Khảo sát thực trạng của báo chí về kinh tế và an sinh xã hội ở nước ta hiện nay. Đánh giá về vấn đề những giải pháp

Lí do chọn đề tài. Nhiệm vụ nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Bố cục tiểu luận. Khái niệm. Vai trò của báo chí với an sinh xã hội hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH
TIỂU LUẬN MÔN:
BÁO CHÍ VỀ KINH TẾ & AN SINH XÃ HỘI
Đề tài:
Khảo sát thực trạng của báo chí về kinh tế và an sinh xã hộ ở nưới c ta
hiện nay. Đánh giá v đề ất những giải phà xu áp
Họ và tên
:
Bùi Nguyệt Hằng
Mã sinh viên
:
2056070015
Lớp hành chính
:
Báo mạng điện tử K40
Giảng ên hướng dẫnvi
:
TS. Trần Thị Vân Anh
Hà Nội, áng 5 năm 2023th
2
MC LC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. 5
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 6
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 6
2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 9
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 9
5. Bố cục tiểu luận ......................................................................................... 10
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BÁO CHÍ VỀ ASXH ......................... 11
1. Khái niệm .................................................................................................. 11
2. Vai trò của báo chí với an sinh xã hội hiện nay ......................................... 17
II. THỰC TRẠNG BÁO CHÍ VỀ ASXH HIỆN NAY............................... 19
1. Báo Lao động ........................................................................................... 19
1.1. Vài nét về báo Lao Động .................................................................... 19
1.2. Kết quả ảo sátkh .................................................................................. 19
1.3. Đánh giá thành công và hạn chế báo chí về ASXH trên báo Lao Động
21
1.4. Phân tích tác phẩm tiêu biểu ............................................................... 24
2. Báo Dân Sinh ............................................................................................ 28
2.1. Vài nét về báo Dân Sinh ...................................................................... 28
2.2. Kết quả ảo sátkh .................................................................................. 28
2.3. Đánh giá thành công và hạn chế báo chí về ASXH trên báo Dân Sinh
29
2.4. Phân tích tác phẩm tiêu biểu ............................................................... 32
3. Báo Thanh Hóa ........................................................................................ 34
3.1. Vài nét về báo Thanh Hóa ................................................................... 34
3.2. Kết quả ảo sátkh .................................................................................. 34
3.3. Đánh giá thành công và hạn chế báo chí về ASXH trên báo Thanh Hóa
35
3.4. Phân tích tác phẩ ểu biểum ti ............................................................... 35
3
III. MỘT SỐ ẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁO GI
CHÍ VỀ ASXH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. ................................................ 39
IV. KỸ NĂNG THỰC HÀNH TỔ ỨC THỰC HIỆN TÁC PHẨCH M
BÁO CHÍ VỀ AN SINH XÃ HỘI .................................................................... 41
4
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài tập lần này, lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến TS. Trần Thị Vân Anh, Nhà báo Minh Nguyệ ảng viên giảng dạyt Gi
bộ môn Báo chí về Kinh tế và An sinh xã hội của lớp Báo mạng điện tử K40.
Cảm ơn cô đã dìu dắt, chỉ dạy chúng em những bài học quý giá về Cô đã dìu
dắt, chỉ dạy chúng em cũng như có những góp ý để chúng em kịp thời khắc
phục những lỗi sai trong suốt quá trình học.
Do hạn chế về thời gian, cũng như kinh nghiệm tác nghiệp của bản thân, em đã
cố gắng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để hoàn thiện bài tập, tuy nhiên, vẫn
không tránh khỏi những nhược điểm trong bài viết. Em hi vọng nhận được sự
góp ý, giúp đỡ chân thành của cô để em có thể hoàn thành tác phẩm tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Sinh viên,
Bùi Nguyệt Hằng
5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Kí hiệu từ ết tắtvi
Chữ viết đầy đủ
1
An sinh xã hội
ASXH
2
Bảo hiểm xã hội
BHXH
6
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọ đề tn ài
Thực hiện đường lối Đổi mới, trong hơn 25 năm qua, công tác bảo đảm an sinh
xã hộ ớc ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ ống an sinh hội th i
ngày càng đồng bộ và hoàn thiện với diện bao phủ không ngừng được mở rộng.
Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện. An sinh
hội đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho người nghèo đối tượng dễ bị tổn
thương trong xã hội, góp phần hình thành xã hội không còn nhóm xã hội bị loại
trừ và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước.
Về mặt thể chế, trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã hoạch
định triển khai nhiều chính sách an sinh hội quan trọng, huy động được
nhiều nguồn lực của toàn hội để giúp cho các đối tượng (người dân tộtr c
thiểu số, người nghèo, người già cô đơn, trẻ em các đối tượng dễ bị tổn thương)
vươn lên trong cuộc sống. Các chính sách giải pháp bảo đảm an sinh hội
được triển khai đồng bộ trên cả 3 phương diện: (1) Giúp các đối tượng thụ ởng
tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục, dạy nghề,
trợ giúp pháp lý, nhà ở,...; (2) Hỗ phát triển sản xuất thông qua các chính sách tr
về bảo đảm thị trường, tín dụng, việc làm; (3) Phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu
cho các địa phương phục vụ người dân tốt hơn.
Đến nay công tác bảo đảm an sinh hội đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật,
được nhân dân đồng tình, quốc tế đánh giá cao: số hộ nghèo giảm từ 29% (năm
2002) xuống còn 9,5% (năm 2011); chỉ số phát triển con người (HDI) tăng từ
mức 0,683 (năm 2000) lên mức 0,728 (năm 2011), xếp thứ 128/187 nước, thuộc
nhóm trung bình cao của thế giới; năm 2011 ớc ta đã hoàn thành 6/8 nhóm Mục
tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) do Liên hợp quốc đề ra cho các nước đang
phát triển đến năm 2015.
Hệ ống pháp luật về an sinh xã hội ngày càng hoàn thiện hơn, đã trở thành căn th
cứ pháp quan trọng trong điều chỉnh các quan hệ hội tạo bình đẳng về ,
7
hội để công dân thụ ởng phúc lợi xã hội, thực hiện phát triển h ống ASXH th
ngày một tốt hơn, phù hợp với tình hình kinh tế chính trị của xã hội trong từng
thời kỳ.
Tuy nhiên, cho đến nay, công tác bảo đảm an sinh xã hội ớc ta vẫn còn nhiề u
bất cập và yếu kém. Giảm nghèo chưa bền vững, người dân ở vùng dân tộc thiểu
số, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, phân hóa giàu nghèo, phân hóa giữa
các vùng miền xu hướng mở rộng. Tình trạng thiếu việc làm nông thôn,
vùng đô thị hóa và thất nghiệ ở thành thị còn nhiều. Nguồn lực để ực hiện an p th
sinh xã hội còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, với diện bao phủ
mức hỗ trợ thấp, chưa theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Khả năng cân đối giữa nguồn và sử dụng của hệ thống an sinh xã
hội, kể cả các quỹ bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế các chế độ bảo trợ hội
còn hạn chế và gặp thách thức lớn cả trước mắt, cũng như trong trung và dài hạn.
