròn chứa cung tròn là nhịp giữa của cầu Đông Trù? (kết quả làm
tròn đến
2 chữ số thập phân). Bài 16:
1) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 2. Tìm GTLN của biểu thức:
Q  2a  bc  2b  ca  2c  ab 1
2) Với x > 0, tìm GTNN của biểu thức: 2 M  4x  3x   2020 4x