Khái quát văn học VIệt Nam sau 1975 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái quát văn học VIệt Nam sau 1975 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG.
1. Bối cảnh lịch sử, xã hội.
- Kháng chiến chống Mỹ 1975 thắng lợi cả dân tộc vui sướng, tự hào (Tố
Hữu Hôm nay vui đến ngỡ trong mơ)
- Đối mặt với những khó khăn, thách thức:
+ Hậu quả nặng nề của 2 cuộc chiến tranh ác liệtkéo dài: môi trường, cơ
sở vật chất bị hủy hoại trầm trọng, sự mất mát của con người, di chứng chất
độc đioxin.
+ Sự đối lập về hệ tư tưởng, chính trị, văn hóa, kinh tế giữa 2 miền đất nước
khá nặng nề (các tác phẩm của Nguyễn Khải).
+ Nền kinh tế lạc hậu, thấp kém, bị tụt hậu trong khu vực (bao cấp, lạm
phát).
+ Tiếp tục chiến tranh: chống Khơme Đỏ chiến trường Campuchia (biên
giới Tây Nam) từ 1978 1988, chiến tranh biên giới Tây Bắc với Trung
Quốc (1979 – 1988)
Mỹ thi hành chính sách cấm vận đối với Việt Nam, lập Việt Nam với
thế giới.
- Dòng người di tản cuối thập kỉ 70, đầu những năm 80. Chiến tranh biên giới
Tây Bắc 1979 gây ra sự xáo trộn của người Hoa (tiểu thuyết Cố Tầu
Thuận)
- Năm 1990 1991: hệ thống XHCN Đông Âu tan rã, Liên bang Viết
sụp đổ.
Trạng thái khủng hoảng niềm tin, mất điểm tựa tinh thần trong hội
VN.
VD: (Nguyễn Huy Thiệp), Tướng về hưu, Không vua Mùa rụng trong
vườn (Ma Văn Kháng).
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975
(VĂN HỌC THỐNG NHẤT VÀ ĐỔI MỚI)
- Chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội duy ý chí, chủ quan nóng vội.
Cuộc khủng hoảng kinh tế - hội ngày càng nặng nề nửa đầu những
năm 80 và hết sức trầm trọng ở giữa thập kỉ đó.
2. Nhu cầu đổi mới và những chuyển biến về kinh tế - văn hóa – tư tưởng.
2.1. Nhu cầu đổi mới: trước tình trạng khủng hoảng trầm trọng
Đảng Cộng sản Việt Nam đặt vấn đề “Đổi mới hay là chết”?
- Tổng thư Nguyễn Văn Linh: “Chúng ta đang đứng bên bờ vực của sự
khủng hoảng”.
- Đại hội Đảng lần thứ VI (1986): “đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp
cách mạng, ý nghĩa sống còn đổi mới duy mới thể vượt qua
khó khăn”
Đảng phát động toàn dân tiến hành công cuộc đổi mới.
- Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị (1987): “văn hóa văn nghệ nước ta càng
phải đổi mới, đổi mớiduy, đổi mới cách nghĩ, cách làm”, “khuyến khích
văn nghệtìm tòi, sáng tạo, khuyến khíchyêu cầu có những thể nghiệm
mạnh bạo rộng rãi trong sáng tạo nghệ thuật và phát triển các loại hình
và thể loại nghệ thuật, các hình thức biểu hiện”.
Không sự nghiệp đổi mới của Đảng, không thể nói đến đổi mới văn
học thật sự. Nói cách khác, những gì thuộc về công cuộc đổi mới văn học
đều là sản phẩm của công cuộc đổi mới đất nước.
2.2. Những chuyển biến từ 1986.
- Về kinh tế:
+ Bao cấp kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
Tự chủ kinh tế, kích thích tính cạnh tranh và sự sáng tạo.
+ Quy luật của nền kinh tế thị trường tác động đến VH.
Các nhà văn nhận thức lại về bản chất của VH nghệ thuật (độc đáo, duy
nhất, sáng tạo).
+ Quy luật cung – cầu
Dân chủ hóa mối quan hệ giữa tác giả, độc giả. Độc giả tham gia vào
kiến tạo ý nghĩa tác phẩm.
+ Mặt trái của chế thị trường: quá coi trọng lợi ích kinh tế, tâm thực
dục chủ nghĩa, sùng ngoại thái quá, lối sống chạy theo hưởng thụ vật chất
mà coi nhẹ các giá trị tinh thần, nhất là ở lớp trẻ.