Các quỹ bảo hiểm hội, đặc biệt quỹ bảo hiểm y tế trong tình trạng báo
động trong tương lai gần. Nguồn lực đầu cho an sinh xã hội của Nhà nước khó
đáp ứng được yêu cầu an sinh xã hội ngày càng tăng của người dân, trong khi đó
huy động t nguồn khác, đặc biệt từ cộng đồng còn hạn chế, nhất vùng các
nông thôn. Các hình thức bảo hiểm chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người
dân; chất lượng các dịch vụ nhìn chung còn thấp, vẫn xảy ra không ít tiêu cực,
phiền hà. Một số chính sách an sinh xã hội còn tồn tại những bất hợp lý; chưa có
các chính sách an sinh hội đặc thù phù hợp với dân nông thôn các
vùng dân tộc, miền núi điều kiện sống khó khăn. Chất lượng cung cấp các dịch
vụ an sinh hội, đặc biệt là dịch vụ y tế, còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội sự gia tăng mức sống của dân cư. Hệ ống hành chính, th
sự nghiệp cung cấp dịch vụ an sinh xã hội chưa theo kịp yêu cầu phát triển, còn
hạn chế trong năng lực tổ ức và quản lý đối với các loại hình an sinh xã hộch i.
Đứng trước thực trạng này, các phương tiện truyền thông đại chúng vai trò
quan trọng trong việc phả ánh tình hình an sinh xã hội, góp phần củng cố n niềm
8
tin của các tầng lớp nhân dân vào hệ thống chính sách an sinh xã hội. Dù thế giới
đã có vô vàn các hình thức truyền tải thông tin, liên kết xã hội thông minh, song
sự nổi trội về trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp và ý thức chính trị của đội
ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên vẫn tạo cho báo chí vị ế vững chắc, bởth i
đó niềm tin, sự gửi gắm trách nhiệm của cả cộng đồng. Sức mạnh của sự
thật, khiến báo chí có uy lực và cũng đòi hỏi trách nhiệm luôn gắn bó, đồng hành
và phục vụ mọ mục tiêu phát triển của đất nước nói chung và vì con người nói i
riêng, trong đó có lĩnh vực an sinh xã hội.
Với độ bao phủ rộng, cập nhật liên tục, người xem/đọc không giới hạn, báo chí
là phương tiện chuyển tải thông tin an sinh xã họi nhanh chóng và hữu hiệu nhất.
Trên thực tế, người dân biết thông tin về an sinh xã hội nhiều nhất qua báo chí.
Ngay t ủa mới ra đời, báo chí cách mạng Việt Nam đã tiếng nói mạnh mẽ th
vì an toàn cuộc sống của người dân. Trong những bài viết của mình, Chủ tịch Hồ
Chí Minh – nhà báo cách mạng vĩ đại đã luôn chọn những đề tài gắn liền với đời
sống nhân dân làm đối tượng phản ánh. Người bày tỏ sự quan tâm, đồng cảm sâu
sắc trước những cảnh đời cơ cực trong hội thực dân – đế ốc, kêu gọi nhân qu
dân đứng lên đấu tranh thoát khỏi cảnh lầm than. Sau này, khi cách mạng giành
được thắng lợi, Bác vẫn thường xuyên viết về ững đề tài đời sống của ngườnh i
dân dân, phụ nữ, trẻ em. Phong cách viết và chọn đề tài của Người đúng với tâm
nguyện cđời của Bác lúc sinh thời: "Tôi chỉ một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" (Hồ Chí Minh
toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị ốc gia, Nội, 200, tập 4, trang 161). Qu
tưởng đó của Người chính là hình ảnh về một xã hội an sinh hoàn toàn, nơi mỗi
người dân đều được sinh sống yên bình trong một xã hội an toàn, tự do.
Theo gương Bác, báo chí cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua đều luôn coi việc
phản ánh các vấn đề an sinh xã hội là nhiệm vụ chính trị của mình.
9
Qua khảo sát 3 tờ báo Lao động, Dân sinh, báo Thanh Hóa trong thời gian
18/05/2023 đế 18/06/2023, Nhìn nhận được tầm quan trọng của báo chí trong n
công ộc thông tin về sinh hội nên em lựa chọ đtài: “Khảo sát thựcu an n c
trạng của báo chí về sinh xã hội tại nước ta hiện nay. Đánh á v đề ra nhữan gi à ng
gi khải ph Đây áp”. ông đơn thuần chỉ là mộ ểu luận kết thúc môn học, mà ct ti òn
là cơ sở để em có thể thu nhận những kinh nghiệm thự tế ý báu, áp dụng cho c qu
công việc của bản thân trong tương lai.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề lý luận ên quan đế đề tli n ài
- Khảo sát & đánh giá thực trạng báo chí về kinh tế và an sinh xã hội trên 3
tờ báo: Lao động, Dân sinh, Thanh Hóa.
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động báo chí về kinh tế & an sinh
xã hội
- Nắm kỹ năng thực hiện một tác phẩm báo chí về kinh tế & an sinh
hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Báo chí về sinh xã hội tại nước taan
- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát 3 tờ báo trong thời gian từ 18/05/202 đên 3
ngày 18/06/2023.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
+ Phương pháp phân loại và hệ ống hóa lý thuyếth t.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp xử lý thông tin
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin
10
5. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì ểu luận bao gồm nhữti ng
nội dung chính sau đây.
Phần I: Những vấn đề chung của báo chí về an sinh xã hội
Phần II: Thực trạng của báo chí về an sinh xã hội tại nước ta hiện nay
Phần III: Một số ải pháp nhằm hoàn thiệ động báo chí về an sinh xã hộgi n hoạt i
tại Việt Nam hiện nay.
Phần IV: Kỹ năng thực hành tổ chức thực hiện tác phẩm báo chí về an sinh xã hội
11
I. NHỮNG VẤ ĐỀ CHUNG CỦA BÁO CHÍ VASXH N
1. Khái niệm
An sinh xã hội (ASXH) là hệ ống chính sách, các chương trình của Nhà nướth c
ớc (BHXH/trợ giúp xã hội) tư nhân (các chế độ không theo luật định hoặc
của tư nhân) nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội, các cá nhân gặp phải rủi ro hoặc
biến cố xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu và nâng cao đời sống của họ.
An sinh hội mộ trong những lĩnh vực đối tượng thụ ởng rất lớn liên t
quan đến quyền được đảm bảo an sinh xã hội của công dân. Do vậy, an sinh
hội góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội khi họ
không may gặp phải những “rủi ro hội” hoặc các “biến cố hội” dẫn đến
ngừng hoặc giảm thu nhập. Phương thức hoạt động của an sinh hội thông
qua các biện pháp công cộng tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội
hướng tới sự hưng thịnh và hạnh phúc cho mọi người và cho xã hội.
Theo đó, chính sách an sinh xã hội tập trung vào 4 nội dung chính như sau:
Một là, tăng cường cơ hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu giảm nghèo
bền vững cho người lao động yếu thế thông qua hỗ nhân hgia đình tr
phát triển sản xuất, hỗ trợ tín dụng, giải quyết việc làm kết nối thông tin thị
trường lao động.
Hai là, mở rộng hội cho người lao động tham gia hệ ống chính sách bảth o
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để ủ động đối phó khi thu nhập bị suy giảch m
hoặc bị mất do các rủi ro, ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già.
Ba là, hỗ trợ thường xuyên đối với người có hoàn cảnh đặc thù và hỗ trợ đột xuất
cho người dân khi gặp các rủi ro không lường trước hoặc vượt quá khả năng kiểm
soát (mất a, thiên tai, động đất, chiến tranh, đói nghèo,...) thông qua các khoản
tiền mặt và hiện vật do ngân sách nhà nước bảo đảm.
12
Bốn là, tăng cường tiếp cận của người dân đến hệ ống dịch vụ hội bản, th
như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin.
Năm là, cung cấp dịch vụ công vASXH thông qua công tác hội chuyên
nghiệp.
Báo chí về an sinh xã hội: An sinh xã hội là đối tượng phản ánh quan trọng của
báo chí. Bằng cách thông tin những nhu cầu của từng người dân, nhóm người,
cộng đồng đang gặp khó khăn và hoạt động của các yếu tố trong mạng lưới an
sinh xã hội, báo chí như một cầu nối giữa các tầng an sinh xã hộingười dân.
Mặt khác, chính báo chí cũng là một bộ ận của mạng lưới an sinh xã hội, nơi ph
phát hiện, tư vấn cho Nhà nước hoạch định chính sách và trở thành nhân tố trực
tiếp hoặc gián tiếp, đóng góp quan trọng về vật chất, tinh thần cho hệ ống an th
sinh xã hội.
An sinh xã hội là lĩnh vực thông tin quan trọng trên báo chí. Đây là lĩnh vực gắn
chặt chẽ với định hướng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về cả
tầm chiến lược và ngắn hạn. Đồng thời, thông tin an sinh xã hội cũng rất gần gũi
và thiết yếu với đời sống nhân dân. Bởi lẽ, thông tin an sinh xã hội bao gồm hầu
hết toàn bộ thông tin liên quan đến những nhu cầu đời sống cơ bả của nhân dân n
như bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp...), lương tối
thiểu, lương hưu, trợ cấp (thai sản, ốm đau, tai nạn lao động...), ưu đãi xã hội đối
với người và gia đình có công với nước, trợ cấp đột xuất cho người gặp nạn do
thiên tai, địch họa..., trợ cấp hàng tháng cho người hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn, các chính sách h ệc làm, dạy nghề cho người lao động thất nghiệp, tr vi
người hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, người
khuyết tật, đối tượng xã hội (mại dâm, ma túy)... để hòa nhập cộng đồng và đảm
bảo mức sống tối thiểu cho họ.
Như một người bạn đồng hành, một "đối tác" quan trọng, báo chí đã truyền tải
các thông điệp về an sinh xã hội một cách rõ ràng, góp phần thúc đẩy tiến trình
13
chuyển biến nhận thức, khẳng định vị trí, vai trò chính sách an sinh hội của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
Mô hình chính sách an sinh xã hộ ệt Nami Vi
1.1. Việc làm, đảm bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo
Đây là trụ cột có tính chất phòng ngừa rủi ro, bảo đảm cuộc sống cho người dân
thông qua các chính sách, pháp luật về đảm bảo quyền việc làm với tiền lương
thu nhập trên cơ sở ỏa thuận cho người lao động và gia đình, đảm bảo được sự th
hài hòa về mặt lợi ích giữa ngườ lao động người sdụng lao động; đào ti o
nâng cao tay nghề để ời lao động bước vào thị trường lao động; hỗ ngư tr giảm
nghèo cho các hộ gia đình thu nhập dưới chuẩn nghèo để phát triển sản xuất
tự vươn lên thoát nghèo bền vững.
Theo quy định của pháp ật, các quan, đơn vị thẩm quyền trực tiếp quảlu n
nhà nước v ệc làm, tiền lương, giảm nghèo trách nhiệm thường xuyên vi
thực hiện công khai, minh bạch một cách rõ ràng, cụ thể, đầy đủ về các nội dung
14
thông tin về ệc làm (Cục Việc làm), về ền lương thu nhập (Cục Quan hệ vi ti
lao động và Tiền lương), về phát triển kỹ năng nghề nghiệp (Tổng cục Giáo dục
nghề nghiệp) hỗ ảm nghèo bền vững tiếp cận phát triển đa chiều (Văn tr gi
phòng Quốc gia về ảm nghèo các chủ khác liên quan) phân cgi th p
theo quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương với các hình thức đa dạng,
phù hợp với từng đối tượng thụ ởng, giúp những đối tượng thụ ởng hiểu rõ
những quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
1.2. Bảo hiểm xã hội, bảo hiể y tếm
Đây là trụ cột được quan tâm nhất, nên yêu cầu các cơ quan phải thực hiện công
khai, minh bạch kịp thời những nội dung có liên quan về chính sách, pháp luật về
BHXH theo yêu cầu của tổ ức, cá nhân. Nội dung công khai, minh bạch gồm: ch
chính sách, chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động; BHXH một lần, chế độ bảo
hiểm thất nghiệp khi bị mất việc làm, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp (TNLĐ&BNN) khi bị TNLĐ&BNN…
Hiện nay, các quan quản lý trực tiếp trong lĩnh vực này là Vụ Bảo hiểm xã hội,
Cục Việc làm, Cục An toàn vệ sinh lao động, Bảo hiểm hội Việt Nam thuộc
15
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; đối với lĩnh vực bảo hiểm y tế thuộc trách
nhiệm của Bộ Y tế ể là Vụ Bảo hiểm y tế., c th
1.3. Trợ úp xã hội cho các nhóm đặc thùgi
Trợ giúp hội: được hiểu giúp đcủa Nhà nước, cộng đồng hội đối với
nh khững người hoàn cảnh khó khăn bản thân họ không tự ắc phục được,
nhằm mục đích an sinh xã hội.
Chế độ giúp xã hội: Bao gồm các quy định của Nhà nước về chính sách, chế tr
độ đối với những người có hoàn cảnh khó khăn.
Ảnh minh họa
Đây lĩnh vực đông đối tượng thụ ởng như: người già, người khuyết tật,
nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những người
bị nhiễm HIV/AIDS, nạn nhân bom mìn,… Các chủ ể theo luật định thực hiệth n
16
công khai, minh bạch về các quy định trong chính sách, pháp luật, các chế độ và
quy trình, thủ tục xác định đối tượng hưởng trợ cấp hội bằng tiền mặt hàng
tháng tại cộng đồng, ế độ chăm sóc và nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hộch i
công lập và ngoài công lập, chính sách trợ giúp xã hội đột xuất khi gặp sự cố bất
ngờ (Điều 3 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP; Điểm b khoản 4 Điều III Quyết định
số 488/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt Đề án ổi mới, phát triển trợ giúp xã hộ“Đ i
giai đoạn 2017-2025 tầm nhìn đến năm 2030”). Ngoài ra, đối với từng đối
tượng cụ thể, các cơ quan nhà nước thực hiện công khai, minh bạch các nội dung
ASXH.
