Ikea - Case study of IKEA- Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Ngày nay, dưới áp lực của toàn cầu hoá, mức ộ cạnh tranh gay gắt và sự suy giảm nghiêm trọng của môi trường, các doanh nghiệp hiện ã và ang nhận thức ược tầm quan trọng của việc ặt các yếu tố về môi trường, xã hội vào trọng tâm hoạt ộng của mình. Từ ó thúc ẩy sự xuất hiện của các chuỗi cung ứng phát triển bền vững. Bài viết dưới ây sẽ tập trung trình bày: (1) Khái niệm và ba trụ cột quan trọng của chuỗi cung ứng bền vững; (2) Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng bền vững của tập oàn kinh doanh ồ nội thất và thiết bị gia ình lớn nhất thế giới IKEA và (3) Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49221369
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI CUNG ỨNG: BÀI HỌC TỪ IKEA
TS. Trần Thị Thu H ng
Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT
Ngày nay, dưới áp lực của toàn cầu hoá, mức ộ cạnh tranh gay gắt và sự suy giảm nghiêm
trọng của môi trường, các doanh nghiệp hiện ã và ang nhận thức ược tầm quan trọng của việc ặt các
yếu tố về môi trường, xã hội vào trọng tâm hoạt ộng của mình. Từ ó thúc ẩy sự xuất hiện của các
chuỗi cung ứng phát triển bền vững. Bài viết dưới ây sẽ tập trung trình bày: (1) Khái niệm và ba trụ
cột quan trọng của chuỗi cung ứng bền vững; (2) Kinh nghiệm phát triển chuỗi cung ứng bền vững
của tập oàn kinh doanh ồ nội thất và thiết bị gia ình lớn nhất thế giới IKEA và (3) Bài học kinh
nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Từ khóa: phát triển bền vững, chuỗi cung ứng bền vững, IKEA ABSTRACT
Nowadays, under the pressure of globalization, intense competition and the depression of
environment, many enterprises are aware of the importance of putting environmental and social
factors into their business activities. Therefore, it promotes the emergence of sustainable supply
chain. This article focuses on presenting: (1) Concept and three important pillars of sustainable
supply chain; (2) Experience in developing sustainable supply chain of the largest home appliance
and furniture enterprise over the world - IKEA and (3) Lessons for Vietnamese enterprises.
Keywords: sustainable development, sustainable supply chain, IKEA 1. GIỚI THIỆU
Toàn cầu hoá, áp lực cạnh tranh gay gắt và vấn ề ô nhiễm môi trường ang ặt các chuỗi cung
ứng trước những thách thức mới, không chỉ òi hỏi phải thực hiện tốt các mục tiêu về kinh tế mà còn
phải có trách nhiệm với xã hội và môi trường. Các chuỗi cung ứng ang dịch chuyển dần sang mô
hình và giải pháp kinh doanh bền vững tại tất cả các khâu, các thành viên tham gia vào chuỗi, từ ó
hình thành nên các chuỗi cung ứng bền vững.
Theo kết quả khảo sát của HSBC thực hiện với 8.500 công ty tại 34 quốc gia, khoảng 31% số
doanh nghiệp ược iều tra trên toàn thế giới sẽ có kế hoạch thực hiện những giải pháp mang tính bền
vững ối với các chuỗi cung ứng của mình trong vòng ba năm tới. Đồng thời, 84% số doanh nghiệp
ã xây dựng ược chuỗi cung ứng bền vững cho biết giảm chi phí, tăng doanh thu và nâng cao hiệu
quả kinh doanh là những ộng lực chính dẫn ến sự dịch chuyển của họ sang các mô hình kinh doanh
bền vững. Trong số ó, chuỗi cung ứng của IKEA - công ty chuyên thiết kế và bán lẻ nội thất lắp ráp,
thiết bị và ồ dùng gia ình có trụ sở tại Thuỵ Điển - luôn ược xem là một chuỗi cung ứng bền vững
iển hình. Chính vì thế, việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng và phát triển thành công chuỗi cung
ứng bền vững như IKE ể rút ra bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam là iều cần thiết. Nội dung
dưới ây sẽ phân tích những giải pháp mà IKE ã và ang ứng dụng ở tất cả các khâu từ mua hàng và lOMoARcPSD| 49221369
quản lý nguồn cung, sản xuất, vận chuyển, dự trữ, kho hàng, bao bì… ể cân ối hài hoà mục tiêu kinh
tế, xã hội và môi trường của tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng. Trên cơ sở ó, nghiên cứu
chỉ ra năm bài học quan trọng mà các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi muốn ạt ược mục tiêu
phát triển bền vững cho chuỗi cung ứng của mình.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái niệm phát triển bền vững ược ưa ra cùng với phong trào bảo vệ môi trường từ ầu những
năm 70 của thế kỷ XX. Năm 1987, trong Báo cáo "Tương lai chung của chúng ta", Ủy ban Môi
trường và Phát triển Thế giới của Liên hợp quốc (World Commission on Environment and
Development - WCED) ã ưa ra ịnh nghĩa “Phát triển bền vững là sự phát triển tập trung vào việc
áp ứng nhu cầu của các thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng ến khả năng áp ứng nhu cầu của các
thế hệ tương lai”. Đồng thời, Hội nghị Thượng ỉnh Trái ất về Môi trường và Phát triển tổ chức ở Rio
de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng ỉnh Thế giới về Phát triển Bền vững tổ chức ở
Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 ã xác ịnh rõ phát triển bền vững là quá trình phát triển
có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 trụ cột, bao gồm: (1) Tăng trưởng kinh tế (tăng
trưởng nhanh, an toàn, chất lượng); (2) Tiến bộ xã hội (Chỉ số phát triển con người cao, bình ẳng thu
nhập, giáo dục và phúc lợi xã hội) và (3) Bảo vệ môi trường (sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ a
dạng sinh học, giảm phát thải, ô nhiễm, bảo vệ tầng ozon). M ô i Kinht ế
Ph á ttri ể n
tr ườ ng
b ề nv ữ ng
X ã h ộ i M ô i
tr ườ ng T ă ng B ả o Kinh X ã tr ưở ng v ệ Ti ế n b ộ t ế h ộ i kinh m ô i x ã h ộ i t ế tr ườ ng
Vòng tròn k ế t n ố i
Tr ụ c ộ t b ề n v ữ ng
Vòng tròn ồ ng tâm
Hình 1: Mối quan hệ giữa 3 mặt của phát triển bền vững
(Ngu n: Report of the IUCN Renowned Thinkers Meeting, 2006)
2.1. Khái niệm chuỗi cung ứng bền vững Những quan iểm ầu tiên về chuỗi cung ứng xuất hiện từ
năm 1995. Cho ến nay ã có nhiều khái niệm chuỗi cung ứng ược ưa ra. Dưới ây là một số khái niệm
có tính bước ngoặt trong nghiên cứu lý thuyết về chuỗi cung ứng bền vững.
Font và cộng sự (2008), chuỗi cung ứng bền vững là việc bổ sung tính bền vững cho các quy
trình quản lý chuỗi cung ứng hiện có, ể xem xét các tác ộng môi trường, xã hội và kinh tế của các
hoạt ộng kinh doanh trong chuỗi.
Carter và Rogers (2008) chuỗi cung ứng bền vững phản ánh sự tích hợp và ạt ược các mục tiêu
xã hội, môi trường và kinh tế của doanh nghiệp một cách ồng bộ có hệ thống ể các quyết ịnh kinh
doanh giữa các bên có liên quan dẫn ến cải thiện hoạt ộng kinh tế dài hạn của doanh nghiệp và chuỗi cung ứng của nó.
Khái niệm của Seuring và Muller (2008) cho rằng chuỗi cung ứng bền vững là việc quản lý
dòng vận ộng của các ối tượng vật chất, thông tin, tài chính và sự hợp tác giữa các công ty trong 900 lOMoARcPSD| 49221369
chuỗi cung ứng trên cơ sở xem xét ồng thời các mục tiêu kinh tế, môi trường và xã hội nhằm áp ứng
yêu cầu khách hàng và các bên liên quan.
Hassini và cộng sự (2012) ưa ra khái niệm quản lý chuỗi cung ứng bền vững là quản lý các
hoạt ộng nguồn lực, thông tin và tài chính của chuỗi cung ứng nhằm tối a hóa lợi nhuận, ồng thời
giảm thiểu các tác ộng ến môi trường và tối a hóa phúc lợi xã hội.
Theo quan iểm của Pagell và Shevchenko (2014), chuỗi cung ứng bền vững là việc thiết kế,
iều phối, kiểm soát và tổ chức một chuỗi cung ứng ể ạt ược khả năng kinh tế, ồng thời ảm bảo không
gây hại cho môi trường và hệ thống xã hội trong dài hạn.
2.2. Các trụ cột của chuỗi cung ứng bền vững
- Trụ cột môi trường của chuỗi cung ứng bền vững
Trụ cột môi trường trong chuỗi cung ứng bền vững chủ yếu ề cập ến vấn ề bảo tồn môi trường
mà chuỗi cung ứng ang vận hành. Điều này òi hỏi các quy trình và chức năng của chuỗi cung ứng
cần ược vận hành theo cách sao cho hệ sinh thái không bị xáo trộn và tổn hại. Muốn ạt ược iều ó thì
các mục tiêu, kế hoạch, công cụ và kỹ thuật nhằm khuyến khích trách nhiệm môi trường cao hơn và
thúc ẩy các công nghệ thân thiện với môi trường và không gây ô nhiễm cần ược sử dụng trong chuỗi
cung ứng. Doanh nghiệp lãnh ạo chuỗi có thể áp dụng các chiến lược mua sắm xanh thông qua việc
yêu cầu các nhà cung cấp của mình áp dụng các biện pháp bền vững như sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, giảm chất thải nguy hại và khí thải... Thúc ẩy các bên liên
quan bao gồm bộ phận R&D, nhà thiết kế và nhà cung cấp tập trung thiết kế các sản phẩm thân thiện
với môi trường, có khả năng tái chế, tái sử dụng cao (Rusinko, 2007). Giảm thiểu tiêu thụ năng lượng
trong quá trình sản xuất ến mức thấp nhất cũng có thể giúp chuỗi cung ứng giảm áng kể lượng phát
thải carbon. Việc sử dụng phương tiện vận tải năng suất cao và vận hành bằng nhiên liệu sạch cũng
sẽ giảm thiểu tác ộng của nó ối với môi trường (Lee và Wu, 2014). Logistics ngược cũng là một
trong những quy trình quan trọng trong chuỗi cung ứng xanh và bền vững, giúp sử dụng hiệu quả
các nguồn tài nguyên khan hiếm thông qua tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải và cải thiện
khả năng cạnh tranh (Rao và Holt, 2005). Một số nhà nghiên cứu ã cảm nhận ược tầm quan trọng về
vai trò của các nhà bán lẻ trong việc giảm thiểu lượng khí thải carbon trong chuỗi cung ứng (Wiese
và cộng sự, 2012). Tất cả những giải pháp này không chỉ giảm tác ộng của các hoạt ộng trong chuỗi
cung ứng mà còn trong việc tối ưu hóa các hoạt ộng ầu cuối của chuỗi cung ứng ể ạt ược lợi nhuận
và tiết kiệm chi phí hơn. Tuy nhiên, những thách thức lớn ối với việc ảm tính bền vững của chuỗi
cung ứng nằm ở sự không chắc chắn, tính phức tạp, văn hóa tổ chức, chi phí và việc vận hành các sáng kiến bền vững. lOMoARcPSD| 49221369
Chu ỗ icung ứ ngb ề nv ữ ng M ô itr ườ ng X ã h ộ i Kinht ế Kh ô ngkh í
N ơ il à mvi ệ c/ N ộ ib ộ Hi ệ uqu ả kinht ế N ướ c
C ộ ng ồ ng/ B ê nngo à i T à ich í nh Đấ t
Th ị tr ườ ng& c ấ utr ú c Nguy ê nli ệ u
T à inguy ê n& n ă ngl ượ ng
Hình 2: Ba trụ cột của chuỗi cung ứng bền vững Ngu n: Sloan, 2010
- Trụ cột xã hội trong chuỗi cung ứng bền vững
Đảm bảo các mục xã hội là một trong những trụ cột quan trọng nhất trong quản lý chuỗi cung
ứng bền vững vì các chuỗi cung ứng bao gồm nhiều bên liên quan với các mục tiêu, quan iểm khác
nhau (Hall và Matos, 2010). Tính bền vững xã hội liên quan ến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
trong xóa ói giảm nghèo, ảm bảo công bằng, nhân quyền và tất cả các phúc lợi toàn diện của người
lao ộng (Krause và cộng sự, 2009). Việc ảm bảo các yêu cầu của trụ cột bền vững về mặt xã hội là
một nhiệm vụ ầy thách thức ối với các chuỗi cung ứng.
