Khái niệm giai cấp công nhân | CNXHKH

Khái niệm giai cấp công nhân | CNXHKH với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1. Khái niệm giai cấp công nhân
- Ra đời và phát triển gắn với nền đại công nghiệp, khi mà các giai cấp khác đều suy
tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, bản thân giai cấp
vô sản là sản phẩm của nề đại công nghiệp
A, Dựa trên hai nội dung
- Về phương thức lao động:
Là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp điều hành công cụ
sản xuất có tính công nghệ ngày càng hiện đại và có tính xã hội hóa
cao
Là hiện thân của lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại, có những
phẩm chất riêng mà không giai tầng nào có: hiện đại , tiên tiến, ý
thức tổ chức kỉ luật cao, tác phong công nghiệp, tinh thần khoa học
và thái độ cách mạng triệt để, tinh thần quốc tế cao và trong sáng
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Họ là những người không có hoặc cơ bản không có tư liệu sản xuất chủ yếu
của xã hội, phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị
thặng dư. Đây chính là đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân. Chính đặc
trưng này đã làm giai cấp công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai
cấp tư sản
- Định nghĩa: giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành phát
triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Họ là đại diện của
lực lượng sản xuất tiên tiến
- Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên xã hội
chủ nghĩa
- Ở chủ nghĩa tư bản, họ không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất , phải
bán sức lao động của mình cho tư bản chủ nghĩa và bị bóc lột giá trị thặng dư.
- Ở xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ tư liệu
sản xuất, cùng hợp tác lao động vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích chính đáng
của mình.
2, Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Là những nhiệm vụ mà họ cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, đi
đầu trong cách mạng xác lập hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
| 1/1

Preview text:

1. Khái niệm giai cấp công nhân
- Ra đời và phát triển gắn với nền đại công nghiệp, khi mà các giai cấp khác đều suy
tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, bản thân giai cấp
vô sản là sản phẩm của nề đại công nghiệp A, Dựa trên hai nội dung
- Về phương thức lao động:
 Là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp điều hành công cụ
sản xuất có tính công nghệ ngày càng hiện đại và có tính xã hội hóa cao
 Là hiện thân của lực lượng sản xuất tiên tiến, hiện đại, có những
phẩm chất riêng mà không giai tầng nào có: hiện đại , tiên tiến, ý
thức tổ chức kỉ luật cao, tác phong công nghiệp, tinh thần khoa học
và thái độ cách mạng triệt để, tinh thần quốc tế cao và trong sáng
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
 Họ là những người không có hoặc cơ bản không có tư liệu sản xuất chủ yếu
của xã hội, phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản và bị bóc lột giá trị
thặng dư. Đây chính là đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân. Chính đặc
trưng này đã làm giai cấp công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản
- Định nghĩa: giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành phát
triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại. Họ là đại diện của
lực lượng sản xuất tiên tiến
- Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên xã hội chủ nghĩa
- Ở chủ nghĩa tư bản, họ không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất , phải
bán sức lao động của mình cho tư bản chủ nghĩa và bị bóc lột giá trị thặng dư.
- Ở xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ tư liệu
sản xuất, cùng hợp tác lao động vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
2, Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Là những nhiệm vụ mà họ cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, đi
đầu trong cách mạng xác lập hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa