-
Thông tin
-
Quiz
Kế hoạch bài giảng chương 2 Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Ở chương này, sẽ ề cấp về các loại hình kinh doanh lưu trú du lịch. Các loại hình cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch cũng ã ược ề cập trong môn nguyên lý kinh doanh du lịch, như vậy có sự khác biệt chăng giữa các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch ược giới thiệu trong môn này và môn nhập môn kinh doanh lưu trú. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Kế hoạch bài giảng chương 2 Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Ở chương này, sẽ ề cấp về các loại hình kinh doanh lưu trú du lịch. Các loại hình cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch cũng ã ược ề cập trong môn nguyên lý kinh doanh du lịch, như vậy có sự khác biệt chăng giữa các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch ược giới thiệu trong môn này và môn nhập môn kinh doanh lưu trú. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (QTH 11) 458 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 49426763 Chƣơng 2
CÁC LOẠI CƠ SỞ KINH DOANH LƢU TRÚ DU LỊCH
2.1. Các loại cơ sở lƣu trú du lịch
Ở chương này, sẽ ề cấp về các loại hình kinh doanh lưu trú du lịch. Các loại hình
cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch cũng ã ược ề cập trong môn nguyên lý kinh doanh
du lịch, như vậy có sự khác biệt chăng giữa các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch ược
giới thiệu trong môn này và môn nhập môn kinh doanh lưu trú.
Có sự khác biệt hay không là tùy thuộc vào ịnh hướng mà môn học tiếp cận.
Trước hết, tìm hiểu về ịnh nghĩa thế nào là cơ sở kinh doanh lưu trú.
Theo TCVN 9506:2012 do Tổng cục Du lịch biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch ề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm ịnh, Bộ Khoa
học và Công nghệ công bố, cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở kinh doanh có cung cấp
các dịch vụ, tiện nghi phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi (ngủ, sinh hoạt) và có thể áp ứng
các nhu cầu khác của khách du lịch (như ăn uống, giải trí, thể thao..).
Từ ịnh nghĩa trên ta nhận thấy rằng, cơ sở kinh doanh lưu trú là cơ sở kinh doanh
các dịch vụ: dịch vụ buồng ngủ, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung kèm theo.
Và dịch vụ buồng ngủ là dịch vụ thể hiện ặc trưng về sản phẩm lưu trú trong ngành
du lịch. Bản chất của kinh doanh lưu trú du lịch là kinh doanh dịch vụ phòng ngủ.
Tuy nhiên, không phải tất cả các cơ sở nào kinh doanh dịch vụ buồng ngủ ều gọi là
cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch. Ví dụ: Đối với phòng trọ cho thuê cũng là kinh
doanh dịch vụ phòng ngủ nhưng không ược xếp vào cơ sở kinh doanh lưu trú là bởi
vì: khách thuê phòng trọ không phải là khách du lịch, mà là khách vãng lai, sinh
viên, công nhân ( ối tượng khách khác..). Thêm vấn ề ặt ra ở ây ó là khách sạn vẫn
cung ứng dịch vụ cho khách ịa phương, hay khách nghiên cứu ến lưu trú và sử dụng
dịch vụ mà vẫn ược xếp vào cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch. Lý do là vì, khách sạn
là cơ sở kinh doanh cung ứng các dịch vụ chủ yếu cho ối tượng là khách du lịch.
Như vậy, cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch là cơ sở kinh doanh dịch vụ buồng
ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho chủ yếu là khách du lịch trong thời gian lưu
lại tạm thời tại các iểm du lịch nhằm mục ích có lãi.
Thì ngày nay, các nhà khách vẫn cho khách du lịch thuê thì có ược gọi là cơ sở
kinh doanh lưu trú du lịch không? Thì câu trả lời ưa ra chắc chắn là không. lOMoARcPSD| 49426763
Bởi vì, nhà khách là nơi cung cấp chổ ngủ cho nhân viên, cán bộ và không phải kinh
doanh kiếm lời, vì mục ích xã hội chứ không phải vì mục ích lợi nhuận. Việc các
nhà khách vẫn cho khách du lịch thuê là hành ộng bất hợp pháp vì tạo ra sự không
công bằng giữa các cơ sở kinh doanh lưu trú và nhà khách, vì các cơ sở kinh doanh
lưu trú phải tốn nhiều chi phí cho hoạt ộng thu hút khách của mình.
Đối tượng khách mà cơ sở lưu trú du lịch phục vụ là khách du lịch vì thế mà
khách của ơn vị kinh doanh lưu trú rất a dạng, phong phú, có yêu cầu, mong muốn
khác nhau. Hướng vào phục vụ từng nhóm ối tượng khách với những nhu cầu ặc
trưng khác nhau hình thành nên các loại hình kinh doanh lưu trú với các ặc trưng rất riêng.
Theo luật du lịch Việt Nam ban hành ngày 27 tháng 6 năm 2005, các loại hình
cơ sở kinh doanh lưu trú gồm: khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, bãi cắm trại
du lịch, căn hộ kinh doanh du lịch, nhà nghỉ kinh doanh du lịch, nhà ở có phòng cho
khách du lịch thuê và các loại cơ sở lưu trú du lịch khác.
Ở môn nguyên lý kinh doanh du lịch có ề cập ến loại hình cơ sở lưu trú du lịch
ó là: Motel, Resort và Bungalow. Nhưng theo tiêu chuẩn phân loại, xếp hạng thì
Motel và Resort thuộc vào loại hình cơ sở lưu trú khách sạn, và Bungalow thuộc
vào Làng du lịch hay Bãi cắm trại du lịch.
Ở trên thế giới và Việt Nam gần ây ã nổi lên một loại hình cơ sở lưu trú du lịch
mới ó là: Share-time. Share-time là một loại hình cơ sở lưu trú du lịch bắt nguồn từ
việc các nhà ầu tư lúc ầu xây dựng các biệt thự du lịch hay chung cư du lịch thành
một khu du lịch, và nó ược xây dựng mang tính ồng bộ và thống nhất về tiêu chuẩn
ưa ra. Nhưng vì, việc xây dựng này tốn rất nhiều chi phí, và các nhà ầu tư có thể
không huy ộng ủ vốn, vì vậy họ nghĩ ến việc sẽ bán cho những người có nhu cầu
mua nó (các nhà ầu tư này, sẽ bán cả quyền sử dụng ất và quyền sở hữu nhà) cho
các người mua. Nhưng các người mua phải tuân theo những iều kiện ưa ra ó là: các
chủ nhà chỉ ược lưu trú trong thời gian quy ịnh do chủ ầu tư ưa ra (thông thường là
mùa trái iểm), và thời gian còn lại thì các chủ nhà phải giao lại cho chủ sở hữu ể họ
kinh doanh du lịch như hoạt ộng kinh doanh lưu trú và các chủ nhà sẽ ược nhận lãi
từ hoạt ộng cho thuê này. Ở Đà Nẵng, thì resort Hayatt ang áp dụng rất thành công
loại hình kinh doanh lưu trú này. Như vậy, ối với những người có nguồn vốn họ có
nên ầu tư vào ây hay không? Câu trả lời của hầu hết mọi người ưa ra là có. Bởi vì,
họ nhìn thấy những lợi ích lớn hơn khi họ mua nhà và ất của các chủ ầu tư này. Thứ lOMoARcPSD| 49426763
nhất, thông thường ối tượng khách của các resort a phần là khách nước ngoài ến từ
các nước Châu Âu, Châu Mỹ, vì vậy mùa cao iểm của các resort a phần là tháng 9,
tháng 10 khi các khách du lịch ến Việt Nam trú ông. Như vậy, các chủ nhà sẽ ược ở
mùa thấp iểm (mùa hè) họ có kỳ nghĩ dưỡng với gia ình, ược sử dụng các dịch vụ
của resort miễn phí, hoặc nếu như tính phí theo iều khoản thỏa thuận giữa hai bên.
Và giá trị ất và nhà của các resort này là giá trị cao vì vậy các chủ nhà vừa có thể
kinh doanh bất ộng sản và thu về mình lợi nhuận từ việc kinh doanh phòng ngủ cho
khách vào mùa cao iểm (khi họ không lưu trú ở ó nữa). Và vì trong phân loại các
loại hình cơ sở lưu trú có số 8: các loại hình kinh doanh khác (và chính vi vậy share-
time ược xếp loại vào ây).
Như vậy, mục ích nghiên cứu các loại hình cơ sở lưu trú du lịch ể phân tích các
ặc iểm ặc trưng nhất của các loại hình kinh doanh lưu trú, ặc iểm ối tượng khách
hàng. Từ những ặc iểm ó, nhà quản trị cơ sở lưu trú ưa ra những quyết ịnh khác nhau
như thế nào về ặc iểm về cơ sở lưu trú du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ sản phẩm… 2.1.1. Khách sạn
Khách sạn là loại hình lưu trú chính yếu nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hệ
thống các cơ sở kinh doanh trong ngành lưu trú nói riêng và là một bộ phận cơ bản
không thể thiếu trong hoạt ộng kinh doanh du lịch nói chung. Có một giai oạn, người
ta thường ồng nhất khái niệm khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch. Tuy nhiên, khách
sạn chỉ là một loại hình cơ sở lưu trú du lịch, và còn có các loại hình cơ sở lưu trú khác. 2.1.1.1 Khái niệm
Có nhiều ịnh nghĩa khác nhau về khách sạn:
Ở chương 1 ã ược tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của ngành kinh
doanh lưu trú thì ta thấy rằng, vào giai oạn phát triển ầu tiên của ngành kinh doanh
lưu trú, khách sạn ược mở ra nhằm cung ứng các dịch vụ áp ứng nhu cầu thiết yếu
của khách du lịch (nhu cầu ở và ăn) nhằm mục ích thu lợi nhuận. Từ ịnh nghĩa này
ta thấy ược rằng, khách sạn hoạt ộng chỉ mang tính chất manh nha, sơ khai và chỉ
cung ứng những dịch vụ thiết yếu nhất trong chuyến du lịch của khách ể kiếm lợi
nhuận. Tuy nhiên, với ịnh nghĩa này ta thấy rằng tất cả các loại hình cơ sở lưu trú
khác ều là cung cấp dịch vụ ngủ, ăn uống và bổ sung nhằm mục ích sinh lợi. Chính lOMoARcPSD| 49426763
vì vậy, mà chưa thấy sự ặc trưng của khách sạn, mà giống như ồng nhất khách sạn
là cơ sở lưu trú du lịch.
Theo quy chế quản lý cơ sở lưu trú của Tổng cục Du lịch Việt Nam thì khách
sạn ược ịnh nghĩa là nơi lưu trú ảm bảo theo tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần
thiết phục vụ trong thời gian nhất ịnh theo yêu cầu của khách về các mặt ăn ngủ, vui
chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác. Định nghĩa này ã nhấn mạnh ến yếu tố
chất lượng phục vụ, tuy nhiên ịnh nghĩa này chỉ nhấn mạnh ến việc áp ứng những
nhu cầu cơ bản và cần thiết của khách du lịch chưa thể hiện ược nhu cầu ặc trưng và
những nhu cầu khác biệt của khách khi lưu trú tại khách sạn.
Theo tiêu chuẩn phân loại, xếp hạng khách sạn Việt Nam TCVN 4391: 2009
ban hành năm 2009, Khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch có quy mô từ 10 buồng ngủ
trở lên, ảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách.
+ Từ ịnh nghĩa này, ta thấy ược rằng, nói ến khách sạn là phải nói ến sự kiên cố,
ó là ặc iểm khác biệt giữa khách sạn so với loại hình cơ sở lưu trú khác như camping
(mang tính di ộng, ít kiên cố). Và với quy mô từ 10 buồng phòng trở lên thì có thể
cho thấy sự khác biệt với loại hình cơ sở lưu trú là biệt thự du lịch, nhà nghỉ du lịch.
Nhưng ịnh nghĩa này, không thể so sánh sự khác biệt giữa khách sạn so với tất cả
các loại hình khác như làng du lịch, camping.
Trong cuốn sổ tay du lịch thế giới có ghi: “ Khách sạn là các tòa nhà cao tầng,
cung cấp các dịch vụ ngủ, ăn và các dịch vụ bổ sung khác cho khách du lịch nhằm
mục ích thu lợi nhuận”. Từ ịnh nghĩa này, ta thấy một sự khác biệt giữa khách sạn
so với tất cả các cơ sở lưu trú khác ó là về ặc iểm kiến trúc của khách sạn ó là sự
kiên cố và phát triển theo hướng cao tầng. Sỡ dĩ, khách sạn phát triển theo hướng
cao tầng như vậy là ể ảm bảo có thể bố trí các khu vực ể cung ứng các dịch vụ cho khách hàng.
Ta thấy rằng, có nhiều ịnh nghĩa khác nhau về khách sạn, mỗi ịnh nghĩa mang
ặc iểm riêng, nhưng vì mục ích nghiên cứu nội dung của phần này là phân biệt và
so sánh sự khác nhau giữa các loại hình cơ sở lưu trú ể từ ó phân tích các ặc iểm của
khách sạn cũng như các quyết ịnh của nhà quản trị khách sạn. Vì vậy, từ những phân
tích trên, ta nên chọn khái niệm:
Khách sạn là các tòa nhà cao tầng, cung cấp các dịch vụ ngủ, ăn và các dịch
vụ bổ sung khác cho khách du lịch nhằm mục ích thu lợi nhuận. lOMoARcPSD| 49426763
2.1.1.2 Đối tƣợng khách hàng phục vụ
Từ ịnh nghĩa về khách sạn ở trên ta thấy rằng, bất kỳ một khách du lịch nào sử
dụng dịch vụ của khách sạn mang lại lợi nhuận cho khách sạn thì khách sạn ều phục
vụ, do ó với loại hình khách sạn, ối tượng phục vụ rất a dạng thể hiện qua:
+ Đối tượng khách du lịch rất a dạng về mục ích chuyến i: du lịch thuần túy, du
lịch công vụ, du lịch mục ích khác như thăm thân, chữa bệnh, hành hương…. Khác
với các loại hình cơ sở lưu trú khác như: nhắc ến làng du lịch thì thuần về du lịch
nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí…
+ Đối tượng khách du lịch a dạng về hình thức: i lẻ, i theo oàn, i theo gia ình.
Khác với các loại hình cơ sở lưu trú khác như: ối với camping thì chủ yếu là i theo
oàn, số ông; biệt thự du lịch thì chủ yếu là gia ình; làng du lịch chủ yếu là theo oàn, gia ình…
+ Đối tượng khách du lịch nhiều ộ tuổi khác nhau. Khác với các loại hình cơ sở
lưu trú khác như: camping thì chủ yếu là tuổi thanh thiếu nhiên, làng du lịch chủ yếu là lứa tuổi trung niên.
Từ ó, ta thấy rằng mỗi ối tượng khách hàng khác nhau có những ặc iểm khác
nhau và những yêu cầu, mong muốn khác nhau trong việc thực hiện chuyến du lịch
của mình. Dẫn chứng như:
+ Khách công vụ: Thường khách này i với mục ích khác kết hợp với du lịch. Họ
ến nhằm giải quyết công việc như cung cấp hàng hóa, ký kết hợp ồng, tìm kiếm thị
trường. Đặc iểm của ối tượng khách này là thích ở nơi trung tâm thành phố, nơi có
hoạt ộng kinh tế sôi nổi, gần trung tâm ể tiện giao dịch, i lại. Thích ở nơi sang trọng,
yên tỉnh, thời gian lưu lại ngắn, khả năng thanh toán cao, ối tượng khách này ít chịu
ảnh hưởng của giá và tính thời vụ.
+ Khách i du lịch thuần túy: Đối tượng khách này thường ến những iểm có tài
nguyên du lịch. Họ thích các hoạt ộng vui chơi giải trí, các hoạt ộng văn hóa thể
thao, rất nhạy bén với giá cả và chịu tác ộng của tính thời vụ.
