Khái quát văn học Việt Nam 1945 - 1975 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái quát văn học Việt Nam 1945 - 1975 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Phân chia giai đoạn:
- VHCM và kháng chiến dưới chính thể VN Dân
chủ Cộng hòa (1945 – 1975) VHCM ở miền
Bắc
- VH phân hóa và hiện đại hóa dưới chính thể VN
Cộng hòa ở miền Nam VN (1954 – 1975): hình
thành trong bối cảnh lịch sử xã hội trong 20 năm
từ 54 – 75.
Nội dung:
- Tìm hiểu bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, tư tưởng.
- Các chặng đường văn học.
- Những đặc điểm cơ bản.
- Một số thành tựu và hạn chế.
VĂN HỌC CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN DƯỚI
CHÍNH THỂ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA.
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG.
1. Bối cảnh lịch sử, xã hội.
- CMT8 thành công, là cuộc CM đặc biệt:
+ Thực hiện 2 nhiệm vụ:
Giải phóng dân tộc VN khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp sau hơn 80
năm
Chấm dứt hơn 1000 năm chế độ phong kiến ở VN
+ Ý nghĩa:
Khơi dậy sức mạnh của dân tộc
Giải phóng khả năng tiềm tàng của người dân nhỏ bé
Tái sinh cho tâm hồn của các văn nghệ sĩ.
CH NG I:ƯƠ
KHÁI QUÁT
VĂN H C
VI T NAM
T CMT8 –
1975
NDT: “CMT8 đã lay động XHVN như trong 1 cuộc động đất lớn”
Hoài Thanh: “Tôi cảm thấy khắp nơi ở xung quanh tôi và trong lòng tôi 1
cuộc tái sinh màu nhiệm”
Trước CM Sau CM
- Những nghệ sĩ tìm sự thoát ly: tìm
đến cõi tiên, tôn giáo, tình yêu), CLV:
bền đổ điêu tàn, HMT: tài hoa bạc
mệnh, VHHT thì đau khổ, bế tắc
- Kết thúc không có hâu, bằng những
cái chết, sự bế tắc không tìm ra lối
thoát.
- NCH, NTT: không còn tính chiến đấu
trong sáng tác.
- Người nghệ sĩ mở lòng, nhìn thấy
hình ảnh quần chúng nhân dân đứng
dậy khởi nghĩa.
- 30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:
+ Anh, Pháp lăm le xâm lược miền Nam Việt Nam nguy cơ bị xâm lược 1
lần nữa.
+ 19/12/1946: Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cuộc kháng
chiến trường kì.
+ Tính chất:Là những cuộc chiến tranh yêu nước, chính nghĩa, chiến tranh
để bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
+ Hệ quả:
Một mặt, tác động tích cực: khơi dậy sức mạnh tiềm tàng của quân
dân VN, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CMVN.
Mặt khác, hệ lụy của chiến tranh: tổn thất, mất mát, bom đạn phá hủy
môi trường (vấn đề sinh thái), con người VN đã hi sinh, nhiễm chất
độc da cam, để lại di chứng cho nhiều thế hệ.
Phân chia trong tư tưởng của người dân ở 2 miền Nam Bắc.
- Những biến cố CM:
+ CM XHCN ở miền Bắc (54 – 75)
+ Đất nước tạm chia cắt làm 2 miền (sau 7/1954)
+ CM ruộng đất, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở nông thôn (53 – 54;
55 – 56) lấy lại ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân (Thiên đường
mù, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Ba người khác)
2. Văn hóa, tư tưởng.
- Đề cương văn hóa VN (1943) của ĐCS Đông Dương: “Văn hóa của 1 mặ
trận quan trọng của cuộc đấu tranh CM”: nhà văn Tạ Duy Anh
- Báo cáo của cố TBT Trường Chinh: “CN Mác và văn hóa VN” phương
châm phát triển VHNT theo 3 phương châm: dân tộc, khoa học, đại chúng
VHDG, dân tộc được khơi dậy, phát triển mạnh mẽ.
VHVN trước 1945 VHVN sau 1945
- Hiện đại hóa
 Cá nhân hóa
- CM hóa, dân tộc hóa
 Đại chúng hóa
- Sự trỗi dậy của tinh thần dân tộc, ý thức cộng đồng.
Hoài Thanh: “đoàn thể tái tạo chúng tôi và trong bầu khí mới của giang
san, chúng tôi thấy rằng đời sống riêng của cá nhân không có ý nghĩa gì
trong đời sống bao la của đoàn thể”
- Sự xâm nhập của CN Mác-Lênin vào XHVN, từng bước trở thành hệ tư
tưởng chính thống trong XH.
Nền tảng tư tưởng của đời sống XH và VHCM VN là CN yêu nước, tinh
thần cộng đồng, lí tưởng XHCN.
II. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG VĂN HỌC .
1945 1954 1964 1975
1. 1945 – 1954: VH từ sau CMT8 đến kết thúc kháng chiến chống Pháp
1.1. Sau CMT8 1945.
- Cảm hứng mới về cuộc hồi sinh diệu kì của đất nước và con người VN
cảm hứng LMCM. Lãng mạn này không còn gắn với cái buồn, sầu thưogn,
cô đơn của Thơ mới mà gắn với cách mạng.
VD: Tố Hữu (Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt), Xuân Diệu (Ngọn quốc kì, Hội nghị
non sông), Trần Mai Ninh (Tình sông núi),…
Những hình ảnh phổ biến: “ngày hội CM”, hình ảnh lá cờ,…
Huế tháng Tám
Hô khẩu hiệu trong thơ: “Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam muôn năm”
Hình ảnh siêu thực “ngực lép 4000 năm”, “tim bỗng hóa mặt trời” 
cảm xúc dâng trào khiến nhà thơ cảm thấy mình sống trong thế giới siêu
thực
Có con chim nào trong tóc nhảy nhót hót chơi: ẩn dụ cho niềm vui
Vui bất tuyệt
Cảm xúc bật tràn ra, tính hàm súc, cô đọng trong thơ bị giảm đi
1.2. Trong kháng chiến chống Pháp.
1.2.1. Những năm đầu kháng chiến.
- Thể loại:
+ Thơ: Quang Dũng, Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi (thơ không vần, thơ tự
do), Chính Hữu, Hữu Loan, Hồng nguyên giọng điệu thơ riêng.
VD: Thơ không vần, thơ tự do của NĐT, Màu tím hoa sim của Hữu Loan (số
phận long đong)
+ Văn xuôi: kí sự, bút kí của Trần Đăng, Tô Hoài, Hoàng Lộc; truyện ngắn
của Nam Cao, Kim Lân, Thanh Tịnh, Hồ Phương; tùy bút của Nguyễn
Tuân…
+ Kịch: (Nguyễn Huy Tưởng) – 1946Bắc Sơn
- Đời sống văn học:
+ Tùy bút (Nguyễn Đình Thi): văn nghệ sĩ nhận đường ntn? Nhận đường
Trong đời sống văn học xuất hiện những băn khoăn về nghệ thuật: nghệ thuật và
tuyên truyền có mối quan hệ với nhau như thế nào? Nghệ thuật đang độc lập hay bị
chính trị hóa?
MQh giữa văn học – nghệ thuật – tuyên truyền chính trị. Văn nghệ sĩ có
được tự do trong sáng tác của mình
Trường Chinh: “Tuyên truyền cao tới 1 mức nào đó thì tuyên truyền trở
thành nghệ thuật. Nghệ thuật thiết thực tới mức nào đó thì nghệ thuật có
tính rõ rệt nhất là tuyên truyền”
- 1948: thời điểm đánh dấu cuộc nhận đường lần thứ nhất (Lần 1).
+ Nhà văn chấp nhận lấy tư cách là người chiến sĩ, dùng ngòi bút làm vũ khí
chiến đấu, hòa cái tôi vào cái ta chung (VD: Nam Cao “sống đã rồi mới viết” – Đôi
mắt)
Hoàng: nhà văn nhìn người nông dân chỉ thấy họ là những người phiền
phức, “răng đen mắt toét hát Tiến quân ca như người hát cầu kinh” đóng
kín cửa đọc sách Tam quốc chí, tâm đắc với nhân vật Tào Tháo, uống trà
mạn ướp hương sen, có thú vui tao nhã. Không muốn tham gia với cuộc
kháng chiến bên ngoài Cái nhìn định kiến nhà văn tiểu tư sản.
Độ: những người yêu nước, dũng cảm  nhìn bằng tình thương, sự thấu
hiểu, trân trọng những con người bình dân. Chấp nhận dấn thân vào
kháng chiến chống Pháp, cùng ăn, cùng ngủ, cùng lao động với người
nông dân. nhà văn chiến sĩ
+ Con đường thứ 2 là nhà văn k chấp nhận là người tuyền truyền chính trị,
sống với cá tính sáng tạo của mình.
2 con đường tranh cãi gay gắt.
- 1948: Hội nghị văn nghệ lần thứ nhất, thành lập Hội văn nghệ VN với cơ
quan ngôn luận là XB ở miền Bắc tập hợp đông đảo lựcTạp chí văn nghệ
lượng văn nghệ vào phục vụ các nhiệm vụ kháng chiến cuộc nhận đường
lần 1
- Giữa năm 1949: tổ chức hội nghị tranh luận văn nghệ tại miền Bắc, có 3
cuộc tranh luận (về thơ, về sân khấu, về CNHT) phê phán thơ không vần
của NĐT, coi những bộ môn như tuồng, chèo mang nặng tính phong kiến, tư
sản, không thích hợp với kháng chiến, phê phán VTP “là 1 nvan hiện thực
nhưung lại có lối sống của kẻ tư sản, sống bóp hầu, bóp họng nhân dân: viết
về cờ bạc bịp, gái mại dâm” tác động mạnh đến đời sống sáng tác
* Thơ không vần.
- Thơ không vần của NĐT: Sáng mát trong như sáng năm xưa, Không nói
(các DT xếp cạnh nhau, các từ ngữ trong không có từ đệm, quan hệ từ kết
nối, không gian chia li) cô đúc, tiết kiệm, phá bỏ luật lệ gieo vần, phối
thanh của thơ ca cổ điển, câu thơ dài ngắn đan xen.
Thơ có vần là 1 vũ khí của nhà thơ, không có vần k có nghĩa là k làm dc
bài thơ hay. Không có thơ có vần hay không vần, chỉ có thơ hay hoặc thơ
không hay, thơ thật và thơ giả. Hình ảnh trong thơ phải là sự lên tiếng của
cảm xúc.
Thơ ở thời đại mới thì sẽ tạo ra hình thức mới, chạy tung về chân trời mở
rộng, nảy nở trong hình thức đã tìm thấy thơ NĐT >< Thơ mới.
+ Bài thơ : sự liên kết giữa các hình ảnh, gợi lên bức tranh phong Đường núi
cảnh của vùng đồi núi khi chiều tà. Hươu gào xa văng vẳng được đánh giá là
“đầu ngô mình sở”. NĐT đã hồi đáp, phản biện: Vần có thể tạo nên chất
nhac, thơ k vần cũng có thể tạo nên chất nhạc, nhịp điệu, nhất là nhịp điệu
bên trong (hình ảnh, tình ý, tâm hồn) tình, ý đã hòa vào trong hình ảnh,
không cần nói những cảm xúc trực tiếp mà thông qua tình ý.
+ Quan niệm thơ NĐT: Ngâm thơ véo von mới làm cho ta nghe thấy …
tiếng nhịp điệu thực của thơ, làm thơ phải chú ý đến những khoảng lung linh
giữa tưởng.
- Thơ NĐT bị phê phán:
+ Nói đến nỗi buồn, nỗi đau bị gò bó nữa vào bên trong, rất đau thương mà
không dám nói, nói đến tình cảm cá nhân riêng tư lãng mạn tiểu tư sản,
không phù hợp với thơ kháng chiến cấm kị về nội dung tư tưởng, xa lạ
với quần chúng, khiến cho quần chúng không thể hiểu được.
+ Câu thơ dài ngắn đan xen, không có vần, không dấu chấm câu, tràn dòng,
không có từ đệm (QHT) xa rời quần chúng vì không dễ thuộc, dễ đọc.
Các đại diện của Thơ mới (XD, Thế Lữ, Thanh Tịnh) phê phán thơ không
vần của NĐT.
- Thơ không vần của Trần Mai Ninh (Tình sông núi, Nhớ máu)
Nguyễn Đình Thi Trần Mai Ninh
- Nói về tình yêu (đôi mắt người yêu,
anh yêu em như anh yêu đất nước, vất
vả gian lao nhưng tươi thắm vô ngần,
anh nhớ em mỗi đoạn đường anh bước)
 bộc lộ trực tiếp.
- Không nói đến tình yêu đôi lứa,
thường nói về những người chiến sĩ
chống Pháp.
“Những người đã thành bất tử, đen như
mực đặc thành keo, tròn một củ, chân
bọc sắt, mắt khoét thủng đêm dày”
- So sánh lạ “bắp chân căng như đồng”
- Thơ không vần của Chính Hữu (Tháng năm ra trận)
Lòng dân sung sướng thóc mênh mông
Súng nặng
Đường dài
Vai gầy
Áo rách
Nhưng sớm ra đi miệng nở cười
Đưa ra các hình ảnh cô đọng, hàm súc, dồn nén năng lượng ở bên trong,
khẳng định thơ phải ngắn ở câu chữ nhưng phải dài ở sự ngân vang
- Thơ không vần của Hữu Loan (Đèo Cả): phá luật so với Thơ mới, đặt nền
móng cho cách tân của thơ VN. Sau 75, các nhà thơ hiện đại tiếp tục công
cuộc cách tân thơ.
Kết luận:
Những bài thơ không vần của NĐT, CH, HL không phù hợp với những
định hướng của Đảng lúc đó, chịu sự chi phối của đại chúng hóa, dân chủ
hóa.
Tuy nhiên, đến thời kì kháng chiến chống Mỹ, thơ tự do được phát triển
mạnh mẽ, chuyên chở được nhịp điệu, âm vang của thời đại lớn.
1.2.2. Giữa cuộc kháng chiến chống Pháp.
- VH bám sát các nhiệm vụ kháng chiến, mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực
- Văn xuôi: truyện vừa, tiểu thuyết, kí sự dài bao quát bức tranh hiện thực
kháng chiến (tiểu thuyết Xung kích – Nguyễn Đình Thi, Vùng mỏ - Võ Huy
Tâm, Con trâu – Nguyễn Văn Bổng, Kí sự Cao Lạng – Nguyễn Huy Tưởng,
Truyện Tây Bắc – Tô Hoài)
Đối tượng phản ánh là những ngưởi lính, người nông dân, con đường vận
động đi từ bóng tối ra ánh sáng.
- Thơ: tiếp tục ghi nhận những tên tuổi của những nhà thơ đầu kháng chiến.
- Phê bình văn học: (Hoài Thanh – 1952), phê Nói chuyện thơ kháng chiến
phán những cái rớt của Thơ Mới (32-45) trong thơ kháng chiến, đề cao
khuynh hướng đại chúng hóa.
TỔNG KẾT:
Là chặng khởi đầu của nền VH mới khó tránh khỏi những ấu trĩ, non
nớt, chưa có nhiều thành tựu xuất sắc ở kết tinh nghệ thuật cao. Có những
bài thơ, tác phẩm văn xuôi mang tính chất vần vè, cách tân táo bạo.
Đóng góp: hình tượng con người quần chúng phát hiện sáng tạo với vẻ
đẹp hồn nhiên, trong sáng, giản dị; thể hiện đậm nét và phong phú với
những tình cảm: tình quê hương đất nước, tình đồng bào tình đồng chí,
tình quân dân cá – nước (tình cảm chung)
2. 1955 – 1964: VH 10 năm sau kháng chiến chống Pháp
2.1. Ngay sau kháng chiến chống Pháp.
- Hoàn cảnh lịch sử: kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thể hiện niềm vui
chiến thắng, tinh thần tự hào, đồng thời trình bày những trải nghiệm trong
kháng chiến ( tổng kết cuộc kháng chiến)
- Thơ: Tố Hữu (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới, Việt Bắc), Nguyễn
Đình Thi (Đất nước), Trần Dần (CMT8), Văn Cao (Những người trên cửa
biển)
- Văn xuôi: Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Người người lớp lớp (Trần
Dần), Vượt Côn Đảo (Phùng Quán), Một truyện chép ở bệnh viện (Bùi Đức
Ái), Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Bên kia biên giới và Trước giờ nổ
súng (Lê Khâm), Sống mãi với Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Cao điểm cuối
cùng (Hữu Mai)…
Chủ yếu là tiểu thuyết bởi đặc điểm dung dượng không giới hạn, bao quát
hiện thực rộng lớn.
2.2. Sau kháng chiến chống Pháp.
- Đề tài 1: Cuộc sống mới, cảm hứng về sự hồi sinh của đất nước, gắn liền với
cảm hứng về lao động, xây dựng, niềm vui, niềm tự hào của người lao động
được làm chủ.
+ Thơ: Huy Cận (Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời),
CLV (Ánh sáng và phù sa), Xuân Diệu (Riêng – chung, Một khối hồng, Hai
đợt sóng), Tố Hữu (Gió lộng)…
+ Văn xuôi: viết về nông thôn trong CM ruộng đất, phong trào hợp tác hóa
nông nghiệp và xây dựng hợp tác xã ở nông thôn. VD: Cái sân gạch, Vụ lúa
chiêm (Đào Vũ), Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Xung đột Đồng (Nguyễn Khải),
tháng 5, Vụ mùa chưa gặt Gánh vác, Hai chị em (Nguyễn Kiên), (Vũ Thị
Thường), tùy bút (Nguyễn Tuân)Sông Đà
VD: anh nông dân Tuy Kiền có tính cách gia trưởng, cách làm ăn tư Tầm nhìn xa:
hữu, cá nhân tính cách nông dân truyền thống. Là phó chủ tịch xã, hám danh
lợi, muốn sử dụng quyền lực để mang lại lợi ích cho gia đình. Trong công cuộc hợp
tác hóa nông nghiệp, ông ta không muốn tham gia. Tư Biền cũng là chủ tịch xã,
vận động mọi người gia nhập HTX nhưng gia đình nghèo kiết xác.
- Đề tài 2: Tình cảm với miền Nam, viết về cuộc đấu tranh giải phóng miền
Nam và khát vọng thống nhất đất nước.
+ Thành công nhất trong thơ: (Tố Hữu), (Xuân Diệu),Quê mẹ Nhớ quê Nam
Gửi người vợ miền Nam (Nguyễn Bính).
+ Đặc biệt nhất là Tế Hanh – nhà thơ của quê hương miền Nam (tập thơ
Lòng miền Nam, gửi miền Bắc, Tiếng sóng, Hai nửa yêu thương…)
+ Viết về những mất mát đau thương, hi sinh trên chiến trường miền Nam:
Thanh Hải, Giang Nam, Tố Hữu,…
PHONG TRÀO NHÂN VĂN – GIAI PHẨM
- Vụ án văn chương chấn động trong lịch sử VN.
- 1/1956: tập do Hoàng Cầm và Lê Đạt thu thập sáng Giai phẩm mùa xuân
tác của 1 số văn nghệ sĩ mang đi in (đáng chú ý là bài thơ “Nhất định
thắng” của Trần Dần tờ báo bị tịch thu, Lê Đạt bị kiểm thảo 15 ngày,
Trần Dần bị bắt.
- Giữa 1956: tiếp tục tái bán, tạo ra GPMX Giai phẩm mùa thu, Giai phẩm
mùa đông báo Nhân gian (Nguyễn Hữu Đang, Lê Đạt, Hoàng Cầm,
Phan Khôi) được 5 số thì định bản (cuối 1956) tháng 2,3/1958. Ban
Tuyên Huấn tổ chức 2 lớp “đấu tranh tư tưởng” tại Thái Hà Ấp các văn
nghệ sĩ NV – GP đưa đi cải tạo lao động, Trần Dần bị đi tù.
- Đại diện tiêu biểu: Nguyễn Hữu Đang, Lê Đạt, Trần Dần, Phungg Quán,
Đặng Đình Hưng, Nguyễn Quang Sáng, Hoàn Cầm, Văn Cao,…
- Nội dung: đấu tranh cho tự do sáng tác, phát huy dân chủ, muốn văn nghệ
thoát ly khỏi sự lãnh đạo của Đảng, khoét sâu vào những mặt tiêu cực, mặt
trái của XH miền Bắc, sai lầm của cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ
chức, hoài nghi về con người đi lên của CM.
- Nguyên nhân ra đời:
+ Chủ quan:
Có tinh thần dân chủ, có khát vọng đổi mới, khát vọng đòi quyền tự
do và sáng tạo cho văn học nghệ thuật.
Đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, quan liêu cho xã hội.
+ Khách quan:
Thực tế cuộc CMXHCN ở miền Bắc dù có những thành tựu ban đầu
đáng ghi nhận (đổi mới, xây dựng đất nước) nhưng cũng tồn tại
những hạn chế, ấu trĩ, quan liêu trong cung cách làm việc. Đặc biệt
là sai lầm trong cải cách ruộng đất.
Trong công tác lãnh đạo văn nghệ còn quan liêu, thiếu dân chủ (Hãy
đọc lời ai điếu cho một nền văn học minh họa – Nguyễn Minh
Châu.
Biến động trong đời sống chính trị của một số nước Đông Âu. ĐCS
Liên Xô tiến thành Đại hội đảng lần thứ XX đã công khai, chỉ trích
những sai lầm của Stalin – người đặt nền móng cho chủ nghĩa Mác-
xít. Ở TQ, lãnh đạo TQ đề xuất khẩu hiệu “trăm hoa đua nhỏ, trăm
nhà đua tiếng” (giữa 1956) kích thích tư tưởng tự do của văn
nghệ sĩ.
Các sáng tác ở VN đến năm 56 được nới lỏng hơn.
- Hệ quả:
+ Nhận thấy sự nguy hiểm của truyền bá tư tưởng, Đảng đấu tranh quyết
liệt chống NVGP. 1958, Đảng tổ chức đợt chỉnh huấn lớn cho văn nghệ sĩ.
Các văn nghệ sĩ VN được tập trung ở Thái Hà ấp.
+ Nền văn nghệ ở miền Bắc lúc nãy được nâng cao về tính tư tưởng, tính
chiến đấu và nhiệm vụ phục vụ chính trị: Văn học phải nêu cao tính Đảng,
sáng tác theo phương thức hiện thực xã hội chủ nghĩa. (một tác phẩm phải
có chủ đề đơn nhất; nhân vật điển hình: xu hướng vận động tất yếu của đời
sống – từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian lao vất vả đến hạnh phúc, tươi
sáng)
Con đường vận động tất yếu.
Cuộc nhận đường lần thứ hai (có phần gay gắt, quyết liệt hơn)
Ba phút sự thật – Phùng Quán.
3. 1964 – 1975: VH kháng chiến chống Mỹ.
3.1. Hoàn cảnh lịch sử.
- 15/8/1964: Mỹ ném bom bắn phá miền Bắc cả nước bước vào cuộc
kháng chiến chống Mỹ.
Cả dân tộc VN bước vào giai đoạn khốc liệt, huy động mọi sức mạnh,
tiềm năng, tiềm lực của dân tộc từ QK cho đến HT và cả niềm tin TL.
Cuộc nhận đường lần 3, VH tự nguyện đứng vào hàng ngũ chiến đấu,
diễn ra 1 cách nhẹ nhàng. Các văn nghệ sĩ ý thức được sứ mệnh, trách
nhiệm cao cả của mình trong cuộc đấu tranh chung của dân tộc.
3.2. Đặc điểm.
- Đề tài: tập trung vào cuộc kháng chiến chống Mỹ trong cả nước từ tiền
tuyến đến hậu phương.
VD:
Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) : lao động sản xuất ở hậu phương, cung cấp
cho tiền tuyến.
Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê): chiến trường khốc liệt.
- Cảm hứng chủ đạo: CN yêu nước, CN anh hùng Cm mang đậm tính
chất sử thi.
- Thể loại: phát triển nở rộ về các thể loại đặc biệt là kí và thơ.
+ Kí: Bức thư Cà Mau (Anh Đức), HN ta đánh Mỹ giỏi (Nguyễn Tuân), Cửu
Long cuộn sóng (Nguyễn Văn Bổng), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi),
Họ sống và chiến đấu (Nguyễn Khải)…
Gắn với tính thời sự, cập nhật tình hình, diễn biến lịch sử tức thời, thể
hiện được tính chân thực của lịch sử. Tuy nhiên, nhà văn vẫn có quyền
gia giảm, sáng tạo thêm trong tác phẩm kí.
+ Tiểu thuyết: (Anh Đức), (Nguyễn Văn Bổng), Hòn đất Rừng U Minh Gia
đình má Bảy (Phan Tứ), Ở xã Trung Nghĩa (Nguyễn Thi), Dấu chân người
lính (NMC), (Hữu Mai)…Vùng trời
Cu c nh n đ ng lầần 1 (1948) ườ
=> M đầầu
Cu c nh n đ ng lầần 2 (1958) ườ
=> Gay gắắt, áp đ t.
Cu c nh n đ ng lầần 3 (1964) ườ
=> Nh nhàng, t nguy n
Tác phẩm văn học dài hơi xuất hiện. Tuy nhiên không phổ biến bởi cần
thời gian sáng tác, cơ sở vật chất hạn chế, cơ hội tiếp cận với độc giả
cũng khó khăn hơn.
+ Truyện ngắn: Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Trung
Thành, Lê Minh Khuê,…
+ Thơ: phát triển về đội ngũ sáng tác thơ ca với 3 thế hệ
Thế hệ các nhà thơ từ trước 1945: Tố Hữu, Xuân Diệu, CLV, Huy
Cận, Lưu Trọng Lư…
Thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Pháp: Chính Hữu,
NĐT, Hoàng Trung Thông…
Thế hệ nhà thơ ra đời trong thời kì chống Mỹ: Lê Anh Xuân, Lâm Thị
Mĩ Dạ, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Khoa
Điềm, Nguyễn Duy, Vũ Quần Phương, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh…
Họ đều ở lứa tuổi 18, 20 là những HSSV vừa rời ghế nhà trường.
Thơ là tiếng nói đầu tiên – đặc trưng của thơ. Trong thời kì chống Mỹ, đó
là tiếng nói của trái tim được bật ra một cách tức thời, tạo nên những vần
thơ trước những sự kiện lịch sử, cảm xúc suy tư về Tổ quốc, nhân dân.
Thơ có vần, điệu, nhịp, hòa âm, phối thanh dễ đi từ trái tim của một
người đến trái tim của nhiều người.
THƠ TRẺ CHỐNG MỸ
- Đa phần là sinh viên vừa rời ghế nhà trường, tham gia vào công cuộc đấu
tranh giải phóng miền Nam.
- Những nhà thơ trẻ có cá tính, giọng điệu riêng – tiếng nói của của 1 thế hệ:
Dàn hàng gánh đất nước trên vai
Cả thế hệ xoay vấn đánh giặc
Mặc quần đùi khiêng pháp lội qua bưng
(Bằng Việt)
1. Tác giả tiêu biểu.
- Thanh Thảo: Bài ca ống cóng (tuyên ngôn thế hệ); tập thơ Dấu chân qua
trảng cỏ, trường ca Những người đi tới biển, Những ngọn sóng mặt trời
Chân thực, tự nhiên, ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ, sáng tạo, mới lạ,
giàu tính ẩn dụ, biểu tưởng (cỏ, mặt trời, đất, sóng…)
- Phạm Tiến Duật: tập thơ (1970), Vầng trăng quầng lửa Thơ một chặng
đường (1971), một bài thơ khiến ông bị dính phốt: (1974), Vòng trắng
Nhà thơ của những cung đường Trường Sơn; chất lính ngang tàn, bụi
bặm, hóm hình, thông minh mà sâu sắc.
- Lưu Quang Vũ: Hương cây – Bếp lửa (1968, viết chung với Bằng Việt);
Cuốn sách xếp lầm trang (1971, 72), Tiếng Việt, Sông Hồng, tập thơ Mây
trắng của đời tôi (sau 1975)…
Sự vận động của cảm hứng thơ LQV, hình ảnh chân thực, không né
tránh hiện thực, kết hợp cảm xúc và suy tư, trải nghiệm.
- Nguyễn Duy: tập thơ (1973)Cát trắng
Thơ vừa dân gian vừa hiện đại; hình ảnh biểu tượng (hơi ấm, ổ rơm, tre
VN, cát trắng,…); chất triết lý sâu xa.
2. Đặc điểm chung của thơ trẻ chống Mỹ.
- Hình tượng cái tôi thế hệ: biến thể của cái Tôi sử thi thời chống Mỹ (đại
diện, nhân danh của cộng đồng, ca ngợi đất nước, ca ngợi nhân dân).
+ Ở đây là , đưa ra tuyên ngôn thế hệ mình: tiếng nói của cái Tôi thế hệ
Bài hát của chúng tôi
Thô sơ mà hực sáng
Mang lẽ đời đơn giản
Nói được đến ngày mai
(Thanh Thảo)
+ Tự ý thức về vai trò, vị trí của thế hệ mình:
Ta đi hôm nay đã không là sớm
Dất nước hành quân mấy chục năm rồi
Ta đến hôm nay cũng chưa là muộn
Đất nước còn đánh giặc chưa thôi
(Phạm Tiến Duật)
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
Nhưng tuổi 20 làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi 20
Thì còn chi Tổ quốc ?
(Thanh Thảo)
+ Ý thức , giọng điệu riêng của thế hệ :về tiếng nói riêng
Muốn tự hát hãy là dòng suối
Hát về rừng đừng bắt chước tiếng chim
(Hữu Thỉnh)
Tiếng nói chung + tiếng nói riêng
+ Ý thức về tính chất (thơ Nguyễn Đức dữ dội, ác liệt của chiến tranh
Mậu, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…)
Cơn sốt rét rừng đi dọc tuổi thanh xuân
Tính chất bất thường của chiến tranh: “Những năm/Chiếc áo dính chặt
vào thân/Bạc màu ngắn nhanh rồi rách/Những năm/Chiếc áo có thể
sống lâu hơn một cuộc đời” (Thanh Thảo).
+ Vẻ đẹp : lạc quan, nhạy cảm, nhận thức sâu sắc về tâm hồn thế hệ trẻ
tình đồng đội, quê hương, người mẹ, Tổ quốc, nhân dân.
- Nghệ thuât:
+ Ngôn ngữ giàu tính biểu tượng.
+ Giọng điệu: thơ điệu nói (gần với lời nói, khẩu ngữ hàng ngày)
+ Mở rộng hiện thức, tăng cường chất văn xuôi cho thơ.
+ Tăng tính triết lý, chính luận, trí tuệ.
TỔNG KẾT
VH chống Mỹ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của 1 nền VH cổ vũ chiến đấu,
nêu cao lý tưởng CN yêu nước và CN anh hùng, góp phần tích cực động
viên mọi nguồn sức mạnh của dân tộc cho cuộc kháng chiến.
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN .
1. Nền văn học đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS, phục vụ các nhiệm vụ chính
trị.
(Tự học)
2. Nền văn học hướng về đại chúng.
2.1. Vì sao văn học mang tính đại chúng?
- 1948: Tổng Bí thư Trường Chinh khẳng định nền VH cần có 3 đặc điểm:
khoa học, , đại chúng.
Cơ sở pháp lý.
- Vai trò của quần chúng:
+ Quần chúng là lực lượng chủ lực của cách mạng và kháng chiến.
+ CM nhằm giải phóng dân tộc và nhân dân.
2.2. Biểu hiện tính đại chúng.
(1) Đại chúng là đối tượng phản ánh chính trong VH.
- Hình tượng đám đông, tập thể đầy khí thế, sức mạnh tâm lý, tình cảm quần
chúng.
VD: Tiểu thuyết Vùng mỏ
Tập trung vào nông dân, binh lính (công nhân VN khác công nhân
nước TBCN. Hơn 90% dân số xuất thân là nông dân, công nhân chiếm số
lượng ít, chỉ xuất hiện ở các thành thị).
- So sánh hình tượng đám đông
Trước CMT8 Sau CMT8
- Truyện ngắn của NCH, phóng sự của
VTP, tiểu thuyết của NTT…
+ 4000 nông dân xếp hàng chờ Nghị
Hách phát chẩn.
+ Đám con sen, đứa ở.
- nạn nhân, nhỏ bé, yếu đuối, bị đè
nén.
- Chịu sự chi phối của hoàn cảnh, con
người chưa khám phá được sức mạnh
tiềm tàng.
- Chưa dám đứng lên giải phóng.
- Những người lính trẻ (Đồng chí,
Xung kích, Vỡ bờ), những cô TNXP…
- Mang sự tự tin được làm chủ.
- Tham gia vào tập thể, tự hào về vai
trò của mình.
VD:
Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét nước làng em lo.
Người phụ nữ bước ra khỏi KG gia
đình, đảm đương công tác xã hội.
- Xây dựng nhân vật tiêu biểu cho giai cấp, nhân dân, dân tộc.
VD : Tnu trong , những người lính trong Rừng nu Dáng đứng Việt Nam,
TNXP trong Những ngôi sao xa xôi…
Những người anh hùng mang vẻ đẹp giản dị, đời thường, bước ra từ quần
chúng, được quần chúng nuôi dưỡng.
(1) Đ i chúng là đốắi t ng ph n ánh chính trong VH
ượ
(3) Đ i chúng là cống chúng VH m i
(2) Hình th c ngh thu t mang tnh đ i chúng
(4) Đ i chúng là nguốần b sung LLST
Bi u hi n
- Nhân vật quần chúng được đổi đời nhờ CM, trưởng thành trong CM. Nhân
vật trí thức nhận thức, trân trọng vẻ đẹp của quần chúng.
Trưởng thành về nhận thức.
VD : (Nguyễn Minh Châu) : giáo (nhân vật trí thức) về miềnCửa sông
Trung lần đầu tiếp xúc với người dân chài, thấy họ xù xì, thô nhám. Cô xa cách,
khó tiếp xúc với người nông dân. Khi sống cùng, hiểu được vẻ đẹp đằng sau
những vẻ ngoài thô nhám ấy.
Hiểu lầm nhận thức ngợi ca
(2) Hình thức nghệ thuật mang tính đại chúng.
- Truyện mang tính “người thật việc thật”
Lấy nguyên mẫu có thật.
- Ngôn ngữ giản dị, không lấy những biểu tượng mang tính 2 mặt (Con nai
đen – Nguyễn Đình Thi, Đạt) hoài nghi về con đườngÔng bình vôi
đi lên CNXH.
- Sử dụng thể thơ quen thuộc, gần với quần chúng: lục bát, hát ví, hát dặm,
dân ca,…
VD: Bài thơ của Trần Hữu Thu. Thăm lúa
(3) Đại chúng là công chúng VH mới.
VHTĐ VHHĐ
- Văn chương ngâm vịnh.
- Dành cho nhà Nho, vua chúa
Văn học bác học, không dành cho
công chúng.
- Chữ quốc ngữ xuất hiện.
- Người đọc chính: thị dân thành thị,
chưa tiếp cận người nông dân.
- Người sáng tác: trí thức tư sản.
(4) Đại chúng là nguồn bổ sung LLST.
- 3 thế hệ nhà thơ: trước CM, trong CM, thơ trẻ chống Mỹ.
2.3. Đánh giá.
Tích cực Hạn chế
- VH trở thành khí hiệu quả, vận
động nhân dân kháng chiến, đi đúng
đường lối của ĐCS.
 Tuyên truyền, cổ vũ.
 Gắn với hiện thực đời sống.
- Mang tính nhân văn, đưa quần chúng
trở thành trung tâm của VH.
- Mang hình thức dễ thuộc, dễ nhớ.
 Phục vụ đông đảo quần chúng
- Làm phong phú đội ngũ nhà thơ, nhà
văn.
- Đề cao nhân vật quần chúng cực
đoan, một chiều.
Hạ thấp vai trò của các nhân vật
thuộc tầng lớp khác (trí thức). Trí thức
đứng thấp hơn nông dân để cái nhìn
ngợi ca quần chúng.
- Sử dụng hình ảnh biểu đạt quen thuộc
với quần chúng, hình ảnh đơn nghĩa,
đơn trị.
Xóa nhòa phong cách tác giả, hạ
thấp tiêu chuẩn thẩm mỹ.
VD: Chủ nghĩa yêu nước:
+ Yêu quê hương, đất nước.
+ Căm thù giặc.
+ Chiến đấu.
+ Lạc quan.
VD: Mô hình từ bóng tối ánh sáng.
3. Nền văn học chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi.
3.1. Khái niệm.
- Sử thi:
+ 1 thể loại VHDG, xuất hiện từ thời cổ đại.
+ 1 kiểu tư duy nghệ thuật.
+ 1 hướng tiếp cận đời sống đặc biệt.
- So sánh:
> <
3.2. Tại sao KHST lại xuất hiện trong VHHĐ?
Tiểu thuyết (Quan điểm cá nhân)Sử thi (Quan điểm cộng đồng)
Chưa kết thúc,
chất vấn, nghi ngờ
Đã hoàn tất,
ngưỡng vọng
- Thời kì biến động lịch sử, CM liên quan đến vận mệnh dân tộc.
- Xuất hiện người anh hùng, đại diện cộng đồng, dẫn dắt cộng đồng theo một
đường lối.
Hồi quang của quá khứ.
3.3. Biểu hiện.
- Chủ đề, đề tài:
+ Sự kiện lịch sử liên quan đến số phận toàn dân (chống Pháp, Mỹ, xây dựng
CNXH)
+ Lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cả cộng đồng (yêu đồng bào,
yêu quê’ hương). Tình cảm cá nhân hòa vào tình yêu to lớn.
- Nhân vật trung tâm:
+ Người anh hùng (không phải một cá nhân, đại diện cho sức mạnh giai cấp,
thời đại)
+ Sự vật bình thường nhất được phóng lên với kích thước sử thi (cái mũ vải,
đôi dép cao su)
- Nghệ thuật biểu hiện:
+ Giọng điệu trang trọng, ngợi ca.
+ Ngôn ngữ, hình ảnh tráng lệ, hào hùng (Tây Tiến, Rừng nu, Hòn đất,
…)
+ Cách nói phóng đại.
* Khoảng cách sử thi.
- Là khoảng cách từ người quan sát đến đối tượng phản ánh.
- Nhìn từ xa nhìn lại, từ thấp lên cao.
- Cái nhìn ngưỡng vọng, không có sự nghi ngờ.
Đối lập với tiểu thuyết (nhà văn nhập thân vào nhân vật, quan sát
khoảng cách gần, khai thác những chiều cạnh phức tạp bên trong nhân
vật).
* Cái bi trong VH 45 – 75.
- Nói đến mất mát, hi sinh.
- Không bi thương, bi lụy mà bi tráng, bi hùng.
KẾT LUẬN VỀ 3 ĐẶC ĐIỂM.
MQH giữa 3 đặc điểm: mật thiết, gắn bó hữu cơ.
Đặc điểm thứ 3 thi pháp, diện mạo riêng của VHVN, hệ quả của 2 đặc
điểm trên.
Nguyên nhân: bắt nguồn từ lối văn nghệ của Đảng trong hoàn cảnh đặc
biệt 30 năm sau kháng chiến.
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ.
1. Thành tựu.
1.1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử của mình.
1.2. Sáng tạo những hình tượng nghệ thuật cao đẹp về đất nước, nhân
dân, về các tầng lớp, thể hệ con người VN.
- 45 – 54: hình tượng nhân vật quần chúng, chủ yếu là công – nông – binh.
- 55 – 64: hình ảnh người lao động mới trong sự thống nhất riêng chung
những con người nhỏ được đổi đời gắn liền với sự hồi sinh của đất nước
và trong môi trường tập thể.
- 65 75: nhân vật mang tầm vóc sử thi vẻ đẹp cao cả của CN anh hùng
CM.
Nổi trội phong phú hơn cả hình tượng hình tượngngười lính
người phụ nữ.
1.3. Về nội dungtưởng: kế thừaphát huy những truyền thống tinh
thần cơ bản của dân tộc: CN yêu nước và tinh thần nhân đạo.
- Người cầm bút cũng là những chiến sĩ, anh hùng.
- Tinh thần nhân đạo: cái mới chỗ nhìn con người với cái nhìn của giai cấp
vô sản, đề cao ý nghĩa lao động.
1.4. Về mặt thể loại: đạt được nhiều thành tựu nghệ thuật trên các thể
loại khác nhau, nổi trội hơn cả vẫn thơ trữ tình, truyện ngắn
ký.
- Thơ: đông đảo về số lượng, phong phú về chất lượng – tiếp nối và phát triển
3 thế hệ nhà thơ.
- Văn xuôi:
+ Truyện ngắn: phong phú, đa dạng về phong cách bút pháp (Nam Cao,
Kim Lân, Tô Hoài, Bùi Hiển Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn
Thành Long, Nguyễn Kiên, Đỗ Chu,…)
+ Tiểu thuyết: từ đầu những năm 60 trở đi xuất hiện 1 số bộ tiểu thuyết
nhiều tập như: (NĐT), (Nguyên Hồng), (ChuVỡ bờ Cửa biển Bão biển
Văn), (Hữu Mai), (NMC)…Vùng trời Dấu chân người lính
+ Ký: bút kí, kí sự, truyện kí, tùy bút, hồi kí… (Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Trần
Đăng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Thi…
- Kịch: vở kịch đầu tiên sau CM là (Nguyễn Huy Tưởng) Bắc Sơn
Phát triển trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (Nguyễn Huy
Tưởng, Học Phi, Đào Hồng Cẩm, Nguyễn Vũ, Nguyễn Đình Thi…)
- Lý luận, phê bình văn học:
+ Giới thiệu, truyền tưởng quan điểm văn nghệ Mác-xít, đường lối
văn nghệ của Đảng.
+ Từ sau 1960 trở đi: tìm hiểu, giới thiệu di sản VH dân tộc, nghiên cứu 1 số
tác giả, tác phẩm tiêu biểu của VHVN hiện đại.
VD: Sử thi (Ê-đê), (Gia-rai), mo (Mường),Đăm-săn Xinh-nhã Đẻ đất đẻ nước
truyện thơ (Thái), (Tày),…Xống chụ xôn xao Khảm hải
1.5. Đội ngũ sáng tác.
- Hình thành kiểu nhà văn – chiến sĩ.
- Đào tạo được 1 đội ngũ nhà văn đông đảo, gồm nhiều thế hệ và không hiếm
tài năng: 3 thế hệ văn nghệ vừa thống nhất, vừa bổ sung cho nhau.
2. Hạn chế.
- Nhiều tác phẩm thể hiện cuộc sống con người một cách đơn giản, xuôi
chiều, phiến diện.
- Về phương thức nghệ thuật: nghèo yếu tố tưởng tượng cấu, không đa
dạng về bút pháp.
- Nguyên nhân:
+ Khách quan: do hoàn cảnh và yêu cầu của lịch sử.
+ Chủ quan: nhận thức ấu trĩ của lãnh đạo văn nghệ và giới sáng tác, lý luận
phê bình.
V. TỔNG KẾT.
- VH 45 75 giai đoạn mở đầu của một thời VH mới. Nền VH nảy nở,
phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã làm tròn được vai trò
của nó trước đòi hỏi của lịch sử.
- VHCM có tác dụng to lớn trong việc thức tỉnh, động viên, truyền sức mạnh
niềm tin cho đông đảo quần chúng trong 2 cuộc kháng chiến
CMXHCN ở miền Bắc, góp phần xây dựngtưởng, bồi đắp tâm hồn, phát
triển nhân cách của con người trong thời đại ấy và những thế hệ tiếp theo.
| 1/21

Preview text:

Phân chia giai đoạn: CH ƯƠ NG I:
- VHCM và kháng chiến dưới chính thể VN Dân KHÁI QUÁT
chủ Cộng hòa (1945 – 1975) VHCM ở miền Bắc VĂN HỌC
- VH phân hóa và hiện đại hóa dưới chính thể VN VI ỆT NAM
Cộng hòa ở miền Nam VN (1954 – 1975): hình TỪ CMT8 –
thành trong bối cảnh lịch sử xã hội trong 20 năm từ 54 – 75. 1975 Nội dung:
- Tìm hiểu bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, tư tưởng.
- Các chặng đường văn học.
- Những đặc điểm cơ bản.
- Một số thành tựu và hạn chế.
VĂN HỌC CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG CHIẾN DƯỚI
CHÍNH THỂ VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA.
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG.
1. Bối cảnh lịch sử, xã hội.
- CMT8 thành công, là cuộc CM đặc biệt:
+ Thực hiện 2 nhiệm vụ:
Giải phóng dân tộc VN khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp sau hơn 80 năm
Chấm dứt hơn 1000 năm chế độ phong kiến ở VN + Ý nghĩa:
Khơi dậy sức mạnh của dân tộc
Giải phóng khả năng tiềm tàng của người dân nhỏ bé
Tái sinh cho tâm hồn của các văn nghệ sĩ.
NDT: “CMT8 đã lay động XHVN như trong 1 cuộc động đất lớn”
Hoài Thanh: “Tôi cảm thấy khắp nơi ở xung quanh tôi và trong lòng tôi 1
cuộc tái sinh màu nhiệm” Trước CM Sau CM
- Những nghệ sĩ tìm sự thoát ly: tìm
- Người nghệ sĩ mở lòng, nhìn thấy
đến cõi tiên, tôn giáo, tình yêu), CLV:
hình ảnh quần chúng nhân dân đứng
bền đổ điêu tàn, HMT: tài hoa bạc dậy khởi nghĩa.
mệnh, VHHT thì đau khổ, bế tắc
- Kết thúc không có hâu, bằng những
cái chết, sự bế tắc không tìm ra lối thoát.
- NCH, NTT: không còn tính chiến đấu trong sáng tác.
- 30 năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ:
+ Anh, Pháp lăm le xâm lược miền Nam Việt Nam nguy cơ bị xâm lược 1 lần nữa.
+ 19/12/1946: Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cuộc kháng chiến trường kì.
+ Tính chất:Là những cuộc chiến tranh yêu nước, chính nghĩa, chiến tranh
để bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. + Hệ quả:
Một mặt, tác động tích cực: khơi dậy sức mạnh tiềm tàng của quân
dân VN, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CMVN.
Mặt khác, hệ lụy của chiến tranh: tổn thất, mất mát, bom đạn phá hủy
môi trường (vấn đề sinh thái), con người VN đã hi sinh, nhiễm chất
độc da cam, để lại di chứng cho nhiều thế hệ.
Phân chia trong tư tưởng của người dân ở 2 miền Nam Bắc. - Những biến cố CM:
+ CM XHCN ở miền Bắc (54 – 75)
+ Đất nước tạm chia cắt làm 2 miền (sau 7/1954)
+ CM ruộng đất, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở nông thôn (53 – 54;
55 – 56) lấy lại ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân (Thiên đường
mù, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Ba người khác) 2. Văn hóa, tư tưởng.
- Đề cương văn hóa VN (1943) của ĐCS Đông Dương: “Văn hóa của 1 mặ
trận quan trọng của cuộc đấu tranh CM”: nhà văn Tạ Duy Anh
- Báo cáo của cố TBT Trường Chinh: “CN Mác và văn hóa VN” phương
châm phát triển VHNT theo 3 phương châm: dân tộc, khoa học, đại chúng
VHDG, dân tộc được khơi dậy, phát triển mạnh mẽ. VHVN trước 1945 VHVN sau 1945 - Hiện đại hóa - CM hóa, dân tộc hóa Cá nhân hóa Đại chúng hóa
- Sự trỗi dậy của tinh thần dân tộc, ý thức cộng đồng.
Hoài Thanh: “đoàn thể tái tạo chúng tôi và trong bầu khí mới của giang
san, chúng tôi thấy rằng đời sống riêng của cá nhân không có ý nghĩa gì
trong đời sống bao la của đoàn thể”
- Sự xâm nhập của CN Mác-Lênin vào XHVN, từng bước trở thành hệ tư
tưởng chính thống trong XH.
Nền tảng tư tưởng của đời sống XH và VHCM VN là CN yêu nước, tinh
thần cộng đồng, lí tưởng XHCN.
II. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG VĂN HỌC . 1945 1954 1964 1975
1. 1945 – 1954: VH từ sau CMT8 đến kết thúc kháng chiến chống Pháp 1.1. Sau CMT8 1945.
- Cảm hứng mới về cuộc hồi sinh diệu kì của đất nước và con người VN
cảm hứng LMCM. Lãng mạn này không còn gắn với cái buồn, sầu thưogn,
cô đơn của Thơ mới mà gắn với cách mạng.
VD: Tố Hữu (Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt), Xuân Diệu (Ngọn quốc kì, Hội nghị
non sông), Trần Mai Ninh (Tình sông núi),…
Những hình ảnh phổ biến: “ngày hội CM”, hình ảnh lá cờ,… Huế tháng Tám
Hô khẩu hiệu trong thơ: “Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam muôn năm”
Hình ảnh siêu thực “ngực lép 4000 năm”, “tim bỗng hóa mặt trời”
cảm xúc dâng trào khiến nhà thơ cảm thấy mình sống trong thế giới siêu thực
Có con chim nào trong tóc nhảy nhót hót chơi: ẩn dụ cho niềm vui Vui bất tuyệt
Cảm xúc bật tràn ra, tính hàm súc, cô đọng trong thơ bị giảm đi
1.2. Trong kháng chiến chống Pháp.
1.2.1. Những năm đầu kháng chiến. - Thể loại:
+ Thơ: Quang Dũng, Hoàng Cầm, Nguyễn Đình Thi (thơ không vần, thơ tự
do), Chính Hữu, Hữu Loan, Hồng nguyên giọng điệu thơ riêng.
VD: Thơ không vần, thơ tự do của NĐT, Màu tím hoa sim của Hữu Loan (số phận long đong)
+ Văn xuôi: kí sự, bút kí của Trần Đăng, Tô Hoài, Hoàng Lộc; truyện ngắn
của Nam Cao, Kim Lân, Thanh Tịnh, Hồ Phương; tùy bút của Nguyễn Tuân…
+ Kịch: Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng) – 1946 - Đời sống văn học:
+ Tùy bút Nhận đường (Nguyễn Đình Thi): văn nghệ sĩ nhận đường ntn?
Trong đời sống văn học xuất hiện những băn khoăn về nghệ thuật: nghệ thuật và
tuyên truyền có mối quan hệ với nhau như thế nào? Nghệ thuật đang độc lập hay bị chính trị hóa?
MQh giữa văn học – nghệ thuật – tuyên truyền chính trị. Văn nghệ sĩ có
được tự do trong sáng tác của mình
Trường Chinh: “Tuyên truyền cao tới 1 mức nào đó thì tuyên truyền trở
thành nghệ thuật. Nghệ thuật thiết thực tới mức nào đó thì nghệ thuật có
tính rõ rệt nhất là tuyên truyền”
- 1948: thời điểm đánh dấu cuộc nhận đường lần thứ nhất (Lần 1).
+ Nhà văn chấp nhận lấy tư cách là người chiến sĩ, dùng ngòi bút làm vũ khí
chiến đấu, hòa cái tôi vào cái ta chung (VD: Nam Cao “sống đã rồi mới viết” – Đôi mắt)
Hoàng: nhà văn nhìn người nông dân chỉ thấy họ là những người phiền
phức, “răng đen mắt toét hát Tiến quân ca như người hát cầu kinh” đóng
kín cửa đọc sách Tam quốc chí, tâm đắc với nhân vật Tào Tháo, uống trà
mạn ướp hương sen, có thú vui tao nhã. Không muốn tham gia với cuộc
kháng chiến bên ngoài Cái nhìn định kiến nhà văn tiểu tư sản.
Độ: những người yêu nước, dũng cảm nhìn bằng tình thương, sự thấu
hiểu, trân trọng những con người bình dân. Chấp nhận dấn thân vào
kháng chiến chống Pháp, cùng ăn, cùng ngủ, cùng lao động với người
nông dân. nhà văn chiến sĩ
+ Con đường thứ 2 là nhà văn k chấp nhận là người tuyền truyền chính trị,
sống với cá tính sáng tạo của mình.
2 con đường tranh cãi gay gắt.
- 1948: Hội nghị văn nghệ lần thứ nhất, thành lập Hội văn nghệ VN với cơ quan ngôn luận là XB ở miền Bắc Tạp chí văn nghệ
tập hợp đông đảo lực
lượng văn nghệ vào phục vụ các nhiệm vụ kháng chiến cuộc nhận đường lần 1
- Giữa năm 1949: tổ chức hội nghị tranh luận văn nghệ tại miền Bắc, có 3
cuộc tranh luận (về thơ, về sân khấu, về CNHT) phê phán thơ không vần
của NĐT, coi những bộ môn như tuồng, chèo mang nặng tính phong kiến, tư
sản, không thích hợp với kháng chiến, phê phán VTP “là 1 nvan hiện thực
nhưung lại có lối sống của kẻ tư sản, sống bóp hầu, bóp họng nhân dân: viết
về cờ bạc bịp, gái mại dâm” tác động mạnh đến đời sống sáng tác * Thơ không vần.
- Thơ không vần của NĐT: Sáng mát trong như sáng năm xưa, Không nói
(các DT xếp cạnh nhau, các từ ngữ trong không có từ đệm, quan hệ từ kết
nối, không gian chia li) cô đúc, tiết kiệm, phá bỏ luật lệ gieo vần, phối
thanh của thơ ca cổ điển, câu thơ dài ngắn đan xen.
Thơ có vần là 1 vũ khí của nhà thơ, không có vần k có nghĩa là k làm dc
bài thơ hay. Không có thơ có vần hay không vần, chỉ có thơ hay hoặc thơ
không hay, thơ thật và thơ giả. Hình ảnh trong thơ phải là sự lên tiếng của cảm xúc.
Thơ ở thời đại mới thì sẽ tạo ra hình thức mới, chạy tung về chân trời mở
rộng, nảy nở trong hình thức đã tìm thấy thơ NĐT >< Thơ mới.
+ Bài thơ Đường núi: sự liên kết giữa các hình ảnh, gợi lên bức tranh phong
cảnh của vùng đồi núi khi chiều tà. Hươu gào xa văng vẳng được đánh giá là
“đầu ngô mình sở”. NĐT đã hồi đáp, phản biện: Vần có thể tạo nên chất
nhac, thơ k vần cũng có thể tạo nên chất nhạc, nhịp điệu, nhất là nhịp điệu
bên trong (hình ảnh, tình ý, tâm hồn) tình, ý đã hòa vào trong hình ảnh,
không cần nói những cảm xúc trực tiếp mà thông qua tình ý.
+ Quan niệm thơ NĐT: Ngâm thơ véo von mới làm cho ta nghe thấy …
tiếng nhịp điệu thực của thơ, làm thơ phải chú ý đến những khoảng lung linh giữa tưởng. - Thơ NĐT bị phê phán:
+ Nói đến nỗi buồn, nỗi đau bị gò bó nữa vào bên trong, rất đau thương mà
không dám nói, nói đến tình cảm cá nhân riêng tư lãng mạn tiểu tư sản,
không phù hợp với thơ kháng chiến cấm kị về nội dung tư tưởng, xa lạ
với quần chúng, khiến cho quần chúng không thể hiểu được.
+ Câu thơ dài ngắn đan xen, không có vần, không dấu chấm câu, tràn dòng,
không có từ đệm (QHT) xa rời quần chúng vì không dễ thuộc, dễ đọc.
Các đại diện của Thơ mới (XD, Thế Lữ, Thanh Tịnh) phê phán thơ không vần của NĐT.
- Thơ không vần của Trần Mai Ninh (Tình sông núi, Nhớ máu) Nguyễn Đình Thi Trần Mai Ninh
- Nói về tình yêu (đôi mắt người yêu,
- Không nói đến tình yêu đôi lứa,
anh yêu em như anh yêu đất nước, vất
thường nói về những người chiến sĩ
vả gian lao nhưng tươi thắm vô ngần, chống Pháp.
anh nhớ em mỗi đoạn đường anh bước) “Những người đã thành bất tử, đen như bộc lộ trực tiếp.
mực đặc thành keo, tròn một củ, chân
bọc sắt, mắt khoét thủng đêm dày”
- So sánh lạ “bắp chân căng như đồng”
- Thơ không vần của Chính Hữu (Tháng năm ra trận)
Lòng dân sung sướng thóc mênh mông Súng nặng Đường dài Vai gầy Áo rách
Nhưng sớm ra đi miệng nở cười
Đưa ra các hình ảnh cô đọng, hàm súc, dồn nén năng lượng ở bên trong,
khẳng định thơ phải ngắn ở câu chữ nhưng phải dài ở sự ngân vang
- Thơ không vần của Hữu Loan (Đèo Cả): phá luật so với Thơ mới, đặt nền
móng cho cách tân của thơ VN. Sau 75, các nhà thơ hiện đại tiếp tục công cuộc cách tân thơ. Kết luận:
Những bài thơ không vần của NĐT, CH, HL không phù hợp với những
định hướng của Đảng lúc đó, chịu sự chi phối của đại chúng hóa, dân chủ hóa.
Tuy nhiên, đến thời kì kháng chiến chống Mỹ, thơ tự do được phát triển
mạnh mẽ, chuyên chở được nhịp điệu, âm vang của thời đại lớn.
1.2.2. Giữa cuộc kháng chiến chống Pháp.
- VH bám sát các nhiệm vụ kháng chiến, mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực
- Văn xuôi: truyện vừa, tiểu thuyết, kí sự dài bao quát bức tranh hiện thực
kháng chiến (tiểu thuyết Xung kích – Nguyễn Đình Thi, Vùng mỏ - Võ Huy
Tâm, Con trâu – Nguyễn Văn Bổng, Kí sự Cao Lạng – Nguyễn Huy Tưởng,
Truyện Tây Bắc – Tô Hoài)
Đối tượng phản ánh là những ngưởi lính, người nông dân, con đường vận
động đi từ bóng tối ra ánh sáng.
- Thơ: tiếp tục ghi nhận những tên tuổi của những nhà thơ đầu kháng chiến.
- Phê bình văn học: Nói chuyện thơ kháng chiến (Hoài Thanh – 1952), phê
phán những cái rớt của Thơ Mới (32-45) trong thơ kháng chiến, đề cao
khuynh hướng đại chúng hóa. TỔNG KẾT:
Là chặng khởi đầu của nền VH mới khó tránh khỏi những ấu trĩ, non
nớt, chưa có nhiều thành tựu xuất sắc ở kết tinh nghệ thuật cao. Có những
bài thơ, tác phẩm văn xuôi mang tính chất vần vè, cách tân táo bạo.
Đóng góp: phát hiện sáng tạo hình tượng con người quần chúng với vẻ
đẹp hồn nhiên, trong sáng, giản dị; thể hiện đậm nét và phong phú với
những tình cảm: tình quê hương đất nước, tình đồng bào tình đồng chí,
tình quân dân cá – nước (tình cảm chung)
2. 1955 – 1964: VH 10 năm sau kháng chiến chống Pháp
2.1. Ngay sau kháng chiến chống Pháp.
- Hoàn cảnh lịch sử: kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thể hiện niềm vui
chiến thắng, tinh thần tự hào, đồng thời trình bày những trải nghiệm trong
kháng chiến ( tổng kết cuộc kháng chiến)
- Thơ: Tố Hữu (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới, Việt Bắc), Nguyễn
Đình Thi (Đất nước), Trần Dần (CMT8), Văn Cao (Những người trên cửa biển)
- Văn xuôi: Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Người người lớp lớp (Trần
Dần), Vượt Côn Đảo (Phùng Quán), Một truyện chép ở bệnh viện (Bùi Đức
Ái), Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi), Bên kia biên giới và Trước giờ nổ
súng (Lê Khâm), Sống mãi với Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai)…
Chủ yếu là tiểu thuyết bởi đặc điểm dung dượng không giới hạn, bao quát hiện thực rộng lớn.
2.2. Sau kháng chiến chống Pháp.
- Đề tài 1: Cuộc sống mới, cảm hứng về sự hồi sinh của đất nước, gắn liền với
cảm hứng về lao động, xây dựng, niềm vui, niềm tự hào của người lao động được làm chủ.
+ Thơ: Huy Cận (Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời),
CLV (Ánh sáng và phù sa), Xuân Diệu (Riêng – chung, Một khối hồng, Hai
đợt sóng), Tố Hữu (Gió lộng)…
+ Văn xuôi: viết về nông thôn trong CM ruộng đất, phong trào hợp tác hóa
nông nghiệp và xây dựng hợp tác xã ở nông thôn. VD: Cái sân gạch, Vụ lúa
chiêm (Đào Vũ), Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Xung đột (Nguyễn Khải), Đồng
tháng 5, Vụ mùa chưa gặt (Nguyễn Kiên), Gánh vác, Hai chị em (Vũ Thị
Thường), tùy bút Sông Đà (Nguyễn Tuân)
VD: Tầm nhìn xa: anh nông dân Tuy Kiền có tính cách gia trưởng, cách làm ăn tư
hữu, cá nhân tính cách nông dân truyền thống. Là phó chủ tịch xã, hám danh
lợi, muốn sử dụng quyền lực để mang lại lợi ích cho gia đình. Trong công cuộc hợp
tác hóa nông nghiệp, ông ta không muốn tham gia. Tư Biền cũng là chủ tịch xã,
vận động mọi người gia nhập HTX nhưng gia đình nghèo kiết xác.
- Đề tài 2: Tình cảm với miền Nam, viết về cuộc đấu tranh giải phóng miền
Nam và khát vọng thống nhất đất nước.
+ Thành công nhất trong thơ: Quê mẹ (Tố Hữu), (Xuân Diệu), Nhớ quê Nam
Gửi người vợ miền Nam (Nguyễn Bính).
+ Đặc biệt nhất là Tế Hanh – nhà thơ của quê hương miền Nam (tập thơ
Lòng miền Nam, gửi miền Bắc, Tiếng sóng, Hai nửa yêu thương…)
+ Viết về những mất mát đau thương, hi sinh trên chiến trường miền Nam:
Thanh Hải, Giang Nam, Tố Hữu,…
PHONG TRÀO NHÂN VĂN – GIAI PHẨM
- Vụ án văn chương chấn động trong lịch sử VN.
- 1/1956: tập Giai phẩm mùa xuân do Hoàng Cầm và Lê Đạt thu thập sáng
tác của 1 số văn nghệ sĩ mang đi in (đáng chú ý là bài thơ “Nhất định
thắng” của Trần Dần tờ báo bị tịch thu, Lê Đạt bị kiểm thảo 15 ngày, Trần Dần bị bắt.
- Giữa 1956: GPMX tiếp tục tái bán, tạo ra Giai phẩm mùa thu, Giai phẩm
mùa đông báo Nhân gian (Nguyễn Hữu Đang, Lê Đạt, Hoàng Cầm,
Phan Khôi) được 5 số thì định bản (cuối 1956) tháng 2,3/1958. Ban
Tuyên Huấn tổ chức 2 lớp “đấu tranh tư tưởng” tại Thái Hà Ấp các văn
nghệ sĩ NV – GP đưa đi cải tạo lao động, Trần Dần bị đi tù.
- Đại diện tiêu biểu: Nguyễn Hữu Đang, Lê Đạt, Trần Dần, Phungg Quán,
Đặng Đình Hưng, Nguyễn Quang Sáng, Hoàn Cầm, Văn Cao,…
- Nội dung: đấu tranh cho tự do sáng tác, phát huy dân chủ, muốn văn nghệ
thoát ly khỏi sự lãnh đạo của Đảng, khoét sâu vào những mặt tiêu cực, mặt
trái của XH miền Bắc, sai lầm của cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ
chức, hoài nghi về con người đi lên của CM. - Nguyên nhân ra đời: + Chủ quan:
Có tinh thần dân chủ, có khát vọng đổi mới, khát vọng đòi quyền tự
do và sáng tạo cho văn học nghệ thuật.
Đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, quan liêu cho xã hội. + Khách quan:
Thực tế cuộc CMXHCN ở miền Bắc dù có những thành tựu ban đầu
đáng ghi nhận (đổi mới, xây dựng đất nước) nhưng cũng tồn tại
những hạn chế, ấu trĩ, quan liêu trong cung cách làm việc. Đặc biệt
là sai lầm trong cải cách ruộng đất.
Trong công tác lãnh đạo văn nghệ còn quan liêu, thiếu dân chủ (Hãy
đọc lời ai điếu cho một nền văn học minh họa – Nguyễn Minh Châu.
Biến động trong đời sống chính trị của một số nước Đông Âu. ĐCS
Liên Xô tiến thành Đại hội đảng lần thứ XX đã công khai, chỉ trích
những sai lầm của Stalin – người đặt nền móng cho chủ nghĩa Mác-
xít. Ở TQ, lãnh đạo TQ đề xuất khẩu hiệu “trăm hoa đua nhỏ, trăm
nhà đua tiếng” (giữa 1956) kích thích tư tưởng tự do của văn nghệ sĩ.
Các sáng tác ở VN đến năm 56 được nới lỏng hơn. - Hệ quả:
+ Nhận thấy sự nguy hiểm của truyền bá tư tưởng, Đảng đấu tranh quyết
liệt chống NVGP. 1958, Đảng tổ chức đợt chỉnh huấn lớn cho văn nghệ sĩ.
Các văn nghệ sĩ VN được tập trung ở Thái Hà ấp.
+ Nền văn nghệ ở miền Bắc lúc nãy được nâng cao về tính tư tưởng, tính
chiến đấu và nhiệm vụ phục vụ chính trị: Văn học phải nêu cao tính Đảng,
sáng tác theo phương thức hiện thực xã hội chủ nghĩa. (một tác phẩm phải
có chủ đề đơn nhất; nhân vật điển hình: xu hướng vận động tất yếu của đời
sống – từ bóng tối ra ánh sáng, từ gian lao vất vả đến hạnh phúc, tươi sáng)
Con đường vận động tất yếu.
Cuộc nhận đường lần thứ hai (có phần gay gắt, quyết liệt hơn)
Ba phút sự thật – Phùng Quán.
3. 1964 – 1975: VH kháng chiến chống Mỹ.
3.1. Hoàn cảnh lịch sử.
- 15/8/1964: Mỹ ném bom bắn phá miền Bắc cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Cả dân tộc VN bước vào giai đoạn khốc liệt, huy động mọi sức mạnh,
tiềm năng, tiềm lực của dân tộc từ QK cho đến HT và cả niềm tin TL.
Cuộc nhận đường lần 3, VH tự nguyện đứng vào hàng ngũ chiến đấu,
diễn ra 1 cách nhẹ nhàng. Các văn nghệ sĩ ý thức được sứ mệnh, trách
nhiệm cao cả của mình trong cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Cu c ộ nh n
ậ đ ường lầần 1 (1948) Cu c ộ nh n
ậ đ ường lầần 2 (1958) Cu c ộ nh n
ậ đ ường lầần 3 (1964) => M ởđầầu
=> Gay gắắt, áp đặt.
=> Nhẹ nhàng, tự nguyệ n 3.2. Đặc điểm.
- Đề tài: tập trung vào cuộc kháng chiến chống Mỹ trong cả nước từ tiền
tuyến đến hậu phương. VD:
Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) : lao động sản xuất ở hậu phương, cung cấp cho tiền tuyến.
Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê): chiến trường khốc liệt.
- Cảm hứng chủ đạo: CN yêu nước, CN anh hùng Cm mang đậm tính chất sử thi.
- Thể loại: phát triển nở rộ về các thể loại đặc biệt là kí và thơ.
+ Kí: Bức thư Cà Mau (Anh Đức), HN ta đánh Mỹ giỏi (Nguyễn Tuân), Cửu
Long cuộn sóng (Nguyễn Văn Bổng), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi),
Họ sống và chiến đấu (Nguyễn Khải)…
Gắn với tính thời sự, cập nhật tình hình, diễn biến lịch sử tức thời, thể
hiện được tính chân thực của lịch sử. Tuy nhiên, nhà văn vẫn có quyền
gia giảm, sáng tạo thêm trong tác phẩm kí.
+ Tiểu thuyết: Hòn đất (Anh Đức), Rừng U Minh (Nguyễn Văn Bổng), Gia
đình má Bảy (Phan Tứ), Ở xã Trung Nghĩa (Nguyễn Thi), Dấu chân người
lính (NMC), Vùng trời (Hữu Mai)…
Tác phẩm văn học dài hơi xuất hiện. Tuy nhiên không phổ biến bởi cần
thời gian sáng tác, cơ sở vật chất hạn chế, cơ hội tiếp cận với độc giả cũng khó khăn hơn.
+ Truyện ngắn: Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Trung Thành, Lê Minh Khuê,…
+ Thơ: phát triển về đội ngũ sáng tác thơ ca với 3 thế hệ
Thế hệ các nhà thơ từ trước 1945: Tố Hữu, Xuân Diệu, CLV, Huy Cận, Lưu Trọng Lư…
Thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Pháp: Chính Hữu, NĐT, Hoàng Trung Thông…
Thế hệ nhà thơ ra đời trong thời kì chống Mỹ: Lê Anh Xuân, Lâm Thị
Mĩ Dạ, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Khoa
Điềm, Nguyễn Duy, Vũ Quần Phương, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh…
Họ đều ở lứa tuổi 18, 20 là những HSSV vừa rời ghế nhà trường.
Thơ là tiếng nói đầu tiên – đặc trưng của thơ. Trong thời kì chống Mỹ, đó
là tiếng nói của trái tim được bật ra một cách tức thời, tạo nên những vần
thơ trước những sự kiện lịch sử, cảm xúc suy tư về Tổ quốc, nhân dân.
Thơ có vần, điệu, nhịp, hòa âm, phối thanh dễ đi từ trái tim của một
người đến trái tim của nhiều người. THƠ TRẺ CHỐNG MỸ
- Đa phần là sinh viên vừa rời ghế nhà trường, tham gia vào công cuộc đấu
tranh giải phóng miền Nam.
- Những nhà thơ trẻ có cá tính, giọng điệu riêng – tiếng nói của của 1 thế hệ:
Dàn hàng gánh đất nước trên vai
Cả thế hệ xoay vấn đánh giặc
Mặc quần đùi khiêng pháp lội qua bưng (Bằng Việt) 1. Tác giả tiêu biểu.
- Thanh Thảo: Bài ca ống cóng (tuyên ngôn thế hệ); tập thơ Dấu chân qua
trảng cỏ, trường ca Những người đi tới biển, Những ngọn sóng mặt trời
Chân thực, tự nhiên, ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ, sáng tạo, mới lạ,
giàu tính ẩn dụ, biểu tưởng (cỏ, mặt trời, đất, sóng…)
- Phạm Tiến Duật: tập thơ Vầng trăng quầng lửa (1970), Thơ một chặng
đường (1971), một bài thơ khiến ông bị dính phốt: Vòng trắng (1974),
Nhà thơ của những cung đường Trường Sơn; chất lính ngang tàn, bụi
bặm, hóm hình, thông minh mà sâu sắc.
- Lưu Quang Vũ: Hương cây – Bếp lửa (1968, viết chung với Bằng Việt);
Cuốn sách xếp lầm trang (1971, 72), Tiếng Việt, Sông Hồng, tập thơ Mây
trắng của đời tôi (sau 1975)…
Sự vận động của cảm hứng thơ LQV, hình ảnh chân thực, không né
tránh hiện thực, kết hợp cảm xúc và suy tư, trải nghiệm. - Nguyễn Duy: tập thơ (1973) Cát trắng
Thơ vừa dân gian vừa hiện đại; hình ảnh biểu tượng (hơi ấm, ổ rơm, tre
VN, cát trắng,…); chất triết lý sâu xa.
2. Đặc điểm chung của thơ trẻ chống Mỹ.
- Hình tượng cái tôi thế hệ: biến thể của cái Tôi sử thi thời chống Mỹ (đại
diện, nhân danh của cộng đồng, ca ngợi đất nước, ca ngợi nhân dân).
+ Ở đây là tiếng nói của cái Tôi thế hệ, đưa ra tuyên ngôn thế hệ mình: Bài hát của chúng tôi Thô sơ mà hực sáng Mang lẽ đời đơn giản Nói được đến ngày mai (Thanh Thảo)
+ Tự ý thức về vai trò, vị trí của thế hệ mình:
Ta đi hôm nay đã không là sớm
Dất nước hành quân mấy chục năm rồi
Ta đến hôm nay cũng chưa là muộn
Đất nước còn đánh giặc chưa thôi (Phạm Tiến Duật)
Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình
Nhưng tuổi 20 làm sao không tiếc
Nhưng ai cũng tiếc tuổi 20 Thì còn chi Tổ quốc ? (Thanh Thảo)
+ Ý thức về tiếng nói riêng, giọng điệu riêng của thế hệ :
Muốn tự hát hãy là dòng suối
Hát về rừng đừng bắt chước tiếng chim (Hữu Thỉnh)
Tiếng nói chung + tiếng nói riêng
+ Ý thức về tính chất dữ dội, ác liệt của chiến tranh (thơ Nguyễn Đức
Mậu, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…)
Cơn sốt rét rừng đi dọc tuổi thanh xuân
Tính chất bất thường của chiến tranh: “Những năm/Chiếc áo dính chặt
vào thân/Bạc màu ngắn nhanh rồi rách/Những năm/Chiếc áo có thể
sống lâu hơn một cuộc đời” (Thanh Thảo).
+ Vẻ đẹp tâm hồn thế hệ trẻ: lạc quan, nhạy cảm, nhận thức sâu sắc về
tình đồng đội, quê hương, người mẹ, Tổ quốc, nhân dân. - Nghệ thuât:
+ Ngôn ngữ giàu tính biểu tượng.
+ Giọng điệu: thơ điệu nói (gần với lời nói, khẩu ngữ hàng ngày)
+ Mở rộng hiện thức, tăng cường chất văn xuôi cho thơ.
+ Tăng tính triết lý, chính luận, trí tuệ. TỔNG KẾT
VH chống Mỹ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của 1 nền VH cổ vũ chiến đấu,
nêu cao lý tưởng CN yêu nước và CN anh hùng, góp phần tích cực động
viên mọi nguồn sức mạnh của dân tộc cho cuộc kháng chiến.
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN .
1. Nền văn học đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS, phục vụ các nhiệm vụ chính trị. (Tự học)
2. Nền văn học hướng về đại chúng.
2.1. Vì sao văn học mang tính đại chúng?
- 1948: Tổng Bí thư Trường Chinh khẳng định nền VH cần có 3 đặc điểm: khoa học, , đại chúng. Cơ sở pháp lý.
- Vai trò của quần chúng:
+ Quần chúng là lực lượng chủ lực của cách mạng và kháng chiến.
+ CM nhằm giải phóng dân tộc và nhân dân.
2.2. Biểu hiện tính đại chúng.
(1) Đ iạ chúng là đốắi tượ ng phả n ánh chính trong VH
(3) Đ iạ chúng là cống chúng VH mớ i Biể u hiệ n (2) Hình th ứ c ngh ệ thu ậ t mang tnh đạ i chúng (4) Đ i c
ạ húng là nguốần b ổsung LLST
(1) Đại chúng là đối tượng phản ánh chính trong VH.
- Hình tượng đám đông, tập thể đầy khí thế, sức mạnh tâm lý, tình cảm quần chúng. VD: Tiểu thuyết Vùng mỏ
Tập trung vào nông dân, binh lính (công nhân ở VN khác công nhân ở
nước TBCN. Hơn 90% dân số xuất thân là nông dân, công nhân chiếm số
lượng ít, chỉ xuất hiện ở các thành thị).
- So sánh hình tượng đám đông Trước CMT8 Sau CMT8
- Truyện ngắn của NCH, phóng sự của - Những người lính trẻ (Đồng chí,
VTP, tiểu thuyết của NTT…
Xung kích, Vỡ bờ), những cô TNXP…
+ 4000 nông dân xếp hàng chờ Nghị - Mang sự tự tin được làm chủ. Hách phát chẩn.
- Tham gia vào tập thể, tự hào về vai + Đám con sen, đứa ở. trò của mình.
