Khái niệm và cấu trúc của văn hoá chính trị. Thực trạng văn hoá chính trị ở Việt Nam hiện nay và sự cấp thiết trong việc xây dựng văn hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của đất nước | Tiểu luận chính trị học

Tính cấp thiết trong việc xây dựng văn hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt  của đất nước. Thực trạng văn hoá chính trị của các cán bộ ở nước ta. Giải pháp. Khái niệm văn hoá. Khái niệm chính trị. Khái niệm văn hoá chính trị. Cấu trúc của văn hoá chính trị. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VIN BĀO CHĀ V TUYȀN TRUYN
KHOA CHĀNH TRỊ HC
TIỂU LUẬN
CHÍNH TRỊ HỌC
Khái niệm và cấu trúc của văn hoá chính trị. Thực trạng văn
hoá chính trị ở Việt Nam hiện nay và sự cấp thiết trong việc xây
dựng văn hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của đất
nước
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THÀNH ĐẠT
MÃ SINH VIÊN: 2151100014
LỚP HÀNH CHÍNH: QUẢNG CÁO K41
LỚP TÍN CHỈ: CT01001 K41-13
1
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................2
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................2
M .......................................................................................3ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................3
NỘI DUNG............................................................................................................4
1. C Ơ SỞ LUẬN...............................................................................................4
1.1. Khái niệm văn hoá...................................................................................4
1.2. Khái niệm chính trị..................................................................................7
1.3. Khái niệm văn hoá chính trị....................................................................8
1.4. Cấu trúc của văn hoá chính trị..............................................................10
2. V V NĂN HOÁ CHÍNH TRỊ IỆT AM.................................................................11
3. X ÂY DỰNG VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA ĐẤT
NƯỚC.................................................................................................................19
3.1. Tính cấp thiết trong việc xây dựng văn hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ
chủ chốt của đất nước...................................................................................19
3.2. Thực trạng văn hoá chính trị của các cán bộ ở nước ta........................22
3.3. Giải pháp...............................................................................................22
KẾT LUẬN..........................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................26
2
3
MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Văn hoá chính trị vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
Văn hoá chính trị giữ vị trí rất quan trọng trong việc tổ chức hội, định hướng
điều chỉnh các hành vi quan hệ hội. Đồng thời, cổ vũ, động viện, thúc đẩy
hoạt động của nhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả của hoạt động chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc.
Hiện nay, trên thế giới, xu hướng toàn cầu hoá đang ngày càng phổ biến
sâu rộng hơn. mở ra hội phát triển cho các nước song cũng tạo ra những
thách thức mới cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Việc giữ vững những giá trị văn
hoá truyền thống của dân tộc, đặc biệt những giá trị văn hoá chính trị vai
trò rất quan trọng đối với s ổn định nền chính trị. Từ đó sẽ tạo ra động lực cho
sự hoà nhập, phát triển, ổn định của nước ta.Văn hoá chính trị nước ta một
quá trình hình thành phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử dựng nước giữ
nước của dân tộc. Hiện nay, văn hoá chính trị Việt Nam đang được kế thừa
phát huy dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh,
hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn
minh”. Điều đó cho phép đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữa
tính cách mạng tính khoa học, truyền thống với hiện đại, dân tộc quốc tế.
Cũng chính từ đó đã tạo nên nét đặc sắc trong văn hoá chính trị ở nước ta.
Thông qua đề tài “Khái niệm và cấu trúc của văn hoá chính trị. Thực trạng
văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay sự cấp thiết trong việc xây dựng văn
hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của đất nước”, tôi muốn làm hơn
những nét tiêu biểu, đặc thù trong văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay. Từ đó có
cái nhìn tổng quan về văn hoá chính trị cũng như nền chính trị nước ta hiện nay.
4
Mục tiêu nghiên cứu
Trên sở phân tích, đánh giá các tài liệu, tôi đưa ra những khái quát về
khái niệm của văn hoá chính trị, những nét nổi bật của văn hoá chính trị Việt
Nam hiện nay tính cấp thiết trong việc xây dựng văn hoá chính trị các cán
bộ chủ chốt của đất nước.
Phương pháp nghiên cứu
Phân tích và tổng hợp tài liệu là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong
đề tài nghiên cứu này. Trên sở tìm hiểu, phân tích các tài liệu như sách báo,
các phương tiện thông tin đại chúng,…đưa ra những nội dung tiêu biểu của văn
hoá chính trị Việt Nam trong thời kì hiện nay. Từ đó tổng hợp, đánh giá đặc điểm
của văn hoá chính trị Việt Nam trong thời kì hiện nay.
5
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm văn hoá
Văn hóa chính trị là một bộ phận hữu cơ của văn hóa nói chung. Vì vậy, để
hiểu được văn hóa chính trị trước hết cần một quan niệm thống nhất về văn
hóa.
Văn hóa là một khái niệm phức tạp và đa nghĩa, gắn liền con người với đời sống
hội loài người. Từ lâu văn hóa đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học. Hiện nay đã đang tồn tại rất nhiều các định nghĩa khác nhau
về văn hóa.
Văn hóa theo từ gốc Latinh “culture” lúc đầu chủ yếu nói về quan hệ giữa
con người với tự nhiên, nghĩa gieo trồng, canh tác, khai hoang. Sau này
thuật ngữ trên được mở rộng sang lĩnh vực xã hội, nói về quan hệ giữa con người
với con người,nghĩa là giáo dục, nuôi dưỡng, giáo hóa, rèn luyện, hoàn thiện
nhân cách. Theo E.B. Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo
nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,
đạo đức, luật pháp, tập quán một số năng lực thói quen khác được con
người chiếm lĩnh với cách một thành viên của hội”. Theo định nghĩa này
thì văn hóavăn minh là một; nó bao gồm tất cả những lĩnh vực liên quan đến
đời sống con người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật.
Theo F. Boas định nghĩa “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và
những hoạt động định hình nên hành vi của nhân cấu thành nên một nhóm
người vừa tính tập thể vừa tính nhân trong mối quan hệ với môi trường
tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm
của chính các thành viên này với nhau”. Theo định nghĩa này, mối quan hệ
giữa nhân, tập thể môi trường quan trọng trong việc hình thành văn hóa
của con người. Hiện nay, có rất nhiều các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng như
6
ở nước ngoài đã vận dụng khái niệm văn hóa của UNESSCO: “Văn hóa hôm nay
thể coi tổng thể những nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm
xúc quyết định tính cách của một hội hay của một nhóm người trong hội.
Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, những lối sống, những quyền
bản của con người, những hệ thống giá trị, những tập tục những tín ngưỡng.
Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét bản thân. Chính văn hóa làm
cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, tính, óc phê
phán và dẫn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa con người tự thể hiện,
tự ý thức được bản thân, tự biết mình một phương án chưa hoàn thành đặt ra
để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa
mới mẻ.
Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Hồ Chí Minh
cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn,và các
cách sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Với cách
hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm toàn bộ những do con người sáng tạo phát
minh ra. Theo Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực
cùng phong phú rộng lớn, bao gồm tất cả những không phải thiên
nhiên liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá
trình con người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị:
tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự
tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản bản lĩnh của cộng đồng
dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh”.
Theo định nghĩa này thì văn hóa là những cái gì đối lập với thiên nhiên và do con
người sáng tạo nên từ tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm sức đề kháng
của mỗi người, mỗi dân tộc.
7
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt
Nam Bộ Giáo dục đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn
hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh
thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.
Đối với tôi, gói gọn lại tất cả các cách hiểu từ mọi góc độ thì văn hóa là tất
cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên.
Văn hóa có liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất tinh thần của con người,
bao gồm tất cả những sản phẩm của con người.
dụ nhắc đến văn hoá từ Giai đoạn văn hoá Văn Lang Âu Lạc, từ gần
năm 3000 đến cuối thiên niên kỷ 1 trước Công nguyên vào thời đại đồ đồng
khai, trải 18 đời vua Hùng, được coi là đỉnh cao thứ nhất của lịch sử văn hoá Việt
Nam, với sáng tạo tiêu biểu trống đồng Đông Sơn kỹ thuật trồng lúa nước
ổn định. Đến bây giờ nét đẹp văn hoá này vẫn được Việt nam ta tiếp tục pháp
huy, kế truyền.
Hoặc nhắc đến văn hoá của Việt Nam trong tín ngưỡng sùng bái con người
phải kể đến việc Cả nước Việt nam cùng thờ vua tổ, có ngày giỗ tổ chungHội
đền Hùng. Đặc biệt việc thờ Tứ Bất Tử thờ những giá trị rất đẹp của dân tộc:
Thánh Tản Viên chống lụt, Thánh Gióng chống ngoại xâm, Chử Đồng Tử nhà
nghèo cùng vợ ngoan cường xây dựng nghiệp giầu có, Chúa Liễu Hạnh
công chúa con Trời từ bỏ Thiên đình xuống trần làm người phụ nữ khát khao
hạnh phúc bình thường.
Tất cả những điều đó đều những nét đẹp văn hoá, nét đẹp dân tộc luôn
trường tồn, đi cùng dân tộc từ những thời kỳ dựng nước, giữ nước cho đến
hiện tại nét đẹp này vẫn luôn được phát huy trở thành nét đẹp thời đại của cả
một dân tộc.
dụ về văn hóa Việt Nam thể kể đến áo dài, khi nói đến áo dài người
ta sẽ nghĩ đến nét văn hóa về trang phục của Việt Nam, nói đến Kimono nghĩ
đến đến nét văn hóa về trang phục của Nhật Bản hoặc khi nhắc đến Hanbok bạn
8
sẽ nghĩ ngay đến nét văn hóa về trang phục của Hàn Quốc. Bản sắc văn hóa
thể hiện nét riêngnét đặc trưng mà chỉ cần nhắc đến người ta sẽ nghĩ ngay
đến một địa điểm cụ thể nào đó tồn tại bản sắc văn hóa đó.
Do văn hóa là một phạm trù lớn bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau trong
đời sống hội nên cũng mang trong mình nhiều vai trò to lớn, cụ thể như:
Văn hóa góp phần làm ổn định tình trạng xã hội, do văn hóa là những thứ đã tồn
tại trong một thời gian dài, đi sâu vào trong nhận thức của từng người dân, do
vậy mọi hành vi của người dân đều chịu sự điều chỉnh bởi một khuôn khổ tập
quán, đạo đức của dân tộc. Chính vậy văn hóa đã góp phần làm cải thiện
các mối quan hệ trong xã hội, đem lại chất lượng sống tốt hơn cho người dân về
cả mặt vật chất và tinh thần. Văn hóa được chia thành văn hóa vật thể và văn hóa
phi vật thể. Điều này đã đem lại được những giá trị lợi ích về tinh thần vật
chất cho con người. Tạo dựng lên những nét đẹp truyền thống mang đậm dấu ấn
của dân tộc Việt Nam. một trong những liệu để minh chứng cho lịch sử
huy hoàng của dân tộc. Do quá trình hình thành dài, chứa đựng toàn bộ những
thăng trầm của cả một đất nước nên thông qua những nét văn hóa đó thế hệ
sau thể cảm nhận được những truyền thống văn hóa của ông cha ta. Văn hóa
thực hiện chức năng giao tiếp và thể hiện được là cầu nối gắn kết giữa con người
với con người, gắn kết thế hệ trước với thế hệ sau. Văn hóa còn chức năng
giáo dục, đây được coi một trong những chức năng quan trong nhất của văn
hóa, giúp cho thế hệ sau thấu hiểu về lịch s dân tộc, đảm bảo được sự lưu giữ
ngày càng phát triển. Văn hóa góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát
triển. Do đó, văn hóa thể hiện cho nét đẹp của một đất nước,một trong những
yếu tố thu hút được bạn du khách quốc tế đến tham quan khám phá văn
hóa Việt Nam.
1.2. Khái niệm chính trị
9
Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như
các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền
lực Nhà nước; sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã
hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà
nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối những mục tiêu đã
đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích. Chính trị liên quan đến quyền lợi của giai cấp
nhà nước. Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệ tưởng chính trị,
nhà nước, đảng phái chính trị xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp dựa trên
sở hạ tầng kinh tế nhất định. Chính trị còn tồn tại khi nào còn giai cấp, còn nhà
nước.
Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chính trị trước hết
bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hiệu lực quản của Nhà nước,
quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống
hội.
Từ khi xuất hiện, chính trị ảnh hưởng tới quá trình tồn tại phát triển
của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc toàn nhân loại. Nghiên cứu một
cách nghiêm túc các quan điểm trước đi trước về chính trị, đồng thời vận dụng
một cách khoa học các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đã đề
xuất những nhận định đúng đắn về chính trị như sau Chính trị là lợi ích, là quanː
hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp. Cái căn bản nhất của
chính trị việc tổ chức quyền lực nhà nước, sự tham gia vào công việc Nhà
nước, là định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của
Nhà nước. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Đồng thời, chính trị không
thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế. Chính trị lĩnh vực phức tạp,
nhạy cảm nhất, liên quan tới vận mệnh hàng triệu người. Giải quyết những vấn
đề chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.”
10
1.3. Khái niệm văn hoá chính trị
Văn hóa chính trị ngay từ thời kỳ các tưởng chính trị khai đã
những triết lý trên, Aristotle cho rằng, hình thức chính phủ tốt nhất hình thức
hỗn hợp, trong đó tầng lớp trung lưu đóng vai trò thống trị. Chính phủ hỗn hợp là
loại chính phủ được kết hợp bởi các nguyên tắc quả đầu. Một chính phủ như vậy
sẽ vận hành hiệu quả khi của cải được phân bổ một cách hợp lý; khi có một tầng
lớp trung lưu mạnh, tầng lớp này sẽ chuyển các đặc trưng tính cách của mình cho
nhà nước. Đến cáctưởng văn hóa chính trị của các nhà xã hội hội ở Châu Âu,
đặc biệt là Marx Weber cho rằng các loại quyền lực chính trị như: quyền lực hợp
pháp - duy lý, quyền lực truyền thống quyền lực uy tín những cách phân
loại chủ quan. Chúng do giải thích tại sao các nhà lãnh đạo lại được những
người dưới quyền tuân lệnh đó cũng các sở của tính chính đáng quyền
lực.
Dưới cách tiếp cận của Marxist cho rằng văn hóa chính trị là một bộ phận,
phương diện của văn hóa trong xã hội có giai cấp, nó biểu hiện khả năng và năng
lực của con người trong việc giác ngộ lợi ích của giai cấp, dân tộc nhằm tổ chức
hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực để hiện thực hóa lợi ích giai cấp, dân
tộc tiến tới thực thi các mục tiêu chính trị và sự tiến bộ xã hội.
Văn hoá chính trị trình độ phát triển của con người thể hiện sự hiểu
biết về chính trị, ở trình độ tổ chức hệ thống quyền lực theo một chuẩn giá trị xã
hội nhất định, nhằm điều hoà các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp bảo vệ lợi
ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.
Văn hoá chính tr cũng thể được hiểu một hệ thống niềm tin về
quyền, thẩm quyền quyền lực. Trong đó, quyền là khả năng thực hiện ý chí
của mình được pháp luật và xã hội chấp nhận, thẩm quyền là tổng hợp các quyền
nghĩa vụ hành động quyết định của các quan, tổ chức thuộc hệ thống nhà
nước do pháp luật quy định, quyền phương tiện để duy trì, bảo vệ, thực hiện
11
lợi ích cho nhân, giai cấp, dân tộc, quốc gia mục tiêu các quốc gia
đang tìm kiếm.
Văn hóa chính trị ở mỗi quốc gia rất khác nhau, trong một quốc gia có thể
sự khác biệt về văn hoá chính trị giữa giới tinh hoa quần chúng nhân dân,
giữa các dân tộc, các khu vựcnhóm tôn giáo khác nhau. Khi sự khác biệt của
một nhóm nào đó đã đủ mạnh, lúc đó nhóm này đã hình thành một tiểu văn hoá
chính trị riêng của mình.
Khái niệm văn hóa chính trị có thể được hiểu theo những nghĩa rộng hoặc
nghĩa hẹp khác nhau, song không thể thiếu những yếu tố tiêu biểu, cốt lõi làm
nên nội hàm của nó. Trong số các yếu tố cốt lõi ấy tri thức chính trị, ý thức
chính trị, niềm tin chính trị, tình cảm chính trị, kinh nghiệm chính trị và năng lực
hành động chính trị. Các yếu tố tiêu biểu cốt lõi này gắn rất chặt chẽ với
nhau, bổ sung lẫn cho nhau tạo thành phẩm chất, nhân cách, thúc đẩy sự tu
dưỡng bản thân năng lực chính trị của một nhân, một tổ chức, một đảng
phái chính trị; đồng thời, chúng cũng góp phần để giúp một nhân hay một tổ
chức hiện thực hóa các mục đích chính trị của mình.
Lịch sử hội loài người cho thấy, những người làm chính trị tài ba hoặc
những lãnh tụ chính trị xuất chúng đều những người văn hóa chính trị cao,
trong đó nổi bậttri thức chính trị. Nói khác đi là những người có đầu óc quyết
đoán mạnh mẽ, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực, từ lịch sử, văn hóa, nghệ thuật
quân sự đến địa - chính trị, nhất là năng lực tổ chức, quản trị, lãnh đạo, điều hành
uy tín với những người xung quanh. Về điều này, V.I.Lênin từng nhấn
mạnh: “Trong lịch sử, chưa hề một giai cấp nào giành được quyền thống trị,
nếu không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị,
những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”.
1.4. Cấu trúc của văn hoá chính trị
12
Thứ nhất, tri thức, sự hiểu biết về chính trị bộ phận quan trọng nhất
trong cấu trúc văn hoá chính trị. Điều này được biểu hiện bằng trình độ học vấn
về chính trị kinh nghiệm, sự từng trải được tích luỹ qua thực tế chính trị. Xét
về bản chất và khuynh hướng thì trình độ học vấn chính trị có vị trí chi phối kinh
nghiệm từng trải. thể khái quát những kinh nghiệm chính trị vị trí chi
phối kinh nghiệm từng tải. Nó có thể khái quát những kinh nghiệm chính trị thực
tiễn thành những vấn đề mang tính lý luận, vạch ra được bản chất và quy luật ẩn
giấu sau những tri thức kinh nghiệm đã được tích luỹ. Do vậy tri thức, sự
hiểu biết chính trị là sự thống nhất hữu cơ, biện chứng giữa tri thức lý luận và tri
thức kinh nghiệm về chính trị.
Thứ hai, niềm tin, lý tưởng mỗi nhân trong đời sống chính trị cũng góp
phần cấu thành nên văn hoá chính trị. Niềm tin của mỗi nhân trong đời sống
chính trị thể được hình thành qua thực tiễn một cách tự phát hay cũng thể
kết quả của một s nhận thức đúng đắn, sâu sắc vềtưởng chính trị đã được
lựa chọn. tưởng chính trị không chỉ động lực kích thích hoạt động của
nahan còn vai trò quan trọng trong việc xác định phương hướng, biện
pháp trong thực tiễn chính trị. Ở Việt Nam, vì lý tưởng "không có gì quý hơn độc
lâoj, tự do" nhiều đồng bào, chiến ta đã hi sinh nền độc lập ấy. Sự nhạt
bén, sáng tạo trong việc tìm ra phương hướng để hiện thực hoá tưởng một
trong những nhân tố quan trọng trong văn hoá chính trị.
Thứ ba, đó là ý thức về sự đổi mới trong chính trị. Văn hoá là đổi mới, văn
hoá chính trị cũng sự đổi mới mang tính giai cấp. Đối mới phải trên sở
nhận thức vận dụng một cách hợp hiệu quả các quy luật. Đổi mới cũng
phải bắt nguồn, bám rễ từ mảnh đất của văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá của
thời đại. Những thủ tục lạc hậu, bảo thủ luôn những thứ kìm hãm, trở lực,
ngăn cản sự phát triển, tiến bộ của lịch sử. Do vậy, ý thức được tính tất yếu
khách quan của sự đổi mới, từ đó nhận định hướng đúng trong quá trình đổi mới
cũng là bộ phận quan trọng của cấu trúc này.
13
Cuối cùng là các giá trị văn hoá và chuẩn mực được thiết lập trong lịch sử
dân tộc. Văn hoá chính trị một giai đoạn lịch sử nhất định không chỉ sự kết
tinh của những giá trị vật chất tinh thần thời điểm đó còn hàm chứa
những giá trị truyền thống trong giai đoạn lịch sử trước đó, những giá trị đã được
các thế hệ trước tạo ra. từ các giá trị văn hoá, người ta xây dựng những chuẩn
mực điều chỉnh hành vi giữa các cá nhân với nhau trong giao tiếp, ứng xử.
2. Văn hoá chính trị ở Việt Nam
Văn hóa những giá trị vật chất tinh thần do loài người sáng tạo. Từ
khi hội giai cấp, phát sinh áp bức bóc lột thì văn hóa chính trị công cụ
đấu tranh tinh thần nhằm xóa bỏ bất công, giải phóng con người khỏi áp bức bóc
lột, mang lại cuộc sống tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc. Trong tiến trình
hướng tới hình chủ nghĩa hội khoa học hiện thực thì văn hóa sự hướng
đạo các giá trị phổ quát giàu tính nhân bản, theo dự báo tiên đoán chính trị được
chủ nghĩa Mác - Lênin soi rọi. trong dòng chảy nghìn năm của văn hóa Việt
Nam, văn hóa chính trị hiện đại vượt lên tiên phong, dẫn hướng cho tương lai
dân tộc.
Việt Nam, văn hóa chính trị thời hiện đại được kế thừa, tiếp biến trên
nền tảng truyền thống yêu nước, thương nòi, tự lực, tự cường, cần cù, sáng tạo
trong tiến trình dựng nước giữ nước. Danh nhân văn hóa thế giới Hồ Chí
Minh nhịp cầu nối giữa văn hóa chính trị truyền thống với văn hóa chính trị
hiện đại, định hướng mở ra chân trời tương lai tươi sáng cho dân tộc Việt
Nam.
Vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX, một nhà báo viết khi tiếp xúc
với Nguyễn Ái Quốc đã dự báo từ Nguyễn Ái Quốc toát lên những giá trị văn
hóa tương lai. Chủ nghĩa yêu nước chân chính kết nối với chủ nghĩa quốc tế
sản đã hình thành trong nhân cách văn hóa chính trị Hồ Chí Minh lòng nhân ái
bao la, đức khiêm nhường tinh thần đấu tranh không nhân nhượng với thực
14
dân, đế quốc. Tổ quốc nhân dân lẽ sống của Nguyễn Ái Quốc, đó
tưởng cộng sản cao đẹp, bất diệt đủ sức lan tỏa, là ngọn đuốc cách mạng đưa dân
tộc Việt Nam “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”. Nguyễn Ái Quốc cũng chính là người
định hình văn hóa chính trị trong lòng nhân dân Việt Nam, trước tiên xác định sứ
mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân tiến hành cách
mạng dân tộc, dân chủ rồi tiến lên cách mạng hội chủ nghĩa. Như vậy, ngay
khi ra đời, Đảng ta thực sự là ngọn đuốc soi sáng tương lai, đã tiên phong mở lối
đi cho lịch sử nước nhà, người khơi nguồn dòng chảy lịch sử cho hiện tại
tương lai. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được Đảng nhận thức và
hành động nhất quán, kiên định.
Giá trị văn hóa chính trị tiếp theo Nguyễn Ái Quốc xác định như một
hòn đá tảng giữ cho Đảng trường tồn bản chất giai cấp sản, lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, làm "kim chỉ nam" cho đường lối cách mạng
đúng đắn. tưởng tiên phong thời đại gắn liền với đạo đức chuẩn mực giống
như đôi cánh chim ưng, nâng cao tầm vóc lịch sử của Đảng. Trong tác phẩm
Đường Kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã dành một dung lượng xứng tầm để nói
về cách đạo đức của người kách mệnh (cách mạng). Sự trung thành tuyệt đối
với Đảng, với T quốc nhân dân, đức hy sinh tưởng cộng sản, đó chính
những giá trị văn hóa chính trị trong nhân cách phẩm giá của người đảng
viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo những chuẩn mực đạo đức cốt lõi nêu trên,
thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam đã sản sinh nhiều thế hệ chiến cộng
sản khí tiết kiên trung bất khuất, những hạt giống đỏ gieo vào phong trào
đấu tranh cách mạng, tụ nghĩa được muôn dân.
Trong ch mạng Tháng Tám năm 1945, văn hóa chính trị đã được Đảng
ta, đứng đầu Hồ Chí Minh cùng với toàn dân khắc họa thành công: Một dân
tộc tràn trề khát vọng độc lập, tự do đã nhất tề vùng lên giành quyền sống. Sau
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Đảng
Hồ Chủ tịch đã cho thấy diện mạo văn hóa chính trị Việt Nam thời đại mới
15
xây dựng Nhà nước của dân, do dân dân. Linh hồn văn hóa chính trị ấy đã
khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập vừa
giành được. “Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm lệ”. Cuộc kháng chiến chống hai đế quốc to Pháp Mỹ tiếp tục hoàn
thiện nâng tầm văn hóa chính trị Việt Nam. Một Đảng đủ tầm duy
chiến lược, biết phát huy sức mạnh tổng hợp của dân tộc và thời đại, cùng chung
một mục tiêu chiến đấu hy sinh cho chân lý bất tử “Không có gì quý hơn độc lập
tự do”, dân tộc đó tất thắng.
Trong bối cảnh cách mạng thế giới lâm vào khủng hoảng trầm trọng, khi
Liên Xô và các nướchội chủ nghĩa sụp đổ, những kẻ phản động hí hửng thúc
đẩy chống Cộng đợi chờ Việt Nam sụp đổ. Chính giữa lúc phong ba bão táp
thời đại, ý Đảng lòng dân cùng hòa quyện, tạo nên dòng thác đổi mới, cuốn
phăng đi thách thức lịch sử, đạp bằng trở ngại, lập nên những thành tựu tính
lịch sử, mang lạiđồ Việt Nam tươi mới, rạng rỡ. Trên tiền đề đó, dân tộc Việt
Nam đang khát vọng hướng tới mục tiêu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, nước phát triển, theo định hướng hội chủ nghĩa (vào giữa thế kỷ
XXI).
Trong tiến trình hướng tới mục tiêu chiến lược có tính dẫn hướng thời đại,
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh đặt con người vào trung
tâm phát triển, coi văn hóanguồn lực nội sinh, động lực tinh thần, khơi dậy ý
chí tự lực, tự cường của con người Việt Nam. Đồng thời tăng cường xây dựng
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của dân, do dân dân.
Điều kiện tiên quyết để hiện thực hóa khát vọng dân tộc đẩy mạnh xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, làm trong sạch Đảng nâng cao tính phụng sự nhân dân của
hệ thống chính trị, giữ được mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân.
Như vậy, từ nền tảng truyền thống yêu nước thương nòi, tự lực, tự cường,
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đã khắc họa tầm
vóc văn hóa chính tr của Việt Nam trong thời hiện đại, như một tòa tháp hải
16
đăng. Tầng thứ nhất, văn hóa cứu nước theo con đường cách mạng sản.
Tầng thứ hai, văn hóa vùng lên giành độc lập. Tầng thứ ba, văn hóa bảo vệ
vững chắc độc lập dân tộc. Tầng thứ tư,văn hóa quyết đoán tìm ra con đường
đổi mới, duy định hình cấu trúc chế độ hội chủ nghĩa phù hợp hoàn cảnh
lịch sử thực tiễn cách mạng Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Tầng thứ năm, văn hóa khát vọng "dân tộc Việt Nam thể
sánh vai với các cường quốc năm châu”, đóng góp đáng kể vào tiến trình lịch sử
nhân loại hướng tới hiện đại, văn minh, hòa bình, hạnh phúc, nhân ái, không còn
áp bức, bất công.
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 khởi đầu tầm duy chiến lược
văn hóa dân tộc Việt Nam thời hiện đại, được Đảng nêu ra như một tuyên ngôn
văn hóa chính trị, đặt nền tảng cho văn hóa chính trị Việt Nam. Nghị quyết số
03-NQ/TƯ, ngày 16-7-1998, của Ban Chấp nh Trung ương (khóa VIII) về xây
dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nghị quyết số 33-NQ/TƯ, ngày 9-6-2014, của Ban Chấp hành Trung ương (khóa
XI) về xây dựng phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước, những cột mốc mới về duy văn hóa chính trị
của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Văn hóa soi đường cho quốc dân đi. Văn
hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. Theo tinh thần của
Người, văn hóa nói chung, văn hóa chính trị nói riêng phải lấy dân làm gốc. Gốc
có vững cây mới bền.
Quan niệm chính trị của Hồ Chí Minh “là đoàn kết và thanh khiết từ to đến
nhỏ”, “văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị”; “phải đưa chính
trị vào giữa dân gian” tỏ một điểm nhấn quan trọng trong nhận thức về văn
hóa chính trị tập trung tổ chức chính trị hoạt động chính trị mà hạt nhân
cách của một Đảng chân chính cách mạng với sứ mệnh công bộc trong hoạt
động chính trị. Văn hóa nói chung, văn hóa chính trị nói riêng không phải biểu
17
hiện cái chủ yếu ý nghĩa giá trị với một phương thức định hình,
định hướng đặc thù đối với hành động chính trị văn hóa. Văn hóa hiểu như
vậy không tách rời nghĩa gốc “trồng người”, tức tu dưỡng bản thân, trau dồi nhân
cách, hướng đích tới hạnh phúc của đồng bào và quyền lợi của Tổ quốc.
Cái giá trị nhất của chính trị do thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
đem lại là chúng ta đã phá tan chế độ quân chủ chuyên chế mấy nghìn năm, đánh
đổ nền thống trị của Pháp, Nhật, lập nên chính thể Dân chủ Cộng hòa. Đó cũng
một thắng lợi chưa từng thấy về văn hóa. Vì từ đây, với một đất nước độc lập,
tinh thần được giải phóng, trên cơ sở lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn
hóa nay, của Tây phương và Đông phương, chúng ta có điều kiện để và phải xây
dựng, trau dồi một nền văn hóa thật tinh thần thuần túy Việt Nam, đáp ứng
được nguyện vọng của nhân dân, hợp với tinh thần dân chủ.
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa chính trị của chính thể Dân chủ Cộng hòa
phải xây dựng tâm độc lập tự lực, tự cường cho dân tộc. Cán bộ, đảng viên
phải biết dám hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. Đảng Nhà nước phải
xây dựng một hội mọi sự nghiệp gắn với phúc lợi của nhân dân trong
hội, lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở. Đặc biệt chế độ Dân chủ
Cộng hòa phải hàm chứa một nền chính trị dân quyền.
Hồ Chí Minh nói “Đảng ta là đạo đức, là văn minh/Là thống nhất, độc lập,
hòa bình ấm no” là nói tới văn hóa chính trị, tập trungđây là văn hóa Đảng.
Đảng mỗi cán bộ, đảng viên phải mang trong mình một sự ham muốn, ham
muốn tột bậc làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, n ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Đảng ta
tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc. Đảng phải luôn luôn trau
dồi, vun bồi cách của một Đảng chân chính cách mạng ngoài lợi ích của
dân tộc, của Tổ quốc thì Đảng không lợi ích khác. Đảng cầm quyền xa lạ
với áp đặt quyền lực theo kiểu Đảng trị của một tổ chức làm quan phát tài. Đảng
18
phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng
bào sung sướng.
Ngay tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất cách đây 75 năm, trong
lời khai mạc, Hồ Chủ tịch nêu quan điểm văn hóa nội dung được hiểu
những khía cạnh tiêu biểu của văn hóa chính trị. Theo Người, phải làm thế nào
cho văn hóa vào sâu trong tâm quốc dân, để sửa đổi được tham nhũng, lười
biếng, phù hoa, xa xỉ. Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng tưởng tự chủ,
độc lập, tự do. T cái gốc đó của tâm lý quốc dân, văn hóa phải làm cho ai cũng
có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng mình. Văn
hóa còn có sứ mệnh cao cả là làm cho mỗi người hiểu bổn phận, trách nhiệm của
mình và biết hưởng hạnh phúc của mình nên được hưởng.
Một điểm nhấn trong văn hóa chính trị không chỉ thể hiện trong hệ thống
chính trị mà ngay cả trong văn nghệ, tức hoạt động văn học, nghệ thuật, được Hồ
Chủ tịch nói tới, đó tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc dân tộc điểm
xuất phát và xuyên suốt là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
Phương thức định hình, định hướng đặc thù đối với hành động chính trị
văn hóa phải coi dân là chủ thể. Theo tinh thần Hồ Chí Minh, văn hóa nói chung,
văn hóa chính trị nói riêng phải lấy dân làm gốc. Gốc có vững cây mới bền. Tính
chính đáng của chính trị phải được bộc lộ rõ nét ở văn hóa với cách hiểu chính trị
văn hóa, trong đó lấy lòng tin, sự cảm phục, tín nhiệm, yêu quý, hài lòng của
nhân dân làm tiêu chí, thước đo.
Theo Hồ Chí Minh, chính trị phi văn hóa, kém văn hóa biểu hiện nhiều
mức độ đậm nhạt, hình dạng khác nhau, nhưng nhất, tệ hại nhất thiếu dân
chủ, tham ô, lãng phí, quan liệu, tiêu cực, vô trách nhiệm mà gốc rễ sâu xa là chủ
nghĩa nhân. Cán bộ, đảng viên một khi đã mang nặng một “ba lô” chủ nghĩa
nhân thì sẽ không còn tính liêm sỉ, mất hết ý thức phụng sự Tổ quốc, phục vụ
19
nhân dân. Những con người đó thường hứa không làm, nói nhiều làm ít, nói
một đằng làm một nẻo. Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì theo lối
“quan” chủ. Miệng t nói “phung sự quần chúng”, nhưng họ làm trái ngược với
lợi ích của quần chúng. Họ khinh nhân dân, coi thường quần chúng, thiếu bản
lĩnh, thiếu gan làm việc, gan chịu trách nhiệm, không dám đổi mới, sáng tạo,
nhưng lại thích xu nịnh a dua theo kiểu “thấy xôi nói xôi ngọt, thấy thịt nói thịt
bùi, theo gió bẻ buồm, không khí khái”. Họ hội, luồn lách, khi gặp khó
khăn sẵn sàng phụ họa cho cái xấu, cái độc hại cho sự nghiệp cách mạng của
Đảng và dân tộc. Đào tạo ra loại cán bộ “đập đi, hò đứng” đó là có tội với Đảng,
với dân tộc.
Hơn 90 năm qua, đặc biệt qua 35 năm đổi mới, chúng ta đã giành được
nhiều thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta đã bước những bước dài
chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Kinh tế, xã hội và con người đều đổi mới. Có
nhiều nhân tố đưa tới thành tựu to lớn, vẻ vang đó, nếu đúc kết thì đó là nhờ văn
hóa chính trị dưới ánh sáng tưởng Hồ Chí Minh với ý nghĩa một Đảng
chân chính cách mạng lãnh đạo với đường lối và hoạt động chính trị văn hóa.