+ Khách tham gia hội nghị: bao gồm khách họp về thương mại, bảo hiểm, thể
thao, văn hóa, môi trường… Những ối tượng khách này thường tổ chức hội nghị tại
cơ sở lưu trú và lưu lại tại doanh nghiệp và sử dụng sản phẩm dịch vụ tại cơ sở lưu trú. lOMoARcPSD| 49426763
Từ tính a dạng về yêu cầu, ặc iểm của ối tượng khách phục vụ, làm cho ặc trưng
về nhu cầu của khách không ồng nhất, chính iều này ã tạo cơ hội kinh doanh cho
các khách sạn. Để ảm bảo chất lượng dịch vụ và em lại sự hài lòng cho khách hàng
thì ngày nay có nhiều khách sạn có xu hướng chuyên môn hóa trong kinh doanh của
mình bằng cách mỗi khách sạn thường chú trọng ến một loại ối tượng khách du lịch
khác nhau, một oạn thị trường khác nhau…Do ó, mỗi khách sạn ều tìm kiếm một
thị trường mục tiêu mà khách sạn hy vọng lôi cuốn và thu hút ược. Nhưng ể thu hút
ược ối tượng khách hàng mục tiêu này, thì các khách sạn phải ưa ra những ặc iểm
khách sạn phù hợp với ặc iểm của ối tượng khách hàng mà khách sạn phục vụ. Như
vậy, ặc iểm của ối tượng phục vụ sẽ quy ịnh ến những ặc iểm của hoạt ộng kinh doanh khách sạn.
2.1.1.3 Đặc iểm khách sạn
a. Vị trí: Khách sạn phân bố ở các vị trí rộng khắp, từ trung tâm thành phố cho
ến vùng ngoại ô, ở các nơi gần nguồn tài nguyên du lịch. Bởi vì ối tượng khách hàng
mà khách sạn phục vụ rất a dạng chính vì vậy vị trí của khách sạn phân bố rộng
khắp như vậy nhằm thỏa mãn yêu cầu của ối tượng khách khác nhau của khách sạn.
Ví dụ, khách công vụ thì họ muốn lưu trú ở khách sạn gần trung tâm thành phố thuận
tiện cho công việc làm ăn của họ, khách du lịch thuần túy thì muốn ến những nơi
gần tài nguyên thiên nhiên ể hòa mình vào thiên nhiên, tham gia các hoạt ộng gần
tài nguyên du lịch, và ở những vùng ngoại ô khi khách du lịch cần lưu trú qua êm
cũng có những khách sạn áp ứng nhu cầu cho khách… Khác với các loại hình cơ sở
lưu trú khác như camping thì không thể nằm vị trí ở trung tâm, làng du lịch thì nằm
gần tài nguyên thiên nhiên, biệt thự du lịch nằm ở ngoại ô…
Như vậy, từ sự a dạng về ối tượng khách phục vụ dẫn ến sự a dạng về ịa ịa iểm
hoạt ộng kinh doanh của khách sạn và quyết ịnh ến các ặc iểm khác trong hoạt ộng kinh doanh khách sạn.
b. Đặc iểm về kiến trúc: Nói ến ặc iểm kiến trúc thì gồm có: công trình
kiến trúc và sự phân bố các khu vực.
- Công trình kiến trúc: Từ sự a dạng về vị trí, ịa iểm mà các cơ sở khách sạn
hoạt ộng ể áp ứng nhiều ối tượng khách hàng khác nhau, nhưng không phải ở ịa iểm
nào thì diện tích ất ể xây dựng các khách sạn cũng rất lớn, rất rộng ể có thể xây dựng
khách sạn ( ặc biệt là ở thành phố, thành thị..). Do ó, ặc iểm riêng có của khách sạn lOMoARcPSD| 49426763
ó là các công trình ược xây dựng kiên cố, thường phát triển theo hướng cao tầng.
Như ã ề cập, phát triển theo hướng cao tầng ể có thể bố trí các khu vực cung ứng
sản phẩm dịch vụ cho khách du lịch một cách thuận tiện, thoải mái và an toàn nhất cho khách.
- Sự phân bố các khu vực: Chức năng của khách sạn là cung cấp dịch vụ lưu
trú (sãnh và phòng ngủ), dịch vụ ăn uống (có bàn, bếp, bar), và các dịch vụ bổ sung.,,
Và mỗi dịch vụ ều có những yêu cầu, và ặc iểm riêng. Để ảm bảo thực hiện các chức
năng của khách sạn, sự phân bố các khu vực trong khách sạn cần phải ảm bảo tính
hợp lý trong việc phục vụ khách. Đối với khách sạn thì có 2 hình thức phân bố các
khu vực ó là: phân bố theo kiểu ơn nguyên và a nguyên.
Đối với những khách sạn có diện tích rộng, thì thông thường khách sạn sẽ bố trí
theo kiểu a nguyên có nghĩa là khách sạn chia làm 2 ơn nguyên ộc lập: ó là ơn
nguyên khu vực ại sãnh và ơn nguyên khu vực nghỉ ngơi cho khách:
+ Đơn nguyên thứ nhất là khu vực ại sảnh: Đó là nơi diễn ra các giao dịch giữa
khách sạn, là trung tâm thần kinh của khách sạn, khi khách ến với khách sạn thì khu
vực ầu tiên mà khách luôn tiếp xúc ó là khu vực tiền sảnh ể làm thủ tục liên quan ến
việc lưu trú của khách: check-in, check-out, hỏi các thông tin liên quan khách sạn,
liên quan ến ịa iểm du lịch v.v.v. Để thuận tiện cho khách, thì khách sạn thường ược
bố trí ở trung tâm mặt tiền, tầng trệt, ngay lối ra vào của khách sạn. Vấn ề ặt ra cho
các nhà quản trị khách sạn là làm thế nào ể ảm bảo việc tổ chức các dịch vụ ở khu
vực tiền sảnh ược ảm bảo tốt nhất, và khách hàng cảm thấy có ấn tượng ầu tiên ngay
khi bước vào khách sạn. Ngoài ra, ở khu tầng trệt này, các khách sạn thường bố trí
khu vực phục vụ các dịch vụ bổ sung như dịch vụ bổ sung bán hàng lưu niệm, dịch
vụ ăng ký spa, tư vấn… Để khi khách vào khách sạn thì thường hay nhìn xung quanh
khu vực tiền sảnh, xem xét và tìm kiếm iều ặc biệt, và khi bố trí như vậy có thể kích
thích chi tiêu của khách hàng ể sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Hơn nữa,
các dịch vụ bổ sung này có thể phục vụ khách lưu trú tại khách sạn và khách bên
ngoài sử dụng dịch vụ, chính vì vậy mà các dịch vụ này nằm ở trung tâm, nơi có ông
người, và có thể thu thú khách bên ngoài sử dụng dịch vụ, không ảnh hưởng ến khu
vực nghỉ ngơi của khách lưu trú. Ngoài ra khu vực tầng trệt này, khách sạn cũng hay
bố trí khu vực nhà hàng, bar (lobby bar) ể khi khách vào làm thủ tục ăng ký phòng,
trong thời gian chờ ợi thì khách có thể dùng các thức ăn, ồ uống nhẹ tại lobby bar.
Và các nhà hàng này cũng có thể phục vụ ối tượng khách bên ngoài khách sạn, vì lOMoARcPSD| 49426763
vậy ặt ở trung tâm, ở khu vực tiền sảnh ể thu hút khách dễ dàng hơn. Bếp thì thường
bố trí gần bộ phận bàn của nhà hàng ể thuận tiện cho việc phục vụ khách. Đối với
một số dịch vụ hậu cần như: giữ xe, ể các hàng hóa lưu kho thì khách sạn thường bố
trí ở tầng hầm, ể tránh cho khách nhìn thấy, ảm bảo vệ sinh, gọn gàng và thuận tiện cho nhân viên làm việc.
