Khái niệm doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh tế – Luật
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, cso trụ sở giao dịch, được thành lập và đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Không trùng với bất kì doanh nghiệp nào trên cả nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật doanh nghiệp (LDN001)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025533
Khái niệm doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp Khái niệm:
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, cso trụ sở giao dịch, được thành lập và đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục ích kinh doanh. Đặc iểm:
Tổ chức kinh tế với mục đích kinh doanh → lợi nhuận Có tên riêng:
Không trùng với bất kì doanh nghiệp nào trên cả nước
Cấu trúc: Loại hình doanh nghiệp Tên riêng Cty TNHH Thái Anh Thư) Được sử dụng chữ, số, ký tự
Yêu cầu: không được trái với thuần phong mỹ tục, tên là tiếng Việt Có tài sản Có trụ sở giao dịch:
Địa chỉ cụ thể, rõ ràng, thật: đơn vị hành chính Việt Nam
Phân biệt: (i) trụ sở (có quyền đại diện), (ii) ịa iểm kinh doanh (chỉ được hoạt động kinh doanh, không có quyền đại diện), (iii) vp ại diện
(không được thực hiện hđ kinh doanh, có chức năng đại diện), (iv)chi nhánh (có chức năng đại diện đồng thời thực hiện một số hoạt động kinh
doanh mà doanh nghiệp đã đăng ký)
Phải ĐKKD Đăng ký doanh nghiệp) theo quy định của PL Đã là doanh nghiệp thì bắt buộc làm thủ tục này)
Phân loại doanh nghiệp
Căn cứ vào hình thức pháp lý: Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh; Công ty TNHH 1 TV; Công ty TNHH 2 TV trở lên Công ty cổ phần;
Căn cứ vào tư cách pháp lý của DN:
Có tư cách pháp nhân: Công ty TNHH 1 TV; Công ty TNHH 2 TV trở lên; Hợp danh; Cổ phần Không có tư cách
pháp nhân: Doanh nghiệp tư nhân
Căn cứ vào trách nhiệm tài sản của thành viên hoặc chủ sở hữu DN
Trách nhiệm hữu hạn: Công ty TNHH, Cổ phần
Trách nhiệm vô hạn: Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân Căn cứ mqh giữa các thành viên: Đối nhân:
Thành viên biết, tin tưởng lẫn nhau Dựa vào uy tín, danh dự Danh tiếng ⇒ hợp danh
Đối vốn: gắn kết với nhau dựa vào vốn góp TNHH, Cổ phần
?XÁC ĐỊNH NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP?
cty tư nhân: chủ dn tư nhân cty tnhh:
1 Tv: có 1 hoặc nhiều người đại diện PL (ghi nhận trong điều lệ của cty). Nếu điều lệ không ghi nhận, theo pl thì ngườiđại diện là chủ tịch hội
đồng thành viên hoặc chủ tịch cty
2 tv trở lên: tương tự như trêncty hợp danh: tất cả các thành viên hợp danh cty cổ phần: chủ tịch hội đồng quản trị hoặc giám đốc/tổng
giám đốc (điều lệ có quy định), nếu điều lệ k có thì người đại diện là chủ tịch
Coi kĩ điều lệ, nếu k có trong điều lệ thì theo PL
ĐIỀU 17 CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2020, ĐỌC 01/2021 NĐCP. CHUẨN BỊ TRƯỚC TÌNH HUỐNG
- (Tranh chấp công ty Phượng Hoàng)[]
- Tranh chấp công ty Thái Bình Dương
Trình tự, thủ tục ĐKDN
Word bản cty Phượng Hoàng Ngành nghề kinh doanh
Cấm: 8 ngành nghề trong slide Không cấm
Kinh doanh có điều kiện lOMoAR cPSD| 47025533
Kinh doanh ko có điều kiện
CHÚ Ý: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP LÀ THỦ TỤC KHAI SINH RA DOANH NGHIỆP, PHẢI THÊM CÁC THỦ TỤC KHÁC ĐỂ ĐĂNG KÍ CÁC NGÀNH NGHỀ CÓ ĐIỀU KIỆN (BỔ SUNG HỒ SƠ PHÙ )
1. Điểm giống nhau giữa phá sản và giải thể doanh nghiệp
Đều dẫn đến việc chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp.
Đều bị thu hồi con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Đều phải thực hiện các nghĩa vụ tài sản.
2. Điểm khác nhau giữa phá sản và giải thể doanh nghiệp
2.1. Về khái niệm:
Theo Luật Doanh nghiệp 2020 thì:
- Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết ịnh tuyên bố phá sản.
- Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệp theo ý chí của doanh nghiệp hoặc của cơ quan có thẩm quyền.
2.2. Về nguyên nhân
Doanh nghiệp được công nhận là phá sản khi đồng thời thỏa mãn 02 điều kiện D2K7 LDN2020
Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các khoản nợ, tức là doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03
tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Doanh nghiệp bị Tòa án nhân dân tuyên bố phá sản.
Doanh nghiệp bị giải thể khi thuộc các trường hợp:
Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn.
Theo quyết định của những người có quyền nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp D2 LPS.2014 .
Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
2.3. Về người có quyền nộp ơn yêu cầu
Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm:
Chủ doanh nghiệp tư nhân;
Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần;
Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Thành viên hợp danh của công ty hợp danh;
Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần;
Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở;
Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng. Chủ nợ đảm bảo một phần: vở) lOMoAR cPSD| 47025533
Những người có quyền nộp đơn yêu cầu giải thể doanh nghiệp bao gồm:
Chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân;
Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty TNHH; Tất cả các
thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh.
2.4. Về loại thủ tục
Phá sản là một loại thủ tục tư pháp do Tòa án có thẩm quyền quyết định sau khi nhận được đơn yêu cầu hợp lệ.
Giải thế là một loại thủ tục hành chính do người có thẩm quyền trong doanh nghiệp tiến hành làm việc với Cơ quan đăng ký kinh doanh.
2.5. Về thứ tự thanh toán tài sản khi công ty phá sản, giải thể
(phải theo luật, không được trái)
Thứ tự thanh toán khi công ty phá sản: Chi phí phá sản.
Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa
ước lao động tập thể đã ký kết.
Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa
được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
Sau khi đã thanh toán hết các khoản trên mà vẫn còn tài sản thì phần còn lại này thuộc về: chủ doanh nghiệp tư nhân; chủ sở hữu công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên; thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần; thành
viên của công ty hợp danh.
Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.
Thứ tự thanh toán khi công ty giải thể:
Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước
lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết. Nợ thuế.
Các khoản nợ khác. (các chủ nợ không có đảm bảo, đảm bảo một phần)
Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí, phần tài sản còn lại sẽ chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, các thành viên, cổ đông hoặc
chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần vốn góp, cổ phần.
2.6. Về hậu quả pháp lý
Doanh nghiệp bị phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu như có người mua lại toàn bộ doanh nghiệp Không phải lúc nào doanh nghiệp cũng bị
xóa tên và chấm dứt sự tồn tại).
Doanh nghiệp bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại.
2.7. Quyền của chủ sở hữu, người quản lí điều hành:
Phá sản bị kèm theo hạn chế về quyền tự do kinh doanh Giải thể không bị ảnh hưởng 2.8. Trình tự, thủ tục lOMoAR cPSD| 47025533
3. Người ại diện theo pháp luật
Theo Điều 134 Bộ luật Dân sự 2015, đại diện là việc cá nhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật.
Đại diện theo pháp luật bao gồm: đại diện theo pháp luật của cá nhân và đại diện theo pháp luật của pháp nhân.
DOANH NGHIỆP PHẢI ĐẢM BẢO CÓ ÍT NHẤT 1 NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PL CƯ TRÚ TẠI VIỆT NAM Bảng file Châu gửi
4. Các hình thức chuyển ổi doanh nghiệp
4.1 Chuyển ổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần
Theo Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2022 quy định về chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần như sau:
Doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức sau đây:
Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán toàn bộ hoặc một phần phần vốn góp cho một hoặc một số tổ chức, cá nhân khác;
Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a, b và c khoản 2 Điều 202 Luật Doanh nghiệp 2022 và các phương thức khác.
Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và
cập nhật tình trạng pháp lý của công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao
động và nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.
4.2 Chuyển ổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Theo Điều 203 Luật Doanh nghiệp 2022 quy định về chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên như sau:
- Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo phương thức sau đây:
Một cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tương ứng của tất cả cổ đông còn lại;
Một tổ chức hoặc cá nhân không phải là cổ đông nhận chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần của tất cả cổ đông của công ty;
Công ty chỉ còn lại 01 cổ đông.
- Việc chuyển nhượng hoặc nhận góp vốn đầu tư trong trường hợp theo khoản 1 Điều 203 Luật Doanh nghiệp 2022 phải thực hiện theo giá thị trường,
giá được định theo phương pháp tài sản, phương pháp dòng tiền chiết khấu hoặc phương pháp khác.
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công ty chỉ còn lại một cổ đông hoặc hoàn thành việc chuyển nhượng cổ phần theo quyđịnh tại điểm a và điểm b
khoản 1 Điều 203 Luật Doanh nghiệp 2022, công ty gửi hồ sơ chuyển đổi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và
cập nhật tình trạng pháp lý của công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợthuế, hợp đồng lao động và
nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.
4.3 Chuyển ổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Theo Điều 204 Luật Doanh nghiệp 2022 quy định về chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên như sau:
- Công ty cổ phần có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo phương thức sau đây: lOMoAR cPSD| 47025533
Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên mà không huy động thêm hoặc chuyển nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác;
Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng thời huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn;
Chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đồng thời chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần cổ phần cho tổ chức, cá
nhân khác góp vốn; Công ty chỉ còn lại 02 cổ đông;
Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều 204 Luật Doanh nghiệp 2022 và các phương thức khác.
- Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việcchuyển đổi.
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cập
nhật tình trạng pháp lý của công ty trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
- Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợthuế, hợp đồng lao động và
nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.
1.4 Chuyển ổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh
Theo Điều 205 Luật Doanh nghiệp 2022 quy định về chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh như sau:
Doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh theo quyết định của chủ
doanh nghiệp tư nhân nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
Doanh nghiệp được chuyển đổi phải có đủ các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2022;
Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ chưa thanh
toán và cam kết thanh toán đủ số nợ khi đến hạn;
Chủ doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc công ty được chuyển đổi tiếp nhận và tiếp
tục thực hiện các hợp đồng đó;
Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết bằng văn bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản với các thành viên góp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng
lao động hiện có của doanh nghiệp tư nhân.
VÌ CHỦ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHỊU TRÁCH NHIỆM VÔ HẠN
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nếu
có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 205 Luật Doanh nghiệp 2022 và cập nhật tình trạng pháp lý của doanh nghiệp trên Cơ sở dữ liệu quốc
gia về đăng ký doanh nghiệp.
Công ty được chuyển đổi đương nhiên kế thừa quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm cá nhân bằng toàn bộ tài sản của mình đối với tất cả khoản nợ phát sinh trước ngày công ty được chuyển
đổi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
? Tổ chức lại doanh nghiệp gồm có những phương thức tổ chức nào? Hệ quả pháp lí của tổ chức lại doanh nghiệp Hệ quả pháp lý:
Tổ chức lại làm thay đổi quy mô kinh doanh của doanh nghiệp theo một trong hai hướng: tăng lên (hợp nhất, sáp nhập), hoặc giảm xuống
(chia hoặc tách doanh nghiệp)
Tổ chức lại làm thay đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp, từ việc doanh nghiệp tồn tại, hoạt động dưới hình thức pháp lý ban đầu chuyển
sang hoạt động dưới một hình thức pháp lý khác (các biện pháp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp)
Chấm dứt hoạt động của một hoặc một số doanh nghiệp đang tồn tại (chia, tách, hợp nhất, sáp nhập) hoặc hình thành doanh nghiệp mói
trên thị trường (chia, tách, hợp nhất(
Làm thay đổi hoặc ảnh hưởng đến tương quan cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau (hợp nhất, sáp nhập) lOMoAR cPSD| 47025533
Các phương thức tổ chức lại doanh nghiệp: (1) C
/CĂN CỨ ĐIỀU 198 LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 QUY ĐỊNH NHƯ SAU:
Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ đông của công ty hiện có (sau
đây gọi là công ty bị chia) để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.
Số lượng thành viên, cổ đông và số lượng, tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của thành viên, cổ đông và vốn điều lệ của các công ty
mới sẽ được ghi tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần của công ty bị chia sang các công ty mới theo
nghị quyết, quyết định chia công ty. (2) T
CĂN CỨ ĐIỀU 199 LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 QUY ĐỊNH NHƯ SAU:
Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông
của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần mới (sau đây gọi
là công ty được tách) mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách.
Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, cổ đông tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành
viên, cổ đông giảm xuống (nếu có); đồng thời đăng ký doanh nghiệp đối với các công ty được tách. (3) Hợ ấ
CĂN CỨ ĐIỀU 200 LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 QUY ĐỊNH NHƯ SAU:
Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp
nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất ậ
CĂN CỨ ĐIỀU 201 LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 QUY
(4) S ĐỊNH NHƯ SAU:
Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp
nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
Giữa hai loại hình DN: cty TNHH 1 thành viên và DN tư nhân, anh chị lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Tại sao?
Làm hết tình huống của bài doanh nghiệp tư nhân