Kế hoạch bài giảng chương 6 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Nguồn dữ liệu này ược tập hợp từ nguồn ghi chép nội bộ của các bộ phận: kinh doanh buồng ngủ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp, nhà hàng, quầy bar, kinh doanh dịch vụ bổ sung. Nguồn dữ liệu này ược thực hiện bởi nghiệp vụ chuyên môn thường ngày của kiểm toán viên ban êm và báo cáo của trưởng các bộ phận kinh doanh phòng ngủ, ăn uống, bổ sung, marketing và kế toán. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!​

lOMoARcPSD|49426763
Chƣơng 5
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠ SỞ LƢU TRÚ DU LỊCH
5.1. Các phƣơng pháp sử dụng trong công tác phân tích
5.1.1. Khái niệm
Các phương pháp sử dụng trong công tác phân tích sử dụng nguồn dữ liệu phân
tích, kiểm soát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp lưu trú.
Nguồn dữ liệu này ược tập hợp từ nguồn ghi chép nội bộ của các bộ phận: kinh
doanh buồng ngủ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp, nhà hàng, quầy bar, kinh doanh dịch
vụ bổ sung. Nguồn dữ liệu này ược thực hiện bởi nghiệp vụ chuyên môn thường ngày của
kiểm toán viên ban êm và báo cáo của trưởng các bộ phận kinh doanh phòng ngủ, ăn uống,
bổ sung, marketing và kế toán.
Để ảm bảo chất lượng tin cậy, công tác phân tích phải áp ứng c yêu cầu sau
ây:
- Phải dựa trên cơ sở các văn bản giấy tờ hợp pháp
- Phải mang tính khách quan - Phải mang tính tổng hợp, toàn diện
5.1.2. Nhiệm vụ của công tác phân tích:
- Phải ánh giá úng việc thực hiện của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong kế toán từng
khâu nghiệp vụ, từng bộ phận. Để thực hiện ược nhiệm vụ này chúng ta phải phân tích
cơ sở, có như vậy mới cho phép ta ánh giá một cách chính xác công tác kinh doanh của
từng khâu, từng bộ phận, phát hiện những yếu kém ể tìm biện pháp khắc phục.
- Chỉ ra tiềm năng phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của các dịch vụ trong
doanh nghiệp lưu trú. Phân tích kết quả kinh doanh không chỉ ơn thuần là ánh giá mức
hoàn thành kế hoạch, tốc phát triển việc chỉ ra những thành công yếu m
trong doanh nghiệp lưu trú iều kiện chúng ta ạt ược mục ích của phân tích (chỉ
ra tiềm năng về vật tư, vốn, lao ộng về phương thức sử dụng có hiệu quả các tiềm năng
này)
- Giúp cho việc xác ịnh nhiệm vụ kế hoạch sát với thực tế.
lOMoARcPSD|49426763
- Kiểm tra việc thực hiện và chấp hành các nguyên tắc hoạch toán.
5.1.3. Mục tiêu của công tác phân tích
- Nhằm sử dụng có hiệu quả hơn CSVCKT của DNLT.
- Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách. Trong hoạt ộng kinh doanh của DNLT thì chất
lượng phục vụ ý nghĩa rất lớn, tác ộng trực tiếp ến doanh thu. vậy, hoạt ộng phân
tích không thể bỏ qua việc phân tích chất lượng và tìm biện pháp nâng cao chất lượng.
- Nhằm mục ích nâng cao năng suất lao ộng của cán bộ công nhân viên. Thông qua phân
tích kinh tế thể phát hiện m biện pháp hoàn thiện tổ chức lao ộng, iều chỉnh lao
ộng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào những khâu có thể áp dụng ược.
- Nhằm phục vụ công tác quản lý nhà hàng có hiệu quả. 5.1.4.
Các phƣơng pháp sử dụng trong công tác phân tích a.
Phƣơng pháp so sánh
Đây phương pháp cổ iển, ược áp dụng không chỉ riêng trong ng tác phân tích, cho
phép ánh giá ược việc thực hiện các nhiệm vụ của doanh nghiệp lưu trú bằng cách so sánh
kết quả thực tế với kế hoạch, kết quả của kỳ này so với kỳ trước, giữa doanh nghiệp mình
với doanh nghiệp lưu trú khác.
Chú ý phải sử dụng những số liệu có thể so sánh ược.
Sai lầm thường gặp trong phương pháp này là so sánh những cái không thể so sánh ược
Vd: So sánh hai DNLT có quy mô, cấp hạng khác nhau
b. Phƣơng pháp phân nhỏ
Đây phương pháp ược sử dụng khá rộng rãi do phần lớn c biểu mẫu, chứng từ báo cáo
kế toán chứa ựng những chỉ tiêu khác nhau, phương pháp này tiến hành theo các hướng:
+ Địa iểm thực hiện nhiệm vụ kế hoạch (phòng tiệc khu A, khu B…)
+ Theo thời gian (ngày, tháng, quý, năm)
+ Theo từng mục ích kinh doanh (lưu trú, ăn uống, bổ sung)
c. Phƣơng pháp tính các ại lƣợng trung bình, ại lƣợng tƣơng ối:
lOMoARcPSD|49426763
Các ại lượng trung bình cho thấy rõ khái quát các chỉ tiêu khố lượng cùng một loại. 2
loại ại lượng trung bình như sau:
- Đại lượng trung bình i số: Sử dụng trong trường hợp ta muốn chỉ ra lượng bình
quân của một người trong tổng số cán bộ công nhân viên chức, doanh thu từ một khách..
- Đại lượng trung bình theo trình tự thời gian: Với mỗi giai oạn nhất ịnh cần phải xác
ịnh biên chế, vốn lưu ộng.
Các ại lượng tương ối chỉ ơn giản tổng số giữa hai ại lượng tuyệt ối, ôi khi giữa hai
ại lượng trung bình. Trong trường hợp cần thiết thể tính theo tỷ lệ % nhằm phản ảnh
nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch.
d. Phƣơng pháp iều chỉnh các chỉ tiêu kế hoạch
Trên thực tế nhiều khi các chỉ tiêu kế hoạch bị thay ổi, do vậy, trước khi phân tích, ánh giá
cần thiết phải quy chỉ tiêu khối lượng về mức ộ tương ứng với các chỉ tiêu thay ổi.
Vd: Kế hoạch chi phí của doanh nghiệp lưu trú là 4 tỷ ồng ể ạt ược doanh thu kế hoạch ặt
ra là 5 tỷ. thực tế thực hiện chi phí 4,1 tỷ với doanh ạt ược là 5,3 tỷ. Nếu chỉ căn cứ vào chi
phí thì cho thấy, doanh nghiệp ã thực hiện vượt mức kế hoạch chi phí ặt ra. Tuy nhiên, so
với kế hoạch ặt ra, chi phí ạt ược trong mối quan hệ tương quan với doanh thu ã thay ổi, do
vậy, ể kết luận chính xác hơn trong việc thực hiện kế hoạch chi phí thì iều chỉnh lại kế
hoạch chi phí theo tình hình sử dụng doanh thu của doanh nghiệp. Như vậy: chi phí kế
hoạch iều chỉnh lại= (doanh thu thực tế x chi phí kế hoạch)/ doanh thu kế hoạch=
(5,3x4)/5=4,24 tỷ. Như thế, trên sở chi phí kế hoạch ã ược iều chỉnh lại, doanh nghiệp
lưu trú ã tiết kiệm ược so với kế hoạch chi phí một lượng tiền là 4,24- 4,1 tỷ ồng.
e. Các phƣơng pháp kỹ thuật
- Bảng phân tích: phương pháp tổng hợp nhằm hệ thống hóa các số liệu cần thiết và tính
toán các chtiêu bổ sung cần thiết cho việc phân tích. Kích thước các biểu tượng rất a
dạng và phụ thuộc vào khối lượng các số liệu, chỉ số và mục tiêu của người phân tích.
- Đồ thị: Được sử dụng nhằm thể hiện nhịp ộ phát triển.
- Biểu ồ: Thể hiện ảnh hưởng của từng chỉ số trong tổng thể.
lOMoARcPSD|49426763
- Tổng hợp các kết quả phân tích: Việc phân tích kỹ thuật kết thúc bằng việc tổng hợp các
kết quả, rút ra kết luận và ề xuất biện pháp cải tiến công c kinh doanh.
5.1.5. Nội dung
Các báo các phân tích không theo một khuôn mẫu một nội dung nhất ịnh nhưng phải
theo trình tự sau:
- Cần phần khái quát chung về mức hoàn thành các nhiệm cụ của cả doanh nghiệp
và của các bộ phận.
- Chỉ ra những thành tích, những yếu kém, ảnh hưởng của các yếu tố có lợi và có hại
ối với các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu, mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng.
- Các kết luận về phân tích rút ra ược ể cho cán bộ công nhân viên các bộ phận nhận
thấy ràng vị trí của mình trong toàn bộ hoạt ng của doanh nghiệp từ ó vạch ra phương
hướng xuất các biện pháp, các kiến nghị nhằm thúc ẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
5.2. Tổ chức công tác phân tích hoạt ộng kinh doanh của cơ sở lƣu trú du lịch
Lập kế hoạch tiến hành phân tích trong ó c ịnh ược mục ích, thời gian không gian
phân tích, các số liệu cần thu thập, nguồn cung cấp số liệu và cán bộ thực hiện phân tích
Xác ịnh nguồn cung cấp thông tin số liệu: Đòi hỏi việc thu thập một số liệu về hoạt ộng
của tất cả các bộ phận trong DNLT. Các số liệu có thể chia thành 3 nhóm:
lOMoARcPSD|49426763
Kiểm tra chặt chẽ các số liệu ã thu thập ược. Trước hết cần kiểm tra y ủ úng ắn trong
các báo cáo ịnh kỳ, sau ó các bảng, biểu, kiểm tra tin cậy của các chỉ tiêu ược thể hiện
trong ó.
