Khái niệm ODA - Đặc điểm và phân loại khái niệm | Đại học công nghệ Sài Gòn

Khái niệm ODA - Đặc điểm và phân loại khái niệm | Đại học công nghệ Sài Gòn ược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Khái niệm ODA:
Vốn hợp tác phát triển chính thức (ODA) là viện trợ không hoàn lại hoặc hoàn
lại hoặc tín dụng ưu đãi( cho vay lãi suất thấp) của chính phủ, cơ quan thuộc
Liên hợp quốc, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế( IMF, WB,
ADB), được gọi chung là đối tác nước ngoài dành cho chính phủ và nhân dân
các nước viện trợ.
Vốn hợp tác phát triển chính thức phân loại theo góc độ “vay-trả” gồm có: viện
trợ không hoàn lại, viện trợ hỗn hợp, viện trợ hoàn lại.
Được thực hiện thông qua các hình thức sau: hỗ trợ cán cân thanh toán, tín dụng
thương mại với các điều khoản “mềm, viện trợ chương trình, hỗ trợ dự án.
Đặc điểm của ODA
+Nguồn vốn hợp tác phát triển
-ODA một hình thức hợp tác khác giữa chính phủ các nước
phát triển, tổ chức quốc tế với các nước đang phát triển hoặc
chậm phát triển. Đây các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc
có chính sách vay với điều kiện ưu đãi.
-Bên cạnh việc cho vay các khoản vay ưu đãi, bệnh viện trợ sẽ
thực hiện cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật,
cung cấp các dịch vụ khác… Bên nhận viện trợ phải trách
nhiệm sử dụng nguồn vốn vào các mục tiêu phát triển kinh tế
hội, xây dựng sở hạ tầng,…tạo điều kiện phát triển kinh
tế, nâng cao đời sống người dân.
+Nguồn vốn có nhiều ưu đãi
Các khoản vay ODA mức lãi suất rất thấp, chỉ dao động từ
một vài phần trăm, nếu là ngân hàng thế giới thì khoản vay 0%
một năm. Với mục tiêu hỗ trợ các quốc gia đang phát triển
kém phát triển , ODA tính ưu đãi hơn bất kỳ nguồn vốn nào
khác.
Ưu điểm và bất lợi nguồn vốn ODA đối với các nước đi vay
+Ưu điểm:
-Vốn ODA nguồn vốn vay lãi suất thấp, thường dưới
2%/năm. -- thế đây một nguồn vốn quan trọng để phát
triển kinh tế-xã hội cho các nước chậm và đang phát triển.
-Thời gian cho vay dài, từ 25-40 năm, thời gian ân hạn cũng kéo
dài từ 8-10 năm.
-Trong tổng nguồn vốn vay ODA, ít nhất sẽ 25% nguồn vốn
không cần hoàn lại.
+Bất lợi:
-Các nước giàu khi cho các nước vay vốn ODA đều mục đích
của họ: mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ hợp tác, theo
đuổi mục tiêu chính trị, an ninh quốc phòng…Ví dụ, nước vay
ODA sẽ phải dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan đối với những mặt
hàng của các nước cho vay.
-Đi kèm với nguồn vốn vay ODA, các nước cho vay yêu cầu
nước đi vay phải mua thiết bị, thuê dịch vụ , nhân sự,.. của các
nước cho vay với chi phí khá cao.
-Các nước cho vay ODA còn yêu cầu nước đi vay thực hiện các
điều khoản thương mại mậu dịch đặc biệt như nhập khẩu tối đa
sản phẩm nào đó của họ.
-Dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia, nước cho vay
ODA sẽ tham gia gián tiếp vào các dự án sử dụng nguồn vốn
vay đó của nước đi vay. Như vậy, nước cho vay vừa được lợi
nhiều mặt: được tiếng nước viện trợ ODA, các doanh nghiệp
của nước cho vay cũng được lợi khi hoạt động tại thị trường
nước đi vay, được nhiều quyền lợi kinh tế, chính trị…
-Sự biến động cảu tỷ giá hối đoái thể làm cho giá trị dòng
vốn ODA tăng lên rất cao, đến khi trả nợ thì giá trị ODA cũng sẽ
rất lớn.
-Trong quá trình sử dụng vốn vay ODA, nếu xảy ra tình trạng
tham nhũng, lãng phí, trình độ quản thấp, thiếu kinh nghiệm
điều hành dự án… sẽ cùng nguy hại cho nước đi vay ODA
dụ như trong các dự án ODA thì phần trả cho các thiết bị
chuyên gia nước tài trợ chiếm hơn 90% nguồn vốn
Câu hỏi trắc nghiệm
1. Một trong những đặc điểm của ODA
a.Không có khả năng gây nợ cho nước tiếp nhận
b. Nước tiếp nhận thể phải chấp nhận những ràng buộc do
nhà tài trợ đưa ra
c. Nước tiếp nhận không có nghĩa vụ hoàn trả nợ trong tương lai
d. Nước tiếp nhận phải vay nợ lãi suất cao hơn thị trường
2. Ưu đãi trong ODA là:
a. Thời gian sử dụng vốn dài
b. Lãi suất thấp
c. Có ẩn hạn
d. cả a,b,c
3. Nhận vốn ODA chủ yếu là các nước
a. Phát triển và công nghiệp mới
b. Phát triển và đang phát triển
c. Chậm phát triển và đang phát triển
d. Đang phát triển và công nghệ
| 1/3

