Khái niệm nghiên cứu thị trường - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Nghiên cứu thị trường là hoạt động thu thập thông tin về thị trường mục tiêu và phân tích các dữ liệu thu được nhằm đưa ra những câu trả lờicho những vấn đề phát sinh trong kinh doanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Khái niệm nghiên cứu thị trường (Market Research)
Nghiên cứu thị trường là hoạt động thu thập thông tin về thị trường
mục tiêu và phân tích các dữ liệu thu được nhằm đưa ra những câu trả lời
cho những vấn đề phát sinh trong kinh doanh. Nghiên cứu thị trường giúp
giảm rủi ro và hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định của nhà sáng lập, nghiên
cứu chân dung khách hàng, tiềm năng sản phẩm, thị trường và chuyển
động ngành hàng nói chung.
Nghiên cứu thị trường giúp giảm thiểu rủi ro khi đưa ra quyết định.
Nếu không nhờ hoạt động nghiên cứu, nhà sáng lập phải đứng trước
những quyết định không chắc chắn, liệu sản phẩm hay chiến dịch truyền
thông có thành công hay không?. Vì vậy nghiên cứu thị trường như là
công cụ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thị trường và khách hàng, có nhiều
cơ hội để thâm nhập thị trường, tìm được những khách hàng tiềm năng,
có những quyết định sáng suốt trong quá trình hoạch định chiến lược, tổ
chức.
II. Nội dung nghiên cứu
1. Thị trường điện thoại di dộng thuộc dạng thị trường nào?
2. Thị phần của doanh nghiệp chiếm được trong ngành.
3. Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường trong 5 năm gần đây.
4. Phân tích hệ số co giẵn của cầu theo giá của điện thoại di động.
5. Chính sách các doanh nghiệp áp dụng.
6. Thuận lợi hay khó khăn của các doanh nghiệp (SWOT của doanh
nghiệp tham gia trong ngành)
7. Giáp pháp giúp doanh nghiệp tham gia trong ngành có thể cải thiện
hiệu quả của thị trường hoặc hiệu quả của doanh nghiệp trên thì
trường?
III. Thị trường điện thoại thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền (Monopolistic
competition): [ CITATION Sag \l 1066 ]
- Trong thị trường cạnh tranh độc quyền dù có nhiều người bán nhưng
không bán những sản phẩm giống hệt nhau. Thay vào đó, họ bán
những sản phẩm khác biệt mặc dù có thể cùng phục vụ một mục
đích tương tự, nhưng vẫn có những đặc tính khác biệt hoặc người
tiêu dùng cảm nhận được sự khác biệt.
- Các công ty là người tạo ra giá, và mọi công ty đều có chính sách
riêng do đó người bán có thể tự do đưa ra quyết định về giá cả và
sản lượng. Và việc tham gia hay rút khỏi thị trường cũng ít rào cản
hơn. Các công ty trong thị trường cạnh tranh độc quyền sử dụng
cạnh tranh giá (cạnh tranh với các hãng khác bằng cách giảm giá
sản phẩm) và cạnh tranh phi giá (tặng quà miễn phí, đưa ra các
điều khoản tín dụng thuận lợi…) để thúc đẩy doanh số của họ.
- Sự khác biệt hóa giữa các sản phẩm tồn tại trong cuộc cạnh tranh
độc quyền là sản phẩm được phân biệt trên cơ sở thương hiệu và
đường cầu co giãn cao ( đường cầu dốc xuống – nhu cầu tương đối
co giãn)
- Trong cạnh tranh độc quyền
Doanh thu trung bình (AR) lớn hơn doanh thu cận biên (MR), tức
là để tăng doanh số, công ty phải hạ giá xuống.
Điểm cân bằng là ở đẳng thức của chi phí biên (MC) và doanh
thu biên (MR); nằm dười đường doanh thu trung bình (AR).
Đường cong chi phí biên (MC) cắt đường cong doanh thu biên
(MR) từ bên dưới.
Đường doanh thu trung bình (AR) dốc xuống bên phải và đường
doanh thu biên (MR) tương ứng nằm dưới nó.
- Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn: tuân theo
nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, chọn mức sản lượng mà tại đó
MR=MC, sử dụng đường cầu để tìm ra mức giá có thể bán hết sản
lượng đó.
- Cân bằng trong dài hạn của thị trường cạnh tranh độc quyền:
Giá cao hơn chi phí biên (P>MC), bởi vì tối đa hóa lợi nhuận đòi
hỏi MR=MC, đường cầu dốc xuống làm cho MR<P.
Giá bán bằng tổng chi phí bình quân do việc tự do gia nhập và rời
bỏ thị trường sẽ làm cho lợi nhuận kinh tế tiến về 0.
- Dư thừa năng lực sản xuất : mức sản lượng mà ở đó tổng chi phí
1
bình quân nhỏ nhất được gọi là “quy mô hiệu quả”, trong dài hạn,
các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất ở mức quy mô
hiệu quả còn doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền lại sản xuất ở
mức thấp hơn, được cho là “dư thừa năng lực sản xuất”. Hay là các
doanh nghiệp canh tranh độc quyền có khả năng tăng sản lượng và
giảm tổng chi phí bình quân, nhưng thường bị bỏ qua và giảm giá
để bán được thêm hàng hóa. Hoạt động trong sự dụ thừa trong
năng lực sản xuất sẽ mang lại lợi nhuận lơn hơn cho doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền.
- Định giá cao hơn chi phí biên: Ở thị trường cạnh tranh độc quyền,
cố gắng thu hút thêm khách hàng có ý nghĩa khi giá bán cao hơn
chi phí biên.
Điện thoại di động là hàng hóa thông thường
- Thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao hơn đối với
hàng hóa và tất cả những yếu tố khác không đổi. Hàng hóa thông
thường lại có hàng hóa thiết yếu và hoàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết
yếu là các hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên
1Sách Kinh tế vi mô
nhưng sự tăng cầu là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ như sự tăng của thu
nhập.
VD: Theo báo cáo về “Thị trường ứng dụng di động 2021” thì có đến
70% dân số sử dụng điện thoại di động. Và người dân có xu hướng
nâng cấp điện thoại của mình thu nhập tăng lên.
- Khi có những tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ mới làm tăng
năng suất), công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng suất và do đó có
nhiều hàng hóa hơn được sản xuất ra, ít sử dụng đến yếu tố đầu
vào (lao động) nhưng vẫn tạo ra được nhiều sản phẩm hơn. Tuy
nhiên lương cung cao, thị trường sẽ có xu hướng dư thừa và làm
giảm giá hàng hóa.
VD: khi iPhone sử dụng công nghệ để sản xuất những phiên bản
mới, lượng cung cao, dẫn đến dư thừa và những phiên bản cũ hơn
bị giảm giá.
Phần 2 : CHUYÊN SÂU PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI.
I. Thị phần của doanh nghiệp chiếm được trong ngành
Thị phần smartphone Việt Nam quý I/2021:[ CITATION
Diđ21 \l 1066 ]
Samsung thống lĩnh ngôi đầu cùng thị phần 33% (tăng 67%). Kế
tiếp sau đó là Oppo với 18% (tăng 46% cùng kỳ năm ngoái). Bám
ngay sát phía sau là hãng Xiaomi lọt top 3 thị phần Việt Nam với tỉ
trọng 11% (tăng đến 79% với cùng kỳ). Việc tăng trưởng hàng loạt
của mọi thương hiệu đang chứng tỏ sự canh trang đang vô cùng
gay gắt.
Top 5 thị phần smartphone Việt Nam đang cạnh trang rất gay gắt
Thị phần smartphone Việt Nam quý II/2021:[ CITATION
Caf21 \l 1066 ]
Thị trường di động Việt Nam chứng kiến tăng trưởng ngoạn mục
trong quý II/2021, bất chấp bối cảnh khó khăn của dịch bệnh. Theo
hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint Research, doanh số
smartphone trong nước đã tăng 11% trong quý II so với cùng kỳ
năm trước.
