Khái niệm hợp đồng lao động - | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Hợp đồng lao động là gì?Theo Điều 13 BLLĐ 2019 Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động vàngười sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điềukiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ laođộng.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUNG
NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
1
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BẰNG VĂN BẢN
1. Hợp đồng lao động là gì?
Theo Điều 13 BLLĐ 2019
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, ền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng nội dung thể
hiện về việc làm trả công, ền lương sự quản , điều hành, giám sát của
một bên thì được coi là hp đồng lao động.
2. Đặc điểm hợp đồng lao động?
Thnhất, sự phthuộc pháp giữa người lao động người sử dụng
lao động
Thứ hai, đối tượng là việc làm có trả lương
Thứ ba, người lao động phải tự mình thực hiện công việc
Thtư, sự thỏa thuận của các bên thường bị hạn chế bởi những giới hạn
pháp lý nhất định
Thứ năm, thực hiện liên tục trong thời gian xác định hay không xác định.
3. Các loại hình thức hợp đồng lao động?
Hợp đồng lao động bằng văn bản.
Hợp đồng lao động điện tới hình thức thông điệp d liu.
Được giao kết hp đng lao động bằng lời nói áp dụng đối với hợp đồng có
thời hạn dưới 01 tháng.
Căn cứ theo điều 14 BLLĐ 2019
4. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
- Tnguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực. - Tdo giao kết
hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập
thể và đạo đức xã hi.
lOMoARcPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUNG
NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
Căn cứ theo điều 15 BLLĐ 2019
5. Nội dung, đặc điểm của hợp đồng lao động bằng văn bản
Hợp đồng lao động được kết bằng văn bản phải được làm thành hai
bản, mỗi bên giữ một bản. Theo quy định, hợp đồng lao động bằng văn bản được
áp dụng cho các loại sau đây:
- Hợp đồng lao đng không xác định thời hạn (Điểm a Khoản1 Điều 20 BLLĐ
năm 2019)
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ ba tháng trở lên(Điểm b Khoản 1
Điều 20 BLLD năm 2019)
- Hợp đồng lao động với người giúp việc gia đình (Điều 162 BLLĐ năm 2019)
Hợp đồng lao động với nhân viên phục vụ làm thuê cho sở kinh doanh
Karaoke (Khoản 6 Điều 32 Nghị định số 604/VBHN-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn
hóa công cộng)
6. Mục đích và ý nghĩa của hợp đồng lao động bằng văn bản?
6.1. Đối với người lao động
Đối với người lao động, hợp đồng lao động phương ện pháp quan
trọng đthực hiện quyền làm việc và quyền tự do việc làm của mình. Trong thời
kinh tế thtrường, hoạt động lao động trong hội các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ đây cũng lĩnh vực sử dụng lao động nhiều nhất. Hợp đồng
lao động là phương ện để người lao động t do lựa chọn thay đổi việc làm, nơi
làm việc phù hợp với khả năng, sở thích và nhu cầu của mình.
6.2. Đối với người sử dụng lao động
Hợp đồng lao động là phương ện pháp lý quan trọng để người sử dụng lao
động thực hiện quyền tchtrong thuê mướn và sử dụng lao động. Trong khuôn
khpháp luật cho phép, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao
động các nội dung cụ thcủa quan hệ lao động cho phù hợp với nhu cầu sử dụng
lOMoARcPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUNG
NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
3
của mình. Các bên cũng có thể thoả thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động
hoặc thoả thuận để chm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
6.3. Đối với nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước
Hợp đồng lao động được coi công cụ pháp quan trọng trong việc tạo
lập phát triển thị trường lao động . Thị trường lao động đóng một vai trò quan
trọng trong vận hành nền kinh tế thtrường. Hợp đồng lao động hình thức
pháp lý phù hợp để đảm bảo sự bình đẳng, tự do và tnguyện của các bên khi
xác lập quan hệ lao động. Hợp đồng lao động là một trong những cơ spháp lý
quan trọng để nhà nước kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật lao động.
7. Trường hợp nào hợp đồng lao động văn bản hiệu biện pháp
xử lý?
7.1. Trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
Theo Điều 49 Bluật Lao động 2019, hợp đồng lao động thể hiệu từng
phn hoặc toàn bộ.
- Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ trong trường hợp sauđây:
+ Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vi phạm pháp luật;
+ Người giao kết hợp đng lao động không đúng thẩm quyền hoặc vi phạm
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực trong giao kết
hợp đồng lao động.
+ Công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc mà pháp lut
cấm.
- Hợp đồng lao động hiệu từng phần khi nội dung củaphần đó vi phạm
pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng.
7.2. Xử lý hợp đồng vô hiệu
7.2.1. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu
Tòa án nhân n có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu.
lOMoARcPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUNG
NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
Tại khoản 1 Điều 33, điểm v khoản 2 Điều 39 Bộ luật Ttụng dân sự 2015
quy định:
“Điều 33. Những yêu cầu về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án
1. Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao độngtập th
hiu.
...
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
...
2. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnhthổ đưc
xác định như sau:
...v) Tòa án nơi giao kết hoặc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao
động tập thể thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa
ước lao động tập thể đó vô hiệu;…"
7.2.2. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố hiệu từng phần (Điều 9 Nghị định
145/2020/NĐ-CP)
Vic xử lý hợp đồng lao động vô hiệu từng phần được quy định như sau:
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố hiệu từng phần, người sử dụng lao
động và người lao động ến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng lao động
bị tuyên bố vô hiệu cho phù hợp với thỏa ước lao động tập thể và pháp luật.
Trường hợp hai bên không thống nhất sửa đổi, bổ sung các nội dung đã bị
tuyên bố vô hiệu thì:
- Thc hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Giải quyết chế độ trcấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị
định 145/2020;
lOMoARcPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUNG
NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
5
Xhợp đồng lao động bị tuyên bhiệu toàn b(Điều 10, 11 Nghị
định 145/2020/NĐ-CP)
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố hiệu toàn bộ, người lao động người
sử dụng lao động làm lại và ký hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp
lut.
Trường hợp không lại hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì:
- Thc hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Giải quyết chế độ trcấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị
định 145/2020.
*X hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do toàn bộ nội dung của hợp
đồng lao động vi phạm pháp luật hoặc công việc đã giao kết trong hợp đồng
lao động là công việc mà pháp luật cấm
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố hiệu toàn bộ, người lao động người
sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động mới theo đúng quy định của pháp
lut.
Trường hợp hai bên không giao kết hợp đồng lao động mới thì:
- Thc hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Người sử dụng lao động trcho người lao động một khoảnền do hai bên
thỏa thuận nhưng cứ mỗi năm làm việc ít nhất bằng một tháng lương tối thiểu
vùng theo tháng áp dụng đối với địa bàn người lao động làm việc do Chính phủ
quy định tại thời điểm quyết định tuyên bố hợp đồng lao động hiệu. Thời gian
làm việc của người lao động đnh trợ cấp thời gian làm việc thực tế theo
hợp đồng lao đng bị tuyên bố hiệu xác định theo điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị
định 145/2020;
- Giải quyết chế độ trcấp thôi việc đối với các hợp đồnglao động trước
hợp đồng lao động bị tuyên bố hiệu theo quy định tại Điều 8 Nghị định
145/2020, nếu có.
lOMoARcPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUNG
NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
8. Hành vi người sdụng lao động không được làm khi giao kết,
thực hiện hợp đồng lao động (Điều 17)
- Gibản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao
động.
- Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng ền
hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
- Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động đtrnợ cho
người sử dụng lao động.
9. Nội dung và hiệu lực của hợp đồng lao động, ền lương thử vic
(Điều 21, 23, 26)
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động họ tên, chứcdanh của
người giao kết hp đồng lao động bên pa người sử dụng lao động;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới nh, nơi trú, sthẻCăn cước
công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng
lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thi hạn
trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thi giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
2. Khi người lao động làm việc có liên quan trực ếến bí mật kinh
doanh, mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao
lOMoARcPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUNG
NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
7
động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời
hạn bảo vệ mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi việc bồi
thường trong trường hợp vi phạm.
3. Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vựcnông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể
giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động thỏa thuận bsung
nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu
ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời ết.
4. Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng laođộng đối với người
lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước.
5. Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh hộiquy định chi ết
các khoản 1, 2 và 3 Điều này
Điều 23. Hiệu lực của hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động có hiệu lực ktừ ngày hai bên giao kết, trừ trường hợp
hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
Điều 26. Tiền lương thử việc
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa
thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUẢNG NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BẰNG VĂN BẢN
1. Hợp đồng lao động là gì?
Theo Điều 13 BLLĐ 2019
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng
lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung thể
hiện về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của
một bên thì được coi là hợp đồng lao động.
2. Đặc điểm hợp đồng lao động?
Thứ nhất, có sự phụ thuộc pháp lý giữa người lao động và người sử dụng lao động
Thứ hai, đối tượng là việc làm có trả lương
Thứ ba, người lao động phải tự mình thực hiện công việc
Thứ tư, sự thỏa thuận của các bên thường bị hạn chế bởi những giới hạn pháp lý nhất định
Thứ năm, thực hiện liên tục trong thời gian xác định hay không xác định.
3. Các loại hình thức hợp đồng lao động?
Hợp đồng lao động bằng văn bản.
Hợp đồng lao động điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu.
Được giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói áp dụng đối với hợp đồng có
thời hạn dưới 01 tháng.
Căn cứ theo điều 14 BLLĐ 2019
4. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực. - Tự do giao kết
hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập
thể và đạo đức xã hội. 1 lOMoAR cPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUẢNG NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
Căn cứ theo điều 15 BLLĐ 2019
5. Nội dung, đặc điểm của hợp đồng lao động bằng văn bản
Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai
bản, mỗi bên giữ một bản. Theo quy định, hợp đồng lao động bằng văn bản được
áp dụng cho các loại sau đây:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn (Điểm a Khoản1 Điều 20 BLLĐ năm 2019)
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ ba tháng trở lên(Điểm b Khoản 1 Điều 20 BLLD năm 2019)
- Hợp đồng lao động với người giúp việc gia đình (Điều 162 BLLĐ năm 2019)
Hợp đồng lao động với nhân viên phục vụ làm thuê cho cơ sở kinh doanh
Karaoke (Khoản 6 Điều 32 Nghị định số 604/VBHN-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng)
6. Mục đích và ý nghĩa của hợp đồng lao động bằng văn bản?
6.1. Đối với người lao động
Đối với người lao động, hợp đồng lao động là phương tiện pháp lý quan
trọng để thực hiện quyền làm việc và quyền tự do việc làm của mình. Trong thời
kinh tế thị trường, hoạt động lao động trong xã hội là các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ đây cũng là lĩnh vực sử dụng lao động nhiều nhất. Hợp đồng
lao động là phương tiện để người lao động tự do lựa chọn thay đổi việc làm, nơi
làm việc phù hợp với khả năng, sở thích và nhu cầu của mình.
6.2. Đối với người sử dụng lao động
Hợp đồng lao động là phương tiện pháp lý quan trọng để người sử dụng lao
động thực hiện quyền tự chủ trong thuê mướn và sử dụng lao động. Trong khuôn
khổ pháp luật cho phép, người sử dụng lao động có thể thoả thuận với người lao
động các nội dung cụ thể của quan hệ lao động cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lOMoAR cPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUẢNG NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
của mình. Các bên cũng có thể thoả thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động
hoặc thoả thuận để chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn.
6.3. Đối với nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước
Hợp đồng lao động được coi là công cụ pháp lý quan trọng trong việc tạo
lập và phát triển thị trường lao động . Thị trường lao động đóng một vai trò quan
trọng trong vận hành nền kinh tế thị trường. Hợp đồng lao động là hình thức
pháp lý phù hợp để đảm bảo sự bình đẳng, tự do và tự nguyện của các bên khi
xác lập quan hệ lao động. Hợp đồng lao động là một trong những cơ sở pháp lý
quan trọng để nhà nước kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật lao động.
7. Trường hợp nào hợp đồng lao động văn bản vô hiệu và biện pháp xử lý?
7.1. Trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu
Theo Điều 49 Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng lao động có thể vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ.
- Hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ trong trường hợp sauđây:
+ Toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động vi phạm pháp luật;
+ Người giao kết hợp đồng lao động không đúng thẩm quyền hoặc vi phạm
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực trong giao kết hợp đồng lao động.
+ Công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động là công việc mà pháp luật cấm.
- Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần khi nội dung củaphần đó vi phạm
pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng.
7.2. Xử lý hợp đồng vô hiệu
7.2.1. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu
Tòa án nhân dân có quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu. 3 lOMoAR cPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUẢNG NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
Tại khoản 1 Điều 33, điểm v khoản 2 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định:
“Điều 33. Những yêu cầu về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án 1.
Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao độngtập thể vô hiệu. ...
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ ... 2.
Thẩm quyền giải quyết việc dân sự của Tòa án theo lãnhthổ được xác định như sau:
...v) Tòa án nơi giao kết hoặc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao
động tập thể có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa
ước lao động tập thể đó vô hiệu;…"
7.2.2. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần (Điều 9 Nghị định 145/2020/NĐ-CP)
Việc xử lý hợp đồng lao động vô hiệu từng phần được quy định như sau:
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu từng phần, người sử dụng lao
động và người lao động tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của hợp đồng lao động
bị tuyên bố vô hiệu cho phù hợp với thỏa ước lao động tập thể và pháp luật.
Trường hợp hai bên không thống nhất sửa đổi, bổ sung các nội dung đã bị tuyên bố vô hiệu thì: -
Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động; -
Giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị định 145/2020; lOMoAR cPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUẢNG NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
Xử lý hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ (Điều 10, 11 Nghị
định 145/2020/NĐ-CP)
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ, người lao động và người
sử dụng lao động làm lại và ký hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật.
Trường hợp không ký lại hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì: -
Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động; -
Giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 8 Nghị định 145/2020.
*Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do toàn bộ nội dung của hợp
đồng lao động vi phạm pháp luật hoặc công việc đã giao kết trong hợp đồng
lao động là công việc mà pháp luật cấm
Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ, người lao động và người
sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động mới theo đúng quy định của pháp luật.
Trường hợp hai bên không giao kết hợp đồng lao động mới thì:
- Thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động;
- Người sử dụng lao động trả cho người lao động một khoảntiền do hai bên
thỏa thuận nhưng cứ mỗi năm làm việc ít nhất bằng một tháng lương tối thiểu
vùng theo tháng áp dụng đối với địa bàn người lao động làm việc do Chính phủ
quy định tại thời điểm quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu. Thời gian
làm việc của người lao động để tính trợ cấp là thời gian làm việc thực tế theo
hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu xác định theo điểm a khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020;
- Giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc đối với các hợp đồnglao động trước
hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu theo quy định tại Điều 8 Nghị định 145/2020, nếu có. 5 lOMoAR cPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUẢNG NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
8. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết,
thực hiện hợp đồng lao động (Điều 17)
- Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
- Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền
hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
- Buộc người lao động thực hiện hợp đồng lao động để trả nợ cho
người sử dụng lao động.
9. Nội dung và hiệu lực của hợp đồng lao động, tiền lương thử việc
(Điều 21, 23, 26)
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động và họ tên, chứcdanh của
người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, số thẻCăn cước
công dân, Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người giao kết hợp đồng
lao động bên phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn
trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
k) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề. 2.
Khi người lao động làm việc có liên quan trực tiếpđến bí mật kinh
doanh, bí mật công nghệ theo quy định của pháp luật thì người sử dụng lao lOMoAR cPSD| 45734214
PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI QUẢNG NAM
NGUYỄN HẢI DƯƠNG – 2105TTRC
động có quyền thỏa thuận bằng văn bản với người lao động về nội dung, thời
hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi
thường trong trường hợp vi phạm. 3.
Đối với người lao động làm việc trong lĩnh vựcnông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thì tùy theo loại công việc mà hai bên có thể
giảm một số nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động và thỏa thuận bổ sung
nội dung về phương thức giải quyết trong trường hợp thực hiện hợp đồng chịu
ảnh hưởng của thiên tai, hỏa hoạn, thời tiết. 4.
Chính phủ quy định nội dung của hợp đồng laođộng đối với người
lao động được thuê làm giám đốc trong doanh nghiệp có vốn nhà nước. 5.
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiquy định chi tiết
các khoản 1, 2 và 3 Điều này
Điều 23. Hiệu lực của hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày hai bên giao kết, trừ trường hợp
hai bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định khác.
Điều 26. Tiền lương thử việc
Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa
thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó. 7