-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhầm mục đích kinh doanh. Vấn đề pháp lí luôn luôn tồn tại trong doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Luật doanh nghiệp (LDN001) 90 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhầm mục đích kinh doanh. Vấn đề pháp lí luôn luôn tồn tại trong doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật doanh nghiệp (LDN001) 90 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025533 CHƯƠNG 1 I.
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm (khoản 10 điều 4 Luật doanh nghiệp)
- Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật nhầm mục đích kinh doanh.
- Vấn đề pháp lí luôn luôn tồn tại trong doanh nghiệp
2. Đặc điểm doanh nghiệp
- Là 1 tổ chức: một hoặc nhiều cá nhân, tổ chức thành lập
- Đăng ký thành lập theo quy định của pl
- Đặc điểm nhận diện: có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dinh - Mục đích thành lập:
- Hộ KD thành lập để kinh doanh nhưng không phải DN
Hộ KD: đăng ký cơ quan cấp huyện
Lợi nhuận không trả cho thành viên, CSH phục vụ xã hội DN xã hội (Phi lợi nhuận)
Tất cả đều có mục đích là kinh doanh. Khác nhau ở lợi nhuận hay phi lợi nhuận 3. Phân loại
Căn cứ hình thức pháp lý
- Dntn: do cá nhân làm chủ
- Công ty hợp danh: những người có “danh” để thành lập cung cấp dịch vụ
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1tv
- Công ty trách nhiệm 2 tv
- Công ty cổ phần Căn cứ số lượng CSH:
- DN 1 chủ: tư nhân, THHH 1TV
- DN nhiều chủ: CTHD, TNHH 2TV trở lên, CTCP Căn cứ vào TCPN:
- DN có TCPN: CTHD, TNHH 1TV, TNHH 2TV, CTCP - DN không có TCPN: DNTN II.
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP
1. Đối tượng có quyền thành lập, quản lý, góp vốn vào doanh nghiệp <Đ17 LDN>
- Nguyên tắc: mọi tổ chức, cá nhân có quyền thành lập, góp vốn vào DN trừ đối tượng
bị pháp luật cấm thành lập, góp vốn.
- Phân biệt giữa 2 nhóm đối tượng: lOMoAR cPSD| 47025533
+ Đối tượng có quyền thành lập, quản lý DN
+ Đối tượng có quyền góp vốn vào DN
Note: Công nhân công an là người được tuyển dụng làm trong CAND mà không thuộc diện
được phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ
Giảng viên thuộc trường ĐH Công sử dụng công lập của nhà nước nên không được thành
lập doanh nghiệp (Nếu là giảng viên thuộc trường ĐH tư sẽ được thành lập doanh nghiệp)
Note: Một sinh viên năm nhất xác định theo độ tuổi. Tuy nhiên nó không phải là điều kiện
đủ nó chỉ đủ trong những điều kiện cần. Phải cần những điều khác nữa
- Người mất NLHVDS phải được tòa tuyên bố
- Doanh nghiệp TN: không có quyền thành lập công ty con / quản lý doanh nghiệp Câu hỏi:
1. Anh H sinh năm 1983, bị bệnh tâm thần, không thể nhận thức được hành vi của mình thì
có được thành lập doanh nghiệp không?
Chưa đủ dữ diện để khẳng định anh H phải bị tòa tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự Không
rơi vào trường hợp mất năng lực hành vi
2. Anh A là nhân viên lái xe của Công an thành phố HCM thì có được thành lập, quản lýdoanh nghiệp không?
Anh A thuộc diện “công nhân công an” thuộc vào các đối tượng bị cấm nên sẽ không được thành lập doanh nghiệp
3. Một người mẫu bị tuyên phạt tù và cho hưởng án treo thì có được thành lập doanh nghiệp không?
Được thành lập doanh nghiệp. Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện,
được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân
thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành
hình phạt tù. Như vậy, trường hợp này, đang chấp hành thời gian thử thách án treo và không
thuộc các trường hợp bị cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp, do đó vẫn có thể góp vốn để thành lập doanh nghiệp
Vì theo điểm e khoản 2 đều 17 Luật doanh nghiệp 2020 thì người mẫu thuộc đối tượng “người
đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự” 2. Góp vốn
- Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã góp hoặc
cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng mệnh giá cổ
phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.
- Phân biệt vốn điều lệ và vốn pháp định. lOMoAR cPSD| 47025533
+ Vốn điều lệ: tổng ts đki khi thành lập dn
+ Vốn pháp định: một trong những đk luật đặt ra đủ vốn mới được thành lập doanh nghiệp đó
3.Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
- Ngành nghệ cấm KD quy định trong luật đầu tư (văn bản sửa đổi bổ sung ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh)
+ Là những ngành nghề do Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ cấm trong Luật, Pháp lệnh, Nghị định.
- Ngành nghề KD có điều kiện
+ Điều kiện KD do Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ quy định trong Luật, Pháp lệnh, Nghị định
+ Điều kiện KD: ĐK về vốn pháp định (ngân hàng, bảo hiểm), chứng chỉ hành nghề (Luật, Y Khoa), giấy phép KD 4. Tên, trụ sở DN
CHƯƠNG 2: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
1. Khái niệm (khoản 1 điều 188)
- Là chủ doanh nghiệp mang những đặc điểm chung của doanh nghiệp (thực hiện hoạt động
kinh doanh sinh lợi); có các quyền cà nghĩa vụ của doanh nghiệp - Do 1 cá nhân làm chủ - 00
- Chủ dntn phải chịu tách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN
- Về tư cách pháp lý của DN: DNTN không có tư cách pháp nhân