Một doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội phải mở rộng các giá trị và tiêu chuẩn của mình
cho các nhà cung cấp của họ thông qua việc thực hiện các phương thức giao tiếp phù hợp, duy trì và
phát triển quan hệ ối tác lâu dài với nhà cung cấp (Leire và Mont, 2010). Thương mại công bằng là
một hoạt ộng xã hội nhằm ạt ược quan hệ ối tác công bằng hơn với các nhà cung cấp. Để tạo iều kiện
phối hợp thích hợp giữa các hoạt ộng khác nhau như mua sắm, sản xuất, phân phối và tiếp thị, không
thể bỏ qua việc thúc ẩy các hoạt ộng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các nhà quản lý chuỗi
cung ứng cần ưa ra quyết ịnh về các khía cạnh chiến lược, thiết kế và hoạt ộng có thể óng một vai
trò quan trọng trong việc khởi ộng việc áp dụng các thực hành bền vững xã hội. Các bước này có
ảnh hưởng trực tiếp ến chất lượng sống, sự an toàn, các mối quan tâm về sức khỏe và phúc lợi công
cộng (Sarkis và cộng sự, 2010). Do ó, có một yêu cầu về cấu trúc quản lý hỗ trợ có hệ thống và ầu
tư tiền tệ vào lĩnh vực SSCM.
- Trụ cột kinh tế của chuỗi cung ứng bền vững
Cùng với các khía cạnh môi trường và xã hội, nhiều tác giả cũng ã nhấn mạnh ến các khía cạnh
kinh tế như hiệu quả tài chính, giảm thiểu chi phí, lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận trong việc ảm bảo
tính bền vững của chuỗi cung ứng (Winter và Knemeyer, 2013). Để ạt ược sự bền vững về kinh tế,
các chuỗi cung ứng cần phải giải quyết một số yếu tố quan trọng như hiệu quả kinh tế, tài chính, mối
quan hệ hợp tác thông qua chia sẻ thông tin, tối ưu hóa logistics và lợi nhuận. Bên cạnh ó, các giải
pháp tiết kiệm năng lượng trong quản lý chuỗi cung ứng bền vững cũng hoàn toàn khả thi thông qua
các công cụ khuyến khích tài chính, các khoản vay và thời gian hoàn vốn thấp (Dam và Petkova, 2014). 902 lOMoARcPSD| 49221369
Việc thực hiện các chiến lược quản lý chuỗi cung ứng bền vững thông qua phối hợp các mục
tiêu kinh tế, môi trường và xã hội của tổ chức giúp duy trì tính minh bạch của tất cả các quy trình
kinh doanh của họ. Khi chi phí ược o lường trong toàn bộ vòng ời sản phẩm, các chiến lược bền
vững mang lại hiệu quả về chi phí cho cả ngắn hạn và dài hạn, dẫn ến lợi thế cạnh tranh bằng cách
xác ịnh, xây dựng và truyền ạt các chiến lược và mục tiêu chuỗi cung ứng của công ty phối hợp với
các nhà cung cấp của họ (Krause và cộng sự, 2009).
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích ược kinh nghiệm của IKEA trong xây dựng và phát
triển chuỗi cung ứng bền vững, từ ó rút ra bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, tác giả
sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn ể thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp cần
thu thập là một số vấn ề lý thuyết cơ bản về chuỗi cung ứng bền vững và thực tế triển khai giải pháp
phát triển bền vững chuỗi cung ứng của IKEA. Nguồn cung cấp dữ liệu thứ cấp bao gồm: sách, bài
báo khoa học về chuỗi cung ứng bền vững, báo cáo nghiên cứu về IKEA. Quy trình nghiên cứu tại
bàn ược tiến hành theo các bước như sau:
- Rà soát các nguồn dữ liệu: Tác giả ã tìm kiếm các dữ liệu mới nhất trên các nguồn như
sách, tạp chí khoa học, báo cáo chuyên ngành… cả dưới dạng in ấn và trực tuyến ể tiến hành thu
thập các dữ liệu thứ cấp liên quan ến lý thuyết về chuỗi cung ứng bền vững và chuỗi cung ứng bền vững của IKEA.
- Kiểm tra dữ liệu: trên cơ sở các thông tin thu thập ược, tác giả tiến hành kiểm tra, phân loại
dữ liệu theo các tiêu thức về tính chính xác của dữ liệu, tính thích hợp với mục tiêu và nội dung
nghiên cứu của bài báo, tính thời sự ể lựa chọn ược những dữ liệu hữu ích, có ộ tin cậy cao nhất phục vụ cho bài.
- Xử lý và phân tích dữ liệu theo mục têu ã xác ịnh của bài báo: Sau khi ã tập hợp và sàng
lọc, dữ liệu có ộ tin cậy cao nhất ược sử dụng ể phân tích về chuỗi cung ứng bền vững của IKEA.
4. CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG CỦA IKEA
4.1. Giới thiệu về chuỗi cung ứng của IKEA
IKAE là tập oàn a quốc gia có trụ sở tại Thụy Điển, chuyên thiết kế và bán lẻ nội thất lắp ráp,
thiết bị và ồ dùng gia ình với mẫu mã a dạng, thiết kế hiện ại, giá cả hợp lý và ặc biệt là sản phẩm
thân thiện với môi trường. IKE ã chứng minh rằng họ là một chuỗi cung ứng bền vững bởi trong
nhiều năm qua IKE liên tục tăng cường cam kết, hoạch ịnh và thực thi một cách ồng bộ nhiều giải
pháp ối với tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng của mình nhằm ạt ược các mục tiêu kinh tế, xã hội
và môi trường của chuỗi cung ứng. Để tạo ra một chuỗi cung ứng bền vững, các yếu tố như hợp tác,
tích hợp các thành viên chính của chuỗi cung ứng, vận hành, hoạt ộng phân phối, thiết kế lại, mua
hàng và khả năng truyền ạt sáng kiến bền vững trong chuỗi cung ứng là iều cần thiết (Laurin & Fantazy, 2017). lOMoARcPSD| 49221369
Hình 3: Lịch sử hình thành và phát triển của IKEA
Ngu n: IKEA sustainability report
Tầm nhìn của IKEA là trở thành nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng
theo cách em lại lợi ích chung cho con người lẫn môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững và
ổn ịnh. IKEA chịu trách nhiệm một cách nghiêm túc trong toàn bộ chuỗi cung ứng của mình cung
cấp nhiều loại ồ nội thất gia ình tiện dụng với mục ích tiếp cận nhiều khách hàng nhất có thể trên cơ
sở mức giá phải chăng. IKE tập trung vào khách hàng và nhấn mạnh bốn khía cạnh giúp tạo ra khách
hàng hài lòng: (1) Chất lượng - Sản phẩm ược thiết kế tốt, chức năng, thân thiện với khách hàng,
bền và an toàn ể sử dụng; (2) Phát triển giá - Tiết kiệm chi phí mà không ảnh hưởng ến nhu cầu, chất
lượng, an toàn hoặc môi trường của khách hàng; (3) Sẵn có - Sản phẩm phải ược lên kệ khi khách
hàng muốn mua; (4) Tính bền vững - Các sản phẩm phải ược sản xuất trong iều kiện làm việc có thể
chấp nhận ược bởi các nhà cung cấp có trách nhiệm với môi trường
H nh 4: S ồ chuỗi cung ứng của IKEA
Ngu n: IKEA sustainability report
- Nhà cung cấp: IKE ã xây dựng ược mạng lưới gồm 1800 nhà cung cấp tại 55 quốc gia
cung ứng các nguồn nguyên liệu ầu vào chính bao gồm: gỗ, bông (chiếm tỷ trọng lớn nhất).
- IKEA: Mỗi năm IKE phát triển khoảng 9.500 sản phẩm, trong ó có 2.500 sản phẩm mới
- Nhà phân phối: IKE ã phát triển một mạng lưới phân phối gồm 355 cửa hàng IKEA tại 29
quốc gia. Trong ó, có 4 iểm nhận và ặt hàng tại 12 quốc gia; 43 trung tâm mua sắm ở 15 quốc gia;
31 cửa hàng phân phối tại 18 quốc gia. 904 lOMoARcPSD| 49221369
- Khách hàng: Mỗi năm các cửa hàng của IKEA thu hút 817 triệu lượt khách hàng ghé qua;
460 triệu lượt ghé thăm trung tâm mua sắm; 110 triệu thành viên trong gia ình IKE - ây là những
khách hàng trung thành nhất của IKE F MILY; hơn 30.000 thành viên mới tham gia mỗi ngày; 2,1
tỷ lượt truy cập IKEA.com; 137 triệu lượt truy cập vào danh mục và ứng dụng cửa hàng.
4.2. Các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng bền vững của IKEA Để tạo ra một chuỗi cung ứng
bền vững, các yếu tố như hợp tác, tích hợp các thành viên chính của chuỗi cung ứng, vận hành, hoạt
ộng phân phối, thiết kế lại, mua hàng và khả năng truyền ạt sáng kiến bền vững trong chuỗi cung
ứng là iều cần thiết (Laurin vàFantazy, 2017). IKE ã vận dụng tất cả những yếu tố này ể triển khai
các giải pháp phát triển bền vững chuỗi cung ứng của mình như sau:
Mua hàng và quản lý nguồn cung nguyên liệu bền vững
Một yếu tố quan trọng gắn liền với thành công của chuỗi cung ứng bền vững IKEA là mối
quan hệ chặt chẽ giữa IKEA với các nhà cung cấp vật liệu. Chuỗi cung ứng của IKE luôn ảm bảo
tìm kiếm ược những nhà cung ứng có ạo ức thông qua ánh giá các việc các nhà cung cấp tuân thủ
các tiêu chuẩn bền vững trong sản xuất nguyên liệu thô.
Năm 2000, IKE công bố Bộ Tiêu chuẩn về môi trường - xã hội (gọi là IWAY) cho toàn bộ
nhà cung cấp của Tập oàn trên thế giới và yêu cầu họ thực hiện. Bộ Tiêu chuẩn IWAY gồm 19 nội
dung, chia thành 90 vấn ề cụ thể và ược iều chỉnh 2 năm/lần, nhằm phản ánh chính xác những thay
ổi về môi trường, xã hội trên toàn cầu. Bên cạnh ó, IKE còn thành lập Hội ồng IWAY, với trách
nhiệm giải quyết các vấn ề mang tính nguyên tắc của Bộ Tiêu chuẩn. Trong quá trình kinh doanh,
Tập oàn luôn cố gắng phối hợp, chia sẻ và liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp ể thực hiện thành
công Bộ Tiêu chuẩn IWAY. Ở phạm vi toàn cầu, Tập oàn ã thành lập bộ phận tuân thủ và giám sát
nhằm ảm bảo quản lý và chuẩn hóa Bộ Tiêu chuẩn IW Y, qua ó ánh giá sự tuân thủ của nhà cung
cấp. Hầu hết nhân viên trong Tập oàn, hay các công ty trong chuỗi cung ứng ều ược trang bị ầy ủ
kiến thức liên quan ến môi trường, xã hội và Bộ Tiêu chuẩn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Các kiến thức này ược cung cấp thông qua các chương trình ào tạo, tập huấn do IKEA tổ chức. Với
cách tiếp cận này, IKEA mong muốn, các ối tác chiến lược óng vai trò quan trọng trong việc thực
hiện trách nhiệm xã hội, ồng thời giúp họ hình thành ược một chuỗi cung ứng thân thiện với môi trường hơn.
Việc tìm kiếm nguồn cung ứng có trách nhiệm cho phép IKEA bảo vệ nguồn nguyên liệu ầu
vào cho tương lai với một mức giá phải chăng và duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị cho
thế hệ sau này. IKEA từ chối sử dụng những nguyên liệu có hóa chất ộc hại cũng như ưa ra các yêu
cầu cho nhà cung cấp về chất lượng, dịch vụ, trách nhiệm với môi trường và xã hội. IKEA có thể
thương lượng với các nhà cung cấp ể ạt ược mức giá và chất lượng vật liệu tốt nhất. Tuy nhiên, IKE
cũng cam kết với nhà cung cấp về tầm nhìn "giá thấp nhưng không bằng bất kỳ giá nào" thông qua
những hợp ồng dài hạn có lợi cho cả ôi bên (Lu, 2014).
Chẳng hạn như, ối với nguồn nguyên liệu chiếm tỷ lệ lớn của IKEA là gỗ. IKEA nhận thức
ược rằng vì họ là một nhà tiêu thụ gỗ lớn nên cần phải ảm bảo tính bền vững cho hoạt ộng của chính
mình nếu họ muốn tiếp tục cung cấp các sản phẩm từ gỗ. IKE ã ầu tư mạnh vào lâm nghiệp bền
vững thông qua làm việc với các tổ chức như Global Forest Watch. Năm 2014, khoảng 40% gỗ mà lOMoARcPSD| 49221369
IKEA sử dụng có nguồn gốc bền vững và tỷ lệ này tăng ều ặn lên khoảng 61% vào năm 2016, hơn
75% vào năm 2017 và sẽ là 100% trong năm 2020. Đồng thời, IKEA tham gia vào một số chương
trình trồng rừng nhằm giúp họ ạt ược mục tiêu tổng thể là trồng số cây nhiều hơn số gỗ họ sẽ sử
dụng. IKEA không cung cấp nguồn gỗ từ các khu rừng nhiệt ới ang suy giảm nghiêm trọng. Chính
vì những nỗ lực trên IKEA là một trong những công ty dẫn ầu trong Bảng xếp hạng ồ gỗ nội thất
năm do Liên oàn Động vật Hoang dã Quốc gia (NWF) và Hội ồng Nội thất Bền vững SFCIKE ưa
ra dựa trên những ánh giá toàn diện về các chính sách tìm nguồn cung ứng gỗ ảm bảo bền vững. IKE
cũng ã có kế hoạch chỉ sử dụng các vật liệu có khả tái chế và tái tạo trong các sản phẩm của mình
vào năm 2030 (Ringstrom, 2018).
Để ảm bảo các mục tiêu xã hội, nhà cung cấp của IKE ược yêu cầu ể ngăn chặn công nhân
tiếp xúc với các nguy cơ mất an toàn nghiêm trọng, có các thiết bị an toàn máy móc cần thiết, ào tạo
và cung cấp các hướng dẫn an toàn; duy trì sự minh bạch và hồ sơ áng tin cậy về giờ làm việc, giải
lao, nghỉ phép và tiền lương của nhân viên; cũng như cung cấp bảo hiểm y tế iều trị cho tất cả công
nhân. Nhà cung cấp cũng ược yêu cầu duy trì chất lượng không khí bên trong nhà máy; nhiệt ộ, ánh
sáng và mức ộ tiếng ồn thích hợp; cung cấp nước uống và các thiết bị vệ sinh ầy ủ và ặc biệt quan
trọng nhất là các nhà cung cấp của IKEA phải thành lập Ủy ban an toàn trong doanh nghiệp. Nhà
cung cấp của IKE cũng ược yêu cầu thực hiện tất cả các biện pháp ể ngăn chặn lao ộng trẻ em, tuân
thủ nghiêm ngặt Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em. Ngoài ra, các nhà cung cấp của IKEA
sẽ không ược phép phân biệt ối xử vì chủng tộc, tín ngưỡng tôn giáo, giới tính, tình trạng hôn nhân,
ảng phái chính trị, nguồn gốc quốc gia, khuyết tật, khuynh hướng tình dục hoặc bất kỳ khía cạnh nào
khác. Những yêu cầu này áp dụng cho cả các nhà cung cấp cấp trực tiếp của IKE cũng như các nhà thầu phụ của họ.
Sản xuất bền vững
Sản phẩm của IKE ược sản xuất theo quy trình an toàn, thân thiện với môi trường. Các tiêu
chí IKE ặt ra trong quá trình sản xuất là sản phẩm có thể tái tạo và tái chế ược, ảm bảo ộ bền, hiệu
quả, không hóa chất ộc hại và tiết kiệm. Cho ến nay, mục tiêu của IKEA vẫn là tập trung vào việc
sản xuất những dòng sản phẩm mang tính bền vững - những sản phẩm cho phép người tiêu dùng tiết
kiệm và tạo ra năng lượng, cắt giảm sử dụng nước, giảm chất thải hoặc sống lành mạnh hơn. Doanh
số bán hàng của khoảng hơn 500 sản phẩm mang tính bền vững của IKEA hiện ã tăng lên 1.720 triệu
EUR/năm. Một trong số ó là bóng èn LED sử dụng ít năng lượng hơn ến 85% so với bóng èn sợi ốt
truyền thống và có tuổi thọ lên ến 20 năm. IKE ã chuyển toàn bộ dòng sản phẩm chiếu sáng của
mình sang bóng èn LED vào tháng 9/2015 và mục tiêu là sản xuất ược 500 triệu bóng èn trong giai
oạn từ năm 2015 - 2020. Một sản phẩm mang tính bền vững khác của
IKEA pin sạc Ladda có thể ược sạc tới 1.500 lần, giảm lãng phí pin và tiết kiệm năng lượng. Hay tất
cả sản phẩm vòi nước nhà bếp của IKE , như Älmaren, ều có bộ phận sục khí bù áp giúp giảm lượng
nước sử dụng lên ến 40%. IKEA cam kết sẽ sản xuất và bán lẻ khoảng 12.000 sản phẩm của họ từ
các vật liệu tái tạo và tái chế vào năm 2030.
