Jeff Bezos : Hoạch định - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Quan điểm của ông trong việc hoạch định “Nếu là tôi, tôi sẽ chỉ đưa ra ba quyết định đúng đắn mỗi ngày, vậy là đủ với điều kiện ba quyết định phải đảm bảo chất lượng. Warren Buffet nói ông ấy hoàn toàn ổn nếu chỉ đưa ra ba quyết định tốt mỗi năm và tôi thực sự tin vào điều đó”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
12 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Jeff Bezos : Hoạch định - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Quan điểm của ông trong việc hoạch định “Nếu là tôi, tôi sẽ chỉ đưa ra ba quyết định đúng đắn mỗi ngày, vậy là đủ với điều kiện ba quyết định phải đảm bảo chất lượng. Warren Buffet nói ông ấy hoàn toàn ổn nếu chỉ đưa ra ba quyết định tốt mỗi năm và tôi thực sự tin vào điều đó”. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49551302
Jeff Bezos
I. Hoạch định
1.1 Quan điểm của Jeff Bezos đối với công việc hoạch định
-Jeff Bezos thực sự quan tâm đến việc hoạch định cho một kết quả trong tương
lai (hoạch định mang tính thách thức và rủi ro cao)
-Quan điểm của ông trong việc hoạch định Nếu tôi, tôi sẽ chỉ đưa ra ba
quyết định đúng đắn mỗi ngày, vậy đủ với điều kiện ba quyết định phải đảm
bảo chất lượng. Warren Buffet nói ông ấy hoàn toàn ổn nếu chỉ đưa ra
ba quyết định tốt mỗi năm và tôi thực sự tin vào điều đó
-Những giấc ngủ đủ ( 8 tiếng ) là cách duy nhất khiến những quyết định của
ông đưa ra sáng suốt thế giấc ngủ luôn được ông ưu tiên hàng đầu trong
quỹ thời gian của mình.
1.2 Viễn cảnh và sứ mệnh
-Tuyên bố sứ mệnh của Amazon là Chúng tôi cố gắng cung cấp cho khách hàng
mức giá thấp nhất có thể, lựa chọn tốt nhất có sẵn và sự tiện lợi tối đa”
1. Giá thấp nhất
2. Lựa chọn tốt nhất
3. Tiện lợi tối đa
Tầm nhìn của công ty Amazon " trở thành công ty tập trung vào khách hàng
nhất của Trái đất, nơi khách hàng thể tìm và khám phá bất kỳ thứ gì họ thể
muốn mua trực tuyến”
1. Phạm vi toàn cầu
2. Cách tiếp cận tập trung vào khách hàng
3. Lựa chọn sản phẩm rộng nhất
Từ đó: ta nhận thấy rằng chiến lược cấp tổng công ty của Amazon là
Diversification.
Và chiến lược cấp doanh nghiệp là Best-cost Strategy.
lOMoARcPSD|49551302
1.3 Mục tiêu, chiến lược, giá trị cốt lõi
Mục tiêu dài hạn: ông vẫn luôn nuôi hy vọng tạo ra một giá trị đó cho riêng mình
và rộng hơn cả là trên toàn thế giới.
Chiến lược của Jeff Bezos trong ngày đầu lập Amazon: “Giá cả, sự lựa chọn và tính
sẵn có là 3 nhu cầu bền vững và xuyên suốt của khánh hàng”. Xem đó là một chiếc
kiềng 3 chân của mình.
Giá cả
Chiến lược giá thấp của Amazon được lên kế hoạch rất kcàng. Trong gần 2 thập
kỷ, Jeff đã chứng minh được rằng ông sẵn sàng hài lòng với mức lợi nhuận thấp hơn
trên một sản phẩm- thậm chí cả dây chuyền sản xuất các sản phẩm trong ngắn hạn
để đảm bảo sự tăng trưởng trong dài hạn của công ty. Ám ảnh của Jeff về việc định
giá sản phẩm không giới hạn. Jeff bác bỏ ý nghĩ đảm bảo lợi nhuận nhấn
mạnh rằng điều quan trọng nhất với công ty đó việc khách ng đang nghĩ
. Cách Amazon làm đđương đầu với scạnh tranh khốc liệt này một trong
những câu hỏi lớn với tương lai của công ty.
Sự lựa chọn
Ngay tđầu, mục tiêu của Jeff Bezos biến Amazon trở thành nguồn cung cấp hầu
như tất cả mọi hàng hóa khách hàng muốn mua, bắt đầu với một danh mục rất
nhiều đầu sách các sản phẩm truyền thống, sau đó mrộng ra nhiều loại hàng hóa
khác nhau. Tất nhiên việc cố gắng trở thành “một cửa hàng mọi thứ trên đời”
(the everything store) không dễ dàng. Khi Jeff không thể tìm ra cách để mở rộng
quy của Amazon một cách tổ chức để thể cung cấp nhiều loại hàng hóa
khác nhau như ông hình dung, ý tưởng về thị trường của bên bán thứ 3 cũng được
hình thành từ đó.
Tính sẵn có
Mỗi khi Amazon nhận một đơn hàng, họ sẽ báo cho khách hàng thông tin về thời
gian giao hàng bằng việc sdụng thuật ngữ theo cách nói của Amazon, “Lời hứa”
lOMoARcPSD|49551302
(Promise). Tại sao ngôn ngữ đây lại tính chất trang trọng như vậy? Bởi Jeff hiểu
rằng trong kinh doanh, hậu quả của việc không có hàng hay không thể nhanh chóng
chuyển hàng đến cho khách hàng sẽ nghiêm trọng như thế nào. Khốn khổ thay cho
những ai thất bại trong việc thực hiện bất kỳ yếu tốt nào trong “kiềng 3 chân” bao
gồm cả sự tiện lợi và đúng giờ.
Giá trị cốt lõi
Luôn lng nghe thõa mãn
nhu cu khác nhau ca khách
hàng.
Luôn đưa ra nhngchiến
c ci t nâng cao s tin
nghi và s la chn cho
Luôn lng nghe thõa mãn
nhu cu khác nhau ca khách
hàng.
lOMoARcPSD|49551302
Luôn đưa ra nhngchiến
c ci t nâng cao s tin
nghi và s la chn cho
Luôn lắng nghe để thoả mãn nhu cầu khác nhau của khách hàng
Luôn đưa ra những chiến lược để nâng cao cải tổ các tiện nghi sự lựa chọn
cho khách hàng
Công ty tin rằng sự lựa chọn kinh doanh cốt lõi của mình sẽ đem lại sự phồn
vinh cho xã hội
1.4 Nguyên tắc kinh doanh
Ám ảnh khách hàng
Amazon luôn lấy khách hàng làm gốc, không ngừng tìm kiếm và nỗ lực gìn giữ lòng
tin của khách hàng. quan tâm đến đối thủ, họ thường bị “ám ảnhbởi khách
hàng nhiều hơn.
Trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng, Amazon hoạt động dựa trên hai chân lý:
Khi một công ty khiến cho một khách hàng không hài lòng, người đó sẽ không chỉ
nói điều đó với một, hai hay ba người khác, mà sẽ nói với rất, rất nhiều người.
Dịch vụ khách hàng tốt nhất không có dịch vụ nào hết bởi trải nghiệm tốt nhất
có được khi khách hàng không bao giờ phải yêu cầu một sự hỗ trợ nào cả.
