Khái niệm nguồn của luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn của luật là một trong những khái niệm cơ bản của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật; là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng pháp luật áp dụng và thực hiện pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái niệm nguồn của luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn của luật là một trong những khái niệm cơ bản của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật; là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng pháp luật áp dụng và thực hiện pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

47 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46348410
Câu hỏi:
I. Khái niệm nguồn của luật:
Nguồn của luật là một trong những khái niệm cơ bản của khoa học lý luận
nhà nước pháp luật; là một vấn đề ý nghĩa quan trọng trong việc xây
dựng pháp luật áp dụng và thực hiện pháp luật.
Đây khái niệm tính đa dạng phức tạp với nhiều cách hiểu tuỳ
từng hệ thống pháp luật.
1. Theo quan điểm của một số giáo Nga: “nguồn của pháp luật”
“hình thức pháp luật” hai khái niệm nghĩa như nhau. vậy, HTPL
đôi khi được gọi là nguồn của PL.
Tuy nhiên, c kết quả nghiên cứu đến nay cho thấy các khái niệm nguồn
của pháp luật hình thức của pháp luật không đồng nghĩa với nhau
không thể thay thế cho nhau.
- Hình thức của pháp luật: những biểu hiện bên ngoài của pháp
luậtnhằm phản ánh kết cấu bên trong của pháp luật.
- Nguồn của pháp luật: là hệ thống các nhân tố quyết định nội dung
củapháp luật và là hình thức biểu hiện của nội dung đó.
(Ví dụ như những nhân txh các hiện tượng thực tiễn đóng vai trò là
sở nền tảng của quá trình taọ lập các quy phạm PL mới được coi là nguồn
của pháp luật)
2. Theo từ điển pháp luật - Black’s Law Dictionary:
- Trong các tài liệu luật học: vấn đề nguồn liên quan đến u hỏi “Thẩm
phán tìm được các quy định để giải quyết vụ việc ở đâu?”. Nguồn của PL
gồm có: các đạo luật, các án lệ của toà án, quan điểm của các chuyên
gia...
- Trong phạm vi nghiên cứu pháp lí: nguồn của PL nói đến 3 khái niệm
+ Một là: nguồn của PL thể nói đến nguồn gốc cả các khái niệm
và tư tưởng pháp lí...
+ Hai là: nguồn của PL thể i đến c quan, tổ chức chính
phủ đã tạo ra các quy định PL...
lOMoARcPSD| 46348410
+ Ba là: nguồn của PL thể nói đến những quy định PL đã được
công bố rõ ràng.
Những cuốn sách, cơ sở dữ liệu mt hay những phương tiện thông tin khác
về PL... thì đều là nguồn ca PL. Do đó ta thấy, nguồn của PL là một khái
niệm rộng, thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau dưới nhiều góc độ khác
nhau.
3. Theo quan điểm của các hệ thống PL châu Âu lục địa hệ thống
PL Anh - Mỹ: khái niệm nguồn của PL được xem xét trên hai phương diện
gồm theo quan điểm lý luận (của giới nghiên cứu học thuật) theo quan
điểm thực tiễn (phbiến)
- Theo quan điểm lý luận: hiểu trên 3 bình diện
+ Đó là nguồn của các quan điểm tư tưởng PL
+ Đó là nguồn tạo nên các quy phạm PL
+ Đó là nơi đăng tải thể hiện của PL
- Theo quan điểm thực tiễn: nguồn của PL sở PL để thẩm phán
vànhững người thẩm quyền áp dụng PL đưa ra phán quyết của mình.
(Ví dụ như luật thành văn, án lệ, các học thuyết PL...)
4. Ở Việt Nam: tồn tại những quan điểm khác nhau về nguồn của PL tiêu
biểu như
Nguồn của PL: tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp
cho hoạt động quan Nhà nước, nhà chức trách thẩm quyền cũng
như các chủ thể khác trong xã hội.
Hay còn có một số tác giả khác quan niệm như sau:
“Người ta tìm thấy được PL những đâu khi xử án thì nơi ấy được gọi
nguồn của PL.”
“Nguồn của PL nơi các quy phạm PL được tìm thấy, cách thức quy
phạm PL được tạo ra.”
Kết lại vấn đề về khái niệm “Nguồn của PL”: Tuy nhiều khái niệm
khác nhau dưới nhiều góc nhìn khác nhau nhưng chung quy lại, trên cơ s
khách quan khoa học “Nguồn của PL tất cả các yếu tố chứa đựng
hoặc căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở làm cơ
sở để xây dựng, ban hành, giải thích PL cũng như để áp dụng vào việc
giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.”
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46348410 Câu hỏi:
I. Khái niệm nguồn của luật:
Nguồn của luật là một trong những khái niệm cơ bản của khoa học lý luận
nhà nước và pháp luật; là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc xây
dựng pháp luật áp dụng và thực hiện pháp luật.

Đây là khái niệm có tính đa dạngphức tạp với nhiều cách hiểu tuỳ
từng hệ thống pháp luật.
1. Theo quan điểm của một số giáo sư Nga: “nguồn của pháp luật” và
“hình thức pháp luật” là hai khái niệm có nghĩa như nhau. Vì vậy, HTPL
đôi khi được gọi là nguồn của PL.
Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu đến nay cho thấy các khái niệm nguồn
của pháp luật và hình thức của pháp luật không đồng nghĩa với nhau và
không thể thay thế cho nhau.
-
Hình thức của pháp luật: là những biểu hiện bên ngoài của pháp
luậtnhằm phản ánh kết cấu bên trong của pháp luật. -
Nguồn của pháp luật: là hệ thống các nhân tố quyết định nội dung
củapháp luật và là hình thức biểu hiện của nội dung đó.
(Ví dụ như những nhân tố xh và các hiện tượng thực tiễn đóng vai trò là cơ
sở nền tảng của quá trình taọ lập các quy phạm PL mới được coi là nguồn của pháp luật)
2. Theo từ điển pháp luật - Black’s Law Dictionary:
- Trong các tài liệu luật học: vấn đề nguồn liên quan đến câu hỏi “Thẩm
phán tìm được các quy định để giải quyết vụ việc ở đâu?”. Nguồn của PL
gồm có: các đạo luật, các án lệ của toà án, quan điểm của các chuyên gia...
- Trong phạm vi nghiên cứu pháp lí: nguồn của PL nói đến 3 khái niệm
+ Một là: nguồn của PL có thể nói đến nguồn gốc cả các khái niệm và tư tưởng pháp lí...
+ Hai là: nguồn của PL có thể nói đến các cơ quan, tổ chức chính
phủ đã tạo ra các quy định PL... lOMoAR cPSD| 46348410
+ Ba là: nguồn của PL có thể nói đến những quy định PL đã được công bố rõ ràng.
Những cuốn sách, cơ sở dữ liệu mt hay những phương tiện thông tin khác
về PL... thì đều là nguồn của PL. Do đó ta thấy, nguồn của PL là một khái
niệm rộng, có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau dưới nhiều góc độ khác nhau.

3. Theo quan điểm của các hệ thống PL châu Âu lục địa và hệ thống
PL Anh - Mỹ: khái niệm nguồn của PL được xem xét trên hai phương diện
gồm theo quan điểm lý luận (của giới nghiên cứu học thuật) và theo quan
điểm thực tiễn (phổ biến)
- Theo quan điểm lý luận: hiểu trên 3 bình diện
+ Đó là nguồn của các quan điểm tư tưởng PL
+ Đó là nguồn tạo nên các quy phạm PL
+ Đó là nơi đăng tải thể hiện của PL
- Theo quan điểm thực tiễn: nguồn của PL là cơ sở PL để thẩm phán
vànhững người có thẩm quyền áp dụng PL đưa ra phán quyết của mình.
(Ví dụ như luật thành văn, án lệ, các học thuyết PL...)
4. Ở Việt Nam: tồn tại những quan điểm khác nhau về nguồn của PL tiêu biểu như
Nguồn của PL: là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp
lý cho hoạt động cơ quan Nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cũng
như các chủ thể khác trong xã hội.
Hay còn có một số tác giả khác quan niệm như sau:
“Người ta tìm thấy được PL ở những đâu khi xử án thì nơi ấy được gọi là nguồn của PL.”
“Nguồn của PL là nơi các quy phạm PL được tìm thấy, là cách thức mà quy
phạm PL được tạo ra.”
Kết lại vấn đề về khái niệm “Nguồn của PL”: Tuy có nhiều khái niệm
khác nhau dưới nhiều góc nhìn khác nhau nhưng chung quy lại, trên cơ sở
khách quan và khoa học “Nguồn của PL là tất cả các yếu tố chứa đựng
hoặc căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở làm cơ
sở để xây dựng, ban hành, giải thích PL cũng như để áp dụng vào việc
giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế.”