Hy lạp cổ đại - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Hy lạp cổ đại - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HI LẠP CỔ ĐẠI:
- Văn hoá Minoan
+ cung điện thành Knoss
+ Nền văn hoá thiên về mẫu hệ hơn phụ hệ
+ Người Akiang khi chiếm đảo Crixt có học tập văn hoá Minoan
+ Dễ dàng tìm thấy các thần bò, …
- Chính trị học: Thalassocracy – Đế chế biển:
+ xd văn minh bằng thương nghiệp => đặc trưng văn hoá Hi Lạp ngày xưa
- Chữ viết: biến mất hoàn toàn vì những tác động tự nhiên (động đất, sóng
thần)
- Thời kỳ đen tối (Crete-Myceane)
+Thời kì di dân
+Chiến tranh thành Troy
+Chỉ sót lại mặt của vua và một số ít đồ cổ vật
- Các tộc người là tiền đề tạo nên các thành bang sau này
Athens và Sparta – các thành bang (city-states) =>
+Athens: nói về cộng dồng dân cư (phụ nữ không có quyền công dân)
+Sparta: nói về chiến tranh, nữ quyền được nâng cao: cai quản thành bang;
đàn ông chỉ đi đánh trận
=>Liên Minh đánh Ba Tư vào Thế kỷ V TCN (Chiến tranh Hy lạp-Ba Tư
=>Chiến tranh Peloponese, Athens đã thua kết thúc thời kì thành bang của Hy
Lạp
Đế chế của Alexander đại đế (đánh thắng Ba Tư) => thời kỳ Hy Lạp hoá; sau
khi ông mất thì Hy Lạp cũng suy tàn và sau đó bị La Mã chiếm đóng
- Tư tưởng triết học Hy Lạp:
+ Trường phái Milets
+ Trường phái Ela
+ Trường phái…
LA MÃ CỔ ĐẠI:
- Tên gọi Roma dựa trên các huyền sử (thần thoại về anh hùng Aeneas)
- Chia 3 giai đoạn:
+ Thời kỳ Huyền sử
+ Thời kì Cộng Hoà
(Gaius Julius… “Vene, Vidi, Vici”)
+ Thời kì Đế quốc PAX ROMANA – Đế chế La Mã (-V AD)
Thời suy tàn thì La Mã bị chia thành nhiều vùng
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
1/35
Đế chế Roma thời Constantine I (III AD): người chính thức công nhận Kito là
tôn giáo chính thức thay cho huyền sử trước đây
- Luật pháp và nền chính trị La Mã
+ Mô hình xét xử cộng đồng: viện nguyên lão; đại hội đồng nhân dân
+ Sau này nhân dân đòi quyền chính trị =>luật 12 bản
Sự ra đời của luật pháp là sự đấu tranh chính trị giữa quý tộc (dòng giống
Latinh) và những người từ nơi khác đến
“Greco Roman World – Cái nôi của văn minh Châu Âu”
Đồng đại: chiều ngang thời gian
Lịch đại: Chiều dọc
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI: (CÙNG ĐỒNG ĐẠI VỚI AI CẬP CỔ ĐẠI)
TUỲ VÀO TỪNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ, NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM
KHÁC NHAU CỦA MỖI QUỐC GIA => HỌ SẼ LỰA CHỌN DỰA VÀO NÓ
ĐỂ HÌNH THÀNH NÊN CÁC THÀNH TỰU KHÁC NHAU
Vd: Cùng dựa vào điều kiện nông nghiệp phất triển, nhưng 1 quốc gia dùng nó để
phát triển toán học thì quốc gia còn lại dùng để phát triển kiến trúc
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
2/35
VĂN MINH HỒI GIÁO
Nước Hồi giáo đông dân nhất: Indonesia
Hiện tại ở Pháp có 1 phần lớn là người dân Hồi giáo nhập cư ở đây
1. Các quốc gia cổ đại
- Pre-Islam (Sabaen; Nabatean; Roman; Byzatine)
- Người bộ tộc Bedui di chuyển quanh bán đảo Ả rập để sinh sống, buôn bán
- Trước khi Hồi giáo xuất hiện đã có văn minh Ả rập -> cơ sở chung về ngôn
ngữ (sau này Muhammad viết)
- Bán đảo Ả Rập thời cổ đại là vùng rìa vùng biển Egie (gốc tích của văn minh
Hi Lạp cổ đại) -> do các nhà nghiên cứu tập trung trong các cuộc tranh chấp
- Quraish: Bộ lạc mà Muhammad thuộc về -> giàu có nhưng không phải bộ tộc
giàu nhất ở Mecca (Udman) -> Liên quan đến việc Muhammad sáng lập ra
đạo hồi
Muhammad – giáo chủ Hồi giáo (570 – 632 AD)
Nếu Jesus là qua việc truyền miệng thì Muhammad là nhân vật có thật.
Thương nhân buôn bán giỏi -> khí hậu khắc nghiệt nên dùng lạc đà để đi
buôn bán khắp bán đảo -> Muhammad được sống trong gia đình có điều
kiện, ông đi khắp bán đảo Ả Rập để giao lưu buôn bán. Mà thời kì này có
rất nhiều nhà học giả dạt về bán đảo với những tư tưởng về tôn giáo, chính
trị -> Muhammad đi theo họ -> ảnh hưởng đến suy luận, chiêm nghiệm tôn
giáo của ông sau này
Hijrad – từ Medina (thành phố của nhà tiên tri -> thành phố thành bang, sơ
khai của nhà nước) đến Mecca
Hijrad: cuộc hành hương (dịch từ tiếng Ả Rập) -> lịch đầu tiên -> gắn liền
với đời sống chính trị
Giáo hội tách hẳn khỏi chính trị -> song sau này nó vẫn có sự hợp nhất
giữa chính trị và tôn giáo
“Ala là vị thánh tối cao nhất. Muhammad là vị sứ giả duy nhất của đạo
hồi…”
Thánh kinh Qur’an
Kalif: người kế nghiệp, tướng quân đội trong nhà nước Hồi giáo
Suntan: Người đứng đầu nhà nước, thuộc về chính trị
Amupac: họ hàng với Muhammad
Giống với điển kinh
Cách hành văn của Muhammad trong kinh Qur’an giống với giọng văn
thời hiện đại -> trích nhiều điển tự điển cố từ thiên chúa giáo, hồi giáo ->
niềm tin vào Ala là đúng -> Không mới nhưng ông lại thêm nhiều lập luận
của ông vào
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
3/35
Trích những chiêm nghiệm, bay bổng văn hoa của Muhammad về thánh
Ala: “đêm huyền diệu” tất cả những người trước Muhammad đều là triên
tri, sứ giả của Chúa mà Muhammad là sứ giả cuối cùng của Chúa
2. 5 trụ cột của Hồi giáo – Sunnah, Sirat, Hadith
Chỉ là lý thuyết nhưng để thực hiện thì có 3 văn bản được viết sau khi
Muhammad chết -> ghi lại lời ăn tiếng nói, lập luận của Muhammad
- Tin vào Ala, Muhammad
- Cầu nguyện 5 lần 1 ngày
- Thực hiện lễ Amadam: lễ ăn…
Jihad – the concept of Physical Jihad in Islam
- Khi tin vào Ala, Muhammad -> phải đấu tranh cho niềm tin đó
- Bố thí -> cơ sở để xây các bệnh viện
- Các cuộc hành hương
3. Thời kỳ bành trướng của Hồi giáo
Chưa đầy 2 thế kỉ -> thôn tính đế quốc Ba Tư, phía Tây địa trung hải
Sau này bánh trướng chiếm hết bán đảo Ả Rập chưa đầy 10 năm
Chiếm vùng của Tây Ban Nha
Sự bành trướng gắn liền với phát triển chính trị
Hồi giáo thời kì đầu bao dung, trái ngược với sự cực đoan có thể là tiến bộ
hơn cả Thiên chúa giáo
Thiên chúa giáo La Mã: người phụ nữ không có quyền lợi trong gia đình,
không được bỏ chồng, nằm giữ của cải
Hồi giáo: Trái ngược lại
Người dân có xu hướng thích Hồi giáo hơn (họ không hiểu những lời răn
từ trong kinh Cựu Ước đến lối sống đề cao khổ hạn của Jesus -> thấy bị
kìm kẹp, tự do) Chỉ cần trái tim tin theo Ala mọi người có thể làm tất cả ->
đặc quyền tự do làm mọi việc
Trong tôn giáo chia thành 2 giáo phái: Sunni và Shina – Từ tôn giáo đến
chính trị -> Mang tính sắc tộc
Người Hồi giáo mang đoạ của mình qua con đường giao thương. Sau này
trong không có cuộc bành trướng về phía Tây do sự tồn tại Đông La Mã,
họ kiểm soát con đường tơ lụa - Trung Quốc. Trên quá trình mở rộng về
phía Đông những người Ả rập gặp người TQ (thời Đường) -> xung đột do
xung khắc về tư tưởng làm chủ thiên hạ
4. Sự suy tàn của đế quốc Hồi giáo
- Gắn liền với trận vây hãm thành Batda của quân đội Mông Cổ (Thành Cát Tư
Hãn) -> gần 1tr người bị giết -> sự kiện tiêu biểu
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
4/35
VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
- Người ta nhắc đến khu vực ĐNA như 1 khu vực lịch sử, văn hoá hơn là 1 khu
vực chính trị
- Indochince (Đông Dương)
- Lãnh thổ: Mianmar đến bán đảo Ghinê
- Vùng lục địa này được ghép từ Indochina
- Con đường tơ lụa trên biển, họ phát hiện ra đồng tiền của Mancus Oredius
(Vua La Mã) ở vùng miền nam VN,…
Vì sao không có một nền văn minh lớn nào xuất hiện ở ĐNA?