Preview text:

Khái niệm ODA:
Vốn hợp tác phát triển chính thức (ODA) là viện trợ không hoàn lại hoặc hoàn
lại hoặc tín dụng ưu đãi( cho vay lãi suất thấp) của chính phủ, cơ quan thuộc
Liên hợp quốc, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế( IMF, WB,
ADB), được gọi chung là đối tác nước ngoài dành cho chính phủ và nhân dân các nước viện trợ.
Vốn hợp tác phát triển chính thức phân loại theo góc độ “vay-trả” gồm có: viện
trợ không hoàn lại, viện trợ hỗn hợp, viện trợ hoàn lại.
Được thực hiện thông qua các hình thức sau: hỗ trợ cán cân thanh toán, tín dụng
thương mại với các điều khoản “mềm, viện trợ chương trình, hỗ trợ dự án. Đặc điểm của ODA
+Nguồn vốn hợp tác phát triển
-ODA là một hình thức hợp tác khác giữa chính phủ các nước
phát triển, tổ chức quốc tế với các nước đang phát triển hoặc
chậm phát triển. Đây là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc
có chính sách vay với điều kiện ưu đãi.
-Bên cạnh việc cho vay các khoản vay ưu đãi, bệnh viện trợ sẽ
thực hiện cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật,
cung cấp các dịch vụ khác… Bên nhận viện trợ phải có trách
nhiệm sử dụng nguồn vốn vào các mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng,…tạo điều kiện phát triển kinh
tế, nâng cao đời sống người dân.
+Nguồn vốn có nhiều ưu đãi
Các khoản vay ODA có mức lãi suất rất thấp, chỉ dao động từ
một vài phần trăm, nếu là ngân hàng thế giới thì khoản vay 0%
một năm. Với mục tiêu hỗ trợ các quốc gia đang phát triển và
kém phát triển , ODA có tính ưu đãi hơn bất kỳ nguồn vốn nào khác.
Ưu điểm và bất lợi nguồn vốn ODA đối với các nước đi vay +Ưu điểm:
-Vốn ODA là nguồn vốn vay có lãi suất thấp, thường dưới
2%/năm. --Vì thế đây là một nguồn vốn quan trọng để phát
triển kinh tế-xã hội cho các nước chậm và đang phát triển.
-Thời gian cho vay dài, từ 25-40 năm, thời gian ân hạn cũng kéo dài từ 8-10 năm.
-Trong tổng nguồn vốn vay ODA, ít nhất sẽ có 25% nguồn vốn không cần hoàn lại. +Bất lợi:
-Các nước giàu khi cho các nước vay vốn ODA đều có mục đích
của họ: mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ hợp tác, theo
đuổi mục tiêu chính trị, an ninh quốc phòng…Ví dụ, nước vay
ODA sẽ phải dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan đối với những mặt
hàng của các nước cho vay.
-Đi kèm với nguồn vốn vay ODA, các nước cho vay yêu cầu
nước đi vay phải mua thiết bị, thuê dịch vụ , nhân sự,.. của các
nước cho vay với chi phí khá cao.
-Các nước cho vay ODA còn yêu cầu nước đi vay thực hiện các
điều khoản thương mại mậu dịch đặc biệt như nhập khẩu tối đa
sản phẩm nào đó của họ.
-Dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia, nước cho vay
ODA sẽ tham gia gián tiếp vào các dự án sử dụng nguồn vốn
vay đó của nước đi vay. Như vậy, nước cho vay vừa được lợi
nhiều mặt: được tiếng là nước viện trợ ODA, các doanh nghiệp
của nước cho vay cũng được lợi khi hoạt động tại thị trường
nước đi vay, được nhiều quyền lợi kinh tế, chính trị…
-Sự biến động cảu tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị dòng
vốn ODA tăng lên rất cao, đến khi trả nợ thì giá trị ODA cũng sẽ rất lớn.
-Trong quá trình sử dụng vốn vay ODA, nếu xảy ra tình trạng
tham nhũng, lãng phí, trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm
điều hành dự án… sẽ vô cùng nguy hại cho nước đi vay ODA ví
dụ như trong các dự án ODA thì phần trả cho các thiết bị và
chuyên gia nước tài trợ chiếm hơn 90% nguồn vốn Câu hỏi trắc nghiệm
1. Một trong những đặc điểm của ODA
a.Không có khả năng gây nợ cho nước tiếp nhận
b. Nước tiếp nhận có thể phải chấp nhận những ràng buộc do nhà tài trợ đưa ra
c. Nước tiếp nhận không có nghĩa vụ hoàn trả nợ trong tương lai
d. Nước tiếp nhận phải vay nợ lãi suất cao hơn thị trường 2. Ưu đãi trong ODA là:
a. Thời gian sử dụng vốn dài b. Lãi suất thấp c. Có ẩn hạn d. cả a,b,c
3. Nhận vốn ODA chủ yếu là các nước
a. Phát triển và công nghiệp mới
b. Phát triển và đang phát triển
c. Chậm phát triển và đang phát triển
d. Đang phát triển và công nghệ