Kế hoạch bài giảng chương 5 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Bãi cắm trại du lịch: có 48 CSLTDL ược xem là bãi cắm trại với 567 phòng lưu trú xen kẽ trong bãi cắm trại, chiếm 0,56% tổng số CSLTDL và 0,33% tổng số phòng. Bãi cắm trại là loại CSLTDL còn mới, khách có khả năng chi trả không cao, do ó chất lượng bãi cắm trại vẫn còn hạn chế và chưa phổ biến ở Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49426763
Chương 7
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH LƯU TRÚ DU LỊCH
7.1. Thống kê ngành lưu trú du lịch
Mục ích:
- Nhằm ánh giá tình hình hoạt ộng của ngành du lịch nói chung, và ngành lưu trú nói
riêng trong việc thu hút khách, và hiệu quả hoạt ộng của từng ịa phương, từng vùng và của
cả nước.
- Trên sở thống lại số liệu cung cầu, phân tích tình hình thực hiện so với
mục tiêu ã ra, nhận biết xu hướng của khách du lịch cũng như của các sở kinh
doanh lưu trú, từ ó ưa ra hành ộng và giải pháp cho các năm tiếp theo. Dưới ây là thông kê
ngành lưu trú du lịch tính ến cuối năm 2012
7.1.1. Thống kê cung
Thống kê về cơ sở lưu trú tính ến cuối năm 2012
Tổng cả nước
KS 5 sao
KS 4 sao
KS 3 sao
Số lượng
Số buồng
Số lượng
Số
buồng
Số
buồng
Số
buồng
13.500
285.000
57
12.121
15.517
18.855
Tổng số sở lưu trú du lịch trên ịa bàn cả ớc ước tính 13.500 với 285.000 buồng,
trong ó: 57 khách sạn 5 sao; 147 khách sạn 4 sao; 335 khách sạn 3 sao. m 2012 các ịa
phương nĐà Nẵng, Bình Thuận, Khánh Hòa ược ánh giá iểm sáng của du lịch Việt
Nam, bứt phá trở thành các iểm du lịch quan trọng của khu vực Trung bộ cả nước. Nhiều
khu du lịch, resort, khách sạn mới ược khởi công hoặc hoàn thành ưa vào phục vụ du lịch
ã góp phần áng kể vào vào việc tăng cường năng lực, iều kiện cho ngành, tạo ra ược sự bứt
phá hiệu quả về mô hình tổ chức kinh doanh, trở thành iểm sáng của ngành.
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 67 làng du lịch (Làng Du lịch tự phong - Kết quả iều
tra của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) với 4.656 buồng, chiếm 0,79% tổng số
lOMoARcPSD|49426763
CSLTDL 2,73% tổng số phòng trong cả nước, tập trung chủ yếu tại các ịa phương, ịa
iểm tài nguyên du lịch hấp dẫn về mặt sinh thái, môi trường. Biệt thự du lịch: Theo
thống kê chưa y ủ, cả nước khoảng 64 biệt thự du lịch với 1.080 buồng, chiếm 0,75%
tổng số CSLTDL 0,63% tổng số phòng trong cả nước, tập trung tại một số ịa phương
như Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng và Hải Phòng.
Căn hộ du lịch: có 59 căn hộ du lịch với 566 phòng, chiếm 0,69% tổng số CSLTDL và
0,33% tổng số phòng trong cả nước. Quy mô của căn hộ du lịch rất a dạng từ vài phòng ến
hàng trăm phòng. Các căn hộ du lịch trước ây chỉ cho thuê dài hạn nhưng hiện nay do nhu
cầu lưu trú của khách tăng cao nên các loại CSLTDL này phục vụ cối tượng khách lưu
trú ngắn ngày gồm khách du lịch, khách thương gia người nước ngoài nhu cầu lưu
trú dài hạn tại Việt Nam.
Nhà nghỉ du lịch: 3.350 CSLTDL với 56.345 phòng, chiếm 39,41% tổng số
CSLTDL 33,05% tổng số phòng trong cả nước. Xét về số ợng, nhà nghỉ loại
CSLTDL có số lượng lớn thứ hai sau khách sạn nhưng hầu hết ều có quy mô nhỏ, phân bố
rải rác ở khắp các ịa phương trong cả nước, chất lượng yếu, không khả năng hoặc khả
năng rất yếu ể phục vụ khách du lịch.
Bãi cắm trại du lịch: có 48 CSLTDL ược xem là bãi cắm trại với 567 phòng lưu trú xen
kẽ trong bãi cắm trại, chiếm 0,56% tổng số CSLTDL 0,33% tổng số phòng. Bãi cắm trại
loại CSLTDL còn mới, khách khả năng chi trả không cao, do ó chất lượng bãi cắm
trại vẫn còn hạn chế và chưa phổ biến ở Việt Nam.
sở lưu trú du lịch khác: 642 CSLTDL với 9.456 phòng, chiếm 7,44% tổng số
CSLTDL và 5,55% số phòng trong cả nước.
Việc phân bố cơ sở lưu trú không ồng ều ảnh hưởng rất nhiều ến các hoạt ộng du lịch.
Số lượng sở lưu trú chủ yếu tập trung tại mt số trung tâm du lịch lớn trong cả nước
như: Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quản Ninh, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,
Khánh Hoà, Bình Thuận, Rịa Vũng Tàu, chiếm trên 80% số lượng buồng khách sạn
trong cả nước. Phần lớn cơ sở lưu trú du lịch của Việt Nam ều có quy mô nhỏ, có gần 70%
cơ sở lưu trú dưới 20 buồng trong ó 50% quy dưới 10 buồng. Hầu hết những sở
này thuộc thành phần kinh tế tư nhân. Thực tế, những cơ sở lưu trú du lịch có quy mô nhỏ
lOMoARcPSD|49426763
thường gặp khó khăn trong việc ón tiếp, phục vụ các oàn khách lớn cũng như áp dụng công
nghệ quản lý khách sạn tiên tiến hiện ại.
Các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú của nhà nước 663 sở chiếm 10,39%; liên
doanh nước ngoài 56 sở chiếm 0,88%; doanh nghiệp nhân 2.239 sở chiếm
35,07%; doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có 10 sở chiếm 0,16%. Cácsở lưu trú
du lịch thuộc các thành phần kinh tế khác như: doanh nghiệp tập thể, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần chiếm 53,50%. Cơ sở lưu trú liên doanh với nước ngoài và 100%
vốn nước ngoài tuy chiếm số lượng ít nhưng ều có quy mô lớn và nằm những vị trí thuận
lợi tại các trung tâm du lịch lớn trong cả nước, có lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh vì có
ưu thuế lớn về vốn và công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống cơ sở lưu trú
du lịch của Việt Nam.
Nhìn chung, chất lượng khách sạn cao cấp (3-5 sao) của Việt Nam khá tốt so với c
nước trong khu vực thế giới. Tuy nhiên, slượng khách sạn buồng khách sạn ang
hoạt ộng. ây là một trong những nhân tố m cho du lịch Việt Nam chưa có ưu thế cạnh
tranh trên thị trường du lịch.
7.1.2 Thống kê cầu
Theo số liệu do Tổng cục Thống kê vừa công bố, kết thúc năm 2012, ngành Du lịch ã
ón và phục vụ 6,847 triệu lượt khách quốc tế, tăng 11%; 32,5 triệu ợt khách nội ịa, tăng
8%; tổng thu từ khách du lịch ạt khoảng 160 nghìn tỷ ồng, tăng 23% so với m 2011.
khách quốc tế ến Việt Nam năm 2012 ạt 6,647 triệu lượt người, tăng 9,5% so với năm 2011.
Đây là con số kỷ lục về số lượt khách du lịch quốc tế ến Việt Nam từ trước ến nay.
Với chi tiêu bình quân một lượt khách 1.000 USD, ước tính lượng ngoại tệ thu ược
từ khách quốc tế ến Việt Nam có thể ạt khoảng trên 6,6 tỷ USD, mức kỷ lục so với 2011 là
5,62 tỷ USD.
Thống kê cho thấy, lượng khách quốc tế ến với mục ích du lịch, nghỉ dưỡng là
4,17 triệu ợt người (tăng 7,3% so với cng k), khách ến do công việc 1,16 triệu ợt
người (tăng 16,2%), thăm thân nhân 1,15 triệu lượt người (tăng 14,3%). Số lượng khách
quốc tế ến Việt Nam chủ yếu bằng ường hàng không, với 5,576 triệu lượt người (tăng
lOMoARcPSD|49426763
10,8% so với năm 2011), bằng ường biển 285,5 nghìn lượt người (tăng 0,8%), bằng ường
bộ 986,2 nghìn lượt người (tăng 5,4%).
Trong m 2012, khách quốc tế ến nước ta từ hầu hết các quốc gia và vng lãnh thổ
ều tăng so với m trước, trong ó khách ến từ Trung Quốc ạt 1,428 triệu lượt người (tăng
0,8%), Hàn Quốc 700,9 nghìn (tăng 30,7%), Nhật Bản 576,4 nghìn (tăng 19,7%), Hoa K
443,8 (tăng 0,9%),…
Trên sở những kết quả ã ạt ược của năm 2012, m 2013 Du lịch Việt Nam ặt ra
mục tiêu ón 7,2 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 5,15% so với năm 2012; phục vụ 35
triệu lượt khách nội ịa, tăng 7,69%; tổng thu từ khách du lịch ạt 190 nghìn tỷ ồng, tăng
18,75%.
7.2. Bộ máy quản lý Nhà nước ngành lưu trú du lịch ở Việt nam
7.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về ngành lưu trú du lịch ở Việt nam
Vị trí, chức năng: Vụ Khách sạn là cơ quan của Tổng cục Du lịch, có chức năng tham
mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về lưu trú du lịch
các dịch vụ liên quan trong lĩnh vực lưu trú của tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức,
cá nhân nước ngoài hoạt ộng trên lãnh thổ Việt Nam.
Tổng Cục Du Lịch
Việt Nam
Vụ Trưởng vụ khách sạn
P. Vụ Trưởng
P. Vụ Trưởng
P. Vụ Trưởng
P. Vụ Trưởng
Phòng chính sách lưu trú
du lịch
Phòng quản lý chất lượng
dịch vụ
lOMoARcPSD|49426763
7.2.2. Nhiệm vụ của các cơ quản quản lý Nhà nước ngành lưu trú Việt nam
Căn cứ Quyết ịnh số 63/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 m 2008 của Thủ tướng
Chính phủ quy ịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục
Du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
1. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch trình Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch quyết ịnh:
1.1. Các chủ trương, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn,
chương trình, dự án, các dự thảo n bản quy phạm pháp luật dự thảo văn bản
hướng dẫn về quản lý lưu trú du lịch và các dịch vụ du lịch khác;
1.2. Quy ịnh tiêu chuẩn, ịnh mức kinh tế - kỹ thuật liên quan ến lưu trú du
lịch dịch vụ du lịch khác; quy ịnh tiêu chí phân loại, xếp hạng sở lưu trú du
lịch; hồ sơ, thủ tục xếp hạng, mẫu biển hiệu hạng sở lưu trú du lịch; tiêu chuẩn
và mẫu biển hiệu ạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch ối với sở kinh doanh dịch
vụ du lịch trong khu du lịch, iểm du lịch, ô thị du lịch.
2. Thẩm ịnh hoặc tham gia thẩm ịnh các chương trình, án, dự án liên quan ến cơ s
lưu trú du lịch và các dịch vụ du lịch khác; tham gia thẩm ịnh các dự án ầu tư liên quan ến
xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở lưu trú du lịch, khu du lịch, khu vui chơi giải trí du lịch
trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch hoặc Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du
lịch phê duyệt.
3. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chương trình, kế hoạch năm năm và hàng
năm; tổ chức thực hiện sau khi ược phê duyệt.
4. Tham gia ý kiến về việc thành lập hiệp hội khách sạn, hiệp hội nhà hàng, hiệp hội
ầu bếp, hiệp hội các khu vui chơi giải trí du lịch và các hiệp hội nghề liên quan ến hoạt ộng
lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch khác, hướng dẫn các hội y tham gia hoạt ộng trong lĩnh
vực du lịch.
5. Tổ chức thẩm ịnh, trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch quyết ịnh xếp hạng khách
sạn và làng du lịch từ 3 sao trở lên; biệt thự du lịch và căn hộ du lịch hạng cao cấp. Hướng
dẫn, kiểm tra việc phân loại, xếp hạng khách sạn làng du lịch 1 sao, 2 sao, biệt thự du
lOMoARcPSD|49426763
lịch, căn hộ du lịch ạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch, việc cấp biển hiệu ạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
6. Tổ chức hoặc phối hợp kiểm tra kthuật nghiệp vụ ối với các dịch vụ trong sở
lưu trú du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch ã ược cấp biển hiệu ạt tiêu chuẩn phục vụ khách du
lịch.
7. Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan, ơn vị liên quan, doanh nghiệp trong ngoài
ngành du lịch tổ chức hội thi chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề giỏi, tham gia các hội
nghị, hội thảo, triển lãm, hội chợ cấp quốc gia, khu vực và quốc tế theo chức năng của Vụ;
tổ chức hoặc tham gia xây dựng tiêu chí và tổ chức bình chọn, trao tặng các danh hiệu cho
các cơ sở lưu trú du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch tiêu biểu trong cả nước.
8. Phối hợp xây dựng và hướng dẫn hoặc chủ trì thực hiện các chương trình ào tạo bồi
dưỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực lưu tdu lịch dịch vụ
du lịch.
9. Phối hợp với các cơ quan liên quan trong quản lý, bảo vệ môi trường; phòng chống
các tệ nạn xã hội trong hoạt ộng kinh doanh lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch khác; phòng
chống rủi ro, sự cố môi trường ối với cơ cơ sở lưu trú du lịch.
10. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện hội nhập quốc tế trong
quản lý ối với cơ sở lưu trú du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch khác.
11. Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, phối hợp thanh tra, xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực ược giao theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch và quy ịnh của pháp luật.
12. Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch của Tổng cục Du
lịch; thực hiện phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực ược giao.
13. Thực hiện công tác thống sở lưu trú du lịch sở dịch vụ du lịch
khác; thực hiện chế kết, tổng kết, báo cáo ịnh k, ột xuất về các lĩnh vực ược giao
theo quy ịnh của pháp luật và của Tổng cục Du lịch.
14. Quản biên chế, thực hiện các chế ộ, chính sách ối với cán bộ, công chức
thuộc phạm vi quản lý của Vụ; quản lý tài sản ược giao theo quy ịnh của pháp luật.
lOMoARcPSD|49426763
15. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch giao.
7.3. Nội dung quản lý Nhà nước về ngành lưu trú du lịch
7.3.1. Quy hoạch
a. Bản chất của quy hoạch phát triển du lịch
Theo nghĩa rộng, quy hoạch phát triển du lịch thể ược coi một hoạt ộng a chiều
và hướng tới một thể thống nhất trong tương lai. liên quan ến yếu tố tự nhiên, kinh tế,
chính trị, xã hội và công nghệ, liên quan ến sự phân tích quá khứ, hiện tại và tương lai của
một iểm ến du lịch. Quy hoạch cũng cập ến sự lựa chọn một chương trình hành ộng với
nhiều phương án ược ặt ra. Nó cũng liên quan ến việc thiết lập các mục tiêu cơ bản cho iểm
ến ể làm căn cứ cho các kế hoạch hành ộng hỗ trợ khách tiếp theo.
Theo nghĩa hẹp, quy hoạch phát triển du lịch có thể ược coi là việc xây dựng trước một
kế hoạch (hoặc một phương phaps) ể ánh giá tình huống hiện tại, dự báo tình huống tương
lai và lựa chọn một chương trình nh ộng ph hợp ể tạo ược nhiều cơ hội sẵn có nhất cho
sự phát triển iểm ến du lịch.
b. Tầm quan trọng của quy hoạch phát triển du lịch
Du lịch là một hiện tượng kinh tế-xã hội phức tạp. Nó có ảnh hưởng tích cực cũng như
tiêu cực ến ời sống kinh tế văn hóa, xã hội, môi trường cho ịa bàn phát triển du lịch. Trong
khi cung du lịch thường mang tính cố ịnh, khó có thể thay ổi, thì cầu du lịch vẫn luôn mang
tính không ổn ịnh, dễ bị thay ổi. Từ ó thể cho thấy sự phức tạp trong việc ầu tư phát triển
du lịch không kể ở cấp ộ quốc gia, khu vực hay ở cấp ộ các doanh nghiệp
Trong chiến ợc phát triển du lịch các quan thẩm quyền cấp trung ương, ịa
phương, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải ặc biệt quan tâm ến công tác y dựng quy
hoạch phát triển du lịch. Công tác này ược thực hiện tốt có thể làm gia tăng những lợi ích
từ du lịch và giảm thiểu những tác ộng tiêu cực mà du lịch có thể em lại cho cộng ồng, cho
doanh nghiệp. Nếu công tác y không ược thực hiện tốt có thể dẫn ến sự phát triển du lịch
thiếu tính kiểm soát. Những lợi ích trước mắt thể y ra những hậu quả nghiêm trọng
trong tương lai. Khi ó chi phí hội phải bỏ ra khắc phục những hậu quả thể sẽ lớn
hơn nhiều những gì mà du lịch mang lại.
lOMoARcPSD|49426763
Những lợi ích của việc phát triển du lịch có quy hoạch
+ Thiết lập ược các mục tiêu những chính sách nhằm tìm ra những giải pháp ạt
ược mục tiêu.
+ Phát triển du lịch ồng thời với việc khai thác sử dụng và bảo vệ hợp lý các tài nguyên
tự nhiên và nhân văn cho hiện tại cũng như trong tương lai.
+ Tạo sự thống nhất trong phát triển du lịch tổng thể của một quốc gia, một vng
thiếp lập các mối liên kết giữa du lịch và các ngành kinh tế khác
+ Tạo cơ sở cho việc ra các quyết ịnh về phát triển du lịch
+ Tạo ra sự phối kết hợp ồng bộ giữa các hoạt ộng du lịch trên ịa bàn, sự tác ộng hỗ tr
giữa các iểm du lịch, các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch….
+ Tối ưu cân bằng c lợi ích kinh tế, môi trường tự nhiên, văn hóa, hội mà ngành
du lịch óng góp xã hội, ồng thời giảm thiểu các tác hại mà hoạt ộng du lịch gây
ra.
+ Đưa ra những hướng dẫn bản về việc bố trí, kiểu loại, quy mô phát triển các iểm
du lịch, tiện nghi, dịch vụ và cơ sở hạ tầng du lịch.
+ Đề ra các tiêu chuẩn và hướng dẫn soạn thảo quy hoạch chi tiết cho các khu, các iểm
du lịch ã ược xác ịnh.
+ Tạo khuôn khổ cho việc thực hiện có hiệu quả các kế hoạch và chính sách phát triển
du lịch, cũng như ặt nền tảng cho việc quản thường xuyên hoạt ộng du lịch thông qua
việc cung cấp các khung pháp lý và hệ thống tổ chức cần thiết.
+ Tạo khuôn khổ cho việc phối kết hợp hiệu quả các nổ lực của nh vực nhà nước
và tư nhân trong việc ầu tư phát triển du llichj.
+ Tạo cơ sở ể kiểm soát thường xuyên và duy trì ịnh hướng phát triển du lịch
Như vậy, quy hoạch phát triển dịch lịch mang tính chiến lược chung của một quốc gia,
một ịa phương. ngành lưu trú ngành hoạt ộng trong ngành du lịch thì cũng ảm bảo
thực hiện theo chủ trương, chính sách ã ưa ra về quy hoạch phát triển du lịch.
Ban hành văn bản quản lý, kích thích phát triển ngành
lOMoARcPSD|49426763
Sau quy trình lập quy hoạch. Thtướng chính phủ sẽ ưa ra quyết ịnh phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai oạn…”
7.3.2 Triển khai thực hiện văn bản
Sau khi thành lập quyết ịnh, thì văn bản này sgởi ến các cơ quan, ban ngành liên
quan triển khai thực hiện quyết ịnh quy hoạch. Các quan ban ngành nơi nhận quyết
ịnh như
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội ồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các oàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ TTCP, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, ơn vị trực
thuộc, Công báo;
7.3.3 Kiểm tra, thanh tra hoạt ộng của ngành
Trong sau khi thực hiện quy hoạch việc phát triển du lịch cần phải giám sát m
bảo hoàn thành các mục tiêu theo úng quy hoạch ã ược xác lập. Giám sát sẽ phát hiện kịp
lOMoARcPSD|49426763
thời các nguy cơ có thể nãy sinh có biện pháp iều chỉnh trước khi chúng trở nên nghiêm
trọng.
Đính kèm tẹp: Quyết ịnh về quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam ến năm 2020, tầm
nhìn 2030
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungquyhoachnganh?_piref135_
16027_135_16022_16022.strutsAction=ViewDetailAction.do&_piref135_16027_135_16
022_16022.docid=1698&_piref135_16027_135_16022_16022.substract=
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 49426763 Chương 7
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH LƯU TRÚ DU LỊCH
7.1. Thống kê ngành lưu trú du lịch Mục ích:
- Nhằm ánh giá tình hình hoạt ộng của ngành du lịch nói chung, và ngành lưu trú nói
riêng trong việc thu hút khách, và hiệu quả hoạt ộng của từng ịa phương, từng vùng và của cả nước.
