Khái niệm về giáo dục thế chất | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái niệm về giáo dục thế chất | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Câu 1: Phân biệt các khái niệm cơ bản của giáo dục học
a. Khái niệm
- Giáo dục học một khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục của con
người để hiểu hơn về khoa học này ta phải phân biệt các khái niệm
bản:
+ Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích có tổ chức
,có kế hoạch, nội dung = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người
được giáo dục trong các quan giáo dục. Từ đó, hình thành phát triển
nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
+ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) quá trình hình thành cho người được giáo
dục tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách,
nhưng hành vi, thói quen cứ sự đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức
các hoạt động giao lưu. (nghiêng về phẩm chất)
+ Dạy học quá trình tác động qua lại giữa người dạy người học/ giúp
cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học phát triển năng lực tư duy và
năng lực hoạt động sáng tạo/ nên đó hình thành thế giới quan các
phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục. (nghiêng vnăng
lực)
b. Phân biệt điểm chung và riêng giữa các khái niệm- Điểm chung giữa các
khái niệm:
+ Đều hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển nhân cách cho con người
+ Đều cần sự tương tác, phối hợp giữa ngiáo dục người được giáo
dục.
+ Trong đó, vai trò của nhà giáo dục (người dạy) là chủ đao; người được giáo
dục (người học) có vai trò quyết định trực tiếp.
- Điểm riêng:
+ Chức năng trội:
Dạy học: ưu thế khi hình thành tri thức và phát triển năng lực của người
học
Giáo dục: ưu thế phát triển phong chất đạo đức cho học sinh
+ Lực lượng tiến hành
Dạy học chủ yếu tiến hành với vai trò chủ đạo là giáo viên bộ môn
lOMoARcPSD| 40387276
Giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với các lực lượng giáo dục
khác
+ Cách tổ chức tiến hành.
Dạy học chủ yếu thông qua giờ học trên lớp
Giáo dục thông qua tổ chức hoạt động giáo dục giao lưu
+ Thời gian
Dạy học: thời gian tương đối ngắn
Giáo dục: lâu dài thường xuyên và liên tục
c. Mối quan hệ
- Dạy học giáo dục tuy skhác nhau tương đối nhưng chúng mối
quan hệ chặt chẽ và tác động biện chứng
- Kết qủa quá trình dạy học sở đthực hiện tốt quá trình giáo dục
ngược lại việc chưa tốt quá trình giáo dục cũng sdẫn đến hạn chế nhất
định và kém hiệu quả đối với quá trình dạy học.
d. Kết luận sư phạm:
- Do dạy học và giáo dục đều có những ưu thế riêng trong sự hình thành và
phát triển nhân cách học sinh nhà giáo dục cần ý thức được vai trò quan
trọng của các quá trình giáo dục và quá trình dạy học khi tác động tới học
sinh.
- Để giáo dục học sinh toàn diện thì bản thân giáo viên không chị trau dồi
chuyên môn của bản thân mà còn phải bồi dương và rèn luyện phẩm chất
đạo đức chuẩn mực.
- Nhà giáo dục cần thấy đổi nội dung phù hợp hấp dẫn kích thích hoạt động
học của học sinh diễn ra sôi nổi.
- Để đạt được hiệu quả giáo dục nhà giáo dục cần phải tổ chức tốt hoạt động
dạy học và áp dụng khoa học kỹ thuật trong giảng dạy.
Câu 2: Tính chất của giáo dục (4tc)
a. Khái niệm giáo dục:
+ Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích có tổ chức
,có kế hoạch, nội dung = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người
được giáo dục trong các quan giáo dục. Từ đó, hình thành phát triển
nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
b. Kể tên các tính chất của GD:
- Tính phổ biến vĩnh hằng
lOMoARcPSD| 40387276
- Giáo dục chịu sự quy định của xã hội
- Tính lịch sử
- Tính giai cấp
Ngoài ra còn có các tính chất khác như tính đại chúng, nhân văn,...
c. Phân tích các tính chất của GD
1. Tính phổ biến vĩnh hằng
- Giáo dục chỉ có ở xã hội loài người nó là một phần không thể tách rời đời
sống xã hội, giáo dục có ở mọi thời đại mọi thiết chế xã hội khác nhau.
- Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người mất đi
khi hội không tồn tại là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại
và phát triển của mỗi cá nhân và xã hội loài người.
- Như vậy giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người con
đường đặc trưng cơ bản để loài người tồn tại và phát triển
Ví dụ: giáo dục không chỉ có trong trường học mà ở đâu cũng con người ta cũng
thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm và bài học quý trong cuộc sống.
2. Giáo dục chịu sự quy định của xã hội
- Giáo dục một hoạt động gắn liền với tiến trình đi lên khuôn xã hội mỗi
giai đoạn phát triển của lịch sử đều có nền giáo dục tương ứng, khi xã hội
chuyển từ hình thái kinh tế hội này sang hình thái kinh tế hội khác
thì toàn bộ hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo.
- Giáo dục phản ánh trình độ phát triển kinh tế hội đáp ứng các yêu cầu
kinh tế xã hội giáo dục luôn biến đổi trong quá trình phát triển của lịch sử
loài người. Không có nền giáo dục dập khuôn cho mọi hình thái kinh tế
hội, cho mọi giáo dục phát triển và mọi quốc gia
dụ: Thời phong kiến nền giáo dục tương ứng với nước ta nền Nho giáo,
trung quân ái quốc,... Ngày nay hội phát triển, thời đại 4.0, giáo dục thiên về giáo
dục thông minh phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ số,...
3. Tính lịch sử
- mỗi người thời kì lịch sự khác nhau thì giáo dục khác nhau vmục tiêu,
phương pháp, yêu cầu với nhà giáo dục, người được giáo dục kết quả
giáo dục
- mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau có một nền giáo dục tương ứng để đáp ứng
nhu cầu xã hội.
- Mỗi quốc gia lịch sử dân tộc riêng sự khác biệt về giáo dục vậy
không thể đem mô hình giáo dục của quốc gia này rập khuôn cho quốc
gia khác và không mang lại hiệu quả giáo dục.
lOMoARcPSD| 40387276
dụ: hội loài người trải qua 5 thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy, thời chiếm
hữu nô lệ sức mạnh thể chất được coi trọng, thời phong kiến hiểu biết rộng, chế độ
hội từ bản chủ nghĩa tiến bộ hơn chế độ lệ và phong kiến nhưng vẫn mang bản
chất giai cấp, thời kỳ xã hội chủ nghĩa giáo dục hướng con người tới hoàn thiên về
phẩm chất và năng lực.
4. Tính giai cấp
- sphân chia giai cấp giai cấp cầm quyền dưới sự chỉ đạo của Đảng,
quản lý nhà nước. Giai cấp lãnh đạo công nhân và nông dân
- Giáo dục được dụng như một công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm
duy trì lợi ích của mình
- Giáo dục cũng được sử dụng như một công cụ đấu tranh giai cấp đối với
giai cấp bị bóc lột
- Trong hội giai cấp đối kháng: giáo dục đặc quyền, quyền lợi của
giai cấp thống trị; còn trong xã hội không có giai cấp đối kháng: giáo dục
hướng tới sự công bằng.
- Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục nội dung phương pháp hình
thức tổ chức giáo dục
dụ: Việt Nam mục đích của nhà nước ta xóa bỏ áp bức bóc lột hướng tới
bình đẳng công = trong giáo dục:
+ mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục
+ đảm bảo học sinh, sinh viên ng khiếu đức đào tạo bất kể hoàn cảnh điều kiện
kinh tế gia đình...
d. Kết luận sư phạm:
- Giáo dục có tính phổ biến nhà giáo dục cần tác động người được giáo dục
mọi lúc. Mọi nơi trong nhiều tình huống giáo dục khác.
Câu 3: Các chức năng xã hội của giáo dục (Vai trò của giáo dục đối với sự phát
triển xã hội)
a. Khái niệm:
- Giáo dục (theo nghĩa rộng)quá trình tác động có mục đích có tổ chức ,có
kế hoạch, nội dung = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được
lOMoARcPSD| 40387276
giáo dục trong các quan giáo dục. Từ đó, hình thành phát triển nhân cách họ
cả năng lực và phẩm chất.
- Giáo dục tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã
hội mà con người là chủ thể. Giáo dục trong xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện 3
chức năng xã hội của mình:
+ Chức năng kinh tế- sản xuất; +
chức năng chính trị- xã hội
+ chức năng tư tưởng- văn hóa.
b. Phân tích
1. Chức năng kinh tế - sản xuất
- Nội dung:
+ Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạon sức lao động mới có chất lượng
cao hơn, thay thế sức lao động đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi bằng cách
phát triển những năng lực chung năng lực chuyên biệt của con người, nhằm tạo
ra một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội.
- Biểu hiện:
+ hội hiện đại đặt ra những yêu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhân lực: có
trình độ học vấn cao, tay nghề vững vàng, năng động, sáng tạo, linh hoạt để
thích nghi, đáp ứng được những yêu cầu của tiến trình phát triển xã hội. Dạy học
theo tiếp cận năng lực một trong giải pháp quan trọng để phát triển năng lực
hành động cho người học trong các nhà trường, đáp ứng được yêu cầu của thị
trường lao động hiện nay.
dụ: Đi học không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng sẽ được đào tạo trở thành
người có năng lực để tạo ra của cải vật chất.
- Kết luận sư phạm:
+ Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội.
+ Tiếp tục thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài.
+ Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển năng lực hành
động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
2. Chức năng chính trị - xã hội
- Nội dung
lOMoARcPSD| 40387276
+ Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức là tác động đến các bộ phận, các thành
phần hội (các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm hội...) làm thay đổi tính chất
mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng cao trình độ văn hóa
chung cho toàn thể xã hội.
+ Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình
cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội, nhằm
duy trì, củng cố thể chế chính trị- xã hội cho một quốc gia nào đó.
+ Giáo dục hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên thuần nhất,
làm cho các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần hội.. ngày càng xích lại gần
nhau.
- Biểu hiện
+ nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền
lực “của dân, do dân, dân” trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng
Hồ Chí Minh, giáo dục sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước của toàn dân.
Giáo dục phục vụ cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
dụ: nước ta rất nhiều tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập họ giúp
ích cho Việt Nam rất nhiều. Họ đã vươn lên từ người rất nghèo đến khá giả,...
- Kết luận sư phạm:
+ Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước.
+ Giúp học sinh hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước
3. Chức năng tư tưởng – văn hóa
- Nội dung
+ Với chức năng tư tưởng- văn hóa, giáo dục tham gia vào việc xây dựng một hệ tư
tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong xã hội bằng cách
phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã hội.
+ Thông qua giáo dục, những tưởng hội được thấm đến từng con người, giáo
dục hình thành con người thế giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với
chuẩn mực đạo đức xã hội. Nhờ giáo dục, tất cả các giá trị văn hoá của nhân loại,
của dân tộc, của cộng đồng được bảo tồn phát triển, trở thành hệ thống giá trị
của từng con người. - Biểu hiện:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Nâng cao trình độ học vấn, xâu dựng đời sống văn hóa mới, phổ cập GD: Từ
bậc mầm non đến đại học, sau đại học, nâng cao dân trí, đấu tranh ngăn ngừa, xóa
bỏ những tư tưởng, hành vi tiêu cực...
- Kết luận sư phạm
+ Đa dạng hóa các loại hình phương thức đào tạo trong hthống giáo dục quốc
dân,nhằm tạo hội cho người dân được đi học học suốt đời + Sử dụng sức mạnh
của các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Trong ba chức năng xã hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất là chức năng
quan trọng nhất, nó là cơ sở để thực hiện chức năng chính trị - xã hội, chức năng tư
tưởng – văn hóa.
c. Mối quan hệ:
- Mối quan hệ mật thiết biện chứng vai trò vị trí khác nhau. Trong 3
chức năng: chức năng kinh tế sản xuất là chức năng quan trọng nhất là cơ
sở này thực hiện chức năng chính trị hội, chức năng tưởng - văn hóa.
Câu 4: Vai trò của GD với sự hình thành và phát triển nhân cách.
a. Khái niệm con người, cá nhân và nhân cách
- Con người một thực thể sinh vật- hội mang bản chất hội, chủ
thểcủa hoạt động nhận thức và thực tiễn, của những quan hệ xã hội và giao tiếp.
- nhân một thực thể sinh vật- hội- văn hóa với các đặc điểm về sinh
lý,tâm lý và xã hội trong sự liên hệ thống nhất với các chức năng xã hôi chung của
loài người.
- Nhân cách hệ thống giá trị làm người nhân đạt được với sự
trưởngthành về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã
hội của mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
b. Khái niệm sự phát triển cá nhân
- Phát triển nhân thực chất khẳng định bản chất hội của con người, khẳng
định trình độ phát triển nhân cách của chính nhân. Sphát triển nhân cách
cá nhân được biểu hiện qua những dấu hiệu sau:
+ Sự phát triển về mặt thể chất: Thể hiện stăng trưởng về chiều cao, trọng
lượng, bắp, shoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức
năng vận động của cơ thể.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lý
của nhân: trình độ nhận thức, khả năng duy, quan điểm, lập trường, thói
quen, xúc cảm, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, v.v...
+ Sự phát triển về mặt hội: Thể hiện thái độ, hành vi ứng xử trong các mối
quan hệ với những người xung quanh, tính tích cực nhận thức tham gia vào các
hoạt động cải biến, phát triển xã hội.
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi
nhân
- Yếu tố Di truyền – Bẩm sinh
- Yếu tố Môi trường
- Yếu tố hoạt động cá nhân
- Yếu tố giáo dục
d. Phân tích vai trò chủ đạo của giáo dục
1. Khái niệm:
- Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người
được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của
xã hội.
2. Vai trò của yếu tố giáo dục / 2 đặc trưng
- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành phát triển nhân cách,
bởi được thực hiện theo định hướng thống nhất mục đích nhân cách
tưởng mà xã hội đang yêu cầu.
- Giáo dục quá trình t động tự giác cũng được điều khiển bởi cơ quan
chuyêntrách
- Giáo dục tác động quy định nội dung phương pháp vướng tiền giáo dục sẽgiúp
cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh = con đường ngắn nhất
3. Vai trò của yếu tố giáo dục đối với quá trình hình thành phát
triểnnhân cách được thể hiện:
- Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triểnnhân
cách của học sinh còn tchức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình
đó đến kết quả mong muốn.
- Giáo dục là những tác động tự giác có điều khiển, có thể mang lại những tiếnbộ
các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo ra
được do tác động tự phát.
lOMoARcPSD| 40387276
- Giáo dục sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành thành phẩm chất lệchlạc
không phù hợp vối yêu cầu, chuẩn mực của hội. Đó chính kết quả quan
trọng của giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc người phạm pháp.
- Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tật hoặc thiểu
năngdo bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh, di truyền tạo ra. Nhờ sự can thiệp
sớm, nhờ có phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt cùng với sự hỗ trợ của các
phương tiện khoa học có thể giúp cho người khuyết tật, thiểu năng phục hồi một
phần chức năng đã mất hoặc phát triển các chức năng khác nhằm trừ những
chức năng bị khiếm khuyết, giúp cho họ hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.
- Giáo dục những tác động điều khiển điều chỉnh cho nên không
nhữngthích ứng với các yếu tố di truyền, bẩm sinh, môi trường, hoàn cảnh trong
quá trình hình thành và phát triển nhân cách còn khả năng kìm hãm
hoặc thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đó theo một gia tốc phợp
mã di truyền và môi trường không thể thực hiện được.