+ Đơn nguyên thứ hai là khu vực khách nghỉ ngơi, thư giản: Khu vực này òi hỏi
mức ộ yên tĩnh ể ảm bảo giấc ngủ cho khách, tránh ông người qua lại, và ảm bảo an
toàn cho khách. Do vậy, một số khách sạn thường do vậy thường ặt ở khu vực sau,
thường cách khu vực tiền sảnh một khoảng không gian sân vườn hay bể bơi. Ngoài
ra, ể ảm bảo thuận tiện cho việc phục vụ khách lưu trú ăn uống tại khách sạn, khách
sạn có thể thiết kế an xen các nhà hàng ặc biệt dành cho khách ăn sáng hoặc các
phòng tiệc nhỏ trong khu vực lưu trú này.
+ Như vậy, ối với hình thức bố trí khu vực theo kiểu a nguyên này thì có thể có
sự tương ồng với làng du lịch, bãi cắm trại du lịch..
Nếu diện tích ất của khách sạn không cho phép tách thành hai ơn nguyên ộc lập,
ể ảm bảo chức năng của từng khu vực, thì thông thường khách sạn ược bố trí trí theo
kiểu ơn nguyên thành một khối thống nhất, nhưng vẫn ưu tiên khu vực tiền sãnh ở
tầng trệt, ở tiền sãnh và khu vực nghỉ ngơi của khách ở các tầng trên cao. Thông
thường ở tầng trệt là khu vực ại sãnh thực hiện các chức năng của bộ phận lễ tân, và
là nơi ón tiếp khách và phục vụ các dịch vụ bổ sung như ở trên ã ề cập. Thì còn có
một số khu vực khác ược bố trí trong khách sạn như: Khu vực thực hiện các dịch vụ
vui chơi, giải trí: Đây là khu vực thực hiện các dịch vụ giúp cho khách cảm thấy vui
vẻ, thoải mái và giải trí, các khu vực này có sự tập trung khách du lịch nhiều, vì vậy
sẽ có nhiều âm thanh, tiếng ồn. Do ó, các khách sạn thường bố trí các khu vực này
ở các tầng ở giữa và có hệ thống cách âm ể không mang lại tiếng ồn, ảm bảo vấn ề
trật tự và an ninh trong khách sạn. Và ngoài ra, ở các tầng giữa này, khách sạn
thường bố trí các nhà hàng với những ặc iểm khác nhau, ể khách có thể vừa vui chơi
giải trí, vừa thưởng thức ẩm thực, và các dịch vụ khác…
+ Như vậy, ối với hình thức bố trí khu vực theo kiểu ơn nguyên này có thể tương
ồng với biệt thự du lịch, nhà nghỉ cho khách du lịch thuê…
c. Đặc iểm về cơ sở vật chất kỹ thuật: lOMoARcPSD| 49426763
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn là những phương tiện và iều kiện vật
chất ể sản xuất và bán sản phẩm, dịch vụ nhằm áp ứng các nhu cầu về ăn uống, nghỉ
ngơi, các dịch vụ bổ sung cho khách du lịch.
Mỗi khách sạn hướng ến phục vụ mỗi ối tượng khách hàng khác nhau chính vì
vậy mà ặc iểm của ối tượng khách hàng quyết ịnh ến việc thiết kế, xây dựng và bố
trí các khu vực, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật phải ạt tiêu chuẩn và ảm bảo tính
hợp lý như thế nào. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn thường ược bố trí theo
những khu vực khác nhau như:
- Những khu vực dành cho khách hàng:
+ Phòng ngủ: Đây là nơi mà khách hàng nghỉ ngơi, thư giản, vì vậy vấn ề quan
trọng ầu tiên là phải tạo một cảm giác dễ chịu, thoải mái mà khách phải nhận thấy
ngay sau khi bước vào phòng. Để áp ứng và thỏa mãn nhu cầu này, khách sạn phải
chú ý ến các nội dung: diện tích, sự bố trí, nội thất, ồ ạc trong phòng, trang thiết bị,
sự trang trí trong phòng phải hài hòa, hợp lý. Như vậy, tùy theo ối tượng khách hàng
khác nhau về khả năng thanh toán, ặc iểm về mục ích chuyến i như khách thuần túy,
khách công vụ… mà khách sạn quyết ịnh ến tiêu chuẩn của các cơ sở vật chất ược
cung cấp như thế nào trong một phòng ngủ. Ví dụ, những khách hàng có khả năng
thanh toán cao, thì họ yêu cầu ngoài khách sạn ạt ược những tiêu chuẩn cơ bản về
khách sạn, thì khách sạn phải tạo không giản sang trọng, và thêm nhiều tiện nghi
hơn cho khách trong phòng, ví dụ như trong phòng có thêm các dụng cụ tập thể dục,
phòng ược chia ra thành phòng khách, phòng ngủ, có quầy rượu trong phòng vv.v.
Và ối với khách công vụ thì trong phòng ngủ cần có khu vực bàn làm việc cho khách,
và có két lưu trữ hồ sơ, giấy tờ..v.v. Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật phòng ngủ
kiên cố, vững chắc khác với loại cơ sở lưu trú khách như camping: ngủ di ộng, áp
ứng nhu cầu thiết yếu cho khách, hay làng du lịch thì phòng ngủ là ược dùng các
chất liệu từ thiên nhiên.
+ Khu vực tiền sảnh: Ở sảnh tiếp tân là nơi thực hiện việc ón tiếp khách vì vậy
sảnh tiếp tân phải bố trí trí cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với chức năng của khu
vực này. Thông thường cơ sở vật chất kỹ thuật gồm có quầy lễ tân, bàn ghế phục vụ
khách ngồi chờ, ti vi, hệ thống ánh sáng, âm thanh….và trang thiết bị phục vụ cho
nhân viên lễ tân và dịch vụ ở lobby bar. Và tùy theo quy mô của khách sạn phục vụ
số lượng khách và ối tượng khách như thế nào mà khách sạn bố trí số lượng cơ sở vật chất kỹ thuật. lOMoARcPSD| 49426763
+ Khu vực ăn uống: Phục vụ các món ăn cho khách, và tùy thuộc vào từng loại
nhà hàng mà việc bố trí, sắp xếp hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật khác nhau và phải
bố trí sao cho phù hợp với từng loại khách sạn. Ví dụ, nhà hàng Âu thì dụng cụ ăn
uống, bàn ghế, trang phục nhân viên, không gian phải phù hợp.
+ Khu vực thực hiện và bán các dịch vụ bổ sung: Tùy theo ối tượng của khách
hàng, mà khách sạn tổ chức việc bán các dịch vụ bổ sung nào, và sự a dạng của việc
bán các dịch vụ bổ sung phụ thuộc vào sự a dạng về nhu cầu của khách. Và tùy theo
các dịch vụ bổ sung mà bố trí khu vực và các trang thiết bị phục vụ việc cung ứng
dịch vụ bổ sung cho khách phù hợp.
- Những khu vực mà khách hàng không ến ược
+ Một số khu vực hệ thống kỹ thuật: Hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống làm
lạnh và cung cấp nước nóng, hệ thống hơi và quạt máy, hệ thống IT. Việc bố trí hệ
thống cơ sở vật chất kỹ thuật phải tạo thuận tiện cho hoạt ộng của nhân viên, và sự
bố trí các khu vực hoạt ộng trong sơ ồ khách sạn, ể hoạt ộng một cách hiệu quả nhất.
+ Khu vực phục vụ hành chính: các phòng dành cho bộ phận quản lý, phòng chức năng…
+ Các khu vực phục vụ dịch vụ buồng phòng: văn phòng của phụ trách bộ phận
buồng, văn phòng trực tầng, kho ồ vải và xưởng giặt. Đối với khách sạn, thì khu vực
này thường bố trí gần khu vực nghỉ ngơi của khách ể thuận tiện phục vụ khách, và
thuận tiện cho nhân viên làm việc.
- Khu vực dành cho việc i lại: Đối với khách sạn, phát triển theo hướng cao
tầng thì bố trí thang máy ể thuận tiện cho việc i lại của khách, và thông thường
các khách sạn bố trí thang máy dành riêng cho khách và thang máy dành riêng cho
nhân viên ể tạo sự thoải mái cho khách, và tránh sự va chạm giữa khách và nhân
viên trong quá trình nhân viên làm việc hoặc vận chuyển hàng hóa giữa các khu vực.
Như vậy, do ặc iểm ối tượng khách hàng của khách sạn ã quyết ịnh ến hình thức
tổ chức cơ sở vật chất kỹ thuật, và từ việc tổ chức ó thì cơ sở vật chất kỹ thuật cũng
quyết ịnh ến hình thức tổ chức lao ộng, ặt ra yêu cầu chuyên môn hóa, phân công
hợp tác giữa các bộ phận. Đặc biệt ở khách sạn dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng rất thuận
tiện cho khách, nhanh chóng vì hệ thống này nằm ngay trong khách sạn, khoảng
cách rất gần. Đối với khách sạn, thì trang thiết bị tiện nghi, ầy ủ, áp ứng nhu cầu của lOMoARcPSD| 49426763
khách du lịch ( xem phụ lục tiêu chuẩn, phân loại xếp hạng khách sạn TCVN 4391:2009).
d. Đặc iểm về sản phẩm: Ở ịnh nghĩa về khách sạn thấy rằng, khách sạn cung
ứng a dạng các dịch vụ cho khách từ dịch vụ thiết yếu như ăn, ngủ cho ến các dịch
vụ bổ sung mà khách phát sinh trong mục ích chuyến i của mình. Do ó, hệ sản phẩm
dịch vụ a dạng, tổng hợp, khách ược phục vụ một cách chu áo. Đặc iểm của ối tượng
khách phục vụ cũng quy ịnh ến hệ sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Ví dụ, ở khách
sạn phục vụ chủ yếu khách công vụ thì cần có dịch vụ bổ sung là thuê thư ký, dịch
vụ busniess centre, tổ chức hội nghị hội thảo….
Hệ sản phẩm thể hiện qua chiều rộng và chiều sâu. Về chiều rộng thể hiện qua
các loại sản phẩm, dịch vụ của khách sạn như: sản phẩm lưu trú, nhà hàng, sản phẩm
bổ sung. Về chiều sâu thì thể hiện qua việc ở mỗi loại sản phẩm, dịch vụ có nhiều
mức ộ khác nhau, và a dạng về chủng loại trong từng loại sản phẩm dịch vụ. Dẫn
chứng, sản phẩm lưu trú thì có nhiều hạng phòng, loại phòng; nhà hàng thì có nhiều
kiểu nhà hàng khác nhau; dịch vụ bổ sung thì có nhiều loại như: spa, tổ chức hội
nghị hội thảo, giặt là, business centre, kara, giải trí, làm ẹp….
e. Đặc iểm về mức chất lƣợng phục vụ: Như ã trình bày ở trên, khách của
khách sạn a dạng, họ i du lịch vì nhiều mục ích khác nhau, có các khả năng thanh
toán từ trung bình ến cao, và khách hàng ược phục vụ nên nhìn tổng thể mặt bằng
chung, thì mức chất lượng phục vụ ở khách sạn là cao hơn so với một số cơ sở lưu
trú khác như camping, nhà nghỉ cho khách thuê, ….Tuy nhiên, tùy thuộc vào ối
tượng khách hàng thu hút có khả năng thanh toán khác nhau mà các loại khách sạn
với mức chất lượng phục vụ khác nhau.
f. Đặc trƣng về giá: Đối với cơ sở lưu trú xét về yếu tố cầu nên thành sản
phẩm dịch vụ, ,do ó gọi là giá dịch vụ.
Vấn ề ặt ra là các khách sạn nên ưa ra giá trọn gói hay giá bán phần. Thì tùy theo trường hợp:
- Nếu khách sạn ặt ở vị trí biệt lập thì việc i lại khó khăn, khách du lịch khó
thỏa mãn các nhu cầu, thì việc khách sạn ưa ra giá trọn gói là hợp lý ể áp ứng sự
thỏa mãn và sự yên tâm của khách du lịch.
- Nếu khách sạn ặt ở vị trí gần trung tâm thành phố, sự i lại dễ dàng, nhiều
hàng hóa dịch vụ ể bán thì việc áp dụng giá trọn gói là không phù hợp, và sự gò bó lOMoARcPSD| 49426763
sự tự do của khách. Bởi vì, khi khách ến i du lịch với mục ích thực hiện chuyến i
của mình, thì khách du lịch muốn trải nghiệm ở ịa iểm du lịch, chứ không chỉ ở bên trong khách sạn.
Do ó, các khách sạn có thể thực hiện giá bán phần bằng cách:
- “ Giá phòng+ phục vụ ăn sáng”: Đối với giá này thì vừa tạo sự thuận tiện cho
khách khi thức dậy có thể dùng iểm tâm tại khách sạn sau ó có thể ra ngoài thăm
quan ịa iểm du lịch, vừa mang lại lợi nhuận cho khách sạn khi phục vụ nhu cầu ăn sáng cho khách.
- “ Giá phòng+ phục vụ ăn sáng+ buổi ăn chính”: Buổi ăn chính ở ây thường
khách sạn phục vụ buổi ăn tối, vì khi ó các khách về ến khách sạn, họ muốn tắm rửa
sạch sẽ, thoải mái ể bắt ầu bữa ăn, em lại cảm giác dễ chịu, ngon hơn cho khách. Và
khách sạn ít phục vụ buổi ăn trưa bởi vì, thông thường theo lịch trình của khách ra
ngoài du lịch và trưa họ sẽ ến những nhà hàng ặc sản và ăn, sau ó tiếp tục chuyến
du lịch, nếu quay về khách sạn thì sẽ không thuận tiện trong chuyến lịch trình và mất nhiều thời gian.
2.1.2. Làng du lịch
Làng du lịch ra ời ở Pháp và ã xuất hiện vào ầu những năm 1947 chủ yếu nằm
ở ven Địa Trung Hải. Ngày nay, làng du lịch ược xây dựng ở các iểm du lịch nghỉ
dưỡng, nơi giàu tài nguyên thiên nhiên. 2.1.2.1 Khái niệm
Có nhiều ịnh nghĩa khác nhau về làng du lịch như:
Trong cuốn sổ tay du lịch quốc tế có ưa ra ịnh nghĩa về làng du lịch như sau: “
Làng du lịch là một trung tâm riêng biệt, gồm nhiều lán, nhà dành cho các cá nhân
hoặc gia ình lưu trú, tập hợp xung quanh các cơ sở sinh hoạt công cộng phục vụ
trong giá tổng hợp (giá trọn gói) bao gồm ăn, ngủ, vui chơi giải trí”.
+ Định nghĩa này ã chỉ ra sự khác biệt giữa làng du lịch so với các loại hình cơ
sở lưu trú khác ó là nhắm ến ối tượng khách hàng chủ yếu là gia ình, và vị trí của
các làng du lịch xung quanh các khu sinh hoạt cộng ồng, và ặc iểm về kiến trúc là
khu trung tâm riêng biệt. Và một ặc iểm quan trọng ể phân biệt giữa làng du lịch với
các loại hình khác ó là giá mà làng du lịch thường cung cấp là giá trọn gói, khác với
loại hình khách sạn là giá có thể trọn gói hay giá bán phần. lOMoARcPSD| 49426763
Theo tiêu chuẩn xếp hạng làng du lịch VN TCVN 7797:2009 làng du lịch là cơ
sở lưu trú du lịch gồm tập hợp biệt thự và một số loại cơ sở lưu trú khác như căn hộ,
bungalow và bãi cắm trại, ược xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên
nhiên ẹp, có hệ thống dịch vụ gồm nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui
chơi giải trí, thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch.
+ Từ ịnh nghĩa này ã thấy ược sự khác biệt về chủng loại lưu trú trong loại hình
làng du lịch. Đã chỉ ra sự khác biệt với loại hình cơ sở lưu trú khác, ví dụ như ối với
khách sạn thì gồm tập hợp các phòng ngủ cho thuê với những cấp hạng, loại phòng
khác nhau, thì ở làng du lịch ó là tập hợp của biệt thự, bãi cắm trại và bungalow.
