IB201DV02 - Thuong mai Quoc te 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
IB201DV02 - Thuong mai Quoc te 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ
Thương m愃⌀i qu Āc tê IB201DV02 03 International Trade
(Sử dụng kể từ học kỳ: 22.1A, năm học: 2022-2023, theo quyết định số 2643/QĐ-BGH
ngày 21/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen)
A. Quy cách môn học: B. S Ā tiêt
S Ā tiêt phòng học
Phòng lý Phòng thực
Tổng s Ā tiêt Lý thuyêt Thực hành Tự học Đi thực tê thuyêt hành (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 45 45 00 60 45 00 00
(1) = (2) + (3) = (5) + (6) + (7)
C. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học: Liên hệ
Mã s Ā môn học Tên môn học Môn tiên quyêt:
D. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên các cơ sở lý thuyết và thực tiễn về thương mại và tài chính
quốc tế để tìm hiểu sự tương tác kinh tế quốc tế ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bổ nguồn lực
khan hiếm trong quốc gia và giữa các quốc gia. Các chủ đề được đề cập bao gồm lý thuyết thương
mại quốc tế, chính sách thương mại, sự di chuyển nguồn lực kinh tế quốc tế, lợi ích thương mại
quốc tế. Phần nội dung liên quan đến sự dịch chuyển vốn, cán cân thanh toán, thị trường vốn quốc
tế, tỉ giá, v.v… chỉ được đề cập khái quát trong môn học này.
E. Mục tiêu của môn học: Stt
Mục tiêu của môn học
Vận dụng kiến thức cơ sở của các môn học kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô để giải O1
thích các lý thuyết thương mại quốc tế theo quan điểm của các mô hình kinh tế
cổ điển và hiê Ln đại.
Thu thâ Lp dữ liê Lu và phân tích các tình huống minh họa nhằm giúp sinh viên O2
vâ Ln dụng được lý thuyết vào viê Lc xem x攃Āt, nhâ
n Lđịnh các tình huống thức
trong thương mại quốc tế.
Đánh giá và giải thích các hiê Ln tượng thương mại quốc tế theo nhiều chủ đề ví
dụ: tại sao có thương mại quốc tế thông qua các mô hình cổ điển đến hiện đại, O3
các chính sách thương mại quốc tế, diễn giải thương mại giữa các quốc gia
đang phát triển và đã phát triển, cung cầu tiền tệ quốc tế … 1
F. Kêt quả đ愃⌀t được sau khi học môn học:
Sau khi học xong môn học sinh viên c漃Ā kh năng: ChuEn đFu ra Stt
Kêt quả đ愃⌀t được CTĐT
CLO1.1 Nhâ L n diê Ln và giải thích mô Lt số nguyên tZc cơ bản của lý PLO2
thuyết cổ điển và hiện đại về thương mại quốc tế, cơ chế tác
động gây nên lợi ích và cả tổn thất của thương mại quốc tế.
CLO1.2 Nhâ L n biết và phân biê Lt được bản chất và vấn đề thương mại PLO2 O1
giữa các quốc gia đang phát triển và các nước đã phát triển;
CLO1.3 Giải thích và vâ L n dụng yếu tố kinh tế theo quy mô tạo ra xu PLO2
hướng thương mại liên vùng và việc phân bổ lại các nguồn lực sản xuất.
CLO2.1 Thu thâ L p dữ liê Lu tư뀀 các nguồn dữ liê
u Lthống kê được công PLO8
bố hay dữ liê Lu doanh nghiê Lp tư뀀 đó phân tích và so sánh lợi
ích của thương mại quốc tế mang lại cho doanh nghiê Lp hay O2 quốc gia.