- Trên cơ sở thống kê lại số liệu cung và cầu, ể phân tích tình hình thực hiện so với
mục tiêu ã ề ra, nhận biết xu hướng của khách du lịch và cũng như của các cơ sở kinh
doanh lưu trú, từ ó ưa ra hành ộng và giải pháp cho các năm tiếp theo. Dưới ây là thông kê
ngành lưu trú du lịch tính ến cuối năm 2012
7.1.1. Thống kê cung
Thống kê về cơ sở lưu trú tính ến cuối năm 2012 Tổng cả nước KS 5 sao KS 4 sao KS 3 sao Số lượng Số buồng Số lượng Số Số lượng Số Số lượng Số buồng buồng buồng 13.500 285.000 57 12.121 147 15.517 355 18.855
Tổng số cơ sở lưu trú du lịch trên ịa bàn cả nước ước tính là 13.500 với 285.000 buồng,
trong ó: 57 khách sạn 5 sao; 147 khách sạn 4 sao; 335 khách sạn 3 sao. Năm 2012 các ịa
phương như Đà Nẵng, Bình Thuận, Khánh Hòa ược ánh giá là iểm sáng của du lịch Việt
Nam, bứt phá trở thành các iểm du lịch quan trọng của khu vực Trung bộ và cả nước. Nhiều
khu du lịch, resort, khách sạn mới ược khởi công hoặc hoàn thành ưa vào phục vụ du lịch
ã góp phần áng kể vào vào việc tăng cường năng lực, iều kiện cho ngành, tạo ra ược sự bứt
phá hiệu quả về mô hình tổ chức kinh doanh, trở thành iểm sáng của ngành.
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 67 làng du lịch (Làng Du lịch tự phong - Kết quả iều
tra của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch) với 4.656 buồng, chiếm 0,79% tổng số lOMoARcPSD| 49426763
CSLTDL và 2,73% tổng số phòng trong cả nước, tập trung chủ yếu tại các ịa phương, ịa
iểm có tài nguyên du lịch hấp dẫn về mặt sinh thái, môi trường. Biệt thự du lịch: Theo
thống kê chưa ầy ủ, cả nước có khoảng 64 biệt thự du lịch với 1.080 buồng, chiếm 0,75%
tổng số CSLTDL và 0,63% tổng số phòng trong cả nước, tập trung tại một số ịa phương
như Bà Rịa - Vũng Tàu, Lâm Đồng và Hải Phòng.
Căn hộ du lịch: có 59 căn hộ du lịch với 566 phòng, chiếm 0,69% tổng số CSLTDL và
0,33% tổng số phòng trong cả nước. Quy mô của căn hộ du lịch rất a dạng từ vài phòng ến
hàng trăm phòng. Các căn hộ du lịch trước ây chỉ cho thuê dài hạn nhưng hiện nay do nhu
cầu lưu trú của khách tăng cao nên các loại CSLTDL này phục vụ cả ối tượng khách lưu
trú ngắn ngày gồm khách du lịch, khách thương gia và người nước ngoài có nhu cầu lưu
trú dài hạn tại Việt Nam.
Nhà nghỉ du lịch: có 3.350 CSLTDL với 56.345 phòng, chiếm 39,41% tổng số
CSLTDL và 33,05% tổng số phòng trong cả nước. Xét về số lượng, nhà nghỉ là loại
CSLTDL có số lượng lớn thứ hai sau khách sạn nhưng hầu hết ều có quy mô nhỏ, phân bố
rải rác ở khắp các ịa phương trong cả nước, chất lượng yếu, không có khả năng hoặc khả
năng rất yếu ể phục vụ khách du lịch.
Bãi cắm trại du lịch: có 48 CSLTDL ược xem là bãi cắm trại với 567 phòng lưu trú xen
kẽ trong bãi cắm trại, chiếm 0,56% tổng số CSLTDL và 0,33% tổng số phòng. Bãi cắm trại
là loại CSLTDL còn mới, khách có khả năng chi trả không cao, do ó chất lượng bãi cắm
trại vẫn còn hạn chế và chưa phổ biến ở Việt Nam.
Cơ sở lưu trú du lịch khác: có 642 CSLTDL với 9.456 phòng, chiếm 7,44% tổng số
CSLTDL và 5,55% số phòng trong cả nước.
Việc phân bố cơ sở lưu trú không ồng ều ảnh hưởng rất nhiều ến các hoạt ộng du lịch.
Số lượng cơ sở lưu trú chủ yếu tập trung tại một số trung tâm du lịch lớn trong cả nước
như: Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Quản Ninh, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam,
Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, chiếm trên 80% số lượng buồng khách sạn
trong cả nước. Phần lớn cơ sở lưu trú du lịch của Việt Nam ều có quy mô nhỏ, có gần 70%
cơ sở lưu trú dưới 20 buồng trong ó 50% có quy mô dưới 10 buồng. Hầu hết những cơ sở
này thuộc thành phần kinh tế tư nhân. Thực tế, những cơ sở lưu trú du lịch có quy mô nhỏ lOMoARcPSD| 49426763
thường gặp khó khăn trong việc ón tiếp, phục vụ các oàn khách lớn cũng như áp dụng công
nghệ quản lý khách sạn tiên tiến hiện ại.