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ MỘT SỐ NÉT NỔI BẬT
- Vùng Mianmar cách Ấn Độ bởi một dãy núi từ phía nam TQ. Và phía nam
TQ chia đồng bằng ở ĐNA thành những vùng khác nhau. Ở đây (phía Tây
Nam TQ) có rất ít tuyến đường sắt nối xuống vùng ĐNA => ngăn cách ĐNA
và Ấn Độ
- Vùng đồng bằng rộng lớn nhất là Thái Lan, CPC và miền Nam VN -> nhà
nước xuất hiện khá là muộn -> so với nền văn minh khác thì ở ĐNA xuất hiện
nền văn minh muộn hơn
Nhà nước đầu tiên xuất hiện là Phù Nam (thường ở đồng bằng lớn)
+ Đa số con người mang chủng tộc Châu Phi
+ Chủng người châu Á Mongoloist xuất hiện sau, đi từ phía Bắc xuống,
+ Người tiền sử xuất hiện sớm ở đây từ 500-700.000 năm TCN (người
Astronism); rải rác ở niềm Nam VN, Lào, Thái Lan -> từ thời đồ đá cũ (500.00 năm
TCN đến 400.000 năm TCN) đến thời đồ đá mới (người Negoloist)
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
5/35
+ Người cổ đại ở đây cảm thấy khí hậu thuận lợi -> nhưng thuận lợi quá, thức
ăn dồi dào nên những người ta sẽ không sống được vùng rừng (có nhiều bệnh tật) họ
thường sống ở vùng có khí hậu mát hơn (biển) -> không có nhu cầu hình thành 1
nhà nước sản xuất tập trung, chung sống với nhau
- Thời kì Bắc Sơn: Hình thành văn minh ĐNA trên bán đảo Đông Dương trên
dưới 10.000 năm
Thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thuận lợi, mưa theo mùa -> cơ sở cho nền văn
minh nông nghiệp sớm (cổ) nhất trên TG
Lối sống quần cư, cùng sống với nhau trên 1 lãnh thổ dịa lí -> tạo đồ gia
dụng
- Văn hoá Đông Sơn: văn hoá trống đồng -> thời kì kim khí (500 TCN- TK I),
xuất hiện khá muộn gắn liền với việc hình thành những nhà nước đầu tiên =>
lan rộng ra cả vùng ĐNA chứ không phải mỗi VN (Phía Nam Dương Tử,…)
Trước đây trống đồng gắn liền với thần linh, cái chết -> nhận thức khác
với bây giờ
- Tiếng Phạn: Ấn Độ -> sự bành trướng của Ấn Độ là sự bành trướng về văn
hoá. Khi vương triều Rupta suy tàn -> nhiều người dân Ấn Độ di cư sang
ĐNA -> cùng với người bản địa cùng tạo ra những thành tựu nhất định như
đồng tiền. Trên đó có hình con chim Kim Sứ Điểu (đây cũng là biểu tượng
của Thái Lan) -> có tính chọn lọc chứ không mang tính ép buộc
- Sự bành trướng văn hoá Ấn Độ không mang tính đẳng cấp, được người ĐNA
chọn lọc và họ không nhấn mạnh sự đẳng cấp trong XH
- VH Phật giáo: bành trướng cùng thời gian với văn minh Ấn Độ. Cơ bản nó
hoà hợp trộn lẫn với nền văn minh ĐNA. Ở ĐNA có sự hoà hợp của Hindu và
Phật Giáo nhưng ở Ấn Độ thì văn hoá đẳng cấp và không đẳng cấp không thể
hoà hợp với nhau.
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
6/35
Vương triều Rúpta sụp đổ, Phật Giáo dời về phía Nam tạo ra 2 luồng PG
khác nhau
Đế quốc Khơme – thủ đô ở Ăngco
- Khi tìm ra đền Ăngco – họ có nhiều suy đoán về nền văn minh xây nên nó.
Tuy nhiên thì Ăngcovát xây từ thế kỉ XII, có gốc tiếng Phạn, nằm trong
Angkorthone
- Sau này có sự tiếp nhận PG như một tôn giáo chính thức của đế quốc Khơme
-> Xây đền Bayon
- Trong thời kì này thấy rõ sự bành trướng của TQ (Bắc Bộ) cụ thể là thời
Đường
+ Văn Lang, Âu Lạc: vua TQ nói vua nước Nam là ông vua làm phép ảo thuật
Thái Lan: các nhà sư ngoài thờ Phật còn biết làm bùa chú
+ Bồ Tát (ở TQ và VN là Phật Bà quan âm -> gắn liền với Văn hoá 2 nước) ở
Indo và CPC là nam -> mỗi nền VH họ chọn lọc và chọn cho mình 1 hình
tượng riêng.
Đại Thừa: Bồ Tát là những người muốn làm Phật -> Bồ Tát đạo
Teravada: Gắn liền với VH riêng, không theo quy mẫu chung
Văn hoá Scupa – tiềm thừa: (miêu tả từ thấp đến cao) hình ảnh tháp là biểu
tượng quen thuộc
Giới tăng lữ ở CPC, thái Lan, Mianmar sống rất thoải mái không giống với
VN
ĐNA là nơi giao thoa tôn giáo rất đa dạng, ở đây còn xuất hiện Hồi giáo
tập trung các quần đảo ở Malaysia và Indo,…Không phát triển ở lục địa vì
chính trị ảnh hưởng bởi PG ngăn lại
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
7/35
Diễn trình lịch sử khách quan ở ĐNA diễn ra sau so với Phương Tây (các
công ty Đông Ấn chiếm Philipin, CMCN -> tạo ra sự kế thừa lịch sử)
Dân chủ chưa hẳn tập trung: khó tìm được tiếng nói chung, thống nhất
trong cộng đồng ASEAN
TÔN GIÁO
I. Tổng quan về tôn giáo trên thế giới và ở VN
- Tôn giáo “religion”
+ Tôn giáo thiết chế hoá: (Hồi giáo, Phật giáo, “Institutionalized Religions”
Thiên Chúa giáo…) hoàn chỉnh mọi mặt; có kinh sách nói về quy luật…; có
lời dạy đáng thiêng (kinh sách -> biết thờ cúng ai, cần thờ cúng ntn); có nghi
lễ, trở thành tổ chức ổn định -> được chuyển hoá; hệ thống giáo luật -> câu
chuyện liên quan đến đạo đức
+ Tôn giáo phi thiết chế hoá: Có niềm “Non – Institutuonalized Religions”
tin, đối tượng thờ cúng riêng, có nghi lễ nhưng không có kinh sách, đạo luật,
giáo luật, đại diện => không thành hệ thống, cơ sở, sự ổn định, thậm chí
không có tên gọi (thờ tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, thờ ma quỷ…) => không
chính thức hoá, không được PL bảo hộ
- Tôn giáo dân gian “Folk religion”
- Tôn giáo thế giới “World religions” Sự phổ biến ở phạm vi toàn cầu có sự
hiện diện ở nhiều địa điểm, lãnh thổ (Phật Giáo, Hồi giáo, Tin Lành, Thiên
Chúa giáo) => Phần lớn có ở VN, có thể xem là bảo tàng sống
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
8/35
- Không tôn giáo “Non – religionsCó 2 loại (Không đi lễ nhưng vẫn tin vào
thần; nhóm thứ 2 là tuyên bố vô thần)
- Vô thần Lúc đi lên XHCN, du nhập vào VN 1 cách áp đặt “Atheist/atheism”
=> thất bại
- Độc thần Tôn thờ 1 vị thần có quyền năng tối cao “Monotheist/Monotheism”
và duy nhất (Islam thờ thánh Ala; Thiên chúa giáo thờ Chúa trời,…)
- Đa thần Tôn thờ nhiều vị thần, không có thần nào “Polytheist/Polytheism”
vượt lên trên tất cả (Hindu giáo…) => VN thiên hướng đa thần (Cúng 12 bà
mụ lúc đầy tháng/đầy năm; khi bắt đầu lớn lên dựng vợ gả chồng => đi xem
tuổi, xem mệnh; lúc bệnh tật vái lạy tứ phương…)
Đa thần và vô thần là 2 loại của Tôn giáo thiết chế hoá
- Phiếm thần “Pantheist/Pantheism”
- Đa dạng tôn giáo Tồn tại nhiều niềm tin, truyền thống “Religious diversity”
tôn giáo khác nhau. (Tâm trí người dân VN là đa thần, nhưng đất nước là đa
tôn giáo)
- Đa nguyên tôn giáo “Religious pluralism”
I.1 Bức tranh chung về tôn giáo trên TG
- Christianity: 32%
+ Catholicism
+ Orthodoxism
+ Anglism
+ Protestantism
- Islam: 25%
- No religion: 15,6%
DOCTRINE
SCARED
RITUAL
BELIEF
RELIGION
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
9/35
- Hinduism: 15,2%
- Judaism: 0,2 %
- Buddhism: 6,6 %
- Folk/Indigenous religion: 5.6 %
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO TRÊN TG 2010
- 2,2 tỷ người theo Ki tô giáo (32% dân số TG)
- 1,6 tỷ người theo Islam (23%)
- 1 tỷ người theo Hindu giáo (15%)
- 500 triệu người theo Phật giáo
- 14 triệu theo Do thái giáo (0,2%)
- Hơn 400 triệu theo tín ngưỡng dân gian/tộc người (6%)
- 58 triệu (1%) theo các tôn giáo khác (Baha’i faith, Janisim, Sikhism,
Shintoism, Taoism, Tenrikyo, Wicca and Zoroastrianism)
- 1,1 tỷ người (16%) không theo tôn giáo nào
I.2. Tôn giáo ở VN
- Khái niệm tôn giáo ở VN
- Các tôn giáo lớn của nhân loại
- Các tôn giáo quốc tế khác (Baha’i faith, Jehovah Witnesses, The Jesus Christ
of Later – day saints,…)
- Các tôn giáo nội sinh (Cao đài, PG hào hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiểu
Nghĩa, Tình Độ Cư sĩ Phật hội,…)
- Các hiện tượng tôn giáo mới từ 1986: Long Hoa Di Lặc, Đạo trời nước Việt,
Quốc tổ Lạc Hồng, Chân không, Trưởng ngoại cảm Tố Dương,…)
BỨC TRANH TÔN GIÁO VN HIỆN NAY (thống kê năm 2021)
- Tổng số: 26,5 triệu tín đồ, chiếm 27% tổng dân số
- 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo khác nhau được nhà nước công nhận/ cấp đăng
kí hoạt động
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
10/35
- 28.512 cơ sở tôn giáo
- VN xếp hạng thứ 12 trên thế giới về mức độ đa dạng tôn giáo (Pew Forum
2010)
