Khái quát về Cơ sở thực tiễn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khái quát về Cơ sở thực tiễn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái quát về Cơ sở thực tiễn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Khái quát về Cơ sở thực tiễn | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

93 47 lượt tải Tải xuống
Cơ sở thực tiễn thế giới:
- Với mục đích ra đi tìm đường cứu nước, năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê cho một chiếc
tàu của hãng Chargeurs Réunis đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của
một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Đến đâu, Người cũng thấy cảnh khổ cực của
người lao động dưới sự áp bức bóc lột dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Một trong những
cảnh ấy Người đã trông thấy ở Dacar: “Đến Dacar, bể nổi sóng rất dữ. Tàu không thể vào bờ.
Cũng không thể thả ca nô xuống vì sóng rất to. Để liên lạc với tàu, bọn Pháp trên bờ bắt những
người da đen phải bơi ra chiếc tàu. Một, hai, ba, bốn người da đen nhảy xuống nước. Người này
đến người kia, họ bị sóng bể cuốn đi. Cảnh tượng đó làm cho Nguyễn Tất Thành rất đau xót.
Người liên tưởng một cách tự nhiên đến số phận của người dân Việt Nam, đồng bào khốn khổ
của mình. . Những sự việc Họ cũng là nạn nhân của sự hung ác, vô nhân đạo của bọn thực dân
như vậy diễn ra khắp nơi trên đường Người đi qua, tạo nên ở Người mới đồng cảm sâu sắc với số
phận chung của nhân dân các nước thuộc địa.
- Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi qua Martinique (Trung Mỹ), Uruguay và Argentina
(Nam Mỹ) và . Tại đây, Người có dịp tìm hiểu cuộc đấu tranh dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912
giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng trong lịch sử. Ở nước Mỹ
không lâu nhưng Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra bộ mặt thật của đế quốc Hoa Kỳ. Đằng sau
khẩu hiệu “cộng hòa dân chủ” của giai cấp tư sản Mỹ là những thủ đoạn bóc lột rất tàn bạo.
Người cảm thông sâu sắc với đời sống của người dân lao động da đen và rất căm giận những kẻ
phân biệt chủng tộc, hành hình người da đen một cách man rợ, mà sau này Người đã viết lại
trong bài báo Hành hình kiểu Linsơ (Lynch).
- Đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Le Havre, sau đó sang Anh. Tại đây,
Người được đọc một tờ báo Anh đưa tin về ông Terence Mac Swiney, Thị trưởng thành phố
(Cork-Coóc), nhà đại ái quốc Airơlen, đấu tranh chống đế quốc Anh, bị bắt. Trong tù ông đã
tuyệt thực. Ông nằm nghiêng một phía, không ăn, không cử động hơn 40 ngày và hy sinh. Hàng
ngàn người Airơlen lưu vong nối nhau thành hàng dài trên đường phố London đưa tiễn ông Mac
Swiney về yên nghỉ tại Cork. Nguyễn Tất Thành hết sức xúc động và cảm phục tinh thần bất
khuất của ông: “Can đảm biết bao! Dũng cảm biết bao! Một dân tộc có những người như ông
Coóc sẽ không bao giờ đầu hàng”.
Nhận thấy được sự thống khổ của người dân trên thế giới dưới sự áp bức, bóc lột của các tầng
lớp thống trị Bác đã quyết tâm đòi lại công bằng tự do cho dân tộc trên thế giới. Tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920, thành phố
Tours (Pháp), Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách là đại biểu chính thức và được mời phát
biểu. Bằng những sự thật, Nguyễn Ái Quốc tố cáo những sự tàn bạo mà bọn thực dân Pháp đã
gây ra ở Đông Dương, và cho rằng: “Đảng Xã hội cần phải hoạt động một cách thiết thực để ủng
hộ những người bản xứ bị áp bức”, rằng “Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả
các nước thuộc địa… đánh giá đúng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa…”. Nguyễn Ái Quốc
kết thúc bài phát biểu bằng lời kêu gọi thống thiết: “Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất
cả các đảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi kêu gọi: Các đồng chí, hãy cứu chúng
tôi!”.