Tất nhiên, việc xây dựng một mô hình kinh doanh thực tế không yêu cầu bất kỳ dịch
vụ khách hàng nào cũng viễn tưởng như việc chế tạo động cơ vĩnh cửu. Nhưng ngay
từ giai đoạn đầu của cuộc cách mạng Internet, Jeff Bezos, CEO của Amazon, đã
nhận thấy mô hình bán lẻ trực tuyến thể mở đường cho nhiều điều khả thi. Từ lâu,
Jeff cũng đã nhận ra mối đe dọa lớn nhất đối với trải nghiệm khách hàng là khi con
người tham gia vào làm cho mọi thứ rối tung lên. Do đó, ông đưa đến kết luận,
chìa khóa đtạo ra trải nghiệm dễ chịu suôn sẻ nhất cho khách hàng hạn chế
tối đa sự tham gia của con người thông qua qtrình đổi mới ng nghệ. Tất
lOMoARcPSD|49551302
nhiên Amazon vẫn cần con người, nhưng mục tiêu của Amazon luôn là giảm thiểu
thời gian và công sức con người phải tiêu tốn vào những tương tác dịch vụ thông
thường, giải phóng sức lao động để họ có thể sáng tạo những cách thức mới làm hài
lòng khách hàng
Jeff Bezos luôn giữ một quan điểm ràng nhất quán về chiến lược chăm sóc
khách hàng của Amazon:
Nếu tập trung vào đối thủ, bạn sẽ phải đợi đến khi đối thủ hành động. Luôn
duy trì trạng thái tập trung vào khách hàng cho phép bạn luôn nắm giữ vị trí
tiên phong.
Sáng tạo và đơn giản hóa
Các lãnh đạo tại Amazon luôn mong chờ và yêu cầu phải có sự đổi mới và sáng tạo
từ đội ngũ nhân viên. Họ luôn tìm cách đơn giản hóa các quy trình, thủ tục hỗ trợ
liên quan. Họ là những người hiểu rõ mọi vấn đề, luôn tìm kiếm những ý tưởng mới
mọi nơi và không bgiới hạn bởi lối suy nghĩ “không được sáng tạo đây”. Họ
luôn sẵn sàng đđổi mới không phải đắn đo điều gì, cho trên thực tế, họ
thể bị hiểu nhầm trong một thời gian dài.
Sự đơn giản là chìa khóa dẫn tới sự dễ dàng, nhanh chóng, trực quan và tiết kiệm chi
phí. Sự đơn giản cũng dễ được nhân rộng hơn là sự phức tạp.
Trong kinh doanh, đổi mới là rất tốt, nhưng rõ ràng, trong nhiều lĩnh vực rủi ro cao,
sự sao chép còn đem lại hiệu quả tốt hơn.
Hãy để một tay nào đó đưa ra ý tưởng ban đầu, đầuvốn, phát hiện một thị
trường, phát triển các quy trình vận hành. Sau đó, bạn trượt vào, ăn cắp
bản thiết kế, phát triển dựa theo đó, và mở rộng nó cho tới khi tay đó phải rời
cuộc chơi.
Lãnh đạo luôn đúng, thậm chí đúng nhiều là đằng
khác
Lãnh đạo tại Amazon luôn đúng, tuy không phải lúc nào cũng vậy, nhưng phần lớn
thế. Họ cái nhìn sâu sắc về công việc kinh doanh, truyền cảm hứng đó tới
những người xung quanh bằng cách giải thích rõ ràng về các mục tiêu và số liệu sử
dụng để đo lường sự thành công.
Không ai muốn mắc sai lầm thất bại điều được chấp nhận tại Amazon. Một n
hóa đổi mới thực sự thành công sẽ không thể thiếu sự thất bại. Nhưng điều mà Jeff
Bezos không thể chấp nhận một người cứ liên tục mắc một lỗi hoặc thất bại
những nguyên nhân hết sức ngớ ngẩn. Chính vì thế, các lãnh đạo tại Amazon được
lOMoARcPSD|49551302
kỳ vọng phải đúng nhiều hơn số lần họ mắc sai lầm. Và khi họ mắc sai lầm, họ phải
học hỏi được từ những sai lầm đó, giải thích nguyên nhân cthể cho từng sai lầm
chia sẻ các kinh nghiệm đó với toàn thể công ty.
Nền văn hóa yêu thích shọc hỏi, tăng trưởng tinh thần trách nhiệm sẽ không thể
được nếu thiếu đi sự quan tâm đặc biệt đối với việc giữ gìn sự minh bạch trong
việc đặt ra các mục tiêu tuyên truyền những mục tiêu đó đến toàn bộ tổ chức, thiết
lập các chỉ số sử dụng chúng để đo lường sự thành công hay thất bại của bất kỳ ý
tưởng nào. Những hành động như bịa ra các con số”, “ước đoán”, làm tròn” hay
“bẻ cong các luật lệ”, cũng như “hạn chót” không thực sự là “hạn chót” và các mục
tiêu chỉ mang tính chất tạo cảm hứng chứ không phải là những mục tiêu thực tế, đều
bị lên án mạnh mẽ tại Amazon.
Không ngừng học hỏi và luôn tò mò
Các lãnh đạo tại Amazon không bao giờ ngừng học hỏi luôn tìm cách nâng cao
trình độ của bản thân. Họ rất về những tính năng mới luôn tìm cách để
khám phá chúng. Họ không chỉ được kỳ vọng là luôn đúng, họ còn được coi
chuyên gia ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Rủi ro của việc “nắm rõ vấn đề” chính
sự ngạo mạn không nhìn nhận vấn đề ra ngoài duy thông thường. Khi tâm trí
quá tập trung vào một vấn đề nào đó, ta sẽ không thể nhận ra được những ý tưởng
con đường mới. Để tránh điều này, các nhà lãnh đạo của Amazon được khuyến
khích không ngừng học hỏi, luôn tò mò về mọi thứ xung quanh, tìm cách để thuyết
phục mọi người nói “Đồng ý” duy như người mới bắt đầu. Kết quả tối quan
trọng của việc học tập, sự khiêm nhường tư duy nngười mới bắt đầu là sự
chuẩn bị cho việc nhận thức những thách thức tiềm tàng bất cứ nơi đâu. Không
doanh nghiệp nào có quyền lực và thành công tới mức có thể biết trước được những
đối thủ đang nổi lên kể cnhững công ty trông vẻ hại hoặc thậm chí đang
giúp ích cho chính công ty mình.
Sẵn sàng tham gia tự kiểm tra thường xuyên, cả với vai trò cá nhân các lãnh đạo và
toàn bộ tổ chức, điều tối quan trọng để duy trì sự thành công. Bạn không thể thực
hiện việc tự kiểm tra đó hiệu quả mà không có sự khiêm nhường, sẵn sàng nhìn vào
gương trung thực thừa nhận những bạn thấy đó. tưởng này vẫn đang được
duy trì trong đội ngũ thành viên của Amazon.
Tuyển dụng và phát triển nhân tài
Lãnh đạo tại Amazon luôn tìm cách nâng cao năng lực cho những người họ tuyển
dụng và đề bạt. Họ tìm kiếm những tài năng và luân chuyển trong tổ chức một cách
lOMoARcPSD|49551302
chủ đích. Lãnh đạo thực sự sẽ đào tạo ra những lãnh đạo khác luôn khuyến
khích các nhà lãnh đạo mới đào tạo thêm nhiều lãnh đạo khác.
Ngay tđầu, Jeff đã hiểu được tầm quan trọng của việc đưa vào Amazon những con
người hiện thân của thứ văn hóa mà ông ấy muốn nhân viên của bạn chính là
công ty của bạn. Kết quả là những tiêu chuẩn của Jeff thực sự rất cao. Jeff từng nói,
việc để một người hoàn hảo ra đi còn tốt hơn tuyển dụng sai người phải giải
quyết những vấn đề phát sinh từ sự chia rẽ. Tuyển dụng là một quy trình khó khăn,
tiêu tốn thời gian sphát sinh chi phí đắt đỏ để loại bỏ những cuộc tuyển dụng
tồi. Đó do sao công tác tuyển dụng lại được thực hiện cực kỳ sát sao kỹ
lưỡng tại Amazon.
Chỉ bằng cách tìm kiếm, tuyển dụng giữ chân những nhân xuất sắc thì
bạn mới có thể đảm bảo các tiêu chuẩn cao nhất trong công việc hàng ngày tại
công ty của mình.
Đặt ra những tiêu chuẩn cao nhất
Các lãnh đạo tại Amazon luôn đặt ra những tiêu chuẩn cao đến mức nhiều người đã
nghĩ vô lý. Không những thế, họ còn liên tục nâng cao mức tiêu chuẩn hối thúc
các nhóm làm việc đạt được những mức chất lượng cao chưa từng có. Các nhà lãnh
đạo cũng đảm bảo mức tối thiểu với các lỗi gây ảnh hưởng đến quy trình chất lượng
và những vấn đề sẽ được củng cố để duy trì tinh thần đó. Jeff tin rằng lực lượng lao
động của ông giống như công nghệ của Amazon, có thể tăng trưởng bền vững. Ông
tin tưởng mỗi người được tuyển dụng sẽ phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.
Phải một tính cách nhất định để thể thành công trong một công ty như Amazon.
một nhân viên, bạn phải thực sự quen dần với tầm nhìn xa trông rộng, như của
Jeff vậy, và thực sự tin rằng bạn là một phần của mt cái gì đó rất lớn lao – một thứ
đang làm thay đổi thế giới.
Có chính kiến, dám phản biện và bảo vệ quan điểm
Lãnh đạo tại Amazon những người quan điểm mạnh mẽ. Họ buộc phải giải
thích mt cách ràng lịch sự khi phản đối một hay mt vài quyết định được đưa
ra, kể cả khi việc đó tiêu tốn thời gian và sức lực. Họ không bao giờ đánh đổi quan
điểm cá nhân để có các mối quan hệ tốt với đồng nghiệp. Nhưng một khi đã đưa ra
quyết định nào đó, họ stoàn tâm toàn ý chịu trách nhiệm trước quyết định của mình.
Jeff Bezos nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ vững tinh thần trong nhân viên
các nhà lãnh đạo. Nếu muốn thành công trong thế giới cạnh tranh biến động mạnh
mẽ, không ngừng của Jeff, thì bạn không được:
lOMoARcPSD|49551302
Cảm thấy thương xót bản thân
Cho đi quyền lực của bản thân
Tránh né việc thay đổi
Tốn sức vào những thứ bạn không thể kiểm soát
Lo lắng về việc phải làm hài lòng người khác
Sợ chấp nhận những rủi ro đã được đo đếm
Đắm chìm trong quá khứ
Mắc phải những sai lầm tương tự hết lần này đến lần khác
Bực tức trước thành công của người khác
Từ bỏ sau khi thất bại
Có cảm giác thế giới này đang mắc nợ bạn
Kỳ vọng đạt được kết quả ngay lập tức
Tại Amazon, những người thành công nhất là những người có thể làm việc dưới áp
lực công việc cực lớn, ngày nào ng như ngày nào, gạt bỏ được những lỗi lầm thông
thường cũng như các cuộc cãi vã trong công việc, để từ đó có thể dành toàn tâm toàn
ý cho công việc.
1.5 Cách thức tổ chức hoạch định tại tổ chức của Jeff Bezos
Tại Amazon, quan điểm về khách hàng được xây dựng thành các hoạt động và khả
năng ngay từ đầu. Không có hoạt động mới và quan trọng nào có thể được thực hiện
tại Amazon trừ khi cho đến khi đánh giá toàn diện của ban quản đối với một
“tài liệu dài sáu trang”, giải thích hoạt động đó dưới dạng tường thuật.
Như Rossman- một nhân viên của Amazon đã nói: “Viết ra mọi ý tưởng một cách
hoàn chỉnh sẽ giúp bạn hiểu hơn về ý tưởng, thảo luận về chúng một cách
rang hơn… Các sáng kiến sẽ nhỏ hơn và ít rủi ro hơn. Viết tường thuật rất khó, mất
nhiều thời gian một kỹ năng cần cho tổ chức. Cần phải các tiêu chuẩn
cao và đánh giá cao việc xây dựng khả năng này theo thời gian”.
Bản tường thuật dài sáu trang được hỗ trợ bởi một tài liệu khác được gọi PR /
FAQ,trong đó một thông cáo báo chí giả tưởng mô tả những lợi ích mà khách
hàng đang nhận được, đồng thời trlời cho “câu hỏi thường gặp” về cách hoạt động
ấy được phát triển. Ngoài ra còn một tập hợp các chỉ số đo lường lợi ích khách
hàng nhận được từ hoạt động đó thời gian thực.
Các tài liệu này được một nhóm các nhà quản cấp cao xem xét nghiêm ngặt trước
khi bắt đầu hoạt động. Nếu được chấp thuận, hoạt động này sẽ được tài trợ kết
hợp vào quy trình lập kế hoạch hàng năm của Amazon, được gọi là OP1. Khi một
lOMoARcPSD|49551302
hoạt động được phê duyệt cấp vốn, công việc sẽ bắt đầu các tài liệu lập kế
hoạch được cập nhật đều đặn khi thêm thông tin. Thông qua các chỉ số khách
hàng theo thời gian thực, mỗi nhóm sẽ báo cáo hiệu lực cho toàn bộ quản cấp cao,
không chỉ cho người quản lý trực tiếp của họ. 1.6 Mô tả kế hoạch
1.6.1 Kế hoạch chiến lược và quyết định chiến lược (trong 5 năm
gầnnhất):
Jeff bezos đã thành lập một nhóm tên S-team, bao gồm các cố vấn đáng tin cậy
nhất của Bezos, như Andy Jassy, CEO của AWS, Jeff Wilke, người đứng đầu doanh
nghiệp tiêu d•ng toàn cầu giám đốc tài chính Brian Olsavsky. Bezos thường xuyên
gặp gỡ nhóm để đưa ra các quyết định kinh doanh quan trọng.
1.6.2 Chiến lược hội nhập:
Thị trường mà Amazon hướng tới toàn thế giới không còn hẹp trong nh
vực thương mại điện tử. Cụ thhơn, mục tiêu của Amazon mặt trong tất cả các
loại hoạt động kinh tế. Đđạt được mục tiêu này, công ty đã gia tăng khả năng kiểm
soát thậm chí thôn tính nhiều nhà phân phối, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh
lớn.
A. Mua lại Whole Food
Nhận thức được rằng để cạnh tranh một cách hiệu quả trên thị trường tạp hóa,
Amazon cần một sự hiện diện ở địa phương, nổi bật và hiện hữu. Bên cạnh đó, kinh
doanh mặt hàng thực phẩm là một lĩnh vực khác hoàn toàn với các sản phẩm trước
đây của Amazon. Theo bản chất tự nhiên của loại hàng thực phẩm, phạm vi cung
cấp lớn nhất chỉ dừng ở mức thành phố để đảm bảo chất lượng của hàng hóa. Do đó
vấn đề của Amazon là họ cần một lượng sản phẩm lớn để đạt được mức lợi thế kinh
tế nhờ quy mô. Amazon đã giải bài toán này bằng việc thu mua Whole Foods Market
chuỗi siêu thị chuyên cung cấp các thực phẩm hữu cơ, sở hữu 479 cửa hàng tại Mỹ
Anh. Jeff bezos đã mua lại Whole Food vào tháng 6 năm 2017 với giá 13,7 tỷ
USD. Whole Foods Market nguồn hàng phong phú sẽ nhà kho hỗ trợ việc giao
hàng hóa.
Mark Hamrick, nhà phân tích kinh tế cấp cao của Bankrate.com, nói: "Đây một
trận động đất rung chuyển lĩnh vực tạp hóa cũng như thế giới bán lẻ".
Trên thực tế Amazon đang “mua” thêm một khách hàng chiến lược cho AGS
(Amazon Grocery Services) nhằm phát triển c nỗ lực của ng ty này trong ngành
hàng tiêu dùng.
Mặc Amazon đã tăng quy dịch vụ bán lẻ vật lý, nhưng cửa hàng này không
tạo ra nhiều doanh thu cho công ty. Trong kết quả tài chính quý 4/2020, Amazon
cho biết phân khúc cửa hàng vật lý, bao gồm Whole Food, doanh thu 4,4 tỷ USD,
giảm 1% so với cùng kỳ năm trước.
lOMoARcPSD|49551302
giải cho vấn đề này, The Business Insider chỉ ra rằng, Whole Foods 2 đặc
điểm trở ngại cho nỗ lực thúc đẩy bán hàng thực phẩm trực tuyến của Amazon đó
giá sản phẩm quá cao mạng lưới cửa hàng qnhỏ. Với chưa đầy 500 cửa hàng
trên khắp nước Mỹ, Whole Foods không thể giúp Amazon tiếp cận khách hàng
nhanh như Walmart, Kroger hay Target. Khoảng cách về giá giữa sản phẩm của
hãng so với các đối thủ khác, đã giảm đáng kể sau khi được Amazon mua lại, vẫn
cao hơn 12-13% so với các đối thủ, khiến tập khách hàng bị thu hẹp. Theo Forbes,
việc thương vụ mua lại Whole Foods của Amazon đã khiến các hãng bán lẻ truyền
thống c•ng lo ngại, tđó đầu mạnh tay hơn vào các dịch vụ bán hàng trực
tuyến. Walmart đang cung cấp dịch vgiao nhận hàng thực phẩm không giới hạn
với mức phí 98 USD/năm trong khi Koreger thử nghiệm dịch vụ giao nhận bữa ăn
và thực phẩm tới khách hàng trong vòng 30 phút
B. Mua lại Canvas Technology
Ngày 10/04/2019 Amazon mua lại Canvas, một công ty khởi nghiệp về robot ở
Boulder, Colorado. Công ty này đã chế tạo những chiếc xe tự động thể vận chuyển
hàng hóa từ các kho một cách nhanh chóng. Động thái này của ông chủ Amazon
được Bussiness Insider đánh giá là một bước chuẩn bị của Amazon nhằm hướng tới
việc bán hoặc cung cấp dịch vụ robot kho cho các nbán lẻ công ty hậu cần (bên
thứ ba).
Amazon CANVAS chia sẻ một tầm nhìn chung trong đó họ đang tạo ra những
người máy đcải thiện san toàn trải nghiệm tại nơi làm việc cho những công
nhân của họ.
Amazon sẽ hoàn thiện công nghệ trong nội bộ trước khi cung cấp cho các công ty
khác thông qua các thỏa thuận bán hàng hoặc cấp phép.
II. Tổ chức
1. Quan điểm về con người và phát triển con người
Người sáng lập Amazon Jeff Bezos tin rằng bản chất của con người lười biếng.
mong muốn đạt được thành tích tốt của nhân viên giảm dần theo thời gian điều
này khiến đội ngũ nhân sự của mình "trở nên tầm thường".Ông khẳng định Amazon
cần mt tầm nhìn tốt hơn về cách tạo ra giá trị cũng như tầm nhìn cho sự thành công
của nhân viên.
2.1 Thuê nhân viên giỏi
Ngay cả với những việc chân tay, ông cũng chú trong đến năng lực, ông sợ nhất
việc những nhân viên thuê người dưới quyền chỉ giỏi ngang hoặc kém hơn mình. 2.2
Tuyển dụng những “gia sư
lOMoARcPSD|49551302
Bezos đã từng nói rằng: “Tôi luôn tìm cách tuyển dụng những người có thể làm gia
sư cho tôi, những người sẽ dạy tôi. Nếu may mắn để tuyển dụng được những người
như vậy, hãy chắc chắn rằng bạn đang tuyển dụng người mà bạn có thể chỉ dẫn cho
họ và họ cũng có thể hướng dẫn bạn điều gì đó”
2.3 “Thuê những người thất bại”
Jeff Bezos tìm kiếm những người đã thất bại những mảng kinh doanh ông muốn
đi vào và tuyển dụng họ. Ông không chỉ thuê những người từng thất bại còn thuê
những người từng thất bại rất lớn. bởi đã từng thất bại rất lớn, họ hiểu cái gì mới là
đúng, vì những cái sai trước đây đã in hằn vào tâm trí họ.
Theo ông, những người hay thành công trong những họ làm thường chỉ tiếp tục
làm những an toàn chứ không muốn mạo hiểm để sáng tạo ra thứ mới. vậy,
những người từng thất bại khi làm điều đó liều lĩnh là những người có khả năng
thành công lớn trong tương lai.
3. Cách xử lí, ứng phó với những vấn đề liên quan đến tổ chức và tạo
lập cấu trúc tổ chức
Theo Bezos thì một nhà lãnh đạo hiệu quả không dành thời gian cho cấp cơ s
thì sẽ không thể nào theo kịp thực tế, và do đó các tư duy và quá trình quản lý sẽ xa
rời thực tế. Phong cách của Amazon là không ủy quyền quản lý mức độ cao. Do
đó, Bezos sẽ tham gia vào hầu như tất cả các công đoạn.
Tất cả các thông cáo báo chí trích dẫn lời của ông đều phải được ông đọc duyệt
kỹ lưỡng. Nếu Bezos không nhận được u trả lời của một nhà quản lý cấp cao dưới
quyền, ông sẽ vượt qua 4 cấp quản trị để đối thoại với cấp thấp nhất.
Tuy nhiên, phong cách quản này cũng những điểm yếu nhất định: Bezos k
thể giữ chân những nhân tài chủ chốt. Các nhà quản cao cấp của Amazon có
tỷ lệ bỏ việc cao hơn các công ty thương mại điện tử khác. Một nhà quản lý cấp cao
của Amazon nhận định rằng do ai cũng biết người chủ duy nhất đây
JeffBezos và dù tài giỏi đến đâu họ cũng chỉ là người làm thuê. *Áp dụng quy tắc
hai chiếc pizza
Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos còn nổi tiếng nhờ nguyên tắc khắt khe “hai chiếc
pizza”. Nghĩa là một đội nhóm chỉ nên có từ 5 đến 8 người, sao cho hai chiếc pizza
vừa đủ cho cả nhóm.
Cách phân bổ này cho phép tổ chức tạo ra skết nối chặt chẽ. Các thành viên không
chỉ trao đổi ý tưởng nhanh chóng mà còn tránh việc chạy theo suy nghĩ của số đông.
lOMoARcPSD|49551302
Nếu muốn áp dụng nguyên tắc “hai chiếc pizza”, doanh nghiệp cần lưu ý 3 điểm
dưới đây:
Tìm kiếm những nhân chủ động, tài năng tiềm năng trở thành nhà
lãnh đạo.
Học cách ủy quyền cho cấp dưới tự làm việc, hạn chế giám sát vi mô.
Huấn luyện các nhà lãnh đạo mới, tạo tiền đề duy trì vận hành hiệu quả.
NGUN: -https://brands.vn/chien-luoc-cua-jeff-bezo-trong-viec-xay-dungthuong-hieu-
amazon/
-https://ybox.vn/vien-sach-bookademy/bookademy-review-sach-phuong-thucamazon-chuan-
muc-van-hoa-amazon-5c4e60ac39073a202e42cd26
-https://cafeland.vn/doanh-nhan/doanh-nhan/quan-niem-ban-chat-cua-connguoi-la-luoi-bieng-
jeff-bezos-quan-tri-nhan-su-amazon-the-nao-27819.html
-https://vietnambiz.vn/qui-tac-hai-chiec-pizza-two-pizza-rule-la-gi20200211120129556.htm
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 49551302 Jeff Bezos I. Hoạch định
1.1 Quan điểm của Jeff Bezos đối với công việc hoạch định
-Jeff Bezos thực sự quan tâm đến việc hoạch định cho một kết quả trong tương
lai (hoạch định mang tính thách thức và rủi ro cao)
-Quan điểm của ông trong việc hoạch định “Nếu là tôi, tôi sẽ chỉ đưa ra ba
quyết định đúng đắn mỗi ngày, vậy là đủ với điều kiện ba quyết định phải đảm
bảo chất lượng. Warren Buffet nói ông ấy hoàn toàn ổn nếu chỉ đưa ra

ba quyết định tốt mỗi năm và tôi thực sự tin vào điều đó
-Những giấc ngủ đủ ( 8 tiếng ) là cách duy nhất khiến những quyết định của
ông đưa ra sáng suốt vì thế giấc ngủ luôn được ông ưu tiên hàng đầu trong
quỹ thời gian của mình.
1.2 Viễn cảnh và sứ mệnh
-Tuyên bố sứ mệnh của Amazon là “Chúng tôi cố gắng cung cấp cho khách hàng
mức giá thấp nhất có thể, lựa chọn tốt nhất có sẵn và sự tiện lợi tối đa” 1. Giá thấp nhất 2. Lựa chọn tốt nhất 3. Tiện lợi tối đa
Tầm nhìn của công ty Amazon là " trở thành công ty tập trung vào khách hàng
nhất của Trái đất, nơi khách hàng có thể tìm và khám phá bất kỳ thứ gì họ có thể
muốn mua trực tuyến”
1. Phạm vi toàn cầu
2. Cách tiếp cận tập trung vào khách hàng
3. Lựa chọn sản phẩm rộng nhất
Từ đó: ta nhận thấy rằng chiến lược cấp tổng công ty của Amazon là Diversification.
Và chiến lược cấp doanh nghiệp là Best-cost Strategy. lOMoARcPSD| 49551302
1.3 Mục tiêu, chiến lược, giá trị cốt lõi
Mục tiêu dài hạn: ông vẫn luôn nuôi hy vọng tạo ra một giá trị gì đó cho riêng mình
và rộng hơn cả là trên toàn thế giới.
Chiến lược của Jeff Bezos trong ngày đầu lập Amazon: “Giá cả, sự lựa chọn và tính
sẵn có là 3 nhu cầu bền vững và xuyên suốt của khánh hàng”. Xem đó là một chiếc kiềng 3 chân của mình. Giá cả
Chiến lược giá thấp của Amazon được lên kế hoạch rất kỹ càng. Trong gần 2 thập
kỷ, Jeff đã chứng minh được rằng ông sẵn sàng hài lòng với mức lợi nhuận thấp hơn
trên một sản phẩm- thậm chí cả dây chuyền sản xuất các sản phẩm trong ngắn hạn
để đảm bảo sự tăng trưởng trong dài hạn của công ty. Ám ảnh của Jeff về việc định
giá sản phẩm là không giới hạn. Jeff bác bỏ ý nghĩ đảm bảo lợi nhuận và nhấn
mạnh rằng điều quan trọng nhất với công ty đó là việc khách hàng đang nghĩ

. Cách mà Amazon làm để đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt này là một trong
những câu hỏi lớn với tương lai của công ty. Sự lựa chọn
Ngay từ đầu, mục tiêu của Jeff Bezos là biến Amazon trở thành nguồn cung cấp hầu
như tất cả mọi hàng hóa mà khách hàng muốn mua, bắt đầu với một danh mục rất
nhiều đầu sách và các sản phẩm truyền thống, sau đó mở rộng ra nhiều loại hàng hóa
khác nhau. Tất nhiên việc cố gắng trở thành “một cửa hàng có mọi thứ trên đời”
(the everything store) không dễ dàng. Khi Jeff không thể tìm ra cách để mở rộng
quy mô của Amazon một cách có tổ chức để có thể cung cấp nhiều loại hàng hóa
khác nhau như ông hình dung, ý tưởng về thị trường của bên bán thứ 3 cũng được hình thành từ đó. Tính sẵn có
Mỗi khi Amazon nhận một đơn hàng, họ sẽ báo cho khách hàng thông tin về thời
gian giao hàng bằng việc sử dụng thuật ngữ theo cách nói của Amazon, “Lời hứa” lOMoARcPSD| 49551302
(Promise). Tại sao ngôn ngữ ở đây lại có tính chất trang trọng như vậy? Bởi Jeff hiểu
rằng trong kinh doanh, hậu quả của việc không có hàng hay không thể nhanh chóng
chuyển hàng đến cho khách hàng sẽ nghiêm trọng như thế nào. Khốn khổ thay cho
những ai thất bại trong việc thực hiện bất kỳ yếu tốt nào trong “kiềng 3 chân” – bao
gồm cả sự tiện lợi và đúng giờ. Giá trị cốt lõi
Luôn lắng nghe và thõa mãn
nhu cầu khác nhau của khách hàng.
• Luôn đưa ra nhữngchiến
lược cải tổ nâng cao sự tiện
nghi và sự lựa chọn cho
Luôn lắng nghe và thõa mãn
nhu cầu khác nhau của khách hàng. lOMoARcPSD| 49551302
• Luôn đưa ra nhữngchiến
lược cải tổ nâng cao sự tiện
nghi và sự lựa chọn cho
• Luôn lắng nghe để thoả mãn nhu cầu khác nhau của khách hàng
• Luôn đưa ra những chiến lược để nâng cao cải tổ các tiện nghi và sự lựa chọn cho khách hàng
• Công ty tin rằng sự lựa chọn kinh doanh cốt lõi của mình sẽ đem lại sự phồn vinh cho xã hội
1.4 Nguyên tắc kinh doanh Ám ảnh khách hàng
Amazon luôn lấy khách hàng làm gốc, không ngừng tìm kiếm và nỗ lực gìn giữ lòng
tin của khách hàng. Dù có quan tâm đến đối thủ, họ thường bị “ám ảnh” bởi khách hàng nhiều hơn.
Trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng, Amazon hoạt động dựa trên hai chân lý:
• Khi một công ty khiến cho một khách hàng không hài lòng, người đó sẽ không chỉ
nói điều đó với một, hai hay ba người khác, mà sẽ nói với rất, rất nhiều người.
• Dịch vụ khách hàng tốt nhất là không có dịch vụ nào hết – bởi trải nghiệm tốt nhất
có được khi khách hàng không bao giờ phải yêu cầu một sự hỗ trợ nào cả.
Tất nhiên, việc xây dựng một mô hình kinh doanh thực tế không yêu cầu bất kỳ dịch
vụ khách hàng nào cũng viễn tưởng như việc chế tạo động cơ vĩnh cửu. Nhưng ngay
từ giai đoạn đầu của cuộc cách mạng Internet, Jeff Bezos, CEO của Amazon, đã
nhận thấy mô hình bán lẻ trực tuyến có thể mở đường cho nhiều điều khả thi. Từ lâu,
Jeff cũng đã nhận ra mối đe dọa lớn nhất đối với trải nghiệm khách hàng là khi con
người tham gia vào và làm cho mọi thứ rối tung lên. Do đó, ông đưa đến kết luận,
chìa khóa để tạo ra trải nghiệm dễ chịu và suôn sẻ nhất cho khách hàng là hạn chế
tối đa sự tham gia của con người thông qua quá trình đổi mới và công nghệ. Tất lOMoARcPSD| 49551302
nhiên Amazon vẫn cần con người, nhưng mục tiêu của Amazon luôn là giảm thiểu
thời gian và công sức mà con người phải tiêu tốn vào những tương tác dịch vụ thông
thường, giải phóng sức lao động để họ có thể sáng tạo những cách thức mới làm hài lòng khách hàng
Jeff Bezos luôn giữ một quan điểm rõ ràng và nhất quán về chiến lược chăm sóc khách hàng của Amazon:
Nếu tập trung vào đối thủ, bạn sẽ phải đợi đến khi đối thủ hành động. Luôn
duy trì trạng thái tập trung vào khách hàng cho phép bạn luôn nắm giữ vị trí tiên phong.
