Khóa học Lý thuyết về Quản trị kinh doanh 2017 - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Khóa học Lý thuyết về Quản trị kinh doanh 2017 - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương
-----o0o-----
Tuyển Sinh Khóa Học:
“MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHUYÊN SÂU TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH”
a) Vì sao nên tham gia khóa học này?
Nhiều nhà nghiên cứu trẻ và nghiên cứu sinh gặp khó khăn lớn trong việc lựa chọn chủ
đề, xác định câu hỏi nghiên cứu, xây dựng khung thuyết. Một trong những nguyên
nhân chính họ chỉ mới vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu (dụ: Tái cấu doanh
nghiệp, hay Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực), song chưa hiểu biết tốt về các
thuyết thể sử dụng làm sở để xác định chủ đề xây dựng khung thuyết.
Trong khi đó, một nghiên cứu chuẩn mực, kể cả nghiên cứu vấn hay chính sách, cần
có cơ sở lý thuyết định hướng.
Vậy làm thế nào để xây dựng khung hay nền móng thuyết? Trước hết, các nhà
nghiên cứu phải hiểu rõ các trường phái lý thuyết có thể sử dụng, lựa chọn trường phái
phù hợp với khung cảnh hay vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu, từ đó xây dựng khung lý
thuyết. Khóa học này góp phần hỗ trợ các nhà nghiên cứu trong việc xây dựng nền tảng
kiến thức của mình về một sthuyết thông dụng trong lĩnh vực Quản trị Kinh doanh,
từ đó có thể xây dựng định hướng nghiên cứu phù hợp.
b) Mục êu của khóa học
Mục tiêu của các khóa học này là giúp học viên nắm bắt được các trường phái thuyết,
các luận điểm khoa học, phương pháp nghiên cứu thông dụng, nhiều khả ng áp
dụng ở Việt Nam thuộc lĩnh vực quản lý, quản trị kinh doanh.
Khóa học nhằm giúp học viên định hình hướng nghiên cứu, chọn chủ đề, và bước đầu
xác định các nghiên cứu thuộc chủ đề để thực hiện tổng quan nghiên cứu.Các lý thuyết
này cũng trợ giúp rất nhiều cho các nhà nghiên cứu trong việc định hướng các nghiên
cứu tư vấn thực tiễn.
c) Đố ượi t ng
Đối tượng phù hợp nhất cho các khóa học này là các nhà nghiên cứu trẻ, học viên cao
học, nghiên cứu sinh, hay cán bộ vấn kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh. Đặc biệt,
khóa học rất phù hợp với học viên chuẩn bị vào các chương trình đào tạo Tiến sĩ, nghiên
cứu sinh năm thứ 1, và các nhà nghiên cứu mới.
d) Phương pháp gi ng d y
Khóa học được thực hiện với sự tham gia tích cực của học viên sự tương tác cao
giữa học viên và giảng viên. Thông thường một buổi học bao gồm các hoạt động sau:
- Học viên đọc trước các nghiên cứu nổi bật liên quan tới chủ đề
lOMoARcPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương
-----o0o-----
- Giảng viên và hc viên cùng chia sẻ những trường phái lý thuyết, luận điểm,
mô hình cơ bản, và phương pháp nghiên cứu trong các công trình thuộc chủ đề -
Thảo luận về các công trình và hướng nghiên cứu mới (ở Việt Nam) e) Thờ
ượi l ng
Khóa học 8 chuyên đề. Mỗi chuyên đđược thực hiện vào 1 buổi (3 giờ). Học
viên sẽ tiếp tục đọc tài liệu để tìm hiểu sâu hơn.
Thời gian học: Ngoài giờ hành chính
f) Học phí: 3.000.000/học viên (G m: tài li u khóa hồ c)
Học viên có thể đến nộp trực tiếp tại VP hoặc chuyển khoản.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương
Địa chỉ: Phòng 101-102, Nhà 14, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 207
đường Giải Phóng, Hà Nội.