Trên đường đi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí minh đã đến nước Mỹ, tìm hiểu tinh thần
bất hủ của Tuyên ngôn độc lập (năm 1776) của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Sống và làm việc ở
Pari - Thủ đô nước Pháp, trung tâm văn hóa châu Âu, tiếp nhận những giá trị nhân văn
của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791), và trên tinh thần tiến bộ của cách mạng
Pháp: Tự do - Bình đẳng - Bác ái, Người đã khái quát chân lý bất di, bất dịch về quyền cơ bản
của các dân tộc: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển
mạnh mẽ. Quốc tế Cộng sản đã kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
phương Đông. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
Lênin được Đại hội lần thứ hai Quốc tế Cộng sản họp năm 1920 thông qua, đã vạch ra đường lối
cơ bản cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Luận cương của Lênin đã
chỉ cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Sau này,
khi kể lại sự kiện quan trọng đó, Người nói: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong
buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau
khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”! Từ đó, tôi hoàn
toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”. Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã
tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong
đó có cách mạng Việt Nam. Niềm tin ấy là cơ sở tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo
con đường cách mạng triệt để của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự
do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc dân chủ (độc quyền). Một số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ,
Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan,v.v…. đã chi phối toàn bộ tình
hình thế giới. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin đã trở thành thuộc địa và
phụ thuộc vào các nước đế quốc.
Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên
cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước thuộc địa.
Tình hình đó đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lòng chỉ nghĩa tư bản là mâu thuẫn
giữa với ở các nước tư bản; mâu thuẫn giữa vớigiai cấp tư sản giai cấp vô sản các nước đế quốc
nhau; mâu thuẫn . Sang đầu thế giữa các dân tộc thuộc địa phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc
kỷ XX, những mâu thuẫn này ngày càng phát triển gay gắt. Giành độc lập cho các dân tộc thuộc
địa không chỉ là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế;
tình hình đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thế giới phát triển.
Ngày 1-8-1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Cuộc chiến tranh này gây ra những hậu
quả đau thương cho nhân dân các nước (khoảng 10 triệu người chết và 20 triệu người tàn phế do
chiến tranh), đồng thời cũng đã làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nước tư
bản đế quốc càng tăng thêm. Tình hình đó đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh ở các nước
nói chung, các dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ.
* Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin:
Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh đặt ra yêu cầu
bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân
đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn cành đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lênin
phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. Sự ra đời của đảng cộng
sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột.
* Tác động của Cách Mạng Tháng 10 Nga và Quốc tế Cộng sản:
Năm 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
phát triển mạnh mẽ. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Muời mở ra một thời đại mới, "thời đại
cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc". Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là một trong những động lực
ra đời của nhiều đảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (Năm 1918),
Đảng Cộng sản Mỹ (năm 1919), Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Mông cổ (năm
1921), Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1992) ...
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản
có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được Đại hội lần thứ hai
Quốc tế Cộng sản họp năm 1920 thông qua, đã vạch ra đường lối cơ bản cho phong trào cách
mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Luận cương của Lênin đã chỉ cho Nguyễn Ái Quốc con
đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào.
Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản
của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạng Việt Nam. Niềm tin ấy là
cơ sở tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo con đường cách mạng triệt để của Chủ
nghĩa Mác-Lênin.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hoan-canh-quoc-te-cuoi-the-ky-xix-dau-the-ky-xx-
c125a20112.html#ixzz7V8bfUokW
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một
nước lớn rộng một phần sáu thế giới. Cách mạng Tháng Mười Nga đã đánh đổ giai cấp tư sản và
giai cấp địa chủ phong kiến, lập lên một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người -thời
đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở ra con đường
giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Ngày 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mátxcơva trở thành Bộ tham mưu, lãnh đạo phong
trào cách mạng thế giới. Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế Cộng sản đẩy mạnh việc truyền bá
chủ nghĩa Mác – Lênin và kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc đẩy
sự ra đời và hoạt động ngày càng mạnh mẽ của các đảng cộng sản ở nhiều nước.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sự ra đời của nhà nước Xôviết, Quốc tế Cộng sản và thực
tiễn xây dựng chủ nghĩa xá hội ở Liên Xô cùng với sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản,
công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh
trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường cứu nước.
| 1/5

Preview text:

Cơ sở thực tiễn thế giới:
- Với mục đích ra đi tìm đường cứu nước, năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê cho một chiếc
tàu của hãng Chargeurs Réunis đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của
một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… Đến đâu, Người cũng thấy cảnh khổ cực của
người lao động dưới sự áp bức bóc lột dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Một trong những
cảnh ấy Người đã trông thấy ở Dacar: “Đến Dacar, bể nổi sóng rất dữ. Tàu không thể vào bờ.
