Kế hoạch bài dạy Toán 11 Cánh Diều

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo tài liệu kế hoạch bài dạy (KHBD) Toán 11 Cánh Diều (giáo án / kế hoạch dạy học toàn bộ năm học: bao gồm học kì 1 và học kì 2), kèm file WORD (định dạng .doc / .docx) để quý thầy, cô giáo dễ dàng biên tập, chỉnh sửa.
Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I. HÀM SNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯNG GIÁC. GIÁ TRNG GIÁC CA GÓC LƯNG
GIÁC (3 TIT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thc, kĩ năng:
Hc xong bài này, HS đạt các yêu cu sau:
- Nhn biết đưc các khái nim cơ bn v gócng giác.
- Nhn biết khái nim giá tr ng giác ca mt góc lưng giác.
- Mô t bng giá tr ng giác ca mt s góc ng giác thưng gp; h thc
bn gia các giá tr ng giác ca mt góc ng giác; quan h gia các giá tr
ng giác ca các góc ng giác có liên quan đc bit: bù nhau, ph nhau, đi
nhau, hơn kém nhau π.
- S dng đưc máy tính cm tay đ tính giá tr ng giác ca mt góc lưng giác
khi biết s đo góc y.
2. Năng lc
Năng lc chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: xác định được các góc lượng giác số đo của
căn cứ vào hình biểu diễn, xác định được các giá trị lượng giác của góc ợng
giác,...
- nh hóa toán học, giải quyết vấn đtoán học thông qua các bài toán thực tiễn
gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác.
- Giao tiếp toán học: hình minh họa các góc lượng giác, đọc được số đo góc lượng
giác, nhận biết tính chất góc lượng giác,..
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị
lượng giác của một góc lượng giác, sử dụng đồ dùng dạy học để minh họa góc
lượng giác.
3. Phẩm chất
- ý thc hc tp, ý thc m tòi, khám phá sáng to, có ý thc làm vic nhóm,
tôn trng ý kiến các tnh viên khi hp tác.
- Chăm ch tích cc xây dng bài, có trách nhim, ch động chiếm lĩnh kiến thc
theo s ng dn ca GV.
II. THIT BDY HC VÀ HC LIU
1. Đi vi GV: SGK, Tài liu ging dy, giáo án, đ dùng dy hc.
2. Đi vi HS: SGK, SBT, v ghi, giy nháp, đ dùng hc tp (bút, thưc...), bng nhóm,
bút viết bng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DY HC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG (MỞ ĐẦU)
a) Mc tiêu:
- To hng thú, thu hút HS tìm hiu ni dung bài hc.
b) Ni dung: HS đc tình hung m đầu, suy nghĩ tr li câu hi.
c) Sn phm: HS tr li đưc câu hi m đầu, c đu có hình dung v ni dung bài
hc.
d) Tchc thc hin:
Chuyển giao
- GV yêu cu HS đc tình hung m đầu:
Trên mt chiếc đng h, kim giây đang v trí ban đu ch o s
3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng và mt phn tư 1 vòng (tc là
3
vòng) đến v trí cui ch vào s 6. Khi quay như thế, kim giây
đã quét mt góc vi tia đu ch vào s 3, tia cui ch vào s 6.
- GV nêu câu hi: Góc đó gi nên khái nim gì trong toán hc?
Nhng góc như thế có tính cht gì?
Thc hiện
- HS quan sát.
- HS tìm câu tr li, tuy nhiên s khó đ gii quyết câu hi .
- Mong đi: Kích thích s tò mò ca HS :
Báo cáo thảo luận
GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b sung.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
GV ghi nhn câu tr li ca HS, trêns đó dn dt HS vào
tìm hiu bài hc mi: “Bài hc ngày hôm nay giúp chúng ta biết
đưc tế nào là mt góc lưng giác và giá tr ng giác cac
ng giác, t đó ta có th áp dng đ gii đưc bài toán trong
phn m đầu trên”.
Bài mi: Góc lưng giác. Giá trng giác ca góc lưng giác.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
TIẾT 1: GÓC LƯỢNG GIÁC
Hot đng 1: c lưng giác.
a) Mc tiêu:
- Nhn biết đưc khái nim góc ng giác, xác đnh đưc s đo ca góc ng giác và
tính cht. Phân bit gia góc lưng giác góc hình hc.
- Nhn biết đưc các đơn v đo góc và mi quan h gia chúng.
- Nhn biết h thc Chasles.
b) Ni dung:
HS đc SGK, nghe ging, thc hin các nhim v đưc giao, suy nghĩ làm các HĐ1, 2,
3, 4, 5, Luyn tp 1, 2, 3, 4, 5, đc hiu các Ví d.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu tr li ca HS cho các câu hi.
HS nhn biết đưc khái nim góc lưng giác xác đnh đưc s đo ca góc ng
giác, thiết lp đưc mi quan h gia đ và radian.
d) Tchc thc hin:
CA GV VÀ HS
SẢN PHM DKIN
c 1: Chuyn giao nhim v:
1. Góc hình hc và sđo ca chúng
Nhim v 1: Nhc li khái nim góc
hình hc và s đo ca chúng.
- GV cho HS thc hin đc - hiu HĐ1.
+ GV có th ly thêm ví d v góc và
s đo ca mt góc (hình h
c) cho HS
quan sát.
- GV gii thiu v đơn v đo radian cho
HS.
- GV đt các câu hi gi m v mi
quan h gia đ và radian, t đó thiết
lp công thc chuyn đi gia chúng.
+ Đ dài ca na đưng tròn ng
giác bng bao nhiêu?
HĐ1
Góc (còn đưc gi góc hình hc) hình
gm hai tia chung gc. Mi góc có mt s đo,
đơn v đo góc (hình hc) là đ. S đo ca mt
góc (hình hc) không t quá 180°. Chng
hn: Góc xOy gm hai tia Ox và Oy chung gc
O có s đo là 60° (hình v).
- Nếu trên đưng tròn, ta ly mt cung tròn
độ dài bng bán kính thì góc tâm chn cung
đó gi là góc có s đo 1 radian (hình 2).
- 1 radian còn đưc viết tt là 1 rad.
- Độ dài na đưng tròn: R.
+ Na đưng tròn s đo bng bao
nhiêu (s đo góc và rađian)?
+ Rút ra công thc đi đơn v đo t
rađian sang đ và nc li?
- Đánh giá, nhn t, tng hp cht
kiến thc: Trên cơ s câu tr li ca
hc sinh, GV chun hóa li gii đ hình
thành kiến thc.
- GV nhc nh HS v chú ý.
- GV ng dn cho HS làm phn
dụ 1.
+ GV cho HS viết li công thc đi đơn
v đo t độ sang radian t radian
sang đ.
+ GV có th làm ví d mt ph
n cho
HS quan sát:
Đổi t 30
sang s đo radian:
30
= 30.