5.3. Phân tích kết quả kinh doanh của cơ sở lƣu trú du lịch
5.3.1. Phân tích chỉ tiêu khách
a. Ý nghĩa
Việc phân tích chỉ tiêu khách của DNLT gúp cho nhà quản lý:
- Xác ịnh ược vị thế của Doanh nghiệp trên thị trường khách thông qua chỉ tiêu thị phần.
- Xác ịnh ược các oạn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, xây dựng và hoàn thiện chính
sách marketing hỗn hợp cho từng oạn thị trường mục tiêu, làm kế hoạch cho các ối tượng
khách hàng khác nhau.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh chung của doanh nghiệp và cho từng bộ phận. b. Các chỉ
tiêu phân tích về khách
Số liệu cần thiết và
nguồn cung cấp
Số Kế Hoạch
Số liệu báo cáo
Các số liệu khác
KH SXKD
Các kỳ
trước
Báo cáo
trong kỳ
Các DNLT
khác
Báo cáo
KD
Báo cáo kế
toán
Báo cáo
thống kê
Báo cáo
thực hiện
nghiệp vụ
Các văn bản
chứng từ
Các báo cáo của cơ
quan nhà nước
Báo cáo thông tin
ại chúng
Phản ánh của các cá
nhân
Các loại khác
lOMoARcPSD|49426763
- Số lượt khách
- Cơ cấu khách
- Thời gian lưu lại bình quân của khách
- Số ngày khách
- Chỉ tiêu bình quân ngày khách - Cơ cấu tiêu dùng dịch vụ c. Nội dung phân tích
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khách
- Phân tích ộng thái khách
- Phân tích cơ cấu khách
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng ến tình hình biến ộng - Phân tích tính thời vụ d. Các
cách phân tích
* Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khách
- Chỉ tiêu: % hoàn thành kế hoạch = ( thực hiện/ kế hoạch) x 100%
- Ý nghĩa: >100%: Hoàn thành vượt mức kế hoạch
= 100%: Hoàn thành úng kế hoạch
< 100%: Hoàn thành không úng kế hoạch
- Dữ liệu: Số lượt khách, số ngày khách
- Lập bảng biểu và nhận xét:
o Nhận xét chung
o So sánh với nguồn lực của doanh nghiệp mình, với ối thủ cạnh tranh với
môi trường Kết luận Tìm kiếm nguyên nhân chi phối Định hướng cải
thiện tình hình.
* Phân tích ộng thái khách
- Chỉ tiêu: Tốc ộ phát triển= ( K sau/ Kỳ trước)x 100%
Tốc ộ tăng trưởng = [(kỳ sau- kỳ trước)/ kỳ trước)] x 100%
Tốc ộ tăng trưởng bq=
n-1
căn bậc 2 [( sau cùng- ầu tiên)/ ầu tiên]
lOMoARcPSD|49426763
Tốc ộ phát triển bq=
n-1
căn bậc 2 ( sau cùng/ ầu tiên)
- Ý nghĩa o Phát triển >100% hoặc tăng trưởng > 0 Tăng
o Phát triển < 100% hoặc tăng trưởng <0 Giảm
- Dữ liệu: Số lượt khách, số ngày khách kỳ thực hiện
- Lập bảng biểu: Chú ý trật tự sắp xếp số lượt khách, số ngày khách, thời gian lưu lại
bình quân của khách ( thời gian lưu lại bình quân= số ngày khách/ số lượt khách).
Ví dụ: Lập bảng biểu minh họa: Tình hình ón tiếp khách của khách sạn HAGL Plaza
Đà Nẵng
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Tốc ộ phát triển (%)
2010/2009
2011/2010
1. Số lượt khách
Lượt
khách
16093
25203
32784
156.61
130.08
Khách nội ịa
9872
12181
18074
123.39
148.38
Khách quốc tế
6221
13022
14710
209.32
112.96
2. Số ngày khách
Ngày-
khách
29048
37149
44508
127.89
119.81
Khách nội ịa
18736
17320
23556
92.44
136.00
Khách quốc tế
10312
19829
20952
192.29
105.66
3. Thời gian
LLBQ
Ngày
1.81
1.47
1.36
81.66
92.10
Khách nội ịa
1.90
1.42
1.30
74.92
91.66
Khách quốc tế
1.66
1.52
1.42
91.86
93.54
(Nguồn: Bộ phận lễ tân)
- Nhận xét:
o Nhận xét tình hình chung o Phân tích từng yếu tố
o So sánh với quy mô của khách sạn, ối thủ cạnh tranh Đưa ra biện pháp
Ví dụ: Nhận xét tình hình ón tiếp khách của khách sạn HAGL Plaza Đà Nẵng qua
bảng biểu nhƣ sau:
lOMoARcPSD|49426763
Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lượt khách năm 2010 tăng mạnh 56.61%, nhờ vào
lượng khách quốc tế tăng mạnh ợt bậc 109.32%, trong khi ó lượng khách nội ịa cũng
tăng nhưng tăng nhẹ hơn so với khách quốc tế 23.39%. Sỡ khách quốc tế ến với khách
sạn tăng như vậy là nhờ vào cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ại, ội ngũ nhân viên nhiệt tình, ân
cần niềm nở, quy tiếp thị, tiếp cận thị trường tốt, ã thu hút lượng khách áng kể ến với
khách sạn. Qua năm 2011, tốc tăng của khách phần thấp hơn so với m 2010
(30.08%), ặc biệt năm y khách nội ịa tăng áng k48.38%, do khách sạn những
chính sách mềm dẻo, riêng ối với khách nội ịacó những chính sách tuyên truyền mạnh
mẽ, uy tín trên thị trường, cũng trong năm này lượt khách quốc tế ến với khách sạn tăng,
nhưng giảm hơn nhiều so với năm 2010 chỉ còn 12.96%, iều y thể do khủng hoảng
tài chính, chính trị mất ổn ịnh của một số nước trên thế giới, tạo ra tâm lý không thoải mái
không ược an tâm cho tính mạng của khách du lịch, ngoài những yếu tố khách quan như
thế, khách sạn cần nỗ lực trong việc quảng thương hiệu của mình rộng khắp hơn nữa
nhằm thu hút khách du lịch tiềm năng.
Số ngày khách qua các năm cũng tăng, năm 2010 tốc ộ tăng 27.89% là nhờ vào tốc ộ
tăng mạnh của khách quốc tế 92.29%, nhưng tốc tăng của khách nội ịa lại giảm 7.56% so
với m 2009. Qua năm 2011, tốc tăng phần chậm lại 19.81% do tốc ng của
khách quốc tế quá nhẹ, giảm nhiều hơn so với năm 2010 chỉ còn 5.66%, nhưng tốc
tăng khách nội ịa thì phần tăng n áng kể 36%. Chính thế, trong thời gian ến khách
sạn cần phải có những biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, ể khách lưu lại
khách sạn lâu hơn.
Thời gian lưu lại bình quân của khách sạn qua các năm ngày càng có xu hướng giảm.
Năm 2010 giảm 18.34%, nhưng qua ến m 2011, lại tiếp tục giảm nhưng giảm nhẹ hơn
7.9%. thể nói, thời gian u lại bình quân của khách nói chung ngắn, riêng ối với
khách du lịch nội ịa thì có phần dài hơn, iều y là nhờ vào mục ích chuyến i của a số khách
là công vụ làm ăn, giao thương.., nên họ thường lưu lại dài ngày ể giải quyết công việc.
Nhìn chung, qua 3 m hoạt ộng, khai thác khách của khách sạn cho thấy rằng,
khách ến khách sạn tăng, số ngày khách cũng tăng không kém, phần lớn nhờ vào iu kiện
lOMoARcPSD|49426763
sẵn ón tiếp khách của khách sạn tương ối tốt nhờ vào uy tín ngày càng tăng của khách
sạn.
* Phân tích cơ cấu khách
- Chỉ tiêu: Tỷ trọng = (bộ phận/ tổng thể) x 100%
- Ý nghĩa: Đóng góp của bộ phận trong chỉ tiêu tổng thể
- Dữ liệu: Tùy thuộc o mục ích
+ Theo lãnh thổ: quốc tế, lãnh thổ
+ Theo quốc tịch
+ Mục ích chuyến i: Du lịch thuần túy, du lịch công vụ, mục ích khác
+ Hình thức chuyến i: i theo oàn, theo cá nhân
+ Phương thức khai thác: trực tiếp, qua trung gian ( tự khai thác, công ty mẹ hay trung
gian)
- Lập bảng biểu
dụ một bảng biểu minh họa: cấu khách của khách sạn HAGL theo mục ích
chuyến i như sau:
Loại khách
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
SL
TT %
SL
TT%
SL
TT%
Du lịch công vụ
12070
75.00
18398
73.00
26227
80.00
Du lịch thuần túy
3219
20.00
6301
25.00
4459
17.00
Mục ích khác
805
5.00
504
2.00
2098
3.00
Tổng số
16093
100.00
25203
100.00
32784
100.00
(Nguồn: Bộ phận lễ tân)
lOMoARcPSD|49426763
Ví dụ một bảng biểu: Tình hình khách ến khách sạn theo phương thức khai thác
Hình thức
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
SL
TT %
SL
TT%
SL
TT%
Khách qua trung gian
9656
60.00
15626
62.00
21146
64.50
Khách của công ty
4828
30.00
8317
33.00
9507
29.00
Khách tự ăng ký
1609
10.00
1260
5.00
2131
6.50
Tổng số
16093
100.00
25203
100.00
32784
100.00
(Nguồn: Bộ phận lễ tân)
- Nhận xét:
o Đánh giá tình hình chung, tình hình óng góp của các bộ phận
o So sánh với quy mô khách sạn, ối thủ cạnh tranh Đưa ra giải pháp
Ví dụ: Nhận xét cơ cấu khách theo mục ích chuyến i
Qua số liệu trên, nhận thấy rằng khách du lịch công vụ khách du lịch thuần y qua
các m ều tăng. Qua năm 2011 số lượng khách công vụ tăng mạnh, khách du lịch thuần
túy giảm hơn, nếu xét trong cấu thì khách du lịch ng vụ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số khách ến với khách sạn. Nguyên nhân chính do khách sạn này phục vụ phần lớn
là khách MICE, tổ chức các hội nghị, hội thảo. do chính sách mở cửa của nền kinh
tế ã thu hút các doanh nghiệp ến Đà Nẵng m hiểu thị trường, hơn nữa vào mùa trái vụ
khách sạn vẫn thu hút ược khách du lịch công vụ nhờ vào uy tín, chất lượng của khách sạn.