Cũng không thể thả ca nô xuống vì sóng rất to. Để liên lạc với tàu, bọn Pháp trên bờ bắt những
người da đen phải bơi ra chiếc tàu. Một, hai, ba, bốn người da đen nhảy xuống nước. Người này
đến người kia, họ bị sóng bể cuốn đi.
Cảnh tượng đó làm cho Nguyễn Tất Thành rất đau xót.
Người liên tưởng một cách tự nhiên đến số phận của người dân Việt Nam, đồng bào khốn khổ của mình. . Những sự việc
Họ cũng là nạn nhân của sự hung ác, vô nhân đạo của bọn thực dân
như vậy diễn ra khắp nơi trên đường Người đi qua, tạo nên ở Người mới đồng cảm sâu sắc với số
phận chung của nhân dân các nước thuộc địa.
- Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi qua Martinique (Trung Mỹ), Uruguay và Argentina
(Nam Mỹ) và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Tại đây, Người có dịp tìm hiểu cuộc đấu tranh
giành độc lập của nhân dân Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng trong lịch sử. Ở nước Mỹ
không lâu nhưng Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra bộ mặt thật của đế quốc Hoa Kỳ. Đằng sau
khẩu hiệu “cộng hòa dân chủ” của giai cấp tư sản Mỹ là những thủ đoạn bóc lột rất tàn bạo.
Người cảm thông sâu sắc với đời sống của người dân lao động da đen và rất căm giận những kẻ
phân biệt chủng tộc, hành hình người da đen một cách man rợ
, mà sau này Người đã viết lại
trong bài báo Hành hình kiểu Linsơ (Lynch).
- Đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Le Havre, sau đó sang Anh. Tại đây,
Người được đọc một tờ báo Anh đưa tin về ông Terence Mac Swiney, Thị trưởng thành phố
(Cork-Coóc), nhà đại ái quốc Airơlen, đấu tranh chống đế quốc Anh, bị bắt. Trong tù ông đã
tuyệt thực. Ông nằm nghiêng một phía, không ăn, không cử động hơn 40 ngày và hy sinh. Hàng
ngàn người Airơlen lưu vong nối nhau thành hàng dài trên đường phố London đưa tiễn ông Mac
Swiney về yên nghỉ tại Cork. Nguyễn Tất Thành hết sức xúc động và cảm phục tinh thần bất
khuất của ông: “Can đảm biết bao! Dũng cảm biết bao! Một dân tộc có những người như ông
Coóc sẽ không bao giờ đầu hàng”.
Nhận thấy được sự thống khổ của người dân trên thế giới dưới sự áp bức, bóc lột của các tầng
lớp thống trị Bác đã quyết tâm đòi lại công bằng tự do cho dân tộc trên thế giới. Tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp từ ngày 25 đến ngày 30-12-1920, thành phố
Tours (Pháp), Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách là đại biểu chính thức và được mời phát
biểu. Bằng những sự thật, Nguyễn Ái Quốc tố cáo những sự tàn bạo mà bọn thực dân Pháp đã
gây ra ở Đông Dương, và cho rằng: “Đảng Xã hội cần phải hoạt động một cách thiết thực để ủng
hộ những người bản xứ bị áp bức”, rằng “Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả
các nước thuộc địa… đánh giá đúng tầm quan trọng của vấn đề thuộc địa…”. Nguyễn Ái Quốc
kết thúc bài phát biểu bằng lời kêu gọi thống thiết: “Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất
cả các đảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi kêu gọi: Các đồng chí, hãy cứu chúng tôi!”.
