Khảo Sát Cầu Nhà Trọ Của Sinh Viên | Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Vi Mô
Khảo Sát Cầu Nhà Trọ Của Sinh Viên | Bài Tập Lớn Môn Kinh Tế Vi Mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
HỌC VIÊN NGÂN HÀNG
HỆ CHẤT LƯỢNG CAO
----------------
TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CẦU NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1
LỚP HỌC PHẦN:EC01A-J03
Giáo viên đọc duyệt : Trần Thị Thanh Huyền HÀ NỘI-11/2021
Bảng thành viên nhóm 1 STT Họ và tên Mã sinh viên Vai trò 2 Ngô Ngọc Ánh 24A4043253 Thành viên 7 Trịnh Châu Giang 24A4043249 Thành viên 8 Nguyễn Thị Hồng 24A4040809 Trưởng nhóm 12 Trần Thị Sao Mai 24A4043246 Thành viên 16 Nguyễn Đoàn Minh Ngọc 24A4043250 Thành viên 23 Lê Phương Anh 24A4023161 Thành viên 27 Đặng Quốc Đạt 24A4023271 Thành viên 28 Nguyễn Lê Hà 24A4023265 Thành viên 31 Nông Thị Hoài Nhi 24A4023163 Thành viên 38 Hoàng Thị Mai Uyên 24A4023262 Thành viên Lời cảm ơn
Bài tiểu luận của nhóm chúng em được thực hiện trên các quan điểm, các thống
kê khách quan về vấn đề, nhằm đưa ra cái nhìn tổng thể nhất cho bạn đọc.
Để thực hiện được bài tiểu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
cô giáo Trần Thị Thanh Huyền đã giúp chúng em có những kiến thức nền tảng về
phương pháp làm bài tập lớn và định hướng đúng đắn những cách thức tiến hành một bài tập lớn.
Và trong quá trình viết bài tập lớn, do thời gian và khả năng nghiên cứu còn hạn
chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Chúng em hi vọng mọi người sẽ đóng góp
ý kiến bổ sung để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn. Lời cam đoan
Nhóm em xin cam đoan đề tài nhóm thực hiện trong bài tập lớn là sự nghiên cứu
và tìm hiểu độc lập không có bất kỳ một sự sao chép kết quả của người khác. Trong
quá trình hoàn thành bài tập lớn này, chúng em đã có sự tham khảo tài liệu có nguồn
gốc rõ ràng, đảm bảo về sự chính xác của thông tin. Nhóm chúng em xin cam đoan tất
cả những lời trên là đúng sự thật, nếu xảy ra vấn đề gì thì chúng em xin chịu mọi trách
nhiệm trước giảng viên và nhà trường. Mục lục Table of Contents
Chương 1. Giá hàng hóa nghiên cứu.............................................................................................................1
1.1 Nhà trọ chung chủ...............................................................................................................................1 1.1.1
Ưu điểm................................................................................................................................1 1.1.2
Nhược điểm..........................................................................................................................1
1.2 Dãy nhà trọ tự quản lý........................................................................................................................1 1.2.2
Ưu điểm................................................................................................................................1 1.2.3
Nhược điểm..........................................................................................................................2
Chương 2. Giá hàng hóa liên quan................................................................................................................2
2.1 Khái quát.............................................................................................................................................2
2.2 Giá hàng hóa thay thế.........................................................................................................................2 2.2.1
Chung cư mini......................................................................................................................2
.................................................................................................2 2.2.2
Homestay/Kí túc xá cao cấp.................................................................................................3 2.2.3
Ký túc xá Học viện Ngân hàng.............................................................................................4 2.2.4
Phân tích kết quả khảo sát....................................................................................................4
Chương 3. Thu nhập......................................................................................................................................6
3.1 Khái quát.............................................................................................................................................6
3.2 Phân tích dữ liệu khảo sát...................................................................................................................6
Chương 4. tHỊ HIẾU, SỞ THÍCH.................................................................................................................6
4.1 Khái quát.............................................................................................................................................6
4.2 Phân tích dữ liệu khảo sát...................................................................................................................6
Chương 5. những nhân tố khác....................................................................................................................10
