Khóa luận tốt nghiệp - Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại xã B, huyện C, tỉnh Thái Bình | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài viết này đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn thịt tại một xã ở tỉnh Thái Bình. Nó cung cấp thông tin chi tiết về kết quả và tác động của hoạt động chăn nuôi lợn thịt đối với nền kinh tế địa phương.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
14 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khóa luận tốt nghiệp - Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại xã B, huyện C, tỉnh Thái Bình | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài viết này đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn thịt tại một xã ở tỉnh Thái Bình. Nó cung cấp thông tin chi tiết về kết quả và tác động của hoạt động chăn nuôi lợn thịt đối với nền kinh tế địa phương.

93 47 lượt tải Tải xuống
HỌC VIN NÔNG NGHIP VIT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC NỘI DUNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
(Áp dụng đối với sinh viên đại học hệ chính qui)
I. Những vấn đề chung
o Tu chuẩn được đăng ký m ka luận tốt nghiệp (KLTN): Sinh viên đã tích lũy ít nhất
được 70 % số tín chỉ (hết học kỳ th5 không tính tín chỉ Giáo dục thể chất Giáo
dục quốc phòng) đối với hệ 4 m ít nhất 80% số tín chỉ (hết học kthứ 7 không
tính n chỉ Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) đối với hệ 5 m điểm trung
bình chung tích lũy tại thời điểm xét ≥ 2,00. Đối với ngành đào tạo 4 m, thời điểm giao
khóa luận tốt nghiệp sớm nhất từ học kỳ thứ 6. Đối với ngành đào tạo 5 năm, thời đim
giao khóa luận tốt nghiệp sớm nhất từ học k th 8.
o Tên đề tài do giảng viên trực tiếp hướng dn giao (có thể sinh viên đưc lựa chọn).
o Thời gian thực hiện đề tài KLTN: từ 4 6 tháng.
o Sau khi hoàn thành KLTN, sinh viên nộp cho Bộ môn hướng dẫn (02 bản a mềm) để bộ
môn phân công Giảng viên chấm và phản biện:
+ Nếu điểmnh quân qua 2 lần chấm đạt từ điểm C (5.5 điểm hệ 10) trở lên sinh viên
sẽ được bảo vệ KLTN (quy định tại điều 27 của Quy đnh dạy học đại học hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ). Điểm KLTN được tính như một học phn thời lượng 9-10 Tín chỉ
được tính vào điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học.
+ Nếu điểm nh quân qua 2 lần chấm, nếu khóa luận đạt dưới điểm C hoặc sinh viên
không nộp KLTN đúng kế hoch thì sinh viên phi đi thực tập lại.
II. Hình thức Nội dung khóa luận
1. Kết cấu
Số trang của khóa luận được Khoa qui định khoảng 70 - 80 trang (không kể phn ph lc)
Một báo cáo khóa luận tốt nghiệp được sp xếp theo thứ tự sau:
- Tranga chính (a mềm, không đóng bìa nilon ngi cùng);
- Tranga phụ;
- Lời cam đoan;
- Lời cảm ơn: Ghi li tri ân đến c tchc, nhân (cha, mẹ, thầy, cô, những người
khác) đã giúp đỡ mình trong suốt quá trình học tập m nghiên cứu; Nên ngắn gọn,
không quá 1 trang (dãn dòng 1,5, Font Unicode);
- Tóm tắt khóa lun: Phần tóm tắt khóa luận nên trình bày thật cô đọng nội dung và kết quả
của công việc mà đề tài thực hiện trong khoảng 2 đến 4 trang;
- Mục lục: Lit c phn, mục sthứ tự trang tương ứng; Mục lục bao gm các phần
trong khóa luận, kcc phần trước Phần 1. Mục lục thể gồm ba (hay đến 4) cấp
tiêu đề. Ít nhất phải có 2 tiêu đề con trong cùng một cấp (xem ví dụ);
- Danh mục các bng, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ (nếu có): Liệt kê các bng, tên bảng, s thtự
trang tương ng;
- Danh mục các từ viết tắt (nếu có): Liệt kê theo thứ tự chữ cái (alphabet) những ký hiệu và
chữ viết tắt trong ka luận để người đọc tiện tra cứu;
- Nội dung chính của khóa luận: Theo qui định, nội dung chính ca KLTN gồm 5 phần:
Phn I (hay Phần thứ nhất): M đầu (hay Đặt vấn đề)
1.1 Tính cấp thiết của đ tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ th
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phn II (hay Phần thứ hai): sở luận và thực tiễn
2.1 sở luận
2.1.1 c khái niệm liên quan
2.1.2 Vai trò/ ý nghĩa/ đc điểm của vấn đề nghiên cu (nếu )
2.1.3 Ni dung nghiên cứu
2.1.4 Yếu tố nh hưởng
2.2 sở thực tiễn
2.2.1 Thực tiễn trên thế giới (nếu có)
2.2.2 Thực tiễn trong nước
2.2.3 i học kinh nghiệm rút ra
2.2.4 Chủ trương chínhch về vn đề nghiên cứu (nếu có)
2.2.5 c nghiên cứu liên quan
Phn III (hay Phần thứ ba): Địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu (nếu có)
3.2.2 Thu thập thông tin
3.2.3 Xử số liu
3.2.4 Phương pháp phân tích
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cu
Phn IV (hay Phần thứ tư): Kết quả nghiên cứu thảo lun
2
4.1 Thực trạng về vấn đề nghiên cứu tại địa bàn
4.1.1 …….
4.1.2 …….
4.1.3 …….
4.2 c định các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đ nghiên cứu tại địa bàn
4.2.1 ………
4.2.2 …………
4.2.3 ………….
4.3 Đề xuất định hướng và giải pháp đối với vấn đề nghiên cu
4.3.1 Định hướng
4.3.2 Giải pháp
Phn V (hay Phần thứ năm): Kết luận và khuyến nghị (hoặc Kết luận và đề xuất/kiến nghị)
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
- i liệu tham khảo (xem phn hướng dẫn chi tiết)
- Ph lục (nếu có): Trong tng hợp nhiu phụ lục, phải chia ra thành phụ lục 1, phụ lục
2…Các phụ lục có thể đưa o như bảng hỏi, một số kết quả từc phần mềm, một số
bảng trung gian …
- Tranga sau
2. Canh trang
Lề trái (Left margin) : 3,5 cm 1,4 inches
Lề phải (Right margin) : 2 cm ≈ 0,8 inches
Lề trên (Top margin) : 2,5 cm ≈ 1 inches
Lề dưới (Bottom margin) : 3,0 cm 1,2 inches
3. Bảng, hình vẽ, đồ đồ th
Phải đánh số thứ tự cho hình v, bảng, đồ đồ thị trong khóa luận dn giải bằng
lời để giới thiệu hoặc nhc đến trong nội dung khóa luận. Thứ tự của bảng, hình vẽ, đ
và đồ thị là thứ tự của nó trong từng phần.
dụ: nh 2.3 là hình thứ 3 trong Phần 2.
Bảng 3.3 bng thứ 3 trong Phn 3.
Tên của bảng để trên bảng n trái bảng. Nếu cần ghi nguồn, ghi chú, giải thích c
chữ viết tắt trong bng hay nêu c nguồn thông tin của bảng sđể ngay bên ới bảng
(một số bảng có thể cỡ chữ nhỏ hơn).
Tên của sơ đồ, hình, đồ thị để bên dưới canh ở giữa.
4. Trình bày, in ấn đóng quyển
Khóa luận tốt nghiệp phải đánh máy vi tính, in trên giấy trắng, khổ A4;
o Phông (Fonts) chữ Time New Roman (Fonts Unicode);
o Cỡ ch 13 hoc 14;
o Dãn dòng (line spacing) đặt chế độ 1,5 lines (trong trình y th ch khổ
trên hoặc duới (before/after) 0.5 pt);
o Căn lề cân bằng 2 bên trái - phải (Justified Alignment);
o Chấm xuống dòng phải thụt đầu dòng khoảng 1 Tab (1,27 cm) (không tính các tiêu
đề).
Bản photocopy không được lệch dòng, không cuốn giấy. Không dùng quá nhiu phông
chữ cho toàn khóa luận. Không trang trí những hình không cn thiết trong ka luận.
Đánh số trang pa trên hoặc có th phía duới, căn giữa. Có thể đ tên hoặc lớp/khóa ở l
trên (Top margin) hoặc dưới (Bottom margin);
Các phần thuộc nội dung chính của khóa luận (Mở đầu từng phần, từ phn 1 đến 5) phải
bắt đầu trang mới;
Đánh số trang từ Lời cm ơn tr đi:
o Đánh số trang cuối trang và n chính giữa trang
o Ttrang Lời cảm ơn đến hết Danh mục các từ viết tắt: đánh số trang theo số La
mã kiểu ch nh(i, ii, iii, iv, ...)
o Từ trang đầu nội dung chính ca ka luận (Phần I) đến hết phần Phụ lục: đánh s
trang theo hệ thống s -rập (1, 2, 3 ...)
Số th tự của các mục (trong từng phần) tiểu mục được đánh số bằng hệ thống số -
rập, không dùng số La mã. Các mục tiểu mục được đánh số bằng các nhóm hai hoặc ba
chữ số, cách nhau một dấu chấm: Số thứ nhất chỉ sthứ tự Phần, Sthứ hai chỉ số mục,
số thứ ba chỉ số tiểu mục. Ví dụ:
Phn thứ ba: ...…
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kin tự nhiên
3.1.2 Điều kiện kinh tế - hội
3.2 Phương pháp nghiên cứu
(Chú ý kng dấu chấm cuối đề mục chỉ mục)
Sau khi bảo vệ xong khóa luận tốt nghiệp, sinh viên phải nộp Khóa lun tốt nghiệp về
Tviện Khoa:
o Đối với các sinh viên đạt điểm dưới A (dưới 8.5 theo hệ số 10) học phần Khóa
luận tốt nghiệp: nộp bản điện tử (01 file PDF + 01 file WORD) ghi vào đĩa CD
o Đối với c sinh viên đạt điểm A (từ 8.5 trở lên theo hsố 10) học phn Ka
luận tốt nghiệp: nộp bản điện tử (01 file PDF + 01 file WORD) ghi vào đĩa CD
01 quyển Khóa luận tốt nghiệp đóng A CỨNG, ch nhũ vàng:
Ngành Kinh tế nông nghiệp đóng bìa màu Nâu đỏ:
Ngành Phát triển nông thôn bìa màu Xanh tím than:
Ngành Kinh tế, KT đầu tư, KT tài chính đóng bìa màu Đỏ:
4
QUY ĐỊNH MÀU A CỨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP”
Màu nâu đỏ
(Kinh tế nông nghip)
Màu Xanh tím than
(Phát trin nông thôn)
Màu đỏ
(Kinh tế, Kinh tế đầu tư,
Kinh tế tài chính)
Gáy của quyển khoá luận cần thể hin họ tên sinh viên, khóa luận tốt nghiệp đại
học, năm bảo vệ (xem mẫu ở phụ lục).
5. Qui định ghi tài liệu tham khảo: Danh mục tài liu tham khảo là một phần không th thiếu
trong khóa luận và các báo cáo khoa học.
Nguyên tắc chung:
Tất cả các nội dung, kiến thc của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn;
Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books);
Nếu trong văn bản/khóa luận có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng
ngược lại;
Danh mc tài liu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả
năng tìm được
Tài liệu tham khảo n được trình bày ới dạng HARVARD (Phương pháp trích tài liệu
tham khảo – xem mẫu)
Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2010
KHOA KINH TẾ & PTNT
(Đã)
6
MU A CHÍNH (KHỔ A4 210mm*297mm)
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
***
NGUYỄN VĂN AN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QU KINH TẾ CHĂN NUÔI
LỢN THỊT TẠI B, HUYỆN C,
TỈNH THÁI BÌNH
KHÓA LUẬN TT NGHIỆP
NỘI - 2019
MU TRANG PHỤ BÌA LUẬN N GIẤY TRẮNG, KHỔ A4
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH G HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI
LỢN THỊT TẠI B, HUYỆN C,
TỈNH THÁI BÌNH
Tên sinh viên: Nguyễn Văn An
Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp
Lớp: K60KTNNA
Niên khóa: 2015 - 2019
Giảng viên hướng dẫn: học hàm, học v, họ tên giảng viên
(ví dụ: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền)
NỘI - 2019
8
MU GÁY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
MU MỤC LỤC
MỤC LỤC
Chiều dài mục lục (nếu có thể nên ngắn) khoảng 2-3 trang. Các tiêu đề trong mục lục nên
tối đa chỉ đến mc thứ 3.
Đầu đềc phần NÊN viết hoa
Trang mục lục ví dụ: (Đây chỉ là ví dụ định hưng)
Lời cm ơn ...................................................................................................................................i
Tóm tt ....................................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................................... v
Danh sách các bng ................................................................................................................. vii
Danh sách các đồ thị .............................................................................................................. viii
Danh sách các từ viết tắt .......................................................................................................... ix
phn
: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................... 1
1.1 Sự cn thiết của đề tài nghiên cu ...................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ th.................................................................................................................. 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................................. 3
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................................................ 5
2.1 sở luận ........................................................................................................................ 5
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................
Ph lục 1: ...............................................................................................................................
Ph lục 2:................................................................................................................................
NGUYỄN N AN KHÓA LUN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
2019
CÁCH DẪN CHỨNG TÀI LIỆU TÁC GI TRONG KHÓA LUẬN
TRONG VĂN BẢN (KA LUẬN) NÊN TRÍCH NGUN THEO DẠNG HARVARD.
Đây là dạng thông dng trên thế giới, sẽ thuận lợi rất nhiu cho người đọc có thể biết kết luận
tương thích (hoc không) với i liệu o. Hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu nếu tài liệu
mới (nhất tài liu của c giả tên chữ cái đầu bảng chữ cái) thì sẽ không bxáo trộn như
hình thức tch theo số.
Tất cả tài liệu dẫn chứng trong khóa luận đều phải được liệt trong phần Tài
liệu Tham khảo ngược lại. Trong khóa luận, bất cứ dẫn chứng nào cũng phải kèm n tác gi
thời điểm công bố (năm xuất bản). Nếu tác giả người ớc ngoài chỉ cần liệt HỌ. Nếui
liệu chuyển ngữ sang tiếng Việt, cách dẫn chứng ntrên. Nếu c giả người Việt tài liệu
tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài t liệt kê đầy đủ như chính tác giả đã viết.