+ Tin Lành: 4%
+ Islam: 2 %
+ Phật Giáo hào hảo: 5%
+ Cao Đài: 4%
+ Công giáo: 25%
+ PG: 56%
+ Khác: 1%
II. Các mối quan hệ giữa tôn giáo VN và các tôn giáo trên thế giới
2.1. Các mối liên hệ có tính nguồn gốc và lịch sử
- Các tôn giáo lớn ở VN có nguồn gốc ngước ngoài
- Xuất hiện do quá trình du nhập hoặc là kết quả của hoạt động truyền giáo
- Các tôn giáo tìm đến VN suốt chiều dài lịch sử
- Truyền bá PG từ Ấn Độ
- Truyền bá PG từ Trung Quốc (qua các tông phái, Thiền tông, Trịnh độ
tông, Mật tông…)
- Những con đường khác
+ PG vào khu vực người Chăm
+ PG trong khu vực người Khmer (PG Nam tông Khmer)
+ PG Tây Tạng (Mật tông)…
2.2 Tiếp nhận tôn giáo
Phật giáo Tiếp hiện (the Order of interbeing) và Thiền sư Thích Nhất
Hạnh (1926-2022)
- Xuất phát từ VN (Tổ đình Từ Hiếu, Huế)
- Phát triển ở Mỹ sau đó là Pháp
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
11/35
- Lan rộng sang các quốc gia khác (1250 đệ tử xuất gia và hàng triệu đệ tử
tại gia)
- Trở về VN (lần đầu năm 2005)
QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ CÔNG GIÁO VÀO VN
- 1553 đã có giáo sĩ phương Tây đầu tiên đến truyền giáo ở Nam Đinh
- 1558 các linh mục Luis de Fonseca, Gregoire de la Motte đến truyền giáo
ở Miền Trung
- 1615 các thừa sai người Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Pháp đã đến Đàng Trong
truyền giáo
- 1626 Linh mục Giuliano đến truyền giáo ở Đàng Ngoài
- 1952 Toà thánh Vatican thiếtvlaapj toà khâm sứ ở Đông Dương, đặt tại
Huế
- Các dòng tu lần lượt vào Việt Nam
- 1980 Hội đồng Giám mục VN ra đời
- Quan hệ ngoại giáo của VN với Vatican mở rộng tự năm 1989
- 2011 VN chấp thuận đại diện không thường trú của Vatican – Tổng giám
mục Leopoldo Girelli
QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ TIN LÀNH VÀO VIỆT NAM
- Các hoạt động truyền giáo đã diễn ra từ cuối thế kỷ 19
- Năm 1911: Mục sư của hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (Hoa Kỳ) –
American Christan và Misionary Alliance (CTMA) đến truyền giáo ở Đà
Nẵng
- Các hoạt động dịch Kinh thánh ra tiếng việt được khởi động hoàn thành
năm 1925
- Nhiều hệ phái Tin Lành sau này đã đến truyền giáo ở miền Nam
- Hai tổ chức Tin lành lớn nhất, có truyền thống lau đời nhất: Hội thánh Tin
lành VN (miền Nam) và Hội thánh Tin lành VN (miền Bắc
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
12/35
- Các hệ phái Tin Lành luôn giữ các mối quan hệ quốc tế thường xuyên
- Các hệ phái mới vẫn liên tục tìm đến và truyên giáo (HQ, Bắc Mỹ,
Singapore, …)
Tuy nhiên nó ảnh hưởng đến vấn đề chính trị nhạy cảm
QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN ISLAM Ở VIỆT NAM
- Lần tiếp xúc thứ nhất
+ Người islam truyềngiaos đến cộng đồng người Chăm ở Vương quốc
Chămpa khu vực nam trung bộ ở VN hiện nay
+ Quá trình tiếp biển và bản địa hoá Islams giáo
+ Đạo Bà ni (Cộng đồng Chăm Awal)
+ Đạo Bà la môn (Cộng đồng chăm Ahier)
- Lần tiếp xúc thứ 2
+ Người Chăm tiếp nhận Islam giáo ở các quốc gia ĐNA láng giềng
+ Trở về bắt đầu từ An Giang
+ Tới TP HCM và các tỉnh lân cận
+ Sự hình thành cộng đồng Islam ở Ninh Thuận
2.3 Các mối quan hệ quốc tế hiện nay của các tôn giáo ở Việt Nam
- Quan hệ chính thức, thông qua con đường tổ chức, ngoại giao nhân dân
+ Trao đổi, nghiên cứu (hội nghị, hội thảo,..)
+ Nhận và trao tài trợ (học bổng, an ninh xã hội, cứu nạn thiên tai…)
+ Truyền giáo ra nước ngoài (PG)
- Quan hệ phi chính thức, qua các mối liên hệ cá nhân
+ Du lịch tôn giáo, du lịch, tâm linh
+ Hành hương tự túc
+ Hôn nhân
+ Lao động
Giáo hội PG Việt Nam
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
13/35
+ Tổ chức 22 hội Phật tử ở nước ngoài (Pháp, Đức, Mỹ, Nhật,…)
+ Tổ chức đại lễ Vesak Liên hiệp quốc /92008, 2014, 2019)
+ 2017 – 2019 tổ chức hằng trăm đoàn đại biểu đi thăm viếng Phật giáo các
nước
Hội đồng Giám mục Công giáo Việt Nam
+ Công giáo Việt Nam là một bộ phận trực thuộc Giáo hội công giáo thế giới
+ Hội đồng giám mục Việt Nam là lãnh đạo về tinh thần của Công giáo Việt
Nam
+ Có các cộng đồng Công giáo Việt Nam tại hải ngoại
+ Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức với tòa thánh Vatican
QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA ISLAM Ở VIỆT NAM
Khảo sát về quan hệ quốc tế của cộng đồng Islam giáo Việt Nam
- Kết quả cho thấy có 524 người, chiếm 35 % (hơn 1/3 tổng số 1259 người
được hỏi) cho biết gia đình họ có thành viên đi ra nước ngoài.
Nguồn: dữ liệu tham khảo của Viện nghiên cứu tôn giáo 2019
QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO KHÁC
- Tôn giáo nội sinh
+ Trường hợp đạo Cao Đài
+ Người Việt Nam di cư ra nước ngoài mang theo đạo Cao Đài
+ Các cộng đồng tín đồ Cao Đài hình thành và tồn tại ở Australia, Hoa Kỳ
Canada
+ Sự hình thành Cơ quan Truyền giáo hải ngoại tại Canada (1998)
- Tôn giáo khác
+ Trường hợp Giao hội các Thánh hữu Ngày sau của chúa Giêsu kitô
+ Các hiện tượng tôn giáo mới có nguồn gốc nước ngoài: Nhất quán đạo;
Pháp luân công; Thanh Hải Vô Thượng sư; Giê Sùa; Bà Cô Dợ;…
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
14/35
III. CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ CÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TÔN
GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1. Trong lịch sử: Tiếp xúc tôn giáo đi cùng với tiếp xúc văn minh nhân loại
- Kỹ thuật in (Mộc bản kinh của Phật chùa Bồ Đà, chùa Vĩnh Nghiêm);
nghệ thuật tạo tượng; kiến trúc chùa
- Sáng tạo chữ Quốc ngữ
- Dịch Kinh thánh (văn bản kinh điển)
- Kỹ thuật xây dựng, trang trí nhà thờ
- Xây bệnh viện
- VH Phương Tây (nghệ thuật, âm nhạc, hội hoạ, thể thao,…)
- Công nghệ in hiện đại và nghề làm báo
3.2 Vấn đề đặt ra với quan hệ quốc tế của tông giáo hiện nay
- Cơ hội mới:
+ Gia tăng cơ hội giao lưu, tiếp xúc, học hỏi (làm giàu, chuẩn hoá và nâng
cấp trí thức tôn giáo; đào tạo chức sắc; hành hương; kết nối cộng đồng tín đồ
quốc tế;…)
+ Gia tăng cơ hội tiếp nhận các nguồn lực (Xây dựng cơ sở thờ cúng, tiếp
nhận từ thiện,…)
+ Đánh giá, nhìn nhận lại chính mình (cải tổ; chấn hưng; phát huy thế mạnh;
…)
- Thách thức mới:
+ Rối loạn bản sắc
+ Quan hệ cộng đồng nội tại bị rạn nứt
+ An ninh phi truyền thống (nguy cơ lợi dụng tôn giáo và các mưu đồ chính
trị)
+ Tiếp thu văn hoá Phương tây – Thử thách cho bảo tồn bản sắc văn hoá
truyền thống
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
15/35
VĂN HOÁ PHỤC HƯNG & THỜI KÌ PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ (TK XV-XVI)
I. VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
- Châu Âu hiện đại bây giờ được hình thành từ 2 giai đoạn: Châu Âu phục
hưng và Châu Âu khai sáng
- Phục Hưng (Renaissance): Tái sinh di sản ở văn minh Hy – La => di sản tinh
thần
- Châu Âu thời trung cổ: chưa có những nhận thức đúng đắn về khoa học, sống
trong metaverse tôn giáo => Sự mông muội của Châu Âu trung cổ
- Giáo dục: các môn nghệ thuật (7 middle art) được dạy để đào tạo cha, linh
mục => học cách giảng giải điển tích điển cố trong kinh ước để áp dụng ra
đời sống => triết học kinh viện
Văn hoá Phục Hưng đã xuất hiện làm tất cả những thứ mông muội đó thay
đổi => con người biết họ sống vì cái gì, bắt đầu xuất hiện những cộng hoà,
những thành phố cộng hoà
FIRENZE: đồng tiền dùng trao đổi ở thành phố
- Renaissance Italy: người vùng Đông Nam Á di cư đến những thành phố này
với sự bảo trợ của những nhà buôn lớn -> Xây nhiều quảng trường, khu cộng
đồng cho nhân dân buôn bán -> XH Phục hưng làm xuất hiện những xã hội và
con người mới
- Quan hệ giữa chủ nô – nông dân: không bình đẳng như trong các thành phố
cộng hoà
- Ovidious
- Quyển nhật ký Julius Caesar: Viết về chiến tranh nước Pháp mà ông chinh
phục
Tinh thần dân tộc của thời kỳ Phục Hưng: Mỗi người dân trong TP Cộng
Hoà đều hình thành sự tự hào với truyền thống, lịch sử và sự phát triển
của thành phố CH.