Về thị phần cụ thể, Samsung vẫn dẫn đầu thị trường với 37% thị
phần, giảm 2% so với vùng kỳ. Xiaomi vọt lên vị trí thứ 2 với 17%
thị phần trong khi Oppo và Vivo lần lượt giữ vị trí thứ 3 và 4 với lần
lượt 16 và 12% thị phần. Apple xếp vị trí thứ 5 với khoảng 7% thị
phần tại Việt Nam.
Như vậy, chỉ riêng 3 hãng di động Trung Quốc đã chiếm đến 45%
thị phần di động tại Việt Nam, gần một nửa. Cộng thêm Apple và
Samsung, 5 hãng di động lớn nhất thị trường chiếm khoảng 89% thị
phần, chỉ còn lại 11% cho toàn bộ các hãng di động còn lại.
Thị phần smartphone tại Việt Nam trong quý II/2021 so với một năm trước
.
Thị phần smartphone Việt Nam quý III/2021:[ CITATION
VNE22 \l 1066 ]
Doanh số smartphone trong quý III tại Việt Nam đã hơn một phần
tư so với cùng kỳ năm trước, theo thống kê của Counterpoint
Research.
Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều cửa hàng, doanh nghiệp phải
đóng của và chuyển sang hình thức mua bán online nhưng vẫn gặp
khó khăn về mặt giao hàng vì nhiều nơi shipper không thể hoạt
động.
Xét riêng ở mảng bán điện thoại online, Xiaomi có doanh số cao
nhất với 36%, trong khi Samsung đứng thứ hai là 33%. Còn xét toàn
thị trường, Samsung đạt thị phần áp đảo với 49%, xếp trên Oppo
(19%), Xiami (13%), Vivo (8%). Đây cũng là thị phần cao nhất của
Samsung từ trước đến nay tại Việt Nam. Những mẫu điện thoại bán
chạy nhất thuộc phân khúc dòng A, giá tốt của Samsung như
Galaxy A12, A03s, A22.
Trong quý III/2021, thị phần smartphone 5G chiếm 20% tổng số
điện thoại được bán ra. Theo các nhà phân tích, tỷ lệ này có thể
tiếp tục tăng trong quý IV, khi một số nhà mạng lên kế hoạch triển
khai thương mại công nghệ kết nối mới này.
Thị phần smartphone tại Việt Nam thay đổi giữa quý III năm 2020 và 2021.
Thị phần smartphone Việt Nam quý IV/2021: [ CITATION
VNR22 \l 1066 ]
Doanh số smartphone ở thị trường Việt Nam trong quý 4/2021
tăng 104% so với quý 3 và 15% so với cùng kỳ năm trước. Đây là
thông tin trong báo cáo mới về thị trường smartphone Việt Nam do
công ty nghiên cứu Counterpoint công bố. Samsung vẫn giữ vị trí số
một và Xiaomi bị Apple đẩy xuống vị trí thứ 5 nhờ doanh số iPhone
13 tăng mạnh.
Năm 2021, cả Samsung và Apple đều chứng kiến doanh số cao
nhất từ trước đến nay. Gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc dẫn đầu thị
trường, tiếp theo là Oppo (bao gồm OnePlus), Xiaomi (bao gồm
Redmi và POCO), Vivo, Apple và Realme.
Trong cả năm 2021, doanh số smartphone ở Việt Nam tăng 7%.
Apple tăng trưởng cao nhất: 119% so với năm 2020. Xếp sau là Vivo
ở mức 24% và Xiaomi đạt 19%. Thương hiệu duy nhất sụt giảm
doanh số trong năm 2021 là Oppo mặc dù vẫn giữ vị trí thứ 2 về thị
phần.
Thị phần thị trường smartphone Việt Nam quý IV/2021
Thị trường smartphone Việt Nam năm 2021:[ CITATION
ICT22 \l 1066 ]
IDC vừa phát hành báo cáo về thị trường smartphone Việt Nam
trong năm 2021 vừa qua. Theo đó, doanh số điện thoại thông minh tại thị
trường Việt Nam đạt 15,9 triệu máy với mức tăng trưởng 11,9% trong
năm 2021. Công ty dự báo tăng trưởng năm 2022 sẽ đạt 22%, tức gần
gấp đôi năm ngoái. Do chính sách ngưng nhập khẩu điện thoại chỉ hỗ trợ
2G, thị trường smartphone Việt Nam có động lực phát triển mạnh hơn
vào quý 4/2021 và trong năm 2022 này.