=
+ HS t làm bài vào v ghi.
- GV cho HS tho lun nhóm đôi hoàn
thành Luyn tp 1.
+ GV quan sát và kim tra ngu nhiên
mt s HS làm bài.
- S đo góc na đưng tròn:
180º bng

rad = rad.
- 1 rad =
󰇡

󰇢
1
=
󰇡

󰇢
rad.
Nhn xét:
Ta biết góc tâm có s đo 180
s chn cung
bng na đưng tròn (có đ dài bng R) nên
s đo góc 180
bng

rad = rad.
Do đó, 1 rad =
󰇡

󰇢
57

1
=
󰇡

󰇢
rad 0,0175 rad
Chú ý
- Ngưi ta thưng không viết ch radian hay
rad sau s đo ca góc. Chng hn,
rad cũng
đưc viết là
.
Ví d 1: (SGK tr.6).
Hướng dn gii (SGK tr.6).
Luyn tp 1
Ta có:
18
= 18.

=

; 72
= 72.

=

;
+ GV mi mt s HS đng ti ch nêu
đáp án.
Nhim v 2: Tìm hiu góc lưng giác
và s đo ca chúng.
- GV cho HS quan sát hình 3, đ
c và
làm phn HĐ2
+ GV gi 1 HS đng ti ch tr li
nhanh phn a và b.
GV gii thiu thế nào là chi
u âm,
chiu dương khi quay tia Om.
- GV viết bng hoc trình chiếu phn
khung kiến thc tr
ng tâm cho HS
quan sát và ghi bài.

=
󰇡

.

󰇢
= 
;

=
󰇡

.

󰇢
= 150
Độ
18

72
150
Radian
10

9

5

6
2. Góc lưng giác và sđo ca chúng.
a) Khái niệm
HĐ2
a) Chiu quay ca kim đng h ngưc chiu
vi chiu quay t tia Om đến tia Ox trong Hình
3a.
b) Chiu quay ca kim đng h cùng chiu vi
chiu quay t tia Om đến tia Oy trong Hình 3b.
- Để kho sát vic quay tia Om quanh đim 0
trong mt phng, ta cn chn mt chiu quay
gi là chiu dương. Thông thưng, ta chn
chiu dương chiu ngưc chiu quay ca
kim đng h và chiu cùng chiu quay ca kim
đồng h gi là chiu âm.
Kết lun
Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay ch theo
chiu dương (hay ch theo chiu âm) xut phát
- GV cho HS quan sát Ví d2 và ging
chi tiết cách làm cho HS.
+ HS quan sát và ghi chép bài cn thn.
- GV cho HS vn dng kiến thc và t
làm Luyn tp 2.
+ GV mi 2 HS đng ti ch trình bày
câu tr li.
+ HS v nh và trình bày vào v.
- GV trin khai phn 3 cho HS quan
sát và thc hin.
+ GV lưu ý cho HS: Điu quan trng
khi tìm s đo ca mt góc ng giác
đưc quay bi mt tia Om, ta cn xác
định đưc chiu tia Om quay là
chiu âm hay chiu dương.
+ GV ng dn: Nếu tia quay đưc
đúng 1 vòng theo chiu dương thì ta
nói tia đó quay góc 360º, hai vòng thì
ta nói nó quay góc 720º và ngưc li.
+ GV cho HS suy nghĩ làm i mi
3 HS trình bày đáp án.
+ GV nhn xét và cht đáp án cho HS.
từ tia Ou đến trùng vi tia Ov thì ta nói: Tia
Om quét mtc lưng giác vi tia đu Ou và
tia cui Ov, kí hiu là (Ou, Ov).
d 2: (SGK tr.7).
ng dn gii (SGK tr.7).
Luyn tp 2
Trong Hình 4b, góc lưng giác là (Oz, Ot) vi
tia đu Oz và tia cui Ot.
HĐ3
a)
Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiu dương
đúng mt vòng thì tia đó quét nên mt
góc 360°.
b)
- GV đt câu hi cho HS: Mi c
lượng giác đu có s đo. Điu này
đúng hay sai?
GV ghi bng và ging phn Nhn
xét cho HS.
Trong Hình 5b, tia Om quay theo chiu dương
ba vòng và mt phn tư vòng (tc là 3
vòng)
thì tia đó quét n mt góc là 3
. 360
=
1170
.
c)
Trong Hình 5c, tia Om quay theo chi
u âm
đúng mt vòng thì tia đó quét nên mt góc
‒360°.
Nhn xét
Khi tia Om quay góc
thì góc ng giác mà
tia đó quét nên s đo
(hay


rad).
thế, mi mt góc lưng giác đu có mt s đo,
đơn v đo góc ng giác đ hoc radian.
Nếu góc lưng giác (Ou, Ov) có s đo bng
- GV mi 1 HS đc phn kết lun trong
khung kiến thc trng tâm.
- GV cho HS làm d3 và nêu li
cách biu din hình.
- HS làm phn Luyn tp 3.
+ GV mi 1 HS đng ti ch nêu
ng làm và 1 HS lên bng làm bài.
+ GV đi quan sát HS làm i, tr giúp
nếu HS cn.
- HV trin khai HĐ4 để HS hình thành
đưc kiến thc v s khác bit gia s
đo ca hai góc lưng giác.
+ HS đc và suy nghĩ phn HĐ4.
+ GV mi 1 HS nêu ý kiến v câu hi
trong HĐ.
thì ta kí hiu là sđ(Ou, Ov) = hoc (Ou, Ov)
= .
Kết lun
Mi góc ng giác gc O đưc xác đnh bi
tia đu Ou, tia cui Ov và s đo ca góc đó.
Ví d 3: (SGK tr.8).
ng dn gii (SGK tr.8).
Luyn tp 3
Ta có:

= +
󰇡
󰇢
Góc lưng giác gc O có tia đu Ou, tia cui
Ov và có s đo

đưc biu din hình v
i đây:
b) Tính chất
HĐ4
Hình 7
- Hình 7b:
Ta thy chiu quay ca tia Ou đến Ov là chiu
dương, Ou Ov nên s đo ca góc ng
giác (Ou, Ov) = 90
.
- Hình 7c:
Ta thy tia Ou quay mt ng t Ou đến Ou,
ri quay tiếp t Ou đến Ov theo chiu dương.
Vy s đo ca góc lưng giác:
(
Ou, Ov
)
= 360
+ 90
= 
- Hình 7d:
Ta thy chiu quay ca tia Ou đến Ov là chiu
âm và s đo góc lưng giác
(
Ou, Ov
)
= 270
+ GV nhn xét ging cho HS hiu
đưc s khác bit ca s đo hai góc đó
bội nguyên ca 360
khi tính theo
đơn v độ, là bi nguyên ca  rad khi
tính theo đơn v radian thông qua phn
Nhn xét trong SGK.
- GV ghi bng hoc trình chiếu Định lí
trong khung kiến thc tr
ng tâm cho
HS.
- GV cho HS thc hin d 4
, và
ng dn HS:
+ Áp dng đnh lí, ta đưc:
s đo c ng giác cùng tia
đầu và tia cui vi góc ng giác
số đo 60
.
- HS tho lun nhóm đôi đ thc hin
phn Luyn tp 4.
+ HS ch định 2 HS n bng trình bày
bài gii.
Nhn xét:
S khác bit gia các góc ng giác có cùng
tia đu và tia cui chính là s vòng quay quanh
đim O. vy, s khác bit gia s đo ca
các góc lưng giác đó chính bi nguyên ca
360° khi các góc đó tính theo đơn v độ (hay
bi nguyên ca  rad khi các góc đó tính theo
đơn v radian).
Định lí
Nếu mt góc ng giác s đo
(hay
radian) thì mi góc lưng giác cùng tia đu,
tia cui vi góc lưng giác đó có s đo dng:
+ k360
(hay + k2), vi k là s
nguyên, mi góc ng vi mt giá tr ca k.
Ví d 4: (SGK tr.9).
ng dn gii SGK tr.9.
Luyn tp 4
Gi là s đo góc ng giác có cùng tia đu
và tia cui vi góc lưng giác có s đo

.
Ta có: =

+ k2, k Z.
HĐ5.
- GV cho HS đc phn HĐ5 và quan
sát hình 8.
+ GV ch định 1 HS đng ti ch tr li
nhanh phn HĐ5.
- GV nhn xét câu tr li, t đó gii
thiu v hệ thc Chasles (Sa -) cho
HS.
- GV đt câu hi ng d
n cho HS
thc hin Ví d5:
+ T h thc Chasles ta có th suy ra
đưc s đo ng giác ca tng góc
ng giác (Ou, Ov); (Ov, Ow), (Ou,
Ow) hay không?
- GV mi 1 HS lên bng trình bày bài
gii phn Luyn tp 5.
+ Các HS còn li làm bài vào v và đi
chiếu đáp án vi bài trên b
ng và cho
nhn xét.
+ GV cht đáp án.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến th
c, hoàn thành các yêu
cu, tho lun nhóm.
Do tia Oy nm trong góc xOz nên:
xOz
= xOy
+ yOz
Hthc Chasles:
Vi ba tia tùy ý Ou, Ov, Ow, ta có:
(
Ou, Ov
)
+
(
Ov, Ow
)
=
(
Ou, Ow
)
+ k2,
(k Z).
Ví d 5: (SGK 9).
ng dn gii (SGK tr.9).
Luyn tp 5
Theo h thc Chasles, ta có:
(
Ov, Ow
)
=
(
Ou, Ow
)
(
Ou, Ov
)
+ k2
(k Z)
(
Ov, Ow
)
=

󰇡

󰇢
+ k2, (k Z)
(
Ov, Ow
)
=

+ k2, (k Z).
- GV quan sát h tr.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biu, lên bng trình
bày
- Mt s HS khác nhn xét, b sung cho
bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV
tng quát lưu ý li kiến thc trng tâm:
+ Đơn v radian; Khái nim góc lưng
giác và s đo ca chúng.
+ Tính cht ca góc lưng giác.
+ H thc Chasles.
TIẾT 2: GIÁ TRNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
Hot đng 2: Giá trng giác ca góc ng giác.
a) Mc tiêu:
- HS nm đưc khái nim đưng trònng giác
- HS nhn biết và nm đưc giá tr ng giác ca góc ng giác, các góc ng giác
đặc bit.
- Biết s dng MTCT đ tính toán giá tr ng giác ca mt góc lưng giác.
b) Ni dung: HS đc SGK đ tìm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV, chú ý
nghe ging, thc hin hot đng 6, 7, 8, 9, 10; Ví d 6, 7, 8, 9, 10; Luyn tp 6, 7, 8, 9,
10.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu tr li ca HS cho các câu hi.
HS nhn biết đưc khái nim đưng tròn ng giác và các giá tr ng giác ca góc
ng giác.
d) Tchc thc hin:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
c 1: Chuyn giao nhim v:
Nhim v 1: Tìm hiu v đưng tròn
ng giác.
- GV cn lưu ý cho HS: Trong mt phng
to độ Oxy, ta quy ưc: Chiu ngưc
chiu quay ca kim đng h
chiu dương chiu quay ca kim đng
h là chiu âm. Như vy, mt phng to
độ Oxy đã đưc đnh ng.
- GV cho HS đc và thc hin HĐ6.
+ GV mi 1 HS lên bng v hình u a
và 1 HS n bng trình bày câu b cho c
lp nghe và quan sát.
+ GV cht đáp án dn vào khung kiến
thc trng tâm.
HĐ6
a) Đưng tròn tâm O bán kính bng 1 (hình
v):
b) Chiu dương chiu ngưc vi chiu quay
ca kim đng h; chiu âm là chiu quay ca
kim đng h.
- GV gii thiu khái nim đưng tròn
ng giác thông qua phn khung kiến
thc trng tâm cho HS.
- GV đt vn đ: Da vào đưng tròn
ng giác phn HĐ6a, các em hãy
xác đnh đim B(0; 1), A’(-1; 0), B’(0; -
1) và cho biết chúng nm vị trí nào?
- GV cho HS đc - hiu d6 sau đó
ch định 1 HS đng ti ch trình bày các
xác đnh đim M trên đưng tròn ng
giác.
- GV cho HS suy nghĩ thc hin
Luyn tp 6.
+ GV ch định 1 HS n bng trình bày
li gii.
Khái nim
Trong mt phng ta đ đã đưc đnh ng
Oxy, ly đim A(1; 0). Đưng tròn tâm O, n
kính OA = 1 đưc gi là đưng tròn lưng giác
(hay đưng tròn đơn v) gc A.
Chú ý:
- Các đim B(0; 1), A’(-1; 0), B’(0; -1) nm
trên đưng tròn lưng giác.
Ví d 6: (SGK tr.10).
ng dn gii (SGK tr.10).
Luyn tp 6
+ HS i lp nhn xét bài làm trên
bng.
Nhim v 2: Giá tr ng giác ca góc
ng giác.
- GV yêu cu HS thc hin HĐ7
+ HĐ7a, GV u cu 1 HS lên bng v
đưng tròn lưng giác và xác đnh đim
M.
đầu tia OA, tia cu
chiu âm (chiu quay ca kim đng h) mt góc
.
Đim N trên đưng tròn
(OA, ON) =
đưc biu din như hình i
đây:
2. Giá trng giác ca góc lưng giác.
HĐ7
a) Ta (OA, OM) = 60° góc ng giác có
tia đu là tia OA, tia cui là tia OM và quay theo
chiu dương mt góc 60°.
Đim M trên đưng tròn
(OA, OM) = 60° đưc biu din như hình v
i đây:
+ HĐ7b, GV mi 1 HS nhc li “t số
ng giác ca góc nhn” đã hc lp
9 áp dng đ tính đưc hoành đ
tung đ đim M.
+ Vi hoành đ đim M ta có:
x
= cos 60
. OM
+ Vi tung đ đim M ta có:
y
= sin 60
. OM
- GV trình bày trưng hp Tổng quát
cho HS và ging phn khung kiến thc
trng tâm cho HS hiu đưc giá tr ng
giác ca góc lưng giác.
- GV yêu cu HS ghi chép bài đy đ vào
v.
b)
Ta có:
x
= cos 60
. OM = cos 60
. 1
= cos 60
=
y
= sin 60
. OM = sin 60
. 1
= sin 60
=
=> Hoành đ tung đ đim M ln t bng
cos 60
sin 60
.
Tổng quát:
- GV ng dn cho HS hiu và thc
hin đưc Ví d7.
+ Các em cn xác đnh đưc đim M trên
đưng tròn ng giác sao cho
(
OA, OM
)
= = 120
.
+ Khi đó, gi H K hình chiếu ca
M lên trc hoành và trc tung, ta s tính
đưc KOM
từ AOM
.
+ Sử dng h thc trong tam giác vuông
MKO, ta tính đưc ta đ đim M cnh
giá tr cos và sin ca góc
- GV cho HS t thc hin Luyn tp 7
theo nhóm 3 ngưi.
+ Các nhóm t trao đi, tho lun đ đưa
ra cách thc hin và đáp án.
+ GV ch định 1 HS lên bng v hình và
làm bài.
+ GV nhn xét và cht đáp án.
giác , ly đim M trên đưng tròn ng giác
sao cho (OA, OM) =
Gi ta đ ca đim M trong h ta đ Oxy
(x; y). Ta có các khái nim sau:
Khái nim
- Hoành đ x ca đim M gi cosin ca góc
ng giác và kí hiu cos , cos = x.
- Tung đ y ca đim M gi là sin ca góc ng
giác và kí hiu sin , sin = y.
- Nếu cos 0 th tỉ số