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
16/35
II. PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ:
- Trước con đường tơ lụa thì còn có Trà mã cổ đạo – TK7-8 TCN
- Mặt khác của sự bành trướng là sự tiếp thu văn hoá, tinh hoa của các nền văn
minh khác nhau
- Bồ Đào Nha là người đầu tiên có ý tưởng tìm ra những con đường mới. Địa
hình của đất nước này (đặc điểm địa chính trị) vừa giáp Đại Tây Dương vừa
giáp ĐTH họ đi ra phía Tây vì ở hướng đi khác có sự cạnh tranh bởi các
vương quốc đế chế. Những người phía Bắc bán đảo TBN, vương quốc Frank
có phong trào giải phóng khỏi sự lệ thuộc Ả Rập => Vương quốc BĐN ra đời
- Phòng Thí nghiệm ở thành phố Xeuta: Những cảnh báo về hàng hoá trao đổi
ở đâu đến, đi ntn.
- Tạo ra những chuyến đi biển dài, có nhiều chuyến 1 đi không trở lại cho đến
khi Vasco Da Gama (1498) đã quay trở về với nhiều của cải -> đi theo con
đường dọc Châu Âu chứ không đi theo vùng Địa Trung Hải -> biết được vùng
Nam Châu Phi còn có rất nhiều tập tục xưa, nô lệ -> nảy ra ý tưởng buôn bán
nô lệ
Người BĐN có thị trường riêng để buôn bán nô lệ
Đi đến Ấn độ, thần phục được những thành bang, vua chúa PK-> xây được
trạm trung chuyển, pháo đài để thuận lợi việc trao đổi thông tin, giao
thương buôn bán (Nổi bật là pháo đài Singapore)
Ấn Độ là thuộc địa của BĐN trước khi trở thành thuộc địa của Anh
- Những kết quả của các công cuộc phát kiến
CNTB ra đời và thắng lợi của phong trào CMTS
Cuộc CMCN nổ ra, nền văn minh công nghiệp ra đời
- Tác động
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
17/35
+ Kinh tế: SX được thúc đẩy, vật chất dồi dào, chất lượng cuộc sống tốt hơn,
thương nghiệp đi lên. Sự giới hạn ở giao thương không còn nữa -> giao
thương buôn bán phát triển trên toàn thế giới. Mối quan hệ công nghiệp và
thương nghiệp. CNTB xuất hiện thì CMCN là bước đệm của nó
NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
Mục tiêu bài học:
- Hiểu rõ được cơ sở hình thành nền văn minh công nghiệp
- Hiểu được những thành tựu trên mọi phương diện khi có nền văn minh
công nghiệp
- Phân tích và tiến tới từng bước dự báo bước đầu được sự phát triển của
nhân loại
I. Cơ sở hình thành nền văn minh công nghiệp – sự kết nối giữa văn
minh Phương Đông và Phương Tây
1. Chính trị
- Các quốc gia cổ đại phương Đông theo thể chế quân chủ chuyên chế TW tập
quyền. Vua đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền lực và chi phối mọi việc trong
nước
- Các quốc gia cổ đại phương tây lại theo thể chế dân chủ hơn, quyền lực nằm
trong tay đại đa số người
- Alexanderos III của Macedonia cách thức chinh phục một vùng rộng lớn
những nền văn minh nào???
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
18/35
+ Ai Cập, Lưỡng Hà và mở rộng biên giới tới gần Ấn Độ -> Đế chế Ba Tư
2. Kinh tế - XH
- Nhiều loại cây trồng của phương Đông và phương tây được trao đổi cho
nhau. Nho, dưa chuột, dưa hấu được chuyển từ các nước Trung Á và Trung
Quốc
- Nhiều sản vật có ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như nông cụ, cây ăn
quả, rau chân vịt, hồ đào, thạch lựu, kiều mạch, chanh,… Sau đó truyền sang
các nước Hy Lạp và La Mã
- Qua các thương nhân, những kĩ thuật trong sản xuất thủ công nghiệp và nông
nghiệp cùng được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới. Qua buôn bán, người
Hi Lạp đã học kĩ thuật đóng thuyền. Gỗ dùng để đóng thuyền lấy từ cây tuyết
tùng nhập từ Lưỡng Hà về
- Trung Quốc cũng là quốc gia đầu tiên sử dụng tiền biết để làm vật trao đổi
buôn bán mới là nhưng người Hy Lạp người biết đến kĩ thuật lúc tiền đầu
tiên trên thế giới
3. Về trang phục
- Người Hi Lạp quen mặc hàng len thô dệt bằng lông cừu. Khi Alexandros III
tiền quân sang xâm lược Ấn Độ, người lạp thán phục vải trắng dệt sợi bông
của Ấn Độ
- Vải lụa của Ấn Độ được chuyển sang phương Tây
- Thông qua buôn bán, những sản phẩm tơ lụa đặc sắc của Trung Quốc đã được
mang đến bán cho người Tây Á, đặc biệt là ở La Mã. Thời kỳ đầu, bậc đế
vương và nhà quý tộc Roma thích tơ lụa từ Trung Quốc đến mức họ cân lụa
lên và đổi chỗ lụa đó bằng vàng với cân nặng tương đương
- Về sau mọi tầng lớp trong xã hội phương Tây đều sử dụng lụa Trung Quốc để
may váy áo, trang phục
4. Về ẩm thực
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
19/35
- Người phương tây ăn uống rất đơn giản và không biết sử dụng các gia vị.
Bánh mì, lương khô được làm từ bột mì, lúa đại mạch hoặc lúa mạch đen và
cá là lương thực cơ bản của họ
- Qua tiếp xúc với người phương Đông, cư dân phương Tây biết cách chế biến
nhiều món ăn ngon và biết đến gia vị của họ
- Gia vị làm các món ăn trở nên cầu kỳ hơn, đậm đà và hấp dẫn hơn. Điều này
có thể lý giải vì sao từ thời cổ đại về sau người phương Tây luôn tìm mọi
cách sang buôn bán ở phương Đông – xứ sở của hương liệu và gia vị
Tiếp xúc và giao lưu văn minh thời cổ đại là một trong những nhân tố thúc
đẩy tình hình kinh tế chính trị, xã hội của các quốc gia trên toàn thế giới
phát triển ngày một đa dạng và phong phú hơn
5. Jhb
6. Về chữ viết
- Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại được là nơi hình thành và
phát triển của hệ thống chữ viết đầu tiên. Chữ viết của các quốc gia cổ đại
phương Đông chủ yếu là chữ tượng hình, chưa có sự khái quát cao
- Hệ thống chữ cái a, b, c đã được phát minh trên cơ sở chữ viết của Ai cập
vào khoảng thế kỷ XIV TCN. Ký tự này có khoảng 30 ký tự nhưng nhiều âm
khác nhau, có thể được biểu thị bằng một vài ký hiệu. Tính chính xác và đa
dạng của chúng khiến loại chữ này dễ nắm bắt hơn những loại chữ hình nêm.