Trên đường đi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí minh đã đến nước Mỹ, tìm hiểu tinh thần
bất hủ của Tuyên ngôn độc lập (năm 1776) của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Sống và làm việc ở
Pari - Thủ đô nước Pháp, trung tâm văn hóa châu Âu, tiếp nhận những giá trị nhân văn
của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791), và trên tinh thần tiến bộ của cách mạng
Pháp: Tự do - Bình đẳng - Bác ái, Người đã khái quát chân lý bất di, bất dịch về quyền cơ bản
của các dân tộc: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển
mạnh mẽ. Quốc tế Cộng sản đã kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
phương Đông. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của
Lênin được Đại hội lần thứ hai Quốc tế Cộng sản họp năm 1920 thông qua, đã vạch ra đường lối
cơ bản cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Luận cương của Lênin đã
chỉ cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào. Sau này,
khi kể lại sự kiện quan trọng đó, Người nói: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động,
phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong
buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau
khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”! Từ đó, tôi hoàn
toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”. Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã
tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong
đó có cách mạng Việt Nam. Niềm tin ấy là cơ sở tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo
con đường cách mạng triệt để của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự
do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc dân chủ (độc quyền). Một số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ,
Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan,v.v…. đã chi phối toàn bộ tình
hình thế giới. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latin đã trở thành thuộc địa và
phụ thuộc vào các nước đế quốc.
Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên
cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt,
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước thuộc địa.
Tình hình đó đã làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lòng chỉ nghĩa tư bản là mâu thuẫn
giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ở các nước tư bản; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau; mâu thuẫn và
giữa các dân tộc thuộc địa
phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc. Sang đầu thế
kỷ XX, những mâu thuẫn này ngày càng phát triển gay gắt. Giành độc lập cho các dân tộc thuộc
địa không chỉ là đòi hỏi của riêng họ, mà còn là mong muốn chung của giai cấp vô sản quốc tế;
tình hình đó đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thế giới phát triển.
Ngày 1-8-1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Cuộc chiến tranh này gây ra những hậu
quả đau thương cho nhân dân các nước (khoảng 10 triệu người chết và 20 triệu người tàn phế do
chiến tranh), đồng thời cũng đã làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nước tư
bản đế quốc càng tăng thêm. Tình hình đó đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh ở các nước
nói chung, các dân tộc thuộc địa nói riêng phát triển mạnh mẽ.
* Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lê nin:
Vào giữa thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh đặt ra yêu cầu
bức thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân
đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Trong hoàn cành đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau được Lênin
phát triển và trở thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra đảng cộng sản. Sự ra đời của đảng cộng
sản là yêu cầu khách quan đáp ứng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống áp bức, bóc lột.
* Tác động của Cách Mạng Tháng 10 Nga và Quốc tế Cộng sản:
Năm 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
phát triển mạnh mẽ. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Muời mở ra một thời đại mới, "thời đại
cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc". Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân các nước và là một trong những động lực
ra đời của nhiều đảng cộng sản: Đảng Cộng sản Đức, Đảng Cộng sản Hunggari (Năm 1918),
Đảng Cộng sản Mỹ (năm 1919), Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Mông cổ (năm
1921), Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1992) ...
Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập. Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản
có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sơ thảo lần thứ
nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được Đại hội lần thứ hai
Quốc tế Cộng sản họp năm 1920 thông qua, đã vạch ra đường lối cơ bản cho phong trào cách
mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Luận cương của Lênin đã chỉ cho Nguyễn Ái Quốc con
đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào.
Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản
của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạng Việt Nam. Niềm tin ấy là
cơ sở tư tưởng để Nguyễn Ái Quốc vững bước đi theo con đường cách mạng triệt để của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hoan-canh-quoc-te-cuoi-the-ky-xix-dau-the-ky-xx- c125a20112.html#ixzz7V8bfUokW
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một
nước lớn rộng một phần sáu thế giới. Cách mạng Tháng Mười Nga đã đánh đổ giai cấp tư sản và
giai cấp địa chủ phong kiến, lập lên một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người -thời
đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở ra con đường
giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Ngày 2-3-1919, Quốc tế Cộng sản ra đời ở Mátxcơva trở thành Bộ tham mưu, lãnh đạo phong
trào cách mạng thế giới. Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế Cộng sản đẩy mạnh việc truyền bá
chủ nghĩa Mác – Lênin và kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga ra khắp thế giới, thúc đẩy
sự ra đời và hoạt động ngày càng mạnh mẽ của các đảng cộng sản ở nhiều nước.
Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sự ra đời của nhà nước Xôviết, Quốc tế Cộng sản và thực
tiễn xây dựng chủ nghĩa xá hội ở Liên Xô cùng với sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản,
công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh
trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu và con đường cứu nước.