<Chú ý: Liên hệ để xây dựng ví dụ minh họa cho từng nội dung>
4. Kết luận sư phạm
- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành và pháttriển
nhân cách.
- Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục người học - Tổ chức quá
trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
+ Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
+ Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
+ Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục + Khơi
dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động nhân của
học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục
Câu 5: Vai trò bẩm sinh, di truyền đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Thế nào là bẩm sinh, di truyền?
- Bẩm sinh những thuộc tính sinh học ngay từ khi đứa trẻ sinh ra gọi là thuộc
tính bẩm sinh
- Những thuộc tính sinh học ngay từ khi đứa trẻ sinh ra cho di truyền của bố
hoặc mẹ gọi lại những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Ví dụ: Trẻ sơ sinh đói thì sẽ khóc đòi bú
lOMoARcPSD| 40387276
- Di truyền sự tái tạo lại những đặc điểm sinh học tthế htrước sang thế hệ
sau từ những đặc tiếp này được ghi lại trong chương trình gen
- Di truyền là sự tái tạo thế hệ mới nhưng thuộc tính sinh học giống thế hệ trước
Ví dụ: Con cái giống bố mẹ ở màu da, tóc,...
2. Các thuộc tính được di truyền ở cá nhân
- Các đặc điểm cơ thể
- Cơ chế sinh lí
- Các giai đoạn trưởng thành - ...
3. Vai trò bẩm sinh di truyền
- Bẩm sinh di truyền được xác định tiền đề sở cho sự hình thành
phát triển nhân cách.
- Di truyền sinh học trước hết là đảm bảo con người tiếp tục tồn tại và phát
triển ngày càng hoàn thiện về cơ cấu vật chất của thế giúp con người
thể thích ứng được với những biến đổi của điều kiện sống.
- Di truyền tạo ra sức sống tnhiên cho con người dưới giàn 4 chất nó tạo
ra kinh nghiệm cho con người hoạt động kết quả trong lĩnh vực nhất
định
Ví dụ: nhưng trẻ em có thính giác tốt sẽ thuận lợi hơn khi hoạt động trong lĩnh vực
âm nhạc những trẻ có khả năng lôgích xe thuận lợi hơn khi học toán.
- Tuy nhiên di truyền học xế không quyết định sự tiến bộ của con người vì
khả năng 4 chất vốn trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc
vào môi trường điều kiện lịch sử cụ thể nhiều tác động khác của giáo
dục.
dụ: những đứa trẻ do bố mẹ 4 chất tốt sinh ra nhưng không được sống trong
điều kiện tốt không được tiếp nhận nền giáo dục tốt từ gia đình môi trường thì sẽ
không phát triển được yếu tố di truyền.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của bẩm sinh di truyền không
tuyệt đối hóa cũng không hạ thấp vai trò của các nhân tố sinh học trong
phát triển nhân cách.
- Phải biết phát huy mặt tốt vun xới nhưng năng lực năng khiếu của em bồi
dưỡng vào tạo điều kiện
- Không được định kiến với những đứa trẻ yếu tố bẩm sinh không được
thuận lợi.
Câu 6: Vai trò của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
lOMoARcPSD| 40387276
1. Khái niệm:
- Môi trường hệ thống phức hợp các hoàn cảnh bên ngoài các điều kiện
tự nhiên hội xung quanh cần thiết cho sự tồn tại phát triển của con
người trong đó có sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Là yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với con người.
2. Phân loại MT:
- Thông thường chia thành 2 loại:
+ môi trường tự nhiên
+ Môi trường xã hội
Môi trường hội tầm quan trọng đặc biệt tới sự hình thành phát triển nhân
cách nếu không môi trường hội thì những 4 chất tính người không thể
phát triển được.
3. Vai trò MT
- Môi trường vừa là nguồn gốc vừa là nội dung của hiện tượng tâm lí. Giáo
dục học đánh giá cao vai trò quan trọng của môi trường xã hội đối với sự
phát triển nhân cách.
- Môi trường là điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách vì nhân
cách phát triển trong một môi trường nhất định
dụ: nếu những đứa trẻ sinh ra bị lạc, sinh sống trong các bầy đàn động vật thì
những 4 chất có tính người sẽ không được phát triển vì không sống trong xã hội loài
người.
- Môi trường góp phần tạo ra mục đích động cơ cho phát triển nhân cách.
dụ: Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hội yêu cầu giáo dục
phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện để đáp ứng yêu cầu xã hội xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Môi trường ảnh hưởng đến nhân cách trên 2 mặt tích cực và tiêu cực.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của môi trường 0 được tuyệt đối
hóa không phủ nhận và k coi nhẹ.
- Xây dựng môi trường phạm lành mạnh tốt đẹp giúp ích cho sự phát triển
nhân cách người giáo dục
- Biết tận dung khai thác mặt tích cực của môi trường phòng ngừa hạn chế
mặt tiêu cực
Câu 7: Hoạt động cá nhân ảnh hưởng đến hình thành và phát triển nhân cách
lOMoARcPSD| 40387276
1. Khái niệm hoạt động:
- Hoạt động sự tác động qua lại giữa con người thế giới khách quan
hướng tới nhằm biến đổi nó và thỏa mãn nhu cầu con người.
- Các tác động ảnh hưởng đến cá nhân: + không gây phản ứng gì
+ chủ thế không chấp nhận và phản ứng lại
+ chủ thể tiếp nhân tự giác
+ Chủ thể tiếp nhân không tự giác.
2. Vai trò
- Tiếp nhận tự giác nhưng hoạt động tích cực đồng thời ngăn chặn nhưng
tác động tiêu cực từ bên ngoài
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự giáo dục tự rèn luyện
- Phát hiển tận dụng phát triển những yếu tố thuận lợi đồng thời ý thức
hạn chế khắc phục nhưng yếu tố không thuận lợi do bẩm sinh di truyền
mang lại
- Tuy nhiên kết quả hình thành phát triển nhân cách đạt được mức độ
nào còn tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá nhân.
3. Điều kiện để vai trò cá nhân giữ vai trò quyết định
- Cá nhân biết triệt để phát huy yếu tố sinh học ưu việt của mình
- Biết tận dùng nhưng tác nhân tích cực của môi trường d tích lũy ở các lĩnh
vực khác nhau.
- Biết tuân thủ hướng dẫn tổ chức điều khiển các nhà giáo dục
4. Kết luận sư phạm
- Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng gói hoạt động phương tiện
giáo dục cơ bản
- Làm phong phú nội dung phương pháp hình thức hoạt động từ đó lôi
cuốn học sinh vào hoạt động
- Nắm được các hoạt động chủ đạo ở từng thời kỳ
Câu 8: Khái niệm, cu trúc của quá trình giáo dục
a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà
giáodục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tgiáo dục nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
b) Cấu trúc của qtr GD
- Nhà GD
lOMoARcPSD| 40387276
- Người được GD
- Mục đích GD
- Nội dung GD
- Phương pháp, phương tiện GD
- Hình thức tổ chức GD
- Kết quả GD
- Môi trường GD
* Phân tích
- Nhà GD: chủ thể của qtr GD giữ vai trò chủ đạo. Định hướng nhân cách hstheo
mục đích của Đảng, nhà nước, theo mục tiêu GD cụ thể
- Người được GD: là khách thể của qtr GD. Nhận sự tác động có định hướng,có
kế hoạch, hệ thống của gv, nhà GD
- Mục đích GD: là mô hình dự kiến về nhân cách hs đáp ứng được yêu cầukhách
quan của XH, của đất nước trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định
- Nội dung GD: hệ thống những tri thức những chuẩn mực đạo đức cần GD chohs
những tình cảm, thái độ, hành vi thói quen trong các lĩnh vực của đời sống XH
- Phương pháp, phương tiện GD: cách thức, biện pháp thống nhất giữa nhàGD
và người được GD để chuyển hóa các yêu cầu thành hành vi và thói quen ứng
xử phù hợp với chuẩn mực XH
- Hình thức tổ chức GD: Hình thức tổ chức dạy học toàn bnhững cách thứctổ
chức hoạt động của giáo viên học sinh trong quá trình dạy học thời gian
và địa điểm nhất định, với việc sử dụng những phương tiện và phương tiện dạy
học cụ thể nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học
- Kết quả GD: là kết quả vận đông phát triển của qtr GD nói chung hìnhthành
thói quen, hành vi, thái độ nói riêng ở hs - Môi trường GD:
+ Môi trường dạy học bao gồm môi trường tnhiên và môi trường xã hội. Trong
đó môi trường xã hội đóng vai trò quyết định.
+ Các môi trường này không chỉ tác động đến hoạt động dạy học nói chúng
còn ảnh hưởng đến tất cả các thành tố cấu trúc bên trong quá trình dạy học.
Ngược lại, quá trình dạy học phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sự vận động đi
lên của các môi trường bên ngoài.
Câu 9: Trình bày và phân tích bản chất của quá trình GD
a) Khái niệm
lOMoARcPSD| 40387276
- Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai tchủ đạo của nhà
giáodục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
b) Cơ sở xác định bn chất của quá trình GD
- Quá trình hội hóa nhân: Đây qtrình biến nhân thành thành viêncủa
hội, đầy đủ các giá trị hội để ham gia vào hoạt động hội. - MQH
giữa nhà GD người được GD trong qtr GD: đây mqh phạm c) Bản chất
của qtr GD
- Là qtr tổ chức cs, tổ chức các hoạt động và giao lưu
- Người được GD tham gia 1 cách tích cực, độc lập, sáng tạo
- Nhằm chuyển hóa những yêu cầu cảu các chuẩn mực XH quy định thành hànhvi
và thói quen hành vi tương ứng
d) Phân tích bản chất của quá trình GD
- Khái niệm bản chất: là quá trình tổ chức, điều khiển và tự tổ chức, tự điều khiển
các loại hình hoạt động phong phú đa dạng trong cuộc sống nhằm chuyển hóa
1 cách tự giác, tích cực các yêu cầu và những chuẩn mực do hội quy định thành
hành vi và thói quen tương ứng của học sinh dưới vai trò chủ đạo của nhà GD.
- Dựa trên 2 cơ sở này, bản chất của QTGD diễn ra như sau:
+ quá trình hội nhằm giúp đối tưng GD biến các yêu cầu khách quan
thành chủ quan của cá nhân
QTGD nhằm hình thành và phát triển cá nhân con người trở thành thànhviên
hội phải thỏa mãn được hai mặt: vừa thích ứng với các yêu cầu hội
mỗi giai đoạn phát triển, vừa khả năng tác động cải tạo, xây dựng hội
làm cho nó tồn tại và phát triển.
QTGD là quá trình làm cho đối tượng GD ý thức được các quan hệ xã hộivà
các gtrị của nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế,
văn hóa hội, đạo đức, tôn giáo, pháp luật, gia đình, ứng xử nhằm thỏa
mãn nhu cầu của cá nhân và yêu cầu của xã hội.
+ Quá trình GD là quá trình t
chc cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho đối
tưng GD
QTGD quá trình hình thành bản chất người bản chất hội
trongmỗi nhân một cách ý thức, quá trình tổ chức để mỗi
nhân chiếm lĩnh được kinh nghiệm xã hội.
Hoạt động giao lưu là hai mặt bản, thống nhất và điều kiệntất
yếu của sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân. Tâm lí học
lOMoARcPSD| 40387276
đã khẳng định: HĐ & GL vừa nguồn gốc vừa động lực của sự hình
thành và phát triển nhân cách.
Con người muốn tồn tại và phát triển phải có HĐ & GL. Nếu các HĐ&
GL của nhân (hoặc nhóm người) được tổ chức một cách khoa học
với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến, phong phú, cá nhân
được tham gia vào các HĐ & GL đó thì sẽ có cơ hội phát triển tốt.
=> QTGD vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính chất của giao lưu.
GD 1 quá trình tác động qua lại mang tính hội giữa nhà GD đối tượng
GD, giữa các đối tượng GD với nhau và với ác lực lượng, các quan hệ hội
trong và ngoài nhà trường.
e, KLSP
- Cần tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú, hấp dẫn cho
họcsinh.
- Bồi dưỡng tính tự tin tinh thần tập thể cho học sinh trong khi tổ chức
cáchoạt động GD
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong các hoạt động do nhà trường
tổchức….
10. Đặc điểm của qtr GD
a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáodục,
người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt
các nhiệm vụ giáo dục.
- Các đặc điểm của qtr GD
+ Phức hợp
+ Lâu dài, liên tục
+ Cụ thể, cá biệt
+ Qh biện chứng: qtr dạy học
b) Phân tích các đặc điểm
(Người ta hỏi đặc điểm hay khâu hay bản chất thì đều phải ghi kn QTGD nghĩa hẹp
nha bé)
- Lâu dài, liên tục:
+ Quá trình GD được thực hiện trong suốt cả đời con người tkhi sinh ra cho đến
khi mất đi
lOMoARcPSD| 40387276
(GD suốt đời).
+ Những phẩm chất mới của nhân cách chỉ có được và trở nên vững chắc khi người
được GD tiếp nhận trải qua một thời gian tập luyện để trở thành kinh nghiệm
sống của chính mình.
+ Những hành vi, thói quen xấu đòi hỏi quá trình lâu dài để xóa bỏ.
+ Kết quả GD thường khó nhận thấy ngay và thể bị biến đổi hoặc mất đi. Do đó
phải tiến hành bền bỉ, liên tục đồng thời trong QTGD phải tính tự giác, nỗ lực,
liên tục của người được GD thì mới đạt hiệu quả.
KLSP: trong quá trình giáo dục nhà giáo dục không được nôn nóng vội vàng đốt
cháy giai đoạn nhà giáo dục cần phải có đức tính kiên trì bền bi có tính tự kiềm chế
cao
- Phức hợp:
Tính phức hơp được thể thiện ở chỗ:
+ Thứ nhất, nằm đối tượng của nó. Đối tượng đó con người, tâm hồn con
người. Mỗi cánhân một thế giới đầy ẩn phức tạp, cần thời gian điều
kiện mới có thể nhận thức được.
+ Thứ hai, kết quả QTGD chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan,
bên trong, bên ngoài khác nhau.
+ Thứ ba, kết quả QTGD không nhìn thấy, đánh giá ngay được, là những cái khó
định tính, địnhlượng 1 cách chính xác. Kết quả GD phải có thời gian, có điều kiện,
hoàn cảnh mới bộc lộ.
KLSP: trong quá trình giáo dục người giáo dục cần quan tâm đến người được giáo
dục pahir tìm hiểu quan sát phải phương pháp phù hợp để đánh giá,... - Cụ
thể, cá biệt:
Tính cụ thể của QTGD được thể hiện:
+ Mỗi hs 1 nhân độc lập tương đối về trình độ được GD, kinh nghiệm sống,
thái độ, tình cảm, thói quen…nên quá trình tác động GD phải đi sát, phù hợp với đối
tượng.
+ Tính đến đặc điểm của từng đối tượng: Đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hoàn cảnh sống
để nhà GD từ đó mới có biện pháp phù hợp.
+ QTGD phải chú ý rèn luyện phương thức, kỹ năng thể hiện các yêu cầu, nội dung
GD, biến những yêu cầu từ bên ngoài thành nét tính cách riêng của mỗi con người.
+ QTGD được diễn ra trong thời gian, không gian với những điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể.
lOMoARcPSD| 40387276
- Quá trình giáo dục thng nhất biến chứng với quá trình dạy học + Giáo
dục dạy học hai quá trình cùng mục đích hình thành phát triển nhân
cách, tuy nhiên chúng không đồng nhất.
+ Dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng và hiệu
quả nội dung học vấn; giáo dục hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói
quen. . . hai hoạt động này không tách biệt mà có quan hệ biện chứng với nhau, dạy
học là quá trình điều khiển được, còn QTGD là quá trình phức tạp khó kiểm soát.
+ Học sinh đối tượng của QTGD, chủ thể của quá trình tự GD: Trong QTGD
học sinh luôn nhận các tác động GD tphía nhà GD các lực lượng GD khác. Nhưng
khi tiếp nhận các tác động GD đó, người học không hoàn toàn thụ động là một
thực thể hội, ý thức mang tính tích cực. Hiệu quả GD phụ thuộc rất lớn vào
vào tính chủ thể này của người được GD.
c) KLSP:
- Trong QTGD nhà GD không được nôn nóng, vội vàng, đốt cháy giai đoạn.Nhà
GD cần phải có đức tính kiên trì, bền bỉ, có tính tự kiềm chế cao.
- Trong QTGD, người GD cần quan tâm đến người được GD và phải tìm
hiểu,quan sát, phải phương pháp phù hợp đđánh giá kết quả QTGD một
cách chính xác nhất.
- Nhà GD phải thực sự thương yêu học sinh, quan tâm sâu sát học sinh để
hiểutường tận về các em, có vậy mới có thể có cách tác động phù hợp với từng
đối tượng.
- vậy trong quá trình tiến hành GD nhà GD cần quan tâm đến các điều kiện,các
yếu tố khách quan, chủ quan, bên trong, bên ngoài của QTGD. Đó các điều
kịên kinh tế chính trị, tôn giáo, phong tục tập quán, văn hoá...đặc điểm tâm sinh
lý, hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình...của đối tượng.
- Việc đánh giá con người, đánh giá kết quả QTGD phải hết sức thận trọng,phải
có phương pháp phù hợp.
Tóm lại: Trên đây là những đặc điểm cơ bản của QTGD Để thực hiện tốt QTGD,
các nhà GD cần nghiên cứu kỹ và nắm vững được những đặc điểm nêu trên của
QTGD.
Câu 10.1: Phân tích các khâu của qtr GD
a) Khái niệm
lOMoARcPSD| 40387276
Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tgiáo dục nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục.
b) Các khâu của QTGD gồm:
1. Tổ chức, điều khiển người đc gd nắm vững tri thức về chuẩn mực XH đã
quyđịnh
2. Tổ chức, điều khiển người đc gd hình thành niềm tin tình cảm tích cực
vớichuẩn mực XH đã quy định
3. Tổ chức, điều khiển người đc gd hình thành hành vi, thói quen về các
chuẩnmực XH đã quy định
c) Phân tích các khâu
QTGD diễn ra theo các khâu cơ bản sau:
1. Tổ chức điều khiển người được GD nắm vững những tri thức vcác
chuẩn mực xã hội đã quy định
- Các chuẩn mực hội là thước đo giá trị hành vi của con người được hội
thừanhận, có tác dụng định hướng, điều tiết hành vi của cá nhân, của nhóm xã hội.
- Nhận thức là cơ sở, là kim chỉ nam cho sự hình thành và điều chỉnh tình cảm,
tháiđộ, hành vi của mỗi nhân. Muốn người được GD tự giác tích cực thực hiện
theo các chuẩn mực xã hội đã quy định. Đòi hỏi nhà GD cần phải tác động tới nhận
thức của người được GD, giúp người được GD nắm vững được những tri thức về
các chuẩn mực hội bao gồm: ý nghĩa, nội dung cách thức thực hiện các yêu
cầu chuẩn mực đó.
2. T
chc đi u kiển người đưc giáo dục hình thành ni m tin tình
cảm t
Āch cực vi các chu
n mực xã hội quy đ
nh
- Trong QTGD, niềm tin đối với các chuẩn mực hội được thể hiện người
đượcGD theo các mức độ tăng dần
- Trong quá trình hình thành ý thức, niềm tin cho người được GD đã làm nảy
nởnhững tình cảm tốt đẹp đối với các CMXH. Những xúc cảm đó như là “chất men”
kích thích người được GD chuyển hoá ý thức nhân thành hành vi thói quen tương
ứng.
- GD xây dựng niềm tin cho các em vào chân lí, lẽ phải, GD tình cảm yêu
mến,kính trọng thầy cô giáo, cha mẹ; thân ái với bạn bè,… đồng thời chú ý uốn
nắn, điều chỉnh kịp thời những biểu hiện thái độ lệch lạc, thiếu trong sáng làm ảnh
hưởng tới hiệu quả QTGD.
lOMoARcPSD| 40387276
3. T
chc đi u khiển người đưc giáo dục hình thành hành vi và th
Āi quen
hành vi phù hp vi các chu
n mực xã hội đã quy đ
nh
- QTGD quan trọng nhất phải tchức, điều khiển người được GD tham
giavào những mối
quan hệ hoạt động giao lưu để họ rèn luyện những hành vi phù hợp với các
CMXH và làm những hành vi đó thành thói quen tương ứng.
- Hành vi thói quen hành vi của mỗi người được hình thành trong quá
trìnhhoạt động và rèn luyện trong tình huống cụ thể.
- Chính vậy, QTGD phải tổ chức các hoạt động đa dạng phong phú dướinhiều
hình thức khác nhau và ngày càng phức tạp đồng thời chú ý bồi dưỡng cho người
được GD ý thức tự rèn luyện, năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên từ
đó các thói quen hành vi đạo đức mới được hình thành d) MQH giữa các khâu
của qtr GD
+ Khâu 1 là cơ s
+ Khâu 2 là động lực
+ Khâu 3 là yếu tố quyết định
Các khâu của QTGD không tách biệt nhau mối quan hệ mật thiết với nhau.
Bởi lẽ GD là 1 quá trình toàn vẹn, việc thực hiện các nhiệm vụ GD đòi hỏi phải tiến
hành động bộ cả 3 khâu trong mối quan hệ tương tác, bổ sung, htrợ cho nhau, thậm
chí thâm nhập vào nhau thông qua các hoạt động GD cụ thể.
e) KLSP
- Tổ chức cho học sinh tham gia mọi hoạt động với những tình huống đa dạng.
- Bồi dưỡng cho họ ý thức và năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên.
- Nhà GD giúp học sinh nhận thức sâu sắc, giải thích các khái niệm đạo đức vàgiúp
các em nảy sinh tình cảm với chuẩn mực xã hội.
- Trong thực tiễn GD, khi vận dụng các khâu của QTGD đòi hỏi nhà GD khôngnhất
thiết phải tuân theo trình tự các khâu nêu trên. Việc vận dụng các khâu sao cho
phù hợp với từng đối tượng, yêu cầu, nhiệm vụ GD hoàn cảnh cụ thể nhằm
phát huy tính hiệu quả của QT.
Câu 11: Phương pháp giáo dục
1. Khái niệm PPGD
lOMoARcPSD| 40387276
- PPGD là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục với người được giáo dục
thực hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ GD phù
hợp với mục đích GD đặt ra,
2. Kể tên các nhóm PPGD:
- Dựa trên các khâu, ta có 3 nhóm PPGD:
+ Hình thành ý thức nhân của người được giáo dục vcác chuẩn mực
hôi quy định (đàm thoại, kể chuyện, giảng giải, nêu gương)
+ Tổ chức hoạt động hình thành hành vi các thói qurn ứng xử cho người
được GD phù hợp với các chuẩn mực hội quy định (giao việc,tập luyện,rèn
luyện)
+ Kích thích điều chỉnh hành vi ứng xử của người được GD phù hơp với
chuẩn mực xã hội quy định (khen thưởng, trách phạt, thi đua).
3. Đặc điểm của PPGD
- PPGD dựa trên cơ sở định hướng của mục đích GD
- PPGD sự thống nhất của cách thức tổ chức của nhà giáo dục cách
thức tham gia tích cực tự giác GD của người được giáo dục.
- PPGD thực hiện thống nhất tác động tới nhận thức, thái độ vành vi ứng
xử của người được GD trong QTGD.
- PPGD sự thống nhất của logic nôi dung logic tâm của người đc
GD.
- PPGD có tính khách quan và chủ quan
- PPGD là sự thống nhất của cách thức hành động với điều kiện phương tiện
giáo dục.
- PPGD phù hợp vơi shoanf cảnh, điều kiện và đặc điểm tâm sinh lí ca đối
tượng giáo dục cụ thể.
4. Cách phân loại
- nhiều cách phân loại phương pháp giáo dục hiện nay. Trong đó cách
phân loại phổ biến được các nhà giáo dục lựa chọn hiện nay cách
phân loại dựa trên logic của quá trình giáo dục
5. Việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục
- Không phương pháp giáo dục nào là vạn năng đối với mi nhà giáo dục
cho mọi đối tượng giáo dục trong mọi tình huống điều kiện giáo dục.
- Mỗi nhóm phương pháp môi phương pháp giáo dục có ưu và nhược điểm
riêng thực hiện với những nhiệm vụ giáo dục nhất định do đó trong quá
lOMoARcPSD| 40387276
trình giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục cần biết lựa chọn phối hợp các phương
pháp giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra.
- Mục đích của nhà giáo dục sự dùng các phương pháp giáo dục để giúp
người được giáo dục tchuyện hóa yếu cầu của các chuẩn mực xã hội quy
định hình thành hành vi và thói quen hành vi ứng xử tương ứng trên cơ sở
đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
- vậy trong hoạt động thực tiễn giáo dục đòi hỏi ngiáo dục khi đưa lựa
chọn sự dùng các biện pháp cần lưu ý những điều kiện sau
+ khi lựa chọn phối hợp các phương pháp giáo dục cần dựa trên mục
đích nhiệm vụ giáo dục xác định nội dung giáo dục cụ thể đặc điêm của
đối tượng giáo dục năng lực sư phạm của nhà giáo dục bối cảnh thực tế
+ Trong quá trình vận dụng các phương pháp giáo dục cần đảm bảo sự
thống nhất giữa các hoạt động giáo dục - vai trò chủ đạo của nhà giáo dục
với hoạt động tự giáo dục - vai trò tự giác tích cực độc lập năng động của
người được giáo dục
- Tuyệt đối tránh 2 xu hướng:
+ nếu quá đề cao vai trò nhà giáo dục coi nhẹ coi thường vai trò cua người
được giáo dục điều đó sẽ dẫn đến hiệu quả giáo dục áp đặt mang tính hình
thức.
+ nếu hạ thấp vai trò nhà giáo dục quá đề cao vai trò người được giáo dục
điều đó dẫn đến hậu quả người được giáo dục tự do vô tổ chức trong giáo
dục
Câu 13: Trình bày nội dung và các biện pháp thực hiện 1 nguyên tắc dạy học
a. Khái niệm nguyên tắc dạy học
Nguyên tắc dạy học những luận điểm bản tính quy luật của luận
dạy học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm
vụ dạy học.
b. Hệ thống các nguyên tắc dạy học
Hệ thống các nguyên tắc dạy học bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học tính giáo
dụctrong dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa luận thực tiễn trong
dạyhọc;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học;
lOMoARcPSD| 40387276
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng
trong quátrình dạy học;
` - Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học
sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung tính
vừasức riêng trong quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa thầy và trò;
- Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học.
c. Nguyên tắc dạy học ... (cụ thể)
1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa t
Ānh khoa học t
Ānh giáo
dục trong dạy học Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, giáo viên phải đảm bảo
trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành
tựu khoa học, công nghệ và văn hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận
với những phương pháp học tập- nhận thức thói quen suy nghĩ, làm việc một
cách khoa học. Qua đó dần dần hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, tình cảm
và những phẩm chất đạo đức cao quý của con người hiện đại cho học sinh.
Một số biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc trên, người giáo viên trong nhà trường phổ thông
cần:
- Trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, hiện đại
trongcác lĩnh vực nhằm giúp họ nắm vững những quy luật phát triển của tự nhiên,
xã hội, tư duy, có cách nhìn, có thái độ và hành động đúng với hiện thực;
- Tạo điều kiện cho học sinh những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên,
xã hội, con người và những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, từ đó có ý
thức giữ gìn, phát huy và tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc;
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích, phê phán một
cáchđúng mức những thông tin đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng,
những quan niệm khác nhau về một vấn đề.
- Vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học, các hình thức
tổchức dạy học khác nhau, giúp học sinh dần làm quen với hoạt động nghiên cứu
khoa hoc mức độ đơn giản, rèn luyện cho họ những phẩm chất, tác phong của
người nghiên cứu khoa học.
2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nht giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
lOMoARcPSD| 40387276
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần giúp học sinh nắm
vững những tri thức thuyết, hiểu được tác dụng của tri thức đối với thực tiễn,
với đời sống và giúp học sinh biết liên hệ lý thuyết với thực tiễn, có kỹ năng vận
dụng tri thức để giải quyết các vấn đề do thực tiễn, do cuộc sống đề ra.
Biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc này, người giáo viên cần:
- Khi xây dựng nội dung dạy học cần lựa chọn những tri thức khoa
học,hiện đại phù hợp với thực tiễn; làm cho học sinh thấy được nguồn gốc của
tri thức khoa học vai trò của để học sinh nhu cầu, hứng thú nhận thức;
phản ánh (hay liên hệ) thực tiễn vào nội dung bài dạy;
- Khai thác tối đa sự trải nghiệm trong cuộc sống của học sinh khi
dạyhọc, đồng thời giáo dục để học sinh có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri
thức;
- Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy
họcnhằm giúp học sinh hội ứng dụng tri thức vào thực tiễn bằng các hình
thức thực hành phong phú, đa dạng: Làm các loại bài tập; làm thí nghiệm, thực
nghiệm; học ở xưởng trường, vườn trường...
3. Nguyên tắc đảm bo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi phải làm cho người học lĩnh hội những tri thức,
năng, kĩ xảo trong mối liên hệ lôgíc và tính kế thừa, phải giới thiệu cho họ hệ thống
những tri thức khoa học hiện đại, mà hệ thống đó được xác định không chỉ nhờ vào
cấu trúc của lôgíc khoa học cả tính tuần tự phát triển những khái niệm định
luật khoa học trong ý thức của họ. Tính tuần tự phát triển những khái niệm và định
luật khoa học trong ý thức của người học khác rất nhiều (đặc biệt lứa tuổi tiểu học)
với hệ thống tri thức khoa học do những nhà bác học trình bày, nhưng phải dựa
trên cơ sở khoa học nhất định.
Biện pháp thực hiện
Xây dựng hệ thống môn học, chương, chủ đề những tiết học phụ
thuộcvào lí thuyết, từ đó làm cơ sở cho sự khái quát. Dựa trên thuyết của một số
nhà tâm học đề ra thì hệ thống xây dựng những giáo trình bậc phổ thông cần
thay đổi theo nguyên tắc từ cái chung tới cái riêng. Tính tuần tự tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển tư duy lí luận cho học sinh;
lOMoARcPSD| 40387276
Khi xây dựng nội dung dạy học phải tính tới những mối liên hệ giữa
cácmôn học, mối liên hệ giữa những tri thức trong bản thân của từng môn tích
hợp tri thức của các môn học;
Tính hệ thống tính tuần tự không những được thể hiện trong hoạt
độngcủa người giáo viên mà ngay cả trong công việc học tập của học sinh.