1.4. Tiếp cận dị vụ xã hội cơ bảnch
Dịch vụ xã hội bản là loại và mức dịch vụ xã hội tối thiểu cần thiết cho sự phát
triển của con người tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi giai
đoạn phát triển.
Theo Liên hợp quốc, khái niệm dịch vụ xã hội cơ bản, gồm:
a. Giáo dục: mầm non, tiểu học, xoá mù chữ cho người lớn.
b. Y tế: Tất cả các hoạt động dịch vụ y tế - chăm sóc sức khoẻ ở tuyến sở gồm:
- Các trạm/ trung tâm y tế xã/ phường; các phòng khám đa khoa khu vực;
các bệnh viện và trung tâm y tế quận/huyện.
- Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (tỉnh, quận/huyện)
- Y tế dự phòng: phòng dịch cho trẻ em, chăm sóc sau khi sinh, giáo dục y
tế
- Các chương trình y tế công cộng: sức khoẻ bà m và trẻ em, bệnh sốt rét,
bệnh lao, bệnh phong, thuốc và dược liệu cơ bản; Vệ sinh phòng dịch.
c. Chương trình quốc gia về dinh dưỡng
d. Dân số và kế ạch hoá gia đìnhho
e. Các dịch vụ xã hội: Cứu trợ thiên tai
17
f. Nước sạch và vệ sinh môi trường: các dự án nước sạch nông thôn (bao gồm c
thị trấn có 30.000 dân trở xuống); các dự án nước vệ sinh ở các khu vực ven
đô.
Tăng cường tiếp cận của người dân đến hệ thống dịch vụ xã hội cơ bản, như giáo
dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin.
2. Vai tr của báo chò í với an sinh xã hội hiện nay
2.1. Báo chí phản ánh thực tiễn sinh động
Báo chí ra đời một phần quan trọng là do bổn phận, lớp vụ xã hội của nó đối với
cộng đồng, báo chí phản ánh thực tế và đem đến cái nhìn khách quan đối với các
vấn đề của đời số Không chỉ cung cấp thông tin mà báo chí còn tham gia giảng. i
quyết các vấn đề. Nhờ ưu thế đặc thù của mình, báo chí không chkhả năng
phát hiện, nêu ra và khơi dậy các vấn đề xã hội liên quan đến cộng đồng, mà còn
có khả năng khơi dậy và tập hợp nguồn lực xã hội tham gia giải quyết các vấn đề
xã hội.
Báo chí phát hiện các s ện vấn đề xã hội mà cộng đồng cần quan tâm, kể ki
cả ững thân phận con người, những hoàn cảnh cần sự giúp đỡ, chia sẻ từ cộ nh ng
đồng cũng như vấn đề môi trường, dịch bệnh
2.2. Báo chí dẫn dắt, định hướng, tạo đồng thuận xã hội
Báo chí thực sự là “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân, giữ vững định
hướng của Đảng, ngọn cờ tiên phong trên mặt trận tưởng, văn hóa; với nhiệm
vụ tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về an
sinh hội đến mọi tầng lớp Nhân; để nhân dân cổ vũ, động viên, hưởng ng
những việc Chính phủ đang làm tốt; chia sẻ với Chính phủ về những khó khăn và
góp ý, phản biện những khó khăn, hạn chế, vướng mắc để Chính phủ phân tích,
lắng nghe và tiếp thu, khắc phục trong việc ban hành, thực thi và giám sát chính
sách khi vào cuộc sống.
18
chiều ngược lại, báo chí cũng sẽ ản ánh nguyện vọng, mong muốn, nhữph ng
việc hài lòng, không hài lòng của nhân dân với Chính phủ để Chính phủ những
phản ứng, điều chỉnh chính sách kịp thời, hiệu quả, khả thi và sát tình hình thực
tế.
Báo chí cũng phản ánh quan điểm, hành động của Chính phủ trong điều hành và
xây dựng nền hành pháp, lấy lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân là trung
tâm cải cách, thực thi vận hành nền hành pháp, tạo sự đồng thuận, củng cố,
tăng cường niềm tin của nhân dân với chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, sự ều hành của Chính phủ.đi
19
II. THỰC TRẠNG BÁO CHÍ VỀ ASXH HIỆN NAY
Tiểu luận thực hiệ ảo sát 3 trang báo điện tử báo Lao động, báo Dân sinh n kh
và báo Thanh H từ ngày 18/05/202 đến ngày 18/06/2023óa 3 .
Tiểu luận hi vọng sẽ ánh phần nào thực trạng báo chí về an sinh xã hộ phản i
Việt Nam hiện nay. Từ đó, thể rút ra những nhận xét ban đầu v đề ất mộà xu t
số ải pháp có giá trị để hoàn thiện hoạgi t động báo chí về lĩnh vực an sinh xã hội
ở nước ta hiện nay.
Link khảo sát:
Bùi Nguyệt Hằng -
Khảo sát 3 tờ báo (18
1. Báo Lao động
1.1. Vài nét về báo Lao Động
Lao Động tbáo của giai cấp công nhân lao động Việt Nam, quan
ngôn luận của Tổng Công hội đỏ, nay Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong hệ thống
báo chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại. Đương kim Tổng Biên
tập báo Lao động là ông Nguyễn Ngọc Hiển.
Hiện nay, Báo 2 hình thức xuất bản ấn phẩm giấy bản điện tử. Về nội
dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,
của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả các lĩnh vực
của đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật... Đối tượng báo hướng đến
những độc giả nằm trong độ ổi lao động từ 18 đến 60 tuổtu i.
Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phương miễn phí
tặng độc giả. Với năng suất phát hành 6 kỳ/ ần, với số ợng 230.000 bản/kỳtu ,
Báo Lao động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam.
1.2. Kết quả ảo skh át
20
Sau quá trình khảo s trong khoảng thời gian 1 tháng, em đã át thống được những
con số sau:
Tổng số bài viết: 1770
Tần suất trung bình: 59 bài/ ngày
Ngày đăng nhiều nhất: 06/06/2023 với 77 tin, bài.
Ngày đăng ít nhất: 17/06/2023 với 28 tin, bài.