Trích dẫn trực tiếp (Quotation):
Trích dẫn tn đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản (nếu như đoạn văn
dài hơn 3 câu thì nên chấm xuống dòng, còn nếu đoạn trích ngắn hơn thì thể
dùng “...”);
Cần phải chứng minh nh đã hiểu đoạn văn khả ng m tắt cũng n
trình bày.
dụ 1:
.
Do đó, khi so nh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp n Chỉ số phát
triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty
Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề
phát triển. Theo GS. Dudley Seer: “Điu đang xảy ra với snghèo khổ; đã và đang xảy ra đối
với s thất nghiệp; đã đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đề y trở n ít
nghiêm trọng hơn tkhông đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kphát
triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trnên xấu đi, đc biệt nếu c ba xấu đi t
coi kết quđóphát triển” thì chưa chính c, ngay cả khi thu nhập bình quân đầu người ng
đáng k”.
Hoc 2:
.
Do đó, khi so nh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp n Chỉ số phát
triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo kh HPI (Human Poverty
Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đ
phát triển. GS. Dudley Seer đã viết
Điều đang xảy ra với s nghèo khổ; đã đang xảy ra đối với sthất nghiệp; đã
và đang xảy ra với s bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đ này trở nên ít nghiêm trọng
hơn thì kng đáng nghi ng rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát
triển. Nhưng nếu một hoc hai trong các vấn đtrên tr nên xấu đi, đặc biệt nếu cả
ba xấu đi thì coi kết quả đó phát triển” tchưa chính xác, ngay cả khi thu nhập
bình quân đầu người tăng đáng kể.
Trích dẫn nội dung (Citation):
10
Trích dẫn ý ởng/kết luận của người khác;
Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả năm công bố công trình.
(1) Dẫn liệu của một tác gi (cách viết này áp dụng chung cho cách viết của đồng c giả hoặc
của nhiều tác giả)
* Theo Friberg (2002), sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Vit Nam còn hạn chế... ;
* Hoc ”sự tham gia của các nhóm dân tộc thiu số Việt Nam còn hạn chế (Friberg, 2002)”;
* Theo Nguyn Việt ng (2003), khi đã biết được mức chi tiêu của hộ, tcó thể nh được
xem bao nhiêu người thụ hưởng là người nghèo.
(trích tài liệu tiếng Vit);
* Khi đã biết được mức chi tiêu của hộ, tthể nh được xem bao nhiêu người thởng
người nghèo.
(N.V. Cường, 2003). (trích tài liệu tiếng nước ngi)
Lưu ý rằng các dấu ngoặc đơn ( ) đặt sát với Năm công bố và cách một ký tự rỗng với từ
phía trước, dấu phẩy (,) sát với cụm từ phía trước.
(2) Dẫn liệu của đồng tác giả thì cần liệt đủ hai tác giả, nối với nhau bằng liên từ . Ví
dụ: Ravallion van de Walle (2003) đã phân tích tình hình giao đất nông nghiệp Việt Nam
nhng năm 90.
Không nên dùng dấu & thay cho từ trong ka luận.
dụ:
Trong nông nghip, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, nghĩa tăng chng loại sản phẩm ng
nghiệp hoc dịch vụ do nông n làm ra. Trong nhiều m, đa dạng hoá đã một chiến lược
truyền thống của các nông hộ để đối phó với c rủi ro và duy trì an tn lương thực (Ahmad
Isvilanonda, 2003).
(3) Dẫn liệu nhiều hơn hai tác giả, chỉ cn nêu tên tác githứ nhất và cộng sự, năm.
.... môi trường kinh doanh Vit Nam ....(Tenev cộng sự, 2003).
(4) Dẫn liệu từ hai tác phẩm của nhiều tác giả khác nhau, phải liệt đủ các tác giả phân
biệt nhau bng dấu chấm phẩy (;). dụ:
. khu vực các tỉnh phía Nam, s manh mún của ruộng đất ít có hoặc không quá nghiêm trọng,
tính trung nh một hộ đồng bằng sông Cửu Long chỉ có từ 1 đến 2 mảnh. Đó do việc phân
chia ruộng đất không quá chú trọng đến nh công bằng, n nữa việc giao đất cho các hộ nông
dân ờng như được thực hiện dựa trên nh trạng đất đai hcó trước ngày thống nhất đất
nước năm 1975 (Do Iyer 2003; Luong Unger 1999; Marsh MacAulay 2002; Ravallion
và van de Walle 2001, 2003).
(5) Nếu dẫn liệu không tìm được tài liệu gốc mà ghi nhận nhờ một tài liệu khác của c giả
khác (nên hạn chế tối đa hình thức y).
Samuelson (1963) cho rằng …… (trích dn bởi Nguyễn Văn An, 1999).
12
Cách trình bày Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo được chia theo các khối tiếng sắp xếp theo A, B, C… của N (nếu
người Việt), người nước ngoài theo Họ:
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nga
...
TỪNG DẠNG tài liệu thể tham kho như sau:
ch
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006). o cáo tổng kết Chương trình Giống cây
trồng, Giống vật nuôi Giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2000-2005. Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Hà Nội.