Tuy nhiên, khách du lịch thuần y ến với khách sạn chủ yếu khách oàn, loại khách
này thường òi hỏi về sự a dạng các dịch vụ bổ sung. Đối với khách du lịch công vụ ặc iểm
của họ dễ nhận thấy: òi hỏi mức chất lượng cao trong dịch vụ phòng ở, giá cả ây họ ít
quan tâm, không làm ảnh hưởng ến mùa du lịch chính hay trái vụ, khách này thường do các
công ty gởi ến là chủ yếu.
Ví dụ: Nhận xét tình hình khách ến khách sạn theo những hình thức khác
Qua số liệu trên thì thấy rằng lượng khách ến khách sạn chủ yếu là do một số công ty lữ
hành gởi khách gởi ến, và khách của công ty. Số lượng khách do các công ty lữ hành mang
ến chiếm tỷ trọng lớn như thế và tăng mạnh qua các năm la công tác quan hệ với các ơn vị
lOMoARcPSD|49426763
lữ hành của khách sạn ối với việc gởi khách cao, khách sạn thật sự quan tâmduy trì mối
quan hệ lâu bền với các công ty lữ hành này. Và ngày càng có chính sách mở rộng với các
công ty lữ hành mới, chưa có mối quan hệ với khách sạn. Lượng khách tự tìm ến khách sạn
lại có một tỷ trọng nhỏ ( luôn dao ộng từ 5 ến 10% tổng lượng khách của khách sạn). Đây
nguồn khách mang tính chất không ổn ịnh, tuy nhiên như thế cũng chứng tỏ khách sạn
ang thu t khách và có uy tín ng như chổ ứng khá tốt trên thị trường du lịch Đà Nẵng,
nếu khách sạn chú trọng ến công tác quảng hình ảnh của mình tlẽ sẽ thu t hơn
nữa lượng khách quốc tế và nội ịa ến với khách sạn. Ngoài ra khách sạn cũng những
người dẫn khách ể nhận hoa hồng, ây cũng là nguồn cung cấp khách của khách sạn nhưng
số lượng còn thấp và chiếm một t trọng chưa áng kể.
* Phân tích nhân tố ảnh hƣởng ến tình hình biến ộng
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Viết phương trình kinh tế. Chú ý: Mục ích cần phân ch thì ưa ra biến
số phù hợp.
Ví dụ: Phân tích khách kết quả cuối cùng
Số ngày khách= Số lượt khách x Thời gian lưu lại bq/ khách
- Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ s
Có 2 bước sắp xếp: + Đặt lượng trước chất sau
+ Đặt chất trước Lượng sau
Nhưng thông thường thì làm lượng trước Chất sau. Chú ý: Lượng ổi Chất chưa
ổi, Chất ổi Lượng ổi.
Ví dụ: Số lượt khách: lượng, thời gian lưu lại bq/khách: chất
Gọi a= b x c Trong ó: a: số ngày khách, b: số lượt khách, c: thời gian lưu lại
bq/ khách
Gọi 0: Là kỳ trước (kỳ gốc)
1: Là kỳ sau (kỳ nguyên cứu)
lOMoARcPSD|49426763
- Bước 3: Viết phương trình tương ối tuyệt ối o Phương trình ơng ối: (a
1
/a
0
) =
b
1
c
1
/b
0
c
0
= ( b
1
c
0
/ b
0
c
0
) x (b
1
c
1
/b
1
c
0
) o Phương trình tuyệt ối: a
1
-a
o
= b
1
c
1
b
0
c
0
=
[(b
1
-b
0
) c
1
] [b
1
(c
1
- c
0
)]
- Bước 4: Thay số và nhận xét o (a
1
/a
0
): Chỉ tiêu số ngày khách tăng (giảm) bao nhiêu
phần trăm %.
>1: Tăng
<1: Giảm o a
1
-a
o
: Chỉ tiêu số ngày khách tăng (giảm) tuyệt ối
bao nhiêu ơn vị
>0: Tăng
<0: Giảm
Sự thay ổi này là do ảnh hưởng của nhân tố:
o Số lượt khách (b): Số lượt khách thay ổi làm số ngày khách tăng (giảm) bao
nhiêu phần trăm % (chính là: b
1
/b
o
> 1: Số ngày khách tăng; ngược lại số
ngày khách giảm). Hoặc (b
1
-b
0
)c
0
> 0 tăng bao nhiêu ngày khách; ngược lại
giảm bao nhiêu ngày khách.
o Thời gian lưu lại bình quân (c): Thời gian lưu lại bq thay ổi làm cho số ngày
khách tăng (giảm) bao nhiêu % chính là c
1
/c
o
. Hoặc số ngày khách tăng
(giảm) chính là (c
1
- c
0
)b
1
.
- Bước 5: Tổng kết, kết luận nguyên nhân, ịnh hướng phát triển dụ: Bài tập thực
hành
Cho bảng số liệu về tình hình khách như sau:
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2010
Năm 2011
1. Số lượt khách
Lượt khách
25203
32784
Khách nội ịa
12181
18074
lOMoARcPSD|49426763
Khách quốc tế
13022
14710
2. Số ngày khách
Ngày- khách
37149
44508
Khách nội ịa
17320
23556
Khách quốc tế
19829
20952
3. Thời gian LLBQ
Ngày
1.47
1.36
Khách nội ịa
1.42
1.30
Khách quốc tế
1.52
1.42
- Bước 1: Phương trình kinh tế: Số ngày khách= số lượt khách x thời gian lưu lại bq/
khách
- Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ s
Gọi a= b x c Trong ó: a: số ngày khách, b: số lượt khách, c: thời gian lưu lại bq/
khách
Gọi 0: Là kỳ trước (kỳ gốc)
1: Là kỳ sau (kỳ nguyên cứu)
- Bước 3: Viết phương trình tương ối tuyệt ối o Phương trình ơng ối: (a
1
/a
0
) =
b
1
c
1
/b
0
c
0
= ( b
1
c
0
/ b
0
c
0
) x (b
1
c
1
/b
1
c
0
) o Phương trình tuyệt ối: a
1
-a
o
= b
1
c
1
b
0
c
0
=
[(b
1
-b
0
) c
1
] [b
1
(c
1
- c
0
)]
- Bước 4: Thay số và nhận xét
Sự thay ổi của số ngày
khách
Do ảnh hưởng của các nhân tố
Số lượt khách
Thời gian lưu lại bq
Tương ối
Tuyệt ối
Tương ối
Tuyệt ối
Tương ối
Tuyệt ối
a
1
/a
0
a
1
-a
o
b
1
/b
o
(b1-b0)c0
c1/c0
(c1-c0)b1
Thay số:
Chỉ tiêu
Năm 2011/ 2010
Tương ối
Tuyệt ối
Số ngày khách (a)
1,199
7359
lOMoARcPSD|49426763
Số lượt khách (b)
1,301
11144,07
TG lưu lại bq (c)
0,925
-3606,24
Nhận xét
o Số ngày khách (1,199): Số ngày khách tăng 11,99 % tương ứng với số tuyệt
ối 7359 ngày. Sự tăng này là do 2 nhân tố:
Số lượt khách thay ổi làm cho số ngày khách tăng 13,01% tương ứng
với số tuyệt ối 11144, 07 ngày
Tuy nhiên, thời gian lưu lại nh quân lại giảm nên kéo theo việc số
ngày khách giảm 9,25 % tương ứng với số tuyệt ôi là 3606,24 ngày.
- Bước 5: Tổng kết, kết luận nguyên nhân, ịnh hướng phát triển
o Tình hình khách sạn trong thời gian qua rất khả quan thể hiện tăng 11,99 %
tương ứng với 7359 ngày.
o Tuy nhiên, số ny khách tăng là do số lượt khách tăng nhưng thời gian lưu
lại bình quân không óng góp tăng số ny khách, mà còn làm giảm i 7537,83
số ngày khách.
o Điều này chứng tỏ rằng rong thời gian qua các chính sách marketing thu hút
khách tốt nhưng khách sạn chưa kéo léo kéo dài thời gian lưu lại nh quân
của khách.
o Phổ sản phẩm chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa phù hợp với nguồn khách
o Sự thay ổi của ặc iểm nguồn khách
o Phân tích hệ sản phẩm, cấu trúc sản phẩm, dịch vụ sản phẩm ể ưa ra dịch vụ
tốt.
o Hướng phát triển: Vẫn duy trì chính sách thu hút khách, ồng thời tìm hiểu
nguyên nhân chính ể ưa ra những chính sách cho phù hợp.
lOMoARcPSD|49426763
j
* Phân tích tính thời vụ
Sự biến ộng về số lượng khách du lịch tưởng như hổn ộn, nhưng thực ra tính quy luật
(quy luật thời vụ). Việc xác ịnh tính thời vụ du lịch óng vai trò quan trọng trong công tác
kế hoạch hóa du lịch: Để thể nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, cho lao ộng nghỉ phép
trong thời gian vắng khách. Hoặc có những chính sách phù hợp cho những mùa trái vụ.
- Chỉ tiêu: Chỉ số thời vụ I
j
- Dữ liệu: Số lượt khách theo từng tháng (ít nhất 5 năm, nhưng thể sử dụng 3
năm)
- Phương pháp xác ịnh quy luật thời vụ
Bước 1: Lập dãy biến ộng số lượng khách du lịch theo thời gian
Bước 2: Loại bỏ các ảnh hưởng ột biến, ngẫu nhiên bằng cách tính số bình quân lượng
khách du lịch của từng tháng trong năm.
n
yij
y
j
i
1
n
Với y: số khách tháng thứ j của năm i n : Số năm quan sát y
j
: Số khách du lịch bình quân của tháng j trong dãy n năm.
Bước 3: Xác ịnh trị bình quân của 1 tháng trong năm
12
y
j
y
j
1
12
Bước 4: Xác ịnh biến ộng thời vụ
I
j
y
Với: I : Hệ số thời vụ từng tháng y : Số khách du lịch bình quân
của tháng j trong dãy n năm.
y
j
lOMoARcPSD|49426763
y : Số bình quân chung một tháng
Bước 5: Xác ịnh mức ộ của tính thời vụ
I
2
I
2
Với
I
: Chỉ số thời vụ bình quân.
12
I
j
I
j
1
1
12
12
I2j
I2 j 1
12
- Thông qua chỉ số I
j
cho biết:
o Quy luật biến ộng kinh doanh (chỉ ra mùa du lịch chính của cơ sở lưu trú và
mùa trái vụ)
o Dự oán ược khách theo từng tháng của năm ến
Cách dự oán: Biết ược số khách mục tiêu của cả năm 2011 (năm dự oán) với
I
j
: chỉ số thời vụ của từng tháng trong năm Khách dự oán của tháng j = (chỉ số
thời vụ tháng j/tổng chỉ số thời vụ) x số lượt khách mục tiêu năm doán (2011) o
Dự oán nhu cầu buồng phòng theo từng tháng
Nhu cầu phòng của tháng j= (số khách của tháng j x dự oán TGLLBQ)/ hệ
số ngủ ghép.
Đơn vị: tháng phòng ngày phòng thì x30
Sau khi dự báo cân ối qubuồng phòng hiện có. o
Nhận xét: Tùy vào mục tiêu mà chúng ta nghiên cứu.
lOMoARcPSD|49426763
Ví dụ: Bảng biểu về tính thời vụ của khách sạn HAGL sau khi ã xác ịnh qua các
bƣớc nhƣ sau
Tháng/
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
2009
1,347
1,356
1,341
1,349
950
1,500
2,229
1,843
1,015
903
703
1,557
2010
2,350
2,635
2,160
2,500
1,350
2,534
2,859
2,779
1,050
1,126
1,860
2,000
2011
3,250
3,100
3,250
3,100
1,780
3,700
3,240
3,000
1,200
1,164
2,500
3,500
Y
j
2315.7
2363.7
2250.3
2316.3
1360.0
2578.0
2776.0
2540.7
1088.3
1064.3
1687.7
2352.3
I
j
1.1
1.15
1.10
1.13
0.66
1.34
1.35
1.2
0.53
0.52
0.82
1.14
Mục ích phân tích: Nghiên cứu tính thời vụ trong khách sạn ể biết ược những mùa vụ
chính của khách sạn, xác ịnh khoảng thời gian nào số lượng khách nhiều hay ít làm
cơ sở cho việc kinh doanh.
Qua phân tích tính thời vụ có ồ thị biểu diễn quy luật thời vụ cảu khách sạn HAGL
Plaza trên: Ta thấy ợng khách tăng vào các tháng 1, 2, 4, 6, 7, 8, 11, 12. Lượng khách
tăng như vậy là do những mùa này khí hậu tương ối thuận lợi cho việc i du lịch, ặc biệt là
khách quốc tế thường du lịch Việt Nam vào cuối ông, chớm xuân sang, ồng thời diễn ra
các lễ hội trong thời gian này: tết ơng lịch, tết cổ truyền, lễ noel, ặc biệt lễ hội bắn
pháo quốc tế ược tổ chức ộc nhất thành phố Đà Nẵng cũng thu hút lượng khách lớn trong
thời gian này.. Lượng khách thấp nhất thường vào tháng 5, 9, 10, nhưng cũng không chênh
lệch nhiều so với những mùa khách bình thường. Bởi vì vào những mùa trái vụ khách sạn
vẫn thu hút ược ợng khách lớn từ khách nội ịa, khách i công vụ. Nhận xét chung chỉ
số thời vụ của các thang chênh lệch nhau không nhiều. 5.3.2. Phân tích doanh thu
a. Khái niệm:
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
Tháng
9
10
11
12
5
3
2
1
6
7
8
4
lOMoARcPSD|49426763
Doanh thu là số tiền thu ược khi bán các dịch vchính và dịch vụ bổ sung trong hoạt
ộng kinh doanh của doanh nghiệp lưu trú.
Chú ý:
- Hàng ã ược bên người mua chấp nhận mua nhưng chưa trả tiền cũng ược tính vào
doanh thu. dụ: phục vụ khách của doanh nghiệp lữ hành gửi thanh toán sau. - Tiền
thu trong k chưa hẵn là doanh thu trong kỳ bởi:
Tiền thu ược trong kỳ= Doanh thu trong k- Tiền bán hàng kỳ này chưa thu ược+
thu nợ tiền bán hàng các k trước
b. Cơ cấu doanh thu
Doanh thu của Doanh nghiệp lưu trú bao gồm:
- Doanh thu từ dịch vụ phòng ngủ
- Doanh thu từ dịch vụ ăn, uống: hàng ăn, hàng uống, hàng tự chế, hàng chuyển bán.
- Doanh thu từ các dịch vụ bổ sung
Thông thường, do bản chất của kinh doanh ngành lưu trú, doanh thu từ dịch vụ phòng ngủ
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của doanh nghiệp lưu trú. Tuy nhiên, quy mô
và cấp hạng cơ sở lưu trú càng cao thì tỷ trọng doanh thu ăn uống và bổ sung càng cao.
c. Các yếu tố ảnh hƣởng ến doanh thu
Có 2 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng ến doanh thu ó là thị trường người mua và thị trường
người bán.
- Thị trường người mua: Những biến ổi thường xãy ra ảnh hưởng ến doanh thu như
sau
+ Thay ổi số lượng khách
+ Cơ cấu khách
+ Thay ổi về sở thích và thị hiếu của khách
lOMoARcPSD|49426763
+ Thay ổi về mức sống vật chất, tinh thần
+ Thay ổi về khả năng i chính của khách
- Thị trường người bán: Cũng ảnh hưởng ến biến ổi khối lượng cấu doanh thu
của doanh nghiệp.
+ Những biến ổi về qui mô, sự tiện nghi, hiện ại của CSVCKT
+ Thay ổi về cơ cấu chủng loại, số lượng các dịch vụ bổ sung
+ Sự biến ộng về giá cả của các dịch vụ hàng hóa những biến ộng của ối thủ cạnh tranh.
d. Nhiệm vụ phân tích doanh thu
Xác ịnh tổng stăng giảm doanh thu so với kế hoạch, so với các m trước hoặc một
doanh nghiệp lưu trú khác dùng làm cơ sở so sánh.
Đánh giá khái quát và ánh giá về iều kiện thực hiện doanh thu
Xác ịnh các yếu tố và nguyên nhân dẫn ến kết quả tốt hoặc xấu nói trên
Chỉ ra tiềm năng biện pháp nhằm ảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch
doanh thu, tốc ộ phát triển doanh thu của doanh nghiệp và từng bộ phận dịch vụ.
e. Nội dung phân tích chỉ tiêu doanh thu * Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh
thu (tƣơng tự nhƣ phân tích tình hình khách)
- Chỉ tiêu: % hoàn thành kế hoạch = ( thực hiện/ kế hoạch) x 100%
- Ý nghĩa: >100%: Hoàn thành vượt mức kế hoạch
= 100%: Hoàn thành úng kế hoạch
< 100%: Hoàn thành không úng kế hoạch
- Dữ liệu: Doanh thu
- Lập bảng biểu và nhận xét:
o Nhận xét chung
lOMoARcPSD|49426763
o So sánh với nguồn lực của doanh nghiệp mình, với ối thủ cạnh
tranh với môi trường Kết luận Tìm kiếm nguyên nhân chi phối Định
hướng cải thiện tình hình. * Phân tích tình biến ộng doanh thu
- Chỉ tiêu: Tốc ộ phát triển= ( K sau/ Kỳ trước)x 100%
Tốc ộ tăng trưởng = [(kỳ sau- kỳ trước)/ kỳ trước)] x 100%
Tốc ộ tăng trưởng bq=
n-1
căn bậc 2 [( sau cùng- ầu tiên)/ ầu tiên]
Tốc ộ phát triển bq=
n-1
căn bậc 2 ( sau cùng/ ầu tiên)
- Ý nghĩa o Phát triển >100% hoặc tăng trưởng > 0 Tăng
o Phát triển < 100% hoặc tăng trưởng <0 Giảm
- Dữ liệu: doanh thu kỳ thực hiện
- Lập bảng biểu
Ví dụ: Lập bảng biểu về tình hình kinh doanh của khách sạn HAGL
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Tốc ộ phát triển
SL
SL
SL
2010/2009
2011/2010
Tổng doanh thu
1,352,258.00
1,974,296.68
2,507,356.78
146.00
127.00
Doanh thu lưu trú
838,400
1,207,875
1,504,414
144.07
124.55
Doanh thu ăn uống
270,452
377,091
576,692
139.43
152.93
Doanh thu hội nghị,hội
thảo
162,271
266,135
351,030
164.01
131.90
Doanh thu khác
81,135.48
123,196.11
75,220.70
151.84
61.06
- Nhận xét:
o Nhận xét tình hình chung o Phân tích từng yếu tố
o So sánh với quy của khách sạn, ối thủ cạnh
tranh Đưa ra biện pháp
| 1/31

Preview text:

lOMoARcPSD| 49426763 Chƣơng 5
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠ SỞ LƢU TRÚ DU LỊCH
5.1. Các phƣơng pháp sử dụng trong công tác phân tích 5.1.1. Khái niệm
Các phương pháp sử dụng trong công tác phân tích sử dụng nguồn dữ liệu ể phân
tích, kiểm soát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp lưu trú.