5.1 Số lượng người tiêu dùng.................................................................................................................10 5.1.1
Khái quát.............................................................................................................................10 5.1.2
Phân tích dữ liệu khảo sát...................................................................................................10
5.2 Kỳ vọng của người tiêu dùng...........................................................................................................10
Danh mục hình vẽ, bảng biểu
Hình 1. 1.............................................................................................................................................1
Hình 2. 1.............................................................................................................................................2
Hình 2. 2.............................................................................................................................................3
Bảng 2. 1............................................................................................................................................4
Bảng 3. 1............................................................................................................................................6
Bảng 4. 1............................................................................................................................................7
Bảng 4. 2............................................................................................................................................7
Bảng 4. 3............................................................................................................................................7
Bảng 4. 4............................................................................................................................................7
Bảng 4. 5............................................................................................................................................7
Bảng 4. 6............................................................................................................................................7
Bảng 4. 7............................................................................................................................................8
Bảng 4. 8............................................................................................................................................8
Bảng 4. 9............................................................................................................................................8
Bảng 4. 10..........................................................................................................................................8
Bảng 4. 11..........................................................................................................................................8
Bảng 5. 1..........................................................................................................................................10
CHƯƠNG 1. GIÁ HÀNG HÓA NGHIÊN CỨU
1.1 Nhà trọ chung chủ 1.1.1 Ưu điểm
Ở chung với chủ nhà nên nhiều trường hợp sinh viên được chủ nhà thương
như con em trong nhà, đối xử rất tốt. Với bữa cơm gia đình thì các bạn sinh viên
sẽ nguôi nỗi nhớ gia đình.
Ở chung với chủ nên không gian sống cũng thoải mái, rộng rãi và thoáng
mát hơn Nhiều chỗ sẽ có ban công, sân chơi, chỗ để xe thuận tiện, thậm chí là cả vườn tược.
An ninh được đảm bảo cũng như các vấn đề phát sinh trong phòng trọ được
xử lí đơn giản, dễ dàng hơn. 1.1.2 Nhược điểm
Ở chung với chủ nhà nên các bạn phải chuẩn bị trước tinh thần là sẽ bị chủ
cho thuê nhà trọ ý kiến về cách sống, cách đi đứng phải giữ kẽ.
Giờ giấc sinh hoạt phải theo chủ nhà. Không được tự ý đi quá khuya hay đi qua đêm.
Giá cả tùy thuộc vào cơ sở vật chất của từng nhà. Tuy nhiên vẫn không thấp
hơn những dạng khác. Muốn tiết kiệm tiền nhà thì phải chịu ở ghép chung với
nhiều người nên sẽ mất tự do cá nhân.
Về vấn đề an toàn, nếu gặp chủ nhà xấu tính sẽ rất nguy hiểm.
1.2 Dãy nhà trọ tự quản lý Hình 1. 1 1.2.1 Ưu điểm
Phù hợp với đối tượng sinh viên, công nhân…, những người có mức thu nhập thấp. 1
Vị trí thường gần các khu công nghiệp, gần trường đại học.
Mức giá thuê phòng trọ rẻ, khoảng từ 800.000 đồng – 1,5 triệu/tháng dành
cho loại phòng 10m² đến 25m² tùy theo khu vực, đồ dùng nội thất. 1.2.2 Nhược điểm
Tuy vậy, mô hình này vẫn có hạn chế đó là chất lượng hạ tầng thấp, an ninh hạn chế.
Các khu vực phòng trọ giá rẻ thường xa trung tâm thương mại và tiện ích hiện đại khác.
CHƯƠNG 2. GIÁ HÀNG HÓA LIÊN QUAN 2.1 Khái quát
Hàng hóa liên quan là những hàng hóa có quan hệ với nhau trong việc thỏa
mãn một nhu cầu nào đó của con người.
Hàng hóa thay thế là những hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu nào đó của người tiêu dùng.
Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng cùng với nhau để thỏa
mãn một nhu cầu nhất định của người tiêu dùng.
2.2 Giá hàng hóa thay thế 2.2.1 Chung cư mini Hình 2. 1 2.2.1.1 Ưu điểm
Vị trí thuận lợi: hầu hết các căn hộ mini đều được xây dựng ở gần các trung
tâm thành phố, vị trí rất thuận lợi di chuyển học tập, làm việc của người thuê.