- Bộ máy nhà nước: trì trệ, cồng kềnh, nạn tham nhũng lan tràn và nặng nề.
- Giao lưu văn hóa: mở rộng cánh cửa giao lưu văn học nghệ thuật với thế
giới, tiếp cận nhiều tiểu thuyết, trào lưu, trường phái, kĩ thuật hiện đại và hậu
hiện đại của thế giới, nguồn dịch thuật tác phẩm VH nước ngoài phong phú,
đa chiều.
Thay đổi thị hiếu thẩm của công chúng, đa dạng hóa phương thức
sáng tạo nghệ thuật.
II. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN.
1975 1985 1990 nay
1. Từ 1975 1985: chuyển tiếp từ VH thời chiến sang VH thời bình
chặng khởi động của đổi mới VH.
1.1. Nửa cuối thập kỉ 70.
- Đề tài chiến tranh, KHST vẫn nổi trội, nhưng đã có những tìm tòi, phát triển
mới.
- Thơ: nở rộ trường ca viết về chiến tranh (ThanhNhững người đi tới biển
Thảo), (Hữu Thỉnh), (Nguyễn Đức Mậu), Đường tới thành phố Sư đoàn Mặt
trời trong lòng đất, Đất nước hình tia chớp (Trần Mạnh Hảo)…
Tổng kết lại cuộc kháng chiến, trình bày những trải nghiệm của nhà thơ
trong kháng chiến, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng tái hiện những mất
mát, bi kịch trong và sau chiến tranh.
- Văn xuôi:
+ Tiếp cận chiến tranh cự li gần: (Nguyễn Trọng Oánh), Đất trắng Miền
cháy (Nguyễn Minh Châu), Họ cùng thời với những ai, Hai người trở lại
trung đoàn Năm 75 họ đã sống như thế nào (Thái Lợi), (Nguyễn Trí
Huân)…
Trượt theo quán tính cũ, âm hưởng hào hùng ca ngợi. Điểm mới: đưa ra
hướng tiếp cận chiến tranh không phải với KHST các nhà văn phản
ánh từ góc độ đa chiều, tiếp xúc gần hơn với nhân vật người lính.
VD: : 2 người lính sau chiến tranh trở về cuộc sốngHai người trở lại trung đoàn
đời thường. Trong 2 người lính, nhân vật giả vờ khoác bộ áo đạo đức dũng
cảm, nhưng khi trở về đời thường lại là một kẻ ích kỉ, vô đạo người lính mất
đi vẻ hào quang, sử thi cái nhìn phản sử thi.
VD: (NMC): Miền cháy
Người mẹ Êm 3 đời chồng. Chồng, con tham gia chiến tranh đều
đã hi sinh. Người con trai út hi sinh do trúng luồng đạn của tên lính
Ngụy. Mẹ Êm sống cô đơn, cô độc được nhìn là một thân phận con
người nhỏ bé trong chiến tranh với những mất mát, bi kịch.
Mẹ Êm bắt gặp 1 đứa trẻ con bị lạc mất bố mẹ, nhận làm con nuôi.
Tình cờ phát hiện ra đứa con này là con của tên lính Ngụy đã giết con
trai mình diễn biến tâm phức tạp. Mẹ Êm vượt qua được những
định kiến, hận thù thái độ ứng xử nhân đạo, đầy tình người.
Cái nhìn của nhà văn: chiến tranh mang đến mất mát, trớ trêu, nghịch
trong cuộc sống. NMC muốn róng lên 1 tiếng chuông cầu nguyện cho
hòa bình thế giới, vượt qua những mặc cảm, hận thù để hướng đến hòa
bình, nhân văn, đặc biệt là với trẻ thơ.
+ Đề tài tôn giáo: (Nguyễn Khải): sự xung đột giữa tônCha con
giáo Mác-xít (vô thần). Tôn giáo bị coi là “thuốc phiện” của nhân dân, dễ bị
đồng nhất với sự phản động (chống Cộng).
1.2. Nửa đầu thập kỉ 80.
- Tiếp cận đời sống từ góc độ đời tư – thế sự, dùng thước đo nhân bản để soi
ngắm con người.
- Văn xuôi:
+ Tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu với truyện ngắn (1982), sua đó làBức tranh
tập truyện (1983) và Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành Bến quê (1985)
tự đổi mới âm thầm mà quyết liệt.
+ Nguyễn Khải: (1982), (1985) Gặp gỡ cuối năm Thời gian của người
tính chính luận, triết luận.
+ Ma Văn Kháng: (1982), Mưa mùa hạ Mùa rụng trong vườn (1985)
cách nhìn mới về cuộc sống, con người.
VD: Mùa lá rụng trong vườn:
(1)Ông bà Bằng: đại diện cho ý thức hệ, tư tưởng truyền thống của dân tộc,
tôn trọng phép tắc, lễ nghĩa, sống liêm khiết, đạo đức chuẩn mực.
(2)Anh Đông: người con trai cả, tham gia vào chiến tranh, mang lại sự tự
hào cho gia đình. Đông khi trở về cuộc sống hòa bình, chấp nhận cuộc
sống yên ổn, hài hòa, khát vọng thụ hưởng. Đông vợ (trẻ đẹp,
tháo vát, đảm đang, nhiều tham vọng), có đứa con trai đang du học Liên
hài lòng, tâm với những mong muốn, khát vọng của vợ ><
muốn gia đình giàu có, phát triển hơn (kiểu người mới, chủ nghĩa
nhân). Lý thất vọng với Đông, vi phạm pháp luật.
(3)Luận và Phượng: xô xát, mâu thuẫn với Đông và Lý. Luận và Phượng lại
có sự đồng cảm, thấu hiểu về tinh thần.
Sự xáo trộn về tâm lý, truyền thống gia đình bị rạn nứt trong nền kinh tế
thị trường.
- Thơ: Ánh trăng Người đàn ngồi đan (Nguyễn Duy), Nhi), Những
ngọn sóng mặt trời, Khối vuông rubic (Thanh Thảo), Sân ga chiều em đi, Tự
hát (Xuân Quỳnh)…
- Kịch: Lưu Quang Vũ, Xuân Trình.
Mở đầu dòng văn học chống tiêu cực.
-
2. Từ 1986 – đầu những năm 90 của thế kỉ 20: cao trào của đổi mới VH (số
lượng, chất lượng)
-
3. Từ 1990 đầu thế kỉ 21: lắng lại về nhịp độ, trào lưu, hiện tượng tiêu
biểu đi vào chiều sâu (viết cái viết như thế nào) tiếp tục con
đường đổi mới, hội nhập quốc tế.
-
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN.
IV. ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ.
| 1/6

Preview text:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975
(VĂN HỌC THỐNG NHẤT VÀ ĐỔI MỚI)
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI,
VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG.
1. Bối cảnh lịch sử, xã hội.
- Kháng chiến chống Mỹ 1975 thắng lợi
 cả dân tộc vui sướng, tự hào (Tố
Hữu Hôm nay vui đến ngỡ trong mơ)
- Đối mặt với những khó khăn, thách thức:
+ Hậu quả nặng nề của 2 cuộc chiến tranh ác liệt và kéo dài: môi trường, cơ
sở vật chất bị hủy hoại trầm trọng, sự mất mát của con người, di chứng chất độc đioxin.
+ Sự đối lập về hệ tư tưởng, chính trị, văn hóa, kinh tế giữa 2 miền đất nước
khá nặng nề (các tác phẩm của Nguyễn Khải).
+ Nền kinh tế lạc hậu, thấp kém, bị tụt hậu trong khu vực (bao cấp, lạm phát).
+ Tiếp tục chiến tranh: chống Khơme Đỏ ở chiến trường Campuchia (biên
giới Tây Nam) từ 1978 – 1988, chiến tranh biên giới Tây Bắc với Trung Quốc (1979 – 1988)
 Mỹ thi hành chính sách cấm vận đối với Việt Nam, cô lập Việt Nam với thế giới.
- Dòng người di tản cuối thập kỉ 70, đầu những năm 80. Chiến tranh biên giới
Tây Bắc 1979 gây ra sự xáo trộn của người Hoa (tiểu thuyết Cố Tầu – Thuận)
- Năm 1990 – 1991: hệ thống XHCN ở Đông Âu tan rã, Liên bang Xô Viết sụp đổ.
 Trạng thái khủng hoảng niềm tin, mất điểm tựa tinh thần trong xã hội VN.
VD: Tướng về hưu, Không có vua (Nguyễn Huy Thiệp), Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng).
- Chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội duy ý chí, chủ quan nóng vội.
 Cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng nặng nề ở nửa đầu những
năm 80 và hết sức trầm trọng ở giữa thập kỉ đó.