IKEA tuân thủ nguyên tắc quản lý sản xuất với tên gọi là “Giảm số lần chạm trong chuỗi cung
ứng”. Theo nguyên tắc này, mỗi lần bàn tay của người lao ộng phải chạm vào sản phẩm là một bước 906 lOMoARcPSD| 49221369
trong quy trình chuỗi cung ứng. Các bước này làm tăng chi phí cho cả nhà sản xuất và nhà bán lẻ.
Ví dụ, nếu khách hàng ặt một kệ gỗ nội thất, nhà sản xuất cần chuyển nó ến nhà kho phân phối rồi
mới tiến hành lắp ráp sản phẩm và cuối cùng là giao cho khách hàng. Quá trình này làm tăng chi phí
do có nhiều thành viên trong chuỗi cung ứng phải “chạm” vào sản phẩm. Do ó IKE thiết kế những
sản phẩm cho phép khách hàng tự lắp ráp và tích hợp, cắt giảm bớt các khâu không cần thiết trong
chuỗi cung ứng phải “chạm vào sản phẩm; từ ó giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Các loại chất thải từ quá trình sản xuất của IKE ược phân loại, tái chế và xử lý sao cho không
gây tác hại ến môi trường. Các nguyên liệu thừa ược chọn lọc và phân loại ể tái sử dụng, tái chế.
Tất cả những iều ó cho thấy ể thực hiện ược chiến lược tạo ra một cuộc sống chất lượng hơn
cho ngày càng nhiều người thông qua các sản phẩm ược thiết kế tốt, có chức năng tối ưu, giá cả phải
chăng IKE ang nỗ lực hết sức ể giảm tác ộng của hoạt ộng sản xuất ến môi trường và góp phần tạo
dựng chuỗi cung ứng bền vững ở tất cả các khâu.
Vận tải bền vững
Mục tiêu của IKEA trong quản lý vận tải là giảm tiêu thụ và phát thải carbon dioxide, ồng thời
tiết kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh. IKEA luôn cung cấp dịch vụ óng gói, vận tải và phân
phối thông minh góp phần giảm thiểu rác thải, khí thải CO2, bảo vệ môi trường và sức khỏe con
người. IKE ã ưa ra các giải pháp như tối ưu hóa quá trình ặt hàng, thiết bị, óng gói sản phẩm ể tăng
khối lượng vận chuyển nhưng giảm số lần vận chuyển. Tăng cường sử dụng vận tải ường sắt và ường
biển ể giảm khí thải CO2 so với vận tải ường bộ. Hay hợp tác với các nhà cung cấp vận tải ể tăng sử
dụng các phương tiện vận tải hiện ại, tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng và phát triển các nguồn nhiên liệu bền vững.
Bên cạnh ó, vì hầu hết sản phẩm nội thất của IKE ều ược thiết kế và sản xuất dưới dạng tấm
phẳng nên ã giúp công ty giảm áng kể chi phí óng gói khi vận chuyển. Các chi tiết, bộ phận của
sản phẩm có dạng tấm phẳng cũng chiếm thể tích nhỏ hơn trong xe tải, nhờ ó tăng số lượng sản
phẩm có thể ược vận chuyển trên phương tiện. Cố gắng giảm thiểu hàng hóa ược ưa vào kho trung
gian ở các trung tâm phân phối - bằng cách sử dụng các hình thức giao hàng trực tiếp từ nhà cung
cấp ến cửa hàng cũng là cách IKE sử dụng ể giảm chi phí vận chuyển và khí thải của phương triện
vận tải. Đồng thời, IKE cũng tăng cường năng lực dự báo ịa iểm và thời gian hàng hóa sẽ i và ến,
cho phép kết hợp lô hàng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau ể gửi ến nhiều iểm ến cuối cùng. Đây là
cách các xe container và xe ầu kéo có thể vận hành ầy toa xe một cách hiệu quả, giảm phát thải khí
nhà kính trên một ơn vị hàng hóa. Các cửa hàng IKE thường vận hành xe buýt ưa ón miễn phí ến
và i từ trung tâm thành phố nhằm thúc ẩy giao thông bền vững cho khách hàng và nhân viên.
Kho hàng hóa bền vững
Hệ thống kho hai cấp cũng ược IKEA sử dụng trong chuỗi cung ứng cũng là một cách hiệu
quả ể ảm bảo sản phẩm luôn ược dự trữ. Các kho lưu lượng thấp lưu trữ các mặt hàng có doanh thu
ít và ược vận hành bằng các hoạt ộng thủ công vì công nhân không cần phải di chuyển nhiều hàng
tồn kho. Các kho lưu lượng lớn, dự trữ các sản phẩm có nhu cầu cao tại cửa hàng và yêu cầu mức ộ
tự ộng hóa cao hơn thông qua phần mềm lập kế hoạch tài nguyên (Johar, 2019). lOMoARcPSD| 49221369
Quản lý dự trữ
IKEA sử dụng kỹ thuật phân loại hàng hóa dự trữ theo nguyên tắc Pareto 80/20 trên cơ sở phân
tích doanh thu tiêu thụ giá trị của mặt hàng. Thông thường, 20% sản phẩm có dòng chảy cao chiếm
80% sản lượng bán của một cửa hàng (Tradegecko, 2018). Các kỹ thuật và quy trình này giúp IKEA
tìm kiếm các phương pháp tiên tiến hơn ể tổ chức tốt chuỗi cung ứng của mình. Các chiến lược này
ảm bảo rằng công ty có thể giữ cho chi phí bán hàng bị mất ở mức thấp nhất có thể bằng cách duy
trì hàng tồn kho sẵn sàng áp ứng nhu cầu của khách hàng.
Bên cạnh ó, iểm tái ặt hàng ược giám sát bởi người nhà quản trị logistics tại cửa hàng theo
nguyên tắc và quy trình bổ sung hàng tồn kho do IKEA phát triển gọi là “quy mô thối thiểu và tối
a”. Trong ó, quy mô lô hàng ặt tối thiểu là số lượng sản phẩm nhỏ nhất phải có trước khi cần ặt hàng
mới; ngược lại quy mô lô hàng ặt tối a là số lượng cao nhất của mỗi sản phẩm có thể ược ặt cùng
một lúc. Điều này làm giảm lượng hàng tồn kho quá mức hoặc và không làm tăng các chi phí khi
không cần thiết (Mulholland, 2019).
Hệ thống cửa hàng bán lẻ bền vững
Từ năm 2010, IKE ã tiết kiệm ược 40 triệu Euro thông qua các nỗ lực tại các cửa hàng ể ạt
ược mục tiêu hiệu quả về năng lượng. IKE ã sử dụng hệ thống năng lượng thắp sáng và hệ thống
thông gió hiệu quả, tiết kiệm năng lượng tại tất cả các cửa hàng.
Bao bì bền vững
Bao bì là một lĩnh vực quan trọng khác mà IKE quan tâm ể thực hiện mục tiêu phát triển bền
vững một cách toàn diện. IKEA cam kết loại bỏ các sản phẩm nhựa sử dụng một lần khỏi các nhà
hàng trong cửa hàng của mình vào năm 2020. IKE cùng với công ty Ecovative (Mỹ) ang phát triển
các hình thức óng gói có thể phân hủy sinh học hoàn toàn ược làm từ sợi nấm. "Bao bì sợi nấm" sợi
nấm là một phần của sáng kiến rộng rãi nhằm giảm chất thải và tăng cường tái chế của IKEA.
IKE cũng triển khai dự án loại bỏ pallet gỗ và chuyển ổi sang pallet giấy. Mục tiêu của dự án
này là giảm chi phí và thiểu tác ộng của IKE ối với môi trường. Nhìn chung, pallet giấy cung cấp
cho IKEA nhiều lợi thế như nhẹ hơn, có thể tái chế, không cần hun trùng, linh hoạt hơn trong sử
dụng và thường cho phép vận chuyển nhiều sản phẩm hơn trên một tải. Kể từ khi triển khai gờ tải
hàng và pallet giấy, IKE ã vận chuyển ít “hàng không” hơn và nhiều sản phẩm hơn, iều này ã giảm
áng kể chi phí vận chuyển do họ có thể cải thiện “tỷ lệ lấp ầy”. Việc chuyển ổi sang pallet giấy cũng
ã làm giảm dấu ấn của IKE ối với môi trường, cắt giảm lượng khí thải CO2 75.000 tấn mỗi năm.
4.3. Những k t quả ạt ợc trong chuỗi cung ứng bền vững của IKEA
Với những giải pháp ồng bộ như trên, chuỗi cung ứng bền vững của IKE ã ạt ược những thành tựu cơ bản như sau:
- Đảm bảo thu nhập cho 149.000 nhân viên; Trong ó, bán lẻ có 134.000 nhân viên, phân phối
có 9.100 nhân viên; trung tâm phân phối
- 36,3 tỷ EUR tổng doanh số bán lẻ, tăng 3,5; thuế thu nhập doanh nghiệp 24,9; thuế suất
thuế doanh nghiệp hiệu quả là 24,9; lợi nhuận ròng 2,5 tỷ EUR. 908 lOMoARcPSD| 49221369
- 54% ồng nghiệp là phụ nữ, 49% quản lý và 53% quản lý nhóm.
- 91% chất thải từ các cửa hàng của chúng tôi ược tái chế hoặc ốt ể thu hồi năng lượng.
- Sáng kiến “Thực phẩm là quý giá” nhằm mục ích cắt giảm lãng phí thực phẩm trong các
nhà hàng IKE ã giúp tiết kiệm hơn 200.000 kg thực phẩm, hơn 865 tấn khí thải carbon và gần 450.000 bữa ăn mỗi năm.
- 100% cotton và 77% gỗ nguyên liệu sử dụng trong sản xuất các sản phẩm của IKE ến từ các nguồn bền vững.
- 85 triệu bóng èn LED ược bán ra. Nếu mỗi bóng èn thay thế một bóng èn sợi ốt, chúng có
thể tiết kiệm ủ năng lượng ể cung cấp cho 750.000 hộ gia ình trong một năm. Bóng èn LED RYET
hiện ược bán với giá chỉ 0,99 EUR, giúp chiếu sáng tiết kiệm năng lượng có giá cả phải chăng ối với nhiều người.
- Hơn 100 sáng kiến óng góp vào nền kinh tế tuần hoàn - từ các dịch vụ thu hồi vốn ến các
xưởng phục hồi ngành dệt.
- Tạo ra năng lượng tái tạo tương ương 73% năng lượng IKEA sử dụng trong hoạt ộng của mình.
- 416 tuabin gió và 750.000 tấm pin mặt trời trên các tòa nhà của IKEA
- Đến năm 2022, IKE ặt mục tiêu có một cửa hàng bền vững hàng ầu tại mỗi thị trường của họ.
5. BÀI HỌC CHO CÁC CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VIỆT NAM
Ở Việt Nam, quan iểm PTBV ã ược khẳng ịnh trong ường lối, chính sách của Đảng (Chỉ thị số
36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiện ại hóa ất nước; Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính
trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hóa ất nước) và các văn bản
pháp luật của Nhà nước (Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam; Chương trình nghị sự
21 của Việt Nam) ban hành kèm theo Quyết ịnh số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ
tướng Chính phủ; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia ến năm 2010, ịnh hướng ến năm 2020 ã
ược phê duyệt bởi Quyết ịnh số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ). Khái
niệm phát triển bền vững ã ược quy ịnh tại Khoản 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.
Theo ó, phát triển bền vững ược hiểu “là phát triển áp ứng ược nhu cầu của hiện tại mà không làm
tổn hại ến khả năng áp ứng nhu cầu ó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa
giữa tăng trưởng kinh tế, bảo ảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
Từ kinh nghiệm của chuỗi cung ứng bền vững IKEA, các chuỗi cung ứng của Việt Nam cần
lưu ý một số bài học sau trong phát triển bền vững:
- Hoạch ịnh chiến lược, chính sách và kế hoạch phát triển bền vững cho chuỗi cung ứng trong
dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Từ ó, xây dựng các phương án quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả,
hợp lý cho từng giai oạn. lOMoARcPSD| 49221369
- Thống nhất quan iểm phát triển bền vững ở tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng, từ
nhà cung cấp nguyên liệu, các nhà thầu phụ ến các trung gian phân phối, bán buôn và bán lẻ. Đồng
thời tăng cường sự hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm thực
hiện các giải pháp phát triển bền vững ồng bộ, xuyên suốt ầu cuối.
- Triển khai ồng bộ các giải pháp bền vững ở tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng, từ mua
hàng và quản lý nguồn cung, sản xuất, vận chuyển, phân phối, thu hồi …
- Hỗ trợ tìm kiếm, kết nối và tiếp cận nguồn tài chính xanh ể triển khai các hoạt ộng bền
vững nhằm khắc phục hạn chế về nguồn lực tài chính của hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
các chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
- Tăng cường sự hợp tác, thiết lập quan hệ dài hạn, thường xuyên với các nhà cung cấp và
các nhà phân phối chủ lực. Chủ ộng thường xuyên tìm kiếm và lựa chọn các nhà cung cấp, nhà phân
phối uy tín và có tiềm lực
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Carter, C.R. and Rogers, D.S. (2008), “A framework of sustainable supply chain management:
moving toward new theory”, International Journal of Physical Distribution and Logistics
Management, Vol. 38 No. 5, pp. 360-387.
2. Dam, L. and Petkova, B.N. (2014), “The impact of environmental supply chain sustainability
programs on shareholder wealth”, International Journal of Operations and Production
Management, Vol. 34 No. 5, pp. 586-609.
3. Egmond, N., & Vries, H. d. (2011). Sustainability: The search for the integral worldview. Futures.
4. Font, X., Tapper, R., Schwartz, K. and Kornilaki, M. (2008), “Sustainable supply
chain management in tourism”, Business Strategy and the Environment, Vol. 17 No. 4, pp. 260-271.
5. Hall, J. and Matos, S. (2010), “Incorporating impoverished communities in sustainable supply
chains”, International Journal of Physical Distribution and Logistics Management, Vol. 40 Nos 1-2, pp. 124-147.
6. Hassini, E., Surti, C. and Searcy, C. (2012), “A literature review and a case study of sustainable
supply chains with a focus on metrics”, International Journal of Production Economics, Vol. 140 No. 1, pp. 69-82.
7. IKEA. (2018). Ikea Sustainability Report. Ingka Group.
8. Johar, P. (2019, March 12). Six Steps to a More Ethical and Sustainable Supply Chain.
9. Krause, D.R., Vachon, S. and Klassen, R.D. (2009), “Special topic forum on sustainable supply
chain management: introduction and reflections on the role of purchasing management”,
Journal of Supply Chain Management, Vol. 45 No. 4, pp. 18-25.
10. Laurin, F., & Fantazy, K. (2017). Sustainable supply chain management: a case study at IKEA.
Transnational Corporations Review, 9(4), 309-318. 910 lOMoARcPSD| 49221369
11. Lee, K.H. and Wu, Y. (2014), “Integrating sustainability performance measurement into
logistics and supply networks: a multi-methodological approach”, The British Accounting
Review, Vol. 46 No. 4, pp. 361-378.
12. Leire, C. and Mont, O. (2010), “The implementation of socially responsible purchasing”, Corporate
Social Responsibility and Environmental Management, Vol. 17 No. 1, pp. 27-39.
13. Lu, C. (2014, October 14). How Does IKEA‟s Inventory Management Supply Chain Strategy
Really Work? Retrieved from SupplyChain 247:
https://www.supplychain247.com/article/how_does_ikeas_inventory_management_supply_ch a in_strategy_work
14. Mulholland, B. (2019, January 11). How to Support €38.8 Billion Revenue: Tips from IKEA‟s
Supply Chain. Retrieved from Process.st: https://www.process.st/ikea-supply-chain/
15. Murray, T. (2019, pril 18). Sustainability and Innovation t IBM: Green Vision For „Big Blue‟. Forbes.
16. Ovenden, J. (2019, June 15). Supply Chain Case Study: Timberland. Retrieved from Innovation Enterprise:
https://channels.theinnovationenterprise.com/articles/supply-chain-case-study- timberland
17. Pagell, M., Wu, Z. and Wasserman, M.E. (2010), “Thinking differently about purchasing
portfolios: an assessment of sustainable sourcing”, Journal of Supply Chain Management, Vol. 46 No. 1, pp. 57-73
18. Rao, P. and Holt, D. (2005), “Do green supply chains lead to competitiveness and economic
performance?”, International Journal of Operations and Production Management, Vol. 25 No. 9, pp. 898-916.
19. Ringstrom, A. (2018, June 7). IKEA to use only renewable and recycled materials by 2030.
Retrieved from Reuters: https://www.reuters.com/article/us-ikea-sustainability/ikea-touse-
only-renewable-and-recycled-materials-by-2030-idUSKCN1J31CD
20. Rusinko, C. (2007), “Green manufacturing: an evaluation of environmentally sustainable
manufacturing practices and their impact on competitive outcomes”, IEEE Transactions on
Engineering Management, Vol. 54 No. 3, pp. 445-454.
21. Sarkis, J., Gonzalez-Torre, P. and Adenso-Diaz, B. (2010), “Stakeholder pressure and the
adoption of environmental practices: the mediating effect of training”, Journal of Operations
Management, Vol. 28 No. 2, pp. 163-176.
22. Seuring, S. and Muller, M. (2008), “From a literature review to a conceptual framework for
sustainable supply chain management”, Journal of Cleaner Production, Vol. 16 No. 15, pp. 1699-1710.
23. The Sustainable Guy. (2017, June 24). Is Ikea really a sustainable company? Retrieved from
The Sustainable Guy: Think Sustainably: Is Ikea really a sustainable company?
24. Tradegecko. (2018, July 2). IKEA supply chain: How does IKEA manage its inventory? Retrieved from Tradegecko:
https://www.tradegecko.com/blog/supply-
chainmanagement/ikeas-inventory-management-strategy-ikea lOMoARcPSD| 49221369
25. Wiese, A., Kellner, J., Lietke, B., Toporowski, W.and Zielke, S. (2012), “Sustainability in
retailing-a summative content analysis”, International Journal of Retail and Distribution
Management, Vol. 40No. 4, pp. 318-335.
26. Winter, M. and Knemeyer, A.M. (2013), “Exploring the integration of sustainability and supply
chain management: Current state and opportunities for future inquiry”, International Journal of
Physical Distribution and Logistics Management, Vol. 43 No. 1, pp. 18-38. 912