CLO2.2 Giải thích được nền tảng hành vi của các doanh nghiệp PLO2
trong xu thế tự do hóa thương mại đối với các quyết định
sản xuất, xuất khẩu, lựa chọn nguồn lực, lựa chọn thị trường
CLO3.1 Phân tích được chính sách thương mại quốc tế và các công PLO8, PLO11,
cụ sử dụng: thuế quan và phi thuế quan, qua đó tiếp cận sâu PLO12 O3
hơn chính sách thương mại của một quốc gia đang phát triển
CLO3.2 Phân biê L t cơ chế thị trường tiền tệ quốc tế thông qua sự PLO8, PLO11,
tương tác của lãi suất, tỷ giá hối đoái. PLO12
G. Phương thức tiên hành môn học:
Để tiến hành dạy và học môn Kinh tế Quốc tế cần có các hoạt động sau đây: Giảng viên giảng bài
Sinh viên thảo luận, phân tích tình huống cho trước hoặc được đưa ra tại lớp theo sự điều
phối của giảng viên, và báo cáo một vài chủ đề của môn học.
Lo愃⌀i hình phòng S Ā tiêt 1 Phòng lý thuyết 45
2 Phòng thực hành máy tính 00 Tổng cộng 45 STT Cách tổ chức Mô tả ngZn gọn Số Sĩ số giảng dạy tiết SV tối đa 1 Giảng trên lớp -
Giảng viên giảng những vấn đề mang tính cơ 30 40 (lecture)
bản, các nguyên lý, khái niệm mới. Những vấn
đề liên quan đến thực tiễn thì sẽ đặt câu hỏi cho
sinh viên thảo luận, đưa ý kiến. -
Giảng viên đưa ra một số bài tập tình huống
phân tích phục vụ nội dung bài giảng (case study). -
Bài giảng được giảng bằng tiếng Việt có chú
thích tiếng Anh cho một số thuật ngữ. Sinh viên
tiếp cận giáo trình bằng tiếng Anh 2 Sinh viên -
Trước khi đến lớp sinh viên đọc trước ở nhà tài 15 40 thảo luận/bài
liệu tham khảo quy định theo kế hoạch giảng 2 tập/báo cáo
dạy, tìm hiểu thêm tài liệu tư뀀 internet hay các
nguồn khác về vấn đề liên quan. -
Sinh viên đến lớp để nghe giảng viên nhấn mạnh
các khái niệm và các ý tưởng quan trọng hay khó của mỗi chương. -
Sinh viên có thể được phân nhóm thảo luận cùng
nhau tại lớp, hoặc cùng làm việc nghiên cứu
chung và báo cáo 1 chủ đề trong môn học -
Trong quá trình giảng, nếu sinh viên có những
thZc mZc hay không hiểu bài thì hỏi ngay giảng
viên hoặc nếu sinh viên có những vấn đề cần
trao đổi thì có thể đưa ra cùng giảng viên và bạn học cùng thảo luận.
H. Tài liệu học tập: 1. Tài liệu bZt buộc:
Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld and Marc Melitz (2022), International Trade: Theory
and Policy, 12th edition, Pearson. ISBN-13: 978-1292417233; ISBN-10: 1292417234
2. Tài liệu không bZt buộc (tham khảo):
2.1. GS.TS. Hoàng thị Chỉnh, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê
2.2. GS.TS. Võ Thanh Thu, Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế, NXB Thống Kê, Tp. HCM.
2.3. Kinh tế đối ngoại: Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam – PGS.TS. Hà thị Ngọc Oanh – NXB Thống kê 2011
2.4. Dennis Appleyard. Alfred Field, and Steven Cobb (2009), International Economics,
7th Edition, McGraw-Hill/Irwin, New York.
Các website tham khảo http://www
.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam). http://www
.mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao Việt Nam). http://www
.mot.gov.vn (Bộ Thương mại Việt Nam). http://www
.vietnam-ustrade.org (Vietnam Trade Office in the US). http://www
.apecsec.org.sg (APEC – Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương). http://www
.aseansec.org (ASEAN – Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á). http://www
.imf.org (IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế). http://www
.oecd.org (OECD – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế). http://www
.unctad.org (UNCTAD – Diễn đàn của Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển). http://www
.worldbank.org (World Bank – Ngân hàng thế giới). http://www
.adb.org (ADB – Ngân hàng phát triển Châu Á). http://www
.wto.org (WTO – Tổ chức thương mại thế giới).