gi là tang ca góc
ng giác và kí hiu tan , tan =


- Nếu sin 0 thì t số


gọi cotang ca
c lưng giác và kí hiu cot , cot =


.
Ví d 7: (SGK tr.11).
ng dn gii (SGK tr.11).
Luyn tp 7
- GV gi ý cho HS thc hin HĐ8.
+ GV: c đnh đim M trên đưng tròn
ng giác sao cho
(
OA, OM
)
= =
30
theo chiu âm.
+ T đó s suy ra đưc du ca x
y
ng chính du ca cos sin .
+ S dng các t số ca sin cos đ suy
ra đưc du ca tan và cot.
Ly đim M trên đưng tròn ng giác sao cho
(
OA, OM
)
= =
= 
Gi H, K ln lưt nh chiếu ca đim M trên
các trc Ox, Oy.
Khi đó, ta có: AOM
= 
, suy ra HOM
=
AOM
= 
Theo h thc trong tam giác vuông HOM, ta có:
OH = OM. cos HOM
= 1. cos 
=
;
OK = MH = OM. sin HOM
= 1. sin 
=
Do đó M
󰇡
;
󰇢
Vy sin
󰇡
󰇢
=
; cos
󰇡
󰇢
=
;
tan
󰇡
󰇢
= 1; cot
󰇡
󰇢
= 1.
HĐ8
Gi s M là mt đim trên đưng tròn ng
giác sao cho (OA, OM) = α = ‒30°.
Đim M đưc biu din như hình v sau:
- GV v đưng tròn ng giác như hình
12 SGK tr.11 và ging cho HS v du
ca các giá tr ng giác.
Khi đó ta x
> 0 y
< 0
Suy ra cos > 0 sin < 0
Do đó tan =


< 0 cot =


< 0
- Du ca các giá tr ng giác ca góc =
(OA, OM) ph thuc vào v trí đi
đưng tròn ng giác (Hình 12).
Bng xác đnh du ca các giá tr ng giác như
sau:
Góc phn tư
Giá tr
ng giác
I II
cos
+
-
| 1/507

Preview text:

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
BÀI 1: GÓC LƯỢNG GIÁC. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác.
- Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
- Mô tả bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng giác thường gặp; hệ thức cơ
bản giữa các giá trị lượng giác của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị
lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau π.
- Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác
khi biết số đo góc ấy. 2. Năng lực
Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: xác định được các góc lượng giác và số đo của nó
căn cứ vào hình biểu diễn, xác định được các giá trị lượng giác của góc lượng giác,...
- Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn
gắn với giá trị lượng giác của góc lượng giác.
- Giao tiếp toán học: hình minh họa các góc lượng giác, đọc được số đo góc lượng
giác, nhận biết tính chất góc lượng giác,..
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị
lượng giác của một góc lượng giác, sử dụng đồ dùng dạy học để minh họa góc lượng giác. 3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm,
tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban đầu chỉ vào số
3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng và một phần tư 1 vòng (tức là
3 1 vòng) đến vị trí cuối chỉ vào số 6. Khi quay như thế, kim giây 4
đã quét một góc với tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.
Chuyển giao
- GV nêu câu hỏi: Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học?
Những góc như thế có tính chất gì?
- HS quan sát.
Thực hiện
- HS tìm câu trả lời, tuy nhiên sẽ khó để giải quyết câu hỏi .
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS :
Báo cáo thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào
tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay giúp chúng ta biết
Đánh giá, nhận xét, được tế nào là một góc lượng giác và giá trị lượng giác của góc
tổng hợp
lượng giác, từ đó ta có thể áp dụng để giải được bài toán trong phần mở đầu trên”.
Bài mới: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: GÓC LƯỢNG GIÁC
Hoạt động 1: Góc lượng giác. a) Mục tiêu:
- Nhận biết được khái niệm góc lượng giác, xác định được số đo của góc lượng giác và
tính chất. Phân biệt giữa góc lượng giác và góc hình học.
- Nhận biết được các đơn vị đo góc và mối quan hệ giữa chúng.
- Nhận biết hệ thức Chasles. b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các HĐ1, 2,
3, 4, 5, Luyện tập 1, 2, 3, 4, 5, đọc hiểu các Ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
HS nhận biết được khái niệm góc lượng giác và xác định được số đo của góc lượng
giác, thiết lập được mối quan hệ giữa độ và radian.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Góc hình học và số đo của chúng
Nhiệm vụ 1: Nhắc lại khái niệm góc HĐ1
hình học và số đo của chúng.