2. Nhu cầu đổi mới và những chuyển biến về kinh tế - văn hóa – tư tưởng.
2.1. Nhu cầu đổi mới: trước tình trạng khủng hoảng trầm trọng
 Đảng Cộng sản Việt Nam đặt vấn đề “Đổi mới hay là chết”?
- Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh: “Chúng ta đang đứng bên bờ vực của sự khủng hoảng”.
- Đại hội Đảng lần thứ VI (1986): “đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp
cách mạng, … có ý nghĩa sống còn … đổi mới tư duy mới có thể vượt qua khó khăn”
 Đảng phát động toàn dân tiến hành công cuộc đổi mới.
- Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị (1987): “văn hóa văn nghệ nước ta càng
phải đổi mới, đổi mới tư duy, đổi mới cách nghĩ, cách làm”, “khuyến khích
văn nghệ sĩ tìm tòi, sáng tạo, khuyến khích và yêu cầu có những thể nghiệm
mạnh bạo và rộng rãi trong sáng tạo nghệ thuật và phát triển các loại hình
và thể loại nghệ thuật, các hình thức biểu hiện”.

 Không có sự nghiệp đổi mới của Đảng, không thể nói đến đổi mới văn
học thật sự. Nói cách khác, những gì thuộc về công cuộc đổi mới văn học
đều là sản phẩm của công cuộc đổi mới đất nước.
2.2. Những chuyển biến từ 1986. - Về kinh tế:
+ Bao cấp  kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
 Tự chủ kinh tế, kích thích tính cạnh tranh và sự sáng tạo.
+ Quy luật của nền kinh tế thị trường tác động đến VH.
 Các nhà văn nhận thức lại về bản chất của VH nghệ thuật (độc đáo, duy nhất, sáng tạo). + Quy luật cung – cầu
 Dân chủ hóa mối quan hệ giữa tác giả, độc giả. Độc giả tham gia vào
kiến tạo ý nghĩa tác phẩm.
+ Mặt trái của cơ chế thị trường: quá coi trọng lợi ích kinh tế, tâm lý thực
dục chủ nghĩa, sùng ngoại thái quá, lối sống chạy theo hưởng thụ vật chất
mà coi nhẹ các giá trị tinh thần, nhất là ở lớp trẻ.
- Bộ máy nhà nước: trì trệ, cồng kềnh, nạn tham nhũng lan tràn và nặng nề.
- Giao lưu văn hóa: mở rộng cánh cửa giao lưu văn học nghệ thuật với thế
giới, tiếp cận nhiều tiểu thuyết, trào lưu, trường phái, kĩ thuật hiện đại và hậu
hiện đại của thế giới, nguồn dịch thuật tác phẩm VH nước ngoài phong phú, đa chiều.
 Thay đổi thị hiếu thẩm mĩ của công chúng, đa dạng hóa phương thức sáng tạo nghệ thuật. II. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG
VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN. 1975 1985 1990 nay
1. Từ 1975 – 1985: chuyển tiếp từ VH thời chiến sang VH thời bình
chặng khởi động của đổi mới VH.
1.1. Nửa cuối thập kỉ 70.
- Đề tài chiến tranh, KHST vẫn nổi trội, nhưng đã có những tìm tòi, phát triển mới.
- Thơ: nở rộ trường ca viết về chiến tranh Những người đi tới biển (Thanh
Thảo), Đường tới thành phố (Hữu Thỉnh), Sư đoàn (Nguyễn Đức Mậu), Mặt
trời trong lòng đất, Đất nước hình tia chớp
(Trần Mạnh Hảo)…
 Tổng kết lại cuộc kháng chiến, trình bày những trải nghiệm của nhà thơ
trong kháng chiến, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng và tái hiện những mất
mát, bi kịch trong và sau chiến tranh. - Văn xuôi:
+ Tiếp cận chiến tranh ở cự li gần: Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Miền
cháy
(Nguyễn Minh Châu), Họ cùng thời với những ai, Hai người trở lại
trung đoàn (Thái Bá Lợi), Năm
75 họ đã sống như thế nào (Nguyễn Trí Huân)…
 Trượt theo quán tính cũ, âm hưởng hào hùng ca ngợi. Điểm mới: đưa ra
hướng tiếp cận chiến tranh không phải với KHST mà các nhà văn phản
ánh từ góc độ đa chiều, tiếp xúc gần hơn với nhân vật người lính.
VD: Hai người trở lại trung đoàn: 2 người lính sau chiến tranh trở về cuộc sống
đời thường. Trong 2 người lính, có nhân vật giả vờ khoác bộ áo đạo đức dũng
cảm, nhưng khi trở về đời thường lại là một kẻ ích kỉ, vô đạo  người lính mất
đi vẻ hào quang, sử thi  cái nhìn phản sử thi.