Bên cạnh đó thì việc vị trí ở trung tâm thành phố thì sẽ có rất nhiều dịch vụ đi
kèm xung quanh như chợ, siêu thị, bệnh viện… và an sinh xã hội cũng sẽ tốt hơn.
Giá thuê rẻ, với mức giá chỉ 5 triệu phù hợp với các gia đình từ 3 đến 4
thành viên hoặc các bạn sinh viên ở ghép với nhau. Các căn hộ thường được 2
trang bị sẵn một số nội thất cơ bản như máy lạnh, máy giặt… Rất dễ dàng để tìm
thuê một chung cư mini 2 phòng ngủ tại trung tâm thành phố với mức giá chỉ 5
triệu, rất cạnh tranh so với các loại hình cho thuê nhà ở khác nên đây là yếu tố
thu hút người thuê hàng đầu của căn hộ mini.
An ninh tốt cũng là một điểm mạnh của chung cư mini, hầu hết các căn hộ
mini đều được lắp đặt nhiều camera an ninh ở thang máy, hành lang và hầm xe
nên tỉ lệ trộm cắp, người lạ đột nhập rất là thấp.
2.2.1.2 Nhược điểm
Chủ đầu tư là cá nhân, nhỏ lẻ nên có thể chất lượng căn hộ sẽ không được
đảm bảo, người thuê cần kiểm nghiệm chất lượng trước khi quyết định thuê.
2.2.2 Homestay/Kí túc xá cao cấp Hình 2. 2 2.2.2.1 Đặc điểm
Homestay là sự kết hợp giữa nhà riêng và ký túc xá. Bao gồm: không gian
phòng ngủ với giường tầng, tủ cá nhân như ký túc xá và không gian sống cơ bản
như phòng khách, phòng bếp và khu sinh hoạt như một khu nhà riêng. Với sự kết
hợp này, các bạn sinh viên dù có ngân sách ít ỏi nhưng vẫn được sống trong
không gian đầy đủ tiện ích. 2.2.2.2 Ưu điểm
Nổi bật nhất của nhà trọ homestay so với các mô hình nhà trọ truyền thống
chính là lợi ích đi kèm. Chỉ với chi phí thấp, các bạn sinh viên có thể sinh sống
trong một căn nhà có đầy đủ máy lạnh, máy giặt, máy nước nóng, bếp ga, nhà
bếp, tủ lạnh ,lò vi sóng… những thứ mà trước đây các bạn phải trả từ 6 - 10 triệu thuê nhà mới có được
Ngoài ra, nhà trọ homestay còn đi kèm với những tiện ích cơ bản như
internet tốc độ cao, camera an ninh, bảo vệ, nhà gửi xe, dọn dẹp hàng tuần.
An toàn, đáp ứng nhu cầu đi lại, học tập, sinh hoạt riêng tư khi cần. 3
Giá cho thuê của loại hình này thường trong khoảng 1.2 - 2 triệu/giường
2.2.2.3 Nhược điểm
Do là hình thức thuê trọ nhiều người nên đôi khi xảy ra mâu thuẫn, phiền
lòng và cũng có trường hợp bị mất cắp.
2.2.3 Ký túc xá Học viện Ngân hàng
Gồm 4 tòa nhà C1, C2, C3, C4
C1: Có điều hòa, nóng lạnh, tiện nghi, 500K/tháng
C3,4: Không có điều hòa, nóng lạnh, 200K/tháng
Mỗi tháng, wifi 30k, 20k/bình nước
Mỗi phòng từ 8-14 người
Có thể đóng tiền ăn ở nhà ăn, hoặc ăn ngoài
Kí túc xá có giờ giới nghiêm.
2.2.4 Phân tích kết quả khảo sát Mô Nhà trọ dành cho sinh Chung cư Kí túc xá Homestay hình viên mini Tỉ lệ 44,3% 38,5% 6,5% 10,7% (%) Bảng 2. 1
Hình thức nhà trọ dành cho sinh viên mà chúng em muốn đề cập tại đây
chính là hình thức của dãy nhà trọ truyền thống là mô hình cho cùng chủ và dãy trọ.
Theo như bảng trên ta thấy 44,3% sinh viên lựa chọn nhà trọ truyền
thống,38,5%sinh viên lựa chọn chung cư mini.
Phía trên là những mô hình nhà trọ phổ biến hiện nay .vậy các mô hình thể
hiện là mô hình thay thế nhau như nào .Sau đây chúng ta cùng lấy ví dụ.
Xét hai mô hình phòng trọ là: phòng trọ homestay/ký túc xá và mô hình
phòng trọ chung chủ Hai mô hình trên đều cho thuê với mức giá trung bình là 1
triệu.Mỗi bên đều có những ưu nhược điểm khác nhau nhưng nhìn chung đều
đáp ứng đủ nhu cầu của người thuê.Khi nhà trọ ghép chung chủ đột nhiên tăng
giá lên đến 1 triệu 500 nghìn thì người thuê phòng sẽ có xu hướng chọn 4
homestay nhiều hơn,cầu về homestay tăng lên dẫn đến đường cầu dịch phải và ngược lại.
2.2 Giá hàng hóa bổ sung
Các chi phí về tiền điện,tiền nước,tiền mạng và giá phòng trọ là hai hàng hóa bổ sung cho nhau
Khi tiền điện,tiền nước,tiền mạng tăng lên một cách đáng kể sẽ làm cho chi
phí phòng trọ tăng theo làm cho cầu về phòng trọ giảm đi làm cho đường cầu dịch trái. 5 CHƯƠNG 3. THU NHẬP 3.1 Khái quát
Thu nhập là khoản tiền mà một cá nhân hay doanh nghiệp... nhận được
trong một khoảng thời gian nhất định từ công việc hay hoạt động nào đó.
Thu nhập là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cầu của người tiêu dùng
trong một khoảng thời gian xác định.
Thu nhập tăng dẫn đến cầu đối với hàng hóa thông thường, xa xỉ tăng.
Thu nhập tăng dẫn đến cầu đối với hàng hóa thứ cấp giảm.
Ở đây, nhà trọ dành cho sinh viên là hàng hóa thông thường.
3.2 Phân tích dữ liệu khảo sát Thu nhập( VNĐ/ Dưới 1 triệu 1-2 triệu 2-3 triệu Trên 3 triệu tháng) Tỉ lệ( %) 12.5% 50% 25% 12..5% Bảng 3. 1
Theo dữ liệu khảo sát, ta nhận thấy đa phần các sinh viên có mức thu nhập
dao động từ dưới 1 triệu đến 3 triệu nhờ tham gia vào các công việc bán thời gian
để có thêm chi phí trang trải cho cuộc sống hàng ngày như gia sư, chạy bàn, nhân
viên bán hàng...Bên cạnh đó, số lượng sinh viên có mức thu nhập cao hơn 3 triệu
chỉ chiếm thiếu số cho thấy việc sử dụng nhà trọ thường gắn liền với những
người có thu nhập trung bình, thấp và có cuộc sống xa nhà.
CHƯƠNG 4. THỊ HIẾU, SỞ THÍCH 4.1 Khái quát
Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa,
dịch vụ, được hình thành bởi phong tục, tập quán, thói quen tiêu dùng, giới tính
hay môi trường văn hóa-xã hội.
Khi thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi, cầu đối với một số loại hàng hóa
dịch vụ cũng thay đổi theo.
Sản phẩm được ưa thích thì cầu về hàng hóa tăng lên và ngược lại.
4.2 Phân tích dữ liệu khảo sát
Đa số sinh viên kì vọng giá nhà trọ trong tương lai giảm thì sẽ thuê, hiện tại
sẽ ở nhờ nhà người thân, bạn bè đồng thời đi làm thêm song song với việc tìm
kiếm nhà trọ có giá phù hợp nhất với thu nhập của bản thân. 6
Sau đây là các dữ liệu đã thu thập được về thị hiếu cũng như sở thích khi
lựa chọn của sinh viên Học viện: Mô hình phòng trọ: Mô hình Nhà trọ dành Chung cư Kí túc xá Homestay cho sinh viên mini Tỉ lệ (%) 44,3% 38,5% 6,5% 10,7% Bảng 4. 1 Hình thức ở trọ: Hình thức Ở 1 mình Ở ghép Tỉ lệ (%) 32,8% 67,2% Bảng 4. 2 Tiêu chí chọn nhà trọ: Tiêu chí Giá rẻ Vị trí thuận lợi Sạch sẽ An ninh đảm bảo Tỉ lệ (%) 5,7% 15,6% 21,3% 57,4% Bảng 4. 3 Mức giá thuê trọ: Giá (triệu 1-2 triệu 2-3 triệu 3-4 triệu 4-5 triệu đồng) Tỉ lệ (%) 47,5% 34,4% 15,6% 2,5% Bảng 4. 4 Diện tích thuê trọ: Diện tích (m2) 10-15 m2 20-25 m2 30-35 m2 Trên 35 m2 Tỉ lệ (%) 14,8% 53,3% 18,9% 13,1% Bảng 4. 5 Bạn cùng phòng:
Roommate ( người ) Người quen Người lạ Tỉ lệ (%) 88,5% 11,5% Bảng 4. 6 7 Địa điểm thuê trọ: B Địa điểm
Gần trường Trong trung Ngoài trung Gần các cửa ả n học
tâm thành tâm thành hàng tiện lợi, g phố phố bến xe Tỉ lệ (%) 88,7% 9% 1,3% 1% 4. 7 Tiêu chí chọn nhà trọ: Tiêu chí Giá rẻ Vị trí thuận Sạch sẽ An ninh đảm lợi bảo Tỉ lệ (%) 5,7% 15,6% 1,3% 57,4% Bảng 4. 8 Giờ giấc sinh hoạt: Giờ 22-23h 23-24h Tự do Tỉ lệ (%) 6,6% 9% 82,8% Bảng 4. 9
Tiện ích(wifi,điều hòa…): Tiện ích Có Không Tỉ lệ (%) 91% 9% Bảng 4. 10 Mong muốn về phòng trọ: Kỳ vọng Thiết kế,
Chất lượng Không gian Gần các khu trang trí
khu vực bếp xung quanh vui chơi, phòng trọ phù sạch sẽ
yên tĩnh thuận trung tâm giải hợp với sở tiện cho việc trí… thích học Tỉ lệ (%) 13,1% 44,3% 32% 10,6% Bảng 4. 11
Qua khảo sát cầu về nhà trọ của sinh viên HVNH, ta có thể thấy kiểu nhà
trọ được sinh viên lựa chọn nhiều nhất đó là nhà trọ giá rẻ dành cho sinh viên
chiếm 45% số sinh viên có nhu cầu , 40% sinh viên có điều kiê ‡n kinh tế hơn mô ‡t
chút sẽ lựa chọn chung cư mini là nơi ở tạm thời trong quá trình học tâ ‡p lâu
dài .20% còn lại phân bố lựa chọn kí túc xá và mô ‡t số dịch vụ khác. 8
Nhìn chung ,đối với sinh viên học viê ‡n Ngân Hàng ,lựa chọn nhà trọ giá rẻ
và chung cư mini sẽ là lựa chọn hợp lý nhất.
Mô ‡t yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của sinh
viên thuê trọ đó là viê ‡c ở ghép hay không .Theo khảo sát cho thấy đến 67,2%
sinh viên muốn ở ghép từ 2 đến 3 người tâ ‡p trung chủ yếu ở tân sinh viên Học viê ‡n Ngân Hàng.
32,8% sinh viên còn lại có xu hướng ở mô ‡t mình đô ‡c lâ ‡p .Viê ‡c thuê trọ ở
ghép hay không còn phụ thuô ‡c vào yếu tố giá tiền trọ .Trong khi mức khảo sát
cho thấy điều kiê ‡n kinh tế của đa số sinh viên chỉ cho phép họ dành 1-2,5 triê ‡u
mỗi tháng (chiếm khoảng 70%) để đóng tiền phòng cho nên ghép ở chung chiếm
đến gần 70% sinh viên là hoàn toàn có cơ sở.
Về cơ sở hạ tầng ai cũng mong muốn có phòng khang trang ,đầy đủ tiê ‡n
nghi ,sạch sẽ (chiếm 75% sinh viên được hỏi trả lời).
Về việc lựa chọn bạn cùng phòng, nhiều sinh viên chia sẻ chọn bạn cùng
phòng trên tiêu chí hợp với bản thân mình về tính cách, sở thích… và có xu
hướng ở cùng người quen nhiều hơn người lạ vì dễ chơi, nhanh hòa nhập với nhau hơn.