- Là nạn nhân, nhỏ bé, yếu đuối, bị đè VD: nén. Em là con gái Bắc Giang
- Chịu sự chi phối của hoàn cảnh, con
Rét thì mặc rét nước làng em lo.
người chưa khám phá được sức mạnh
Người phụ nữ bước ra khỏi KG gia tiềm tàng.
đình, đảm đương công tác xã hội.
- Chưa dám đứng lên giải phóng.
- Xây dựng nhân vật tiêu biểu cho giai cấp, nhân dân, dân tộc. VD : Tnu trong Rừng xà ,
nu những người lính trong Dáng đứng Việt Nam, cô
TNXP trong Những ngôi sao xa xôi…
Những người anh hùng mang vẻ đẹp giản dị, đời thường, bước ra từ quần
chúng, được quần chúng nuôi dưỡng.
- Nhân vật quần chúng được đổi đời nhờ CM, trưởng thành trong CM. Nhân
vật trí thức nhận thức, trân trọng vẻ đẹp của quần chúng.
Trưởng thành về nhận thức.
VD : Cửa sông (Nguyễn Minh Châu) : cô giáo (nhân vật trí thức) về miền
Trung lần đầu tiếp xúc với người dân chài, thấy họ xù xì, thô nhám. Cô xa cách,
khó tiếp xúc với người nông dân. Khi sống cùng, cô hiểu được vẻ đẹp đằng sau
những vẻ ngoài thô nhám ấy.
Hiểu lầm nhận thức ngợi ca
(2) Hình thức nghệ thuật mang tính đại chúng.
- Truyện mang tính “người thật việc thật”
Lấy nguyên mẫu có thật.
- Ngôn ngữ giản dị, không lấy những biểu tượng mang tính 2 mặt (Con nai
đen – Nguyễn Đình Thi, Ông bình vôi – Lê Đạt) hoài nghi về con đường đi lên CNXH.
- Sử dụng thể thơ quen thuộc, gần với quần chúng: lục bát, hát ví, hát dặm, dân ca,…
VD: Bài thơ Thăm lúa của Trần Hữu Thu.
(3) Đại chúng là công chúng VH mới. VHTĐ VHHĐ - Văn chương ngâm vịnh.
- Chữ quốc ngữ xuất hiện.
- Dành cho nhà Nho, vua chúa
- Người đọc chính: thị dân ở thành thị,
Văn học bác học, không dành cho chưa tiếp cận người nông dân. công chúng.
- Người sáng tác: trí thức tư sản.
(4) Đại chúng là nguồn bổ sung LLST.
- 3 thế hệ nhà thơ: trước CM, trong CM, thơ trẻ chống Mỹ. 2.3. Đánh giá. Tích cực Hạn chế
- VH trở thành vũ khí hiệu quả, vận - Đề cao nhân vật quần chúng cực
động nhân dân kháng chiến, đi đúng đoan, một chiều. đường lối của ĐCS.
Hạ thấp vai trò của các nhân vật Tuyên truyền, cổ vũ.
thuộc tầng lớp khác (trí thức). Trí thức
Gắn với hiện thực đời sống.
đứng thấp hơn nông dân để có cái nhìn
- Mang tính nhân văn, đưa quần chúng ngợi ca quần chúng.
trở thành trung tâm của VH.
- Sử dụng hình ảnh biểu đạt quen thuộc
- Mang hình thức dễ thuộc, dễ nhớ.
với quần chúng, hình ảnh đơn nghĩa,
Phục vụ đông đảo quần chúng đơn trị.
- Làm phong phú đội ngũ nhà thơ, nhà
Xóa nhòa phong cách tác giả, hạ văn.
thấp tiêu chuẩn thẩm mỹ. VD: Chủ nghĩa yêu nước:
+ Yêu quê hương, đất nước. + Căm thù giặc. + Chiến đấu. + Lạc quan.
VD: Mô hình từ bóng tối ánh sáng.
3. Nền văn học chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi. 3.1. Khái niệm. - Sử thi:
+ 1 thể loại VHDG, xuất hiện từ thời cổ đại.
+ 1 kiểu tư duy nghệ thuật.
+ 1 hướng tiếp cận đời sống đặc biệt. - So sánh:
Sử thi (Quan điểm cộng đồng) > <
Tiểu thuyết (Quan điểm cá nhân) Đã hoàn tất, Chưa kết thúc, ngưỡng vọng chất vấn, nghi ngờ
3.2. Tại sao KHST lại xuất hiện trong VHHĐ?
- Thời kì biến động lịch sử, CM liên quan đến vận mệnh dân tộc.
- Xuất hiện người anh hùng, đại diện cộng đồng, dẫn dắt cộng đồng theo một đường lối. Hồi quang của quá khứ. 3.3. Biểu hiện. - Chủ đề, đề tài:
+ Sự kiện lịch sử liên quan đến số phận toàn dân (chống Pháp, Mỹ, xây dựng CNXH)
+ Lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cả cộng đồng (yêu đồng bào,
yêu quê’ hương). Tình cảm cá nhân hòa vào tình yêu to lớn. - Nhân vật trung tâm:
+ Người anh hùng (không phải một cá nhân, đại diện cho sức mạnh giai cấp, thời đại)
+ Sự vật bình thường nhất được phóng lên với kích thước sử thi (cái mũ vải, đôi dép cao su)
- Nghệ thuật biểu hiện:
+ Giọng điệu trang trọng, ngợi ca.
+ Ngôn ngữ, hình ảnh tráng lệ, hào hùng (Tây Tiến, Rừng xà nu, Hòn đất, …) + Cách nói phóng đại. * Khoảng cách sử thi.
- Là khoảng cách từ người quan sát đến đối tượng phản ánh.
- Nhìn từ xa nhìn lại, từ thấp lên cao.
- Cái nhìn ngưỡng vọng, không có sự nghi ngờ.
Đối lập với tiểu thuyết (nhà văn nhập thân vào nhân vật, quan sát ở
khoảng cách gần, khai thác những chiều cạnh phức tạp bên trong nhân vật). * Cái bi trong VH 45 – 75.
- Nói đến mất mát, hi sinh.
- Không bi thương, bi lụy mà bi tráng, bi hùng.
KẾT LUẬN VỀ 3 ĐẶC ĐIỂM.
MQH giữa 3 đặc điểm: mật thiết, gắn bó hữu cơ.
Đặc điểm thứ 3 là thi pháp, diện mạo riêng của VHVN, hệ quả của 2 đặc điểm trên.
Nguyên nhân: bắt nguồn từ lối văn nghệ của Đảng trong hoàn cảnh đặc
biệt 30 năm sau kháng chiến.
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ. 1. Thành tựu.
1.1. Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử của mình.
1.2. Sáng tạo những hình tượng nghệ thuật cao đẹp về đất nước, nhân
dân, về các tầng lớp, thể hệ con người VN.
- 45 – 54: hình tượng nhân vật quần chúng, chủ yếu là công – nông – binh.
- 55 – 64: hình ảnh người lao động mới trong sự thống nhất riêng – chung và
những con người nhỏ bé được đổi đời gắn liền với sự hồi sinh của đất nước
và trong môi trường tập thể.
- 65 – 75: nhân vật mang tầm vóc sử thi và vẻ đẹp cao cả của CN anh hùng CM.
Nổi trội và phong phú hơn cả là hình tượng người lính và hình tượng người phụ nữ.
1.3. Về nội dung tư tưởng: kế thừa và phát huy những truyền thống tinh
thần cơ bản của dân tộc: CN yêu nước và tinh thần nhân đạo.
- Người cầm bút cũng là những chiến sĩ, anh hùng.
- Tinh thần nhân đạo: cái mới ở chỗ nhìn con người với cái nhìn của giai cấp
vô sản, đề cao ý nghĩa lao động.
1.4. Về mặt thể loại: đạt được nhiều thành tựu nghệ thuật trên các thể
loại khác nhau, nổi trội hơn cả vẫn là thơ trữ tình, truyện ngắn và ký.
- Thơ: đông đảo về số lượng, phong phú về chất lượng – tiếp nối và phát triển 3 thế hệ nhà thơ. - Văn xuôi:
+ Truyện ngắn: phong phú, đa dạng về phong cách và bút pháp (Nam Cao,
Kim Lân, Tô Hoài, Bùi Hiển Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn
Thành Long, Nguyễn Kiên, Đỗ Chu,…)
+ Tiểu thuyết: từ đầu những năm 60 trở đi xuất hiện 1 số bộ tiểu thuyết
nhiều tập như: Vỡ bờ (NĐT), Cửa biển (Nguyên Hồng), Bão biển (Chu
Văn), Vùng trời (Hữu Mai), Dấu chân người lính (NMC)…
+ Ký: bút kí, kí sự, truyện kí, tùy bút, hồi kí… (Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Trần
Đăng, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Thi…
- Kịch: vở kịch đầu tiên sau CM là Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng)
Phát triển trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (Nguyễn Huy
Tưởng, Học Phi, Đào Hồng Cẩm, Nguyễn Vũ, Nguyễn Đình Thi…)
- Lý luận, phê bình văn học:
+ Giới thiệu, truyền bá tư tưởng và quan điểm văn nghệ Mác-xít, đường lối văn nghệ của Đảng.
+ Từ sau 1960 trở đi: tìm hiểu, giới thiệu di sản VH dân tộc, nghiên cứu 1 số
tác giả, tác phẩm tiêu biểu của VHVN hiện đại.
VD: Sử thi Đăm-săn (Ê-đê), Xinh-nhã (Gia-rai), mo Đẻ đất đẻ nước (Mường),
truyện thơ Xống chụ xôn xao (Thái), Khảm hải (Tày),… 1.5. Đội ngũ sáng tác.
- Hình thành kiểu nhà văn – chiến sĩ.
- Đào tạo được 1 đội ngũ nhà văn đông đảo, gồm nhiều thế hệ và không hiếm
tài năng: 3 thế hệ văn nghệ vừa thống nhất, vừa bổ sung cho nhau. 2. Hạn chế.
- Nhiều tác phẩm thể hiện cuộc sống và con người một cách đơn giản, xuôi chiều, phiến diện.
- Về phương thức nghệ thuật: nghèo yếu tố tưởng tượng hư cấu, không đa dạng về bút pháp. - Nguyên nhân:
+ Khách quan: do hoàn cảnh và yêu cầu của lịch sử.
+ Chủ quan: nhận thức ấu trĩ của lãnh đạo văn nghệ và giới sáng tác, lý luận phê bình. V. TỔNG KẾT.
- VH 45 – 75 là giai đoạn mở đầu của một thời kì VH mới. Nền VH nảy nở,
phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và đã làm tròn được vai trò
của nó trước đòi hỏi của lịch sử.
- VHCM có tác dụng to lớn trong việc thức tỉnh, động viên, truyền sức mạnh
và niềm tin cho đông đảo quần chúng trong 2 cuộc kháng chiến và
CMXHCN ở miền Bắc, góp phần xây dựng tư tưởng, bồi đắp tâm hồn, phát
triển nhân cách của con người trong thời đại ấy và những thế hệ tiếp theo.