Khái niệm “lợi ích quốc gia” - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Khái niệm “lợi ích quốc gia” - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề: Khái niệm “lợi ích quốc gia” trong duy đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1991-
2006 (giai đoạn đổi mới).
Câu hỏi nghiên cứu: “lợi ích quốc gia” trong tư duy đối ngoại của VN giai đoạn 1991 - 2006
(15 năm) là gì?
Bối cảnh của Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ (đến 1991):
+ Việt Nam: đất nước đang đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, từ một nền
kinh tế chậm phát triển, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề nên trong tình trạng
khủng hoảng kinh tế -hội trầm trọng, bị bao vây, cấm vận, đồng thời đứng trước
những thách thức và tác động sâu sắc từ những đảo lộn diễn ra trên thế giới.
Nguồn: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác
và phát triển | Tư liệu văn kiện Đảng
+ Thế giới: Cuộc đấu tranh giai cấp dân tộc vẫn diễn ra gay go, phức tạp; CNXH
lâm vào thoái trào đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, Liên tan
(1991).Chiến tranh lạnh kết thúc và cũng chấm dứt luôn sự tồn tại của trật tự thế giới
hai cực, đối đầu, giữa hai khối nước hội chủ nghĩa bản chủ nghĩa do hai
quốc gia Liên Mỹ đứng đầu mỗi khối. Trong một phần thế kỷ sau khi Liên
Xô sụp đổ, đã diễn ra hàng loạt biến động trong cục diện địa - chiến lược toàn cầu,
an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa -> Trật tự thế giới mới…
Nguồn: Thế giới 25 năm sau Chiến tranh lạnh: Một số nét nổi bật - Tạp chí Cộng sản
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển | Tư liệu văn kiện Đảng
Giai đoạn 1986-1995: Phá thế bao vây cấm vận, đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng bằng cách đổi mới chính sách
Mục tiêu giai đoạn (CSĐN): Giải quyết vấn đề Campuchia, bình thường hóa
quan hệ với Trung Quốc, thoát khỏi tình trạng bao vây cấm vận
https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=28&tc=35353
Đi mới chiến lược “toàn diện, đồng bộ và triệt để”
+ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII CỦA ĐẢNG (THÁNG 6-1991)
- Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ triệt để, nhưng phải bước đi, hình
thức cách làm phù hợp. Đổi mới một cuộc cách mạng sâu sắc trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời, trong mỗi bước đi lại phải xác
định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết làm cơ sở đổi mới các
khâu khác lĩnh vực khác. Phải tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đáp
ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, việc làmcác nhu
cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi
đó là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính
trị. Chính trị đụng chạm đến các mối quan hệ đặc biệt phức tạp và nhạy cảm
trong xã hội, nên việc đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết phải trên
sở nghiên cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định
chính trị dẫn đến sự rối loạn. Nhưng không vì vậy mà tiến hành chậm trễ đổi
mới hệ thống chính trị, nhất về tổ chức bộ máy cán bộ, mối quan hệ
giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, bởi đó là điều kiện thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện dân chủ.
Nguồn: https://tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/web/neoportal/-/-ai-hoi-vii-en-xii-
cua-ang-cong-san-viet-nam?inheritRedirect=true&redirect=%2F
22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
about:blank
1/4
- Về đối ngoại, Đại hội VI nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu "... tranh thủ điều
kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc"... và " cần hòa bình để phát triển kinh tế". Nghị quyết của Đại hội VI và
các nghị quyết của Trung ương đã chuyển hướng chính sách ngoại giao, chủ
trương đẩy mạnh mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, thi hành chính sách hữu
nghị, hợp tác, tồn tại hòa bình để phát triển, phù hợp với lợi ích của nhân dân
ta và xu thế phát triển chung của thế giới.
- Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở theo đường lối đổi mới của Đảng,
nhiệm vụ hàng đầu của ngoại giao lúc này phải phá cho được "tảng
băng" bao vây, cấm vận. Muốn vậy, cần tìm một giải pháp cho “vấn đề
Cam-pu-chia” các bên thể chấp nhận được. Sau 30 năm chiến tranh,
lợi ích tối cao của ta là tạo lập một môi trường hòa bình và ổn định, trước hết
là với các nước láng giềng để tập trung phát triển kinh tếhàn gắn các vết
thương chiến tranh. Do đó, việc bình thường hóa quan hệ với các nước láng
giềng, trước hết là với Trung Quốc, là một yêu cầu chiến lược cấp thiết. Trên
tinh thần đó, ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã chính thức tuyên bố: Việt Nam
sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ
ở đâu nhằm bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Nguồn: https://tuyengiao.vn/dien-dan/ngoai-giao-viet-nam-trong-25-nam-doi-
moi-1986-2010-22921
- Bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ
- Thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, ngoại giao Việt Nam đã tỏ ra năng
động và sáng tạo hơn, đẩy mạnh các hoạt động nhằm góp phần vào việc phá
vỡ thế bao vây cô lập, tranh thủ thiết lập quan hệ với tất cả các nước, trước
hết là các nước lớn, mở rộng quan hệ đối với tất cả các khu vực trên thế giới,
các tổ chức quốc tế nhằm tạo điều kiện cho bước đầu hội nhập.
Bối cảnh: Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta vẫn còn một số khuyết điểm,
yếu kém trên nhiều lĩnh vực.
Trong bối cảnh lịch sử đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng được triệu tập.
Đại hộinhiệm vụ kiểm điểm kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, đi sâu tổng
kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2000 năm 2020; kiểm điểm sự lãnh
đạo của Đảng, vạch ra phương hướng xây dựng Đảng, sửa đổi Điều lệ Đảng bầu Ban
Chấp hành Trung ương mới.
Nguồn: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3667-qua-trinh-doi-
moi-tu-duy-doi-ngoai-da-phuong-cua-dang-tu-dai-hoi-vi-den-nay.html
Giai đoạn 1996-2010: Mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế
Chính sách đối ngoại VN giai đoạn 1996 - 2001: “Việt Nam muốn là bạn và đối tác tin cậy
của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”
Chính sách đối ngoại VN giai đoạn 2001 - 2006: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Mở rộng và hội nhập:
+ Sự phát triển tư duy đối ngoại đa phương của Đảng từ Đại hội X
22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
about:blank
2/4
đến Đại hội XIII
- Tiếp tục “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế…”, “hội nhập sâu
hơn đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song
phương”(6), Đại hội X của Đảng (2006) lần đầu tiên khẳng định chủ trương
hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực: “tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,
đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực khác”(7).
- Đại hội XI của Đảng (2011) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong duy
về đối ngoại đa phương khi đưa ra định hướng: “thực hiện nhất quán đường
lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòabình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam
bạn, đối tác tin cậy thành viên trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế…”(9). Đại hội cũng nhấn mạnh sựkết hợp chặt chẽ giữa hội nhập quốc tế
và đối ngoại đa phương với yêu cầu giữ vững an ninh,quốc phòng để bảo vệ
chủ quyền của Tổ quốc.
- Tại Đại hội XII của Đảng (2016), lần đầu tiên Đảng ta đưa rakhái niệm “đối
ngoại đa phương”. Kể từ đây, đối ngoại đa phương trở thành một định hướng
chiến lược của Đảng trong đường lối đối ngoại chứ không còn công cụ
thực hiện công tác đối ngoại như trước đó. Đại hội XII chỉ định hướng
“nâng cao chất lượng công tác đối ngoại đa phương”, theo đó,Việt Nam cần
“chủ động tham gia và phát huy vai trò trong các cơ chế đa phương, đặc biệt
ASEAN và Liên hợp quốc”(10).
Nguồn: Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại đa phương của Đảng từ Đại hội VI
đến nay
+ Đại hội X của Đảng (2006):
- Công tác ngoại giao đa phương: Tuần lễ cấp cao APEC,
- Công tác ngoại giao song phương: VN - TQ, VN - Mỹ, VN - Nga
- Khai thông mối quan hệ với các cơ chế đa phương trên thế giới như Quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á
(ADB)
Nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem-10-06/-/2018/4295/nhung-
dau-an-ngoai-giao-viet-nam-nam-2006.aspx
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI
- Trong nhận thức và tư tưởng
+ Về thời đại và thế giới
+ Khu vực và hội nhập khu vực
+ Một số phạm trù cơ bản trong quan hệ quốc tế
Quan điểm về lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế
Giải quyết hòa bình các vấn đề tranh chấp biên giới, lãnh thổ
Góp phần trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước
- Kết quả cụ thể:
+ Phá thế bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại
Nguồn: Sách “Chính sách đối ngoại đổi mới Việt Nam (1986 - 2010) - Phạm Quang
Minh, Hà Nội 2012.
=> KHÁI NIỆM: 2 giai đoạn -> 2 khái niệm
=> Ý NGHĨA
=> BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Giữ vững và phát huy đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa,
22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
about:blank
3/4
tôn trọng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế là tôn trọng độc lập, chủ quyền,
ko can thiệp nội bộ
- Tôn trọng và đảm bảo lợi ích dân tộc -> Lợi ích tối cao, yếu tố hàng đầu cần đam
bảo trong tư duy đối ngoại nói chung và thực hiện hoạt động đối ngoại nói riêng
- Kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao và hội nhập quốc tế của Hồ Chí
Minh
- Bài học về công tác nghiên cứu, lý luận và xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác đối
ngoại
TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO:
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới
22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
Chủ đề: Khái niệm “lợi ích quốc gia” trong tư duy đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1991-
2006 (giai đoạn đổi mới).
Câu hỏi nghiên cứu: “lợi ích quốc gia” trong tư duy đối ngoại của VN giai đoạn 1991 - 2006 (15 năm) là gì?
Bối cảnh của Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ (đến 1991):
+ Việt Nam: đất nước đang đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, từ một nền
kinh tế chậm phát triển, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề nên ở trong tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, bị bao vây, cấm vận, đồng thời đứng trước
những thách thức và tác động sâu sắc từ những đảo lộn diễn ra trên thế giới.
Nguồn: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác
và phát triển | Tư liệu văn kiện Đảng
+ Thế giới: Cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc vẫn diễn ra gay go, phức tạp; CNXH
lâm vào thoái trào đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, Liên Xô tan rã
(1991).Chiến tranh lạnh kết thúc và cũng chấm dứt luôn sự tồn tại của trật tự thế giới
hai cực, đối đầu, giữa hai khối nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa do hai
quốc gia Liên Xô và Mỹ đứng đầu mỗi khối. Trong một phần tư thế kỷ sau khi Liên
Xô sụp đổ, đã diễn ra hàng loạt biến động trong cục diện địa - chiến lược toàn cầu,
an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa -> Trật tự thế giới mới…
Nguồn: Thế giới 25 năm sau Chiến tranh lạnh: Một số nét nổi bật - Tạp chí Cộng sản
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển | Tư liệu văn kiện Đảng
Giai đoạn 1986-1995: Phá thế bao vây cấm vận, đưa đất nước ra khỏi khủng
hoảng bằng cách đổi mới chính sách
Mục tiêu giai đoạn (CSĐN): Giải quyết vấn đề Campuchia, bình thường hóa
quan hệ với Trung Quốc, thoát khỏi tình trạng bao vây cấm vận
https://sngv.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=28&tc=35353
● Đổi mới chiến lược “toàn diện, đồng bộ và triệt để”
+ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VII CỦA ĐẢNG (THÁNG 6-1991) -
Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để, nhưng phải có bước đi, hình
thức và cách làm phù hợp. Đổi mới là một cuộc cách mạng sâu sắc trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời, trong mỗi bước đi lại phải xác
định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết làm cơ sở đổi mới các
khâu khác và lĩnh vực khác. Phải tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đáp
ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, việc làm và các nhu
cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi
đó là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính
trị. Chính trị đụng chạm đến các mối quan hệ đặc biệt phức tạp và nhạy cảm
trong xã hội, nên việc đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết phải trên cơ
sở nghiên cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc, không cho phép gây mất ổn định
chính trị dẫn đến sự rối loạn. Nhưng không vì vậy mà tiến hành chậm trễ đổi
mới hệ thống chính trị, nhất là về tổ chức bộ máy và cán bộ, mối quan hệ
giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, bởi đó là điều kiện thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện dân chủ.
Nguồn: https://tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/web/neoportal/-/-ai-hoi-vii-en-xii-
cua-ang-cong-san-viet-nam?inheritRedirect=true&redirect=%2F about:blank 1/4 22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, -
Về đối ngoại, Đại hội VI nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu là "... tranh thủ điều
kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc"... và " cần hòa bình để phát triển kinh tế". Nghị quyết của Đại hội VI và
các nghị quyết của Trung ương đã chuyển hướng chính sách ngoại giao, chủ
trương đẩy mạnh và mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới,
không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, thi hành chính sách hữu
nghị, hợp tác, tồn tại hòa bình để phát triển, phù hợp với lợi ích của nhân dân
ta và xu thế phát triển chung của thế giới. -
Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở theo đường lối đổi mới của Đảng,
nhiệm vụ hàng đầu của ngoại giao lúc này là phải phá cho được "tảng
băng" bao vây, cấm vận
. Muốn vậy, cần tìm một giải pháp cho “vấn đề
Cam-pu-chia” mà các bên có thể chấp nhận được. Sau 30 năm chiến tranh,
lợi ích tối cao của ta là tạo lập một môi trường hòa bình và ổn định, trước hết
là với các nước láng giềng để tập trung phát triển kinh tế và hàn gắn các vết
thương chiến tranh. Do đó, việc bình thường hóa quan hệ với các nước láng
giềng, trước hết là với Trung Quốc, là một yêu cầu chiến lược cấp thiết. Trên
tinh thần đó, ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã chính thức tuyên bố: Việt Nam
sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ
ở đâu nhằm bình thường hóa quan hệ giữa hai nước.
Nguồn: https://tuyengiao.vn/dien-dan/ngoai-giao-viet-nam-trong-25-nam-doi- moi-1986-2010-22921 -
Bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ -
Thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, ngoại giao Việt Nam đã tỏ ra năng
động và sáng tạo hơn, đẩy mạnh các hoạt động nhằm góp phần vào việc phá
vỡ thế bao vây cô lập, tranh thủ thiết lập quan hệ với tất cả các nước, trước
hết là các nước lớn, mở rộng quan hệ đối với tất cả các khu vực trên thế giới,
các tổ chức quốc tế nhằm tạo điều kiện cho bước đầu hội nhập.
Bối cảnh: Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta vẫn còn một số khuyết điểm,
yếu kém trên nhiều lĩnh vực.
Trong bối cảnh lịch sử đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng được triệu tập.
Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, đi sâu tổng
kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2000 và năm 2020; kiểm điểm sự lãnh
đạo của Đảng, vạch ra phương hướng xây dựng Đảng, sửa đổi Điều lệ Đảng và bầu Ban
Chấp hành Trung ương mới.
Nguồn: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3667-qua-trinh-doi-
moi-tu-duy-doi-ngoai-da-phuong-cua-dang-tu-dai-hoi-vi-den-nay.html
Giai đoạn 1996-2010: Mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế
Chính sách đối ngoại VN giai đoạn 1996 - 2001: “Việt Nam muốn là bạn và đối tác tin cậy
của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”
Chính sách đối ngoại VN giai đoạn 2001 - 2006: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
● Mở rộng và hội nhập:
+ Sự phát triển tư duy đối ngoại đa phương của Đảng từ Đại hội X about:blank 2/4 22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
đến Đại hội XIII -
Tiếp tục “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế…”, “hội nhập sâu
hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song
phương”(6), Đại hội X của Đảng (2006) lần đầu tiên khẳng định chủ trương
hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực: “tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,
đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực khác”(7). -
Đại hội XI của Đảng (2011) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy
về đối ngoại đa phương khi đưa ra định hướng: “thực hiện nhất quán đường
lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòabình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là
bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế…”(9). Đại hội cũng nhấn mạnh sựkết hợp chặt chẽ giữa hội nhập quốc tế
và đối ngoại đa phương với yêu cầu giữ vững an ninh,quốc phòng để bảo vệ
chủ quyền của Tổ quốc. -
Tại Đại hội XII của Đảng (2016), lần đầu tiên Đảng ta đưa rakhái niệm “đối
ngoại đa phương”. Kể từ đây, đối ngoại đa phương trở thành một định hướng
chiến lược của Đảng trong đường lối đối ngoại chứ không còn là công cụ
thực hiện công tác đối ngoại như trước đó. Đại hội XII chỉ rõ định hướng
“nâng cao chất lượng công tác đối ngoại đa phương”, theo đó,Việt Nam cần
“chủ động tham gia và phát huy vai trò trong các cơ chế đa phương, đặc biệt
là ASEAN và Liên hợp quốc”(10).
Nguồn: Quá trình đổi mới tư duy đối ngoại đa phương của Đảng từ Đại hội VI đến nay
+ Đại hội X của Đảng (2006): -
Công tác ngoại giao đa phương: Tuần lễ cấp cao APEC, -
Công tác ngoại giao song phương: VN - TQ, VN - Mỹ, VN - Nga -
Khai thông mối quan hệ với các cơ chế đa phương trên thế giới như Quỹ tiền
tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)
Nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem-10-06/-/2018/4295/nhung-
dau-an-ngoai-giao-viet-nam-nam-2006.aspx
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI -
Trong nhận thức và tư tưởng
+ Về thời đại và thế giới
+ Khu vực và hội nhập khu vực
+ Một số phạm trù cơ bản trong quan hệ quốc tế
● Quan điểm về lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế
● Giải quyết hòa bình các vấn đề tranh chấp biên giới, lãnh thổ
● Góp phần trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Kết quả cụ thể:
+ Phá thế bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại
Nguồn: Sách “Chính sách đối ngoại đổi mới Việt Nam (1986 - 2010) - Phạm Quang Minh, Hà Nội 2012.
=> KHÁI NIỆM: 2 giai đoạn -> 2 khái niệm => Ý NGHĨA
=> BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
-
Giữ vững và phát huy đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa, about:blank 3/4 22:48 4/8/24
CSĐN II DÀN tltk HAN - ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
tôn trọng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế là tôn trọng độc lập, chủ quyền, ko can thiệp nội bộ -
Tôn trọng và đảm bảo lợi ích dân tộc -> Lợi ích tối cao, yếu tố hàng đầu cần đam
bảo trong tư duy đối ngoại nói chung và thực hiện hoạt động đối ngoại nói riêng -
Kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao và hội nhập quốc tế của Hồ Chí Minh -
Bài học về công tác nghiên cứu, lý luận và xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại
TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO:
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới about:blank 4/4