Sáng tạo và đơn giản hóa
Các lãnh đạo tại Amazon luôn mong chờ và yêu cầu phải có sự đổi mới và sáng tạo
từ đội ngũ nhân viên. Họ luôn tìm cách đơn giản hóa các quy trình, thủ tục hỗ trợ
liên quan. Họ là những người hiểu rõ mọi vấn đề, luôn tìm kiếm những ý tưởng mới
ở mọi nơi và không bị giới hạn bởi lối suy nghĩ “không được sáng tạo ở đây”. Họ
luôn sẵn sàng để đổi mới mà không phải đắn đo điều gì, dù cho trên thực tế, họ có
thể bị hiểu nhầm trong một thời gian dài.
Sự đơn giản là chìa khóa dẫn tới sự dễ dàng, nhanh chóng, trực quan và tiết kiệm chi
phí. Sự đơn giản cũng dễ được nhân rộng hơn là sự phức tạp.
Trong kinh doanh, đổi mới là rất tốt, nhưng rõ ràng, trong nhiều lĩnh vực rủi ro cao,
sự sao chép còn đem lại hiệu quả tốt hơn.
Hãy để một tay nào đó đưa ra ý tưởng ban đầu, đầu tư vốn, phát hiện một thị
trường, và phát triển các quy trình vận hành. Sau đó, bạn trượt vào, ăn cắp
bản thiết kế, phát triển dựa theo đó, và mở rộng nó cho tới khi tay đó phải rời cuộc chơi.

Lãnh đạo luôn đúng, thậm chí đúng nhiều là đằng khác
Lãnh đạo tại Amazon luôn đúng, tuy không phải lúc nào cũng vậy, nhưng phần lớn
là thế. Họ có cái nhìn sâu sắc về công việc kinh doanh, và truyền cảm hứng đó tới
những người xung quanh bằng cách giải thích rõ ràng về các mục tiêu và số liệu sử
dụng để đo lường sự thành công.
Không ai muốn mắc sai lầm và thất bại là điều được chấp nhận tại Amazon. Một văn
hóa đổi mới thực sự thành công sẽ không thể thiếu sự thất bại. Nhưng điều mà Jeff
Bezos không thể chấp nhận là một người cứ liên tục mắc một lỗi hoặc thất bại vì
những nguyên nhân hết sức ngớ ngẩn. Chính vì thế, các lãnh đạo tại Amazon được lOMoARcPSD| 49551302
kỳ vọng phải đúng nhiều hơn số lần họ mắc sai lầm. Và khi họ mắc sai lầm, họ phải
học hỏi được từ những sai lầm đó, giải thích nguyên nhân cụ thể cho từng sai lầm và
chia sẻ các kinh nghiệm đó với toàn thể công ty.
Nền văn hóa yêu thích sự học hỏi, tăng trưởng và tinh thần trách nhiệm sẽ không thể
có được nếu thiếu đi sự quan tâm đặc biệt đối với việc giữ gìn sự minh bạch trong
việc đặt ra các mục tiêu và tuyên truyền những mục tiêu đó đến toàn bộ tổ chức, thiết
lập các chỉ số và sử dụng chúng để đo lường sự thành công hay thất bại của bất kỳ ý
tưởng nào. Những hành động như “bịa ra các con số”, “ước đoán”, “làm tròn” hay
“bẻ cong các luật lệ”, cũng như “hạn chót” không thực sự là “hạn chót” và các mục
tiêu chỉ mang tính chất tạo cảm hứng chứ không phải là những mục tiêu thực tế, đều
bị lên án mạnh mẽ tại Amazon.
Không ngừng học hỏi và luôn tò mò
Các lãnh đạo tại Amazon không bao giờ ngừng học hỏi và luôn tìm cách nâng cao
trình độ của bản thân. Họ rất tò mò về những tính năng mới và luôn tìm cách để
khám phá chúng. Họ không chỉ được kỳ vọng là luôn đúng, họ còn được coi là
chuyên gia ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Rủi ro của việc “nắm rõ vấn đề” chính là
sự ngạo mạn và không nhìn nhận vấn đề ra ngoài tư duy thông thường. Khi tâm trí
quá tập trung vào một vấn đề nào đó, ta sẽ không thể nhận ra được những ý tưởng
và con đường mới. Để tránh điều này, các nhà lãnh đạo của Amazon được khuyến
khích không ngừng học hỏi, luôn tò mò về mọi thứ xung quanh, tìm cách để thuyết
phục mọi người nói “Đồng ý” và tư duy như người mới bắt đầu. Kết quả tối quan
trọng của việc học tập, sự khiêm nhường và tư duy như người mới bắt đầu là sự
chuẩn bị cho việc nhận thức những thách thức tiềm tàng ở bất cứ nơi đâu. Không có
doanh nghiệp nào có quyền lực và thành công tới mức có thể biết trước được những
đối thủ đang nổi lên – kể cả những công ty trông có vẻ vô hại hoặc thậm chí đang
giúp ích cho chính công ty mình.
Sẵn sàng tham gia tự kiểm tra thường xuyên, cả với vai trò cá nhân các lãnh đạo và
toàn bộ tổ chức, là điều tối quan trọng để duy trì sự thành công. Bạn không thể thực
hiện việc tự kiểm tra đó hiệu quả mà không có sự khiêm nhường, sẵn sàng nhìn vào
gương và trung thực thừa nhận những gì bạn thấy ở đó. Tư tưởng này vẫn đang được
duy trì trong đội ngũ thành viên của Amazon.
Tuyển dụng và phát triển nhân tài
Lãnh đạo tại Amazon luôn tìm cách nâng cao năng lực cho những người họ tuyển
dụng và đề bạt. Họ tìm kiếm những tài năng và luân chuyển trong tổ chức một cách lOMoARcPSD| 49551302
có chủ đích. Lãnh đạo thực sự sẽ đào tạo ra những lãnh đạo khác và luôn khuyến
khích các nhà lãnh đạo mới đào tạo thêm nhiều lãnh đạo khác.
Ngay từ đầu, Jeff đã hiểu được tầm quan trọng của việc đưa vào Amazon những con
người là hiện thân của thứ văn hóa mà ông ấy muốn – nhân viên của bạn chính là
công ty của bạn. Kết quả là những tiêu chuẩn của Jeff thực sự rất cao. Jeff từng nói,
việc để một người hoàn hảo ra đi còn tốt hơn là tuyển dụng sai người và phải giải
quyết những vấn đề phát sinh từ sự chia rẽ. Tuyển dụng là một quy trình khó khăn,
tiêu tốn thời gian và sẽ phát sinh chi phí đắt đỏ để loại bỏ những cuộc tuyển dụng
tồi. Đó là lý do vì sao công tác tuyển dụng lại được thực hiện cực kỳ sát sao và kỹ lưỡng tại Amazon.
Chỉ bằng cách tìm kiếm, tuyển dụng và giữ chân những cá nhân xuất sắc thì
bạn mới có thể đảm bảo các tiêu chuẩn cao nhất trong công việc hàng ngày tại công ty của mình.
