Khái quát đa dạng về thể loại lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái quát đa dạng về thể loại lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái quát đa dạng về thể loại lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái quát đa dạng về thể loại lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

 

40 20 lượt tải Tải xuống
KHÁT QUÁT VỀ THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. Sự phân loại văn học và phân chia thể loại tác phẩm
văn học
1.1. Sự phân loại văn học
1.1.1. Truyền thống “chia ba” ở Phương Tây
- Chia toàn bộ tác phẩm văn học làm 3 loại
Cơ sở: phương thức phản ánh hiện thực của chúng
(“Nghệ thuật thi ca” – Aristote): 1) tự sự
2) trữ tình
3) kịch
Cơ sở: yêu cầu miêu tả tính cách, thiể hiện tư tưởng tình cảm của nhà văn
1) Loại tự sự: tái hiện đời sống qua miêu tả
sự kiện
2) Loại trữ tình: thông qua bộc lộ tình cảm
của tác giả mà phản ảnh hiện thực
3) Loại kịch: đem nhân vật lên sân khấu để
tự biểu hiện qua hành động.
- Đánh giá:
Cách chia ba chủ yếu dựa vào phương thức sáng tạo hình tượng nghệ thuật
Cách chia ba chú trọng yếu tố chủ thể và đặc trưng nội dung của thể loại
Hạn chế: chưa rạch ròi, bỏ qua các tiêu chí về ngôn ngữ, bố cục, kết cấu, thể
thức của các thể loại văn học => chưa khoa học.
1.1.2. Truyền thống phân loại văn học của Trung Quốc và cách ‘chia bốn”
- Do điều kiện lịch sử, xã hội, văn hóa khác biệt trên mỗi vùng nên có những
truyền thống phân loại khác nhau.
4 thể loại: thơ. văn xuôi, tiểu thuyết, kịch
(cách chia kết hợp truyền thống và tiêu
chí phương Tây)
Cuối Thanh: dịch thuật phát
triển --> kịch, tiểu thuyết được
coi trọng
Tiêu Thống: 38 loại ( 23 loại thơ, 15 loại phú)
(Văn tuyển tự)
Tống Nguyên: tiểu thuyết, kịch phát triển
nhưng bị coi nhẹ nên không được phân loại
Dựa trên thể và bề ngoài (công dụng, đề tài, thể thức)
=> vụn vặt, phồn tạp
Sớm nhất, Tào Phi chia 2 loại: thơ và tản văn (văn xuôi)
(Thiên Điển luận văn)
*) Theo cách chia bốn, ta phân loại như sau:
Thơ ca Thiểu thuyết Văn xuôi Kịch
- thơ trữ tình - chỉ làTiểu thuyết : - Là thể loại ngoại trừ - Trùng với loại
- thơ tự sự một phần tự sự (so với thơ, tiểu thuyết, kịch kịch theo quan
(nhân vật, kết châu Âu) - : rộng, gồm niệm châu ÂuPhạm vi
cấu, ngôn ngữ + Tiêu
chí
chia: tác
văn xuôi trữ tình, (đem nhân vật lên
có điểm chung) phẩm nào có cốt truyện
văn
xuôi
cốt sân khấu để chúng
truyện (kí, phóng tự biểu hiện qua
và nhân vật
sự, tạp văn,…) hành động)
+ chí quái,Các loại:
- Vẫn có chất văn học
chí nhân, truyền kì,
(khác
hành
chính,
thoại bản, chương hồi,
thông tấn,…)
hiện đại, trường thiên,
trung thiên, đoản
thiên,…
+ tả ngườiĐặc trưng:
với tính cách làm trung
tâm; cốt truyện và trần
thuật, lời văn khác hẳn
với thơ/ tản văn; có vị
trí lớn trong đời sống
tinh thần người hiện
đại.
1.1.3. Cách phân loại văn học ở Việt Nam
- Đầu XX, công trình đầu tiên của Phan Kế Bính là , ghi lại mộtViệt Hán văn khảo
số thể loại thông dụng: thơ, phú, văn tế, minh, trâm, tán, ca ngâm, diễn kịch, đối
liên, kinh nghĩa, hịch văn, văn kí sự,….