Tuy nhiên, làng du lịch cũng chưa phân biệt với camping vì camping tập hợp các
bugalow và cụm biệt thự cũng tập hợp các biệt thự. Hơn nữa, ịnh nghĩa này ã chỉ ra
ược ặc iểm về vị trí làng du lịch ược xây dựng gần nơi có tài nguyên du lịch, cảnh
quan thiên nhiên ẹp và các sản phẩm mà làng du lịch cung ứng. Khác với khách sạn
là xây dựng ở nhiều vị trí khác nhau, nhưng lại tương ồng với camping khi xây dựng
gần tài nguyên du lịch. Và sản phẩm dịch vụ cung ứng thì chưa nêu sự khác biệt so
với các loại hình cơ sở lưu trú khác như khách sạn, biệt thự du lịch…
Làng du lịch còn ược ịnh nghĩa là một khu ộc lập bao gồm những biệt thự hay
Bungalow một tầng có cấu trúc gọn nhẹ và ược xây dựng những vật liệu nhẹ mang
tính truyền thống ịa phương. Trong làng du lịch người ta quy hoạch thành những
khu riêng biệt: khu lưu trú, ăn uống, khu thương mại, khu bãi ỗ, khu thể thao.
+ Từ ịnh nghĩa này, ã ưa ra ược sự khác biệt về kiến trúc và sự phân bố các khu
vực cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng của làng du lịch so với các loại hình
cơ sở khác. Kiến trúc theo kiểu thấp tầng (khác với khách sạn là cao tầng), công
trình thì gọn nhẹ, mang phong cách ịa phương (khác với khách sạn là công trình
kiên cố, vững chắc, theo ặc iểm của ối tượng khách hàng), ặc iểm thứ hai ó là các
khu vực ược quy hoạch thành vùng riêng biệt và cách xa nhau.
Ta thấy rằng, có nhiều ịnh nghĩa khác nhau về làng du lịch, mỗi ịnh nghĩa mang
ặc iểm riêng, nhưng vì mục ích nghiên cứu nội dung của phần này là phân biệt và
so sánh sự khác nhau giữa các loại hình cơ sở lưu trú ể từ ó phân tích các ặc iểm của
làng du lịch cũng như các quyết ịnh của nhà quản trị cơ sở lưu trú. Vì vậy, từ những
phân tích trên, có thể khái niệm về làng du lịch một cách ầy ủ như sau: lOMoARcPSD| 49426763
Làng du lịch còn ược ịnh nghĩa là một khu ộc lập bao gồm những biệt thự hay
Bungalow một tầng có cấu trúc gọn nhẹ và ược xây dựng những vật liệu nhẹ mang
tính truyền thống ịa phương. Trong làng du lịch người ta quy hoạch thành những
khu riêng biệt: khu lưu trú, ăn uống, khu thương mại, khu bãi ỗ, khu thể thao.…
2.1.2.2 Đối tƣợng khách phục vụ
Từ ịnh nghĩa trên thấy rằng, ối tượng khách của làng du lịch phần ông trong số
họ là nhưng khách du lịch có:
+ Khả năng thanh toán cao. khác với nhà nghỉ khách du lịch khả năng thanh toán
thấp, camping khả năng thanh toán trung bình
+ Hình thức i theo oàn hoặc cá nhân thông qua tổ chức theo giá trọn gói Khách
i cùng gia ình sử dụng dịch vụ này cũng ang có xu hướng tăng lên, thời gian du lịch
của họ thường kéo dài. khác với khách sạn là thời gian lưu trú cũng trung bình…
+ Mục ích chuyến i chủ yếu của khách du lịch ến với làng du lịch là có sự trải
nghiệm khi tìm về mới thiên nhiên, tìm hiểu nét ặc trưng của ịa phương khách ến và
nghỉ dưỡng. Khác với khách sạn thì a dạng hình thức chuyến i, camping thì chủ yếu vui chơi, giải trí…
Từ ặc iểm này của ối tượng khách mà làng du lịch phục vụ ã quy ịnh ến những
ặc iểm riêng có của làng du lịch về vị trí, kiến trúc, sản phẩm, cơ sở vật chất kỹ
thuật, chất lượng dịch vụ…
2.1.2.3 Đặc iểm làng du lịch
- Vị trí: Đối tượng khách phục vụ của làng du lịch là những người muốn tìm về
với thiên nhiên, muốn trải nghiệm cuộc sống ở ịa phương chính vì vậy mà làng du
lịch ược xây dựng gần nơi có tài nguyên du lịch, thiên nhiên ẹp và xung quanh cộng
ộng ịa phương nào ó sinh sống. Và khác với các loại hình cơ sở lưu trú khác, làng
du lịch ược xây dựng tại vị trí có diện tích rất rộng và xây dựng thành một khu riêng
biệt, tách biệt với bên ngoài. Do ó, làng du lịch khác với trung tâm du lịch ở chổ là
nó không phục vụ khách du lịch với mục ích tham quan (nếu khách không lưu trú ở
ó thì không ược tham quan, khách du lịch thường phải ăng ký trước với cơ quan du
lịch..), khác với biệt thự du lịch có vị trí ở ngoại ô, khách sạn có thể ở trung tâm
thành phố… - Đặc iểm về kiến trúc: lOMoARcPSD| 49426763
+ Công trình kiến trúc: Từ mục ích của ối tượng khách mà làng du lịch phục
vụ là họ muốn tìm về với thiên nhiên, tìm hiểu ặc trưng của nơi mình lưu trú. Chính
vì vậy, sự khác biệt về ặc iểm kiến trúc giữa làng du lịch với các cơ sở lưu trú khác
ó là: kiến trúc theo kiểu thấp tầng, các vật liệu xây dựng có thể không hoàn toàn
cứng cáp, kiên cố như khách sạn, mà chủ yếu sử dụng các nguyên vật liệu nhẹ, mang
ậm tính truyền thống của ịa phương. Khác với biệt thự du lịch và nhà nghỉ du lịch
kiên cố, vững chắc và sử dụng chất liệu không mang tính ịa phương.
+ Sự bố trí các khu vực dịch vụ: Đối với làng du lịch cũng có các khu cung
ứng các dịch vụ cho khách: khu lưu trú, khu nhà hàng, khu tiền sảnh, khu vui chơi,
khu phục vụ ặc biệt,khu cung ứng dịch vụ bổ sung…..
Nhưng khác với loại hình cơ sở lưu trú khác như khách sạn: phát triển theo
hướng cao tầng, nên các khu vực cung ứng dịch vụ này nằm trong một khối và có
sự phân bố giữa các tầng thành các khu dịch vụ, và khách và nhân viên di chuyển
giữa các khu bằng thang máy và cầu thang bộ (theo hình thức ơn nguyên) và cũng
có thể tương tự khách sạn khi khách sạn bố trí theo kiểu a nguyên nhưng khác ở chổ
khoảng cách giữa các khu vực xa nhau hơn nhiều.
Đối với làng du lịch các khu cung ứng dịch vụ ược tổ chức thành từng cụm riêng
biệt và khoảng cách nằm xa nhau. Thông thường các khu lưu trú ược xây dựng thành
từng cụm và cách nhau 10m, cách nơi thu gom rác thải 100m. Các khu vực dịch vụ
khác thường ược bố trí như sau: khu vực tiền sảnh (sảnh ón tiếp thường nằm ở gần
cổng chính) ể thuận tiện cho việc ón tiếp khách, khu vực ăn uống thường nằm ở
giữa, ngoài ra các khu vui chơi, khu thương mại, khu giải trí bố trí sao cho hợp lý,
và ể thuận tiện cho việc di chuyển giữa các khu dịch vụ thì làng du lịch sử dụng hệ
thống giao thông nội bộ như ường ô tô hai chiều rộng 6m, có hệ thống thoát nước,
ường cho người i bộ (ở hai bên ường ô tô), thuận tiện cho xe lăn của người khuyết
tật và có biển chỉ dẫn hướng ường và các khu vực dịch vụ ặt ở nơi dễ thấy, có èn chiếu sáng vào ban êm..
