Khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học viện Ngân Hàng | Bài tập môn Kinh tế vi mô

Khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học viện Ngân Hàng | Bài tập môn Kinh tế vi mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

2.3 Thương hiệu
Nguồn:
Phiếu
khảo
sát về
việc sử
dụng
đồng
hồ của
sinh
viên
Học
Viện
Ngân
Hàng
Từ số
liệu của
biểu đồ,
trong tổng số các phiếu được khảo sát: 57,6% các bạn sinh viên đã sử dụng đồng hồ tới từ thương hiệu
Casio; 32,2% sử dụng Apple Watch; Theo sau là đồng hồ tới từ thương hiệu Citizen và Tissot với lần lượt
18,6% và 11,9%. Đồng hồ tới từ thương hiệu Seiki và Patek Philippe có cùng 8,5%.
2.4: Xuất sứ
50
52
54
56
58
60
62
64
66
55.9
64.4
Xuất sứ
Trong nước Nước ngoại
Nguồn: Phiếu khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học Viện Ngân Hàng
57.6
32.2
18.6
8.5
11.9
8.5
Thương hiệu
Casio
Apple Watch
Citizen
Seiko
Tissot
Patek Philippe
Từ dữ liệu phiếu khảo sát, có 66 lượt phiếu các bạn sinh viên thích sử dụng đồng hồ sản xuất trong nước;
76 lượt phiếu các bạn thích sử dụng đồng từ sản xuất từ nước ngoài. Trong tổng số phiếu khảo sát, có
24/118 bạn ưa thích đồng hồ cả sản xuất trong nước và nước ngoài, chiếm 20,34%
2.10: Mối liên hệ giữa giới tính và mức độ quan tâm
Nam Nữ
0
5
10
15
20
25
30
35
13
16
29
32
9
18
3
7
Mối liên hệ giữa giới tính và mức độ quan tâm
Quan tâm Bình thường Ít quan tâm Không quan tâm
Nguồn: Phiếu khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học Viện Ngân Hàng
Từ thống kê dữ liệu, tỉ lệ giới tính nữ( chiếm 54,2%) nhỉnh hơn 8,4% so với tỉ lệ giới tính nam( 45,8%)
+ Đối với nam, mức độ quan tâm về đồng hồ ở mức” Bình thường” chiếm 29/118 phiếu~24,58% tổng số
phiếu khảo sát, còn ở nữ, con số này là 32/118 phiếu~27,12%, nhỉnh hơn 2,54% so với nam
+ Đối với mức độ “ Quan tâm”, con số này ở nam là 13 phiếu~11,01%, trong khi ở nữ là 16
phiếu~13,56%, sự chênh lệch nhỏ chỉ 2,55%
+ Đối với mức độ” Ít quan tâm”, ở nam là 9 phiếu~7,6% bằng một nửa so với tỉ lệ này ở nữ 15,2%
+ Tổng số lượt phiếu” Không quan tâm” của cả 2 giới tính là 10 phiếu, chiếm 8,47%
Nhìn chung mức độ quan tâm của các bạn nam và nữ có sự khác biệt không quá rõ rệt, phản ánh được
mức độ quan tâm đồng đều của cả 2 giới tính
2.11: Mối liên hệ giữa thu nhập và mức sẵn sàng chi
Chi <1 triệu Chi 1-3 triệu Chi 3-5 triệu Chi >5 triệu
0
5
10
15
20
25
30
16
3
1 1
22
23
1 1
24
11
5
0
1
10
2
3
Mối liên hệ giữa thu nhập và mức sẵn sàng chi
Thu nhập <1 triệu Thu nhập 1-3 triệu Thu nhập 3-5 triệu Thu nhập >5 triệu
Nguồn: Phiếu khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học Viện Ngân Hàng
Từ bảng số liệu, ta thấy 19,5 %các bạn có mức thu nhập nhỏ hơn 1 triệu/ tháng; 33,1% có mức thu nhập
từ 1-3 triệu/ tháng; 33,9% các bạn có mức thu nhập từ 3-5 triệu/ tháng và chỉ 13,6% các bạn có mức thu
nhập lớn hơn 5 triệu/ tháng
+ Thu nhập nhỏ hơn 1 triệu đồng:mức sẵn lòng chi cho đồng hồ <1 triệu chiếm 16 phiếu~ 13,56%; 3 phân
khúc còn lại, các bạn có rất ít nhu cầu phản ánh được sự eo hẹp về kinh tế làm hạn chế khả năng mua
đồng hồ
+ Thu nhập từ 1-3 triệu/tháng: Mức sẵn lòng chi cho đồng hồ<1 triệu chiếm 22 phiếu~18,64%, từ 1-3
triệu chiếm 19,49%, còn phân khúc 3-5 triệu và >5 triệu chỉ chiếm 1,69%
+ Thu nhập từ 3-5 triệu: Mức sẵn lòng chi cho đồng hồ<1 triệu chiếm24 phiếu~20,34%; từ 1-3 triệu
chiếm 9,32 %, từ 3-5 triệu chiếm 4,24%. Và không bạn nào có nhu cầu chi lớn hơn 5 triệu để mua đồng
hồ
+ Thu nhập lớn hơn 5 triệu: Mức sẵn lòng chi <1 triệu chỉ chiếm 0,85%, trong khi đó chi từ 1-3 triệu
chiếm 8,47%; Chi từ 3-5 triệu chiếm1,69% và 2,54% cho mức chi lớn hơn 5 triệu
Nhìn chung, giới hạn về thu nhập ảnh hưởng 1 cách mạnh mẽ lên cầu của sinh viên học viện ngân hàng
đối với sản phẩm đồng hồ
| 1/4

Preview text:

2.3 Thương hiệu Thương hiệu Nguồn: Phiếu khảo 57.6 sát về việc sử Casio dụng Apple Watch đồng Citizen hồ của Seiko 32.2 sinh Tissot Patek Philippe viên Học 18.6 Viện Ngân 11.9 Hàng 8.5 8.5 Từ số liệu của biểu đồ,
trong tổng số các phiếu được khảo sát: 57,6% các bạn sinh viên đã sử dụng đồng hồ tới từ thương hiệu
Casio; 32,2% sử dụng Apple Watch; Theo sau là đồng hồ tới từ thương hiệu Citizen và Tissot với lần lượt
18,6% và 11,9%. Đồng hồ tới từ thương hiệu Seiki và Patek Philippe có cùng 8,5%. 2.4: Xuất sứ Xuất sứ 66 64.4 64 62 60 58 55.9 56 54 52 50 Trong nước Nước ngoại
Nguồn: Phiếu khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học Viện Ngân Hàng
Từ dữ liệu phiếu khảo sát, có 66 lượt phiếu các bạn sinh viên thích sử dụng đồng hồ sản xuất trong nước;
76 lượt phiếu các bạn thích sử dụng đồng từ sản xuất từ nước ngoài. Trong tổng số phiếu khảo sát, có
24/118 bạn ưa thích đồng hồ cả sản xuất trong nước và nước ngoài, chiếm 20,34%
2.10: Mối liên hệ giữa giới tính và mức độ quan tâm
Mối liên hệ giữa giới tính và mức độ quan tâm 35 32 30 29 25 20 18 16 15 13 10 9 7 5 3 0 Nam Nữ Quan tâm Bình thường Ít quan tâm Không quan tâm
Nguồn: Phiếu khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học Viện Ngân Hàng
Từ thống kê dữ liệu, tỉ lệ giới tính nữ( chiếm 54,2%) nhỉnh hơn 8,4% so với tỉ lệ giới tính nam( 45,8%)
+ Đối với nam, mức độ quan tâm về đồng hồ ở mức” Bình thường” chiếm 29/118 phiếu~24,58% tổng số
phiếu khảo sát, còn ở nữ, con số này là 32/118 phiếu~27,12%, nhỉnh hơn 2,54% so với nam
+ Đối với mức độ “ Quan tâm”, con số này ở nam là 13 phiếu~11,01%, trong khi ở nữ là 16
phiếu~13,56%, sự chênh lệch nhỏ chỉ 2,55%
+ Đối với mức độ” Ít quan tâm”, ở nam là 9 phiếu~7,6% bằng một nửa so với tỉ lệ này ở nữ 15,2%
+ Tổng số lượt phiếu” Không quan tâm” của cả 2 giới tính là 10 phiếu, chiếm 8,47%
Nhìn chung mức độ quan tâm của các bạn nam và nữ có sự khác biệt không quá rõ rệt, phản ánh được
mức độ quan tâm đồng đều của cả 2 giới tính
2.11: Mối liên hệ giữa thu nhập và mức sẵn sàng chi
Mối liên hệ giữa thu nhập và mức sẵn sàng chi 30 25 24 23 22 20 16 15 11 10 10 5 5 3 3 2 1 1 1 1 1 0 0 Chi <1 triệu Chi 1-3 triệu Chi 3-5 triệu Chi >5 triệu Thu nhập <1 triệu Thu nhập 1-3 triệu Thu nhập 3-5 triệu Thu nhập >5 triệu
Nguồn: Phiếu khảo sát về việc sử dụng đồng hồ của sinh viên Học Viện Ngân Hàng
Từ bảng số liệu, ta thấy 19,5 %các bạn có mức thu nhập nhỏ hơn 1 triệu/ tháng; 33,1% có mức thu nhập
từ 1-3 triệu/ tháng; 33,9% các bạn có mức thu nhập từ 3-5 triệu/ tháng và chỉ 13,6% các bạn có mức thu
nhập lớn hơn 5 triệu/ tháng
+ Thu nhập nhỏ hơn 1 triệu đồng:mức sẵn lòng chi cho đồng hồ <1 triệu chiếm 16 phiếu~ 13,56%; 3 phân
khúc còn lại, các bạn có rất ít nhu cầu phản ánh được sự eo hẹp về kinh tế làm hạn chế khả năng mua đồng hồ
+ Thu nhập từ 1-3 triệu/tháng: Mức sẵn lòng chi cho đồng hồ<1 triệu chiếm 22 phiếu~18,64%, từ 1-3
triệu chiếm 19,49%, còn phân khúc 3-5 triệu và >5 triệu chỉ chiếm 1,69%
+ Thu nhập từ 3-5 triệu: Mức sẵn lòng chi cho đồng hồ<1 triệu chiếm24 phiếu~20,34%; từ 1-3 triệu
chiếm 9,32 %, từ 3-5 triệu chiếm 4,24%. Và không bạn nào có nhu cầu chi lớn hơn 5 triệu để mua đồng hồ
+ Thu nhập lớn hơn 5 triệu: Mức sẵn lòng chi <1 triệu chỉ chiếm 0,85%, trong khi đó chi từ 1-3 triệu
chiếm 8,47%; Chi từ 3-5 triệu chiếm1,69% và 2,54% cho mức chi lớn hơn 5 triệu
Nhìn chung, giới hạn về thu nhập ảnh hưởng 1 cách mạnh mẽ lên cầu của sinh viên học viện ngân hàng
đối với sản phẩm đồng hồ