Khái niệm Tam quyền phân lập | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Thuyết tam quyền phân lập là học thuyết về tổ chức bộ máy nhà nước tư sản do Lôckơ, Môngtexkiơ, Ruxô sáng lập dựa trên quan điểm cho rằng phải hạn chế sự độc quyền bằng việc khôngtậptrungquánhiềuquyềnlựcnhànướcvàotaymộtcơquannhấtđịnh,bằngsựkiểmsoát và khống chế lẫn nhau giữa các hệ thống cơ quan nhà nước khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.4. Làm rõ nguyên tắc “tam quyền phân lập, kìm chế đối trọng lẫn nhau”
trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước Mỹ? *Khái niệm:
- Thuyết tam quyền phân lập là học thuyết về tổ chức bộ máy nhà nước tư sản do Lôckơ,
Môngtexkiơ, Ruxô sáng lập dựa trên quan điểm cho rằng phải hạn chế sự độc quyền bằng việc
không tập trung quá nhiều quyền lực nhà nước vào tay một cơ quan nhất định, bằng sự kiểm soát
và khống chế lẫn nhau giữa các hệ thống cơ quan nhà nước khác nhau.
- Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được giao cho các cơ quan khác nhau trong nhà nước:
quyền lập pháp giao cho nghị viện, quyền hành pháp giao cho chính phủ, quyền tư pháp giao cho tòa án.
- Tam quyền phân lập là nhằm dùng quyền lực kiểm soát và kiềm chế quyền lực. Theo mô hình
phân quyền của Môngtexkiơ không chấp nhận việc một cơ quan nhà nước đứng trên hoặc nắm trọn vẹn cả 3 quyền.
- Sơ đồ mô hình tam quyền phân lập ở Mỹ:
Downloaded by Mai Chi (Vj3@gmail.com)