Đối với chủ nhà, hầu như các bạn sinh viên đều mong muốn gặp được chủ
nhà vui tính, thân thiện, dễ chia sẻ vì muốn có người cùng trò chuyện, tâm sự,
cho lời khuyên của những người đi trước.
Hầu hết sinh viên cũng mong muốn nhà trọ gần trường, , giá rẻ, đầy đủ tiện
nghi như tủ lạnh, máy giặt...,. Không gian phòng trọ thoáng mát cũng là một tiêu
chí quan trọng trong việc tìm nhà trọ của sinh viên. Vì vậy khi các nhà trọ đáp
ứng đúng những k ì vọng trên thì cầu về nhà trọ của sinh viên sẽ tăng. Vì diện
tích có hạn nên các bạn sinh viên mong muốn cách bố trí đồ đạc gọn gàng, ngăn
nắp, khoa học. Một số bạn mong phòng trọ của mình đồ đạc được sắp xếp tối
giản nhất có thể để việc dọn dẹp, lau chùi không mất nhiều thời gian.
Nhưng trong tình hình thực tiễn hiê ‡n nay ,nhưng khu nhà cho thuê trên địa
bàn Hà Nô ‡i nói chung và nhà trọ khu vực học viê ‡n Ngân Hàng nói riêng đang để
ngỏ vì dịch bê ‡nh ,vô hình chung khiến cho viê ‡c khảo sát gă ‡p nhiều khó khăn.
Phần lớn sinh viên đang thực hiê ‡n viê ‡c học online tại quê khiến cho nhu cầu
về nhà trọ của sinh viên gần như không có kéo theo những yếu tố xung quang xụt
giảm ít nhất là đến hết năm 2021. Nhưng hứa hẹn năm 2022 sẽ là năm bùng nổ
về cầu về nhà trọ khi chúng ta kiểm soát được dịch ,và trở lại học tại trường .Khi 9
đó lượng cầu về nhà trọ rơi vào khoảng 1500-2000 sinh viên cần tìm phòng
trọ ,nó sẽ kéo dài trong khoảng 2-4 tháng trước khi bình ổn trở lại.
CHƯƠNG 5. NHỮNG NHÂN TỐ KHÁC
5.1 Số lượng người tiêu dùng 5.1.1 Khái quát
Là một trọng những nhân tố quan trọng nhất ảnh hướng đến cầu hàng hóa.
Số lượng người tiêu dùng trên thị trường và cầu có quan hệ thuận chiều với
nhau. Số lượng người tiêu dùng càng nhiều thì cầu về hàng hóa càng tăng.
Ví dụ:số lượng sinh viên học xa nhà tăng thì cầu về nhà trọ tăng và ngược lại.
5.1.2 Phân tích dữ liệu khảo sát Sinh viên Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 (năm) Tỉ lệ ( %) 88,5% 4,5% 4,5% 2,5% Bảng 5. 1
Qua khảo sát cầu về nhà trọ của sinh viên HVNH, ta có thể thấy được rằng
số lượng sinh viên thuê trọ hầu hết là sinh viên năm 1 ( chiếm đến 88,5% ) bởi vì
đa số tân sinh viên chủ yếu đều từ những vùng tỉnh lẻ lên thành phố học; còn nhu
cầu về nhà trọ của sinh viên năm 2,3,4 thì phân bố đều ( chiếm khoảng từ 2,5% -
4,5% ) do yếu tố chủ quan của sinh viên.
5.2 Kỳ vọng của người tiêu dùng
Cầu đối với hàng hóa, dịch vụ chịu ảnh hưởng đáng kể bởi kỳ vọng của người tiêu dùng.
Những kỳ vọng về biến động trong tương lai của những yếu tố tác động đến
cầu có thể làm tăng hoặc giảm cầu của người tiêu dùng trong hiện tại.
Ví dụ: bạn dự đoán rằng do ảnh hưởng của đại dịch covid 19, giá của các
loại hình nhà trọ sẽ giảm xuống do cầu giảm thì bạn sẽ quyết định thuê nhà trọ ở
thời điểm hiện tại để có thể thuê được nhà trọ cao cấp với giá thấp hơn so với giá bình thường. 10 11