Trần n Đạt (2002). Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo tại Việt Nam. Nxuất bản Nông
Nghiệp, Hà Nội.
Một số chương trong sách
Phm Văn Hùng Nguyễn Quốc Chỉnh (2005). Ứng dụng phần mềm FRONTIER 4.1
LIMDEP trong phân tích dữ liu kinh tế nông nghiệp, trong sách Tin học ng dụng trong
ngành nông nghiệp, Nguyễn Hải Thanh chủ biên. Nxuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội, trang 86-114.
Trn Đức Vn, Phm Tiến Dũng, Nguyn Thanh m (2008). o o thử nghiêm cải tiến
canh tác nương rẫy tổng hợp của Trường Đại họcng nghiêp
Nôị, Chương 21, trong
sách Canh tác nương ry tổng hp, mô gc nhìn, Trần Đức Viên, A.Terry. Rambo,
Nguyễn Thanh Lâm (biên tâp). Nxuất bản Nông nghiêp, Nội.
Các bài o
Phm n Hùng (2006). Pơng pháp xác định khả năng sn xuất nông nghiệp của hộ nông n’,
Tạp c Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Nội, Số 4+5,
trang 289-296.
Phm n ng (2007). Mô hình a kinh tế nông hộ miền Bắc: hình n bằng cung cầu
trong hộ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Nội,
Tập V, Số 2, trang 87-95.
Khóa luận/Luận văn/Luận án
Thị Anh (2007). Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống chè tại Viện Khoa học kỹ thuật nông
lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Phú Thọ. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Trường Đại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
Chu Văn Sáu (2006). Đánh giá dự án phát triển ngành hàng luồng tỉnh Thanh Ha. Luận văn
Thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Ni.
Nguyễn Khắc Hoàn (2006). Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại
Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Tài liệu các bài báo cáo tại hội thảo (trong nước hoặc quốc tế)
Pham Van Hung and T. Gordon MacAulay (2006). Land transactions in the north of Vietnam: a
modeling approach. A contributed paper to the Conference of the International
Association of Agricultural Economists, Gold Coast, Australia, 12-18 August 2006. Có
thể download tại mạng của Hội Kinh tế Nông nghiệp và Tài nguyên Mỹ (AgEcon
Search). http://agecon.lib.umn.edu/.
Tran Duc Vien and Nguyen Thi Duong Nga (2007). Hybrid rice production in the Red River
Delta: farmer’s perspectives, a key paper presented at the Joint International Symposium
on Hybrid Rice and Agro-Ecosystem between Hanoi University of Agriculture and
Kyushu University, Hanoi, Vietnam, 22-24 November 2007.
Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet (ghi rõ tên c giả, tựa đ, cơ quan (nếu có), tháng,
năm công bố, đường dn khi truy cập và ngày truy cập)
Deininger, K. và Jin, Songqing (2003). Mua bán và cho thuê đất: thực tế tại nông thôn Việt Nam,
Bài viết về Nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới số 3013. Washington, DC. Có
thể download tại <http://econ.worldbank.org/files/25489_ wps3013.pdf>, ny truy cập
20/08/2003.
Nguyễn ng (2008). Tạm 'đóng cửa' nhà máy Vedan. Bản tin hội của VnExpress ngày
07/10/2008. Nguồn http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/10/3BA07336/, ny truy cập
08/10/2008.
14
| 1/14

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC NỘI DUNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
(Áp dụng đối với sinh viên đại học hệ chính qui)
I. Những vấn đề chung
o Tiêu chuẩn được đăng ký làm khóa luận tốt nghiệp (KLTN): Sinh viên đã tích lũy ít nhất
được 70 % số tín chỉ (hết học kỳ thứ 5 và không tính tín chỉ Giáo dục thể chất và Giáo
dục quốc phòng) đối với hệ 4 năm và ít nhất 80% số tín chỉ (hết học kỳ thứ 7 và không
tính tín chỉ Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng) đối với hệ 5 năm và điểm trung
bình chung tích lũy tại thời điểm xét ≥ 2,00. Đối với ngành đào tạo 4 năm, thời điểm giao
khóa luận tốt nghiệp sớm nhất từ học kỳ thứ 6. Đối với ngành đào tạo 5 năm, thời điểm
giao khóa luận tốt nghiệp sớm nhất từ học kỳ thứ 8.
o Tên đề tài do giảng viên trực tiếp hướng dẫn giao (có thể sinh viên được lựa chọn).
o Thời gian thực hiện đề tài KLTN: từ 4 – 6 tháng.
o Sau khi hoàn thành KLTN, sinh viên nộp cho Bộ môn hướng dẫn (02 bản bìa mềm) để bộ
môn phân công Giảng viên chấm và phản biện:
+ Nếu điểm bình quân qua 2 lần chấm đạt từ điểm C (5.5 điểm hệ 10) trở lên sinh viên
sẽ được bảo vệ KLTN (quy định tại điều 27 của Quy định dạy và học đại học hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ). Điểm KLTN được tính như một học phần thời lượng 9 -10 Tín chỉ và
được tính vào điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học.