Đảng quy tụ vun bồi được sức dân, trí dân, lòng dân.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã bàn tới nhiệm vụ xây dựng văn hóa
trong chính trị, chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các
quan nhà nước vàc đoàn thể. Đảng ta nhận rõ so với những thành tựu trên lĩnh
vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực
văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động hiệu quả xây dựng con người
môi trường văn hóa lành mạnh. Đáng lo ngại nhất văn hóa trong chính trị
với tình trạng suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ chưa bị ngăn chặn, đẩy lùi. Có mặt, có bộ phận còn
biểu hiện tinh vị, phức tạp; tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực, tha hóa
quyền lực vẫn còn nghiêm trọng. Những biểu hiện đó chỉ một bước ngắn,
| 1/29

Preview text:

H伃⌀C VIẸ렂N B䄃ĀO CH䤃Ā V TUY䔃ȀN TRUYN
KHOA CH䤃ĀNH TRỊ H伃⌀C TIỂU LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC
Khái niệm và cấu trúc của văn hoá chính trị. Thực trạng văn
hoá chính trị ở Việt Nam hiện nay và sự cấp thiết trong việc xây
dựng văn hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của đất nước
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THÀNH ĐẠT
MÃ SINH VIÊN: 2151100014
LỚP HÀNH CHÍNH: QUẢNG CÁO K41
LỚP TÍN CHỈ: CT01001 K41-13 1 Hà Nội, tháng 4 năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................2
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................................2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................................3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................3
NỘI DUNG............................................................................................................4
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................................4
1.1. Khái niệm văn hoá...................................................................................4
1.2. Khái niệm chính trị..................................................................................7
1.3. Khái niệm văn hoá chính trị....................................................................8
1.4. Cấu trúc của văn hoá chính trị..............................................................10
2. VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM.................................................................11
3. XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA ĐẤT
NƯỚC.................................................................................................................19
3.1. Tính cấp thiết trong việc xây dựng văn hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ
chủ chốt của đất nước...................................................................................19
3.2. Thực trạng văn hoá chính trị của các cán bộ ở nước ta........................22
3.3. Giải pháp...............................................................................................22
KẾT LUẬN..........................................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................26 2 3 MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Văn hoá chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
Văn hoá chính trị giữ vị trí rất quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng
điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội. Đồng thời, cổ vũ, động viện, thúc đẩy
hoạt động của cá nhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả của hoạt động chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc.
Hiện nay, trên thế giới, xu hướng toàn cầu hoá đang ngày càng phổ biến
sâu rộng hơn. Nó mở ra cơ hội phát triển cho các nước song cũng tạo ra những
thách thức mới cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Việc giữ vững những giá trị văn
hoá truyền thống của dân tộc, đặc biệt là những giá trị văn hoá chính trị có vai
trò rất quan trọng đối với sự ổn định nền chính trị. Từ đó sẽ tạo ra động lực cho
sự hoà nhập, phát triển, ổn định của nước ta.Văn hoá chính trị ở nước ta có một
quá trình hình thành và phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ
nước của dân tộc. Hiện nay, văn hoá chính trị Việt Nam đang được kế thừa và
phát huy dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”. Điều đó cho phép đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữa
tính cách mạng và tính khoa học, truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế.
Cũng chính từ đó đã tạo nên nét đặc sắc trong văn hoá chính trị ở nước ta.
Thông qua đề tài “Khái niệm và cấu trúc của văn hoá chính trị. Thực trạng
văn hoá chính trị ở Việt Nam hiện nay và sự cấp thiết trong việc xây dựng văn
hoá chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt của đất nước”, tôi muốn làm rõ hơn
những nét tiêu biểu, đặc thù trong văn hoá chính trị Việt Nam hiện nay. Từ đó có
cái nhìn tổng quan về văn hoá chính trị cũng như nền chính trị nước ta hiện nay. 4
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tài liệu, tôi đưa ra những khái quát về
khái niệm của văn hoá chính trị, những nét nổi bật của văn hoá chính trị Việt
Nam hiện nay và tính cấp thiết trong việc xây dựng văn hoá chính trị có các cán
bộ chủ chốt của đất nước.
Phương pháp nghiên cứu
Phân tích và tổng hợp tài liệu là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong
đề tài nghiên cứu này. Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các tài liệu như sách báo,
các phương tiện thông tin đại chúng,…đưa ra những nội dung tiêu biểu của văn
hoá chính trị Việt Nam trong thời kì hiện nay. Từ đó tổng hợp, đánh giá đặc điểm
của văn hoá chính trị Việt Nam trong thời kì hiện nay. 5 NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm văn hoá

Văn hóa chính trị là một bộ phận hữu cơ của văn hóa nói chung. Vì vậy, để
hiểu được văn hóa chính trị trước hết cần có một quan niệm thống nhất về văn hóa.
Văn hóa là một khái niệm phức tạp và đa nghĩa, gắn liền con người với đời sống
xã hội loài người. Từ lâu văn hóa đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học. Hiện nay đã và đang tồn tại rất nhiều các định nghĩa khác nhau về văn hóa.
Văn hóa theo từ gốc Latinh “culture” lúc đầu chủ yếu nói về quan hệ giữa
con người với tự nhiên, có nghĩa là gieo trồng, canh tác, khai hoang. Sau này
thuật ngữ trên được mở rộng sang lĩnh vực xã hội, nói về quan hệ giữa con người
với con người, có nghĩa là giáo dục, nuôi dưỡng, giáo hóa, rèn luyện, hoàn thiện
nhân cách. Theo E.B. Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo
nghĩa rộng về tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật,
đạo đức, luật pháp, tập quán và một số năng lực và thói quen khác được con
người chiếm lĩnh với tư cách một thành viên của xã hội”. Theo định nghĩa này
thì văn hóa và văn minh là một; nó bao gồm tất cả những lĩnh vực liên quan đến
đời sống con người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật.
Theo F. Boas định nghĩa “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và
những hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm
người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường
tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm
và của chính các thành viên này với nhau”. Theo định nghĩa này, mối quan hệ
giữa cá nhân, tập thể và môi trường là quan trọng trong việc hình thành văn hóa
của con người. Hiện nay, có rất nhiều các nhà nghiên cứu ở Việt Nam cũng như 6
ở nước ngoài đã vận dụng khái niệm văn hóa của UNESSCO: “Văn hóa hôm nay
có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm
xúc quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội.
Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ
bản của con người, những hệ thống giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng.
Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét bản thân. Chính văn hóa làm
cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê
phán và dẫn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hóa mà con người tự thể hiện,
tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra
để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ.
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau. Hồ Chí Minh
cho rằng “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các
cách sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Với cách
hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm toàn bộ những gì do con người sáng tạo và phát
minh ra. Theo Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực
vô cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên
nhiên mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá
trình con người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị: tư
tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự
tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản lĩnh của cộng đồng
dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừng lớn mạnh”.
Theo định nghĩa này thì văn hóa là những cái gì đối lập với thiên nhiên và do con
người sáng tạo nên từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm và sức đề kháng
của mỗi người, mỗi dân tộc. 7
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt
Nam – Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn
hóa – Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: “Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh
thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử”.
Đối với tôi, gói gọn lại tất cả các cách hiểu từ mọi góc độ thì văn hóa là tất
cả những giá trị vật thể do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên.
Văn hóa có liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người,
bao gồm tất cả những sản phẩm của con người.
Ví dụ nhắc đến văn hoá từ Giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc, từ gần
năm 3000 đến cuối thiên niên kỷ 1 trước Công nguyên vào thời đại đồ đồng sơ
khai, trải 18 đời vua Hùng, được coi là đỉnh cao thứ nhất của lịch sử văn hoá Việt
Nam, với sáng tạo tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn và kỹ thuật trồng lúa nước
ổn định. Đến bây giờ nét đẹp văn hoá này vẫn được Việt nam ta tiếp tục pháp huy, kế truyền.
Hoặc nhắc đến văn hoá của Việt Nam trong tín ngưỡng sùng bái con người
phải kể đến việc Cả nước Việt nam cùng thờ vua tổ, có ngày giỗ tổ chung là Hội
đền Hùng. Đặc biệt việc thờ Tứ Bất Tử là thờ những giá trị rất đẹp của dân tộc:
Thánh Tản Viên chống lụt, Thánh Gióng chống ngoại xâm, Chử Đồng Tử nhà
nghèo cùng vợ ngoan cường xây dựng cơ nghiệp giầu có, bà Chúa Liễu Hạnh
công chúa con Trời từ bỏ Thiên đình xuống trần làm người phụ nữ khát khao hạnh phúc bình thường.
Tất cả những điều đó đều là những nét đẹp văn hoá, nét đẹp dân tộc luôn
trường tồn, đi cùng dân tộc từ những thời kỳ dựng nước, giữ nước và cho đến
hiện tại nét đẹp này vẫn luôn được phát huy và trở thành nét đẹp thời đại của cả một dân tộc.
Ví dụ về văn hóa Việt Nam có thể kể đến áo dài, khi nói đến áo dài người
ta sẽ nghĩ đến nét văn hóa về trang phục của Việt Nam, nói đến Kimono là nghĩ
đến đến nét văn hóa về trang phục của Nhật Bản hoặc khi nhắc đến Hanbok bạn 8
sẽ nghĩ ngay đến nét văn hóa về trang phục của Hàn Quốc. Bản sắc văn hóa là
thể hiện nét riêng và là nét đặc trưng mà chỉ cần nhắc đến người ta sẽ nghĩ ngay
đến một địa điểm cụ thể nào đó tồn tại bản sắc văn hóa đó.