VD: Miền cháy (NMC):
 Người mẹ Êm có 3 đời chồng. Chồng, con tham gia chiến tranh đều
đã hi sinh. Người con trai út hi sinh do trúng luồng đạn của tên lính
Ngụy. Mẹ Êm sống cô đơn, cô độc được 
nhìn là một thân phận con
người nhỏ bé trong chiến tranh với những mất mát, bi kịch.
 Mẹ Êm bắt gặp 1 đứa trẻ con bị lạc mất bố mẹ, nhận làm con nuôi.
Tình cờ phát hiện ra đứa con này là con của tên lính Ngụy đã giết con trai mình
 diễn biến tâm lý phức tạp. Mẹ Êm vượt qua được những
định kiến, hận thù thái độ ứng xử nhân đạo, đầy tình người. 
 Cái nhìn của nhà văn: chiến tranh mang đến mất mát, trớ trêu, nghịch lý
trong cuộc sống. NMC muốn róng lên 1 tiếng chuông cầu nguyện cho
hòa bình thế giới, vượt qua những mặc cảm, hận thù để hướng đến hòa
bình, nhân văn, đặc biệt là với trẻ thơ.
+ Đề tài tôn giáo: Cha và con và … (Nguyễn Khải): sự xung đột giữa tôn
giáo Mác-xít (vô thần). Tôn giáo bị coi là “thuốc phiện” của nhân dân, dễ bị
đồng nhất với sự phản động (chống Cộng).
1.2. Nửa đầu thập kỉ 80.
- Tiếp cận đời sống từ góc độ đời tư – thế sự, dùng thước đo nhân bản để soi ngắm con người. - Văn xuôi:
+ Tiêu biểu: Nguyễn Minh Châu với truyện ngắn Bức tranh (1982), sua đó là
tập truyện Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) và Bến quê (1985)
 tự đổi mới âm thầm mà quyết liệt.
+ Nguyễn Khải: Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của người (1985) 
tính chính luận, triết luận.
+ Ma Văn Kháng: Mưa mùa
hạ (1982), Mùa lá rụng trong vườn (1985) 
cách nhìn mới về cuộc sống, con người.
VD: Mùa lá rụng trong vườn:
(1) Ông bà Bằng: đại diện cho ý thức hệ, tư tưởng truyền thống của dân tộc,
tôn trọng phép tắc, lễ nghĩa, sống liêm khiết, đạo đức chuẩn mực. 
(2) Anh Đông: người con trai cả, tham gia vào chiến tranh, mang lại sự tự
hào cho gia đình. Đông khi trở về cuộc sống hòa bình, chấp nhận cuộc
sống yên ổn, hài hòa, khát vọng thụ hưởng. Đông có vợ là Lý (trẻ đẹp,
tháo vát, đảm đang, nhiều tham vọng), có đứa con trai đang du học Liên Xô
 hài lòng, vô tâm với những mong muốn, khát vọng của vợ >< Lý
muốn gia đình giàu có, phát triển hơn (kiểu người mới, chủ nghĩa cá
nhân). Lý thất vọng với Đông, vi phạm pháp luật.
(3) Luận và Phượng: xô xát, mâu thuẫn với Đông và Lý. Luận và Phượng lại
có sự đồng cảm, thấu hiểu về tinh thần.
 Sự xáo trộn về tâm lý, truyền thống gia đình bị rạn nứt trong nền kinh tế thị trường.
- Thơ: Ánh trăng (Nguyễn Duy), Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi), Những
ngọn sóng mặt trời, Khối vuông rubic (Thanh Thảo), Sân ga chiều em đi, Tự hát (Xuân Quỳnh)…
- Kịch: Lưu Quang Vũ, Xuân Trình.
 Mở đầu dòng văn học chống tiêu cực. -
2. Từ 1986 – đầu những năm 90 của thế kỉ 20: cao trào của đổi mới VH (số
lượng, chất lượng) -
3. Từ 1990 – đầu thế kỉ 21: lắng lại về nhịp độ, trào lưu, hiện tượng tiêu biểu
đi vào chiều sâu (viết cái gì
viết như thế nào) tiếp tục con
đường đổi mới, hội nhập quốc tế. - III.
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN. IV. ĐÁNH GIÁ THÀ
NH TỰU VÀ HẠN CHẾ.