Nguồn dữ liệu này ược tập hợp từ nguồn ghi chép nội bộ của các bộ phận: kinh
doanh buồng ngủ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bếp, nhà hàng, quầy bar, kinh doanh dịch
vụ bổ sung. Nguồn dữ liệu này ược thực hiện bởi nghiệp vụ chuyên môn thường ngày của
kiểm toán viên ban êm và báo cáo của trưởng các bộ phận kinh doanh phòng ngủ, ăn uống,
bổ sung, marketing và kế toán.
Để ảm bảo chất lượng và ộ tin cậy, công tác phân tích phải áp ứng các yêu cầu sau ây:
- Phải dựa trên cơ sở các văn bản giấy tờ hợp pháp
- Phải mang tính khách quan - Phải mang tính tổng hợp, toàn diện
5.1.2. Nhiệm vụ của công tác phân tích:
- Phải ánh giá úng việc thực hiện của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong kế toán và từng
khâu nghiệp vụ, từng bộ phận. Để thực hiện ược nhiệm vụ này chúng ta phải phân tích
cơ sở, có như vậy mới cho phép ta ánh giá một cách chính xác công tác kinh doanh của
từng khâu, từng bộ phận, phát hiện những yếu kém ể tìm biện pháp khắc phục.
- Chỉ ra tiềm năng và phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của các dịch vụ trong
doanh nghiệp lưu trú. Phân tích kết quả kinh doanh không chỉ ơn thuần là ánh giá mức
ộ hoàn thành kế hoạch, tốc ộ phát triển mà việc chỉ ra những thành công và yếu kém
trong doanh nghiệp lưu trú và là iều kiện ể chúng ta ạt ược mục ích của phân tích (chỉ
ra tiềm năng về vật tư, vốn, lao ộng về phương thức sử dụng có hiệu quả các tiềm năng này)
- Giúp cho việc xác ịnh nhiệm vụ kế hoạch sát với thực tế. lOMoARcPSD| 49426763
- Kiểm tra việc thực hiện và chấp hành các nguyên tắc hoạch toán.
5.1.3. Mục tiêu của công tác phân tích
- Nhằm sử dụng có hiệu quả hơn CSVCKT của DNLT.
- Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách. Trong hoạt ộng kinh doanh của DNLT thì chất
lượng phục vụ có ý nghĩa rất lớn, tác ộng trực tiếp ến doanh thu. Vì vậy, hoạt ộng phân
tích không thể bỏ qua việc phân tích chất lượng và tìm biện pháp nâng cao chất lượng.
- Nhằm mục ích nâng cao năng suất lao ộng của cán bộ công nhân viên. Thông qua phân
tích kinh tế có thể phát hiện và tìm biện pháp hoàn thiện tổ chức lao ộng, iều chỉnh lao
ộng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào những khâu có thể áp dụng ược.
- Nhằm phục vụ công tác quản lý nhà hàng có hiệu quả. 5.1.4.
Các phƣơng pháp sử dụng trong công tác phân tích a.
Phƣơng pháp so sánh
Đây là phương pháp cổ iển, ược áp dụng không chỉ riêng trong công tác phân tích, cho
phép ánh giá ược việc thực hiện các nhiệm vụ của doanh nghiệp lưu trú bằng cách so sánh
kết quả thực tế với kế hoạch, kết quả của kỳ này so với kỳ trước, giữa doanh nghiệp mình
với doanh nghiệp lưu trú khác.
Chú ý phải sử dụng những số liệu có thể so sánh ược.
Sai lầm thường gặp trong phương pháp này là so sánh những cái không thể so sánh ược
Vd: So sánh hai DNLT có quy mô, cấp hạng khác nhau
b. Phƣơng pháp phân nhỏ
Đây là phương pháp ược sử dụng khá rộng rãi do phần lớn các biểu mẫu, chứng từ báo cáo
kế toán chứa ựng những chỉ tiêu khác nhau, phương pháp này tiến hành theo các hướng:
+ Địa iểm thực hiện nhiệm vụ kế hoạch (phòng tiệc khu A, khu B…)
+ Theo thời gian (ngày, tháng, quý, năm)
+ Theo từng mục ích kinh doanh (lưu trú, ăn uống, bổ sung)
c. Phƣơng pháp tính các ại lƣợng trung bình, ại lƣợng tƣơng ối: lOMoARcPSD| 49426763
Các ại lượng trung bình cho thấy rõ khái quát các chỉ tiêu khố lượng cùng một loại. Có 2
loại ại lượng trung bình như sau: -
Đại lượng trung bình ại số: Sử dụng trong trường hợp ta muốn chỉ ra lượng bình
quân của một người trong tổng số cán bộ công nhân viên chức, doanh thu từ một khách.. -
Đại lượng trung bình theo trình tự thời gian: Với mỗi giai oạn nhất ịnh cần phải xác
ịnh biên chế, vốn lưu ộng.
Các ại lượng tương ối chỉ ơn giản là tổng số giữa hai ại lượng tuyệt ối, ôi khi là giữa hai
ại lượng trung bình. Trong trường hợp cần thiết có thể tính theo tỷ lệ % nhằm ể phản ảnh
nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch.
d. Phƣơng pháp iều chỉnh các chỉ tiêu kế hoạch
Trên thực tế nhiều khi các chỉ tiêu kế hoạch bị thay ổi, do vậy, trước khi phân tích, ánh giá
cần thiết phải quy chỉ tiêu khối lượng về mức ộ tương ứng với các chỉ tiêu thay ổi.
Vd: Kế hoạch chi phí của doanh nghiệp lưu trú là 4 tỷ ồng ể ạt ược doanh thu kế hoạch ặt
ra là 5 tỷ. thực tế thực hiện chi phí 4,1 tỷ với doanh ạt ược là 5,3 tỷ. Nếu chỉ căn cứ vào chi
phí thì cho thấy, doanh nghiệp ã thực hiện vượt mức kế hoạch chi phí ặt ra. Tuy nhiên, so
với kế hoạch ặt ra, chi phí ạt ược trong mối quan hệ tương quan với doanh thu ã thay ổi, do
vậy, ể có kết luận chính xác hơn trong việc thực hiện kế hoạch chi phí thì iều chỉnh lại kế
hoạch chi phí theo tình hình sử dụng doanh thu của doanh nghiệp. Như vậy: chi phí kế
hoạch iều chỉnh lại= (doanh thu thực tế x chi phí kế hoạch)/ doanh thu kế hoạch=
(5,3x4)/5=4,24 tỷ. Như thế, trên cơ sở chi phí kế hoạch ã ược iều chỉnh lại, doanh nghiệp
lưu trú ã tiết kiệm ược so với kế hoạch chi phí một lượng tiền là 4,24- 4,1 tỷ ồng.
e. Các phƣơng pháp kỹ thuật
- Bảng phân tích: Là phương pháp tổng hợp nhằm hệ thống hóa các số liệu cần thiết và tính
toán các chỉ tiêu bổ sung cần thiết cho việc phân tích. Kích thước các biểu tượng rất a
dạng và phụ thuộc vào khối lượng các số liệu, chỉ số và mục tiêu của người phân tích.
- Đồ thị: Được sử dụng nhằm thể hiện nhịp ộ phát triển.
- Biểu ồ: Thể hiện ảnh hưởng của từng chỉ số trong tổng thể. lOMoARcPSD| 49426763
- Tổng hợp các kết quả phân tích: Việc phân tích kỹ thuật kết thúc bằng việc tổng hợp các
kết quả, rút ra kết luận và ề xuất biện pháp cải tiến công tác kinh doanh. 5.1.5. Nội dung
Các báo các phân tích không theo một khuôn mẫu và một nội dung nhất ịnh nhưng phải theo trình tự sau: -
Cần có phần khái quát chung về mức ộ hoàn thành các nhiệm cụ của cả doanh nghiệp và của các bộ phận. -
Chỉ ra những thành tích, những yếu kém, ảnh hưởng của các yếu tố có lợi và có hại
ối với các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu, mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng. -
Các kết luận về phân tích rút ra ược ể cho cán bộ công nhân viên các bộ phận nhận
thấy rõ ràng vị trí của mình trong toàn bộ hoạt ộng của doanh nghiệp và từ ó vạch ra phương
hướng và ề xuất các biện pháp, các kiến nghị nhằm thúc ẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
5.2. Tổ chức công tác phân tích hoạt ộng kinh doanh của cơ sở lƣu trú du lịch
Lập kế hoạch tiến hành phân tích trong ó xác ịnh ược mục ích, thời gian và không gian
phân tích, các số liệu cần thu thập, nguồn cung cấp số liệu và cán bộ thực hiện phân tích
Xác ịnh nguồn cung cấp thông tin số liệu: Đòi hỏi việc thu thập một số liệu về hoạt ộng
của tất cả các bộ phận trong DNLT. Các số liệu có thể chia thành 3 nhóm: lOMoARcPSD| 49426763 Số liệu cần thiết và nguồn cung cấp Số Kế Hoạch Số liệu báo cáo Các số liệu khác KH SXKD Các kỳ Báo cáo Các DNLT Các văn bản trước trong kỳ khác chứng từ Báo cáo Các báo cáo của cơ KD quan nhà nước Báo cáo kế Báo cáo thông tin toán ại chúng Báo cáo thống kê Phản ánh của các cá nhân Báo cáo thực hiện Các loại khác nghiệp vụ
Kiểm tra chặt chẽ các số liệu ã thu thập ược. Trước hết cần kiểm tra ầy ủ và úng ắn trong
các báo cáo ịnh kỳ, sau ó các bảng, biểu, kiểm tra ộ tin cậy của các chỉ tiêu ược thể hiện trong ó.
5.3. Phân tích kết quả kinh doanh của cơ sở lƣu trú du lịch
5.3.1. Phân tích chỉ tiêu khách a. Ý nghĩa
Việc phân tích chỉ tiêu khách của DNLT gúp cho nhà quản lý:
- Xác ịnh ược vị thế của Doanh nghiệp trên thị trường khách thông qua chỉ tiêu thị phần.
- Xác ịnh ược các oạn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp, xây dựng và hoàn thiện chính
sách marketing hỗn hợp cho từng oạn thị trường mục tiêu, làm kế hoạch cho các ối tượng khách hàng khác nhau.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh chung của doanh nghiệp và cho từng bộ phận. b. Các chỉ
tiêu phân tích về khách lOMoARcPSD| 49426763 - Số lượt khách - Cơ cấu khách
- Thời gian lưu lại bình quân của khách - Số ngày khách
- Chỉ tiêu bình quân ngày khách - Cơ cấu tiêu dùng dịch vụ c. Nội dung phân tích
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khách
- Phân tích ộng thái khách
- Phân tích cơ cấu khách
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng ến tình hình biến ộng - Phân tích tính thời vụ d. Các cách phân tích
* Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khách
- Chỉ tiêu: % hoàn thành kế hoạch = ( thực hiện/ kế hoạch) x 100%
- Ý nghĩa: >100%: Hoàn thành vượt mức kế hoạch
= 100%: Hoàn thành úng kế hoạch
< 100%: Hoàn thành không úng kế hoạch
- Dữ liệu: Số lượt khách, số ngày khách
- Lập bảng biểu và nhận xét: o Nhận xét chung
o So sánh với nguồn lực của doanh nghiệp mình, với ối thủ cạnh tranh và với
môi trường Kết luận Tìm kiếm nguyên nhân chi phối Định hướng cải thiện tình hình.
* Phân tích ộng thái khách
- Chỉ tiêu: Tốc ộ phát triển= ( Kỳ sau/ Kỳ trước)x 100%
Tốc ộ tăng trưởng = [(kỳ sau- kỳ trước)/ kỳ trước)] x 100%
Tốc ộ tăng trưởng bq= n-1 căn bậc 2 [( sau cùng- ầu tiên)/ ầu tiên] lOMoARcPSD| 49426763
Tốc ộ phát triển bq= n-1 căn bậc 2 ( sau cùng/ ầu tiên)
- Ý nghĩa o Phát triển >100% hoặc tăng trưởng > 0 Tăng
o Phát triển < 100% hoặc tăng trưởng <0 Giảm
- Dữ liệu: Số lượt khách, số ngày khách kỳ thực hiện
- Lập bảng biểu: Chú ý trật tự sắp xếp số lượt khách, số ngày khách, thời gian lưu lại
bình quân của khách ( thời gian lưu lại bình quân= số ngày khách/ số lượt khách).
Ví dụ: Lập bảng biểu minh họa: Tình hình ón tiếp khách của khách sạn HAGL Plaza Đà Nẵng Năm Năm Năm
Tốc ộ phát triển (%) Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011
2010/2009 2011/2010 Lượt 1. Số lượt khách 16093 25203 32784 156.61 130.08 khách Khách nội ịa 9872 12181 18074 123.39 148.38 Khách quốc tế 6221 13022 14710 209.32 112.96 2. Số ngày khách Ngày- 29048 37149 44508 127.89 119.81 khách Khách nội ịa 18736 17320 23556 92.44 136.00 Khách quốc tế 10312 19829 20952 192.29 105.66 3. Thời gian Ngày 1.81 1.47 1.36 81.66 92.10 LLBQ Khách nội ịa 1.90 1.42 1.30 74.92 91.66 Khách quốc tế 1.66 1.52 1.42 91.86 93.54
(Nguồn: Bộ phận lễ tân) - Nhận xét:
o Nhận xét tình hình chung o Phân tích từng yếu tố
o So sánh với quy mô của khách sạn, ối thủ cạnh tranh Đưa ra biện pháp
Ví dụ: Nhận xét tình hình ón tiếp khách của khách sạn HAGL Plaza Đà Nẵng qua
bảng biểu nhƣ sau: lOMoARcPSD| 49426763
Qua bảng số liệu trên cho thấy, số lượt khách năm 2010 tăng mạnh 56.61%, nhờ vào
lượng khách quốc tế tăng mạnh vượt bậc 109.32%, trong khi ó lượng khách nội ịa cũng
tăng nhưng tăng nhẹ hơn so với khách quốc tế 23.39%. Sỡ dĩ khách quốc tế ến với khách
sạn tăng như vậy là nhờ vào cơ sở vật chất kỹ thuật hiện ại, ội ngũ nhân viên nhiệt tình, ân
cần niềm nở, quy mô tiếp thị, tiếp cận thị trường tốt, ã thu hút lượng khách áng kể ến với
khách sạn. Qua năm 2011, tốc ộ tăng của khách có phần thấp hơn so với năm 2010
(30.08%), ặc biệt năm này khách nội ịa tăng áng kể 48.38%, lý do khách sạn có những
chính sách mềm dẻo, riêng ối với khách nội ịa và có những chính sách tuyên truyền mạnh
mẽ, uy tín trên thị trường, cũng trong năm này lượt khách quốc tế ến với khách sạn có tăng,
nhưng mà giảm hơn nhiều so với năm 2010 chỉ còn 12.96%, iều này có thể do khủng hoảng
tài chính, chính trị mất ổn ịnh của một số nước trên thế giới, tạo ra tâm lý không thoải mái
và không ược an tâm cho tính mạng của khách du lịch, ngoài những yếu tố khách quan như
thế, khách sạn cần nỗ lực trong việc quảng bá thương hiệu của mình rộng khắp hơn nữa
nhằm thu hút khách du lịch tiềm năng.
Số ngày khách qua các năm cũng tăng, năm 2010 tốc ộ tăng 27.89% là nhờ vào tốc ộ
tăng mạnh của khách quốc tế 92.29%, nhưng tốc ộ tăng của khách nội ịa lại giảm 7.56% so
với năm 2009. Qua năm 2011, tốc ộ tăng có phần chậm lại 19.81% là do tốc ộ tăng của
khách quốc tế quá nhẹ, và giảm nhiều hơn so với năm 2010 chỉ còn 5.66%, nhưng tốc ộ
tăng có khách nội ịa thì có phần tăng lên áng kể 36%. Chính vì thế, trong thời gian ến khách
sạn cần phải có những biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, ể khách lưu lại khách sạn lâu hơn.
Thời gian lưu lại bình quân của khách sạn qua các năm ngày càng có xu hướng giảm.
Năm 2010 giảm 18.34%, nhưng qua ến năm 2011, lại tiếp tục giảm nhưng giảm nhẹ hơn
7.9%. Có thể nói, thời gian lưu lại bình quân của khách nói chung là ngắn, riêng ối với
khách du lịch nội ịa thì có phần dài hơn, iều này là nhờ vào mục ích chuyến i của a số khách
là công vụ làm ăn, giao thương.., nên họ thường lưu lại dài ngày ể giải quyết công việc.
Nhìn chung, qua 3 năm hoạt ộng, khai thác khách của khách sạn cho thấy rằng,
khách ến khách sạn tăng, số ngày khách cũng tăng không kém, phần lớn nhờ vào iều kiện lOMoARcPSD| 49426763
sẵn ón tiếp khách của khách sạn tương ối tốt và nhờ vào uy tín ngày càng tăng của khách sạn.
* Phân tích cơ cấu khách
- Chỉ tiêu: Tỷ trọng = (bộ phận/ tổng thể) x 100%
- Ý nghĩa: Đóng góp của bộ phận trong chỉ tiêu tổng thể
- Dữ liệu: Tùy thuộc vào mục ích
+ Theo lãnh thổ: quốc tế, lãnh thổ + Theo quốc tịch
+ Mục ích chuyến i: Du lịch thuần túy, du lịch công vụ, mục ích khác
+ Hình thức chuyến i: i theo oàn, theo cá nhân
+ Phương thức khai thác: trực tiếp, qua trung gian ( tự khai thác, công ty mẹ hay trung gian) - Lập bảng biểu
Ví dụ một bảng biểu minh họa: Cơ cấu khách của khách sạn HAGL theo mục ích chuyến i như sau: Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Loại khách SL TT % SL TT% SL TT% Du lịch công vụ 12070 75.00 18398 73.00 26227 80.00 Du lịch thuần túy 3219 20.00 6301 25.00 4459 17.00 Mục ích khác 805 5.00 504 2.00 2098 3.00 Tổng số 16093 100.00 25203 100.00 32784 100.00
(Nguồn: Bộ phận lễ tân) lOMoARcPSD| 49426763
Ví dụ một bảng biểu: Tình hình khách ến khách sạn theo phương thức khai thác Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Hình thức SL TT % SL TT% SL TT% Khách qua trung gian 9656 60.00 15626 62.00 21146 64.50 Khách của công ty 4828 30.00 8317 33.00 9507 29.00 Khách tự ăng ký 1609 10.00 1260 5.00 2131 6.50 Tổng số 16093 100.00 25203 100.00 32784 100.00
(Nguồn: Bộ phận lễ tân) - Nhận xét:
o Đánh giá tình hình chung, tình hình óng góp của các bộ phận
o So sánh với quy mô khách sạn, ối thủ cạnh tranh Đưa ra giải pháp
Ví dụ: Nhận xét cơ cấu khách theo mục ích chuyến i
Qua số liệu trên, nhận thấy rằng khách du lịch công vụ và khách du lịch thuần túy qua
các năm ều tăng. Qua năm 2011 số lượng khách công vụ tăng mạnh, và khách du lịch thuần
túy giảm hơn, nếu xét trong cơ cấu thì khách du lịch công vụ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số khách ến với khách sạn. Nguyên nhân chính là do khách sạn này phục vụ phần lớn
là khách MICE, và tổ chức các hội nghị, hội thảo. Và do chính sách mở cửa của nền kinh
tế ã thu hút các doanh nghiệp ến Đà Nẵng ể tìm hiểu thị trường, hơn nữa vào mùa trái vụ
khách sạn vẫn thu hút ược khách du lịch công vụ nhờ vào uy tín, chất lượng của khách sạn.