Theo số liệu, 5 hãng smartphone lớn nhất thị trường năm 2021 vẫn
là những tên tuổi quen thuộc: Samsung, Oppo, Apple, Xiaomi, Vivo. Trong
đó, hai vị trí dẫn đầu đã không thay đổi trong ít nhất 7 năm trở lại đây.
Tài liệu tham khảo
[1] “Saga Business Comunity,” [Tr(c tuyến]. Available: https://www.saga.vn/chuyen-
muc/kinh-te-vi-mo-.
[2] D. đ. Việt, 11 5 2021. [Tr(c tuyến]. Available: https://didongviet.vn/tin-tuc/thi-phan-
smartphone-viet-nam-quy-1-2021-canh-tranh-khoc-liet-3-ong-lon-samsung-oppo-
xiaomi-giu-vung-top-3/.
[3] CafeF, 4 8 2021. [Tr(c tuyến]. Available: https://cafef.vn/cua-hang-dong-cua-hang-loat-
vi-sao-doanh-so-smartphone-tai-viet-nam-van-tang-vot-trong-quy-ii-
20210804120025525.chn.
[4] V. Express, 5 7 2022. [Tr(c tuyến]. Available: https://vnexpress.net/doanh-so-
smartphone-tai-viet-nam-giam-28-4396251.html.
[5] V. Report, 11 2 2022. [Tr(c tuyến]. Available: https://vnreport.vn/doanh-so-smartphone-
o-viet-nam-tang-gap-doi-trong-quy-4-2021/.
[6] I. news, 15 3 2022. [Tr(c tuyến]. Available: https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-
so/thi-truong-smartphone-viet-xiaomi-apple-tang-truong-manh-406526.html.
Thị phần smartphone của các hãng tại Việt Nam năm 2021. Xiaomi và Apple tăng trưởng ấn tượng.
| 1/8

Preview text:

Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.
Khái niệm nghiên cứu thị trường (Market Research)
Nghiên cứu thị trường là hoạt động thu thập thông tin về thị trường
mục tiêu và phân tích các dữ liệu thu được nhằm đưa ra những câu trả lời
cho những vấn đề phát sinh trong kinh doanh. Nghiên cứu thị trường giúp
giảm rủi ro và hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định của nhà sáng lập, nghiên
cứu chân dung khách hàng, tiềm năng sản phẩm, thị trường và chuyển
động ngành hàng nói chung.
Nghiên cứu thị trường giúp giảm thiểu rủi ro khi đưa ra quyết định.
Nếu không nhờ hoạt động nghiên cứu, nhà sáng lập phải đứng trước
những quyết định không chắc chắn, liệu sản phẩm hay chiến dịch truyền
thông có thành công hay không?. Vì vậy nghiên cứu thị trường như là
công cụ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thị trường và khách hàng, có nhiều
cơ hội để thâm nhập thị trường, tìm được những khách hàng tiềm năng,
có những quyết định sáng suốt trong quá trình hoạch định chiến lược, tổ chức. II. Nội dung nghiên cứu
1. Thị trường điện thoại di dộng thuộc dạng thị trường nào?
2. Thị phần của doanh nghiệp chiếm được trong ngành.
3. Diễn biến cung cầu và giá trên thị trường trong 5 năm gần đây.
4. Phân tích hệ số co giẵn của cầu theo giá của điện thoại di động.
5. Chính sách các doanh nghiệp áp dụng.
6. Thuận lợi hay khó khăn của các doanh nghiệp (SWOT của doanh
nghiệp tham gia trong ngành)
7. Giáp pháp giúp doanh nghiệp tham gia trong ngành có thể cải thiện
hiệu quả của thị trường hoặc hiệu quả của doanh nghiệp trên thì trường? III.