Do văn hóa là một phạm trù lớn bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau trong
đời sống xã hội nên nó cũng mang trong mình nhiều vai trò to lớn, cụ thể như:
Văn hóa góp phần làm ổn định tình trạng xã hội, do văn hóa là những thứ đã tồn
tại trong một thời gian dài, đi sâu vào trong nhận thức của từng người dân, do
vậy mọi hành vi của người dân đều chịu sự điều chỉnh bởi một khuôn khổ tập
quán, đạo đức của dân tộc. Chính vì vậy mà văn hóa đã góp phần làm cải thiện
các mối quan hệ trong xã hội, đem lại chất lượng sống tốt hơn cho người dân về
cả mặt vật chất và tinh thần. Văn hóa được chia thành văn hóa vật thể và văn hóa
phi vật thể. Điều này đã đem lại được những giá trị lợi ích về tinh thần và vật
chất cho con người. Tạo dựng lên những nét đẹp truyền thống mang đậm dấu ấn
của dân tộc Việt Nam. Là một trong những tư liệu để minh chứng cho lịch sử
huy hoàng của dân tộc. Do quá trình hình thành dài, chứa đựng toàn bộ những
thăng trầm của cả một đất nước nên thông qua những nét văn hóa đó mà thế hệ
sau có thể cảm nhận được những truyền thống văn hóa của ông cha ta. Văn hóa
thực hiện chức năng giao tiếp và thể hiện được là cầu nối gắn kết giữa con người
với con người, gắn kết thế hệ trước với thế hệ sau. Văn hóa còn có chức năng
giáo dục, đây được coi là một trong những chức năng quan trong nhất của văn
hóa, giúp cho thế hệ sau thấu hiểu về lịch sử dân tộc, đảm bảo được sự lưu giữ
và ngày càng phát triển. Văn hóa góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát
triển. Do đó, văn hóa thể hiện cho nét đẹp của một đất nước, là một trong những
yếu tố thu hút được bạn bè du khách quốc tế đến tham quan và khám phá văn hóa Việt Nam.
1.2. Khái niệm chính trị 9
Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như
các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền
lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã
hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà
nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã
đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích. Chính trị liên quan đến quyền lợi của giai cấp và
nhà nước. Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị,
nhà nước, đảng phái chính trị xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp dựa trên cơ
sở hạ tầng kinh tế nhất định. Chính trị còn tồn tại khi nào còn giai cấp, còn nhà nước.
Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chính trị trước hết
là bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hiệu lực quản lí của Nhà nước,
quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Từ khi xuất hiện, chính trị ảnh hưởng tới quá trình tồn tại và phát triển
của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại. Nghiên cứu một
cách nghiêm túc các quan điểm trước đi trước về chính trị, đồng thời vận dụng
một cách khoa học các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đã đề
xuất những nhận định đúng đắn về chính trị như sauː “Chính trị là lợi ích, là quan
hệ lợi ích, là đấu tranh giai cấp trước hết vì lợi ích giai cấp. Cái căn bản nhất của
chính trị là việc tổ chức quyền lực nhà nước, là sự tham gia vào công việc Nhà
nước, là định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ của
Nhà nước. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Đồng thời, chính trị không
thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế. Chính trị là lĩnh vực phức tạp,
nhạy cảm nhất, liên quan tới vận mệnh hàng triệu người. Giải quyết những vấn
đề chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.” 10
1.3. Khái niệm văn hoá chính trị
Văn hóa chính trị ngay từ thời kỳ các tư tưởng chính trị sơ khai đã có
những triết lý trên, Aristotle cho rằng, hình thức chính phủ tốt nhất là hình thức
hỗn hợp, trong đó tầng lớp trung lưu đóng vai trò thống trị. Chính phủ hỗn hợp là
loại chính phủ được kết hợp bởi các nguyên tắc quả đầu. Một chính phủ như vậy
sẽ vận hành hiệu quả khi của cải được phân bổ một cách hợp lý; khi có một tầng
lớp trung lưu mạnh, tầng lớp này sẽ chuyển các đặc trưng tính cách của mình cho
nhà nước. Đến các tư tưởng văn hóa chính trị của các nhà xã hội hội ở Châu Âu,
đặc biệt là Marx Weber cho rằng các loại quyền lực chính trị như: quyền lực hợp
pháp - duy lý, quyền lực truyền thống và quyền lực uy tín là những cách phân
loại chủ quan. Chúng là lý do giải thích tại sao các nhà lãnh đạo lại được những
người dưới quyền tuân lệnh và đó cũng là các cơ sở của tính chính đáng quyền lực.
Dưới cách tiếp cận của Marxist cho rằng văn hóa chính trị là một bộ phận,
phương diện của văn hóa trong xã hội có giai cấp, nó biểu hiện khả năng và năng
lực của con người trong việc giác ngộ lợi ích của giai cấp, dân tộc nhằm tổ chức
và hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực để hiện thực hóa lợi ích giai cấp, dân
tộc tiến tới thực thi các mục tiêu chính trị và sự tiến bộ xã hội.
Văn hoá chính trị là trình độ phát triển của con người thể hiện ở sự hiểu
biết về chính trị, ở trình độ tổ chức hệ thống quyền lực theo một chuẩn giá trị xã
hội nhất định, nhằm điều hoà các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi
ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ xã hội.
Văn hoá chính trị cũng có thể được hiểu là một hệ thống niềm tin về
quyền, thẩm quyền và quyền lực. Trong đó, quyền là khả năng thực hiện ý chí
của mình được pháp luật và xã hội chấp nhận, thẩm quyền là tổng hợp các quyền
và nghĩa vụ hành động quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống nhà
nước do pháp luật quy định, quyền là phương tiện để duy trì, bảo vệ, thực hiện 11
lợi ích cho cá nhân, giai cấp, dân tộc, quốc gia và là mục tiêu mà các quốc gia đang tìm kiếm.
Văn hóa chính trị ở mỗi quốc gia rất khác nhau, trong một quốc gia có thể
có sự khác biệt về văn hoá chính trị giữa giới tinh hoa và quần chúng nhân dân,
giữa các dân tộc, các khu vực và nhóm tôn giáo khác nhau. Khi sự khác biệt của
một nhóm nào đó đã đủ mạnh, lúc đó nhóm này đã hình thành một tiểu văn hoá
chính trị riêng của mình.
Khái niệm văn hóa chính trị có thể được hiểu theo những nghĩa rộng hoặc
nghĩa hẹp khác nhau, song không thể thiếu những yếu tố tiêu biểu, cốt lõi làm
nên nội hàm của nó. Trong số các yếu tố cốt lõi ấy có tri thức chính trị, ý thức
chính trị, niềm tin chính trị, tình cảm chính trị, kinh nghiệm chính trị và năng lực
hành động chính trị. Các yếu tố tiêu biểu và cốt lõi này gắn bó rất chặt chẽ với
nhau, bổ sung lẫn cho nhau tạo thành phẩm chất, nhân cách, thúc đẩy sự tu
dưỡng bản thân và năng lực chính trị của một cá nhân, một tổ chức, một đảng
phái chính trị; đồng thời, chúng cũng góp phần để giúp một cá nhân hay một tổ
chức hiện thực hóa các mục đích chính trị của mình.
Lịch sử xã hội loài người cho thấy, những người làm chính trị tài ba hoặc
những lãnh tụ chính trị xuất chúng đều là những người có văn hóa chính trị cao,
trong đó nổi bật là tri thức chính trị. Nói khác đi là những người có đầu óc quyết
đoán mạnh mẽ, am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực, từ lịch sử, văn hóa, nghệ thuật
quân sự đến địa - chính trị, nhất là năng lực tổ chức, quản trị, lãnh đạo, điều hành
và có uy tín với những người xung quanh. Về điều này, V.I.Lênin từng nhấn
mạnh: “Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị,
nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị,
những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”.
1.4. Cấu trúc của văn hoá chính trị 12
Thứ nhất, tri thức, sự hiểu biết về chính trị là bộ phận quan trọng nhất
trong cấu trúc văn hoá chính trị. Điều này được biểu hiện bằng trình độ học vấn
về chính trị và kinh nghiệm, sự từng trải được tích luỹ qua thực tế chính trị. Xét
về bản chất và khuynh hướng thì trình độ học vấn chính trị có vị trí chi phối kinh
nghiệm từng trải. Nó có thể khái quát những kinh nghiệm chính trị có vị trí chi
phối kinh nghiệm từng tải. Nó có thể khái quát những kinh nghiệm chính trị thực
tiễn thành những vấn đề mang tính lý luận, vạch ra được bản chất và quy luật ẩn
giấu sau những tri thức kinh nghiệm đã được tích luỹ. Do vậy mà tri thức, sự
hiểu biết chính trị là sự thống nhất hữu cơ, biện chứng giữa tri thức lý luận và tri
thức kinh nghiệm về chính trị.
Thứ hai, niềm tin, lý tưởng mỗi cá nhân trong đời sống chính trị cũng góp
phần cấu thành nên văn hoá chính trị. Niềm tin của mỗi cá nhân trong đời sống
chính trị có thể được hình thành qua thực tiễn một cách tự phát hay cũng có thể
là kết quả của một sự nhận thức đúng đắn, sâu sắc về lý tưởng chính trị đã được
lựa chọn. Lý tưởng chính trị không chỉ là động lực kích thích hoạt động của cá
nahan mà còn có vai trò quan trọng trong việc xác định phương hướng, biện
pháp trong thực tiễn chính trị. Ở Việt Nam, vì lý tưởng "không có gì quý hơn độc
lâoj, tự do" mà nhiều đồng bào, chiến sĩ ta đã hi sinh vì nền độc lập ấy. Sự nhạt
bén, sáng tạo trong việc tìm ra phương hướng để hiện thực hoá lý tưởng là một
trong những nhân tố quan trọng trong văn hoá chính trị.
Thứ ba, đó là ý thức về sự đổi mới trong chính trị. Văn hoá là đổi mới, văn
hoá chính trị cũng là sự đổi mới mang tính giai cấp. Đối mới phải trên cơ sở
nhận thức và vận dụng một cách hợp lý và hiệu quả các quy luật. Đổi mới cũng
phải bắt nguồn, bám rễ từ mảnh đất của văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá của
thời đại. Những thủ tục lạc hậu, bảo thủ luôn là những thứ kìm hãm, trở lực,
ngăn cản sự phát triển, tiến bộ của lịch sử. Do vậy, ý thức được tính tất yếu
khách quan của sự đổi mới, từ đó nhận định hướng đúng trong quá trình đổi mới
cũng là bộ phận quan trọng của cấu trúc này. 13
Cuối cùng là các giá trị văn hoá và chuẩn mực được thiết lập trong lịch sử
dân tộc. Văn hoá chính trị ở một giai đoạn lịch sử nhất định không chỉ là sự kết
tinh của những giá trị vật chất và tinh thần ở thời điểm đó mà còn hàm chứa
những giá trị truyền thống trong giai đoạn lịch sử trước đó, những giá trị đã được
các thế hệ trước tạo ra. từ các giá trị văn hoá, người ta xây dựng những chuẩn
mực điều chỉnh hành vi giữa các cá nhân với nhau trong giao tiếp, ứng xử.
2. Văn hoá chính trị ở Việt Nam
Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo. Từ
khi xã hội có giai cấp, phát sinh áp bức bóc lột thì văn hóa chính trị là công cụ
đấu tranh tinh thần nhằm xóa bỏ bất công, giải phóng con người khỏi áp bức bóc
lột, mang lại cuộc sống tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc. Trong tiến trình
hướng tới mô hình chủ nghĩa xã hội khoa học hiện thực thì văn hóa là sự hướng
đạo các giá trị phổ quát giàu tính nhân bản, theo dự báo tiên đoán chính trị được
chủ nghĩa Mác - Lênin soi rọi. Và trong dòng chảy nghìn năm của văn hóa Việt
Nam, văn hóa chính trị hiện đại vượt lên tiên phong, dẫn hướng cho tương lai dân tộc.
Ở Việt Nam, văn hóa chính trị thời hiện đại được kế thừa, tiếp biến trên
nền tảng truyền thống yêu nước, thương nòi, tự lực, tự cường, cần cù, sáng tạo
trong tiến trình dựng nước và giữ nước. Danh nhân văn hóa thế giới Hồ Chí
Minh là nhịp cầu nối giữa văn hóa chính trị truyền thống với văn hóa chính trị
hiện đại, định hướng và mở ra chân trời tương lai tươi sáng cho dân tộc Việt Nam.
Vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX, một nhà báo Xô viết khi tiếp xúc
với Nguyễn Ái Quốc đã dự báo từ Nguyễn Ái Quốc toát lên những giá trị văn
hóa tương lai. Chủ nghĩa yêu nước chân chính kết nối với chủ nghĩa quốc tế vô
sản đã hình thành trong nhân cách văn hóa chính trị Hồ Chí Minh lòng nhân ái
bao la, đức khiêm nhường và tinh thần đấu tranh không nhân nhượng với thực 14
dân, đế quốc. Tổ quốc và nhân dân là lẽ sống của Nguyễn Ái Quốc, đó là lý
tưởng cộng sản cao đẹp, bất diệt đủ sức lan tỏa, là ngọn đuốc cách mạng đưa dân
tộc Việt Nam “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”. Nguyễn Ái Quốc cũng chính là người
định hình văn hóa chính trị trong lòng nhân dân Việt Nam, trước tiên xác định sứ
mệnh lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam là lãnh đạo nhân dân tiến hành cách
mạng dân tộc, dân chủ rồi tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, ngay
khi ra đời, Đảng ta thực sự là ngọn đuốc soi sáng tương lai, đã tiên phong mở lối
đi cho lịch sử nước nhà, là người khơi nguồn dòng chảy lịch sử cho hiện tại và
tương lai. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội được Đảng nhận thức và
hành động nhất quán, kiên định.
Giá trị văn hóa chính trị tiếp theo mà Nguyễn Ái Quốc xác định như một
hòn đá tảng giữ cho Đảng trường tồn là bản chất giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, làm "kim chỉ nam" cho đường lối cách mạng
đúng đắn. Tư tưởng tiên phong thời đại gắn liền với đạo đức chuẩn mực giống
như đôi cánh chim ưng, nâng cao tầm vóc lịch sử của Đảng. Trong tác phẩm
Đường Kách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đã dành một dung lượng xứng tầm để nói
về tư cách đạo đức của người kách mệnh (cách mạng). Sự trung thành tuyệt đối
với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân, đức hy sinh vì lý tưởng cộng sản, đó chính
là những giá trị văn hóa chính trị trong nhân cách và phẩm giá của người đảng
viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo những chuẩn mực đạo đức cốt lõi nêu trên,
thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam đã sản sinh nhiều thế hệ chiến sĩ cộng
sản có khí tiết kiên trung bất khuất, là những hạt giống đỏ gieo vào phong trào
đấu tranh cách mạng, tụ nghĩa được muôn dân.
Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, văn hóa chính trị đã được Đảng
ta, đứng đầu là Hồ Chí Minh cùng với toàn dân khắc họa thành công: Một dân
tộc tràn trề khát vọng độc lập, tự do đã nhất tề vùng lên giành quyền sống. Sau
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Đảng
và Hồ Chủ tịch đã cho thấy diện mạo văn hóa chính trị Việt Nam thời đại mới là 15
xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Linh hồn văn hóa chính trị ấy đã
khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, sẵn sàng hy sinh tất cả để bảo vệ nền độc lập vừa
giành được. “Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu
làm nô lệ”. Cuộc kháng chiến chống hai đế quốc to là Pháp và Mỹ tiếp tục hoàn
thiện và nâng tầm văn hóa chính trị ở Việt Nam. Một Đảng có đủ tầm tư duy
chiến lược, biết phát huy sức mạnh tổng hợp của dân tộc và thời đại, cùng chung
một mục tiêu chiến đấu hy sinh cho chân lý bất tử “Không có gì quý hơn độc lập
tự do”, dân tộc đó tất thắng.
Trong bối cảnh cách mạng thế giới lâm vào khủng hoảng trầm trọng, khi
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ, những kẻ phản động hí hửng thúc
đẩy chống Cộng và đợi chờ Việt Nam sụp đổ. Chính giữa lúc phong ba bão táp
thời đại, ý Đảng lòng dân cùng hòa quyện, tạo nên dòng thác đổi mới, cuốn
phăng đi thách thức lịch sử, đạp bằng trở ngại, lập nên những thành tựu có tính
lịch sử, mang lại cơ đồ Việt Nam tươi mới, rạng rỡ. Trên tiền đề đó, dân tộc Việt
Nam đang khát vọng hướng tới mục tiêu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh
phúc, là nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa (vào giữa thế kỷ XXI).
Trong tiến trình hướng tới mục tiêu chiến lược có tính dẫn hướng thời đại,
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh đặt con người vào trung
tâm phát triển, coi văn hóa là nguồn lực nội sinh, động lực tinh thần, khơi dậy ý
chí tự lực, tự cường của con người Việt Nam. Đồng thời tăng cường xây dựng và
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Điều kiện tiên quyết để hiện thực hóa khát vọng dân tộc là đẩy mạnh xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, làm trong sạch Đảng và nâng cao tính phụng sự nhân dân của
hệ thống chính trị, giữ được mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với nhân dân.
Như vậy, từ nền tảng truyền thống yêu nước thương nòi, tự lực, tự cường,
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã khắc họa tầm
vóc văn hóa chính trị của Việt Nam trong thời hiện đại, như một tòa tháp hải 16
đăng. Tầng thứ nhất, là văn hóa cứu nước theo con đường cách mạng vô sản.