Số TK: 26824858 tại VPBank Đồng Tâm chi nhánh Đông Đô
Điện thoại: (84) 04.36280280/5107; 6001;
Hotline: 0977701963 (Cô Thúy); 0912375115 (Cô Hương)
Email: apim.neu@gmail.com
lOMoARcPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương
-----o0o-----
NỘI DUNG KHÓA HỌC
MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHUYÊN SÂU TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH
Buổi/Chuyên đề
Mô tả
Giảng viên
Thời gian
1. Chuyển hóa lý thuyết
thành khung nghiên cứu
Lý thuyết về công bằng từ
quy trình
(Procedural justice)
Động lực (motivation) hay sự gắn kết (commitment) những vấn đề bản
trong hành vi tổ chức. Có một số lý thuyết phổ biến khi nghiên cứu những vấn
đề này, dụ Lý thuyết cam kết của Allen và Meyer (1990), thuyết về công
bằng từ quy trình.
Các lý thuyết này thể được áp dụng để nghiên cứu động lực làm việc, sự gắn
kết, hay hành vi của nhân viên trong tổ chức, hành vi khách hàng (khiếu nại và
phàn nàn, bảo hành, v.v.), hay trong quản lý công (các quyết định thanh tra, xử
lý tranh chấp, khiếu nại, quản trị nhà nước, v.v.).
PGS.TS.
Nguyễn
Văn Thắng
2. Lý thuyết liên quan tới
lòng tin, và marketing
quan hệ (Trust,
Relationship marketing)
Trong kinh doanh, quản lý, quan hệ nhân lòng tin tầm quan trọng
mọi nền văn hóa và thể chế. Lý thuyết về lòng tin và xây dựng lòng tin nói tới
cấu phần, cơ chế, tác nhân, và tác động của lòng tin.
thuyết này thể áp dụng để nghiên cứu về mối quan hệ giữa các đối tác
trong kinh doanh, trong quản lý (B2B). Nó cũng có thể áp dụng để nghiên cứu
về mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên trong tổ chức.
PGS.TS.
Nguyễn
Văn Thắng
Buổi/Chuyên đề
Giảng viên
Thời gian
lOMoARcPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương
-----o0o-----
3. Lý thuyết về quản trị
dựa trên nguồn lực
(Resource- based theory)
TS.
Nguyễn Vũ
Hùng
4. Lý thuyết về hành vi
hợp lý (theory of
reasoned action - TRA)
PGS.TS.
Nguyễn
Thị Tuyết
Mai
lOMoARcPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương
-----o0o-----
Buổi/Chuyên đề
Mô tả
Giảng viên
Thời gian
5.
Lý thuyết người đại diện
(Agency theory)
thuyết người đại diện giúp giải quyết mối quan hệ giữa một bên chủ
một bên người đại diện trong các loại hình công việc khác nhau. Để giải quyết
các vấn đề thể xảy ra trong mối quan hệ này, hai dạng hình thức hợp đồng
được sử dụng: hợp đồng theo hành vi hợp đồng theo kết quả. Dựa trên các
điều kiện khác nhau (ví dụ: thái độ với rủi ro của các bên, mục tiêu và kỳ vọng
khác nhau, mức độ thông tin thông suốt,…), lý thuyết người đại diện đưa ra các
giải pháp về loại hợp đồng phù hợp nhất.
thuyết người đại diện được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như
quản trị nhân sự, quản trị doanh nghiệp, mua bán giữa các tổ chức, phân cấp
quản lý,… Về bản, bất kỳ mối quan hệ nào liên quan tới “chủ” “đại
diện” đều có thể nảy sinh các vấn đề người đại diện.
TS.
Nguyễn Vũ
Hùng
6.
Lý thuyết về Chủ nghĩa
dân tộc trong tiêu dùng
(Consumer
Ethnocentrism)
thuyết về chủ nghĩa dân tộc trong tiêu dùng của Shimp& Sharma (1987) nói
tới khuynh hướng của người tiêu dùng trong việc ủng hộ nền kinh tế trong nước
qua việc mua hàng nội và không mua hàng ngoại nhập.
Các nhà nghiên cứu marketing có thể ứng dụng lý thuyết này trong nghiên
cứu về thái độ đối với hàng ngoại và hành vi tiêu dùng ‘sính’ ngoại; nghiên
cứu về thái độ đối với hàng ‘local made’ và hành vi mua/tiêu dùng hàng nội,
nghiên cứu về hành vi mua thể hiện đẳng cấp, v.v.