Góc (còn được gọi là góc hình học) là hình
- GV cho HS thực hiện đọc - hiểu HĐ1. gồm hai tia chung gốc. Mỗi góc có một số đo,
đơn vị đo góc (hình học) là độ. Số đo của một
+ GV có thể lấy thêm ví dụ về góc và góc (hình học) không vượt quá 180°. Chẳng
số đo của một góc (hình học) cho HS hạn: Góc xOy gồm hai tia Ox và Oy chung gốc quan sát.
O có số đo là 60° (hình vẽ).
- GV giới thiệu về đơn vị đo radian cho - Nếu trên đường tròn, ta lấy một cung tròn có HS.
độ dài bằng bán kính thì góc ở tâm chắn cung
đó gọi là góc có số đo 1 radian (hình 2).
- 1 radian còn được viết tắt là 1 rad.
- GV đặt các câu hỏi gợi mở về mối
quan hệ giữa độ và radian, từ đó thiết
lập công thức chuyển đổi giữa chúng.
+ Độ dài của nửa đường tròn lượng
giác bằng bao nhiêu?
- Độ dài nửa đường tròn: πR.
+ Nửa đường tròn có số đo bằng bao
nhiêu (số đo góc và rađian)?
- Số đo góc nửa đường tròn:
+ Rút ra công thức đổi đơn vị đo từ
180º bằng πR rad = π rad. R
rađian sang độ và ngược lại? o - 1 rad = và
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt �180� 1o = � π � rad. π 180
kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của Nhận xét:
học sinh, GV chuẩn hóa lời giải để hình Ta biết góc ở tâm có số đo 180o sẽ chắn cung thành kiến thức.
bằng nửa đường tròn (có độ dài bằng πR) nên
số đo góc 180o bằng πR rad = π rad. R o
Do đó, 1 rad = �180� ≈ 57o17′45" và π
- GV nhắc nhở HS về chú ý.
1o = � π � rad ≈ 0,0175 rad 180 Chú ý
- Người ta thường không viết chữ radian hay
rad sau số đo của góc. Chẳng hạn, π rad cũng 2
- GV hướng dẫn cho HS làm phần được viết là π. dụ 1. 2
Ví dụ 1: (SGK – tr.6).
+ GV cho HS viết lại công thức đổi đơn Hướng dẫn giải (SGK – tr.6).
vị đo từ độ sang radian và từ radian sang độ.
+ GV có thể làm ví dụ một phần cho HS quan sát:
Đổi từ 30o sang số đo radian: 30o = 30. π = π 180 6
+ HS tự làm bài vào vở ghi.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi hoàn
thành Luyện tập 1. Luyện tập 1
+ GV quan sát và kiểm tra ngẫu nhiên Ta có: một số HS làm bài.
18o = 18. π = π ; 72o = 72. π = 2π; 180 10 180 5
+ GV mời một số HS đứng tại chỗ nêu 2π o = �2π . 180� = 40o; đáp án. 9 9 π 5π o = �5π . 180� = 150o 6 6 π Độ 18o 40o 72o 150o π Radian 2π 2π 5π
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu góc lượng giác 10 9 5 6
và số đo của chúng.
- GV cho HS quan sát hình 3, đọc và 2. Góc lượng giác và số đo của chúng. làm phần HĐ2 a) Khái niệm
+ GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời HĐ2 nhanh phần a và b.
a) Chiều quay của kim đồng hồ ngược chiều
với chiều quay từ tia Om đến tia Ox trong Hình 3a.
b) Chiều quay của kim đồng hồ cùng chiều với
→ GV giới thiệu thế nào là chiều âm, chiều quay từ tia Om đến tia Oy trong Hình 3b.
chiều dương khi quay tia Om.
- Để khảo sát việc quay tia Om quanh điểm 0
trong mặt phẳng, ta cần chọn một chiều quay
gọi là chiều dương. Thông thường, ta chọn
chiều dương là chiều ngược chiều quay của
kim đồng hồ và chiều cùng chiều quay của kim
- GV viết bảng hoặc trình chiếu phần đồng hồ gọi là chiều âm.
khung kiến thức trọng tâm cho HS Kết luận quan sát và ghi bài.
Cho hai tia Ou, Ov. Nếu tia Om quay chỉ theo
chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) xuất phát
từ tia Ou đến trùng với tia Ov thì ta nói: Tia
Om quét một góc lượng giác với tia đầu Ou và
- GV cho HS quan sát Ví dụ 2 và giảng tia cuối Ov, kí hiệu là (Ou, Ov). chi tiết cách làm cho HS.
Ví dụ 2: (SGK – tr.7).
+ HS quan sát và ghi chép bài cần thận. Hướng dẫn giải (SGK – tr.7).
- GV cho HS vận dụng kiến thức và tự
làm Luyện tập 2. Luyện tập 2
+ GV mời 2 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời.
+ HS vẽ hình và trình bày vào vở.
Trong Hình 4b, góc lượng giác là (Oz, Ot) với
tia đầu Oz và tia cuối Ot.
- GV triển khai phần HĐ3 cho HS quan HĐ3 sát và thực hiện. a)
+ GV lưu ý cho HS: Điều quan trọng
khi tìm số đo của một góc lượng giác
được quay bởi một tia Om, ta cần xác
định được chiều mà tia Om quay là
chiều âm hay chiều dương.