3. PhFn mềm sử dụng: Excel
I. Đánh giá kêt quả học tập môn học:
1. Thuyêt minh về cách đánh giá kêt quả học tập
Môn học được tiến hành bằng cách giảng trên lớp và thực nghiê Lm dữ liê Lu với các hàm
chức năng của Excel. Do kinh tế vĩ mô chứa đựng nhiều khái niệm mới nên sinh viên được yêu 3
cầu nghiên cứu trước tài liệu ở nhà để hiểu rõ bài giảng trên lớp. Việc đánh giá kết quả học tập của
môn học được thực hiện qua 3 phương thức:
(1) Thực hiện đề tài nhóm (30%)
Mỗi nhóm có tối đa 5 sinh viên được lựa chọn đề tài tự do liên quan trực tiếp đến những
nội dung chủ yếu của môn học (khuyến khích sinh viên có liên hệ đến nền kinh tế Việt Nam tư뀀 sau
khi đổi mới). Các nhóm nộp đề tài vào Tuần 12. Nếu nộp trễ 1 tuần thì nhóm bị trư뀀 1 điểm. Nếu
nộp trễ hơn nữa thì nhóm nhận 0 điểm. Đề tài/ thành viên nhóm không được thay đổi tư뀀 tuần 5.
Việc trình bày/báo cáo kết quả linh hoạt theo sự điều phối của giảng viên. Cụ thể có thể
tiến hành trong suốt các tuần học hoặc tập trung vào các buổi cuối học kỳ.
Điểm đề tài chiếm tỷ trọng 30%.
(2) Kiểm tra tại lớp (20%)
Giảng viên linh hoạt kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân sinh viên bằng cách xử lý tình
huống hoặc câu hỏi nhanh (Quizzes tests) dưới dạng tích lũy trong quá trình học tại lớp. Giảng
viên có thể cộng điểm cho sinh viên chuyên cần đi học và phát biểu đóng góp tốt cho bài giảng.
Kiểm tra tại lớp chiếm tỷ trọng 20%.
(3) Thi cuối học kỳ (50%)
Thi cuối học kỳ sẽ tiến hành trong 90 phút. Nội dung của bài thi sẽ phủ toàn bộ chương
trình, 1/3 đề thi sẽ về các nội dung đã học trong 7 tuần đầu, và 2/3 trong 7 tuần cuối. Đề thi sẽ cho
dưới dạng trZc nghiệm hoặc bài tập hoặc cả hai. Sinh viên không được ph攃Āp sử dụng tài liệu.
Điểm bài kiểm tra cuối kỳ chiếm tỷ trọng 50%.
2. Tóm tắt cách đánh giá kêt quả học tập
* Đ Āi với học kỳ chính: Thành Thời Trọng phần
Tóm tắt biện pháp đánh giá lượng Thời điểm số Kiểm tra lần 1
Bài tập kiểm tra tại lớp 20% Tuần 1-15 Kiểm tra
Đề tài nhóm, nghiên cứu 1 vấn đề lần 2 trong kinh tế quốc tế 30% Tuần 1-15 Thi cuối 90 phút Bài thi cuối kỳ 50% Theo lịch học kỳ PĐT Tổng 100%
Lưu ý: Những cá nhân thể hiện xuất sắc trong suốt khóa học, làm bài tập đầy đủ thì giảng
viên có quyền cộng thêm tối đa 1.0 điểm cho điểm thi cuối học kỳ.
3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)
Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường
đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú
trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:
3.1.Làm việc độc lập đ Āi với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân
nhằm đánh giá khả năng của tư뀀ng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập
này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được ph攃Āp giúp đỡ bạn
khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và
tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.
3.2.Không đ愃⌀o văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người
khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu: i.
Sao ch攃Āp nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc
k攃Āp và không có trích dẫn phù hợp. 4 ii.
Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác. iii.
Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà
không có trích dẫn phù hợp. iv.
Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu
của một đề tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.
3.3.Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo
nhóm vẫn phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối
kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này.
Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm
nào (kể cả sau khi điểm đã được công b Ā hoặc kêt thúc môn học) đều sẽ dẫn đên điểm 0 đ Āi
với phFn kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo
Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-
van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo
cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.