+ Nếu điểm bình quân qua 2 lần chấm, nếu khóa luận đạt dưới điểm C hoặc sinh viên
không nộp KLTN đúng kế hoạch thì sinh viên phải đi thực tập lại.
II. Hình thức Nội dung khóa luận 1. Kết cấu
➢ Số trang của khóa luận được Khoa qui định khoảng 70 - 80 trang (không kể phần phụ lục)
➢ Một báo cáo khóa luận tốt nghiệp được sắp xếp theo thứ tự sau:
- Trang bìa chính (bìa mềm, không đóng bìa nilon ngoài cùng); - Trang bìa phụ; - Lời cam đoan;
- Lời cảm ơn: Ghi lời tri ân đến các tổ chức, cá nhân (cha, mẹ, thầy, cô, và những người
khác) đã giúp đỡ mình trong suốt quá trình học tập và làm nghiên cứu; Nên ngắn gọn,
không quá 1 trang (dãn dòng 1,5, Font Unicode);
- Tóm tắt khóa luận: Phần tóm tắt khóa luận nên trình bày thật cô đọng nội dung và kết quả
của công việc mà đề tài thực hiện trong khoảng 2 đến 4 trang;
- Mục lục: Liệt kê các phần, mục và số thứ tự trang tương ứng; Mục lục bao gồm các phần
trong khóa luận, kể cả các phần trước Phần 1. Mục lục có thể gồm ba (hay đến 4) cấp
tiêu đề. Ít nhất phải có 2 tiêu đề con trong cùng một cấp (xem ví dụ);
- Danh mục các bảng, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ (nếu có): Liệt kê các bảng, tên bảng, số thứ tự trang tương ứng;
- Danh mục các từ viết tắt (nếu có): Liệt kê theo thứ tự chữ cái (alphabet) những ký hiệu và
chữ viết tắt trong khóa luận để người đọc tiện tra cứu;
- Nội dung chính của khóa luận: Theo qui định, nội dung chính của KLTN gồm 5 phần:
Phần I (hay Phần thứ nhất): Mở đầu (hay Đặt vấn đề)
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phần II (hay Phần thứ hai): Cơ sở lý luận và thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm có liên quan
2.1.2 Vai trò/ ý nghĩa/ đặc điểm của vấn đề nghiên cứu (nếu có)
2.1.3 Nội dung nghiên cứu
2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng 2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Thực tiễn trên thế giới (nếu có)
2.2.2 Thực tiễn trong nước
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra
2.2.4 Chủ trương chính sách về vấn đề nghiên cứu (nếu có)
2.2.5 Các nghiên cứu có liên quan
Phần III (hay Phần thứ ba): Địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu (nếu có) 3.2.2 Thu thập thông tin 3.2.3 Xử lý số liệu
3.2.4 Phương pháp phân tích
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Phần IV (hay Phần thứ tư): Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2
4.1 Thực trạng về vấn đề nghiên cứu tại địa bàn 4.1.1 ……. 4.1.2 ……. 4.1.3 …….
4.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề nghiên cứu tại địa bàn 4.2.1 ……… 4.2.2 ………… 4.2.3 ………….
4.3 Đề xuất định hướng và giải pháp đối với vấn đề nghiên cứu 4.3.1 Định hướng 4.3.2 Giải pháp
Phần V (hay Phần thứ năm): Kết luận và khuyến nghị (hoặc Kết luận và đề xuất/kiến nghị) 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị
- Tài liệu tham khảo (xem phần hướng dẫn chi tiết)
- Phụ lục (nếu có): Trong trường hợp có nhiều phụ lục, phải chia ra thành phụ lục 1, phụ lục
2…Các phụ lục có thể đưa vào như bảng hỏi, một số kết quả từ các phần mềm, một số bảng trung gian … - Trang bìa sau 2. Canh trang Lề trái (Left margin) : 3,5 cm ≈ 1,4 inches Lề phải (Right margin) : 2 cm ≈ 0,8 inches Lề trên (Top margin) : 2,5 cm ≈ 1 inches Lề dưới (Bottom margin) : 3,0 cm ≈ 1,2 inches
3. Bảng, hình vẽ, đồ đồ thị
➢ Phải đánh số thứ tự cho hình vẽ, bảng, sơ đồ và đồ thị trong khóa luận và có dẫn giải bằng
lời để giới thiệu hoặc nhắc đến trong nội dung khóa luận. Thứ tự của bảng, hình vẽ, sơ đồ
và đồ thị là thứ tự của nó trong từng phần.
Ví dụ: Hình 2.3 là hình thứ 3 trong Phần 2.
Bảng 3.3 là bảng thứ 3 trong Phần 3.
➢ Tên của bảng để trên bảng và ở bên trái bảng. Nếu cần ghi nguồn, ghi chú, giải thích các
chữ viết tắt trong bảng hay nêu các nguồn thông tin của bảng sẽ để ngay bên dưới bảng
(một số bảng có thể cỡ chữ nhỏ hơn).
➢ Tên của sơ đồ, hình, đồ thị để bên dưới và canh ở giữa.
4. Trình bày, in ấn đóng quyển
➢ Khóa luận tốt nghiệp phải đánh máy vi tính, in trên giấy trắng, khổ A4;
o Phông (Fonts) chữ Time New Roman (Fonts Unicode); o Cỡ chữ 13 hoặc 14;
o Dãn dòng (line spacing) đặt ở chế độ 1,5 lines (trong trình bày có thể cách khổ
trên hoặc duới (before/after) 0.5 pt);
o Căn lề cân bằng 2 bên trái - phải (Justified Alignment);
o Chấm xuống dòng phải thụt đầu dòng khoảng 1 Tab (1,27 cm) (không tính các tiêu đề).
➢ Bản photocopy không được lệch dòng, không cuốn giấy. Không dùng quá nhiều phông
chữ cho toàn khóa luận. Không trang trí những hình không cần thiết trong khóa luận.
➢ Đánh số trang phía trên hoặc có thể phía duới, căn giữa. Có thể đề tên hoặc lớp/khóa ở lề
trên (Top margin) hoặc dưới (Bottom margin);
➢ Các phần thuộc nội dung chính của khóa luận (Mở đầu từng phần, từ phần 1 đến 5) phải bắt đầu trang mới;
➢ Đánh số trang từ Lời cảm ơn trở đi:
o Đánh số trang ở cuối trang và căn chính giữa trang
o Từ trang Lời cảm ơn đến hết Danh mục các từ viết tắt: đánh số trang theo số La
mã kiểu chữ nhỏ (i, ii, iii, iv, ...)
o Từ trang đầu nội dung chính của khóa luận (Phần I) đến hết phần Phụ lục: đánh số
trang theo hệ thống số Ả-rập (1, 2, 3 ...)
➢ Số thứ tự của các mục (trong từng phần) và tiểu mục được đánh số bằng hệ thống số Ả-
rập, không dùng số La mã. Các mục và tiểu mục được đánh số bằng các nhóm hai hoặc ba
chữ số, cách nhau một dấu chấm: Số thứ nhất chỉ số thứ tự Phần, Số thứ hai chỉ số mục,
số thứ ba chỉ số tiểu mục. Ví dụ: Phần thứ ba: . .…
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2 Phương pháp nghiên cứu
(Chú ý không dấu chấm cuối đề mục chỉ mục)
Sau khi bảo vệ xong khóa luận tốt nghiệp, sinh viên phải nộp Khóa luận tốt nghiệp về Thư viện Khoa:
o Đối với các sinh viên đạt điểm dưới A (dưới 8.5 theo hệ số 10) học phần Khóa
luận tốt nghiệp: nộp bản điện tử (01 file PDF + 01 file WORD) ghi vào đĩa CD
o Đối với các sinh viên đạt điểm A (từ 8.5 trở lên theo hệ số 10) học phần Khóa
luận tốt nghiệp: nộp bản điện tử (01 file PDF + 01 file WORD) ghi vào đĩa CD và
01 quyển Khóa luận tốt nghiệp đóng BÌA CỨNG, chữ nhũ vàng:
Ngành Kinh tế nông nghiệp đóng bìa màu Nâu đỏ:
Ngành Phát triển nông thôn bìa màu Xanh tím than:
Ngành Kinh tế, KT đầu tư, KT tài chính đóng bìa màu Đỏ: 4
QUY ĐỊNH MÀU BÌA CỨNG “KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP”
Màu nâu đỏ (Kinh tế nông nghiệp)
Màu Xanh tím than (Phát triển nông thôn) Màu đỏ
(Kinh tế, Kinh tế đầu tư, Kinh tế tài chính)
Gáy của quyển khoá luận cần thể hiện rõ họ và tên sinh viên, khóa luận tốt nghiệp đại
học, năm bảo vệ (xem mẫu ở phụ lục).
5. Qui định ghi tài liệu tham khảo: Danh mục tài liệu tham khảo là một phần không thể thiếu
trong khóa luận và các báo cáo khoa học.