4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng trong quá
trình dạy học Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần vận dụng tốt hai
con đường nhận thức biện chứng:
- Con đường đi từ cái cụ thể đến cái trừu tượng. con đường này
cầncho học sinh được tiếp c trực tiếp với các svật, hiện tượng cụ thể hay hình
ảnh của chúng để từ đó làm snắm được những khái niệm, qui luật... những
lý thuyết khái quát.
- Con đường đi từ cái trừu tượng đến cái cụ thể. con đường này
cầncho học sinh nắm thuyết trừu tượng, khái quát (nguyên tắc, qui tắc, khái
niệm chung) rồi từ đó phân tích, xem xét những cái cụ thể, cái riêng biệt.
Biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc này, người giáo viên cần:
- Sử dụng nhiều loại phương tiện trực quan khác nhau;
- Kết hợp việc trình bày các phương tiện trực quan với lời nói sinh
động,diễn cảm, giàu hình tượng để giúp học sinh thể hình thành được những biểu
tượng mới từ những cái đã có;
- Rèn luyện óc quan sát khả năng khái quát cho người học khi sử
dụngphương tiện trực quan;
- Đề xuất cho học sinh những bài tập nhận thức đòi hỏi phải thiết lậpđược
mối quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng.
5. Nguyên tắc đảm bảo t
Ānh vững chắc của tri thc và sự phát triển năng lực
nhận thc của học sinh Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh nắm
vững nội dung dạy học với sự căng thẳng tối đa tất cả trí lực của họ, đặc biệt là sự
tưởng tượng (tưởng tượng tái hiện tưởng tượng sáng tạo), trí nhớ (chủ yếu
trí nhớ lôgic), duy sáng tạo, năng lực huy động tri thức cần thiết để thực hiện
hoạt động nhận thức – học tập đã đề ra.
Biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc này, người giáo viên trong quá trình dạy học cần:
- Giúp học sinh kết hợp hài hoà giữa ghi nhớ chủ định ghi
nhớkhông chủ định trong quá trình lĩnh hội tài liệu học tập;
lOMoARcPSD| 40387276
- Hình thành cho học sinh kỹ năng tìm những tri thức tính chất tra
cứukhác nhau để tránh việc học thuộc lòng một cách máy móc;
- Giáo viên thường xuyên đặt ra những bài tập nhận thức đòi hỏi học
sinhphải suy nghĩ tích cực để giải quyết;
- Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ năng, kỹ
xảobằng nhiều hình thức thực hành phong phú, đa dạng khác nhau để giúp học sinh
có khả năng lấy “cái bất biến” đã học ứng với “cái vạn biến” trong cuộc sống;
- Giáo viên tiến hành kiểm tra, đánh giá hình thành cho học sinh
thóiquen tự kiểm tra, tự đánh giá một cách toàn diện, tích cực.
6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa t
Ānh vừa sc chung và t
Ānh vừa
sc riêng trong quá trình dạy học Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần lựa
chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sự phát
triển chung của mọi thành viên trong lớp đồng thời phù hợp với từng nhân
người học.
Biện pháp thực hiện
Một xu hướng để thực hiện tốt nguyên tắc này, đó dạy học theo hướng
phân hóa trong các ntrường phổ thông. dạy học phân hóa thể được thực hiện
theo hai hướng: “dạy học phân hóa trong” và “dạy học phân hóa ngoài”:
Dạy học phân hóa trong (hay còn gọi là phân hóa nội tại) là sử dụng những
biện pháp phân hóa thích hợp với các đối tượng khác nhau trong cùng một lớp
học, trong cùng khoảng thời gian, đảm bảo thống nhất một chương trình kế
hoạch day học. Nhìn bề ngoài “dạy học phân hóa trong” không có gì khác biệt so
với các lớp học thông thường.
Còn “dạy học phân hóa ngoài” là sử dụng những biện pháp phân hóa thích
hợp để phân hóa rệt vnội dung cả hình thức tổ chức dạy học, tức hình
thành những nhóm ngoại khóa, lớp chọn, trường chuyên, sử dụng chương trình
chuyên biệt, nội dung và kế hoạch dạy học không lệ thuộc chặt chẽ vào sách giáo
khoa.
7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa thầy và trò
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, hoạt động dạy của giáo
viên phải giữ vai trò chủ đạo, cụ thể, giáo viên phải là người tổ chức, người điều
khiển lãnh đạo hoạt động nhận thức của học sinh. Còn học sinh trong quá trình
học tập, vừa là đối tượng, khách thể của hoạt động dạy, vừa là chủ thể nhận thức,
chủ thể chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng theo mục đích, nhiệm vụ của quá trình dạy
học. Để học tập hiệu quả, học sinh phải không ngừng phát huy cao độ tính tự
lOMoARcPSD| 40387276
giác, tính tích cực, tính độc lập trong quá trình học tập dưới shướng dẫn, tổ chức,
điều khiển của giáo viên. Đây nguyên tắc phản ánh qui luật bản của quá trình
dạy học. Biện pháp thực hiện
Để thực hiện được nguyên tắc này, người giáo viên trong quá trình dạy học
cần:
- Quan tâm đến việc giáo dục cho học sinh ý thức đầy đủ sâu
sắc mụcđích, nhiệm vụ học tập nói chung và từng môn học nói riêng để họ
xác định đúng động cơ và thái độ học tập;
- Khuyến khích, tạo điền kiện để học sinh mạnh dạn trình bày ý
kiến, ýtưởng những thắc mắc; đề cao tinh thần hoài nghi khoa học, óc
phê phán, tác phong độc lập suy nghĩ;
- Giáo viên nên thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học
nêu giảiquyết vấn đề các mức đkhác nhau với các hình thức khác
nhau nhằm kích thích duy, phát triển trí mò, sáng tạo trong học tập
cho học sinh;
- Sử dụng phối hợp, sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học khác
nhau;
- Tạo hội điều kiện để học sinh thể hiện được những ý
tưởng, sángkiến, quan điểm của mình về các vấn đề trong học tập thực
tiễn, qua đó giúp các em phát triển khả năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá,
kích thích sự tìm tòi, sáng tạo để giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong
cuộc sống.
8. Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải gây cho người học sự hấp
dẫn, hứng thú, lòng ham hiểu biết và có tác động mạnh mẽ đến tình cảm của họ.
Biện pháp thực hiện
Thực hiện mối liên hệ dạy học với cuộc sống, với thực tiễn xây
dựng đấtnước, với kinh nghiệm sống của bản thân học sinh. Đó phương
tiện hình thành tình cảm nghĩa vụ và nâng cao hứng thú học tập;
Trong nội dung và phương pháp học tập cần làm sao tăng cường
hoạtđộng tích cực tìm tòi, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, phát hiện. Điều đó
sẽ tạo cho học sinh hình thành tình cảm trí tuệ;
Cần sử dụng hình thức tchơi nhận thức trong quá trình dạy
học;
lOMoARcPSD| 40387276
Cần sử dụng phương tiện nghệ thuật: tác phẩm văn học, âm nhạc,
nghệthuật tạo hình, kịch… trong quá trình dạy học.
- Cần chú ý tổ chức hoạt động tập thể của học sinh (hình
thức tham quanhọc tập, hình thức học tập nhóm tại lớp, hình thức ngoại
khóa v.v.).
- Phát huy những tác động từ phía người giáo viên, đặc biệt
là nhân cách của họ.Nhân cách người giáo viên có vai trò rất lớn trong
sự tác động về mặt cảm xúc đối với người học. Ngôn ngữ giàu hình
ảnh, giàu cảm xúc, thể hiện thái độ của giáo viên đối với những hiện
tượng, sự kiện, tư tưởng khi trình bày bài giảng không chỉ tạo cho học
sinh tri thức về vấn đề nào đó còn kích thích tình cảm tương ứng.
9. Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi phải hình thành cho người học nhu cầu, năng lực,
phẩm chất tự học để thể chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học.
Nghĩa người học thể tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách khai thác kiến thức
bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, tự tổ chức
hoạt động học, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học của mình.
Biện pháp thực hiện
Thông qua phương pháp giảng dạy của giáo viên thúc đẩy
học sinhthực hiện có hệ thống kĩ năng làm việc độc lập nhằm lĩnh hội những
tri thức về khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật mà họ ưa thích;
Trong quá trình dạy học cần chú ý hình thành cho học sinh
năng lập kếhoạch, năng tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động
tự học của mình. Thông qua làm việc độc lập khiến cho học sinh thấy rằng
việc tự học không chỉ công việc của bản thân từng người mối quan
tâm chung của cả tập thể lớp, của giáo viên và tập thể sư phạm;
Trong các lần tchuyện với học sinh cần làm cho họ hiểu ý
nghĩa củaviệc tự học trong thời đại ngày nay, tìm hiểu những kkhăn họ
gặp phải trong việc tự học và chỉ cho họ những biện pháp khắc phục;
Cần tận dụng những nội dung dạy học, những hoàn cảnh thuận
lợi, nêu cáctấm gương tự học của những nhân vật trong lịch sử đất nước, danh
nhân của nước ngoài, của những học sinh trong nước, trong trường, trong lớp
để giáo dục học sinh;
lOMoARcPSD| 40387276
Cần tổ chức phong trào tự học trong lớp, trong trường;
Cần tăng dần tỷ trọng tự học về khối lượng tri thức, năng,
xảo chohọc sinh để khi tốt nghiệp phổ thông tất cả học sinh phải được hình
thành nhu cầu, ý chí đối với tự học hệ thống những năng bản cần thiết
cho sự tự học.
Câu 14: Vai trò của GVCN lớp ở trường phổ thông
a) Khái niệm:
GVCN người chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm GD. Được hiệu trưởng
và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực hiện các
mục tiêu của nhà trường
b) Vị trí, vai trò:
- Là thành viên của tập thể sư phạm
- Thay mặt nhà trường cha mẹ hs quản chịu trách nhiệm về chất lượng
GD toàn diện hs lớp chủ nhiệm
- Cầu nối giữa lớp chủ nhiệm với gv bộ môn, tổ chuyên môn, BGH, hội cha
mẹhs, các tổ chức đoàn thể
- Tổ chức hướng dẫn,, điều khiển, kiểm tra, đánh giá toàn diện về hoạt động
vàcác MQH ứng xử thuộc phạm vi phụ trách
- Cầu nối giữa Gia đình Nhà trường XH, thống nhất các tác động của
lựclượng GD c) KLSP
- GVCN phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
- Người giáo viên chủ nhiệm cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, vốn
sống,năng lực chủ nhiệm luôn được năng cao.
- Theo dõi, kiểm tra, quan tâm đến tất cả các hoạt động của học sinh lớp mìnhch
nhiệm. Tránh bỏ qua, mặc kệ, không phân giải rõ ràng khi các em trao đổi hay
thưa kiện việc gì đó. Mà ngược lại phải biết xử lý tốt trong mọi tình huống.
- Quan tâm nhiều và đặc biệt đến các HS yếu kém, cá biệt, HS có hoàn cảnhkhó
khăn, hoàn cảnh đặc biệt.
- Giáo dục đạo đức, nề nếp học sinh thông qua các biện pháp thuyết phục,
nêugương tốt, rèn luyện, khen thưởng và kỉ luật.
Câu 15: Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
a) Khái niệm:
lOMoARcPSD| 40387276
GVCN người chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm GD. Được hiệu trưởng
và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực hiện các
mục tiêu của nhà trường
b) Kể tên các chức năng
+ CN quản lý
+ CN giáo dục
+ CN đại diện
+ CN phối hợp và thống nhất các tác động giáo dục để giáo dục học sinh + Chức
năng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp chủ nhiệm.
c) Phân tích các chức năng
+ CN quản lý toàn diện về các mặt của hs
- Gv cần nắm vững mục tiêu GD của lớp học, bậc học, hiểu đầy đủ kế hoạchdạy
học và trương trình GD
- Nắm vững đầy đủ nghị quyết, chỉ đạo của hiệu trưởng phổ biến triển khaiđến
lớp học. Ngược lại phản ánh tâm tư, nguyện vọng của hs đến lãnh đạo nhà
trường
+ CN giáo dục: xây dựng truyền thống của tập thể, giáo dục hs trong lớp
- GVCN tập hợp hs thành 1 tập thể tự quản, biết đoàn kết, yêu thương, giúp
đỡlẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục tiêu chung
- Đào tạo đội ngũ cán bộ lớp gương mẫu, nhiệt tình....
- Khắc phục tình trạng học kém, lưu ban chậm tién độ về mọi mặt, giáo dục hscá
biệt, thủ lĩnh ngầm
+ CN đại diện cho các lực lượng GD: BGH, tập thể gv, cha mẹ hs, đại diện cho
lợi ích và quyền lợi chính đáng của hs
+ CN phối hợp và thống nhất các tác động giáo dục để giáo dục học sinh
- Thay mặt hiệu trưởng thường xuyên liên lạc với gv bộ môn để nắm tình
hìnhchung của lớp
- Liên kết và phối hợp với các lực lượng giáo dục địa phương, các tổ chứcchính
trị trong công tác giáo dục hs
+ Chức năng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp chủ
nhiệm.
- Thường xuyên cập nhật thông tin của hs lớp CN. Theo sát, phát hiện nhữngyếu
tố tích cực và hạn chế của mỗi hs.
lOMoARcPSD| 40387276
- Thường xuyên ktra, đánh giá tình hình hs theo những tiêu chuẩn nhất định.
Đểbáo cáo cho hiệu trưởng, hội đồng giáo dục
d) KLSP
- GVCN phải thực s thương yêu học sinh, quan tâm sâu sát học sinh để
hiểutường tận về các em, để thể cách tác động phù hợp với từng đối
tượng.
- Đánh giá con người, đánh giá kết quả QTGD phải hết sức thận trọng, phải
cóphương pháp phù hợp, báo cáo kịp thời với hiệu trưởng, hội đồng GD về
tình hình hs
- Đào tạo đội ngũ cán blớp gương mẫu, nhiệt tình, đoàn kết giúp đỡ nhau,cùng
xây dựng tập thể vững mạnh, phát triển,....
Câu 16: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
1. Phát triển nhân cách bản thân và năng lực nghề nghiệp;
2. Tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước
và các nội quy, quy chế của nhà trường cho học sinh;
3. Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt;
4. Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh;
5. Tổ chức biên chế lớp;
6. Định hướng, tư vấn cho học sinh;
7. Phối hợp các lực lượng giáo dục;
8. Đánh giá, xếp loại học sinh;
9. Báo cáo thường kỳ/ đột xuất tình hình lớp;
10.Quản lí hồ sơ, sổ sách lớp.
Câu 17: Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
1. Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớpNăng lực chuyên mônNăng lực
phạmNăng lực tham gia các hoạt động (văn nghệ, thể thao…)Năng lực tổ chức
các hoạt động tập thể.
2.
- Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm
- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp và tập thể học sinh lớp chủ nhiệm
lOMoARcPSD| 40387276
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện giáo dục trải
nghiệm/ trải nghiệm, hướng nghiệp
- Liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
- Đánh giá kết quả giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm
- Giáo dục học sinh cá biệt
- Tổ chức giờ sinh hoạt lớp (định kỳ)
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 1: Phân biệt các khái niệm cơ bản của giáo dục học a. Khái niệm
- Giáo dục học là một khoa học nghiên cứu về quá trình giáo dục của con
người để hiểu rõ hơn về khoa học này ta phải phân biệt các khái niệm cơ bản:
+ Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích có tổ chức
,có kế hoạch, nội dung và = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người
được giáo dục trong các cơ quan giáo dục. Từ đó, hình thành và phát triển
nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
+ Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho người được giáo
dục lý tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách,
nhưng hành vi, thói quen cứ sự đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức
các hoạt động giao lưu. (nghiêng về phẩm chất)
+ Dạy học là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học/ giúp
cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học phát triển năng lực tư duy và
năng lực hoạt động sáng tạo/ nên cơ sơ đó hình thành thế giới quan và các
phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục. (nghiêng về năng lực)
b. Phân biệt điểm chung và riêng giữa các khái niệm- Điểm chung giữa các khái niệm:
+ Đều hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển nhân cách cho con người
+ Đều cần có sự tương tác, phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục.
+ Trong đó, vai trò của nhà giáo dục (người dạy) là chủ đao; người được giáo
dục (người học) có vai trò quyết định trực tiếp. - Điểm riêng: + Chức năng trội:
• Dạy học: ưu thế khi hình thành tri thức và phát triển năng lực của người học
• Giáo dục: ưu thế phát triển phong chất đạo đức cho học sinh + Lực lượng tiến hành
• Dạy học chủ yếu tiến hành với vai trò chủ đạo là giáo viên bộ môn lOMoAR cPSD| 40387276
• Giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với các lực lượng giáo dục khác
+ Cách tổ chức tiến hành.
• Dạy học chủ yếu thông qua giờ học trên lớp
• Giáo dục thông qua tổ chức hoạt động giáo dục giao lưu + Thời gian
• Dạy học: thời gian tương đối ngắn
• Giáo dục: lâu dài thường xuyên và liên tục c. Mối quan hệ
- Dạy học và giáo dục tuy có sự khác nhau tương đối nhưng chúng có mối
quan hệ chặt chẽ và tác động biện chứng
- Kết qủa quá trình dạy học là cơ sở để thực hiện tốt quá trình giáo dục và
ngược lại việc chưa tốt quá trình giáo dục cũng sẽ dẫn đến hạn chế nhất
định và kém hiệu quả đối với quá trình dạy học.
d. Kết luận sư phạm:
- Do dạy học và giáo dục đều có những ưu thế riêng trong sự hình thành và
phát triển nhân cách học sinh nhà giáo dục cần ý thức được vai trò quan
trọng của các quá trình giáo dục và quá trình dạy học khi tác động tới học sinh.
- Để giáo dục học sinh toàn diện thì bản thân giáo viên không chị trau dồi
chuyên môn của bản thân mà còn phải bồi dương và rèn luyện phẩm chất đạo đức chuẩn mực.
- Nhà giáo dục cần thấy đổi nội dung phù hợp hấp dẫn kích thích hoạt động
học của học sinh diễn ra sôi nổi.
- Để đạt được hiệu quả giáo dục nhà giáo dục cần phải tổ chức tốt hoạt động
dạy học và áp dụng khoa học kỹ thuật trong giảng dạy.
Câu 2: Tính chất của giáo dục (4tc)
a. Khái niệm giáo dục:
+ Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích có tổ chức
,có kế hoạch, nội dung và = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người
được giáo dục trong các cơ quan giáo dục. Từ đó, hình thành và phát triển
nhân cách họ cả năng lực và phẩm chất.
b. Kể tên các tính chất của GD:
- Tính phổ biến vĩnh hằng lOMoAR cPSD| 40387276
- Giáo dục chịu sự quy định của xã hội - Tính lịch sử - Tính giai cấp
Ngoài ra còn có các tính chất khác như tính đại chúng, nhân văn,...
c. Phân tích các tính chất của GD
1. Tính phổ biến vĩnh hằng
- Giáo dục chỉ có ở xã hội loài người nó là một phần không thể tách rời đời
sống xã hội, giáo dục có ở mọi thời đại mọi thiết chế xã hội khác nhau.
- Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người và mất đi
khi xã hội không tồn tại là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại
và phát triển của mỗi cá nhân và xã hội loài người.
- Như vậy giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người là con
đường đặc trưng cơ bản để loài người tồn tại và phát triển
Ví dụ: giáo dục không chỉ có trong trường học mà ở đâu cũng con người ta cũng có
thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm và bài học quý trong cuộc sống.
2. Giáo dục chịu sự quy định của xã hội
- Giáo dục là một hoạt động gắn liền với tiến trình đi lên khuôn xã hội ở mỗi
giai đoạn phát triển của lịch sử đều có nền giáo dục tương ứng, khi xã hội
chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác
thì toàn bộ hệ thống giáo dục tương ứng biến đổi theo.
- Giáo dục phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội đáp ứng các yêu cầu
kinh tế xã hội giáo dục luôn biến đổi trong quá trình phát triển của lịch sử
loài người. Không có nền giáo dục dập khuôn cho mọi hình thái kinh tế xã
hội, cho mọi giáo dục phát triển và mọi quốc gia
Ví dụ: Thời kì phong kiến nền giáo dục tương ứng với nước ta là nền Nho giáo,
trung quân ái quốc,... Ngày nay xã hội phát triển, thời đại 4.0, giáo dục thiên về giáo
dục thông minh phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ số,... 3. Tính lịch sử
- ở mỗi người thời kì lịch sự khác nhau thì giáo dục khác nhau về mục tiêu,
phương pháp, yêu cầu với nhà giáo dục, người được giáo dục và kết quả giáo dục
- mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau có một nền giáo dục tương ứng để đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Mỗi quốc gia có lịch sử dân tộc riêng có sự khác biệt về giáo dục vì vậy
mà không thể đem mô hình giáo dục của quốc gia này rập khuôn cho quốc
gia khác và không mang lại hiệu quả giáo dục. lOMoAR cPSD| 40387276
Ví dụ: Xã hội loài người trải qua 5 thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy, thời chiếm
hữu nô lệ sức mạnh thể chất được coi trọng, thời phong kiến hiểu biết rộng, chế độ
xã hội từ bản chủ nghĩa tiến bộ hơn chế độ nô lệ và phong kiến nhưng vẫn mang bản
chất giai cấp, thời kỳ xã hội chủ nghĩa giáo dục hướng con người tới hoàn thiên về
phẩm chất và năng lực. 4. Tính giai cấp
- Có sự phân chia giai cấp giai cấp cầm quyền dưới sự chỉ đạo của Đảng,
quản lý nhà nước. Giai cấp lãnh đạo công nhân và nông dân
- Giáo dục được sư dụng như một công cụ của giai cấp cầm quyền nhằm
duy trì lợi ích của mình
- Giáo dục cũng được sử dụng như một công cụ đấu tranh giai cấp đối với giai cấp bị bóc lột
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng: giáo dục là đặc quyền, quyền lợi của
giai cấp thống trị; còn trong xã hội không có giai cấp đối kháng: giáo dục
hướng tới sự công bằng.
- Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục nội dung phương pháp và hình
thức tổ chức giáo dục
Ví dụ: Ở Việt Nam mục đích của nhà nước ta là xóa bỏ áp bức bóc lột hướng tới
bình đẳng công = trong giáo dục:
+ mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục
+ đảm bảo học sinh, sinh viên có năng khiếu đức đào tạo bất kể hoàn cảnh điều kiện kinh tế gia đình...
d. Kết luận sư phạm:
- Giáo dục có tính phổ biến nhà giáo dục cần tác động người được giáo dục
mọi lúc. Mọi nơi trong nhiều tình huống giáo dục khác.
Câu 3: Các chức năng xã hội của giáo dục (Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội) a. Khái niệm: -
Giáo dục (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động có mục đích có tổ chức ,có
kế hoạch, nội dung và = phương pháp khoa học của nhà giáo dục tới người được lOMoAR cPSD| 40387276
giáo dục trong các cơ quan giáo dục. Từ đó, hình thành và phát triển nhân cách họ
cả năng lực và phẩm chất. -
Giáo dục tác động đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến các quá trình xã
hội mà con người là chủ thể. Giáo dục trong xã hội xã hội chủ nghĩa đã thực hiện 3
chức năng xã hội của mình:
+ Chức năng kinh tế- sản xuất; +
chức năng chính trị- xã hội
+ chức năng tư tưởng- văn hóa. b. Phân tích
1. Chức năng kinh tế - sản xuất - Nội dung:
+ Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên sức lao động mới có chất lượng
cao hơn, thay thế sức lao động cũ đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất đi bằng cách
phát triển những năng lực chung và năng lực chuyên biệt của con người, nhằm tạo
ra một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. - Biểu hiện:
+ Xã hội hiện đại đặt ra những yêu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhân lực: có
trình độ học vấn cao, có tay nghề vững vàng, năng động, sáng tạo, linh hoạt để
thích nghi, đáp ứng được những yêu cầu của tiến trình phát triển xã hội. Dạy học
theo tiếp cận năng lực là một trong giải pháp quan trọng để phát triển năng lực
hành động cho người học trong các nhà trường, đáp ứng được yêu cầu của thị
trường lao động hiện nay.
Ví dụ: Đi học không trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng sẽ được đào tạo trở thành
người có năng lực để tạo ra của cải vật chất.
- Kết luận sư phạm:
+ Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội.
+ Tiếp tục thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
+ Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển năng lực hành
động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
2. Chức năng chính trị - xã hội - Nội dung lOMoAR cPSD| 40387276
+ Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức là tác động đến các bộ phận, các thành
phần xã hội (các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội...) làm thay đổi tính chất
mối quan hệ giữa các bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng cao trình độ văn hóa
chung cho toàn thể xã hội.
+ Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình
cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động của tất cả các lực lượng xã hội, nhằm
duy trì, củng cố thể chế chính trị- xã hội cho một quốc gia nào đó.
+ Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên thuần nhất,
làm cho các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần xã hội.. ngày càng xích lại gần nhau. - Biểu hiện
+ Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước, đại diện cho quyền
lực “của dân, do dân, vì dân” trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân.
Giáo dục phục vụ cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ví dụ: Ở nước ta có rất nhiều tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập họ giúp
ích cho Việt Nam rất nhiều. Họ đã vươn lên từ người rất nghèo đến khá giả,...
- Kết luận sư phạm:
+ Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước.
+ Giúp học sinh hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chủ trương của Đảng,
pháp luật của nhà nước
3. Chức năng tư tưởng – văn hóa - Nội dung
+ Với chức năng tư tưởng- văn hóa, giáo dục tham gia vào việc xây dựng một hệ tư
tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng một lối sống phổ biến trong xã hội bằng cách
phổ cập giáo dục phổ thông với trình độ ngày càng cao cho mọi tầng lớp xã hội.
+ Thông qua giáo dục, những tư tưởng xã hội được thấm đến từng con người, giáo
dục hình thành ở con người thế giới quan, giáo dục ý thức, hành vi phù hợp với
chuẩn mực đạo đức xã hội. Nhờ giáo dục, tất cả các giá trị văn hoá của nhân loại,
của dân tộc, của cộng đồng được bảo tồn và phát triển, trở thành hệ thống giá trị của từng con người. - Biểu hiện: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Nâng cao trình độ học vấn, xâu dựng đời sống văn hóa mới, phổ cập GD: Từ
bậc mầm non đến đại học, sau đại học, nâng cao dân trí, đấu tranh ngăn ngừa, xóa
bỏ những tư tưởng, hành vi tiêu cực...
- Kết luận sư phạm
+ Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc
dân,nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời + Sử dụng sức mạnh
của các phương tiện thông tin đại chúng.
+ Trong ba chức năng xã hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất là chức năng
quan trọng nhất, nó là cơ sở để thực hiện chức năng chính trị - xã hội, chức năng tư tưởng – văn hóa. c. Mối quan hệ:
- Mối quan hệ mật thiết biện chứng có vai trò và vị trí khác nhau. Trong 3
chức năng: chức năng kinh tế sản xuất là chức năng quan trọng nhất là cơ
sở này thực hiện chức năng chính trị xã hội, chức năng tư tưởng - văn hóa.
Câu 4: Vai trò của GD với sự hình thành và phát triển nhân cách.
a. Khái niệm con người, cá nhân và nhân cách
- Con người là một thực thể sinh vật- xã hội mang bản chất xã hội, là chủ
thểcủa hoạt động nhận thức và thực tiễn, của những quan hệ xã hội và giao tiếp.
- Cá nhân là một thực thể sinh vật- xã hội- văn hóa với các đặc điểm về sinh
lý,tâm lý và xã hội trong sự liên hệ thống nhất với các chức năng xã hôi chung của loài người.
- Nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự
trưởngthành về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các chức năng xã
hội của mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.

b. Khái niệm sự phát triển cá nhân
- Phát triển cá nhân thực chất là khẳng định bản chất xã hội của con người, khẳng
định trình độ phát triển nhân cách của chính cá nhân. Sự phát triển nhân cách
cá nhân được biểu hiện qua những dấu hiệu sau:

+ Sự phát triển về mặt thể chất: Thể hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, trọng
lượng, cơ bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức
năng vận động của cơ thể.
lOMoAR cPSD| 40387276
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: Thể hiện sự biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lý
của cá nhân: trình độ nhận thức, khả năng tư duy, quan điểm, lập trường, thói
quen, xúc cảm, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, ý chí, v.v...

+ Sự phát triển về mặt xã hội: Thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các mối
quan hệ với những người xung quanh, ở tính tích cực nhận thức tham gia vào các
hoạt động cải biến, phát triển xã hội.

c. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân
- Yếu tố Di truyền – Bẩm sinh
- Yếu tố Môi trường
- Yếu tố hoạt động cá nhân
- Yếu tố giáo dục
d. Phân tích vai trò chủ đạo của giáo dục 1. Khái niệm:
- Giáo dục là quá trình hoạt động phối hợp thống nhất giữa nhà giáo dục và người
được giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội.
2. Vai trò của yếu tố giáo dục / 2 đặc trưng
- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách,
bởi vì nó được thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lí
tưởng mà xã hội đang yêu cầu.
- Giáo dục là quá trình tự động tự giác cũng được điều khiển bởi cơ quan chuyêntrách
- Giáo dục tác động có quy định nội dung phương pháp vướng tiền giáo dục sẽgiúp
cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh = con đường ngắn nhất
3. Vai trò của yếu tố giáo dục đối với quá trình hình thành và phát
triểnnhân cách được thể hiện:
- Giáo dục không chỉ vạch ra chiều hướng, mục tiêu hình thành và phát triểnnhân
cách của học sinh mà còn tổ chức, chỉ đạo, dẫn dắt học sinh thực hiện quá trình
đó đến kết quả mong muốn.
- Giáo dục là những tác động tự giác có điều khiển, có thể mang lại những tiếnbộ
mà các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường, hoàn cảnh không thể tạo ra
được do tác động tự phát. lOMoAR cPSD| 40387276
- Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành thành phẩm chất lệchlạc
không phù hợp vối yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. Đó chính là kết quả quan
trọng của giáo dục lại đối với trẻ em hư hoặc người phạm pháp.
- Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người khuyết tật hoặc thiểu
năngdo bệnh tật, tai nạn hoặc bẩm sinh, di truyền tạo ra. Nhờ có sự can thiệp
sớm, nhờ có phương pháp giáo dục, rèn luyện đặc biệt cùng với sự hỗ trợ của các
phương tiện khoa học có thể giúp cho người khuyết tật, thiểu năng phục hồi một
phần chức năng đã mất hoặc phát triển các chức năng khác nhằm bù trừ những
chức năng bị khiếm khuyết, giúp cho họ hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.
- Giáo dục là những tác động có điều khiển và điều chỉnh cho nên không
nhữngthích ứng với các yếu tố di truyền, bẩm sinh, môi trường, hoàn cảnh trong
quá trình hình thành và phát triển nhân cách mà nó còn có khả năng kìm hãm
hoặc thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đó theo một gia tốc phù hợp
mã di truyền và môi trường không thể thực hiện được.
4. Kết luận sư phạm
- Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành và pháttriển nhân cách.
- Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục ở người học - Tổ chức quá
trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
+ Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
+ Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
+ Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục + Khơi
dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động cá nhân của
học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục
Câu 5: Vai trò bẩm sinh, di truyền đến sự hình thành và phát triển nhân cách.
1. Thế nào là bẩm sinh, di truyền?
- Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ sinh ra gọi là thuộc tính bẩm sinh
- Những thuộc tính sinh học có ngay từ khi đứa trẻ sinh ra cho di truyền của bố
hoặc mẹ gọi lại những thuộc tính bẩm sinh di truyền.
Ví dụ: Trẻ sơ sinh đói thì sẽ khóc đòi bú lOMoAR cPSD| 40387276
- Di truyền là sự tái tạo lại những đặc điểm sinh học từ thế hệ trước sang thế hệ
sau từ những đặc tiếp này được ghi lại trong chương trình gen
- Di truyền là sự tái tạo thế hệ mới nhưng thuộc tính sinh học giống thế hệ trước
Ví dụ: Con cái giống bố mẹ ở màu da, tóc,...
2. Các thuộc tính được di truyền ở cá nhân
- Các đặc điểm cơ thể - Cơ chế sinh lí
- Các giai đoạn trưởng thành - ...
3. Vai trò bẩm sinh di truyền
- Bẩm sinh di truyền được xác định là tiền đề cơ sở cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Di truyền sinh học trước hết là đảm bảo con người tiếp tục tồn tại và phát
triển ngày càng hoàn thiện về cơ cấu vật chất của cơ thế giúp con người có
thể thích ứng được với những biến đổi của điều kiện sống.
- Di truyền tạo ra sức sống tự nhiên cho con người dưới giàn 4 chất nó tạo
ra kinh nghiệm cho con người hoạt động có kết quả trong lĩnh vực nhất định
Ví dụ: nhưng trẻ em có thính giác tốt sẽ thuận lợi hơn khi hoạt động trong lĩnh vực
âm nhạc những trẻ có khả năng lôgích xe thuận lợi hơn khi học toán.
- Tuy nhiên di truyền học xế không quyết định sự tiến bộ của con người vì
khả năng 4 chất vốn có có trở thành hiện thực hay không còn phụ thuộc
vào môi trường điều kiện lịch sử cụ thể và nhiều tác động khác của giáo dục.
Ví dụ: những đứa trẻ do bố mẹ có 4 chất tốt sinh ra nhưng không được sống trong
điều kiện tốt không được tiếp nhận nền giáo dục tốt từ gia đình môi trường thì sẽ
không phát triển được yếu tố di truyền.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của bẩm sinh di truyền không
tuyệt đối hóa cũng không hạ thấp vai trò của các nhân tố sinh học trong phát triển nhân cách.
- Phải biết phát huy mặt tốt vun xới nhưng năng lực năng khiếu của em bồi
dưỡng vào tạo điều kiện
- Không được định kiến với những đứa trẻ có yếu tố bẩm sinh không được thuận lợi.
Câu 6: Vai trò của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách. lOMoAR cPSD| 40387276 1. Khái niệm:
- Môi trường là hệ thống phức hợp các hoàn cảnh bên ngoài các điều kiện
tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con
người trong đó có sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Là yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với con người. 2. Phân loại MT:
- Thông thường chia thành 2 loại: + môi trường tự nhiên + Môi trường xã hội
Môi trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt tới sự hình thành và phát triển nhân
cách vì nếu không có môi trường xã hội thì những 4 chất có tính người không thể phát triển được. 3. Vai trò MT
- Môi trường vừa là nguồn gốc vừa là nội dung của hiện tượng tâm lí. Giáo
dục học đánh giá cao vai trò quan trọng của môi trường xã hội đối với sự phát triển nhân cách.
- Môi trường là điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách vì nhân
cách phát triển trong một môi trường nhất định
Ví dụ: nếu những đứa trẻ sinh ra bị lạc, sinh sống trong các bầy đàn động vật thì
những 4 chất có tính người sẽ không được phát triển vì không sống trong xã hội loài người.
- Môi trường góp phần tạo ra mục đích động cơ cho phát triển nhân cách.
Ví dụ: Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, xã hội yêu cầu giáo dục
phải đào tạo ra những con người phát triển toàn diện để đáp ứng yêu cầu xã hội xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Môi trường ảnh hưởng đến nhân cách trên 2 mặt tích cực và tiêu cực.
4. Kết luận sư phạm
- Nhà giáo dục phải đánh giá đúng vai trò của môi trường 0 được tuyệt đối
hóa không phủ nhận và k coi nhẹ.
- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh tốt đẹp giúp ích cho sự phát triển
nhân cách người giáo dục
- Biết tận dung khai thác mặt tích cực của môi trường phòng ngừa hạn chế mặt tiêu cực
Câu 7: Hoạt động cá nhân ảnh hưởng đến hình thành và phát triển nhân cách lOMoAR cPSD| 40387276
1. Khái niệm hoạt động:
- Hoạt động là sự tác động qua lại giữa con người và thế giới khách quan
hướng tới nhằm biến đổi nó và thỏa mãn nhu cầu con người.
- Các tác động ảnh hưởng đến cá nhân: + không gây phản ứng gì
+ chủ thế không chấp nhận và phản ứng lại
+ chủ thể tiếp nhân tự giác
+ Chủ thể tiếp nhân không tự giác. 2. Vai trò
- Tiếp nhận tự giác nhưng hoạt động tích cực đồng thời ngăn chặn nhưng
tác động tiêu cực từ bên ngoài
- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự giáo dục tự rèn luyện
- Phát hiển tận dụng và phát triển những yếu tố thuận lợi đồng thời có ý thức
hạn chế khắc phục nhưng yếu tố không thuận lợi do bẩm sinh di truyền mang lại
- Tuy nhiên kết quả hình thành và phát triển nhân cách đạt được ở mức độ
nào còn tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng cá nhân.
3. Điều kiện để vai trò cá nhân giữ vai trò quyết định
- Cá nhân biết triệt để phát huy yếu tố sinh học ưu việt của mình
- Biết tận dùng nhưng tác nhân tích cực của môi trường d tích lũy ở các lĩnh vực khác nhau.
- Biết tuân thủ hướng dẫn tổ chức điều khiển các nhà giáo dục
4. Kết luận sư phạm
- Đưa học sinh vào những hoạt động đa dạng gói hoạt động là phương tiện giáo dục cơ bản
- Làm phong phú nội dung phương pháp và hình thức hoạt động từ đó lôi
cuốn học sinh vào hoạt động
- Nắm được các hoạt động chủ đạo ở từng thời kỳ
Câu 8: Khái niệm, cấu trúc của quá trình giáo dục a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà
giáodục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
b) Cấu trúc của qtr GD - Nhà GD lOMoAR cPSD| 40387276 - Người được GD - Mục đích GD - Nội dung GD
- Phương pháp, phương tiện GD - Hình thức tổ chức GD - Kết quả GD - Môi trường GD * Phân tích
- Nhà GD: chủ thể của qtr GD giữ vai trò chủ đạo. Định hướng nhân cách hstheo
mục đích của Đảng, nhà nước, theo mục tiêu GD cụ thể
- Người được GD: là khách thể của qtr GD. Nhận sự tác động có định hướng,có
kế hoạch, hệ thống của gv, nhà GD
- Mục đích GD: là mô hình dự kiến về nhân cách hs đáp ứng được yêu cầukhách
quan của XH, của đất nước trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định
- Nội dung GD: hệ thống những tri thức những chuẩn mực đạo đức cần GD chohs
những tình cảm, thái độ, hành vi thói quen trong các lĩnh vực của đời sống XH
- Phương pháp, phương tiện GD: là cách thức, biện pháp thống nhất giữa nhàGD
và người được GD để chuyển hóa các yêu cầu thành hành vi và thói quen ứng
xử phù hợp với chuẩn mực XH
- Hình thức tổ chức GD: Hình thức tổ chức dạy học là toàn bộ những cách thứctổ
chức hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học ở thời gian
và địa điểm nhất định, với việc sử dụng những phương tiện và phương tiện dạy
học cụ thể nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học
- Kết quả GD: là kết quả vận đông và phát triển của qtr GD nói chung hìnhthành
thói quen, hành vi, thái độ nói riêng ở hs - Môi trường GD:
+ Môi trường dạy học bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Trong
đó môi trường xã hội đóng vai trò quyết định.
+ Các môi trường này không chỉ tác động đến hoạt động dạy học nói chúng mà
còn ảnh hưởng đến tất cả các thành tố cấu trúc bên trong quá trình dạy học.
Ngược lại, quá trình dạy học phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sự vận động đi
lên của các môi trường bên ngoài.
Câu 9: Trình bày và phân tích bản chất của quá trình GD a) Khái niệm lOMoAR cPSD| 40387276
- Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà
giáodục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
b) Cơ sở xác định bản chất của quá trình GD
- Quá trình xã hội hóa cá nhân: Đây là quá trình biến cá nhân thành thành viêncủa
xã hội, có đầy đủ các giá trị xã hội để ham gia vào hoạt động xã hội. - MQH
giữa nhà GD và người được GD trong qtr GD: đây là mqh sư phạm c) Bản chất của qtr GD
- Là qtr tổ chức cs, tổ chức các hoạt động và giao lưu
- Người được GD tham gia 1 cách tích cực, độc lập, sáng tạo
- Nhằm chuyển hóa những yêu cầu cảu các chuẩn mực XH quy định thành hànhvi
và thói quen hành vi tương ứng
d) Phân tích bản chất của quá trình GD
- Khái niệm bản chất: là quá trình tổ chức, điều khiển và tự tổ chức, tự điều khiển
các loại hình hoạt động phong phú và đa dạng trong cuộc sống nhằm chuyển hóa
1 cách tự giác, tích cực các yêu cầu và những chuẩn mực do xã hội quy định thành
hành vi và thói quen tương ứng của học sinh dưới vai trò chủ đạo của nhà GD.
- Dựa trên 2 cơ sở này, bản chất của QTGD diễn ra như sau:
+ Là quá trình xã hội nhằm giúp đối tượng GD biến các yêu cầu khách quan
thành chủ quan của cá nhân
QTGD nhằm hình thành và phát triển cá nhân con người trở thành thànhviên
xã hội phải thỏa mãn được hai mặt: vừa thích ứng với các yêu cầu xã hội ở
mỗi giai đoạn phát triển, vừa có khả năng tác động cải tạo, xây dựng xã hội
làm cho nó tồn tại và phát triển. •
QTGD là quá trình làm cho đối tượng GD ý thức được các quan hệ xã hộivà
các giá trị của nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế,
văn hóa – xã hội, đạo đức, tôn giáo, pháp luật, gia đình, ứng xử nhằm thỏa
mãn nhu cầu của cá nhân và yêu cầu của xã hội.
+ Quá trình GD là quá trình t chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho đối tượng GD
QTGD là quá trình hình thành bản chất người – bản chất xã hội
trongmỗi cá nhân một cách có ý thức, là quá trình tổ chức để mỗi cá
nhân chiếm lĩnh được kinh nghiệm xã hội. •
Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản, thống nhất và là điều kiệntất
yếu của sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân. Tâm lí học lOMoAR cPSD| 40387276
đã khẳng định: HĐ & GL vừa là nguồn gốc vừa là động lực của sự hình
thành và phát triển nhân cách. •
Con người muốn tồn tại và phát triển phải có HĐ & GL. Nếu các HĐ&
GL của cá nhân (hoặc nhóm người) được tổ chức một cách khoa học
với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến, phong phú, cá nhân
được tham gia vào các HĐ & GL đó thì sẽ có cơ hội phát triển tốt.
=> QTGD vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính chất của giao lưu.
GD là 1 quá trình tác động qua lại mang tính xã hội giữa nhà GD và đối tượng
GD, giữa các đối tượng GD với nhau và với ác lực lượng, các quan hệ xã hội
trong và ngoài nhà trường. e, KLSP
- Cần tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú, hấp dẫn cho họcsinh.
- Bồi dưỡng tính tự tin và tinh thần tập thể cho học sinh trong khi tổ chức cáchoạt động GD
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong các hoạt động do nhà trường tổchức….
10. Đặc điểm của qtr GD a) Khái niệm
- Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáodục,
người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt
các nhiệm vụ giáo dục.
- Các đặc điểm của qtr GD + Phức hợp + Lâu dài, liên tục + Cụ thể, cá biệt
+ Qh biện chứng: qtr dạy học
b) Phân tích các đặc điểm
(Người ta hỏi đặc điểm hay khâu hay bản chất thì đều phải ghi kn QTGD nghĩa hẹp nha bé)
- Lâu dài, liên tục:
+ Quá trình GD được thực hiện trong suốt cả đời con người từ khi sinh ra cho đến khi mất đi lOMoAR cPSD| 40387276 (GD suốt đời).
+ Những phẩm chất mới của nhân cách chỉ có được và trở nên vững chắc khi người
được GD tiếp nhận và trải qua một thời gian tập luyện để trở thành kinh nghiệm sống của chính mình.
+ Những hành vi, thói quen xấu đòi hỏi quá trình lâu dài để xóa bỏ.
+ Kết quả GD thường khó nhận thấy ngay và có thể bị biến đổi hoặc mất đi. Do đó
phải tiến hành bền bỉ, liên tục đồng thời trong QTGD phải có tính tự giác, nỗ lực,
liên tục của người được GD thì mới đạt hiệu quả.
KLSP: trong quá trình giáo dục nhà giáo dục không được nôn nóng vội vàng đốt
cháy giai đoạn nhà giáo dục cần phải có đức tính kiên trì bền bi có tính tự kiềm chế cao - Phức hợp:
Tính phức hơp được thể thiện ở chỗ:
+ Thứ nhất, nằm ở đối tượng của nó. Đối tượng đó là con người, là tâm hồn con
người. Mỗi cánhân là một thế giới đầy bí ẩn và phức tạp, cần có thời gian và điều
kiện mới có thể nhận thức được.
+ Thứ hai, kết quả QTGD chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan, chủ quan,
bên trong, bên ngoài khác nhau.
+ Thứ ba, kết quả QTGD không nhìn thấy, đánh giá ngay được, là những cái khó
định tính, địnhlượng 1 cách chính xác. Kết quả GD phải có thời gian, có điều kiện,
hoàn cảnh mới bộc lộ.
KLSP: trong quá trình giáo dục người giáo dục cần quan tâm đến người được giáo
dục và pahir tìm hiểu quan sát phải có phương pháp phù hợp để đánh giá,... - Cụ thể, cá biệt:
Tính cụ thể của QTGD được thể hiện:
+ Mỗi hs là 1 cá nhân độc lập tương đối về trình độ được GD, kinh nghiệm sống,
thái độ, tình cảm, thói quen…nên quá trình tác động GD phải đi sát, phù hợp với đối tượng.
+ Tính đến đặc điểm của từng đối tượng: Đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hoàn cảnh sống
để nhà GD từ đó mới có biện pháp phù hợp.
+ QTGD phải chú ý rèn luyện phương thức, kỹ năng thể hiện các yêu cầu, nội dung
GD, biến những yêu cầu từ bên ngoài thành nét tính cách riêng của mỗi con người.
+ QTGD được diễn ra trong thời gian, không gian với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. lOMoAR cPSD| 40387276
- Quá trình giáo dục thống nhất biến chứng với quá trình dạy học + Giáo
dục và dạy học là hai quá trình có cùng mục đích là hình thành và phát triển nhân
cách, tuy nhiên chúng không đồng nhất.
+ Dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng và hiệu
quả nội dung học vấn; giáo dục hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi, thói
quen. . . hai hoạt động này không tách biệt mà có quan hệ biện chứng với nhau, dạy
học là quá trình điều khiển được, còn QTGD là quá trình phức tạp khó kiểm soát.
+ Học sinh là đối tượng của QTGD, là chủ thể của quá trình tự GD: Trong QTGD
học sinh luôn nhận các tác động GD từ phía nhà GD các lực lượng GD khác. Nhưng
khi tiếp nhận các tác động GD đó, người học không hoàn toàn thụ động mà là một
thực thể xã hội, có ý thức mang tính tích cực. Hiệu quả GD phụ thuộc rất lớn vào
vào tính chủ thể này của người được GD. c) KLSP:
- Trong QTGD nhà GD không được nôn nóng, vội vàng, đốt cháy giai đoạn.Nhà
GD cần phải có đức tính kiên trì, bền bỉ, có tính tự kiềm chế cao.
- Trong QTGD, người GD cần quan tâm đến người được GD và phải tìm
hiểu,quan sát, phải có phương pháp phù hợp để đánh giá kết quả QTGD một cách chính xác nhất.
- Nhà GD phải thực sự thương yêu học sinh, quan tâm sâu sát học sinh để
hiểutường tận về các em, có vậy mới có thể có cách tác động phù hợp với từng đối tượng.
- Vì vậy trong quá trình tiến hành GD nhà GD cần quan tâm đến các điều kiện,các
yếu tố khách quan, chủ quan, bên trong, bên ngoài của QTGD. Đó là các điều
kịên kinh tế chính trị, tôn giáo, phong tục tập quán, văn hoá...đặc điểm tâm sinh
lý, hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình...của đối tượng.
- Việc đánh giá con người, đánh giá kết quả QTGD phải hết sức thận trọng,phải
có phương pháp phù hợp.
Tóm lại: Trên đây là những đặc điểm cơ bản của QTGD Để thực hiện tốt QTGD,
các nhà GD cần nghiên cứu kỹ và nắm vững được những đặc điểm nêu trên của QTGD.
Câu 10.1: Phân tích các khâu của qtr GD a) Khái niệm lOMoAR cPSD| 40387276
Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục.
b) Các khâu của QTGD gồm:
1. Tổ chức, điều khiển người đc gd nắm vững tri thức về chuẩn mực XH đã quyđịnh
2. Tổ chức, điều khiển người đc gd hình thành niềm tin và tình cảm tích cực
vớichuẩn mực XH đã quy định
3. Tổ chức, điều khiển người đc gd hình thành hành vi, thói quen về các
chuẩnmực XH đã quy định
c) Phân tích các khâu
QTGD diễn ra theo các khâu cơ bản sau:
1. Tổ chức điều khiển người được GD nắm vững những tri thức về các
chuẩn mực xã hội đã quy định -
Các chuẩn mực xã hội là thước đo giá trị hành vi của con người được xã hội
thừanhận, có tác dụng định hướng, điều tiết hành vi của cá nhân, của nhóm xã hội. -
Nhận thức là cơ sở, là kim chỉ nam cho sự hình thành và điều chỉnh tình cảm,
tháiđộ, hành vi của mỗi cá nhân. Muốn người được GD tự giác tích cực thực hiện
theo các chuẩn mực xã hội đã quy định. Đòi hỏi nhà GD cần phải tác động tới nhận
thức của người được GD, giúp người được GD nắm vững được những tri thức về
các chuẩn mực xã hội bao gồm: ý nghĩa, nội dung và cách thức thực hiện các yêu cầu chuẩn mực đó.
2. T chức đi u kiển người được giáo dục hình thành ni m tin và tình
cảm tĀch cực với các chu n mực xã hội quy đ椃⌀nh -
Trong QTGD, niềm tin đối với các chuẩn mực xã hội được thể hiện ở người
đượcGD theo các mức độ tăng dần -
Trong quá trình hình thành ý thức, niềm tin cho người được GD đã làm nảy
nởnhững tình cảm tốt đẹp đối với các CMXH. Những xúc cảm đó như là “chất men”
kích thích người được GD chuyển hoá ý thức cá nhân thành hành vi thói quen tương ứng. -
GD xây dựng niềm tin cho các em vào chân lí, lẽ phải, GD tình cảm yêu
mến,kính trọng thầy cô giáo, cha mẹ; thân ái với bạn bè,… và đồng thời chú ý uốn
nắn, điều chỉnh kịp thời những biểu hiện thái độ lệch lạc, thiếu trong sáng làm ảnh
hưởng tới hiệu quả QTGD. lOMoAR cPSD| 40387276
3. T chức đi u khiển người được giáo dục hình thành hành vi và thĀi quen
hành vi phù hợp với các chu n mực xã hội đã quy đ椃⌀nh
- QTGD quan trọng nhất là phải tổ chức, điều khiển người được GD tham giavào những mối
quan hệ hoạt động và giao lưu để họ rèn luyện những hành vi phù hợp với các
CMXH và làm những hành vi đó thành thói quen tương ứng.
- Hành vi và thói quen hành vi của mỗi người được hình thành trong quá
trìnhhoạt động và rèn luyện trong tình huống cụ thể.
- Chính vì vậy, QTGD phải tổ chức các hoạt động đa dạng phong phú dướinhiều
hình thức khác nhau và ngày càng phức tạp đồng thời chú ý bồi dưỡng cho người
được GD ý thức tự rèn luyện, năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên từ
đó các thói quen hành vi đạo đức mới được hình thành d) MQH giữa các khâu của qtr GD + Khâu 1 là cơ sở + Khâu 2 là động lực
+ Khâu 3 là yếu tố quyết định
Các khâu của QTGD không tách biệt nhau mà có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Bởi lẽ GD là 1 quá trình toàn vẹn, việc thực hiện các nhiệm vụ GD đòi hỏi phải tiến
hành động bộ cả 3 khâu trong mối quan hệ tương tác, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, thậm
chí thâm nhập vào nhau thông qua các hoạt động GD cụ thể. e) KLSP
- Tổ chức cho học sinh tham gia mọi hoạt động với những tình huống đa dạng.
- Bồi dưỡng cho họ ý thức và năng lực tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên.
- Nhà GD giúp học sinh nhận thức sâu sắc, giải thích các khái niệm đạo đức vàgiúp
các em nảy sinh tình cảm với chuẩn mực xã hội.
- Trong thực tiễn GD, khi vận dụng các khâu của QTGD đòi hỏi nhà GD khôngnhất
thiết phải tuân theo trình tự các khâu nêu trên. Việc vận dụng các khâu sao cho
phù hợp với từng đối tượng, yêu cầu, nhiệm vụ GD và hoàn cảnh cụ thể nhằm
phát huy tính hiệu quả của QT.
Câu 11: Phương pháp giáo dục 1. Khái niệm PPGD lOMoAR cPSD| 40387276
- PPGD là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục với người được giáo dục
thực hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ GD phù
hợp với mục đích GD đặt ra,
2. Kể tên các nhóm PPGD:
- Dựa trên các khâu, ta có 3 nhóm PPGD:
+ Hình thành ý thức cá nhân của người được giáo dục về các chuẩn mực xã
hôi quy định (đàm thoại, kể chuyện, giảng giải, nêu gương)
+ Tổ chức hoạt động hình thành hành vi và các thói qurn ứng xử cho người
được GD phù hợp với các chuẩn mực xã hội quy định (giao việc,tập luyện,rèn luyện)
+ Kích thích và điều chỉnh hành vi ứng xử của người được GD phù hơp với
chuẩn mực xã hội quy định (khen thưởng, trách phạt, thi đua).
3. Đặc điểm của PPGD
- PPGD dựa trên cơ sở định hướng của mục đích GD
- PPGD là sự thống nhất của cách thức tổ chức của nhà giáo dục và cách
thức tham gia tích cực tự giác GD của người được giáo dục.
- PPGD thực hiện thống nhất tác động tới nhận thức, thái độ và hành vi ứng
xử của người được GD trong QTGD.
- PPGD là sự thống nhất của logic nôi dung và logic tâm lí của người đc GD.
- PPGD có tính khách quan và chủ quan
- PPGD là sự thống nhất của cách thức hành động với điều kiện phương tiện giáo dục.
- PPGD phù hợp vơi shoanf cảnh, điều kiện và đặc điểm tâm sinh lí của đối
tượng giáo dục cụ thể. 4. Cách phân loại
- Có nhiều cách phân loại phương pháp giáo dục hiện nay. Trong đó cách
phân loại phổ biến và được các nhà giáo dục lựa chọn hiện nay là cách
phân loại dựa trên logic của quá trình giáo dục
5. Việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp giáo dục
- Không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng đối với mọi nhà giáo dục
cho mọi đối tượng giáo dục trong mọi tình huống điều kiện giáo dục.
- Mỗi nhóm phương pháp môi phương pháp giáo dục có ưu và nhược điểm
riêng thực hiện với những nhiệm vụ giáo dục nhất định do đó trong quá lOMoAR cPSD| 40387276
trình giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục cần biết lựa chọn phối hợp các phương
pháp giáo dục để đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra.
- Mục đích của nhà giáo dục sự dùng các phương pháp giáo dục để giúp
người được giáo dục từ chuyện hóa yếu cầu của các chuẩn mực xã hội quy
định hình thành hành vi và thói quen hành vi ứng xử tương ứng trên cơ sở
đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
- Vì vậy trong hoạt động thực tiễn giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục khi đưa lựa
chọn sự dùng các biện pháp cần lưu ý những điều kiện sau
+ khi lựa chọn phối hợp các phương pháp giáo dục cần dựa trên cơ sơ mục
đích nhiệm vụ giáo dục xác định nội dung giáo dục cụ thể đặc điêm của
đối tượng giáo dục năng lực sư phạm của nhà giáo dục bối cảnh thực tế
+ Trong quá trình vận dụng các phương pháp giáo dục cần đảm bảo sự
thống nhất giữa các hoạt động giáo dục - vai trò chủ đạo của nhà giáo dục
với hoạt động tự giáo dục - vai trò tự giác tích cực độc lập năng động của người được giáo dục
- Tuyệt đối tránh 2 xu hướng:
+ nếu quá đề cao vai trò nhà giáo dục coi nhẹ coi thường vai trò cua người
được giáo dục điều đó sẽ dẫn đến hiệu quả giáo dục áp đặt mang tính hình thức.
+ nếu hạ thấp vai trò nhà giáo dục quá đề cao vai trò người được giáo dục
điều đó dẫn đến hậu quả người được giáo dục tự do vô tổ chức trong giáo dục
Câu 13: Trình bày nội dung và các biện pháp thực hiện 1 nguyên tắc dạy học
a. Khái niệm nguyên tắc dạy học
Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý luận
dạy học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học.
b. Hệ thống các nguyên tắc dạy học
Hệ thống các nguyên tắc dạy học bao gồm:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dụctrong dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạyhọc;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học; lOMoAR cPSD| 40387276
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng trong quátrình dạy học;
` - Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính
vừasức riêng trong quá trình dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa thầy và trò;
- Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học;
- Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học.
c. Nguyên tắc dạy học ... (cụ thể)
1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tĀnh khoa học và tĀnh giáo
dục trong dạy học Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, giáo viên phải đảm bảo
trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành
tựu khoa học, công nghệ và văn hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận
với những phương pháp học tập- nhận thức và thói quen suy nghĩ, làm việc một
cách khoa học. Qua đó dần dần hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, tình cảm
và những phẩm chất đạo đức cao quý của con người hiện đại cho học sinh.
Một số biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc trên, người giáo viên trong nhà trường phổ thông cần: -
Trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, hiện đại
trongcác lĩnh vực nhằm giúp họ nắm vững những quy luật phát triển của tự nhiên,
xã hội, tư duy, có cách nhìn, có thái độ và hành động đúng với hiện thực; -
Tạo điều kiện cho học sinh có những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên,
xã hội, con người và những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, từ đó có ý
thức giữ gìn, phát huy và tôn vinh những giá trị văn hóa dân tộc; -
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích, phê phán một
cáchđúng mức những thông tin đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng,
những quan niệm khác nhau về một vấn đề. -
Vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học, các hình thức
tổchức dạy học khác nhau, giúp học sinh dần làm quen với hoạt động nghiên cứu
khoa hoc ở mức độ đơn giản, rèn luyện cho họ những phẩm chất, tác phong của
người nghiên cứu khoa học.
2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học lOMoAR cPSD| 40387276
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần giúp học sinh nắm
vững những tri thức lý thuyết, hiểu được tác dụng của tri thức đối với thực tiễn,
với đời sống và giúp học sinh biết liên hệ lý thuyết với thực tiễn, có kỹ năng vận
dụng tri thức để giải quyết các vấn đề do thực tiễn, do cuộc sống đề ra.
Biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc này, người giáo viên cần: -
Khi xây dựng nội dung dạy học cần lựa chọn những tri thức khoa
học,hiện đại và phù hợp với thực tiễn; làm cho học sinh thấy được nguồn gốc của
tri thức khoa học và vai trò của nó để học sinh có nhu cầu, hứng thú nhận thức;
phản ánh (hay liên hệ) thực tiễn vào nội dung bài dạy; -
Khai thác tối đa sự trải nghiệm trong cuộc sống của học sinh khi
dạyhọc, đồng thời giáo dục để học sinh có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức; -
Cần lựa chọn phối hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy
họcnhằm giúp học sinh có cơ hội ứng dụng tri thức vào thực tiễn bằng các hình
thức thực hành phong phú, đa dạng: Làm các loại bài tập; làm thí nghiệm, thực
nghiệm; học ở xưởng trường, vườn trường...
3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi phải làm cho người học lĩnh hội những tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo trong mối liên hệ lôgíc và tính kế thừa, phải giới thiệu cho họ hệ thống
những tri thức khoa học hiện đại, mà hệ thống đó được xác định không chỉ nhờ vào
cấu trúc của lôgíc khoa học mà cả tính tuần tự phát triển những khái niệm và định
luật khoa học trong ý thức của họ. Tính tuần tự phát triển những khái niệm và định
luật khoa học trong ý thức của người học khác rất nhiều (đặc biệt ở lứa tuổi tiểu học)
với hệ thống tri thức khoa học do những nhà bác học trình bày, nhưng nó phải dựa
trên cơ sở khoa học nhất định.
Biện pháp thực hiện
Xây dựng hệ thống môn học, chương, chủ đề và những tiết học phụ
thuộcvào lí thuyết, từ đó làm cơ sở cho sự khái quát. Dựa trên lí thuyết của một số
nhà tâm lí học đề ra thì hệ thống xây dựng những giáo trình ở bậc phổ thông cần
thay đổi theo nguyên tắc từ cái chung tới cái riêng. Tính tuần tự tạo điều kiện thuận
lợi để phát triển tư duy lí luận cho học sinh; lOMoAR cPSD| 40387276 –
Khi xây dựng nội dung dạy học phải tính tới những mối liên hệ giữa
cácmôn học, mối liên hệ giữa những tri thức trong bản thân của từng môn và tích
hợp tri thức của các môn học; –
Tính hệ thống và tính tuần tự không những được thể hiện trong hoạt
độngcủa người giáo viên mà ngay cả trong công việc học tập của học sinh.
4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính cụ thể và tính trừu tượng trong quá
trình dạy học Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần vận dụng tốt hai
con đường nhận thức biện chứng: -
Con đường đi từ cái cụ thể đến cái trừu tượng. Ở con đường này
cầncho học sinh được tiếp xúc trực tiếp với các sự vật, hiện tượng cụ thể hay hình
ảnh của chúng để từ đó làm cơ sở nắm được những khái niệm, qui luật... những lý thuyết khái quát. -
Con đường đi từ cái trừu tượng đến cái cụ thể. Ở con đường này
cầncho học sinh nắm lý thuyết trừu tượng, khái quát (nguyên tắc, qui tắc, khái
niệm chung) rồi từ đó phân tích, xem xét những cái cụ thể, cái riêng biệt.
Biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc này, người giáo viên cần: -
Sử dụng nhiều loại phương tiện trực quan khác nhau; -
Kết hợp việc trình bày các phương tiện trực quan với lời nói sinh
động,diễn cảm, giàu hình tượng để giúp học sinh có thể hình thành được những biểu
tượng mới từ những cái đã có; -
Rèn luyện óc quan sát và khả năng khái quát cho người học khi sử
dụngphương tiện trực quan; -
Đề xuất cho học sinh những bài tập nhận thức đòi hỏi phải thiết lậpđược
mối quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng.
5. Nguyên tắc đảm bảo tĀnh vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực
nhận thức của học sinh Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải làm cho học sinh nắm
vững nội dung dạy học với sự căng thẳng tối đa tất cả trí lực của họ, đặc biệt là sự
tưởng tượng (tưởng tượng tái hiện và tưởng tượng sáng tạo), trí nhớ (chủ yếu là
trí nhớ lôgic), tư duy sáng tạo, năng lực huy động tri thức cần thiết để thực hiện
hoạt động nhận thức – học tập đã đề ra.
Biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt nguyên tắc này, người giáo viên trong quá trình dạy học cần: -
Giúp học sinh kết hợp hài hoà giữa ghi nhớ có chủ định và ghi
nhớkhông chủ định trong quá trình lĩnh hội tài liệu học tập; lOMoAR cPSD| 40387276 -
Hình thành cho học sinh kỹ năng tìm những tri thức có tính chất tra
cứukhác nhau để tránh việc học thuộc lòng một cách máy móc; -
Giáo viên thường xuyên đặt ra những bài tập nhận thức đòi hỏi học
sinhphải suy nghĩ tích cực để giải quyết; -
Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ năng, kỹ
xảobằng nhiều hình thức thực hành phong phú, đa dạng khác nhau để giúp học sinh
có khả năng lấy “cái bất biến” đã học ứng với “cái vạn biến” trong cuộc sống; -
Giáo viên tiến hành kiểm tra, đánh giá và hình thành cho học sinh
thóiquen tự kiểm tra, tự đánh giá một cách toàn diện, tích cực.
6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tĀnh vừa sức chung và tĀnh vừa
sức riêng trong quá trình dạy học Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần lựa
chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sự phát
triển chung của mọi thành viên trong lớp đồng thời phù hợp với từng cá nhân người học.
Biện pháp thực hiện
Một xu hướng để thực hiện tốt nguyên tắc này, đó là dạy học theo hướng
phân hóa trong các nhà trường phổ thông. dạy học phân hóa có thể được thực hiện
theo hai hướng: “dạy học phân hóa trong” và “dạy học phân hóa ngoài”:
Dạy học phân hóa trong (hay còn gọi là phân hóa nội tại) là sử dụng những
biện pháp phân hóa thích hợp với các đối tượng khác nhau trong cùng một lớp
học, trong cùng khoảng thời gian, đảm bảo thống nhất một chương trình và kế
hoạch day học. Nhìn bề ngoài “dạy học phân hóa trong” không có gì khác biệt so
với các lớp học thông thường.
Còn “dạy học phân hóa ngoài” là sử dụng những biện pháp phân hóa thích
hợp để phân hóa rõ rệt về nội dung và cả hình thức tổ chức dạy học, tức là hình
thành những nhóm ngoại khóa, lớp chọn, trường chuyên, sử dụng chương trình
chuyên biệt, nội dung và kế hoạch dạy học không lệ thuộc chặt chẽ vào sách giáo khoa.
7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa thầy và trò
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, hoạt động dạy của giáo
viên phải giữ vai trò chủ đạo, cụ thể, giáo viên phải là người tổ chức, người điều
khiển và lãnh đạo hoạt động nhận thức của học sinh. Còn học sinh trong quá trình
học tập, vừa là đối tượng, khách thể của hoạt động dạy, vừa là chủ thể nhận thức,
chủ thể chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng theo mục đích, nhiệm vụ của quá trình dạy
học. Để học tập có hiệu quả, học sinh phải không ngừng phát huy cao độ tính tự lOMoAR cPSD| 40387276
giác, tính tích cực, tính độc lập trong quá trình học tập dưới sự hướng dẫn, tổ chức,
điều khiển của giáo viên. Đây là nguyên tắc phản ánh qui luật cơ bản của quá trình
dạy học. Biện pháp thực hiện
Để thực hiện được nguyên tắc này, người giáo viên trong quá trình dạy học cần: -
Quan tâm đến việc giáo dục cho học sinh ý thức đầy đủ và sâu
sắc mụcđích, nhiệm vụ học tập nói chung và từng môn học nói riêng để họ
xác định đúng động cơ và thái độ học tập; -
Khuyến khích, tạo điền kiện để học sinh mạnh dạn trình bày ý
kiến, ýtưởng và những thắc mắc; đề cao tinh thần hoài nghi khoa học, óc
phê phán, tác phong độc lập suy nghĩ; -
Giáo viên nên thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học
nêu và giảiquyết vấn đề ở các mức độ khác nhau với các hình thức khác
nhau nhằm kích thích tư duy, phát triển trí tò mò, sáng tạo trong học tập cho học sinh; -
Sử dụng phối hợp, sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học khác nhau; -
Tạo cơ hội và điều kiện để học sinh thể hiện được những ý
tưởng, sángkiến, quan điểm của mình về các vấn đề trong học tập và thực
tiễn, qua đó giúp các em phát triển khả năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá,
kích thích sự tìm tòi, sáng tạo để giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong cuộc sống.
8. Nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải gây cho người học sự hấp
dẫn, hứng thú, lòng ham hiểu biết và có tác động mạnh mẽ đến tình cảm của họ.
Biện pháp thực hiện
Thực hiện mối liên hệ dạy học với cuộc sống, với thực tiễn xây
dựng đấtnước, với kinh nghiệm sống của bản thân học sinh. Đó là phương
tiện hình thành tình cảm nghĩa vụ và nâng cao hứng thú học tập; –
Trong nội dung và phương pháp học tập cần làm sao tăng cường
hoạtđộng tích cực tìm tòi, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, phát hiện. Điều đó
sẽ tạo cho học sinh hình thành tình cảm trí tuệ; –
Cần sử dụng hình thức trò chơi nhận thức trong quá trình dạy học; lOMoAR cPSD| 40387276 –
Cần sử dụng phương tiện nghệ thuật: tác phẩm văn học, âm nhạc,
nghệthuật tạo hình, kịch… trong quá trình dạy học. -
Cần chú ý tổ chức hoạt động tập thể của học sinh (hình
thức tham quanhọc tập, hình thức học tập nhóm tại lớp, hình thức ngoại khóa v.v.). -
Phát huy những tác động từ phía người giáo viên, đặc biệt
là nhân cách của họ.Nhân cách người giáo viên có vai trò rất lớn trong
sự tác động về mặt cảm xúc đối với người học. Ngôn ngữ giàu hình
ảnh, giàu cảm xúc, thể hiện thái độ của giáo viên đối với những hiện
tượng, sự kiện, tư tưởng khi trình bày bài giảng không chỉ tạo cho học
sinh có tri thức về vấn đề nào đó mà còn kích thích tình cảm tương ứng.
9. Nguyên tắc đảm bảo chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học
Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc này đòi hỏi phải hình thành cho người học nhu cầu, năng lực,
phẩm chất tự học để có thể chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học.
Nghĩa là người học có thể tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách khai thác kiến thức
bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, tự tổ chức
hoạt động học, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học của mình.
Biện pháp thực hiện
Thông qua phương pháp giảng dạy của giáo viên mà thúc đẩy
học sinhthực hiện có hệ thống kĩ năng làm việc độc lập nhằm lĩnh hội những
tri thức về khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật mà họ ưa thích; –
Trong quá trình dạy học cần chú ý hình thành cho học sinh kĩ
năng lập kếhoạch, kĩ năng tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động
tự học của mình. Thông qua làm việc độc lập khiến cho học sinh thấy rằng
việc tự học không chỉ là công việc của bản thân từng người mà là mối quan
tâm chung của cả tập thể lớp, của giáo viên và tập thể sư phạm; –
Trong các lần trò chuyện với học sinh cần làm cho họ hiểu rõ ý
nghĩa củaviệc tự học trong thời đại ngày nay, tìm hiểu những khó khăn mà họ
gặp phải trong việc tự học và chỉ cho họ những biện pháp khắc phục; –
Cần tận dụng những nội dung dạy học, những hoàn cảnh thuận
lợi, nêu cáctấm gương tự học của những nhân vật trong lịch sử đất nước, danh
nhân của nước ngoài, của những học sinh trong nước, trong trường, trong lớp để giáo dục học sinh; lOMoAR cPSD| 40387276 –
Cần tổ chức phong trào tự học trong lớp, trong trường; –
Cần tăng dần tỷ trọng tự học về khối lượng tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo chohọc sinh để khi tốt nghiệp phổ thông tất cả học sinh phải được hình
thành nhu cầu, ý chí đối với tự học và hệ thống những kĩ năng cơ bản cần thiết cho sự tự học.
Câu 14: Vai trò của GVCN lớp ở trường phổ thông a) Khái niệm:
GVCN là người có chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm GD. Được hiệu trưởng
và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực hiện các
mục tiêu của nhà trường
b) Vị trí, vai trò:
- Là thành viên của tập thể sư phạm
- Thay mặt nhà trường và cha mẹ hs quản lí và chịu trách nhiệm về chất lượngvà
GD toàn diện hs lớp chủ nhiệm
- Cầu nối giữa lớp chủ nhiệm với gv bộ môn, tổ chuyên môn, BGH, hội cha
mẹhs, các tổ chức đoàn thể
- Tổ chức hướng dẫn,, điều khiển, kiểm tra, đánh giá toàn diện về hoạt động
vàcác MQH ứng xử thuộc phạm vi phụ trách
- Cầu nối giữa Gia đình – Nhà trường – XH, thống nhất các tác động của
lựclượng GD c) KLSP
- GVCN phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
- Người giáo viên chủ nhiệm cần phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, vốn
sống,năng lực chủ nhiệm luôn được năng cao.
- Theo dõi, kiểm tra, quan tâm đến tất cả các hoạt động của học sinh lớp mìnhchủ
nhiệm. Tránh bỏ qua, mặc kệ, không phân giải rõ ràng khi các em trao đổi hay
thưa kiện việc gì đó. Mà ngược lại phải biết xử lý tốt trong mọi tình huống.
- Quan tâm nhiều và đặc biệt đến các HS yếu kém, cá biệt, HS có hoàn cảnhkhó
khăn, hoàn cảnh đặc biệt.
- Giáo dục đạo đức, nề nếp học sinh thông qua các biện pháp thuyết phục,
nêugương tốt, rèn luyện, khen thưởng và kỉ luật.
Câu 15: Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp a) Khái niệm: lOMoAR cPSD| 40387276
GVCN là người có chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm GD. Được hiệu trưởng
và hội đồng GD nhất trí phân công làm chủ nhiệm 1 lớp học nhằm thực hiện các
mục tiêu của nhà trường
b) Kể tên các chức năng + CN quản lý + CN giáo dục + CN đại diện
+ CN phối hợp và thống nhất các tác động giáo dục để giáo dục học sinh + Chức
năng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp chủ nhiệm.
c) Phân tích các chức năng
+ CN quản lý toàn diện về các mặt của hs
- Gv cần nắm vững mục tiêu GD của lớp học, bậc học, hiểu đầy đủ kế hoạchdạy học và trương trình GD
- Nắm vững đầy đủ nghị quyết, chỉ đạo của hiệu trưởng và phổ biến triển khaiđến
lớp học. Ngược lại phản ánh tâm tư, nguyện vọng của hs đến lãnh đạo nhà trường
+ CN giáo dục: xây dựng truyền thống của tập thể, giáo dục hs trong lớp
- GVCN tập hợp hs thành 1 tập thể tự quản, biết đoàn kết, yêu thương, giúp
đỡlẫn nhau, phấn đấu thực hiện mục tiêu chung
- Đào tạo đội ngũ cán bộ lớp gương mẫu, nhiệt tình....
- Khắc phục tình trạng học kém, lưu ban chậm tién độ về mọi mặt, giáo dục hscá biệt, thủ lĩnh ngầm
+ CN đại diện cho các lực lượng GD: BGH, tập thể gv, cha mẹ hs, đại diện cho
lợi ích và quyền lợi chính đáng của hs
+ CN phối hợp và thống nhất các tác động giáo dục để giáo dục học sinh
- Thay mặt hiệu trưởng thường xuyên liên lạc với gv bộ môn để nắm tình hìnhchung của lớp
- Liên kết và phối hợp với các lực lượng giáo dục ở địa phương, các tổ chứcchính
trị trong công tác giáo dục hs
+ Chức năng kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp chủ nhiệm.
- Thường xuyên cập nhật thông tin của hs lớp CN. Theo sát, phát hiện nhữngyếu
tố tích cực và hạn chế của mỗi hs. lOMoAR cPSD| 40387276
- Thường xuyên ktra, đánh giá tình hình hs theo những tiêu chuẩn nhất định.
Đểbáo cáo cho hiệu trưởng, hội đồng giáo dục d) KLSP
- GVCN phải thực sự thương yêu học sinh, quan tâm sâu sát học sinh để
hiểutường tận về các em, để có thể có cách tác động phù hợp với từng đối tượng.
- Đánh giá con người, đánh giá kết quả QTGD phải hết sức thận trọng, phải
cóphương pháp phù hợp, báo cáo kịp thời với hiệu trưởng, hội đồng GD về tình hình hs
- Đào tạo đội ngũ cán bộ lớp gương mẫu, nhiệt tình, đoàn kết giúp đỡ nhau,cùng
xây dựng tập thể vững mạnh, phát triển,....
Câu 16: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp.
1. Phát triển nhân cách bản thân và năng lực nghề nghiệp;
2. Tuyên truyền các chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của nhà nước
và các nội quy, quy chế của nhà trường cho học sinh;
3. Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt;
4. Xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh;
5. Tổ chức biên chế lớp;
6. Định hướng, tư vấn cho học sinh;
7. Phối hợp các lực lượng giáo dục;
8. Đánh giá, xếp loại học sinh;
9. Báo cáo thường kỳ/ đột xuất tình hình lớp;
10.Quản lí hồ sơ, sổ sách lớp.
Câu 17: Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
1. Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớpNăng lực chuyên mônNăng lực sư
phạmNăng lực tham gia các hoạt động (văn nghệ, thể thao…)Năng lực tổ chức
các hoạt động tập thể. 2.
- Tìm hiểu, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm
- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp và tập thể học sinh lớp chủ nhiệm lOMoAR cPSD| 40387276
- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện và giáo dục trải
nghiệm/ trải nghiệm, hướng nghiệp
- Liên kết các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
- Đánh giá kết quả giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm
- Giáo dục học sinh cá biệt
- Tổ chức giờ sinh hoạt lớp (định kỳ)