Đặt ra những tiêu chuẩn cao nhất
Các lãnh đạo tại Amazon luôn đặt ra những tiêu chuẩn cao đến mức nhiều người đã
nghĩ là vô lý. Không những thế, họ còn liên tục nâng cao mức tiêu chuẩn và hối thúc
các nhóm làm việc đạt được những mức chất lượng cao chưa từng có. Các nhà lãnh
đạo cũng đảm bảo mức tối thiểu với các lỗi gây ảnh hưởng đến quy trình chất lượng
và những vấn đề sẽ được củng cố để duy trì tinh thần đó. Jeff tin rằng lực lượng lao
động của ông giống như công nghệ của Amazon, có thể tăng trưởng bền vững. Ông
tin tưởng mỗi người được tuyển dụng sẽ phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên.
Phải có một tính cách nhất định để có thể thành công trong một công ty như Amazon.
Là một nhân viên, bạn phải thực sự quen dần với tầm nhìn xa trông rộng, như của
Jeff vậy, và thực sự tin rằng bạn là một phần của một cái gì đó rất lớn lao – một thứ
đang làm thay đổi thế giới.
Có chính kiến, dám phản biện và bảo vệ quan điểm
Lãnh đạo tại Amazon là những người có quan điểm mạnh mẽ. Họ buộc phải giải
thích một cách rõ ràng và lịch sự khi phản đối một hay một vài quyết định được đưa
ra, kể cả khi việc đó tiêu tốn thời gian và sức lực. Họ không bao giờ đánh đổi quan
điểm cá nhân để có các mối quan hệ tốt với đồng nghiệp. Nhưng một khi đã đưa ra
quyết định nào đó, họ sẽ toàn tâm toàn ý chịu trách nhiệm trước quyết định của mình.
Jeff Bezos nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ vững tinh thần trong nhân viên
và các nhà lãnh đạo. Nếu muốn thành công trong thế giới cạnh tranh biến động mạnh
mẽ, không ngừng của Jeff, thì bạn không được: lOMoARcPSD| 49551302 •
Cảm thấy thương xót bản thân •
Cho đi quyền lực của bản thân • Tránh né việc thay đổi •
Tốn sức vào những thứ bạn không thể kiểm soát •
Lo lắng về việc phải làm hài lòng người khác •
Sợ chấp nhận những rủi ro đã được đo đếm • Đắm chìm trong quá khứ •
Mắc phải những sai lầm tương tự hết lần này đến lần khác •
Bực tức trước thành công của người khác •
Từ bỏ sau khi thất bại •
Có cảm giác thế giới này đang mắc nợ bạn •
Kỳ vọng đạt được kết quả ngay lập tức
Tại Amazon, những người thành công nhất là những người có thể làm việc dưới áp
lực công việc cực lớn, ngày nào cũng như ngày nào, gạt bỏ được những lỗi lầm thông
thường cũng như các cuộc cãi vã trong công việc, để từ đó có thể dành toàn tâm toàn ý cho công việc.
1.5 Cách thức tổ chức hoạch định tại tổ chức của Jeff Bezos
Tại Amazon, quan điểm về khách hàng được xây dựng thành các hoạt động và khả
năng ngay từ đầu. Không có hoạt động mới và quan trọng nào có thể được thực hiện
tại Amazon trừ khi và cho đến khi có đánh giá toàn diện của ban quản lý đối với một
“tài liệu dài sáu trang”, giải thích hoạt động đó dưới dạng tường thuật.
Như Rossman- một nhân viên của Amazon đã nói: “Viết ra mọi ý tưởng một cách
hoàn chỉnh sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ý tưởng, và thảo luận về chúng một cách rõ
rang hơn… Các sáng kiến sẽ nhỏ hơn và ít rủi ro hơn. Viết tường thuật rất khó, mất
nhiều thời gian và là một kỹ năng cần có cho tổ chức. Cần phải có các tiêu chuẩn
cao và đánh giá cao việc xây dựng khả năng này theo thời gian”.
Bản tường thuật dài sáu trang được hỗ trợ bởi một tài liệu khác được gọi là PR /
FAQ,trong đó có một thông cáo báo chí giả tưởng mô tả những lợi ích mà khách
hàng đang nhận được, đồng thời trả lời cho “câu hỏi thường gặp” về cách hoạt động
ấy được phát triển. Ngoài ra còn có một tập hợp các chỉ số đo lường lợi ích mà khách
hàng nhận được từ hoạt động đó thời gian thực.
Các tài liệu này được một nhóm các nhà quản lý cấp cao xem xét nghiêm ngặt trước
khi bắt đầu hoạt động. Nếu được chấp thuận, hoạt động này sẽ được tài trợ và kết
hợp vào quy trình lập kế hoạch hàng năm của Amazon, được gọi là OP1. Khi một lOMoARcPSD| 49551302
hoạt động được phê duyệt và cấp vốn, công việc sẽ bắt đầu và các tài liệu lập kế
hoạch được cập nhật đều đặn khi có thêm thông tin. Thông qua các chỉ số khách
hàng theo thời gian thực, mỗi nhóm sẽ báo cáo hiệu lực cho toàn bộ quản lý cấp cao,
không chỉ cho người quản lý trực tiếp của họ. 1.6 Mô tả kế hoạch
1.6.1 Kế hoạch chiến lược và quyết định chiến lược (trong 5 năm gầnnhất):
Jeff bezos đã thành lập một nhóm có tên là S-team, bao gồm các cố vấn đáng tin cậy
nhất của Bezos, như Andy Jassy, CEO của AWS, Jeff Wilke, người đứng đầu doanh
nghiệp tiêu d•ng toàn cầu và giám đốc tài chính Brian Olsavsky. Bezos thường xuyên
gặp gỡ nhóm để đưa ra các quyết định kinh doanh quan trọng.
1.6.2 Chiến lược hội nhập:
Thị trường mà Amazon hướng tới là toàn thế giới và không còn bó hẹp trong lĩnh
vực thương mại điện tử. Cụ thể hơn, mục tiêu của Amazon là có mặt trong tất cả các
loại hoạt động kinh tế. Để đạt được mục tiêu này, công ty đã gia tăng khả năng kiểm
soát và thậm chí là thôn tính nhiều nhà phân phối, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh lớn.
A. Mua lại Whole Food
Nhận thức được rằng để cạnh tranh một cách hiệu quả trên thị trường tạp hóa,
Amazon cần một sự hiện diện ở địa phương, nổi bật và hiện hữu. Bên cạnh đó, kinh
doanh mặt hàng thực phẩm là một lĩnh vực khác hoàn toàn với các sản phẩm trước
đây của Amazon. Theo bản chất tự nhiên của loại hàng thực phẩm, phạm vi cung
cấp lớn nhất chỉ dừng ở mức thành phố để đảm bảo chất lượng của hàng hóa. Do đó
vấn đề của Amazon là họ cần một lượng sản phẩm lớn để đạt được mức lợi thế kinh
tế nhờ quy mô. Amazon đã giải bài toán này bằng việc thu mua Whole Foods Market
– chuỗi siêu thị chuyên cung cấp các thực phẩm hữu cơ, sở hữu 479 cửa hàng tại Mỹ
và Anh. Jeff bezos đã mua lại Whole Food vào tháng 6 năm 2017 với giá 13,7 tỷ
USD. Whole Foods Market nguồn hàng phong phú sẽ là nhà kho hỗ trợ việc giao hàng hóa.
Mark Hamrick, nhà phân tích kinh tế cấp cao của Bankrate.com, nói: "Đây là một
trận động đất rung chuyển lĩnh vực tạp hóa cũng như thế giới bán lẻ".
Trên thực tế Amazon đang “mua” thêm một khách hàng chiến lược cho AGS
(Amazon Grocery Services) nhằm phát triển các nỗ lực của công ty này trong ngành hàng tiêu dùng.