- Người Hi Lạp đã tiếp thu tiếp xúc với người dân ở các nơi họ đặt chân,
bảng chữ cái, đem lại sự chính xác hơn cho những loại chữ này bằng cách
thay đổi một số kiến thức hoàn toàn là phụ âm thành nguyên âm
- Bảng chữ cái của người Hy Lạp phát triển thành 2 phiên bản. Một phiên bản
Tây sau đó đến với người Esterus, sau này cai quản La Mã. La Mã biến nó
thành mẫu tự được sử dụng khắp thế giới phương Tây. Phiên bản thứ 2, đã trở
thành bảng chữ cái chuẩn ở chính sứ Hy Lạp. Nhờ hệ thống mẫu tự này,
20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
about:blank
20/35
| 1/35

Preview text:

20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới HI LẠP CỔ ĐẠI: - Văn hoá Minoan + cung điện thành Knoss
+ Nền văn hoá thiên về mẫu hệ hơn phụ hệ
+ Người Akiang khi chiếm đảo Crixt có học tập văn hoá Minoan
+ Dễ dàng tìm thấy các thần bò, …
- Chính trị học: Thalassocracy – Đế chế biển:
+ xd văn minh bằng thương nghiệp => đặc trưng văn hoá Hi Lạp ngày xưa
- Chữ viết: biến mất hoàn toàn vì những tác động tự nhiên (động đất, sóng thần)
- Thời kỳ đen tối (Crete-Myceane) +Thời kì di dân +Chiến tranh thành Troy
+Chỉ sót lại mặt của vua và một số ít đồ cổ vật
- Các tộc người là tiền đề tạo nên các thành bang sau này
 Athens và Sparta – các thành bang (city-states) =>
+Athens: nói về cộng dồng dân cư (phụ nữ không có quyền công dân)
+Sparta: nói về chiến tranh, nữ quyền được nâng cao: cai quản thành bang;
đàn ông chỉ đi đánh trận
=>Liên Minh đánh Ba Tư vào Thế kỷ V TCN (Chiến tranh Hy lạp-Ba Tư
=>Chiến tranh Peloponese, Athens đã thua kết thúc thời kì thành bang của Hy Lạp
 Đế chế của Alexander đại đế (đánh thắng Ba Tư) => thời kỳ Hy Lạp hoá; sau
khi ông mất thì Hy Lạp cũng suy tàn và sau đó bị La Mã chiếm đóng
- Tư tưởng triết học Hy Lạp: + Trường phái Milets + Trường phái Ela + Trường phái… LA MÃ CỔ ĐẠI:
- Tên gọi Roma dựa trên các huyền sử (thần thoại về anh hùng Aeneas) - Chia 3 giai đoạn: + Thời kỳ Huyền sử + Thời kì Cộng Hoà
(Gaius Julius… “Vene, Vidi, Vici”)
+ Thời kì Đế quốc PAX ROMANA – Đế chế La Mã (-V AD)
Thời suy tàn thì La Mã bị chia thành nhiều vùng about:blank 1/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
Đế chế Roma thời Constantine I (III AD): người chính thức công nhận Kito là
tôn giáo chính thức thay cho huyền sử trước đây
- Luật pháp và nền chính trị La Mã
+ Mô hình xét xử cộng đồng: viện nguyên lão; đại hội đồng nhân dân
+ Sau này nhân dân đòi quyền chính trị =>luật 12 bản
 Sự ra đời của luật pháp là sự đấu tranh chính trị giữa quý tộc (dòng giống
Latinh) và những người từ nơi khác đến
“Greco Roman World – Cái nôi của văn minh Châu Âu”
Đồng đại: chiều ngang thời gian
Lịch đại: Chiều dọc

ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI: (CÙNG ĐỒNG ĐẠI VỚI AI CẬP CỔ ĐẠI)
TUỲ VÀO TỪNG ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ, NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM
KHÁC NHAU CỦA MỖI QUỐC GIA => HỌ SẼ LỰA CHỌN DỰA VÀO NÓ
ĐỂ HÌNH THÀNH NÊN CÁC THÀNH TỰU KHÁC NHAU
Vd: Cùng dựa vào điều kiện nông nghiệp phất triển, nhưng 1 quốc gia dùng nó để
phát triển toán học thì quốc gia còn lại dùng để phát triển kiến trúc about:blank 2/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới VĂN MINH HỒI GIÁO
Nước Hồi giáo đông dân nhất: Indonesia
Hiện tại ở Pháp có 1 phần lớn là người dân Hồi giáo nhập cư ở đây
1. Các quốc gia cổ đại
- Pre-Islam (Sabaen; Nabatean; Roman; Byzatine)
- Người bộ tộc Bedui di chuyển quanh bán đảo Ả rập để sinh sống, buôn bán
- Trước khi Hồi giáo xuất hiện đã có văn minh Ả rập -> cơ sở chung về ngôn
ngữ (sau này Muhammad viết)
- Bán đảo Ả Rập thời cổ đại là vùng rìa vùng biển Egie (gốc tích của văn minh
Hi Lạp cổ đại) -> do các nhà nghiên cứu tập trung trong các cuộc tranh chấp
- Quraish: Bộ lạc mà Muhammad thuộc về -> giàu có nhưng không phải bộ tộc
giàu nhất ở Mecca (Udman) -> Liên quan đến việc Muhammad sáng lập ra đạo hồi
 Muhammad – giáo chủ Hồi giáo (570 – 632 AD)
 Nếu Jesus là qua việc truyền miệng thì Muhammad là nhân vật có thật.
 Thương nhân buôn bán giỏi -> khí hậu khắc nghiệt nên dùng lạc đà để đi
buôn bán khắp bán đảo -> Muhammad được sống trong gia đình có điều
kiện, ông đi khắp bán đảo Ả Rập để giao lưu buôn bán. Mà thời kì này có
rất nhiều nhà học giả dạt về bán đảo với những tư tưởng về tôn giáo, chính
trị -> Muhammad đi theo họ -> ảnh hưởng đến suy luận, chiêm nghiệm tôn giáo của ông sau này
 Hijrad – từ Medina (thành phố của nhà tiên tri -> thành phố thành bang, sơ
khai của nhà nước) đến Mecca
Hijrad: cuộc hành hương (dịch từ tiếng Ả Rập) -> lịch đầu tiên -> gắn liền
với đời sống chính trị
 Giáo hội tách hẳn khỏi chính trị -> song sau này nó vẫn có sự hợp nhất
giữa chính trị và tôn giáo
“Ala là vị thánh tối cao nhất. Muhammad là vị sứ giả duy nhất của đạo hồi…”  Thánh kinh Qur’an
Kalif: người kế nghiệp, tướng quân đội trong nhà nước Hồi giáo
Suntan: Người đứng đầu nhà nước, thuộc về chính trị
Amupac: họ hàng với Muhammad
 Giống với điển kinh
 Cách hành văn của Muhammad trong kinh Qur’an giống với giọng văn
thời hiện đại -> trích nhiều điển tự điển cố từ thiên chúa giáo, hồi giáo ->
niềm tin vào Ala là đúng -> Không mới nhưng ông lại thêm nhiều lập luận của ông vào about:blank 3/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
 Trích những chiêm nghiệm, bay bổng văn hoa của Muhammad về thánh
Ala: “đêm huyền diệu” tất cả những người trước Muhammad đều là triên
tri, sứ giả của Chúa mà Muhammad là sứ giả cuối cùng của Chúa
2. 5 trụ cột của Hồi giáo – Sunnah, Sirat, Hadith
Chỉ là lý thuyết nhưng để thực hiện thì có 3 văn bản được viết sau khi
Muhammad chết -> ghi lại lời ăn tiếng nói, lập luận của Muhammad
- Tin vào Ala, Muhammad
- Cầu nguyện 5 lần 1 ngày
- Thực hiện lễ Amadam: lễ ăn…
 Jihad – the concept of Physical Jihad in Islam
- Khi tin vào Ala, Muhammad -> phải đấu tranh cho niềm tin đó
- Bố thí -> cơ sở để xây các bệnh viện
- Các cuộc hành hương
3. Thời kỳ bành trướng của Hồi giáo
Chưa đầy 2 thế kỉ -> thôn tính đế quốc Ba Tư, phía Tây địa trung hải
Sau này bánh trướng chiếm hết bán đảo Ả Rập chưa đầy 10 năm
Chiếm vùng của Tây Ban Nha
 Sự bành trướng gắn liền với phát triển chính trị
 Hồi giáo thời kì đầu bao dung, trái ngược với sự cực đoan có thể là tiến bộ hơn cả Thiên chúa giáo
Thiên chúa giáo La Mã: người phụ nữ không có quyền lợi trong gia đình,
không được bỏ chồng, nằm giữ của cải
Hồi giáo: Trái ngược lại
 Người dân có xu hướng thích Hồi giáo hơn (họ không hiểu những lời răn
từ trong kinh Cựu Ước đến lối sống đề cao khổ hạn của Jesus -> thấy bị
kìm kẹp, tự do) Chỉ cần trái tim tin theo Ala mọi người có thể làm tất cả ->
đặc quyền tự do làm mọi việc
 Trong tôn giáo chia thành 2 giáo phái: Sunni và Shina – Từ tôn giáo đến
chính trị -> Mang tính sắc tộc
 Người Hồi giáo mang đoạ của mình qua con đường giao thương. Sau này
trong không có cuộc bành trướng về phía Tây do sự tồn tại Đông La Mã,
họ kiểm soát con đường tơ lụa - Trung Quốc. Trên quá trình mở rộng về
phía Đông những người Ả rập gặp người TQ (thời Đường) -> xung đột do
xung khắc về tư tưởng làm chủ thiên hạ
4. Sự suy tàn của đế quốc Hồi giáo
- Gắn liền với trận vây hãm thành Batda của quân đội Mông Cổ (Thành Cát Tư
Hãn) -> gần 1tr người bị giết -> sự kiện tiêu biểu about:blank 4/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
- Người ta nhắc đến khu vực ĐNA như 1 khu vực lịch sử, văn hoá hơn là 1 khu vực chính trị
- Indochince (Đông Dương)
- Lãnh thổ: Mianmar đến bán đảo Ghinê
- Vùng lục địa này được ghép từ Indochina
- Con đường tơ lụa trên biển, họ phát hiện ra đồng tiền của Mancus Oredius
(Vua La Mã) ở vùng miền nam VN,…
Vì sao không có một nền văn minh lớn nào xuất hiện ở ĐNA? I.