Tầng thứ hai, là văn hóa vùng lên giành độc lập. Tầng thứ ba, là văn hóa bảo vệ
vững chắc độc lập dân tộc. Tầng thứ tư, là văn hóa quyết đoán tìm ra con đường
đổi mới, tư duy định hình cấu trúc chế độ xã hội chủ nghĩa phù hợp hoàn cảnh
lịch sử và thực tiễn cách mạng Việt Nam: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Tầng thứ năm, là văn hóa khát vọng "dân tộc Việt Nam có thể
sánh vai với các cường quốc năm châu”, đóng góp đáng kể vào tiến trình lịch sử
nhân loại hướng tới hiện đại, văn minh, hòa bình, hạnh phúc, nhân ái, không còn áp bức, bất công.
Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 là khởi đầu tầm tư duy chiến lược
văn hóa dân tộc Việt Nam thời hiện đại, được Đảng nêu ra như một tuyên ngôn
văn hóa chính trị, đặt nền tảng cho văn hóa chính trị Việt Nam. Nghị quyết số
03-NQ/TƯ, ngày 16-7-1998, của Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) về xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và
Nghị quyết số 33-NQ/TƯ, ngày 9-6-2014, của Ban Chấp hành Trung ương (khóa
XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước, là những cột mốc mới về tư duy văn hóa chính trị của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Văn hóa soi đường cho quốc dân đi. Văn
hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. Theo tinh thần của
Người, văn hóa nói chung, văn hóa chính trị nói riêng phải lấy dân làm gốc. Gốc có vững cây mới bền.
Quan niệm chính trị của Hồ Chí Minh “là đoàn kết và thanh khiết từ to đến
nhỏ”, “văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị”; “phải đưa chính
trị vào giữa dân gian” tỏ rõ một điểm nhấn quan trọng trong nhận thức về văn
hóa chính trị tập trung ở tổ chức chính trị và hoạt động chính trị mà hạt nhân là
tư cách của một Đảng chân chính cách mạng với sứ mệnh công bộc trong hoạt
động chính trị. Văn hóa nói chung, văn hóa chính trị nói riêng không phải biểu 17
hiện là cái gì mà chủ yếu là ở ý nghĩa và giá trị với một phương thức định hình,
định hướng đặc thù đối với hành động chính trị có văn hóa. Văn hóa hiểu như
vậy không tách rời nghĩa gốc “trồng người”, tức tu dưỡng bản thân, trau dồi nhân
cách, hướng đích tới hạnh phúc của đồng bào và quyền lợi của Tổ quốc.
Cái có giá trị nhất của chính trị do thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám
đem lại là chúng ta đã phá tan chế độ quân chủ chuyên chế mấy nghìn năm, đánh
đổ nền thống trị của Pháp, Nhật, lập nên chính thể Dân chủ Cộng hòa. Đó cũng
là một thắng lợi chưa từng thấy về văn hóa. Vì từ đây, với một đất nước độc lập,
tinh thần được giải phóng, trên cơ sở lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn
hóa nay, của Tây phương và Đông phương, chúng ta có điều kiện để và phải xây
dựng, trau dồi một nền văn hóa thật có tinh thần thuần túy Việt Nam, đáp ứng
được nguyện vọng của nhân dân, hợp với tinh thần dân chủ.
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa chính trị của chính thể Dân chủ Cộng hòa là
phải xây dựng tâm lý độc lập tự lực, tự cường cho dân tộc. Cán bộ, đảng viên
phải biết và dám hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. Đảng và Nhà nước phải
xây dựng một xã hội mà mọi sự nghiệp gắn với phúc lợi của nhân dân trong xã
hội, lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở. Đặc biệt chế độ Dân chủ
Cộng hòa phải hàm chứa một nền chính trị dân quyền.
Hồ Chí Minh nói “Đảng ta là đạo đức, là văn minh/Là thống nhất, độc lập,
là hòa bình ấm no” là nói tới văn hóa chính trị, tập trung ở đây là văn hóa Đảng.
Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên phải mang trong mình một sự ham muốn, ham
muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Đảng ta
tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc. Đảng phải luôn luôn trau
dồi, vun bồi tư cách của một Đảng chân chính cách mạng mà ngoài lợi ích của
dân tộc, của Tổ quốc thì Đảng không có lợi ích gì khác. Đảng cầm quyền xa lạ
với áp đặt quyền lực theo kiểu Đảng trị của một tổ chức làm quan phát tài. Đảng 18
phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng.
Ngay tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất cách đây 75 năm, trong
lời khai mạc, Hồ Chủ tịch nêu quan điểm văn hóa mà nội dung được hiểu là
những khía cạnh tiêu biểu của văn hóa chính trị. Theo Người, phải làm thế nào
cho văn hóa vào sâu trong tâm lý quốc dân, để sửa đổi được tham nhũng, lười
biếng, phù hoa, xa xỉ. Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng có lý tưởng tự chủ,
độc lập, tự do. Từ cái gốc đó của tâm lý quốc dân, văn hóa phải làm cho ai cũng
có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng mình. Văn
hóa còn có sứ mệnh cao cả là làm cho mỗi người hiểu bổn phận, trách nhiệm của
mình và biết hưởng hạnh phúc của mình nên được hưởng.
Một điểm nhấn trong văn hóa chính trị không chỉ thể hiện trong hệ thống
chính trị mà ngay cả trong văn nghệ, tức hoạt động văn học, nghệ thuật, được Hồ
Chủ tịch nói tới, đó là tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc và dân tộc mà điểm
xuất phát và xuyên suốt là lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
Phương thức định hình, định hướng đặc thù đối với hành động chính trị có
văn hóa phải coi dân là chủ thể. Theo tinh thần Hồ Chí Minh, văn hóa nói chung,
văn hóa chính trị nói riêng phải lấy dân làm gốc. Gốc có vững cây mới bền. Tính
chính đáng của chính trị phải được bộc lộ rõ nét ở văn hóa với cách hiểu chính trị
có văn hóa, trong đó lấy lòng tin, sự cảm phục, tín nhiệm, yêu quý, hài lòng của
nhân dân làm tiêu chí, thước đo.
Theo Hồ Chí Minh, chính trị phi văn hóa, kém văn hóa biểu hiện ở nhiều
mức độ đậm nhạt, hình dạng khác nhau, nhưng rõ nhất, tệ hại nhất là thiếu dân
chủ, tham ô, lãng phí, quan liệu, tiêu cực, vô trách nhiệm mà gốc rễ sâu xa là chủ
nghĩa cá nhân. Cán bộ, đảng viên một khi đã mang nặng một “ba lô” chủ nghĩa
cá nhân thì sẽ không còn tính liêm sỉ, mất hết ý thức phụng sự Tổ quốc, phục vụ 19
nhân dân. Những con người đó thường hứa mà không làm, nói nhiều làm ít, nói
một đằng làm một nẻo. Miệng thì nói dân chủ, nhưng làm việc thì theo lối
“quan” chủ. Miệng thì nói “phung sự quần chúng”, nhưng họ làm trái ngược với
lợi ích của quần chúng. Họ khinh nhân dân, coi thường quần chúng, thiếu bản
lĩnh, thiếu gan làm việc, gan chịu trách nhiệm, không dám đổi mới, sáng tạo,
nhưng lại thích xu nịnh a dua theo kiểu “thấy xôi nói xôi ngọt, thấy thịt nói thịt
bùi, theo gió bẻ buồm, không có khí khái”. Họ cơ hội, luồn lách, khi gặp khó
khăn sẵn sàng phụ họa cho cái xấu, cái độc có hại cho sự nghiệp cách mạng của
Đảng và dân tộc. Đào tạo ra loại cán bộ “đập đi, hò đứng” đó là có tội với Đảng, với dân tộc.
Hơn 90 năm qua, đặc biệt qua 35 năm đổi mới, chúng ta đã giành được
nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta đã bước những bước dài
chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Kinh tế, xã hội và con người đều đổi mới. Có
nhiều nhân tố đưa tới thành tựu to lớn, vẻ vang đó, nếu đúc kết thì đó là nhờ văn
hóa chính trị dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh với ý nghĩa là có một Đảng
chân chính cách mạng lãnh đạo với đường lối và hoạt động chính trị có văn hóa.
Đảng quy tụ vun bồi được sức dân, trí dân, lòng dân.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã bàn tới nhiệm vụ xây dựng văn hóa
trong chính trị, chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các cơ
quan nhà nước và các đoàn thể. Đảng ta nhận rõ so với những thành tựu trên lĩnh
vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực
văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu quả xây dựng con người
và môi trường văn hóa lành mạnh. Đáng lo ngại nhất là văn hóa trong chính trị
với tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ chưa bị ngăn chặn, đẩy lùi. Có mặt, có bộ phận còn
biểu hiện tinh vị, phức tạp; tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực, tha hóa
quyền lực vẫn còn nghiêm trọng. Những biểu hiện đó chỉ là một bước ngắn,