Mặc dù Amazon đã tăng quy mô dịch vụ bán lẻ vật lý, nhưng cửa hàng này không
tạo ra nhiều doanh thu cho công ty. Trong kết quả tài chính quý 4/2020, Amazon
cho biết phân khúc cửa hàng vật lý, bao gồm Whole Food, có doanh thu 4,4 tỷ USD,
giảm 1% so với cùng kỳ năm trước. lOMoARcPSD| 49551302
Lý giải cho vấn đề này, The Business Insider chỉ ra rằng, Whole Foods có 2 đặc
điểm là trở ngại cho nỗ lực thúc đẩy bán hàng thực phẩm trực tuyến của Amazon đó
là giá sản phẩm quá cao và mạng lưới cửa hàng quá nhỏ. Với chưa đầy 500 cửa hàng
trên khắp nước Mỹ, Whole Foods không thể giúp Amazon tiếp cận khách hàng
nhanh như Walmart, Kroger hay Target. Khoảng cách về giá giữa sản phẩm của
hãng so với các đối thủ khác, dù đã giảm đáng kể sau khi được Amazon mua lại, vẫn
cao hơn 12-13% so với các đối thủ, khiến tập khách hàng bị thu hẹp. Theo Forbes,
việc thương vụ mua lại Whole Foods của Amazon đã khiến các hãng bán lẻ truyền
thống vô c•ng lo ngại, từ đó đầu tư mạnh tay hơn vào các dịch vụ bán hàng trực
tuyến. Walmart đang cung cấp dịch vụ giao nhận hàng thực phẩm không giới hạn
với mức phí 98 USD/năm trong khi Koreger thử nghiệm dịch vụ giao nhận bữa ăn
và thực phẩm tới khách hàng trong vòng 30 phút
B. Mua lại Canvas Technology
Ngày 10/04/2019 Amazon mua lại Canvas, một công ty khởi nghiệp về robot ở
Boulder, Colorado. Công ty này đã chế tạo những chiếc xe tự động có thể vận chuyển
hàng hóa từ các kho một cách nhanh chóng. Động thái này của ông chủ Amazon
được Bussiness Insider đánh giá là một bước chuẩn bị của Amazon nhằm hướng tới
việc bán hoặc cung cấp dịch vụ robot kho cho các nhà bán lẻ và công ty hậu cần (bên thứ ba).
Amazon và CANVAS chia sẻ một tầm nhìn chung trong đó họ đang tạo ra những
người máy để cải thiện sự an toàn và trải nghiệm tại nơi làm việc cho những công nhân của họ.
Amazon sẽ hoàn thiện công nghệ trong nội bộ trước khi cung cấp cho các công ty
khác thông qua các thỏa thuận bán hàng hoặc cấp phép. II. Tổ chức
1. Quan điểm về con người và phát triển con người
Người sáng lập Amazon Jeff Bezos tin rằng bản chất của con người là lười biếng.
mong muốn đạt được thành tích tốt của nhân viên giảm dần theo thời gian và điều
này khiến đội ngũ nhân sự của mình "trở nên tầm thường".Ông khẳng định Amazon
cần một tầm nhìn tốt hơn về cách tạo ra giá trị cũng như tầm nhìn cho sự thành công của nhân viên.
2.1 Thuê nhân viên giỏi
Ngay cả với những việc chân tay, ông cũng chú trong đến năng lực, ông sợ nhất là
việc những nhân viên thuê người dưới quyền chỉ giỏi ngang hoặc kém hơn mình. 2.2
Tuyển dụng những “gia sư”
lOMoARcPSD| 49551302
Bezos đã từng nói rằng: “Tôi luôn tìm cách tuyển dụng những người có thể làm gia
sư cho tôi, những người sẽ dạy tôi. Nếu may mắn để tuyển dụng được những người
như vậy, hãy chắc chắn rằng bạn đang tuyển dụng người mà bạn có thể chỉ dẫn cho
họ và họ cũng có thể hướng dẫn bạn điều gì đó”
2.3 “Thuê những người thất bại”
Jeff Bezos tìm kiếm những người đã thất bại ở những mảng kinh doanh ông muốn
đi vào và tuyển dụng họ. Ông không chỉ thuê những người từng thất bại mà còn thuê
những người từng thất bại rất lớn. bởi đã từng thất bại rất lớn, họ hiểu cái gì mới là
đúng, vì những cái sai trước đây đã in hằn vào tâm trí họ.
Theo ông, những người hay thành công trong những gì họ làm thường chỉ tiếp tục
làm những gì an toàn chứ không muốn mạo hiểm để sáng tạo ra thứ mới. vì vậy,
những người từng thất bại khi làm điều gì đó liều lĩnh là những người có khả năng
thành công lớn trong tương lai.
3. Cách xử lí, ứng phó với những vấn đề liên quan đến tổ chức và tạo
lập cấu trúc tổ chức
Theo Bezos thì một nhà lãnh đạo hiệu quả mà không dành thời gian cho cấp cơ sở
thì sẽ không thể nào theo kịp thực tế, và do đó các tư duy và quá trình quản lý sẽ xa
rời thực tế. Phong cách của Amazon là không ủy quyền quản lý ở mức độ cao. Do
đó, Bezos sẽ tham gia vào hầu như tất cả các công đoạn.
Tất cả các thông cáo báo chí có trích dẫn lời của ông đều phải được ông đọc duyệt
kỹ lưỡng. Nếu Bezos không nhận được câu trả lời của một nhà quản lý cấp cao dưới
quyền, ông sẽ vượt qua 4 cấp quản trị để đối thoại với cấp thấp nhất.
Tuy nhiên, phong cách quản lý này cũng có những điểm yếu nhất định: Bezos khó
có thể giữ chân những nhân tài chủ chốt. Các nhà quản lý cao cấp của Amazon có
tỷ lệ bỏ việc cao hơn các công ty thương mại điện tử khác. Một nhà quản lý cấp cao
của Amazon nhận định rằng lý do là vì ai cũng biết người chủ duy nhất ở đây là
JeffBezos và dù tài giỏi đến đâu họ cũng chỉ là người làm thuê. *Áp dụng quy tắc hai chiếc pizza
Phong cách lãnh đạo của Jeff Bezos còn nổi tiếng nhờ nguyên tắc khắt khe “hai chiếc
pizza”. Nghĩa là một đội nhóm chỉ nên có từ 5 đến 8 người, sao cho hai chiếc pizza vừa đủ cho cả nhóm.
Cách phân bổ này cho phép tổ chức tạo ra sự kết nối chặt chẽ. Các thành viên không
chỉ trao đổi ý tưởng nhanh chóng mà còn tránh việc chạy theo suy nghĩ của số đông. lOMoARcPSD| 49551302
Nếu muốn áp dụng nguyên tắc “hai chiếc pizza”, doanh nghiệp cần lưu ý 3 điểm dưới đây:
• Tìm kiếm những cá nhân chủ động, tài năng có tiềm năng trở thành nhà lãnh đạo.
• Học cách ủy quyền cho cấp dưới tự làm việc, hạn chế giám sát vi mô.
• Huấn luyện các nhà lãnh đạo mới, tạo tiền đề duy trì vận hành hiệu quả. NGUỒN:
-https://brands.vn/chien-luoc-cua-jeff-bezo-trong-viec-xay-dungthuong-hieu- amazon/
-https://ybox.vn/vien-sach-bookademy/bookademy-review-sach-phuong-thucamazon-chuan-
muc-van-hoa-amazon-5c4e60ac39073a202e42cd26
-https://cafeland.vn/doanh-nhan/doanh-nhan/quan-niem-ban-chat-cua-connguoi-la-luoi-bieng-
jeff-bezos-quan-tri-nhan-su-amazon-the-nao-27819.html
-https://vietnambiz.vn/qui-tac-hai-chiec-pizza-two-pizza-rule-la-gi20200211120129556.htm