- Những năm 60 thế kỉ XX, do như cầu biên soạn các tuyển tập văn học cổ điển mà
văn học được Việt Nam được chia thành 2 loại lớn là thơ và văn
- Có một số nhà nghiên cứu lại đề xuất một số cách chia khác:
+ Hà Minh Đức chia văn học thành 4 loại: thơ ca, tiểu thuyết, kịch, kí
+ Nguyễn Lương Ngọc chia thành 3 loại: tự sự, trữ tình, kịch
- Các công trình nghiên cứu hiện đại cũng đề xuất cách chia 4 khác: bổ sung thêm
loại “ châm biếm”, tiểu thuyết loại tự sự hiện đại,… bên cạnh 3 loại truyền thống
Nhận xét:tất các cách chia đều mang tính chất tương đối thể thể loại văn học rất đa dạng,
các thể loại trung gian( kịch-thơ, tùy bút, bút kí) không dễ quy hẳn về một thể loại nào
không có một cách chia nào bao quát được trọn vẹn và tuyệt
đối.
1.1.4. Các cách chia khác
- Các phân loại đều có ưu, nhược điểm đều có tính tương đối, vì:
+ Mọi khái quát về thể loại và loại văn học xưa nay nói chung không bao giờ đầy đủ
+ Không một tiêu chí phân loại nào có thể loại trừ được các tiêu chí khác
+ Các thể loại và loại văn học không ngừng xâm nhập vào nhau, tạo thành các loại
trung gian
- Ngoài các cách phân chia thể loại được thừa nhận, có một vài cách chia khác, các
loại được phân chia dựa vào tiêu chí thống nhất tránh sự chồng chéo, dẫm đạp lên
nhau, phạm sai lầm về logic.
- Người ta đem toàn bộ văn học hiện đại chia làm 2 loại: Hư cấu và phi hư cấu
Loại
Hư cấu Phi hư cấu
Thể - Tiểu thuyết - Kí sự,
loại - Thơ ca - Phóng sự,
- Truyện - Nhật kí
- Hồi kí,
- Du kí,
- Tản văn
- Thông tấn…
- Hay từ 2 loại lớn trên người ta chia ra 7 thể loại:
STT Thể loại Tiểu loại (thể)
1
Tiểu thuyết
2
Thơ ca
3
Truyện - Cổ tích, ngụ ngôn, thần thoại, truyện cười…
4
Văn học biểu diễn - Kịch, phát thanh, kịch, kịch bản truyền hình,
5
Văn học truyện kí - Truyện danh nhân, du kí, hồi kí…
6
Văn học ghi việc thực - Phóng sự, kí sự, thông tấn, phóng sự truyền
hình, phóng sự phát thanh…
7
Tản văn - Bút kí, tùy bút, tạp văn, tiểu phẩm, trữ tình
- Nguyên nhân:
Sự phân chia loại cần từ lớn xuống bé, cấp 1 là loại, cấp 2 là thể loại, cấp 3
là tiểu loại hay thể
Cần phân biệt rõ hư cấu và phi hư cấu trong ý đồ sáng tác của nhà văn
Tản văn cần được coi trọng vì nhu cầu biểu hiện trực tiếp tư tưởng tình cảm
của chủ thể
1.2. Sự phân chia thể loại tác phẩm văn học
- Gồm có 5 loại (chủng loại) lớn: Thơ ca, tiểu thuyết (truyện), kịch, kí, văn
chính luận.
- Sự phân chia thể loại tác phẩm thực chất là phân loại nội dung và hình thức
thể loại.
- Các cách phân chia thể loại:
Cách phân loại
Các thể loại được phân biệt
Hình thức lời văn Thơ (văn vần): thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ,…
(hình thức lời văn
được tổ chức theo
một thể thức nhất Văn xuôi
định)
Văn biền ngẫu: nhật kí, thư tín, thể cáo,…
Dung lượng tác Thơ
phẩm Trường ca, khúc ngâm
Truyện (ngắn, vừa, dài)
Kịch: ngắn >< nhiều hồi
Cảm hứng chủ đạo Kịch: bi kịch >< hài kịch
Thơ: thơ ca ngợi >< thơ trào phúng
Ngụ ngôn >< truyện cười
Đặc điểm nội dung Thể loại lịch sử dân tộc: Sử thi (Sơn Tinh – Thủy
thể loại miêu tả các sự kiện liên Tinh,…)
quan đến vận mệnh quốc Truyền thuyết (về Bà Trưng, Bà
gia, dân tộc Triệu,…)
Thể loại thế sự: thể hiện Cổ tích thế sự (Tấm Cám, Thạch
phương thức sinh hoạt dân Sanh,…)
sự, công cộng trong xã hội Thơ (Thói đời), thơ trào phúng
hoặc của một tầng lớp (Tú Xương)
Truyện (Nhị Độ Mai,…)
Kịch (Lão Hà Tiện,…)
Thể loại đời tư: tập trung Thơ (Truyện Kiều,…)
khắc họa đời sống và số Kịch (Nhà búp bê,…)
phận của các cá thể riêng Tiểu thuyết (Đỏ và đen, Tố
biệt, tái hiện sự hình thành Tâm,…)
và phát triền nhân cách, cá Kịch
tính qua các xung đột với Tiểu thuyết
môi trường xung quanh.
Kịch
Các loại thể tài trên trong các tác phẩm văn học lớn thường không tách
biệt nhau mà kết hợp với nhau.
1.3. Thể loại và tên gọi thể loại
- Thể loại và tên gọi thể loại trong nghiên cứu và trong thực tiễn thường thấy
những hiện tượng so le đáng kể.
- Sự so le là do lịch sự tạo nên và do một phần ý thức tác giả tạo ra
nhấn mạnh 1 khía cạnh nào đó
- Để nhận thức một cách khoa học: đi sâu vào thực chất thể loại hiểu như một hình
thức tổ chức chỉnh thể tác phầm (gồm): những yếu tổ loại hình truyền thống,
những yếu tố đổi mới
Nhận ra sự vận động của thể loại, hệ thống thể loại văn học trong từng giai đoạn
II. Ý nghĩa của thể loại văn học
2.1. Ý nghĩa của thể loại văn học với sáng tác
- Vạch đường kênh, khơi nguồn cảm xúc, biểu hiện của người nghệ sĩ.
+ Thể loại đặt ra con đường, khuôn mẫu biểu hiện
+ Thể loại quy định khuôn khổ về ý đồ, sắp xếp, lựa chọn tài liệu, cấu tứ, nội dung
hình ảnh
- Thể loại nằm trong ý thức nghệ thuật, trong cơ cấu cảm xúc của người nghệ sĩ tạo
thành tư duy thể loại
+ Tư duy thể loại giúp tác giả nhanh chóng tìm được sự ăn nhịp giữa chất liệu đời
sống và ngôn ngữ thể loại
+ Tác giả với vai trò là người sáng tạo nghệ thuật => vừa vận dụng thể loại và
vừa thay đổi nó
2.2. Ý nghĩa của thể loại văn học với phê bình, thưởng thức văn học
- Thể loại văn học giúp người đọc tuân thủ theo các
chuẩn mực, không “lệch pha”. Phải đặt ngôn từ văn
hiểu ý nghĩa của nó đúng nhất
quy tắc thể loại, thưởng thức
học trong quy luật thể loại để
- Thể loại văn học giúp người đọc hiểu rõ đặc điểm thể loại, mức độ lí giải, cảm tụ
văn học sâu sắc
- Quan niệm về thể loại văn học của người đọc ảnh hưởng tới năng lực thưởng thức
thơ, phê bình thơ.
+ Thể loại vừa có phần ổn định, vừa có phần biến hóa, không nên hiểu chúng như
những quy định cứng nhắc, giáo điều, tự trói buộc bản thân
+ Người đọc cần có nhãn quan thể loại mở rộng mới có năng lực đánh giá, phê
bình đúng đắn các hiện tượng văn học đa dạng.
- Thể loại văn học giúp người đọc phát huy sở trường riêng của mình trong thưởng thức, đánh giá văn học
| 1/8

Preview text:

KHÁT QUÁT VỀ THỂ LOẠI VĂN HỌC I.
Sự phân loại văn học và phân chia thể loại tác phẩm văn học
1.1. Sự phân loại văn học
1.1.1. Truyền thống “chia ba” ở Phương Tây
- Chia toàn bộ tác phẩm văn học làm 3 loại
• Cơ sở: phương thức phản ánh hiện thực của chúng
(“Nghệ thuật thi ca” – Aristote): 1) tự sự 2) trữ tình 3) kịch
• Cơ sở: yêu cầu miêu tả tính cách, thiể hiện tư tưởng tình cảm của nhà văn
1) Loại tự sự: tái hiện đời sống qua miêu tả sự kiện
2) Loại trữ tình: thông qua bộc lộ tình cảm
của tác giả mà phản ảnh hiện thực
3) Loại kịch: đem nhân vật lên sân khấu để
tự biểu hiện qua hành động. - Đánh giá:
• Cách chia ba chủ yếu dựa vào phương thức sáng tạo hình tượng nghệ thuật
• Cách chia ba chú trọng yếu tố chủ thể và đặc trưng nội dung của thể loại
• Hạn chế: chưa rạch ròi, bỏ qua các tiêu chí về ngôn ngữ, bố cục, kết cấu, thể
thức của các thể loại văn học => chưa khoa học.
1.1.2. Truyền thống phân loại văn học của Trung Quốc và cách ‘chia bốn”
- Do điều kiện lịch sử, xã hội, văn hóa khác biệt trên mỗi vùng nên có những
truyền thống phân loại khác nhau.
4 thể loại: thơ. văn xuôi, tiểu thuyết, kịch
(cách chia kết hợp truyền thống và tiêu
chí phương Tây)
Cuối Thanh: dịch thuật phát
triển --> kịch, tiểu thuyết được coi trọng
Tiêu Thống: 38 loại ( 23 loại thơ, 15 loại phú) (Văn tuyển tự)
Tống Nguyên
: tiểu thuyết, kịch phát triển
nhưng bị coi nhẹ nên không được phân loại
Dựa trên thể và bề ngoài (công dụng, đề tài, thể thức)
=> vụn vặt, phồn tạp
Sớm nhất, Tào Phi chia 2 loại: thơ và tản văn (văn xuôi)
(Thiên Điển luận văn)
*) Theo cách chia bốn, ta phân loại như sau: Thơ ca Thiểu thuyết Văn xuôi Kịch - thơ trữ tình
-Tiểu thuyết : chỉ là
- Là thể loại ngoại trừ - Trùng với loại - thơ tự sự
một phần tự sự (so với thơ, tiểu thuyết, kịch kịch theo quan (nhân vật, kết châu Âu)
- Phạm vi: rộng, gồm niệm châu Âu
cấu, ngôn ngữ + Tiêu chí chia: tác
văn xuôi trữ tình, (đem nhân vật lên
có điểm chung) phẩm nào có cốt truyện văn xuôi có cốt sân khấu để chúng truyện (kí, phóng tự biểu hiện qua và nhân vật sự, tạp văn,…) hành động)
+ Các loại: chí quái, - Vẫn có chất văn học chí nhân, truyền kì, (khác hành chính, thoại bản, chương hồi, thông tấn,…)
hiện đại, trường thiên, trung thiên, đoản thiên,…
+ Đặc trưng: tả người với tính cách làm trung
tâm; cốt truyện và trần
thuật, lời văn khác hẳn
với thơ/ tản văn; có vị trí lớn trong đời sống tinh thần người hiện đại.
1.1.3. Cách phân loại văn học ở Việt Nam
- Đầu XX, công trình đầu tiên của Phan Kế Bính là Việt Hán văn khảo, ghi lại một
số thể loại thông dụng: thơ, phú, văn tế, minh, trâm, tán, ca ngâm, diễn kịch, đối
liên, kinh nghĩa, hịch văn, văn kí sự,….
- Những năm 60 thế kỉ XX, do như cầu biên soạn các tuyển tập văn học cổ điển mà
văn học được Việt Nam được chia thành 2 loại lớn là thơ và văn
- Có một số nhà nghiên cứu lại đề xuất một số cách chia khác:
+ Hà Minh Đức chia văn học thành 4 loại: thơ ca, tiểu thuyết, kịch, kí
+ Nguyễn Lương Ngọc chia thành 3 loại: tự sự, trữ tình, kịch
- Các công trình nghiên cứu hiện đại cũng đề xuất cách chia 4 khác: bổ sung thêm
loại “ châm biếm”, tiểu thuyết loại tự sự hiện đại,… bên cạnh 3 loại truyền thống
→Nhận xét:tất các cách chia đều mang tính chất tương đối vì thể thể loại văn học rất đa dạng, →
có các thể loại trung gian( kịch-thơ, tùy bút, bút kí) không dễ quy hẳn về một thể loại nào
không có một cách chia nào bao quát được trọn vẹn và tuyệt đối.
1.1.4. Các cách chia khác
- Các phân loại đều có ưu, nhược điểm đều có tính tương đối, vì:
+ Mọi khái quát về thể loại và loại văn học xưa nay nói chung không bao giờ đầy đủ
+ Không một tiêu chí phân loại nào có thể loại trừ được các tiêu chí khác
+ Các thể loại và loại văn học không ngừng xâm nhập vào nhau, tạo thành các loại trung gian
- Ngoài các cách phân chia thể loại được thừa nhận, có một vài cách chia khác, các
loại được phân chia dựa vào tiêu chí thống nhất tránh sự chồng chéo, dẫm đạp lên
nhau, phạm sai lầm về logic.
- Người ta đem toàn bộ văn học hiện đại chia làm 2 loại: Hư cấu và phi hư cấu Loại Hư cấu Phi hư cấu Thể - Tiểu thuyết - Kí sự, loại - Thơ ca - Phóng sự, - Truyện - Nhật kí - Hồi kí, - Du kí, - Tản văn - Thông tấn…
- Hay từ 2 loại lớn trên người ta chia ra 7 thể loại: STT Thể loại Tiểu loại (thể) 1 Tiểu thuyết 2 Thơ ca 3 Truyện
- Cổ tích, ngụ ngôn, thần thoại, truyện cười… 4 Văn học biểu diễn
- Kịch, phát thanh, kịch, kịch bản truyền hình, 5 Văn học truyện kí
- Truyện danh nhân, du kí, hồi kí… 6
Văn học ghi việc thực - Phóng sự, kí sự, thông tấn, phóng sự truyền
hình, phóng sự phát thanh… 7 Tản văn
- Bút kí, tùy bút, tạp văn, tiểu phẩm, trữ tình - Nguyên nhân:
• Sự phân chia loại cần từ lớn xuống bé, cấp 1 là loại, cấp 2 là thể loại, cấp 3 là tiểu loại hay thể
• Cần phân biệt rõ hư cấu và phi hư cấu trong ý đồ sáng tác của nhà văn
• Tản văn cần được coi trọng vì nhu cầu biểu hiện trực tiếp tư tưởng tình cảm của chủ thể
1.2. Sự phân chia thể loại tác phẩm văn học
- Gồm có 5 loại (chủng loại) lớn: Thơ ca, tiểu thuyết (truyện), kịch, kí, văn chính luận.
- Sự phân chia thể loại tác phẩm thực chất là phân loại nội dung và hình thức thể loại.
- Các cách phân chia thể loại: Cách phân loại
Các thể loại được phân biệt
Hình thức lời văn Thơ (văn vần): thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ,…
(hình thức lời văn
được tổ chức theo một thể thức nhất Văn xuôi định)
Văn biền ngẫu: nhật kí, thư tín, thể cáo,… Dung lượng tác Thơ phẩm Trường ca, khúc ngâm Truyện (ngắn, vừa, dài)
Kịch: ngắn >< nhiều hồi
Cảm hứng chủ đạo
Kịch: bi kịch >< hài kịch
Thơ: thơ ca ngợi >< thơ trào phúng
Ngụ ngôn >< truyện cười
Đặc điểm nội dung
Thể loại lịch sử dân tộc: Sử thi (Sơn Tinh – Thủy thể loại
miêu tả các sự kiện liên Tinh,…)
quan đến vận mệnh quốc
Truyền thuyết (về Bà Trưng, Bà gia, dân tộc Triệu,…)
Thể loại thế sự: thể hiện
Cổ tích thế sự (Tấm Cám, Thạch
phương thức sinh hoạt dân Sanh,…)
sự, công cộng trong xã hội Thơ (Thói đời), thơ trào phúng
hoặc của một tầng lớp (Tú Xương) Truyện (Nhị Độ Mai,…) Kịch (Lão Hà Tiện,…)
Thể loại đời tư: tập trung Thơ (Truyện Kiều,…)
khắc họa đời sống và số Kịch (Nhà búp bê,…)
phận của các cá thể riêng
Tiểu thuyết (Đỏ và đen, Tố
biệt, tái hiện sự hình thành Tâm,…)
và phát triền nhân cách, cá Kịch
tính qua các xung đột với Tiểu thuyết môi trường xung quanh. Kịch
➔ Các loại thể tài trên trong các tác phẩm văn học lớn thường không tách
biệt nhau mà kết hợp với nhau.
1.3. Thể loại và tên gọi thể loại
- Thể loại và tên gọi thể loại trong nghiên cứu và trong thực tiễn thường thấy
những hiện tượng so le đáng kể.
- Sự so le là do lịch sự tạo nên và do một phần ý thức tác giả tạo ra
→ nhấn mạnh 1 khía cạnh nào đó
- Để nhận thức một cách khoa học: đi sâu vào thực chất thể loại hiểu như một hình
thức tổ chức chỉnh thể tác phầm (gồm): những yếu tổ loại hình truyền thống,
những yếu tố đổi mới
→ Nhận ra sự vận động của thể loại, hệ thống thể loại văn học trong từng giai đoạn
II. Ý nghĩa của thể loại văn học
2.1. Ý nghĩa của thể loại văn học với sáng tác
- Vạch đường kênh, khơi nguồn cảm xúc, biểu hiện của người nghệ sĩ.
+ Thể loại đặt ra con đường, khuôn mẫu biểu hiện
+ Thể loại quy định khuôn khổ về ý đồ, sắp xếp, lựa chọn tài liệu, cấu tứ, nội dung hình ảnh
- Thể loại nằm trong ý thức nghệ thuật, trong cơ cấu cảm xúc của người nghệ sĩ tạo thành tư duy thể loại
+ Tư duy thể loại giúp tác giả nhanh chóng tìm được sự ăn nhịp giữa chất liệu đời
sống và ngôn ngữ thể loại
+ Tác giả với vai trò là người sáng tạo nghệ thuật => vừa vận dụng thể loại và vừa thay đổi nó
2.2. Ý nghĩa của thể loại văn học với phê bình, thưởng thức văn học
- Thể loại văn học giúp người đọc tuân thủ theo các quy tắc thể loại, thưởng thức
chuẩn mực, không “lệch pha”. Phải đặt ngôn từ vănhọc trong quy luật thể loại để
hiểu ý nghĩa của nó đúng nhất
- Thể loại văn học giúp người đọc hiểu rõ đặc điểm thể loại, mức độ lí giải, cảm tụ văn học sâu sắc
- Quan niệm về thể loại văn học của người đọc ảnh hưởng tới năng lực thưởng thức thơ, phê bình thơ.
+ Thể loại vừa có phần ổn định, vừa có phần biến hóa, không nên hiểu chúng như
những quy định cứng nhắc, giáo điều, tự trói buộc bản thân
+ Người đọc cần có nhãn quan thể loại mở rộng mới có năng lực đánh giá, phê
bình đúng đắn các hiện tượng văn học đa dạng.
- Thể loại văn học giúp người đọc phát huy sở trường riêng của mình trong thưởng thức, đánh giá văn học