- Đặc iểm về cơ sở vật chất kỹ thuật: Bởi vì ối tượng khách chủ yếu của làng
du lịch là những người có khả năng thanh toán cao do vậy trang thiết bị, tiện nghi
phục vụ cho việc cung ứng dịch vụ ến với khách hàng phải rất tiện nghi, ảm bảo ầy
ủ, hoạt ộng tốt, chất lượng phù hợp với từng hạng, bài trí hợp lý, trang trí hài hòa,
khuyến khích có tính dân tộc và hài hòa với thiên nhiên. Cở sở vật chất kỹ thuật
cũng ược bố trí theo những khu vực dịch vụ : lOMoARcPSD| 49426763
+ Khu lưu trú: thì gồm các bungalow ược xây dựng thành từng dãy và thành
cụm riêng biệt, và trong bungalow cung cấp ầy ủ các tiện nghi cho khách. Ngoài ra,
trong tiện nghi trong bungalow còn cung cấp các dụng cụ, trang thiết bị phục vụ nấu
ăn gia ình ( ối với những gia ình thích nấu ăn riêng)
+ Khu phục vụ ặc biệt: Đây là khu vực dành riêng cho cụm biệt thự cao cấp
trong làng du lịch, có lễ tân phục vụ khách nhận và trả buồng nhanh, có diện tích và
trang thiết bị, tiện nghi dành cho khách thư giản, phục vụ ăn uống 24/24h, các trang
thiết bị, tiện nghi phục vụ cho dịch vụ văn phòng, dịch thuật, hội thảo theo yêu cầu
của khách lưu trú, trang thiết bị phục vụ hội nghị, hội thảo trong phòng hội nghị riêng.
+ Khu ăn uống: Trang bị ầy ủ tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho
công việc bếp ể chế biến món ăn và các dụng cụ phục vụ tiếp ón khách tại nhà hàng.
+ Khu cắm trại: Bố trí diện tích ủ ể tổ chức cắm trại, trang bị các dụng cụ, tiện
nghi cho việc khách muốn cắm trại tại làng du lịch, một khoảnh ất dựng lều cho 2
người hoặc cho 1 phòng ngủ di ộng 4 người.
+ Khu vui chơi cho trẻ: trang bị các dụng cụ, trò chơi áp ứng nhu cầu vui chơi
của trẻ, ặc biệt các cơ sở vật chất kỹ thuật ảm bảo tính an toàn cho trẻ em..
Tuy nhiên, vấn ề ặt ra cho việc quản lý làng du lịch ó là hệ thống bảo trì, bảo
dưỡng do các khu dịch vụ nằm cách xa nhau, gây khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt ộng này.
Để tìm hiểu rõ về ặc iểm cơ sở vật chất kỹ thuật của làng du lịch xem phụ lục
tiêu chuẩn phân loại, xếp hạng làng du lịch (TCVN 7797:2009).
- Hệ sản phẩm dịch vụ của làng du lịch: Bởi vì ối tượng khách hàng của làng
du lịch là những người có thanh toán cao và theo giá trọn gói nên khách du lịch sẽ
ược cung ứng ầy ủ các dịch vụ từ làng du lịch như ăn uống, vui chơi, giải trí…. Và
thông thường là ược trả tiền trước. Cũng giống như khách sạn, hệ sản phẩm của làng
du lịch rất a dạng và phong phú. Làng du lịch cũng cung cấp các dịch vụ:
+ Lưu trú gồm nhiều biệt thự, bungalow, bãi cắm trại: các loại cơ sở lưu trú này
ược tổ chức thành từng cụm riêng biệt (khác với lưu trú khách sạn là ược sắp xếp
theo hạng phòng, loại phòng khác nhau). Đặc biệt, làng du lịch có thêm khu dịch vụ
ặc biệt thì bao gồm tất cả các dịch vụ tại khu lưu trú ó. lOMoARcPSD| 49426763
+ Ăn uống: Thì mang nhiều phong cách khác nhau, nhưng a phần ối với làng du
lịch thì mang ậm tính chất truyền thống ịa phương, ặc biệt làng du lịch còn có dịch
vụ khách tự nấu ăn ở nơi lưu trú, ể tạo không khí gia ình của khách.
+ Vui chơi, giải trí: Đa dạng, hấp dẫn, ược sử dụng các phương tiện, dụng cụ
thể thao với sự hướng dẫn của các nhân viên phục vụ có chuyên môn. Thường khách
trực tiếp tham gia vào các chương trình vui chơi giải trí chứ không ơn thuần là người xem một cách thụ ộng.
+ Các dịch vụ bổ sung khác phát sinh trong mục ích chuyến i của khách…
- Mức chất lƣợng dịch vụ: Như ã trình bày ở trên, khách của khách sạn chủ
yếu là những người có khả năng thanh toán cao, ược phục vụ. vì vậy họ quy ịnh về
mức chất lượng sản phẩm dịch vụ cao và hoàn thiện.
+ Chính vì ặc iểm của khách du lịch là i theo oàn và với số lượng ông và diện
tích làng du lịch quá rộng, nhiều dịch vụ, chính vì vậy ể tổ chức hoạt ộng ảm bảo
chất lượng dịch vụ thì ặt ra nhiều vấn ề ối nhà quản trị trong việc tổ chức cơ sở vật
chất kỹ thuật, tổ chức ội ngủ lao ộng, quy trình phục vụ và các công tác ảm bảo an
ninh, giữ không khí thoải mái cho khách trong chuyến du lịch của khách….
- Đặc trƣng về giá: Như ã trình bày ở trên thì làng du lịch chủ yếu thực hiện giá trọn gói.
2.1.3. Bãi cắm trại du lịch 2.1.3.1 Khái niệm
Theo tiêu chuẩn bãi cắm trại du lịch VN TCVN 7796:2009, Bãi cắm trại du lịch
là khu vực ược quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên ẹp, có kết cấu hạ tầng, có
cơ sở vật kỹ thuật du lịch và dịch vụ cần thiết phục vụ cần thiết phục vụ cắm trại.
Từ ịnh nghĩa này, chưa nêu ược rõ sự khác biệt giữa bãi cắm trại du lịch và các loại
hình du lịch khác như làng du lịch thì ịa iểm cũng gần tài nguyên thiên nhiên ẹp, và
các cơ sở lưu trú du lịch khác cũng cần có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
du lịch và dịch vụ phục vụ cho hoạt ộng của cơ sở lưu trú.
Bãi cắm trại du lịch là một loại hình cơ sở lưu trú nằm ở những nơi giàu tài
nguyên thiên nhiên. Đặc trưng của bãi cắm trại du lịch là ược tạo nên bởi những vật
liệu kém bền chắc, có tính di ộng cao và thường ược quy hoạch thành khu riêng biệt.
+ Từ ịnh nghĩa này, ã phân biệt rõ ràng giữa loại hình bãi cắm trại du lịch so với
các loại hình cơ sở lưu trú khác thể hiện qua vật liệu ể xây dựng nên bãi cắm trại là lOMoARcPSD| 49426763
vật liệu kém bền chắc trong khi ó thì khách sạn, biệt thự du lịch, nhà nghỉ cho khách
du lịch thì vật liệu cứng cáp, bền, là xi măng, bê tông. Và sự phân biệt còn thể hiện
qua các bãi cắm trại du lịch có tính di ộng trong khi các loại hình cơ sở lưu trú còn lại là cố ịnh.
Như vậy, có nhiều ịnh nghĩa về bãi cắm trại du lịch, nhưng ể phục vụ cho mục
ích nghiên cứu phần này, thì khái niệm ưa ra sự khác biệt rõ nhất giữa bãi cắm trại
du lịch và các loại hình cơ sở khác ó là khái niệm:
Bãi cắm trại du lịch là một loại hình cơ sở lưu trú nằm ở những nơi giàu tài
nguyên thiên nhiên. Đặc trưng của bãi cắm trại du lịch là ược tạo nên bởi những
vật liệu kém bền chắc, có tính di ộng cao và thường ược quy hoạch thành khu riêng biệt.