Tổng số bài viết
1770
Chủ đề
Số lượng bài viết
Tỉ lệ
Dịch vụ xã hội cơ bản
1681
94 97%,
Trợ úp xã hộigi
29
1,64%
Chính sách việc làm
42
2,37%
Bảo hiểm xã hội
18
1,02%
Thể loại
Số lượng bài viết
Tỉ lệ
Tin
1124
63,50%
Tin sâu
41
2,32%
Tin ảnh
103
5,82%
Bản tin
32
1,81%
Tin tường thuật
1
0,06%
Bài
232
13,11%
Bài ảnh
4
0,23%
Bài phản ánh
132
7%
Podcast
9
0,51%
Bài báo khoa học
1
0,06%
Inforgraphic
10
0,56%
| 1/44

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH TIỂU LUẬN MÔN:
BÁO CHÍ VỀ KINH TẾ & AN SINH XÃ HỘI Đề tài:
Khảo sát thực trạng của báo chí về kinh tế và an sinh xã hội ở nước ta hiện nay. Đánh giá và đ
ề xuất những giải pháp Họ và tên : Bùi Nguyệt Hằng Mã sinh viên : 2056070015 Lớp hành chính : Báo mạng điện tử K40 Giảng v ê i n hướng dẫn : TS. Trần Thị Vân Anh Hà Nội, t á h ng 5 năm 2023 1 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. 5
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 6
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 6
2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 9
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 9
5. Bố cục tiểu luận ......................................................................................... 10
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA BÁO CHÍ VỀ ASXH ......................... 11
1. Khái niệm .................................................................................................. 11
2. Vai trò của báo chí với an sinh xã hội hiện nay ......................................... 17
II. THỰC TRẠNG BÁO CHÍ VỀ ASXH HIỆN NAY............................... 19
1. Báo Lao động ........................................................................................... 19
1.1. Vài nét về báo Lao Động .................................................................... 19 1.2. Kết quả k ả
h o sát .................................................................................. 19
1.3. Đánh giá thành công và hạn chế báo chí về ASXH trên báo Lao Động 21
1.4. Phân tích tác phẩm tiêu biểu ............................................................... 24
2. Báo Dân Sinh ............................................................................................ 28
2.1. Vài nét về báo Dân Sinh ...................................................................... 28 2.2. Kết quả k ả
h o sát .................................................................................. 28
2.3. Đánh giá thành công và hạn chế báo chí về ASXH trên báo Dân Sinh 29
2.4. Phân tích tác phẩm tiêu biểu ............................................................... 32
3. Báo Thanh Hóa ........................................................................................ 34
3.1. Vài nét về báo Thanh Hóa ................................................................... 34 3.2. Kết quả k ả
h o sát .................................................................................. 34
3.3. Đánh giá thành công và hạn chế báo chí về ASXH trên báo Thanh Hóa 35
3.4. Phân tích tác phẩm t ể
i u biểu ............................................................... 35 2 III. MỘT SỐ G Ả
I I PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BÁO
CHÍ VỀ ASXH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY. ................................................ 39
IV. KỸ NĂNG THỰC HÀNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN TÁC PHẨM
BÁO CHÍ VỀ AN SINH XÃ HỘI .................................................................... 41 3 LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt bài tập lần này, lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến TS. Trần Thị Vân Anh, Nhà báo Minh Nguyệt – G ả i ng viên giảng dạy
bộ môn Báo chí về Kinh tế và An sinh xã hội của lớp Báo mạng điện tử K40.
Cảm ơn cô đã dìu dắt, chỉ dạy chúng em những bài học quý giá về Cô đã dìu
dắt, chỉ dạy chúng em cũng như có những góp ý để chúng em kịp thời khắc
phục những lỗi sai trong suốt quá trình học.
Do hạn chế về thời gian, cũng như kinh nghiệm tác nghiệp của bản thân, em đã
cố gắng học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để hoàn thiện bài tập, tuy nhiên, vẫn
không tránh khỏi những nhược điểm trong bài viết. Em hi vọng nhận được sự
góp ý, giúp đỡ chân thành của cô để em có thể hoàn thành tác phẩm tốt hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn cô! Sinh viên, Bùi Nguyệt Hằng 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu từ v ế i t tắt Chữ viết đầy đủ 1 An sinh xã hội ASXH 2 Bảo hiểm xã hội BHXH 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài
Thực hiện đường lối Đổi mới, trong hơn 25 năm qua, công tác bảo đảm an sinh
xã hội ở nước ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ t ố h ng an sinh xã hội
ngày càng đồng bộ và hoàn thiện với diện bao phủ không ngừng được mở rộng.
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện. An sinh
xã hội đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho người nghèo và đối tượng dễ bị tổn
thương trong xã hội, góp phần hình thành xã hội không còn nhóm xã hội bị loại
trừ và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước.
Về mặt thể chế, trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã hoạch
định và triển khai nhiều chính sách an sinh xã hội quan trọng, huy động được
nhiều nguồn lực của toàn xã hội để trợ giúp cho các đối tượng (người dân tộc
thiểu số, người nghèo, người già cô đơn, trẻ em và các đối tượng dễ bị tổn thương)
vươn lên trong cuộc sống. Các chính sách và giải pháp bảo đảm an sinh xã hội
được triển khai đồng bộ trên cả 3 phương diện: (1) Giúp các đối tượng thụ hưởng
tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục, dạy nghề,
trợ giúp pháp lý, nhà ở,...; (2) Hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các chính sách
về bảo đảm thị trường, tín dụng, việc làm; (3) Phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu
cho các địa phương phục vụ người dân tốt hơn.
Đến nay công tác bảo đảm an sinh xã hội đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật,
được nhân dân đồng tình, quốc tế đánh giá cao: số hộ nghèo giảm từ 29% (năm
2002) xuống còn 9,5% (năm 2011); chỉ số phát triển con người (HDI) tăng từ
mức 0,683 (năm 2000) lên mức 0,728 (năm 2011), xếp thứ 128/187 nước, thuộc
nhóm trung bình cao của thế giới; năm 2011 nước ta đã hoàn thành 6/8 nhóm Mục
tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) do Liên hợp quốc đề ra cho các nước đang
phát triển đến năm 2015. Hệ t ố
h ng pháp luật về an sinh xã hội ngày càng hoàn thiện hơn, đã trở thành căn
cứ pháp lý quan trọng trong điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo bình đẳng về cơ 6
hội để công dân thụ h ởn
ư g phúc lợi xã hội, thực hiện phát triển hệ thống ASXH
ngày một tốt hơn, phù hợp với tình hình kinh tế chính trị của xã hội trong từng thời kỳ.
Tuy nhiên, cho đến nay, công tác bảo đảm an sinh xã hội ở nước ta vẫn còn nhiều
bất cập và yếu kém. Giảm nghèo chưa bền vững, người dân ở vùng dân tộc thiểu
số, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, phân hóa giàu nghèo, phân hóa giữa
các vùng miền có xu hướng mở rộng. Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn, ở
vùng đô thị hóa và thất nghiệp ở thành thị còn nhiều. Nguồn lực để thực hiện an
sinh xã hội còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước, với diện bao phủ
và mức hỗ trợ thấp, chưa theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Khả năng cân đối giữa nguồn và sử dụng của hệ thống an sinh xã
hội, kể cả các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ bảo trợ xã hội
còn hạn chế và gặp thách thức lớn cả trước mắt, cũng như trong trung và dài hạn.
Các quỹ bảo hiểm xã hội, đặc biệt là quỹ bảo hiểm y tế ở trong tình trạng báo
động trong tương lai gần. Nguồn lực đầu tư cho an sinh xã hội của Nhà nước khó
đáp ứng được yêu cầu an sinh xã hội ngày càng tăng của người dân, trong khi đó
huy động từ các nguồn khác, đặc biệt từ cộng đồng còn hạn chế, nhất là vùng
nông thôn. Các hình thức bảo hiểm chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người
dân; chất lượng các dịch vụ nhìn chung còn thấp, vẫn xảy ra không ít tiêu cực,
phiền hà. Một số chính sách an sinh xã hội còn tồn tại những bất hợp lý; chưa có
các chính sách an sinh xã hội đặc thù và phù hợp với dân cư nông thôn và các
vùng dân tộc, miền núi có điều kiện sống khó khăn. Chất lượng cung cấp các dịch
vụ an sinh xã hội, đặc biệt là dịch vụ y tế, còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội và sự gia tăng mức sống của dân cư. Hệ thống hành chính,
sự nghiệp cung cấp dịch vụ an sinh xã hội chưa theo kịp yêu cầu phát triển, còn
hạn chế trong năng lực tổ c ứ
h c và quản lý đối với các loại hình an sinh xã hội.
Đứng trước thực trạng này, các phương tiện truyền thông đại chúng có vai trò
quan trọng trong việc phản ánh tình hình an sinh xã hội, góp phần củng cố niềm 7
tin của các tầng lớp nhân dân vào hệ thống chính sách an sinh xã hội. Dù thế giới
đã có vô vàn các hình thức truyền tải thông tin, liên kết xã hội thông minh, song
sự nổi trội về trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp và ý thức chính trị của đội
ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên vẫn tạo cho báo chí vị thế vững chắc, bởi
đó là niềm tin, là sự gửi gắm trách nhiệm của cả cộng đồng. Sức mạnh của sự
thật, khiến báo chí có uy lực và cũng đòi hỏi trách nhiệm luôn gắn bó, đồng hành
và phục vụ mọi mục tiêu phát triển của đất nước nói chung và vì con người nói
riêng, trong đó có lĩnh vực an sinh xã hội.
Với độ bao phủ rộng, cập nhật liên tục, người xem/đọc không giới hạn, báo chí
là phương tiện chuyển tải thông tin an sinh xã họi nhanh chóng và hữu hiệu nhất.
Trên thực tế, người dân biết thông tin về an sinh xã hội nhiều nhất qua báo chí.
Ngay từ thủa mới ra đời, báo chí cách mạng Việt Nam đã là tiếng nói mạnh mẽ
vì an toàn cuộc sống của người dân. Trong những bài viết của mình, Chủ tịch Hồ
Chí Minh – nhà báo cách mạng vĩ đại đã luôn chọn những đề tài gắn liền với đời
sống nhân dân làm đối tượng phản ánh. Người bày tỏ sự quan tâm, đồng cảm sâu
sắc trước những cảnh đời cơ cực trong xã hội thực dân – đế q ố u c, kêu gọi nhân
dân đứng lên đấu tranh thoát khỏi cảnh lầm than. Sau này, khi cách mạng giành
được thắng lợi, Bác vẫn thường xuyên viết về n ữ
h ng đề tài đời sống của người
dân dân, phụ nữ, trẻ em. Phong cách viết và chọn đề tài của Người đúng với tâm
nguyện cả đời của Bác lúc sinh thời: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" (Hồ Chí Minh
toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 200, tập 4, trang 161). Tư
tưởng đó của Người chính là hình ảnh về một xã hội an sinh hoàn toàn, nơi mỗi
người dân đều được sinh sống yên bình trong một xã hội an toàn, tự do.
Theo gương Bác, báo chí cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua đều luôn coi việc
phản ánh các vấn đề an sinh xã hội là nhiệm vụ chính trị của mình. 8
Qua khảo sát 3 tờ báo Lao động, Dân sinh, báo Thanh Hóa trong thời gian
18/05/2023 đến 18/06/2023, Nhìn nhận được tầm quan trọng của báo chí trong công c ộ u c thông tin về a
n sinh xã hội nên em lựa chọn đề tài: “Khảo sát thực
trạng của báo chí về a
n sinh xã hội tại nước ta hiện nay. Đánh g á i và đ ề ra những
giải pháp”. Đây không đơn thuần chỉ là một tiểu luận kết thúc môn học, mà còn
là cơ sở để em có thể thu nhận những kinh nghiệm thực tế quý báu, áp dụng cho
công việc của bản thân trong tương lai. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề lý luận l ê i n quan đến đ ề tài
- Khảo sát & đánh giá thực trạng báo chí về kinh tế và an sinh xã hội trên 3
tờ báo: Lao động, Dân sinh, Thanh Hóa.
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động báo chí về kinh tế & an sinh xã hội
- Nắm rõ kỹ năng thực hiện một tác phẩm báo chí về kinh tế & an sinh xã hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Báo chí về an sinh xã hội tại nước ta
- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát 3 tờ báo trong thời gian từ 18/05/2023 đên ngày 18/06/2023.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
+ Phương pháp phân loại và hệ t ố h ng hóa lý thuyết.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp xử lý thông tin
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin 9 5. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì t ể i u luận bao gồm những nội dung chính sau đây.
Phần I: Những vấn đề chung của báo chí về an sinh xã hội
Phần II: Thực trạng của báo chí về an sinh xã hội tại nước ta hiện nay Phần III: Một số g ả
i i pháp nhằm hoàn thiện hoạt động báo chí về an sinh xã hội tại Việt Nam hiện nay.
Phần IV: Kỹ năng thực hành tổ chức thực hiện tác phẩm báo chí về an sinh xã hội 10 I. NHỮNG VẤN Đ
Ề CHUNG CỦA BÁO CHÍ VỀ ASXH 1. Khái niệm
An sinh xã hội (ASXH) là hệ t ố
h ng chính sách, các chương trình của Nhà nước
nước (BHXH/trợ giúp xã hội) và tư nhân (các chế độ không theo luật định hoặc
của tư nhân) nhằm trợ giúp, giúp đỡ toàn xã hội, các cá nhân gặp phải rủi ro hoặc
biến cố xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu và nâng cao đời sống của họ.
An sinh xã hội là một trong những lĩnh vực có đối tượng thụ hưởng rất lớn liên
quan đến quyền được đảm bảo an sinh xã hội của công dân. Do vậy, an sinh xã
hội góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội khi họ
không may gặp phải những “rủi ro xã hội” hoặc các “biến cố xã hội” dẫn đến
ngừng hoặc giảm thu nhập. Phương thức hoạt động của an sinh xã hội là thông
qua các biện pháp công cộng tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội
hướng tới sự hưng thịnh và hạnh phúc cho mọi người và cho xã hội.
Theo đó, chính sách an sinh xã hội tập trung vào 4 nội dung chính như sau:
Một là, tăng cường cơ hội có việc làm, bảo đảm thu nhập tối thiểu và giảm nghèo
bền vững cho người lao động yếu thế thông qua hỗ trợ cá nhân và hộ gia đình
phát triển sản xuất, hỗ trợ tín dụng, giải quyết việc làm và kết nối thông tin thị trường lao động.