Các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú của nhà nước có 663 cơ sở chiếm 10,39%; liên
doanh nước ngoài có 56 cơ sở chiếm 0,88%; doanh nghiệp tư nhân có 2.239 cơ sở chiếm
35,07%; doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có 10 cơ sở chiếm 0,16%. Các cơ sở lưu trú
du lịch thuộc các thành phần kinh tế khác như: doanh nghiệp tập thể, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần chiếm 53,50%. Cơ sở lưu trú liên doanh với nước ngoài và 100%
vốn nước ngoài tuy chiếm số lượng ít nhưng ều có quy mô lớn và nằm ở những vị trí thuận
lợi tại các trung tâm du lịch lớn trong cả nước, có lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh vì có
ưu thuế lớn về vốn và công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống cơ sở lưu trú du lịch của Việt Nam.
Nhìn chung, chất lượng khách sạn cao cấp (3-5 sao) của Việt Nam khá tốt so với các
nước trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, số lượng khách sạn và buồng khách sạn ang
hoạt ộng. Và ây là một trong những nhân tố làm cho du lịch Việt Nam chưa có ưu thế cạnh
tranh trên thị trường du lịch.
7.1.2 Thống kê cầu
Theo số liệu do Tổng cục Thống kê vừa công bố, kết thúc năm 2012, ngành Du lịch ã
ón và phục vụ 6,847 triệu lượt khách quốc tế, tăng 11%; 32,5 triệu lượt khách nội ịa, tăng
8%; tổng thu từ khách du lịch ạt khoảng 160 nghìn tỷ ồng, tăng 23% so với năm 2011.
khách quốc tế ến Việt Nam năm 2012 ạt 6,647 triệu lượt người, tăng 9,5% so với năm 2011.
Đây là con số kỷ lục về số lượt khách du lịch quốc tế ến Việt Nam từ trước ến nay.
Với chi tiêu bình quân một lượt khách là 1.000 USD, ước tính lượng ngoại tệ thu ược
từ khách quốc tế ến Việt Nam có thể ạt khoảng trên 6,6 tỷ USD, mức kỷ lục so với 2011 là 5,62 tỷ USD.
Thống kê cho thấy, lượng khách quốc tế ến với mục ích du lịch, nghỉ dưỡng là
4,17 triệu lượt người (tăng 7,3% so với c甃ng k礃), khách ến do công việc 1,16 triệu lượt
người (tăng 16,2%), thăm thân nhân 1,15 triệu lượt người (tăng 14,3%). Số lượng khách
quốc tế ến Việt Nam chủ yếu bằng ường hàng không, với 5,576 triệu lượt người (tăng lOMoARcPSD| 49426763
10,8% so với năm 2011), bằng ường biển 285,5 nghìn lượt người (tăng 0,8%), bằng ường
bộ 986,2 nghìn lượt người (tăng 5,4%).
Trong năm 2012, khách quốc tế ến nước ta từ hầu hết các quốc gia và v甃ng lãnh thổ
ều tăng so với năm trước, trong ó khách ến từ Trung Quốc ạt 1,428 triệu lượt người (tăng
0,8%), Hàn Quốc 700,9 nghìn (tăng 30,7%), Nhật Bản 576,4 nghìn (tăng 19,7%), Hoa K礃 443,8 (tăng 0,9%),…
Trên cơ sở những kết quả ã ạt ược của năm 2012, năm 2013 Du lịch Việt Nam ặt ra
mục tiêu ón 7,2 triệu lượt khách du lịch quốc tế, tăng 5,15% so với năm 2012; phục vụ 35
triệu lượt khách nội ịa, tăng 7,69%; tổng thu từ khách du lịch ạt 190 nghìn tỷ ồng, tăng 18,75%.
7.2. Bộ máy quản lý Nhà nước ngành lưu trú du lịch ở Việt nam
7.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về ngành lưu trú du lịch ở Việt nam Tổng Cục Du Lịch Việt Nam
Vụ Trưởng vụ khách sạn P. Vụ Trưởng P. Vụ Trưởng P. Vụ Trưởng P. Vụ Trưởng Phòng chính sách lưu trú
Phòng quản lý chất lượng du lịch dịch vụ
Vị trí, chức năng: Vụ Khách sạn là cơ quan của Tổng cục Du lịch, có chức năng tham
mưu giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về lưu trú du lịch
và các dịch vụ liên quan trong lĩnh vực lưu trú của tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức,
cá nhân nước ngoài hoạt ộng trên lãnh thổ Việt Nam. lOMoARcPSD| 49426763
7.2.2. Nhiệm vụ của các cơ quản quản lý Nhà nước ngành lưu trú Việt nam
Căn cứ Quyết ịnh số 63/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ quy ịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục
Du lịch trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;
1. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch ể trình Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết ịnh: 1.1.
Các chủ trương, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn,
chương trình, dự án, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và dự thảo văn bản
hướng dẫn về quản lý lưu trú du lịch và các dịch vụ du lịch khác; 1.2.
Quy ịnh tiêu chuẩn, ịnh mức kinh tế - kỹ thuật liên quan ến lưu trú du
lịch và dịch vụ du lịch khác; quy ịnh tiêu chí phân loại, xếp hạng cơ sở lưu trú du
lịch; hồ sơ, thủ tục xếp hạng, mẫu biển hiệu hạng cơ sở lưu trú du lịch; tiêu chuẩn
và mẫu biển hiệu ạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch ối với cơ sở kinh doanh dịch
vụ du lịch trong khu du lịch, iểm du lịch, ô thị du lịch.