2.1.3.2 Đối tƣợng khách hàng phục vụ:
Sự khác biệt giữa ối tượng khách mà camping phục vụ so với các loại cơ sở lưu
trú khác là a số là những cá nhân, gia ình, hay một nhóm người i du lịch với mục ích
tìm về thiên nhiên, vui chơi giải trí. Và họ thường i theo số ông, phần lớn là những
thanh thiếu niên, ngoài ra phục vụ các ối tượng khách i du lịch bằng ô tô và mô tô.
Từ ặc iểm về ối tượng khách hàng mà camping phục vụ ã ặt ra những yêu cầu
về ặc iểm của camping về vị trí, kiến trúc, và hoạt ộng kinh doanh của loại hình camping..
2.1.3.3 Đặc iểm của bãi cắm trại du lịch
- Vị trí: Mục ích chuyến i của ối tượng khách của camping là vui chơi giải
trí, tìm về thiên nhiên. Chính vì vậy, khu ất dành cho xây dựng bãi cắm trại du
lịch ược quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên ẹp, giao thông thuân tiện. Và
do khách du lịch cắm trại ngoài trời chính vì vậy mà khu cắm trại dịch phải ảm
bảo môi trường sạch, an toàn, không nằm trong khu vực có thể xãy ra lở ất, lũ
quét, úng ngập trên các dòng chảy…
- Đặc iểm kiến trúc:
+ Công trình kiến trúc: Bởi vì mục ích của bãi cắm trại du lịch là phục vụ sản
phẩm và dịch vụ cho các khách du lịch muốn cắm trại ngoài trời, tìm về thiên nhiên
chính vì vậy, mà các bãi cắm trại a phần là các nhà thấp, sử dụng những vật liệu
kém bền chắc, có tính di ộng cao.
+ Sự bố trí các khu vực trong khu vực cắm trại: Từ chức năng hoạt ộng của
bãi cắm trại là cung cấp dịch vụ cắm trại và các dịch vụ khác với các tiêu chuẩn cần lOMoARcPSD| 49426763
thiết cho khách lưu trú thì cũng như các loại hình cơ sở lưu trú khác camping cũng
cung cấp các dịch vụ mà ược phân thành ba phân khu chức năng chính ó là: khu
hành chính, khu thực hiện cung ứng các dịch vụ, khu lưu trú. Các khu này ược bố
trí hợp lý và thuận tiện với tổng diện tích bãi cắm trại du lịch là 1 ha.
* Khu hành chính: Đây là nơi ón tiếp khách, nên thông thường ược bố trí tại
lối vào bãi cắm trại. Ở vị trí thuận tiện nhất của camping ặt quầy thông tin về du
lịch, trạm y tế, bưu iện, ại lý du lịch (tổ chức tham quan).Thông thường ược ặt gần
quầy reception. Bãi ể xe ô tô, xe máy ở bên ngoài camping trước lối vào.
* Khu dịch vụ, vui chơi giải trí, thể thao ngoài trời chiếm không quá 15% diện
tích bãi cắm trại và thông thường thì khu này ược ặt ở trung tâm, ể thu hút hoạt ộng
tham gia của mọi người.
* Khu vực lưu trú, cắm trại: Khu vực này chiếm không quá 25% diện tích bãi cắm trại gồm có:
Khu lưu trú: Khu dựng lều du lịch, khu phòng ngủ di ộng (caravan: buồng ngủ
lưu ộng do ô tô kéo theo) và có thể có khu nhà xây cố ịnh (nhà xây hoặc nhà gỗ bungalow)
Khu vệ sinh công cộng: ược bố trí gần với khu lưu trú ể áp ứng nhu cầu nghỉ
ngơi, tắm rửa cho khách lịch, nhà tắm và nhà vệ sinh phải riêng biệt và nam và nữ
cũng tách biệt ra, ể ảm bảo an toàn cho khách.
- Đặc iểm về cơ sở vật chất kỹ thuật: Từ sự bố trí các khu vực phục vụ dịch
vụ cho cách, mỗi khu phục vụ mỗi chức năng riêng biệt vì vậy sự bố trí các tiện
nghi, trang thiết bị cho phù hợp.
+ Lối vào bãi cắm trại ược thiết kế thuận tiện cho việc ra vào, có biển hướng
dẫn ược chiếu sáng vào ban êm, có hệ thống ường cho xe có ộng cơ ược rãi nhựa
ường hoặc lát á. Có mạng lưới ường cho người i bộ. Để ảm bảo an toàn cho khu vực
cắm trại thì bãi cắm trại có ranh giới hàng rào tự nhiên hoặc nhân tạo với khu vực bên ngoài.
+ Khu vực hành chính, ón tiếp khách thì có sơ ồ khu vực cắm trại, bảng thông
tin chỉ dẫn. Ngoài ra, ở khu vực này cung cấp các dịch vụ y tế, cấp cứu như tủ thuốc,
các bình và phương tiện chữa cháy ược ặt ở những nơi cần thiết theo quy ịnh. lOMoARcPSD| 49426763
+ Khu vực phục vụ vui chơi giải trí: Cung cấp các phương tiện, dụng cụ trò chơi
ể tổ chức tối thiểu 4 loại hình vui chơi giải trí, với các sân chơi thể thao (quần vợt,
bóng chuyền, bóng rổ, bóng á..) có các phòng ể nghỉ ngơi, giải trí, hội họp.
+ Khu vực phục vụ ăn uống: Nơi cho khách tự nấu ăn (50 người/ v) ược bố trí
bếp ga, dầu, một số bàn ghế chuyên dùng, sọt rát có nắp ậy, và bố trí nơi rửa bát, ĩa,
nồi soong có ủ nước nóng lạnh, …Bởi vì, những camping quá xa nên không có bưu
iện và các hộp thư, mạng lưới thương nghiệp bán lẻ thực phẩm, hàng công nghiệp, lưu niệm…
+ Khu lưu trú: Đơn vị camping là một khoảng ất ủ bố trí cho một caravan hoặc
dựng một lều trại tối thiểu cho người người ược gọi là một ơn vị camping (80 ến
100m2). Những năm gần ây “lều trại” thường ược xây dựng bất ộng (nhà xây hoặc
nhà bungalow) hoặc nhà gỗ riêng biệt ở trong khu cắm trại.. Tuy nhiên, ể ược coi là
camping, theo quy ịnh của nhà nước, tổng số giường của nhà xây và nhà gỗ không
vượt quá 20% công suất của camping. Trong các lều lưu trú, phòng lưu trú, caravan
ược bố trí các tiện nghi phục vụ ở mức ộ cần thiết nhất, ảm bảo giấc ngủ cho khách.
+ Khu vực vệ sinh công cộng thì bố trí các dụng cụ tắm rửa, vệ sinh, các dụng cụ ể giặt là, ….
Để xem rõ về các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ camping trong
tiêu chuẩn phân loại xếp hạng TCVN 7796:2009.
Vấn ề ặt ra cho các nhà quản trị loại hình camping phải ảm bảo các dịch vụ ược
áp ứng một cách tốt ến với khách, ặc biệt là quản lý sự rủi ro lớn hơn so với các loại
hình cơ sở lưu trú khác: do các tiện nghi phục vụ khách thấp hơn nhiều so với các
loại hình cơ sở khác, và sự hoạt ộng của camping phụ thuộc vào nhiều vào iều kiện
môi trường chủ yếu về nhiệt ộ, không khí và ộ ẩm nhất là ở vùng miền núi. Và các
công tác về bảo trì, bảo dưỡng, công tác an toàn vệ sinh quanh khu vực cắm trại và
xử lý các sư cố phát sinh, các hoạt ộng cứu hộ, cứu nạn phải ược nhà quản trị tổ chức tốt.
- Đặc iểm về sản phẩm: So với các loại hình cơ sở lưu trú khác ặc biệt là
khách sạn, làng du lịch thì hệ sản phẩm dịch vụ mà camping cung ứng cho khách
du lịch không a dạng về chủng loại, và các tiện nghi cũng không nhiều, có thể khách
sẽ cảm thấy sử dung các dịch vụ này không tốt bằng nhà mình.