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ MỘT SỐ NÉT NỔI BẬT
- Vùng Mianmar cách Ấn Độ bởi một dãy núi từ phía nam TQ. Và phía nam
TQ chia đồng bằng ở ĐNA thành những vùng khác nhau. Ở đây (phía Tây
Nam TQ) có rất ít tuyến đường sắt nối xuống vùng ĐNA => ngăn cách ĐNA và Ấn Độ
- Vùng đồng bằng rộng lớn nhất là Thái Lan, CPC và miền Nam VN -> nhà
nước xuất hiện khá là muộn -> so với nền văn minh khác thì ở ĐNA xuất hiện nền văn minh muộn hơn
 Nhà nước đầu tiên xuất hiện là Phù Nam (thường ở đồng bằng lớn)
+ Đa số con người mang chủng tộc Châu Phi
+ Chủng người châu Á Mongoloist xuất hiện sau, đi từ phía Bắc xuống,
+ Người tiền sử xuất hiện sớm ở đây từ 500-700.000 năm TCN (người
Astronism); rải rác ở niềm Nam VN, Lào, Thái Lan -> từ thời đồ đá cũ (500.00 năm
TCN đến 400.000 năm TCN) đến thời đồ đá mới (người Negoloist) about:blank 5/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
+ Người cổ đại ở đây cảm thấy khí hậu thuận lợi -> nhưng thuận lợi quá, thức
ăn dồi dào nên những người ta sẽ không sống được vùng rừng (có nhiều bệnh tật) họ
thường sống ở vùng có khí hậu mát hơn (biển) -> không có nhu cầu hình thành 1
nhà nước sản xuất tập trung, chung sống với nhau
- Thời kì Bắc Sơn: Hình thành văn minh ĐNA trên bán đảo Đông Dương trên dưới 10.000 năm
 Thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thuận lợi, mưa theo mùa -> cơ sở cho nền văn
minh nông nghiệp sớm (cổ) nhất trên TG
Lối sống quần cư, cùng sống với nhau trên 1 lãnh thổ dịa lí -> tạo đồ gia dụng
- Văn hoá Đông Sơn: văn hoá trống đồng -> thời kì kim khí (500 TCN- TK I),
xuất hiện khá muộn gắn liền với việc hình thành những nhà nước đầu tiên =>
lan rộng ra cả vùng ĐNA chứ không phải mỗi VN (Phía Nam Dương Tử,…)
 Trước đây trống đồng gắn liền với thần linh, cái chết -> nhận thức khác với bây giờ
- Tiếng Phạn: Ấn Độ -> sự bành trướng của Ấn Độ là sự bành trướng về văn
hoá. Khi vương triều Rupta suy tàn -> nhiều người dân Ấn Độ di cư sang
ĐNA -> cùng với người bản địa cùng tạo ra những thành tựu nhất định như
đồng tiền. Trên đó có hình con chim Kim Sứ Điểu (đây cũng là biểu tượng
của Thái Lan) -> có tính chọn lọc chứ không mang tính ép buộc
- Sự bành trướng văn hoá Ấn Độ không mang tính đẳng cấp, được người ĐNA
chọn lọc và họ không nhấn mạnh sự đẳng cấp trong XH
- VH Phật giáo: bành trướng cùng thời gian với văn minh Ấn Độ. Cơ bản nó
hoà hợp trộn lẫn với nền văn minh ĐNA. Ở ĐNA có sự hoà hợp của Hindu và
Phật Giáo nhưng ở Ấn Độ thì văn hoá đẳng cấp và không đẳng cấp không thể hoà hợp với nhau. about:blank 6/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
 Vương triều Rúpta sụp đổ, Phật Giáo dời về phía Nam tạo ra 2 luồng PG khác nhau
 Đế quốc Khơme – thủ đô ở Ăngco
- Khi tìm ra đền Ăngco – họ có nhiều suy đoán về nền văn minh xây nên nó.
Tuy nhiên thì Ăngcovát xây từ thế kỉ XII, có gốc tiếng Phạn, nằm trong Angkorthone
- Sau này có sự tiếp nhận PG như một tôn giáo chính thức của đế quốc Khơme -> Xây đền Bayon
- Trong thời kì này thấy rõ sự bành trướng của TQ (Bắc Bộ) cụ thể là thời Đường
+ Văn Lang, Âu Lạc: vua TQ nói vua nước Nam là ông vua làm phép ảo thuật
 Thái Lan: các nhà sư ngoài thờ Phật còn biết làm bùa chú
+ Bồ Tát (ở TQ và VN là Phật Bà quan âm -> gắn liền với Văn hoá 2 nước) ở
Indo và CPC là nam -> mỗi nền VH họ chọn lọc và chọn cho mình 1 hình tượng riêng.
Đại Thừa: Bồ Tát là những người muốn làm Phật -> Bồ Tát đạo
Teravada: Gắn liền với VH riêng, không theo quy mẫu chung
Văn hoá Scupa – tiềm thừa: (miêu tả từ thấp đến cao) hình ảnh tháp là biểu tượng quen thuộc
Giới tăng lữ ở CPC, thái Lan, Mianmar sống rất thoải mái không giống với VN
 ĐNA là nơi giao thoa tôn giáo rất đa dạng, ở đây còn xuất hiện Hồi giáo
tập trung các quần đảo ở Malaysia và Indo,…Không phát triển ở lục địa vì
chính trị ảnh hưởng bởi PG ngăn lại about:blank 7/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
 Diễn trình lịch sử khách quan ở ĐNA diễn ra sau so với Phương Tây (các
công ty Đông Ấn chiếm Philipin, CMCN -> tạo ra sự kế thừa lịch sử)
 Dân chủ chưa hẳn tập trung: khó tìm được tiếng nói chung, thống nhất trong cộng đồng ASEAN TÔN GIÁO I.
Tổng quan về tôn giáo trên thế giới và ở VN
- Tôn giáo “religion”
+ Tôn giáo thiết chế hoá: “Institutionalized Religions” (Hồi giáo, Phật giáo,
Thiên Chúa giáo…) hoàn chỉnh mọi mặt; có kinh sách nói về quy luật…; có
lời dạy đáng thiêng (kinh sách -> biết thờ cúng ai, cần thờ cúng ntn); có nghi
lễ, trở thành tổ chức ổn định -> được chuyển hoá; hệ thống giáo luật -> câu
chuyện liên quan đến đạo đức
+ Tôn giáo phi thiết chế hoá: “Non – Institutuonalized Religions” Có niềm
tin, đối tượng thờ cúng riêng, có nghi lễ nhưng không có kinh sách, đạo luật,
giáo luật, đại diện => không thành hệ thống, cơ sở, sự ổn định, thậm chí
không có tên gọi (thờ tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, thờ ma quỷ…) => không
chính thức hoá, không được PL bảo hộ
- Tôn giáo dân gian “Folk religion”
- Tôn giáo thế giới “World religions” Sự phổ biến ở phạm vi toàn cầu có sự
hiện diện ở nhiều địa điểm, lãnh thổ (Phật Giáo, Hồi giáo, Tin Lành, Thiên
Chúa giáo) => Phần lớn có ở VN, có thể xem là bảo tàng sống about:blank 8/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
- Không tôn giáo “Non – religions” Có 2 loại (Không đi lễ nhưng vẫn tin vào
thần; nhóm thứ 2 là tuyên bố vô thần)
- Vô thần “Atheist/atheism” Lúc đi lên XHCN, du nhập vào VN 1 cách áp đặt => thất bại
- Độc thần “Monotheist/Monotheism” Tôn thờ 1 vị thần có quyền năng tối cao
và duy nhất (Islam thờ thánh Ala; Thiên chúa giáo thờ Chúa trời,…)
- Đa thần “Polytheist/Polytheism” Tôn thờ nhiều vị thần, không có thần nào
vượt lên trên tất cả (Hindu giáo…) => VN thiên hướng đa thần (Cúng 12 bà
mụ lúc đầy tháng/đầy năm; khi bắt đầu lớn lên dựng vợ gả chồng => đi xem
tuổi, xem mệnh; lúc bệnh tật vái lạy tứ phương…)
 Đa thần và vô thần là 2 loại của Tôn giáo thiết chế hoá
- Phiếm thần “Pantheist/Pantheism”
- Đa dạng tôn giáo “Religious diversity” Tồn tại nhiều niềm tin, truyền thống
tôn giáo khác nhau. (Tâm trí người dân VN là đa thần, nhưng đất nước là đa tôn giáo)
- Đa nguyên tôn giáo “Religious pluralism” RELIGION BELIEF SCARED DOCTRINE RITUAL
I.1 Bức tranh chung về tôn giáo trên TG - Christianity: 32% + Catholicism + Orthodoxism + Anglism + Protestantism - Islam: 25% - No religion: 15,6% about:blank 9/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới - Hinduism: 15,2% - Judaism: 0,2 % - Buddhism: 6,6 %
- Folk/Indigenous religion: 5.6 %
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TÔN GIÁO TRÊN TG 2010
- 2,2 tỷ người theo Ki tô giáo (32% dân số TG)
- 1,6 tỷ người theo Islam (23%)
- 1 tỷ người theo Hindu giáo (15%)
- 500 triệu người theo Phật giáo
- 14 triệu theo Do thái giáo (0,2%)
- Hơn 400 triệu theo tín ngưỡng dân gian/tộc người (6%)
- 58 triệu (1%) theo các tôn giáo khác (Baha’i faith, Janisim, Sikhism,
Shintoism, Taoism, Tenrikyo, Wicca and Zoroastrianism)
- 1,1 tỷ người (16%) không theo tôn giáo nào I.2. Tôn giáo ở VN
- Khái niệm tôn giáo ở VN
- Các tôn giáo lớn của nhân loại
- Các tôn giáo quốc tế khác (Baha’i faith, Jehovah Witnesses, The Jesus Christ of Later – day saints,…)
- Các tôn giáo nội sinh (Cao đài, PG hào hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiểu
Nghĩa, Tình Độ Cư sĩ Phật hội,…)
- Các hiện tượng tôn giáo mới từ 1986: Long Hoa Di Lặc, Đạo trời nước Việt,
Quốc tổ Lạc Hồng, Chân không, Trưởng ngoại cảm Tố Dương,…)
BỨC TRANH TÔN GIÁO VN HIỆN NAY (thống kê năm 2021)
- Tổng số: 26,5 triệu tín đồ, chiếm 27% tổng dân số
- 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo khác nhau được nhà nước công nhận/ cấp đăng kí hoạt động about:blank 10/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
- 28.512 cơ sở tôn giáo
- VN xếp hạng thứ 12 trên thế giới về mức độ đa dạng tôn giáo (Pew Forum 2010) + Tin Lành: 4% + Islam: 2 % + Phật Giáo hào hảo: 5% + Cao Đài: 4% + Công giáo: 25% + PG: 56% + Khác: 1% II.