Hai là, mở rộng cơ hội cho người lao động tham gia hệ t ố h ng chính sách bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để chủ động đối phó khi thu nhập bị suy giảm
hoặc bị mất do các rủi ro, ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già.
Ba là, hỗ trợ thường xuyên đối với người có hoàn cảnh đặc thù và hỗ trợ đột xuất
cho người dân khi gặp các rủi ro không lường trước hoặc vượt quá khả năng kiểm
soát (mất mùa, thiên tai, động đất, chiến tranh, đói nghèo,...) thông qua các khoản
tiền mặt và hiện vật do ngân sách nhà nước bảo đảm. 11
Bốn là, tăng cường tiếp cận của người dân đến hệ thống dịch vụ xã hội cơ bản,
như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin.
Năm là, cung cấp dịch vụ công về ASXH thông qua công tác xã hội chuyên nghiệp.
Báo chí về an sinh xã hội: An sinh xã hội là đối tượng phản ánh quan trọng của
báo chí. Bằng cách thông tin những nhu cầu của từng người dân, nhóm người,
cộng đồng đang gặp khó khăn và hoạt động của các yếu tố trong mạng lưới an
sinh xã hội, báo chí như một cầu nối giữa các tầng an sinh xã hội và người dân.
Mặt khác, chính báo chí cũng là một bộ p ậ
h n của mạng lưới an sinh xã hội, nơi
phát hiện, tư vấn cho Nhà nước hoạch định chính sách và trở thành nhân tố trực
tiếp hoặc gián tiếp, đóng góp quan trọng về vật chất, tinh thần cho hệ t ố h ng an sinh xã hội.
An sinh xã hội là lĩnh vực thông tin quan trọng trên báo chí. Đây là lĩnh vực gắn
bó chặt chẽ với định hướng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về cả
tầm chiến lược và ngắn hạn. Đồng thời, thông tin an sinh xã hội cũng rất gần gũi
và thiết yếu với đời sống nhân dân. Bởi lẽ, thông tin an sinh xã hội bao gồm hầu
hết toàn bộ thông tin liên quan đến những nhu cầu đời sống cơ bản của nhân dân
như bảo hiểm (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp...), lương tối
thiểu, lương hưu, trợ cấp (thai sản, ốm đau, tai nạn lao động...), ưu đãi xã hội đối
với người và gia đình có công với nước, trợ cấp đột xuất cho người gặp nạn do
thiên tai, địch họa..., trợ cấp hàng tháng cho người có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn, các chính sách hỗ trợ v ệ
i c làm, dạy nghề cho người lao động thất nghiệp,
người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, người
khuyết tật, đối tượng xã hội (mại dâm, ma túy)... để hòa nhập cộng đồng và đảm
bảo mức sống tối thiểu cho họ.
Như một người bạn đồng hành, một "đối tác" quan trọng, báo chí đã truyền tải
các thông điệp về an sinh xã hội một cách rõ ràng, góp phần thúc đẩy tiến trình 12
chuyển biến nhận thức, khẳng định vị trí, vai trò chính sách an sinh xã hội của
Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
Mô hình chính sách an sinh xã hội ở V ệ i t Nam
1.1. Việc làm, đảm bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo
Đây là trụ cột có tính chất phòng ngừa rủi ro, bảo đảm cuộc sống cho người dân
thông qua các chính sách, pháp luật về đảm bảo quyền việc làm với tiền lương và
thu nhập trên cơ sở t ỏ
h a thuận cho người lao động và gia đình, đảm bảo được sự
hài hòa về mặt lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động; đào tạo
nâng cao tay nghề để người lao động bước vào thị trường lao động; hỗ trợ giảm
nghèo cho các hộ gia đình có thu nhập dưới chuẩn nghèo để phát triển sản xuất
tự vươn lên thoát nghèo bền vững.
Theo quy định của pháp luật, các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền trực tiếp quản
lý nhà nước về việc làm, tiền lương, giảm nghèo có trách nhiệm thường xuyên
thực hiện công khai, minh bạch một cách rõ ràng, cụ thể, đầy đủ về các nội dung 13 thông tin về v ệ
i c làm (Cục Việc làm), về t ề
i n lương và thu nhập (Cục Quan hệ
lao động và Tiền lương), về phát triển kỹ năng nghề nghiệp (Tổng cục Giáo dục
nghề nghiệp) và hỗ t ợ
r giảm nghèo bền vững tiếp cận phát triển đa chiều (Văn phòng Quốc gia về g ả
i m nghèo và các chủ thể khác có liên quan) và phân cấp
theo quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương với các hình thức đa dạng,
phù hợp với từng đối tượng thụ hưởng, giúp những đối tượng thụ hưởng hiểu rõ
những quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
1.2. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Đây là trụ cột được quan tâm nhất, nên yêu cầu các cơ quan phải thực hiện công
khai, minh bạch kịp thời những nội dung có liên quan về chính sách, pháp luật về
BHXH theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân. Nội dung công khai, minh bạch gồm:
chính sách, chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động; BHXH một lần, chế độ bảo
hiểm thất nghiệp khi bị mất việc làm, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp (TNLĐ&BNN) khi bị TNLĐ&BNN…
Hiện nay, các cơ quan quản lý trực tiếp trong lĩnh vực này là Vụ Bảo hiểm xã hội,
Cục Việc làm, Cục An toàn vệ sinh lao động, Bảo hiểm xã hội Việt Nam thuộc 14
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; đối với lĩnh vực bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của Bộ Y tế, ụ c t ể
h là Vụ Bảo hiểm y tế.
1.3. Trợ giúp xã hội cho các nhóm đặc thù
Trợ giúp xã hội: được hiểu là giúp đỡ của Nhà nước, cộng đồng xã hội đối với
những người có hoàn cảnh khó khăn mà bản thân họ không tự khắc phục được,
nhằm mục đích an sinh xã hội.
Chế độ trợ giúp xã hội: Bao gồm các quy định của Nhà nước về chính sách, chế
độ đối với những người có hoàn cảnh khó khăn. Ảnh minh họa
Đây là lĩnh vực có đông đối tượng thụ hưởng như: người già, người khuyết tật,
nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những người
bị nhiễm HIV/AIDS, nạn nhân bom mìn,… Các chủ thể theo luật định thực hiện 15
công khai, minh bạch về các quy định trong chính sách, pháp luật, các chế độ và
quy trình, thủ tục xác định đối tượng hưởng trợ cấp xã hội bằng tiền mặt hàng
tháng tại cộng đồng, chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hội
công lập và ngoài công lập, chính sách trợ giúp xã hội đột xuất khi gặp sự cố bất
ngờ (Điều 3 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP; Điểm b khoản 4 Điều III Quyết định
số 488/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội
giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến năm 2030”). Ngoài ra, đối với từng đối
tượng cụ thể, các cơ quan nhà nước thực hiện công khai, minh bạch các nội dung ASXH.
1.4. Tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản
Dịch vụ xã hội cơ bản là loại và mức dịch vụ xã hội tối thiểu cần thiết cho sự phát
triển của con người tương ứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển.
Theo Liên hợp quốc, khái niệm dịch vụ xã hội cơ bản, gồm:
a. Giáo dục: mầm non, tiểu học, xoá mù chữ cho người lớn.
b. Y tế: Tất cả các hoạt động dịch vụ y tế - chăm sóc sức khoẻ ở tuyến cơ sở gồm:
- Các trạm/ trung tâm y tế xã/ phường; các phòng khám đa khoa khu vực;
các bệnh viện và trung tâm y tế quận/huyện.
- Chăm sóc sức khoẻ ban đầu (tỉnh, quận/huyện)
- Y tế dự phòng: phòng dịch cho trẻ em, chăm sóc sau khi sinh, giáo dục y tế
- Các chương trình y tế công cộng: sức khoẻ bà m攃⌀ và trẻ em, bệnh sốt rét,
bệnh lao, bệnh phong, thuốc và dược liệu cơ bản; Vệ sinh phòng dịch.
c. Chương trình quốc gia về dinh dưỡng d. Dân số và kế h ạ o ch hoá gia đình
e. Các dịch vụ xã hội: Cứu trợ thiên tai 16
f. Nước sạch và vệ sinh môi trường: các dự án nước sạch nông thôn (bao gồm cả
thị trấn có 30.000 dân trở xuống); các dự án nước và vệ sinh ở các khu vực ven đô.
Tăng cường tiếp cận của người dân đến hệ thống dịch vụ xã hội cơ bản, như giáo
dục, y tế, nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường, thông tin.
2. Vai trò của báo chí với an sinh xã hội hiện nay
2.1. Báo chí phản ánh thực tiễn sinh động
Báo chí ra đời một phần quan trọng là do bổn phận, lớp vụ xã hội của nó đối với
cộng đồng, báo chí phản ánh thực tế và đem đến cái nhìn khách quan đối với các
vấn đề của đời sống. K
hông chỉ cung cấp thông tin mà báo chí còn tham gia giải
quyết các vấn đề. Nhờ ưu thế đặc thù của mình, báo chí không chỉ có khả năng
phát hiện, nêu ra và khơi dậy các vấn đề xã hội liên quan đến cộng đồng, mà còn
có khả năng khơi dậy và tập hợp nguồn lực xã hội tham gia giải quyết các vấn đề xã hội.
Báo chí phát hiện các sự k ệ
i n và vấn đề xã hội mà cộng đồng cần quan tâm, kể cả n ữ
h ng thân phận con người, những hoàn cảnh cần sự giúp đỡ, chia sẻ từ cộn g
đồng cũng như vấn đề môi trường, dịch bệnh
2.2. Báo chí dẫn dắt, định hướng, tạo đồng thuận xã hội
Báo chí thực sự là “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân, giữ vững định
hướng của Đảng, là ngọn cờ tiên phong trên mặt trận tư tưởng, văn hóa; với nhiệm
vụ tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về an
sinh xã hội đến mọi tầng lớp Nhân; để nhân dân cổ vũ, động viên, hưởng ứn g
những việc Chính phủ đang làm tốt; chia sẻ với Chính phủ về những khó khăn và
góp ý, phản biện những khó khăn, hạn chế, vướng mắc để Chính phủ phân tích,
lắng nghe và tiếp thu, khắc phục trong việc ban hành, thực thi và giám sát chính sách khi vào cuộc sống. 17
Ở chiều ngược lại, báo chí cũng sẽ phản ánh nguyện vọng, mong muốn, những
việc hài lòng, không hài lòng của nhân dân với Chính phủ để Chính phủ có những
phản ứng, điều chỉnh chính sách kịp thời, hiệu quả, khả thi và sát tình hình thực tế.
Báo chí cũng phản ánh quan điểm, hành động của Chính phủ trong điều hành và
xây dựng nền hành pháp, lấy lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân là trung
tâm cải cách, thực thi và vận hành nền hành pháp, tạo sự đồng thuận, củng cố,
tăng cường niềm tin của nhân dân với chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, sự đ ề i u hành của Chính phủ. 18 II.
THỰC TRẠNG BÁO CHÍ VỀ ASXH HIỆN NAY
Tiểu luận thực hiện khảo sát 3 trang báo điện tử là báo Lao động, báo Dân sinh và báo Thanh Hó
a từ ngày 18/05/2023 đến ngày 18/06/2023.
Tiểu luận hi vọng sẽ phản ánh phần nào thực trạng báo chí về an sinh xã hội ở
Việt Nam hiện nay. Từ đó, có thể rút ra những nhận xét ban đầu và đề xuất một
số giải pháp có giá trị để hoàn thiện hoạt động báo chí về lĩnh vực an sinh xã hội ở nước ta hiện nay. Bùi Nguyệt Hằng -
Link khảo sát: Khảo sát 3 tờ báo (18 1. Báo Lao động
1.1. Vài nét về báo Lao Động
Lao Động là tờ báo của giai cấp công nhân và lao động Việt Nam, là cơ quan
ngôn luận của Tổng Công hội đỏ, nay là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong hệ thống
báo chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại. Đương kim Tổng Biên
tập báo Lao động là ông Nguyễn Ngọc Hiển.
Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy và bản điện tử. Về nội
dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,
của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả các lĩnh vực
của đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật... Đối tượng báo hướng đến
những độc giả nằm trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 tuổi.
Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phương miễn phí
tặng độc giả. Với năng suất phát hành 6 kỳ/t ầ
u n, với số lượng 230.000 bản/kỳ,
Báo Lao động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam. 1.2. Kết quả k ả h o sát 19
Sau quá trình khảo sát trong khoảng thời gian 1 tháng, em đã thống kê được những con số sau:
• Tổng số bài viết: 1770
• Tần suất trung bình: 59 bài/ ngày
• Ngày đăng nhiều nhất: 06/06/2023 với 77 tin, bài.
• Ngày đăng ít nhất: 17/06/2023 với 28 tin, bài.
Bảng phân loại nội dung theo chủ đề về an sinh xã hội t ê r n báo Lao Động Tổng số bài viết 1770 Chủ đề Số lượng bài viết Tỉ lệ
Dịch vụ xã hội cơ bản 1681 94,97% Trợ giúp xã hội 29 1,64% Chính sách việc làm 42 2,37% Bảo hiểm xã hội 18 1,02% Thể l ạ o i tá c p ẩ
h m về an sinh xã hội trên báo Lao Động Thể loại Số lượng bài viết Tỉ lệ Tin 1124 63,50% Tin sâu 41 2,32% Tin ảnh 103 5,82% Bản tin 32 1,81% Tin tường thuật 1 0,06% Bài 232 13,11% Bài ảnh 4 0,23% Bài phản ánh 132 7% Podcast 9 0,51% Bài báo khoa học 1 0,06% Inforgraphic 10 0,56% 20