Tuy nhiên, khách du lịch thuần túy ến với khách sạn chủ yếu là khách oàn, ở loại khách
này thường òi hỏi về sự a dạng các dịch vụ bổ sung. Đối với khách du lịch công vụ ặc iểm
của họ dễ nhận thấy: òi hỏi mức chất lượng cao trong dịch vụ phòng ở, giá cả ở ây họ ít
quan tâm, không làm ảnh hưởng ến mùa du lịch chính hay trái vụ, khách này thường do các
công ty gởi ến là chủ yếu.
Ví dụ: Nhận xét tình hình khách ến khách sạn theo những hình thức khác
Qua số liệu trên thì thấy rằng lượng khách ến khách sạn chủ yếu là do một số công ty lữ
hành gởi khách gởi ến, và khách của công ty. Số lượng khách do các công ty lữ hành mang
ến chiếm tỷ trọng lớn như thế và tăng mạnh qua các năm la công tác quan hệ với các ơn vị lOMoARcPSD| 49426763
lữ hành của khách sạn ối với việc gởi khách cao, khách sạn thật sự quan tâm và duy trì mối
quan hệ lâu bền với các công ty lữ hành này. Và ngày càng có chính sách mở rộng với các
công ty lữ hành mới, chưa có mối quan hệ với khách sạn. Lượng khách tự tìm ến khách sạn
lại có một tỷ trọng nhỏ ( luôn dao ộng từ 5 ến 10% tổng lượng khách của khách sạn). Đây
là nguồn khách mang tính chất không ổn ịnh, tuy nhiên như thế cũng chứng tỏ khách sạn
ang thu hút khách và có uy tín cũng như chổ ứng khá tốt trên thị trường du lịch Đà Nẵng,
nếu khách sạn chú trọng ến công tác quảng bá hình ảnh của mình thì có lẽ sẽ thu hút hơn
nữa lượng khách quốc tế và nội ịa ến với khách sạn. Ngoài ra ở khách sạn cũng có những
người dẫn khách ể nhận hoa hồng, ây cũng là nguồn cung cấp khách của khách sạn nhưng
số lượng còn thấp và chiếm một tỷ trọng chưa áng kể.
* Phân tích nhân tố ảnh hƣởng ến tình hình biến ộng Các bước thực hiện:
- Bước 1: Viết phương trình kinh tế. Chú ý: Mục ích cần phân tích gì thì ưa ra biến số phù hợp.
Ví dụ: Phân tích khách kết quả cuối cùng
Số ngày khách= Số lượt khách x Thời gian lưu lại bq/ khách
- Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số
Có 2 bước sắp xếp: + Đặt lượng trước chất sau
+ Đặt chất trước  Lượng sau
Nhưng thông thường thì làm lượng trước Chất sau. Chú ý: Lượng ổi Chất chưa
ổi, Chất ổi Lượng ổi.
Ví dụ: Số lượt khách: lượng, thời gian lưu lại bq/khách: chất
Gọi a= b x c Trong ó: a: số ngày khách, b: số lượt khách, c: thời gian lưu lại bq/ khách
Gọi 0: Là kỳ trước (kỳ gốc)
1: Là kỳ sau (kỳ nguyên cứu) lOMoARcPSD| 49426763
- Bước 3: Viết phương trình tương ối và tuyệt ối o Phương trình tương ối: (a1/a0) =
b1c1/b0c0 = ( b1c0/ b0c0) x (b1c1/b1c0) o Phương trình tuyệt ối: a1-ao= b1c1 – b0c0= [(b1-b0) c1] – [b1(c1- c0)]
- Bước 4: Thay số và nhận xét o (a1/a0): Chỉ tiêu số ngày khách tăng (giảm) bao nhiêu phần trăm %.  >1: Tăng
 <1: Giảm o a1-ao: Chỉ tiêu số ngày khách tăng (giảm) tuyệt ối bao nhiêu ơn vị  >0: Tăng  <0: Giảm
Sự thay ổi này là do ảnh hưởng của nhân tố:
o Số lượt khách (b): Số lượt khách thay ổi làm số ngày khách tăng (giảm) bao
nhiêu phần trăm % (chính là: b1/bo > 1: Số ngày khách tăng; ngược lại số
ngày khách giảm). Hoặc (b1-b0)c0 > 0 tăng bao nhiêu ngày khách; ngược lại
giảm bao nhiêu ngày khách.
o Thời gian lưu lại bình quân (c): Thời gian lưu lại bq thay ổi làm cho số ngày
khách tăng (giảm) bao nhiêu % chính là c1/co. Hoặc số ngày khách tăng
(giảm) chính là (c1- c0)b1.
- Bước 5: Tổng kết, kết luận nguyên nhân, ịnh hướng phát triển Ví dụ: Bài tập thực hành
Cho bảng số liệu về tình hình khách như sau: Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 1. Số lượt khách Lượt khách 25203 32784 Khách nội ịa 12181 18074 lOMoARcPSD| 49426763 Khách quốc tế 13022 14710 2. Số ngày khách Ngày- khách 37149 44508 Khách nội ịa 17320 23556 Khách quốc tế 19829 20952 3. Thời gian LLBQ Ngày 1.47 1.36 Khách nội ịa 1.42 1.30 Khách quốc tế 1.52 1.42
- Bước 1: Phương trình kinh tế: Số ngày khách= số lượt khách x thời gian lưu lại bq/ khách
- Bước 2: Xây dựng hệ thống chỉ số
Gọi a= b x c Trong ó: a: số ngày khách, b: số lượt khách, c: thời gian lưu lại bq/ khách
Gọi 0: Là kỳ trước (kỳ gốc)
1: Là kỳ sau (kỳ nguyên cứu)
- Bước 3: Viết phương trình tương ối và tuyệt ối o Phương trình tương ối: (a1/a0) =
b1c1/b0c0 = ( b1c0/ b0c0) x (b1c1/b1c0) o Phương trình tuyệt ối: a1-ao= b1c1 – b0c0= [(b1-b0) c1] – [b1(c1- c0)]
- Bước 4: Thay số và nhận xét
Sự thay ổi của số ngày
Do ảnh hưởng của các nhân tố khách Số lượt khách Thời gian lưu lại bq Tương ối Tuyệt ối Tương ối Tuyệt ối Tương ối Tuyệt ối a1/a0 a1-ao b1/bo (b1-b0)c0 c1/c0 (c1-c0)b1 Thay số: Chỉ tiêu Năm 2011/ 2010 Tương ối Tuyệt ối Số ngày khách (a) 1,199 7359 lOMoARcPSD| 49426763 Số lượt khách (b) 1,301 11144,07 TG lưu lại bq (c) 0,925 -3606,24 Nhận xét
o Số ngày khách (1,199): Số ngày khách tăng 11,99 % tương ứng với số tuyệt
ối 7359 ngày. Sự tăng này là do 2 nhân tố:
 Số lượt khách thay ổi làm cho số ngày khách tăng 13,01% tương ứng
với số tuyệt ối 11144, 07 ngày
 Tuy nhiên, thời gian lưu lại bình quân lại giảm nên kéo theo việc số
ngày khách giảm 9,25 % tương ứng với số tuyệt ôi là 3606,24 ngày.
- Bước 5: Tổng kết, kết luận nguyên nhân, ịnh hướng phát triển
o Tình hình khách sạn trong thời gian qua rất khả quan thể hiện tăng 11,99 %
tương ứng với 7359 ngày.
o Tuy nhiên, số ngày khách tăng là do số lượt khách tăng nhưng thời gian lưu
lại bình quân không óng góp tăng số ngày khách, mà còn làm giảm i 7537,83 số ngày khách.
o Điều này chứng tỏ rằng rong thời gian qua các chính sách marketing thu hút
khách tốt nhưng khách sạn chưa kéo léo kéo dài thời gian lưu lại bình quân của khách.
o Phổ sản phẩm và chất lượng sản phẩm dịch vụ chưa phù hợp với nguồn khách
o Sự thay ổi của ặc iểm nguồn khách
o Phân tích hệ sản phẩm, cấu trúc sản phẩm, dịch vụ sản phẩm ể ưa ra dịch vụ tốt.
o Hướng phát triển: Vẫn duy trì chính sách thu hút khách, ồng thời tìm hiểu
nguyên nhân chính ể ưa ra những chính sách cho phù hợp. lOMoARcPSD| 49426763
* Phân tích tính thời vụ
Sự biến ộng về số lượng khách du lịch tưởng như hổn ộn, nhưng thực ra là có tính quy luật
(quy luật thời vụ). Việc xác ịnh tính thời vụ du lịch óng vai trò quan trọng trong công tác
kế hoạch hóa du lịch: Để có thể nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, cho lao ộng nghỉ phép
trong thời gian vắng khách. Hoặc có những chính sách phù hợp cho những mùa trái vụ.
- Chỉ tiêu: Chỉ số thời vụ Ij
- Dữ liệu: Số lượt khách theo từng tháng (ít nhất là 5 năm, nhưng có thể sử dụng 3 năm)
- Phương pháp xác ịnh quy luật thời vụ
Bước 1: Lập dãy biến ộng số lượng khách du lịch theo thời gian
Bước 2: Loại bỏ các ảnh hưởng ột biến, ngẫu nhiên bằng cách tính số bình quân lượng
khách du lịch của từng tháng trong năm. n y ij y i 1 j n
Với y: số khách tháng thứ j của năm i n : Số năm quan sát y
: Số khách du lịch bình quân của tháng j trong dãy n năm. j
Bước 3: Xác ịnh trị bình quân của 1 tháng trong năm 12 y j y j 1 12
Bước 4: Xác ịnh biến ộng thời vụ y I j j y
Với: I : Hệ số thời vụ từng tháng y : Số khách du lịch bình quân
của tháng j trong dãy n năm. j lOMoARcPSD| 49426763
y : Số bình quân chung một tháng
Bước 5: Xác ịnh mức ộ của tính thời vụ I2 I 2
Với I : Chỉ số thời vụ bình quân. 12 I j I j 1 1 12 12 I2j I 2 j 1 12
- Thông qua chỉ số Ij cho biết:
o Quy luật biến ộng kinh doanh (chỉ ra mùa du lịch chính của cơ sở lưu trú và mùa trái vụ)
o Dự oán ược khách theo từng tháng của năm ến
Cách dự oán: Biết ược số khách mục tiêu của cả năm 2011 (năm dự oán) với
Ij: chỉ số thời vụ của từng tháng trong năm Khách dự oán của tháng j = (chỉ số
thời vụ tháng j/tổng chỉ số thời vụ) x số lượt khách mục tiêu năm dự oán (2011) o
Dự oán nhu cầu buồng phòng theo từng tháng
Nhu cầu phòng của tháng j= (số khách của tháng j x dự oán TGLLBQ)/ hệ số ngủ ghép.
Đơn vị: tháng phòng ngày phòng thì x30
Sau khi dự báo cân ối quỹ buồng phòng hiện có. o
Nhận xét: Tùy vào mục tiêu mà chúng ta nghiên cứu. lOMoARcPSD| 49426763
Ví dụ: Bảng biểu về tính thời vụ của khách sạn HAGL sau khi ã xác ịnh qua các bƣớc nhƣ sau Tháng/ Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2009
1,347 1,356 1,341 1,349 950 1,500 2,229 1,843 1,015 903 703 1,557 2010
2,350 2,635 2,160 2,500 1,350 2,534 2,859 2,779 1,050 1,126 1,860 2,000 2011
3,250 3,100 3,250 3,100 1,780 3,700 3,240 3,000 1,200 1,164 2,500 3,500 Yj
2315.7 2363.7 2250.3 2316.3 1360.0 2578.0 2776.0 2540.7 1088.3 1064.3 1687.7 2352.3 Ij 1.1 1.15 1.10 1.13 0.66 1.34 1.35 1.2 0.53 0.52 0.82 1.14 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2
0 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Mục ích phân tích: Nghiên cứu tính thời vụ trong khách sạn ể biết ược những mùa vụ
chính của khách sạn, xác ịnh khoảng thời gian nào mà số lượng khách nhiều hay ít ể làm
cơ sở cho việc kinh doanh.
Qua phân tích tính thời vụ và có ồ thị biểu diễn quy luật thời vụ cảu khách sạn HAGL
Plaza trên: Ta thấy lượng khách tăng vào các tháng 1, 2, 4, 6, 7, 8, 11, 12. Lượng khách
tăng như vậy là do những mùa này khí hậu tương ối thuận lợi cho việc i du lịch, ặc biệt là
khách quốc tế thường du lịch Việt Nam vào cuối ông, chớm xuân sang, ồng thời diễn ra
các lễ hội trong thời gian này: tết dương lịch, tết cổ truyền, lễ noel, ặc biệt là lễ hội bắn
pháo quốc tế ược tổ chức ộc nhất ở thành phố Đà Nẵng cũng thu hút lượng khách lớn trong
thời gian này.. Lượng khách thấp nhất thường vào tháng 5, 9, 10, nhưng cũng không chênh
lệch nhiều so với những mùa khách bình thường. Bởi vì vào những mùa trái vụ khách sạn
vẫn thu hút ược lượng khách lớn từ khách nội ịa, khách i công vụ. Nhận xét chung là chỉ
số thời vụ của các thang chênh lệch nhau không nhiều. 5.3.2. Phân tích doanh thu a. Khái niệm: lOMoARcPSD| 49426763
Doanh thu là số tiền thu ược khi bán các dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung trong hoạt
ộng kinh doanh của doanh nghiệp lưu trú. Chú ý:
- Hàng ã ược bên người mua chấp nhận mua nhưng chưa trả tiền cũng ược tính vào
doanh thu. Ví dụ: phục vụ khách của doanh nghiệp lữ hành gửi thanh toán sau. - Tiền
thu trong kỳ chưa hẵn là doanh thu trong kỳ bởi:
Tiền thu ược trong kỳ= Doanh thu trong kỳ- Tiền bán hàng kỳ này chưa thu ược+
thu nợ tiền bán hàng các kỳ trước b. Cơ cấu doanh thu
Doanh thu của Doanh nghiệp lưu trú bao gồm:
- Doanh thu từ dịch vụ phòng ngủ
- Doanh thu từ dịch vụ ăn, uống: hàng ăn, hàng uống, hàng tự chế, hàng chuyển bán.
- Doanh thu từ các dịch vụ bổ sung
Thông thường, do bản chất của kinh doanh ngành lưu trú, doanh thu từ dịch vụ phòng ngủ
chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của doanh nghiệp lưu trú. Tuy nhiên, quy mô
và cấp hạng cơ sở lưu trú càng cao thì tỷ trọng doanh thu ăn uống và bổ sung càng cao.
c. Các yếu tố ảnh hƣởng ến doanh thu
Có 2 nhóm nhân tố chính ảnh hưởng ến doanh thu ó là thị trường người mua và thị trường người bán. -
Thị trường người mua: Những biến ổi thường xãy ra ảnh hưởng ến doanh thu như sau
+ Thay ổi số lượng khách + Cơ cấu khách
+ Thay ổi về sở thích và thị hiếu của khách lOMoARcPSD| 49426763
+ Thay ổi về mức sống vật chất, tinh thần
+ Thay ổi về khả năng tài chính của khách -
Thị trường người bán: Cũng ảnh hưởng ến biến ổi khối lượng và cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp.
+ Những biến ổi về qui mô, sự tiện nghi, hiện ại của CSVCKT
+ Thay ổi về cơ cấu chủng loại, số lượng các dịch vụ bổ sung
+ Sự biến ộng về giá cả của các dịch vụ hàng hóa những biến ộng của ối thủ cạnh tranh.
d. Nhiệm vụ phân tích doanh thu
Xác ịnh tổng số tăng giảm doanh thu so với kế hoạch, so với các năm trước hoặc một
doanh nghiệp lưu trú khác dùng làm cơ sở so sánh.
Đánh giá khái quát và ánh giá về iều kiện thực hiện doanh thu
Xác ịnh các yếu tố và nguyên nhân dẫn ến kết quả tốt hoặc xấu nói trên
Chỉ ra tiềm năng và biện pháp nhằm ảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch
doanh thu, tốc ộ phát triển doanh thu của doanh nghiệp và từng bộ phận dịch vụ.
e. Nội dung phân tích chỉ tiêu doanh thu * Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh
thu (tƣơng tự nhƣ phân tích tình hình khách)
- Chỉ tiêu: % hoàn thành kế hoạch = ( thực hiện/ kế hoạch) x 100%
- Ý nghĩa: >100%: Hoàn thành vượt mức kế hoạch
= 100%: Hoàn thành úng kế hoạch
< 100%: Hoàn thành không úng kế hoạch
- Dữ liệu: Doanh thu
- Lập bảng biểu và nhận xét: o Nhận xét chung lOMoARcPSD| 49426763 o
So sánh với nguồn lực của doanh nghiệp mình, với ối thủ cạnh
tranh và với môi trường Kết luận Tìm kiếm nguyên nhân chi phối Định
hướng cải thiện tình hình. * Phân tích tình biến ộng doanh thu
- Chỉ tiêu: Tốc ộ phát triển= ( Kỳ sau/ Kỳ trước)x 100%
Tốc ộ tăng trưởng = [(kỳ sau- kỳ trước)/ kỳ trước)] x 100%
Tốc ộ tăng trưởng bq= n-1 căn bậc 2 [( sau cùng- ầu tiên)/ ầu tiên]
Tốc ộ phát triển bq= n-1 căn bậc 2 ( sau cùng/ ầu tiên)
- Ý nghĩa o Phát triển >100% hoặc tăng trưởng > 0 Tăng o
Phát triển < 100% hoặc tăng trưởng <0 Giảm
- Dữ liệu: doanh thu kỳ thực hiện - Lập bảng biểu
Ví dụ: Lập bảng biểu về tình hình kinh doanh của khách sạn HAGL Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tốc ộ phát triển SL SL SL 2010/2009 2011/2010 Tổng doanh thu 1,352,258.00 1,974,296.68 2,507,356.78 146.00 127.00 Doanh thu lưu trú 838,400 1,207,875 1,504,414 144.07 124.55 Doanh thu ăn uống 270,452 377,091 576,692 139.43 152.93 Doanh thu hội nghị,hội thảo 162,271 266,135 351,030 164.01 131.90 Doanh thu khác 81,135.48 123,196.11 75,220.70 151.84 61.06 - Nhận xét:
o Nhận xét tình hình chung o Phân tích từng yếu tố
o So sánh với quy mô của khách sạn, ối thủ cạnh
tranh Đưa ra biện pháp