Thị trường điện thoại thuộc thị trường cạnh tranh độc quyền
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền (Monopolistic competition): [ CIT ATION Sag \l 1066 ]
- Trong thị trường cạnh tranh độc quyền dù có nhiều người bán nhưng
không bán những sản phẩm giống hệt nhau. Thay vào đó, họ bán
những sản phẩm khác biệt mặc dù có thể cùng phục vụ một mục
đích tương tự, nhưng vẫn có những đặc tính khác biệt hoặc người
tiêu dùng cảm nhận được sự khác biệt.
- Các công ty là người tạo ra giá, và mọi công ty đều có chính sách
riêng do đó người bán có thể tự do đưa ra quyết định về giá cả và
sản lượng. Và việc tham gia hay rút khỏi thị trường cũng ít rào cản
hơn. Các công ty trong thị trường cạnh tranh độc quyền sử dụng
cạnh tranh giá (cạnh tranh với các hãng khác bằng cách giảm giá
sản phẩm) và cạnh tranh phi giá (tặng quà miễn phí, đưa ra các
điều khoản tín dụng thuận lợi…) để thúc đẩy doanh số của họ.
- Sự khác biệt hóa giữa các sản phẩm tồn tại trong cuộc cạnh tranh
độc quyền là sản phẩm được phân biệt trên cơ sở thương hiệu và
đường cầu co giãn cao ( đường cầu dốc xuống – nhu cầu tương đối co giãn)
- Trong cạnh tranh độc quyền
 Doanh thu trung bình (AR) lớn hơn doanh thu cận biên (MR), tức
là để tăng doanh số, công ty phải hạ giá xuống.
 Điểm cân bằng là ở đẳng thức của chi phí biên (MC) và doanh
thu biên (MR); nằm dười đường doanh thu trung bình (AR).
 Đường cong chi phí biên (MC) cắt đường cong doanh thu biên (MR) từ bên dưới.
 Đường doanh thu trung bình (AR) dốc xuống bên phải và đường
doanh thu biên (MR) tương ứng nằm dưới nó.
- Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn: tuân theo
nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, chọn mức sản lượng mà tại đó
MR=MC, sử dụng đường cầu để tìm ra mức giá có thể bán hết sản lượng đó.
- Cân bằng trong dài hạn của thị trường cạnh tranh độc quyền:
 Giá cao hơn chi phí biên (P>MC), bởi vì tối đa hóa lợi nhuận đòi
hỏi MR=MC, đường cầu dốc xuống làm cho MR Giá bán bằng tổng chi phí bình quân do việc tự do gia nhập và rời
bỏ thị trường sẽ làm cho lợi nhuận kinh tế tiến về 0.
- Dư thừa năng lực sản xuất1: mức sản lượng mà ở đó tổng chi phí
bình quân nhỏ nhất được gọi là “quy mô hiệu quả”, trong dài hạn,
các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn sản xuất ở mức quy mô
hiệu quả còn doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền lại sản xuất ở
mức thấp hơn, được cho là “dư thừa năng lực sản xuất”. Hay là các
doanh nghiệp canh tranh độc quyền có khả năng tăng sản lượng và
giảm tổng chi phí bình quân, nhưng thường bị bỏ qua và giảm giá
để bán được thêm hàng hóa. Hoạt động trong sự dụ thừa trong
năng lực sản xuất sẽ mang lại lợi nhuận lơn hơn cho doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền.
- Định giá cao hơn chi phí biên: Ở thị trường cạnh tranh độc quyền,
cố gắng thu hút thêm khách hàng có ý nghĩa khi giá bán cao hơn chi phí biên.
Điện thoại di động là hàng hóa thông thường
- Thu nhập tăng khiến cho người tiêu dùng có cầu cao hơn đối với
hàng hóa và tất cả những yếu tố khác không đổi. Hàng hóa thông
thường lại có hàng hóa thiết yếu và hoàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết
yếu là các hàng hóa được cầu nhiều hơn khi thu nhập tăng lên 1Sách Kinh tế vi mô
nhưng sự tăng cầu là tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ như sự tăng của thu nhập.
VD: Theo báo cáo về “Thị trường ứng dụng di động 2021” thì có đến
70% dân số sử dụng điện thoại di động. Và người dân có xu hướng
nâng cấp điện thoại của mình thu nhập tăng lên.
- Khi có những tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ mới làm tăng
năng suất), công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng suất và do đó có
nhiều hàng hóa hơn được sản xuất ra, ít sử dụng đến yếu tố đầu
vào (lao động) nhưng vẫn tạo ra được nhiều sản phẩm hơn. Tuy
nhiên lương cung cao, thị trường sẽ có xu hướng dư thừa và làm giảm giá hàng hóa.
VD: khi iPhone sử dụng công nghệ để sản xuất những phiên bản
mới, lượng cung cao, dẫn đến dư thừa và những phiên bản cũ hơn bị giảm giá.
Phần 2 : CHUYÊN SÂU PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI. I.
Thị phần của doanh nghiệp chiếm được trong ngành
Thị phần smartphone Việt Nam quý I/2021:[ CITATION Diđ21 \l 1066 ]
Top 5 thị phần smartphone Việt Nam đang cạnh trang rất gay gắt
Samsung thống lĩnh ngôi đầu cùng thị phần 33% (tăng 67%). Kế
tiếp sau đó là Oppo với 18% (tăng 46% cùng kỳ năm ngoái). Bám
ngay sát phía sau là hãng Xiaomi lọt top 3 thị phần Việt Nam với tỉ
trọng 11% (tăng đến 79% với cùng kỳ). Việc tăng trưởng hàng loạt
của mọi thương hiệu đang chứng tỏ sự canh trang đang vô cùng gay gắt.
Thị phần smartphone Việt Nam quý II/2021:[ CITATION Caf21 \l 1066 ]
Thị trường di động Việt Nam chứng kiến tăng trưởng ngoạn mục
trong quý II/2021, bất chấp bối cảnh khó khăn của dịch bệnh. Theo
hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint Research, doanh số
smartphone trong nước đã tăng 11% trong quý II so với cùng kỳ năm trước.
Về thị phần cụ thể, Samsung vẫn dẫn đầu thị trường với 37% thị
phần, giảm 2% so với vùng kỳ. Xiaomi vọt lên vị trí thứ 2 với 17%
thị phần trong khi Oppo và Vivo lần lượt giữ vị trí thứ 3 và 4 với lần
lượt 16 và 12% thị phần. Apple xếp vị trí thứ 5 với khoảng 7% thị phần tại Việt Nam.
Như vậy, chỉ riêng 3 hãng di động Trung Quốc đã chiếm đến 45%
thị phần di động tại Việt Nam, gần một nửa. Cộng thêm Apple và
Thị phần smartphone tại Việt Nam trong quý II/2021 so với một năm trước.
Samsung, 5 hãng di động lớn nhất thị trường chiếm khoảng 89% thị
phần, chỉ còn lại 11% cho toàn bộ các hãng di động còn lại.
Thị phần smartphone Việt Nam quý III/2021:[ CITATION
Thị phần smartphone tại Việt Nam thay đổi giữa quý III năm 2020 và 2021. VNE22 \l 1066 ]
Doanh số smartphone trong quý III tại Việt Nam đã hơn một phần
tư so với cùng kỳ năm trước, theo thống kê của Counterpoint Research.
Do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều cửa hàng, doanh nghiệp phải
đóng của và chuyển sang hình thức mua bán online nhưng vẫn gặp
khó khăn về mặt giao hàng vì nhiều nơi shipper không thể hoạt động.
Xét riêng ở mảng bán điện thoại online, Xiaomi có doanh số cao
nhất với 36%, trong khi Samsung đứng thứ hai là 33%. Còn xét toàn
thị trường, Samsung đạt thị phần áp đảo với 49%, xếp trên Oppo
(19%), Xiami (13%), Vivo (8%). Đây cũng là thị phần cao nhất của
Samsung từ trước đến nay tại Việt Nam. Những mẫu điện thoại bán
chạy nhất thuộc phân khúc dòng A, giá tốt của Samsung như Galaxy A12, A03s, A22.
