Khải lược giáo dục mầm non - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
Lịch sử phát triển ngành giáo dục mầm non : ngày 10 tháng 8 năm 1946, lịch sử chứng kiến sự ra đời của giáo dục mầm non. Ngày 2/11/1949, Bộ Quốc gia giáo dục đã lần đầu tiên tổ chức hội nghị mẫu giáo toàn quốc trong lịch sử ngành mầm non nước ta. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Khải lược giáo dục mầm non -
Lịch sử phát triển ngành giáo dục mầm non : ngày 10 tháng 8 năm 1946, lịch sử chứng kiến sự ra
đời của giáo dục mầm non. Ngày 2/11/1949, Bộ Quốc gia giáo dục đã lần đầu tiên tổ chức hội
nghị mẫu giáo toàn quốc trong lịch sử ngành mầm non nước ta. -
Năm 1965 – 1975, Miền Nam chống Mỹ cứu nước . Giáo dục Ấu Trĩ có nhiệm vụ “Phải bảo vệ
tính mạng và sức khỏe của các bé”. -
Sau năm 1975, Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Các nhà trẻ, trường mẫu giáo được
xây dựng và phát triển mạnh trên cả nước. Giáo dục Ấu Trĩ được đổi tên thành Giáo Dục Mầm non. -
Đến cuối năm 2005 – nay, giáo dục mầm đã được công nhận là cấp học đầu tiên của hệ thống
giáo dục quốc dân. Có nhà trẻ và mẫu giáo, tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. -
Mục tiêu của ngành giáo dục mầm non:Giáo dục mầm non là một bộ phận không thể dục quốc
dân giúp trẻ phát triển về các mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, từng bước hình thành nhân cách,
2. Chương trình giáo dục trẻ mầm non qua các thời kì
a) Chương trình cải tiến.
- Ra đời trước năm 1980, nội dung giáo dục được cấu trúc theo hai phương thức là giáo dục và giáo dưỡng.
- Hạn chế lớn nhất của chương trình đó là:
+ Quy trình lên lớp diễn ra cứng nhắc theo kiểu 5 khâu 3 bước. Đây là thời kỳ phổ thông hoá Mẫu giáo.
VD => 3 bước: . Ổn định tổ chức. . Dạy trẻ. . Nhận xét tuyên dương.
b) Chương trình cải cách: (ra đời năm 1986) * Mục tiêu của chương trình này là: GV trang bị kiến
thức và hình thành kỹ năng cho trẻ nên nội dung chương trình đã đề cập đến 2 mặt: * Chăm sóc sức khoẻ. * Giáo dục phát triển
Nội dung “ Giáo dục phát triển” được tổ chức theo 4 hoạt động cơ bản đó là: + Hoạt động vui chơi. + Hoạt động học tập. + Hoạt động lao động .
Hoạt động vui chơi bao gồm 7 loại trò chơi: + Phân vai theo chủ đề.
+ Trò chơi xây dựng lắp ghép. + Trò chơi học tập. + Trò chơi âm nhạc. + Trò chơi vận động. + Trò chơi đóng kịch. + Trò chơi dân gian.
Hoạt động học tập gồm 7 môn học: 1. Âm nhạc 2. Tạo hình 3. LQVT toán
4. LQmôi trường xung quanh
5. Làm quen với tác phẩm văn học 6. Thể dục 7. Làm quen chữ cái (MGL)
* Chương trình đổi mới hình thức giáo dục Mầm non ( 1998) Chương trình đổi mới hình thức giáo dục
mầm non ra đời đánh dấu sự phát triển của chương trình giáo dục mầm non và cũng chính chương trình
này là bước đệm, là cầu nối để tạo đà cho chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay. Nhưng cũng là
nhược điểm: vì nội dung và phương pháp hướng dẫn quá chi tiết cụ thể dẫn đến tình trạng áp dụng một
cách đồng loạt, máy móc trong cả nước. Không tính đến đặc điểm riêng, điều kiện thực tiễn riêng của
từng vùng miền, từng địa phương, hay từng trường , lớp cũng như đặc điểm khác nhau của trẻ.
c) Chương trình giáo dục mầm non mới.
Tháng 9/2006 Bộ giáo dục ban hành chương trình giáo dục mầm non mới dựa trên nền tảng của chương
trình đổi mới hình thức giáo dục trẻ.
* Điểm mới của chương trình.
Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới.
- Quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm