Khái niệm về Kiến trúc thượng tần - Quản trị Kinh doanh | Đại học Văn Lang

Khái niệm về Kiến trúc thượng tần - Quản trị Kinh doanh | Đại học Văn Langgiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực

2.Kiến trúc thượng tầng
1.Khái niệm
Khái niệm kiến trúc thượng tầng dùng để hệ thống kết cấu cácchỉ toàn bộ
hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng
Là các yếu tố phi vật chất của xã hội, bao gồm các giá trị, quan niệm, tôn
giáo, văn hóa, lối sống và hệ thống tư tưởng.
Theo Marx, kiến trúc thượng tầng được hình thành dưới sự ảnh hưởng của
các lớp giai cấp, và nó phản ánh các quan điểm, giá trị và quyết định của lớp
cai trị trong xã hội.
2.Kết cấu chung của kiến trúc thượng tầng
Là một , có thể được phán từ những chế độ khác nhau.kết cấu phức tạp
Kiến trúc thượng tầng hội chủ nghĩa phản ánh sở hạ tầng của chủ
nghĩa xã hội nên có sự thống trị về mặt chính trị và tinh thần
=> Từ đó cho thấy mối quan hệ đan xen và chi p
hối lẫn nhau của
chúng. Có thể thấy kiến trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm: hệ thống các
hình thái ý thức xã hội và các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng của chúng
| 1/2

Preview text:

2.Kiến trúc thượng tầng 1.Khái niệm
 Khái niệm kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các
hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng
 Là các yếu tố phi vật chất của xã hội, bao gồm các giá trị, quan niệm, tôn
giáo, văn hóa, lối sống và hệ thống tư tưởng.
 Theo Marx, kiến trúc thượng tầng được hình thành dưới sự ảnh hưởng của
các lớp giai cấp, và nó phản ánh các quan điểm, giá trị và quyết định của lớp cai trị trong xã hội.
2.Kết cấu chung của kiến trúc thượng tầng
 Là một kết cấu phức tạp, có thể được phán từ những chế độ khác nhau.
 Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của chủ
nghĩa xã hội nên có sự thống trị về mặt chính trị và tinh thần
=> Từ đó cho thấy mối quan hệ đan xen và chi p hối lẫn nhau của
chúng. Có thể thấy kiến trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm: hệ thống các
hình thái ý thức xã hội và các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng của chúng