Các mối quan hệ giữa tôn giáo VN và các tôn giáo trên thế giới
2.1. Các mối liên hệ có tính nguồn gốc và lịch sử
- Các tôn giáo lớn ở VN có nguồn gốc ngước ngoài
- Xuất hiện do quá trình du nhập hoặc là kết quả của hoạt động truyền giáo
- Các tôn giáo tìm đến VN suốt chiều dài lịch sử
- Truyền bá PG từ Ấn Độ
- Truyền bá PG từ Trung Quốc (qua các tông phái, Thiền tông, Trịnh độ tông, Mật tông…) - Những con đường khác
+ PG vào khu vực người Chăm
+ PG trong khu vực người Khmer (PG Nam tông Khmer)
+ PG Tây Tạng (Mật tông)…
2.2 Tiếp nhận tôn giáo
Phật giáo Tiếp hiện (the Order of interbeing) và Thiền sư Thích Nhất Hạnh (1926-2022)
- Xuất phát từ VN (Tổ đình Từ Hiếu, Huế)
- Phát triển ở Mỹ sau đó là Pháp about:blank 11/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
- Lan rộng sang các quốc gia khác (1250 đệ tử xuất gia và hàng triệu đệ tử tại gia)
- Trở về VN (lần đầu năm 2005)
QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ CÔNG GIÁO VÀO VN
- 1553 đã có giáo sĩ phương Tây đầu tiên đến truyền giáo ở Nam Đinh
- 1558 các linh mục Luis de Fonseca, Gregoire de la Motte đến truyền giáo ở Miền Trung
- 1615 các thừa sai người Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Pháp đã đến Đàng Trong truyền giáo
- 1626 Linh mục Giuliano đến truyền giáo ở Đàng Ngoài
- 1952 Toà thánh Vatican thiếtvlaapj toà khâm sứ ở Đông Dương, đặt tại Huế
- Các dòng tu lần lượt vào Việt Nam
- 1980 Hội đồng Giám mục VN ra đời
- Quan hệ ngoại giáo của VN với Vatican mở rộng tự năm 1989
- 2011 VN chấp thuận đại diện không thường trú của Vatican – Tổng giám mục Leopoldo Girelli
QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ TIN LÀNH VÀO VIỆT NAM
- Các hoạt động truyền giáo đã diễn ra từ cuối thế kỷ 19
- Năm 1911: Mục sư của hội truyền giáo Phúc âm Liên hiệp (Hoa Kỳ) –
American Christan và Misionary Alliance (CTMA) đến truyền giáo ở Đà Nẵng
- Các hoạt động dịch Kinh thánh ra tiếng việt được khởi động hoàn thành năm 1925
- Nhiều hệ phái Tin Lành sau này đã đến truyền giáo ở miền Nam
- Hai tổ chức Tin lành lớn nhất, có truyền thống lau đời nhất: Hội thánh Tin
lành VN (miền Nam) và Hội thánh Tin lành VN (miền Bắc about:blank 12/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
- Các hệ phái Tin Lành luôn giữ các mối quan hệ quốc tế thường xuyên
- Các hệ phái mới vẫn liên tục tìm đến và truyên giáo (HQ, Bắc Mỹ, Singapore, …)
 Tuy nhiên nó ảnh hưởng đến vấn đề chính trị nhạy cảm
QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN ISLAM Ở VIỆT NAM
- Lần tiếp xúc thứ nhất
+ Người islam truyềngiaos đến cộng đồng người Chăm ở Vương quốc
Chămpa khu vực nam trung bộ ở VN hiện nay
+ Quá trình tiếp biển và bản địa hoá Islams giáo
+ Đạo Bà ni (Cộng đồng Chăm Awal)
+ Đạo Bà la môn (Cộng đồng chăm Ahier) - Lần tiếp xúc thứ 2
+ Người Chăm tiếp nhận Islam giáo ở các quốc gia ĐNA láng giềng
+ Trở về bắt đầu từ An Giang
+ Tới TP HCM và các tỉnh lân cận
+ Sự hình thành cộng đồng Islam ở Ninh Thuận
2.3 Các mối quan hệ quốc tế hiện nay của các tôn giáo ở Việt Nam
- Quan hệ chính thức, thông qua con đường tổ chức, ngoại giao nhân dân
+ Trao đổi, nghiên cứu (hội nghị, hội thảo,..)
+ Nhận và trao tài trợ (học bổng, an ninh xã hội, cứu nạn thiên tai…)
+ Truyền giáo ra nước ngoài (PG)
- Quan hệ phi chính thức, qua các mối liên hệ cá nhân
+ Du lịch tôn giáo, du lịch, tâm linh + Hành hương tự túc + Hôn nhân + Lao động  Giáo hội PG Việt Nam about:blank 13/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
+ Tổ chức 22 hội Phật tử ở nước ngoài (Pháp, Đức, Mỹ, Nhật,…)
+ Tổ chức đại lễ Vesak Liên hiệp quốc /92008, 2014, 2019)
+ 2017 – 2019 tổ chức hằng trăm đoàn đại biểu đi thăm viếng Phật giáo các nước
 Hội đồng Giám mục Công giáo Việt Nam
+ Công giáo Việt Nam là một bộ phận trực thuộc Giáo hội công giáo thế giới
+ Hội đồng giám mục Việt Nam là lãnh đạo về tinh thần của Công giáo Việt Nam
+ Có các cộng đồng Công giáo Việt Nam tại hải ngoại
+ Việt Nam có quan hệ ngoại giao chính thức với tòa thánh Vatican
QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA ISLAM Ở VIỆT NAM
Khảo sát về quan hệ quốc tế của cộng đồng Islam giáo Việt Nam
- Kết quả cho thấy có 524 người, chiếm 35 % (hơn 1/3 tổng số 1259 người
được hỏi) cho biết gia đình họ có thành viên đi ra nước ngoài.
Nguồn: dữ liệu tham khảo của Viện nghiên cứu tôn giáo 2019
QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO KHÁC - Tôn giáo nội sinh
+ Trường hợp đạo Cao Đài
+ Người Việt Nam di cư ra nước ngoài mang theo đạo Cao Đài
+ Các cộng đồng tín đồ Cao Đài hình thành và tồn tại ở Australia, Hoa Kỳ Canada
+ Sự hình thành Cơ quan Truyền giáo hải ngoại tại Canada (1998) - Tôn giáo khác
+ Trường hợp Giao hội các Thánh hữu Ngày sau của chúa Giêsu kitô
+ Các hiện tượng tôn giáo mới có nguồn gốc nước ngoài: Nhất quán đạo;
Pháp luân công; Thanh Hải Vô Thượng sư; Giê Sùa; Bà Cô Dợ;… about:blank 14/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới III.
CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ CÁC QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1. Trong lịch sử: Tiếp xúc tôn giáo đi cùng với tiếp xúc văn minh nhân loại
- Kỹ thuật in (Mộc bản kinh của Phật chùa Bồ Đà, chùa Vĩnh Nghiêm);
nghệ thuật tạo tượng; kiến trúc chùa
- Sáng tạo chữ Quốc ngữ
- Dịch Kinh thánh (văn bản kinh điển)
- Kỹ thuật xây dựng, trang trí nhà thờ - Xây bệnh viện
- VH Phương Tây (nghệ thuật, âm nhạc, hội hoạ, thể thao,…)
- Công nghệ in hiện đại và nghề làm báo
3.2 Vấn đề đặt ra với quan hệ quốc tế của tông giáo hiện nay - Cơ hội mới:
+ Gia tăng cơ hội giao lưu, tiếp xúc, học hỏi (làm giàu, chuẩn hoá và nâng
cấp trí thức tôn giáo; đào tạo chức sắc; hành hương; kết nối cộng đồng tín đồ quốc tế;…)
+ Gia tăng cơ hội tiếp nhận các nguồn lực (Xây dựng cơ sở thờ cúng, tiếp nhận từ thiện,…)
+ Đánh giá, nhìn nhận lại chính mình (cải tổ; chấn hưng; phát huy thế mạnh; …) - Thách thức mới: + Rối loạn bản sắc
+ Quan hệ cộng đồng nội tại bị rạn nứt
+ An ninh phi truyền thống (nguy cơ lợi dụng tôn giáo và các mưu đồ chính trị)
+ Tiếp thu văn hoá Phương tây – Thử thách cho bảo tồn bản sắc văn hoá truyền thống about:blank 15/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
VĂN HOÁ PHỤC HƯNG & THỜI KÌ PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ (TK XV-XVI) I. VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
- Châu Âu hiện đại bây giờ được hình thành từ 2 giai đoạn: Châu Âu phục hưng và Châu Âu khai sáng
- Phục Hưng (Renaissance): Tái sinh di sản ở văn minh Hy – La => di sản tinh thần
- Châu Âu thời trung cổ: chưa có những nhận thức đúng đắn về khoa học, sống
trong metaverse tôn giáo => Sự mông muội của Châu Âu trung cổ
- Giáo dục: các môn nghệ thuật (7 middle art) được dạy để đào tạo cha, linh
mục => học cách giảng giải điển tích điển cố trong kinh ước để áp dụng ra
đời sống => triết học kinh viện
 Văn hoá Phục Hưng đã xuất hiện làm tất cả những thứ mông muội đó thay
đổi => con người biết họ sống vì cái gì, bắt đầu xuất hiện những cộng hoà,
những thành phố cộng hoà
 FIRENZE: đồng tiền dùng trao đổi ở thành phố
- Renaissance Italy: người vùng Đông Nam Á di cư đến những thành phố này
với sự bảo trợ của những nhà buôn lớn -> Xây nhiều quảng trường, khu cộng
đồng cho nhân dân buôn bán -> XH Phục hưng làm xuất hiện những xã hội và con người mới
- Quan hệ giữa chủ nô – nông dân: không bình đẳng như trong các thành phố cộng hoà - Ovidious
- Quyển nhật ký Julius Caesar: Viết về chiến tranh nước Pháp mà ông chinh phục
Tinh thần dân tộc của thời kỳ Phục Hưng: Mỗi người dân trong TP Cộng
Hoà đều hình thành sự tự hào với truyền thống, lịch sử và sự phát triển của thành phố CH. about:blank 16/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới II.
PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ:
- Trước con đường tơ lụa thì còn có Trà mã cổ đạo – TK7-8 TCN
- Mặt khác của sự bành trướng là sự tiếp thu văn hoá, tinh hoa của các nền văn minh khác nhau
- Bồ Đào Nha là người đầu tiên có ý tưởng tìm ra những con đường mới. Địa
hình của đất nước này (đặc điểm địa chính trị) vừa giáp Đại Tây Dương vừa
giáp ĐTH họ đi ra phía Tây vì ở hướng đi khác có sự cạnh tranh bởi các
vương quốc đế chế. Những người phía Bắc bán đảo TBN, vương quốc Frank
có phong trào giải phóng khỏi sự lệ thuộc Ả Rập => Vương quốc BĐN ra đời
- Phòng Thí nghiệm ở thành phố Xeuta: Những cảnh báo về hàng hoá trao đổi ở đâu đến, đi ntn.
- Tạo ra những chuyến đi biển dài, có nhiều chuyến 1 đi không trở lại cho đến
khi Vasco Da Gama (1498) đã quay trở về với nhiều của cải -> đi theo con
đường dọc Châu Âu chứ không đi theo vùng Địa Trung Hải -> biết được vùng
Nam Châu Phi còn có rất nhiều tập tục xưa, nô lệ -> nảy ra ý tưởng buôn bán nô lệ
 Người BĐN có thị trường riêng để buôn bán nô lệ
 Đi đến Ấn độ, thần phục được những thành bang, vua chúa PK-> xây được
trạm trung chuyển, pháo đài để thuận lợi việc trao đổi thông tin, giao
thương buôn bán (Nổi bật là pháo đài Singapore)
 Ấn Độ là thuộc địa của BĐN trước khi trở thành thuộc địa của Anh
- Những kết quả của các công cuộc phát kiến
 CNTB ra đời và thắng lợi của phong trào CMTS
 Cuộc CMCN nổ ra, nền văn minh công nghiệp ra đời - Tác động about:blank 17/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
+ Kinh tế: SX được thúc đẩy, vật chất dồi dào, chất lượng cuộc sống tốt hơn,
thương nghiệp đi lên. Sự giới hạn ở giao thương không còn nữa -> giao
thương buôn bán phát triển trên toàn thế giới. Mối quan hệ công nghiệp và
thương nghiệp. CNTB xuất hiện thì CMCN là bước đệm của nó
NỀN VĂN MINH CÔNG NGHIỆP Mục tiêu bài học:
- Hiểu rõ được cơ sở hình thành nền văn minh công nghiệp
- Hiểu được những thành tựu trên mọi phương diện khi có nền văn minh công nghiệp
- Phân tích và tiến tới từng bước dự báo bước đầu được sự phát triển của nhân loại I.
Cơ sở hình thành nền văn minh công nghiệp – sự kết nối giữa văn
minh Phương Đông và Phương Tây 1. Chính trị
- Các quốc gia cổ đại phương Đông theo thể chế quân chủ chuyên chế TW tập
quyền. Vua đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền lực và chi phối mọi việc trong nước
- Các quốc gia cổ đại phương tây lại theo thể chế dân chủ hơn, quyền lực nằm
trong tay đại đa số người
- Alexanderos III của Macedonia cách thức chinh phục một vùng rộng lớn
những nền văn minh nào??? about:blank 18/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
+ Ai Cập, Lưỡng Hà và mở rộng biên giới tới gần Ấn Độ -> Đế chế Ba Tư 2. Kinh tế - XH
- Nhiều loại cây trồng của phương Đông và phương tây được trao đổi cho
nhau. Nho, dưa chuột, dưa hấu được chuyển từ các nước Trung Á và Trung Quốc
- Nhiều sản vật có ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như nông cụ, cây ăn
quả, rau chân vịt, hồ đào, thạch lựu, kiều mạch, chanh,… Sau đó truyền sang
các nước Hy Lạp và La Mã
- Qua các thương nhân, những kĩ thuật trong sản xuất thủ công nghiệp và nông
nghiệp cùng được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới. Qua buôn bán, người
Hi Lạp đã học kĩ thuật đóng thuyền. Gỗ dùng để đóng thuyền lấy từ cây tuyết
tùng nhập từ Lưỡng Hà về
- Trung Quốc cũng là quốc gia đầu tiên biết sử dụng tiền để làm vật trao đổi
buôn bán nhưng người Hy Lạp mới là người biết đến kĩ thuật lúc tiền đầu
tiên trên thế giới 3. Về trang phục
- Người Hi Lạp quen mặc hàng len thô dệt bằng lông cừu. Khi Alexandros III
tiền quân sang xâm lược Ấn Độ, người lạp thán phục vải trắng dệt sợi bông của Ấn Độ
- Vải lụa của Ấn Độ được chuyển sang phương Tây
- Thông qua buôn bán, những sản phẩm tơ lụa đặc sắc của Trung Quốc đã được
mang đến bán cho người Tây Á, đặc biệt là ở La Mã. Thời kỳ đầu, bậc đế
vương và nhà quý tộc Roma thích tơ lụa từ Trung Quốc đến mức họ cân lụa
lên và đổi chỗ lụa đó bằng vàng với cân nặng tương đương
- Về sau mọi tầng lớp trong xã hội phương Tây đều sử dụng lụa Trung Quốc để may váy áo, trang phục 4. Về ẩm thực about:blank 19/35 20:56 5/8/24
LỊCH SỬ VĂN MINH TG - lịch sử văn minh thế giới
- Người phương tây ăn uống rất đơn giản và không biết sử dụng các gia vị.
Bánh mì, lương khô được làm từ bột mì, lúa đại mạch hoặc lúa mạch đen và
cá là lương thực cơ bản của họ
- Qua tiếp xúc với người phương Đông, cư dân phương Tây biết cách chế biến
nhiều món ăn ngon và biết đến gia vị của họ
- Gia vị làm các món ăn trở nên cầu kỳ hơn, đậm đà và hấp dẫn hơn. Điều này
có thể lý giải vì sao từ thời cổ đại về sau người phương Tây luôn tìm mọi
cách sang buôn bán ở phương Đông – xứ sở của hương liệu và gia vị
 Tiếp xúc và giao lưu văn minh thời cổ đại là một trong những nhân tố thúc
đẩy tình hình kinh tế chính trị, xã hội của các quốc gia trên toàn thế giới
phát triển ngày một đa dạng và phong phú hơn 5. Jhb 6. Về chữ viết
- Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại được là nơi hình thành và
phát triển của hệ thống chữ viết đầu tiên. Chữ viết của các quốc gia cổ đại
phương Đông chủ yếu là chữ tượng hình, chưa có sự khái quát cao
- Hệ thống chữ cái a, b, c đã được phát minh trên cơ sở chữ viết của Ai cập
vào khoảng thế kỷ XIV TCN. Ký tự này có khoảng 30 ký tự nhưng nhiều âm
khác nhau, có thể được biểu thị bằng một vài ký hiệu. Tính chính xác và đa
dạng của chúng khiến loại chữ này dễ nắm bắt hơn những loại chữ hình nêm.
- Người Hi Lạp tiếp xúc với người dân ở các nơi họ đặt chân, đã tiếp thu
bảng chữ cái, đem lại sự chính xác hơn cho những loại chữ này bằng cách
thay đổi một số kiến thức hoàn toàn là phụ âm thành nguyên âm
- Bảng chữ cái của người Hy Lạp phát triển thành 2 phiên bản. Một phiên bản
Tây sau đó đến với người Esterus, sau này cai quản La Mã. La Mã biến nó
thành mẫu tự được sử dụng khắp thế giới phương Tây. Phiên bản thứ 2, đã trở
thành bảng chữ cái chuẩn ở chính sứ Hy Lạp. Nhờ hệ thống mẫu tự này, about:blank 20/35