Trong quý III/2021, thị phần smartphone 5G chiếm 20% tổng số
điện thoại được bán ra. Theo các nhà phân tích, tỷ lệ này có thể
tiếp tục tăng trong quý IV, khi một số nhà mạng lên kế hoạch triển
khai thương mại công nghệ kết nối mới này.
Thị phần smartphone Việt Nam quý IV/2021: [ CITATION
Thị phần thị trường smartphone Việt Nam quý IV/2021 VNR22 \l 1066 ]
Doanh số smartphone ở thị trường Việt Nam trong quý 4/2021
tăng 104% so với quý 3 và 15% so với cùng kỳ năm trước. Đây là
thông tin trong báo cáo mới về thị trường smartphone Việt Nam do
công ty nghiên cứu Counterpoint công bố. Samsung vẫn giữ vị trí số
một và Xiaomi bị Apple đẩy xuống vị trí thứ 5 nhờ doanh số iPhone 13 tăng mạnh.
Năm 2021, cả Samsung và Apple đều chứng kiến doanh số cao
nhất từ trước đến nay. Gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc dẫn đầu thị
trường, tiếp theo là Oppo (bao gồm OnePlus), Xiaomi (bao gồm
Redmi và POCO), Vivo, Apple và Realme.
Trong cả năm 2021, doanh số smartphone ở Việt Nam tăng 7%.
Apple tăng trưởng cao nhất: 119% so với năm 2020. Xếp sau là Vivo
ở mức 24% và Xiaomi đạt 19%. Thương hiệu duy nhất sụt giảm
doanh số trong năm 2021 là Oppo mặc dù vẫn giữ vị trí thứ 2 về thị phần.
Thị trường smartphone Việt Nam năm 2021:[ CITATION ICT22 \l 1066 ]
Thị phần smartphone của các hãng tại Việt Nam năm 2021. Xiaomi và Apple tăng trưởng ấn tượng.
IDC vừa phát hành báo cáo về thị trường smartphone Việt Nam
trong năm 2021 vừa qua. Theo đó, doanh số điện thoại thông minh tại thị
trường Việt Nam đạt 15,9 triệu máy với mức tăng trưởng 11,9% trong
năm 2021. Công ty dự báo tăng trưởng năm 2022 sẽ đạt 22%, tức gần
gấp đôi năm ngoái. Do chính sách ngưng nhập khẩu điện thoại chỉ hỗ trợ
2G, thị trường smartphone Việt Nam có động lực phát triển mạnh hơn
vào quý 4/2021 và trong năm 2022 này.
Theo số liệu, 5 hãng smartphone lớn nhất thị trường năm 2021 vẫn
là những tên tuổi quen thuộc: Samsung, Oppo, Apple, Xiaomi, Vivo. Trong
đó, hai vị trí dẫn đầu đã không thay đổi trong ít nhất 7 năm trở lại đây. Tài liệu tham khảo
[1] “Saga Business Comunity,” [Tr(c tuyến]. Available: https://www.saga.vn/chuyen- muc/kinh-te-vi-mo-.
[2] D. đ. Việt, 11 5 2021. [Tr(c tuyến]. Available: https://didongviet.vn/tin-tuc/thi-phan-
smartphone-viet-nam-quy-1-2021-canh-tranh-khoc-liet-3-ong-lon-samsung-oppo- xiaomi-giu-vung-top-3/.
[3] CafeF, 4 8 2021. [Tr(c tuyến]. Available: https://cafef.vn/cua-hang-dong-cua-hang-loat-
vi-sao-doanh-so-smartphone-tai-viet-nam-van-tang-vot-trong-quy-ii- 20210804120025525.chn.
[4] V. Express, 5 7 2022. [Tr(c tuyến]. Available: https://vnexpress.net/doanh-so-
smartphone-tai-viet-nam-giam-28-4396251.html.
[5] V. Report, 11 2 2022. [Tr(c tuyến]. Available: https://vnreport.vn/doanh-so-smartphone-
o-viet-nam-tang-gap-doi-trong-quy-4-2021/.
[6] I. news, 15 3 2022. [Tr(c tuyến]. Available: https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-
so/thi-truong-smartphone-viet-xiaomi-apple-tang-truong-manh-406526.html.