+ GV hướng dẫn: Nếu tia quay được
đúng 1 vòng theo chiều dương thì ta Trong Hình 5a, tia Om quay theo chiều dương
nói tia đó quay góc 360º, hai vòng thì đúng một vòng thì tia đó quét nên một
ta nói nó quay góc 720º và ngược lại. góc 360°.
+ GV cho HS suy nghĩ làm bài và mời b) 3 HS trình bày đáp án.
+ GV nhận xét và chốt đáp án cho HS.
Trong Hình 5b, tia Om quay theo chiều dương
ba vòng và một phần tư vòng (tức là 3 1 vòng) 4
thì tia đó quét nên một góc là 3 1 . 360o = 4 1170o. c)
Trong Hình 5c, tia Om quay theo chiều âm
- GV đặt câu hỏi cho HS: Mọi góc đúng một vòng thì tia đó quét nên một góc là
lượng giác đều có số đo. Điều này là ‒360°. đúng hay sai? Nhận xét Khi tia Om quay góc
→ GV ghi bảng và giảng phần Nhận
αo thì góc lượng giác mà xét cho HS.
tia đó quét nên có số đo αo (hay πα rad). Vì 180
thế, mỗi một góc lượng giác đều có một số đo,
đơn vị đo góc lượng giác là độ hoặc radian.
Nếu góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo bằng α
thì ta kí hiệu là sđ(Ou, Ov) = α hoặc (Ou, Ov) = α. Kết luận
- GV mời 1 HS đọc phần kết luận trong Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi
khung kiến thức trọng tâm.
tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của góc đó.
Ví dụ 3: (SGK – tr.8).
- GV cho HS làm Ví dụ 3 và nêu lại Hướng dẫn giải (SGK – tr.8).
cách biểu diễn hình. Luyện tập 3
- HS làm phần Luyện tập 3.
Ta có: − 5π = −π + �− π�
+ GV mời 1 HS đứng tại chỗ nêu 4 4
Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối
hướng làm và 1 HS lên bảng làm bài. Ov và có số đo được biểu diễn ở hình vẽ
+ GV đi quan sát HS làm bài, trợ giúp − 5π4 nếu HS cần. dưới đây: b) Tính chất HĐ4
- HV triển khai HĐ4 để HS hình thành
được kiến thức về sự khác biệt giữa số
đo của hai góc lượng giác.
+ HS đọc và suy nghĩ phần HĐ4.
+ GV mời 1 HS nêu ý kiến về câu hỏi trong HĐ. Hình 7 - Hình 7b:
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov là chiều
dương, mà Ou ⊥ Ov nên số đo của góc lượng giác (Ou, Ov) = 90o. - Hình 7c:
Ta thấy tia Ou quay một vòng từ Ou đến Ou,
rồi quay tiếp từ Ou đến Ov theo chiều dương.
Vậy số đo của góc lượng giác: (Ou, Ov) = 360o + 90o = 450o - Hình 7d:
Ta thấy chiều quay của tia Ou đến Ov là chiều
âm và số đo góc lượng giác (Ou, Ov) = −270o Nhận xét:
Sự khác biệt giữa các góc lượng giác có cùng
tia đầu và tia cuối chính là số vòng quay quanh
điểm O. Vì vậy, sự khác biệt giữa số đo của
+ GV nhận xét và giảng cho HS hiểu các góc lượng giác đó chính là bội nguyên của
được sự khác biệt của số đo hai góc đó 360° khi các góc đó tính theo đơn vị độ (hay
bội nguyên của 360o khi tính theo bội nguyên của 2π rad khi các góc đó tính theo
đơn vị độ, là bội nguyên của 2π rad khi đơn vị radian).
tính theo đơn vị radian thông qua phần Định lí Nhận xét trong SGK.
Nếu một góc lượng giác có số đo αo (hay α
radian) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu,
tia cuối với góc lượng giác đó có số đo dạng:
- GV ghi bảng hoặc trình chiếu Định lí αo + k360o (hay α + k2π), với k là số
trong khung kiến thức trọng tâm cho nguyên, mỗi góc ứng với một giá trị của k. HS.
Ví dụ 4: (SGK – tr.9).
Hướng dẫn giải SGK – tr.9.
- GV cho HS thực hiện Ví dụ 4, và hướng dẫn HS:
+ Áp dụng định lí, ta được: Luyện tập 4
α là số đo góc lượng giác có cùng tia Gọi α là số đo góc lượng giác có cùng tia đầu
đầu và tia cuối với góc lượng giác có và tia cuối với góc lượng giác có số đo −4π. 3 số đo 60o.
Ta có: α = − 4π + k2π, k ∈ Z.
- HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện 3
phần Luyện tập 4. HĐ5.
+ HS chỉ định 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV cho HS đọc phần HĐ5 và quan sát hình 8.
+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ trả lời nhanh phần HĐ5.
Do tia Oy nằm trong góc xOz nên:
- GV nhận xét câu trả lời, từ đó giới xOz � = xOy � + yOz �
thiệu về hệ thức Chasles (Sa -lơ) cho Hệ thức Chasles: HS.
Với ba tia tùy ý Ou, Ov, Ow, ta có:
(Ou, Ov) + (Ov, Ow) = (Ou, Ow) + k2π, (k ∈ Z).
- GV đặt câu hỏi hướng dẫn cho HS Ví dụ 5: (SGK – 9).
thực hiện Ví dụ 5:
Hướng dẫn giải (SGK – tr.9).
+ Từ hệ thức Chasles ta có thể suy ra
được số đo lượng giác của từng góc
lượng giác (Ou, Ov); (Ov, Ow), (Ou, Ow) hay không?
- GV mời 1 HS lên bảng trình bày bài Luyện tập 5
giải phần Luyện tập 5.
Theo hệ thức Chasles, ta có:
+ Các HS còn lại làm bài vào vở và đối (Ov, Ow) = (Ou, Ow) − (Ou, Ov) + k2π
chiếu đáp án với bài trên bảng và cho (k ∈ Z) nhận xét.
⟺ (Ov, Ow) = 3π − �− 11π� + k2π, (k ∈ Z) 4 4 + GV chốt đáp án.
⟺ (Ov, Ow) = 7π + k2π, (k ∈ Z). 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:
+ Đơn vị radian; Khái niệm góc lượng
giác và số đo của chúng.
+ Tính chất của góc lượng giác. + Hệ thức Chasles.
TIẾT 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
Hoạt động 2: Giá trị lượng giác của góc lượng giác. a) Mục tiêu:

- HS nắm được khái niệm đường tròn lượng giác
- HS nhận biết và nắm được giá trị lượng giác của góc lượng giác, các góc lượng giác đặc biệt.
- Biết sử dụng MTCT để tính toán giá trị lượng giác của một góc lượng giác.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý
nghe giảng, thực hiện hoạt động 6, 7, 8, 9, 10; Ví dụ 6, 7, 8, 9, 10; Luyện tập 6, 7, 8, 9, 10.
c) Sản phẩm:
HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
HS nhận biết được khái niệm đường tròn lượng giác và các giá trị lượng giác của góc lượng giác.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Đường tròn lượng giác.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về đường tròn lượng giác.
- GV cần lưu ý cho HS: Trong mặt phẳng
toạ độ Oxy, ta quy ước: Chiều ngược
chiều quay của kim đồng hồ là
chiều dương và chiều quay của kim đồng
hồ là chiều âm. Như vậy, mặt phẳng toạ
độ Oxy đã được định hướng.
- GV cho HS đọc và thực hiện HĐ6. HĐ6
+ GV mời 1 HS lên bảng vẽ hình câu a a) Đường tròn tâm O có bán kính bằng 1 (hình
và 1 HS lên bảng trình bày câu b cho cả vẽ): lớp nghe và quan sát.
+ GV chốt đáp án và dẫn vào khung kiến thức trọng tâm.
b) Chiều dương là chiều ngược với chiều quay
của kim đồng hồ; chiều âm là chiều quay của kim đồng hồ.
- GV giới thiệu khái niệm đường tròn
lượng giác thông qua phần khung kiến
thức trọng tâm cho HS. Khái niệm
Trong mặt phẳng tọa độ đã được định hướng
Oxy, lấy điểm A(1; 0). Đường tròn tâm O, bán
- GV đặt vấn đề: Dựa vào đường tròn kính OA = 1 được gọi là đường tròn lượng giác
lượng giác ở phần HĐ6a, các em hãy (hay đường tròn đơn vị) gốc A.
xác định điểm B(0; 1), A’(-1; 0), B’(0; -
Chú ý:
1) và cho biết chúng nằm ở vị trí nào?
- GV cho HS đọc - hiểu Ví dụ 6 sau đó
chỉ định 1 HS đứng tại chỗ trình bày các
xác định điểm M trên đường tròn lượng giác.
- Các điểm B(0; 1), A’(-1; 0), B’(0; -1) nằm
- GV cho HS suy nghĩ và thực hiện trên đường tròn lượng giác. Luyện tập 6.
Ví dụ 6: (SGK – tr.10).
+ GV chỉ định 1 HS lên bảng trình bày Hướng dẫn giải (SGK – tr.10). lời giải. Luyện tập 6
+ HS dưới lớp nhận xét bài làm trên Ta có (OA, ON) = − π là góc lượng giác có tia 3 bảng.
đầu là tia OA, tia cuối là tia ON và quay theo
chiều âm (chiều quay của kim đồng hồ) một góc π. 3
Điểm N trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, ON) =
được biểu diễn như hình dưới − π3 đây:
Nhiệm vụ 2: Giá trị lượng giác của góc lượng giác.
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ7
+ HĐ7a, GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
đường tròn lượng giác và xác định điểm M.
2. Giá trị lượng giác của góc lượng giác. HĐ7
a) Ta có (OA, OM) = 60° là góc lượng giác có
tia đầu là tia OA, tia cuối là tia OM và quay theo
chiều dương một góc 60°.
Điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho
(OA, OM) = 60° được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:
+ HĐ7b, GV mời 1 HS nhắc lại “tỉ số
lượng giác của góc nhọn”
đã học ở lớp
9 và áp dụng để tính được hoành độ và tung độ điểm M.
+ Với hoành độ điểm M ta có: xM = cos 60o . OM
+ Với tung độ điểm M ta có:
yM = sin 60o . OM b)
- GV trình bày trường hợp Tổng quát
cho HS và giảng phần khung kiến thức
trọng tâm cho HS hiểu được giá trị lượng Ta có:
giác của góc lượng giác.
xM = cos 60o . OM = cos 60o . 1 = cos 60o = 1 2
yM = sin 60o . OM = sin 60o . 1 = sin 60o = √3
- GV yêu cầu HS ghi chép bài đầy đủ vào 2 vở.
=> Hoành độ và tung độ điểm M lần lượt bằng cos 60o và sin 60o. Tổng quát:
Trong trường hợp tổng quát, với mỗi góc lượng
giác α, lấy điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho (OA, OM) = α
Gọi tọa độ của điểm M trong hệ tọa độ Oxy là
(x; y). Ta có các khái niệm sau: Khái niệm
- Hoành độ x của điểm M gọi là cosin của góc
lượng giác α và kí hiệu cos α , cos α = x.
- GV hướng dẫn cho HS hiểu và thực - Tung độ y của điểm M gọi là sin của góc lượng
hiện được Ví dụ 7.
giác α và kí hiệu sin α , sin α = y.
+ Các em cần xác định được điểm M trên - Nếu cosα ≠ 0 thỉ tỉ số sinα gọi là tang của góc
đường tròn lượng giác sao cho cos α
lượng giác α và kí hiệu tan α , tan α = sinα (OA, OM) = α = 120o. cos α
+ Khi đó, gọi H và K là hình chiếu của - Nếu sin α ≠ 0 thì tỉ số cosα gọi là cotang của sin α
M lên trục hoành và trục tung, ta sẽ tính góc lượng giác α và kí hiệu cot α , cot α = cosα. sin α được KOM � từ AOM �.
Ví dụ 7: (SGK – tr.11).
+ Sử dụng hệ thức trong tam giác vuông Hướng dẫn giải (SGK – tr.11).
MKO, ta tính được tọa độ điểm M chính

là giá trị cos và sin của góc α
- GV cho HS tự thực hiện Luyện tập 7 theo nhóm 3 người.
+ Các nhóm tự trao đổi, thảo luận để đưa
ra cách thực hiện và đáp án.
+ GV chỉ định 1 HS lên bảng vẽ hình và làm bài.
+ GV nhận xét và chốt đáp án. Luyện tập 7
Lấy điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho
(OA, OM) = β = − π = −45o 4
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của điểm M trên các trục Ox, Oy. Khi đó, ta có: AOM � = 45o, suy ra HOM � = AOM � = 45o
Theo hệ thức trong tam giác vuông HOM, ta có:
- GV gợi ý cho HS thực hiện HĐ8. OH = OM. cos HOM � = 1. cos 45o = √2 ;
+ GV: Xác định điểm M trên đường tròn 2
lượng giác sao cho (OA, OM) = α = OK = MH = OM. sin HOM � = 1. sin 45o 30o theo chiều âm. = √2 2
+ Từ đó sẽ suy ra được dấu của xMDo đó M�√2; −√2� y 2 2
M cũng chính là dấu của cos αsin α.
+ Sử dụng các tỉ số của sin và cos để suy Vậy sin �− π� = − √2 ; cos �− π� = √2; 4 2 4 2
ra được dấu của tan và cot.
tan �− π� = −1; cot �− π� = −1. 4 4 HĐ8
Giả sử M là một điểm trên đường tròn lượng
giác sao cho (OA, OM) = α = ‒30°.
Điểm M được biểu diễn như hình vẽ sau:
- GV vẽ đường tròn lượng giác như hình
12 SGK – tr.11 và giảng cho HS về dấu
của các giá trị lượng giác. Khi đó ta có x M > 0 và yM < 0
Suy ra cos α > 0 và sin α < 0
Do đó tan α = sinα < 0 và cot α = cosα < 0 cos α sin α
- Dấu của các giá trị lượng giác của góc α =
(OA, OM) phụ thuộc vào vị trí điểm M trên
đường tròn lượng giác (Hình 12).
Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác như sau: Góc phần tư Giá trị I II lượng giác cos α + -