J. Phân công giảng d愃⌀y: STT Họ và tên
Email, Điện tho愃⌀i, Lịch Vị trí Phòng làm việc tiêp SV giảng d愃⌀y 1
TS. Phạm Thị Bích ngoc.phamthibich@hoasen.edu.vn Ngọc 2 Tô Thị Tú Trang Trang.tothitu@hoasen.edu.vn 3 Lê Đức Nhã Nha.leduc@hoasen.edu.vn 4
Nguyễn Phương Lien.nguyenphuong@hoasen.edu.vn Liên ……..
K. Kê ho愃⌀ch giảng d愃⌀y:
Đ Āi với học kỳ chính/phụ: TuFn/Buổi
Tựa đề bài giảng Tài liệu bắt Công việc buộc /tham sinh viên phải khảo hoàn thành 1/1 -
Giới thiê Lu đề cương môn học KOM -
Giới thiệu môn học Kinh tế quốc tế Chương 1-2 Đọc tài liệu + -
Tổng quan thương mại toàn cầu thảo luận theo 2/2
*Tài liệu hướng dẫn của
+ Năng suất lao động và lợi thế so sánh: Mô hình giảng viên giảng viên Ricardo -
Thương mại với 1 yếu tố sản xuất- lao (phần Adam động Smith) -
(Giới thiê Lu lý thuyết lợi thế tuyệt đối KOM Adam Smith)* Chương 3 -
Lý thuyết lợi thế tương đối - Lợi ích/Tổn thất tư뀀 thương mại -
Minh chứng thực tiễn mô hình Ricardo 3/3
+ Yếu tố sản xuất đă Lc biệt và phân bổ thu nhập KOM -
Thương mại quốc tế trong mô hình yếu tố Chương 4 sản xuất đă Lc biệt -
Phân bổ thu nhập và Lợi ích tư뀀 thương 5 mại -
Tổng quan kinh tế chính trị về thương mại 4/4
+ Nguồn lực và Thương mại : Mô hình KOM Heckscher-Ohlin Chương 5 -
Mô hình kinh tế 2 yếu tố -
Thương mại giữa các quốc gia 5/5
+ Nguồn lực và Thương mại : Mô hình KOM Heckscher-Ohlin Chương 5 -
Thương mại giữa quốc gia phát triển và
k攃Ām phát triển – Thu nhập bất cân xứng -
Minh chứng thực tiễn mô hình Heckscher-Ohlin 6/6
+ Mô hình thương mại chuẩn KOM -
Mô hình chuẩn (a standard model) trong Chương 6 nền kinh tế thương mại -
Tác động của Thuế và Trợ cấp xuất khẩu -
Thương mại ‘liên giai đoạn‘ (Intertemporal Trade) 7/7
+ Lợi thế quy mô và sản xuất quốc tế KOM -
Lợi thế quy mô và thương mại quốc tế Chương 7 -
Lợi thế quy mô và cấu trúc thị trường -
Lý thuyết về lợi thế ngoại vi 8/8
+ Lợi thế quy mô và sản xuất quốc tế KOM -
Lợi thế ngoại vi và thương mại quốc tế Chương 7 -
Thương mại liên vùng và địa lý kinh tế 9/9
+ Doanh nghiệp trong kinh tế toàn cầu KOM -
Lý thuyết cạnh tranh không hoàn hảo Chương 8 -
Thương mại và cạnh tranh có tính độc quyền 10/10
+ Doanh nghiệp trong kinh tế toàn cầu KOM -
Hành vi doanh nghiệp trong thương mại Chương 8
quốc tế : quyết định về chi phí, xuất khẩu, phá giá -
Công ty đa quốc gia và vấn đề sử dụng
nguồn lực bên ngoài (outsourcing) 11/11
+ Các công cụ của chính sách thương mại KOM - Thuế quan Chương 9 - Công cụ khác 12/12 + Thương mại tự do KOM - Thương mại tự do Chương -
Chính sách thương mại ở các nước đang 10,11 phát triển 13/13 - Thuyết trình 14/14 -
Thuyết trình đề tài nhóm 15/15 Ôn tập
Ngày … tháng ….năm ……
Ngày … tháng ….năm ……
Ngày … tháng ….năm …… Người viêt Trưởng Bộ môn Trưởng khoa
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên) 6