PGS.TS.
Nguyễn
Thị Tuyết
Mai
Buổi/Chuyên đề
Giảng viên
Thời gian
lOMoARcPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương
-----o0o-----
7. Lý thuyết về
quản trị tri
thức
(Knowledge-based
management)
TS. Phan
Thị Thục
Anh
8. Lý thuyết thể chế và
những ứng dụng trong
nghiên cứu quản trị kinh
doanh
(Institutional theory)
PGS.TS.
Nguyễn
Văn Thắng
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương -----o0o-----
Tuyển Sinh Khóa Học:
“MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHUYÊN SÂU TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH”
a) Vì sao nên tham gia khóa học này?
Nhiều nhà nghiên cứu trẻ và nghiên cứu sinh gặp khó khăn lớn trong việc lựa chọn chủ
đề, xác định câu hỏi nghiên cứu, và xây dựng khung lý thuyết. Một trong những nguyên
nhân chính là vì họ chỉ mới có vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu (ví dụ: Tái cơ cấu doanh
nghiệp, hay Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
), song chưa có hiểu biết tốt về các
lý thuyết có thể sử dụng làm cơ sở để xác định chủ đề và xây dựng khung lý thuyết.
Trong khi đó, một nghiên cứu chuẩn mực, kể cả nghiên cứu tư vấn hay chính sách, cần
có cơ sở lý thuyết định hướng.
Vậy làm thế nào để xây dựng khung hay nền móng lý thuyết? Trước hết, các nhà
nghiên cứu phải hiểu rõ các trường phái lý thuyết có thể sử dụng, lựa chọn trường phái
phù hợp với khung cảnh hay vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu, từ đó xây dựng khung lý
thuyết. Khóa học này góp phần hỗ trợ các nhà nghiên cứu trong việc xây dựng nền tảng
kiến thức của mình về một số lý thuyết thông dụng trong lĩnh vực Quản trị Kinh doanh,
từ đó có thể xây dựng định hướng nghiên cứu phù hợp.
b) Mục tiêu của khóa học
Mục tiêu của các khóa học này là giúp học viên nắm bắt được các trường phái lý thuyết,
các luận điểm khoa học, phương pháp nghiên cứu thông dụng, có nhiều khả năng áp
dụng ở Việt Nam thuộc lĩnh vực quản lý, quản trị kinh doanh.
Khóa học nhằm giúp học viên định hình hướng nghiên cứu, chọn chủ đề, và bước đầu
xác định các nghiên cứu thuộc chủ đề để thực hiện tổng quan nghiên cứu.Các lý thuyết
này cũng trợ giúp rất nhiều cho các nhà nghiên cứu trong việc định hướng các nghiên
cứu tư vấn thực tiễn. c) Đố ượi t ng
Đối tượng phù hợp nhất cho các khóa học này là các nhà nghiên cứu trẻ, học viên cao
học, nghiên cứu sinh, hay cán bộ tư vấn kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh. Đặc biệt,
khóa học rất phù hợp với học viên chuẩn bị vào các chương trình đào tạo Tiến sĩ, nghiên
cứu sinh năm thứ 1, và các nhà nghiên cứu mới.
d) Phương pháp gi ng d yả
Khóa học được thực hiện với sự tham gia tích cực của học viên và sự tương tác cao
giữa học viên và giảng viên. Thông thường một buổi học bao gồm các hoạt động sau:
- Học viên đọc trước các nghiên cứu nổi bật liên quan tới chủ đề lOMoAR cPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương -----o0o-----
- Giảng viên và học viên cùng chia sẻ những trường phái lý thuyết, luận điểm,
mô hình cơ bản, và phương pháp nghiên cứu trong các công trình thuộc chủ đề -
Thảo luận về các công trình và hướng nghiên cứu mới (ở Việt Nam) e) Thờ ượi l ng
Khóa học có 8 chuyên đề. Mỗi chuyên đề được thực hiện vào 1 buổi (3 giờ). Học
viên sẽ tiếp tục đọc tài liệu để tìm hiểu sâu hơn.
Thời gian học: Ngoài giờ hành chính
f) Học phí: 3.000.000/học viên (G m: tài li u khóa hồ ọc)
Học viên có thể đến nộp trực tiếp tại VP hoặc chuyển khoản.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương Địa chỉ:
Phòng 101-102, Nhà 14, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 207
đường Giải Phóng, Hà Nội. Số TK:
26824858 tại VPBank Đồng Tâm chi nhánh Đông Đô
Điện thoại: (84) 04.36280280/5107; 6001; Hotline:
0977701963 (Cô Thúy); 0912375115 (Cô Hương) Email: apim.neu@gmail.com lOMoAR cPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương -----o0o----- NỘI DUNG KHÓA HỌC
MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHUYÊN SÂU TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Buổi/Chuyên đề Mô tả Giảng viên Thời gian
Động lực (motivation) hay sự gắn kết (commitment) là những vấn đề cơ bản PGS.TS.
trong hành vi tổ chức. Có một số lý thuyết phổ biến khi nghiên cứu những vấn Nguyễn
1. Chuyển hóa lý thuyết
đề này, ví dụ Lý thuyết cam kết của Allen và Meyer (1990), lý thuyết về công Văn Thắng
thành khung nghiên cứu bằng từ quy trình.
Lý thuyết về công bằng từ
Các lý thuyết này có thể được áp dụng để nghiên cứu động lực làm việc, sự gắn quy trình
kết, hay hành vi của nhân viên trong tổ chức, hành vi khách hàng (khiếu nại và
(Procedural justice)
phàn nàn, bảo hành, v.v.), hay trong quản lý công (các quyết định thanh tra, xử
lý tranh chấp, khiếu nại, quản trị nhà nước, v.v.).
Trong kinh doanh, quản lý, quan hệ cá nhân và lòng tin có tầm quan trọng ở
mọi nền văn hóa và thể chế. Lý thuyết về lòng tin và xây dựng lòng tin nói tới
2. Lý thuyết liên quan tới
cấu phần, cơ chế, tác nhân, và tác động của lòng tin. PGS.TS.
lòng tin, và marketing Nguyễn
quan hệ (Trust,
Lý thuyết này có thể áp dụng để nghiên cứu về mối quan hệ giữa các đối tác
Relationship marketing)
trong kinh doanh, trong quản lý (B2B). Nó cũng có thể áp dụng để nghiên cứu Văn Thắng
về mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên trong tổ chức. Buổi/Chuyên đề Mô tả Giảng viên Thời gian lOMoAR cPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương -----o0o-----
Lý thuyết này cho rằng một doanh nghiệp có thể thu được lợi thế cạnh tranh
nếu doanh nghiệp thực hiện các chiến lược (tạo ra giá trị) dựa trên nguồn lực
đặc biệt mà không thể thực hiện được bởi các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm
tàng của doanh nghiệp. Lý thuyết này có thể được áp dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực khác nhau nhằm giải thích (và đưa ra kiến nghị quản lý) cho sự phát
3. Lý thuyết về quản trị
triển vững mạnh và lâu bền của các tổ chức và doanh nghiệp. Ví dụ như ở môi TS.
dựa trên nguồn lực
trường kinh doanh của Việt Nam, lý thuyết này có thể giúp giải thích tại sao Nguyễn Vũ
một số doanh nghiệp không thể phát triển bền vững trong khi một số khác lại
(Resource- based theory) Hùng
tiếp tục tăng trưởng và ổn định dù nền kinh tế có nhiều dấu hiệu trì trệ. Và vì
vậy, lý thuyết này khi được kiểm định ở môi trường kinh doanh Việt Nam có
thể giúp đưa ra các kiến nghị quản lý doanh nghiệp phù hợp cho mục tiêu phát
triển doanh nghiệp bền vững.
Lý thuyết về hành vi hợp lý của Fishbein & Aizen (1975) nói tới mối quan hệ
giữa niềm tin - thái độ - ý định - hành vi (beliefs-attitudes-behavioral intentions- PGS.TS. 4.
Lý thuyết về hành vi
behavior). Lý thuyết này giúp dự đoán các hành vi của người tiêu dùng. Dựa Nguyễn
hợp lý (theory of
trên lý thuyết này, các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu hành vi chấp nhận sản
reasoned action - TRA) Thị Tuyết
phẩm mới (new product adoption), hay dự đoán hành vi tiêu dùng xanh (green consumption),v.v. Mai lOMoAR cPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương -----o0o----- Buổi/Chuyên đề Mô tả Giảng viên Thời gian 5.
Lý thuyết người đại diện giúp giải quyết mối quan hệ giữa một bên là chủ và
một bên là người đại diện trong các loại hình công việc khác nhau. Để giải quyết
các vấn đề có thể xảy ra trong mối quan hệ này, hai dạng hình thức hợp đồng
được sử dụng: hợp đồng theo hành vi và hợp đồng theo kết quả. Dựa trên các
điều kiện khác nhau (ví dụ: thái độ với rủi ro của các bên, mục tiêu và kỳ vọng
Lý thuyết người đại diện TS.
khác nhau, mức độ thông tin thông suốt,…), lý thuyết người đại diện đưa ra các
giải pháp về loại hợp đồng phù hợp nhất. Nguyễn Vũ (Agency theory) Hùng
Lý thuyết người đại diện được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như
quản trị nhân sự, quản trị doanh nghiệp, mua bán giữa các tổ chức, phân cấp
quản lý,… Về cơ bản, bất kỳ mối quan hệ nào có liên quan tới “chủ” và “đại
diện” đều có thể nảy sinh các vấn đề người đại diện. 6.
Lý thuyết về chủ nghĩa dân tộc trong tiêu dùng của Shimp& Sharma (1987) nói
tới khuynh hướng của người tiêu dùng trong việc ủng hộ nền kinh tế trong nước
qua việc mua hàng nội và không mua hàng ngoại nhập.
Lý thuyết về Chủ nghĩa PGS.TS.
dân tộc trong tiêu dùng Các nhà nghiên cứu marketing có thể ứng dụng lý thuyết này trong nghiên Nguyễn (Consumer
cứu về thái độ đối với hàng ngoại và hành vi tiêu dùng ‘sính’ ngoại; nghiên Thị Tuyết
Ethnocentrism)
cứu về thái độ đối với hàng ‘local made’ và hành vi mua/tiêu dùng hàng nội, Mai
nghiên cứu về hành vi mua thể hiện đẳng cấp, v.v. Buổi/Chuyên đề Mô tả Giảng viên Thời gian lOMoAR cPSD| 44820939
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Viện Quản lý Châu Á-Thái Bình Dương -----o0o-----
Tri thức có thể coi là một nguồn lực đặc biệt. Quản trị tri thức cũng đang nổi
lên là một vấn đề cơ bản trong phát triển bền vững. Là một nhánh của quản trị 7.
dựa trên nguồn lực, lý thuyết về quản trị tri thức hiện đã khá phát triển và được Lý thuyết về quản trị tri
ứng dụng ở nhiều nước. TS. Phan thức
Ở nước ta lý thuyết về quản trị tri thức có thể áp dụng để nghiên cứu nhiều vấn Thị Thục
(Knowledge-based
đề khác nhau. Các vấn đề về phát minh, chuyển giao công nghệ, nâng cao chất Anh management)
lượng đào tạo nguồn nhân lực, v.v đều có thể áp dụng góc nhìn từ quản trị tri
thức. Đặc biệt lý thuyết này chưa nghiên cứu nhiều trong khu vực công.
Lý thuyết thể chế nói tới tầm quan trọng của việc tuân thủ “luật chơi”, nâng
cao mức “được chấp nhận” để tồn tại. Lý thuyết này có thể tiếp cận từ góc độ
8. Lý thuyết thể chế và
kinh tế học (North, 1990) hay xã hội học (Scott, 1995).
những ứng dụng trong PGS.TS.
nghiên cứu quản trị kinh
Lý thuyết này có thể áp dụng rộng rãi để nghiên cứu các “giải pháp” mà Nguyễn doanh
doanh nghiệp/ tổ chức ở VN sử dụng nhằm tuân thủ “luật chơi”, nâng cao mức Văn Thắng
(Institutional theory)
được chấp nhận. Một số nghiên cứu về sử dụng mạng lưới xã hội, tuân thủ các
thực tiễn mới, v.v. là ví dụ về các giải pháp này.