2. Thẩm ịnh hoặc tham gia thẩm ịnh các chương trình, ề án, dự án liên quan ến cơ sở
lưu trú du lịch và các dịch vụ du lịch khác; tham gia thẩm ịnh các dự án ầu tư liên quan ến
xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơ sở lưu trú du lịch, khu du lịch, khu vui chơi giải trí du lịch
ể trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch hoặc Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch phê duyệt.
3. Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch chương trình, kế hoạch năm năm và hàng
năm; tổ chức thực hiện sau khi ược phê duyệt.
4. Tham gia ý kiến về việc thành lập hiệp hội khách sạn, hiệp hội nhà hàng, hiệp hội
ầu bếp, hiệp hội các khu vui chơi giải trí du lịch và các hiệp hội nghề liên quan ến hoạt ộng
lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch khác, hướng dẫn các hội này tham gia hoạt ộng trong lĩnh vực du lịch.
5. Tổ chức thẩm ịnh, trình Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch quyết ịnh xếp hạng khách
sạn và làng du lịch từ 3 sao trở lên; biệt thự du lịch và căn hộ du lịch hạng cao cấp. Hướng
dẫn, kiểm tra việc phân loại, xếp hạng khách sạn và làng du lịch 1 sao, 2 sao, biệt thự du lOMoARcPSD| 49426763
lịch, căn hộ du lịch ạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch, việc cấp biển hiệu ạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
6. Tổ chức hoặc phối hợp kiểm tra kỹ thuật nghiệp vụ ối với các dịch vụ trong cơ sở
lưu trú du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch ã ược cấp biển hiệu ạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.
7. Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan, ơn vị liên quan, doanh nghiệp trong và ngoài
ngành du lịch ể tổ chức hội thi chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề giỏi, tham gia các hội
nghị, hội thảo, triển lãm, hội chợ cấp quốc gia, khu vực và quốc tế theo chức năng của Vụ;
tổ chức hoặc tham gia xây dựng tiêu chí và tổ chức bình chọn, trao tặng các danh hiệu cho
các cơ sở lưu trú du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch tiêu biểu trong cả nước.
8. Phối hợp xây dựng và hướng dẫn hoặc chủ trì thực hiện các chương trình ào tạo bồi
dưỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch.
9. Phối hợp với các cơ quan liên quan trong quản lý, bảo vệ môi trường; phòng chống
các tệ nạn xã hội trong hoạt ộng kinh doanh lưu trú du lịch và dịch vụ du lịch khác; phòng
chống rủi ro, sự cố môi trường ối với cơ cơ sở lưu trú du lịch. 10.
Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện hội nhập quốc tế trong
quản lý ối với cơ sở lưu trú du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch khác. 11.
Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, phối hợp thanh tra, xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực ược giao theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch và quy ịnh của pháp luật. 12.
Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch của Tổng cục Du
lịch; thực hiện phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực ược giao. 13.
Thực hiện công tác thống kê cơ sở lưu trú du lịch và cơ sở dịch vụ du lịch
khác; thực hiện chế ộ sơ kết, tổng kết, báo cáo ịnh k礃, ột xuất về các lĩnh vực ược giao
theo quy ịnh của pháp luật và của Tổng cục Du lịch. 14.
Quản lý biên chế, thực hiện các chế ộ, chính sách ối với cán bộ, công chức
thuộc phạm vi quản lý của Vụ; quản lý tài sản ược giao theo quy ịnh của pháp luật. lOMoARcPSD| 49426763 15.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch giao.
7.3. Nội dung quản lý Nhà nước về ngành lưu trú du lịch 7.3.1. Quy hoạch
a. Bản chất của quy hoạch phát triển du lịch
Theo nghĩa rộng, quy hoạch phát triển du lịch có thể ược coi là một hoạt ộng a chiều
và hướng tới một thể thống nhất trong tương lai. Nó liên quan ến yếu tố tự nhiên, kinh tế,
chính trị, xã hội và công nghệ, liên quan ến sự phân tích quá khứ, hiện tại và tương lai của
một iểm ến du lịch. Quy hoạch cũng ề cập ến sự lựa chọn một chương trình hành ộng với
nhiều phương án ược ặt ra. Nó cũng liên quan ến việc thiết lập các mục tiêu cơ bản cho iểm
ến ể làm căn cứ cho các kế hoạch hành ộng hỗ trợ khách tiếp theo.
Theo nghĩa hẹp, quy hoạch phát triển du lịch có thể ược coi là việc xây dựng trước một
kế hoạch (hoặc một phương phaps) ể ánh giá tình huống hiện tại, dự báo tình huống tương
lai và lựa chọn một chương trình hành ộng ph甃 hợp ể tạo ược nhiều cơ hội sẵn có nhất cho
sự phát triển iểm ến du lịch.
b. Tầm quan trọng của quy hoạch phát triển du lịch
Du lịch là một hiện tượng kinh tế-xã hội phức tạp. Nó có ảnh hưởng tích cực cũng như
tiêu cực ến ời sống kinh tế văn hóa, xã hội, môi trường cho ịa bàn phát triển du lịch. Trong
khi cung du lịch thường mang tính cố ịnh, khó có thể thay ổi, thì cầu du lịch vẫn luôn mang
tính không ổn ịnh, dễ bị thay ổi. Từ ó có thể cho thấy sự phức tạp trong việc ầu tư phát triển
du lịch không kể ở cấp ộ quốc gia, khu vực hay ở cấp ộ các doanh nghiệp
Trong chiến lược phát triển du lịch các cơ quan có thẩm quyền cấp trung ương, ịa
phương, các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải ặc biệt quan tâm ến công tác xây dựng quy
hoạch phát triển du lịch. Công tác này ược thực hiện tốt có thể làm gia tăng những lợi ích
từ du lịch và giảm thiểu những tác ộng tiêu cực mà du lịch có thể em lại cho cộng ồng, cho
doanh nghiệp. Nếu công tác này không ược thực hiện tốt có thể dẫn ến sự phát triển du lịch
thiếu tính kiểm soát. Những lợi ích trước mắt có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng
trong tương lai. Khi ó chi phí xã hội phải bỏ ra ể khắc phục những hậu quả có thể sẽ lớn
hơn nhiều những gì mà du lịch mang lại. lOMoARcPSD| 49426763
Những lợi ích của việc phát triển du lịch có quy hoạch
+ Thiết lập ược các mục tiêu và những chính sách nhằm tìm ra những giải pháp ể ạt ược mục tiêu.
+ Phát triển du lịch ồng thời với việc khai thác sử dụng và bảo vệ hợp lý các tài nguyên
tự nhiên và nhân văn cho hiện tại cũng như trong tương lai.
+ Tạo sự thống nhất trong phát triển du lịch tổng thể của một quốc gia, một v甃ng và
thiếp lập các mối liên kết giữa du lịch và các ngành kinh tế khác
+ Tạo cơ sở cho việc ra các quyết ịnh về phát triển du lịch
+ Tạo ra sự phối kết hợp ồng bộ giữa các hoạt ộng du lịch trên ịa bàn, sự tác ộng hỗ trợ
giữa các iểm du lịch, các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch….
+ Tối ưu và cân bằng các lợi ích kinh tế, môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội mà ngành
du lịch óng góp xã hội, ồng thời giảm thiểu các tác hại mà hoạt ộng du lịch gây ra.
+ Đưa ra những hướng dẫn cơ bản về việc bố trí, kiểu loại, quy mô phát triển các iểm
du lịch, tiện nghi, dịch vụ và cơ sở hạ tầng du lịch.
+ Đề ra các tiêu chuẩn và hướng dẫn soạn thảo quy hoạch chi tiết cho các khu, các iểm
du lịch ã ược xác ịnh.
+ Tạo khuôn khổ cho việc thực hiện có hiệu quả các kế hoạch và chính sách phát triển
du lịch, cũng như ặt nền tảng cho việc quản lý thường xuyên hoạt ộng du lịch thông qua
việc cung cấp các khung pháp lý và hệ thống tổ chức cần thiết.
+ Tạo khuôn khổ cho việc phối kết hợp có hiệu quả các nổ lực của lĩnh vực nhà nước
và tư nhân trong việc ầu tư phát triển du llichj.
+ Tạo cơ sở ể kiểm soát thường xuyên và duy trì ịnh hướng phát triển du lịch
Như vậy, quy hoạch phát triển dịch lịch mang tính chiến lược chung của một quốc gia,
một ịa phương. Và ngành lưu trú là ngành hoạt ộng trong ngành du lịch thì cũng ảm bảo
thực hiện theo chủ trương, chính sách ã ưa ra về quy hoạch phát triển du lịch.
Ban hành văn bản quản lý, kích thích phát triển ngành lOMoARcPSD| 49426763
Sau quy trình lập quy hoạch. Thủ tướng chính phủ sẽ ưa ra quyết ịnh phê duyệt “ quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai oạn…”
7.3.2 Triển khai thực hiện văn bản
Sau khi thành lập quyết ịnh, thì văn bản này sẽ gởi ến các cơ quan, ban ngành có liên
quan và triển khai thực hiện quyết ịnh quy hoạch. Các cơ quan ban ngành nơi nhận quyết ịnh như -
Ban Bí thư Trung ương Đảng; -
Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; -
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; -
VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; -
HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; -
Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; -
Văn phòng Chủ tịch nước; -
Hội ồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; -
Tòa án nhân dân tối cao; -
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; -
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; -
Ngân hàng Chính sách xã hội; -
Ngân hàng Phát triển Việt Nam; -
UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; -
Cơ quan Trung ương của các oàn thể; -
VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, ơn vị trực thuộc, Công báo;
7.3.3 Kiểm tra, thanh tra hoạt ộng của ngành
Trong và sau khi thực hiện quy hoạch việc phát triển du lịch cần phải giám sát ể ảm
bảo hoàn thành các mục tiêu theo úng quy hoạch ã ược xác lập. Giám sát sẽ phát hiện kịp lOMoARcPSD| 49426763
thời các nguy cơ có thể nãy sinh ể có biện pháp iều chỉnh trước khi chúng trở nên nghiêm trọng.
Đính kèm tẹp: Quyết ịnh về quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam ến năm 2020, tầm nhìn 2030
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungquyhoachnganh?_piref135_
16027_135_16022_16022.strutsAction=ViewDetailAction.do&_piref135_16027_135_16
022_16022.docid=1698&_piref135_16027_135_16022_16022.substract=