Nguyên tắc chung:
– Tất cả các nội dung, kiến thức của người/cơ quan/tài liệu khác đều phải trích dẫn;
Trừ những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa (Text books);
– Nếu trong văn bản/khóa luận có tên (nguồn) thì mục tài liệu tham khảo cũng có và ngược lại;
– Danh mục tài liệu tham khảo phải đầy đủ - người đọc hay người quan tâm có khả năng tìm được
Tài liệu tham khảo nên được trình bày dưới dạng HARVARD (Phương pháp trích tài liệu tham khảo – xem mẫu)
Nội, ngày 12 tháng 6 năm 2010
KHOA KINH TẾ & PTNT (Đã ký) 6
MẪU BÌA CHÍNH (KHỔ A4 210mm*297mm)
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ***
NGUYỄN VĂN AN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI
LỢN THỊT TẠI B, HUYỆN C,
TỈNH THÁI BÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NỘI - 2019
MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN GIẤY TRẮNG, KHỔ A4
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI
LỢN THỊT TẠI B, HUYỆN C,
TỈNH THÁI BÌNH
Tên sinh viên: Nguyễn Văn An
Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: K60KTNNA Niên khóa: 2015 - 2019
Giảng viên hướng dẫn: học hàm, học vị, họ và tên giảng viên
(ví dụ: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền)
NỘI - 2019 8
MẪU GÁY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGUYỄN VĂN AN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 2019
MẪU MỤC LỤC MỤC LỤC
Chiều dài mục lục (nếu có thể nên ngắn) khoảng 2-3 trang. Các tiêu đề trong mục lục nên
tối đa chỉ đến mức thứ 3.
Đầu đề các phần NÊN viết hoa
Trang mục lục ví dụ: (Đây chỉ là ví dụ định hướng)
Lời cảm ơn ...................................................................................................................................i
Tóm tắt ....................................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................................... v
Danh sách các bảng ................................................................................................................. vii
Danh sách các đồ thị .............................................................................................................. viii
Danh sách các từ viết tắt .......................................................................................................... ix phẦn
: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................... 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................. 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................................. 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 4
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................................................ 5
2.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................................................ 5
Tài liệu tham khảo...................................................................................................................
Phụ lục 1: ...............................................................................................................................
Phụ lục 2:................................................................................................................................
CÁCH DẪN CHỨNG TÀI LIỆU TÁC GIẢ TRONG KHÓA LUẬN
TRONG VĂN BẢN (KHÓA LUẬN) NÊN TRÍCH NGUỒN THEO DẠNG HARVARD.
Đây là dạng thông dụng trên thế giới, vì sẽ thuận lợi rất nhiều cho người đọc có thể biết kết luận
tương thích (hoặc không) với tài liệu nào. Hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu nếu có tài liệu
mới (nhất là tài liệu của tác giả có tên chữ cái ở đầu bảng chữ cái) thì sẽ không bị xáo trộn như
hình thức trích theo số.
Tất cả tài liệu dẫn chứng trong khóa luận đều phải được liệt trong phần Tài
liệu Tham khảo ngược lại. Trong khóa luận, bất cứ dẫn chứng nào cũng phải kèm tên tác giả
thời điểm công bố (năm xuất bản). Nếu tác giả người nước ngoài chỉ cần liệt kê HỌ. Nếu tài
liệu chuyển ngữ sang tiếng Việt, cách dẫn chứng như trên. Nếu tác giả là người Việt và tài liệu
tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài thì liệt kê đầy đủ như chính tác giả đã viết.
Trích dẫn trực tiếp (Quotation):
– Trích dẫn toàn đoạn văn, có thể có định dạng khác với văn bản (nếu như đoạn văn
dài hơn 3 câu thì nên chấm xuống dòng, còn nếu đoạn trích ngắn hơn thì có thể dùng “...”);
– Cần phải chứng minh là mình đã hiểu đoạn văn và có khả năng tóm tắt cũng như trình bày.
dụ 1:
. Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp như Chỉ số phát
triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty
Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề
phát triển. Theo GS. Dudley Seer: “Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối
với sự thất nghiệp; đã và đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đề này trở nên ít
nghiêm trọng hơn thì không có gì đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát
triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trở nên xấu đi, đặc biệt nếu cả ba xấu đi thì
coi kết quả đó là “phát triển” thì chưa chính xác, ngay cả khi thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể”. Hoặc 2:
. Do đó, khi so sánh các nước, người ta thường sử dụng các chỉ số tổng hợp như Chỉ số phát
triển con người HDI (Human Development Index), Chỉ số nghèo khổ HPI (Human Poverty
Index), Chỉ số bình đẳng giới GDI (Gender Development Index), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề
phát triển. GS. Dudley Seer đã viết
Điều gì đang xảy ra với sự nghèo khổ; đã và đang xảy ra đối với sự thất nghiệp; đã
và đang xảy ra với sự bất bình đẳng? Nếu cả ba vấn đề này trở nên ít nghiêm trọng
hơn thì không có gì đáng nghi ngờ rằng nước đó đang trải qua một thời kỳ phát
triển. Nhưng nếu một hoặc hai trong các vấn đề trên trở nên xấu đi, đặc biệt nếu cả
ba xấu đi thì coi kết quả đó là “phát triển” thì chưa chính xác, ngay cả khi thu nhập
bình quân đầu người tăng đáng kể.
Trích dẫn nội dung (Citation): 10
– Trích dẫn ý tưởng/kết luận của người khác;
– Cuối câu cần phải trích nguồn gồm tên tác giả và năm công bố công trình.
(1) Dẫn liệu của một tác giả (cách viết này áp dụng chung cho cách viết của đồng tác giả hoặc của nhiều tác giả)
* Theo Friberg (2002), sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế... ;
* Hoặc ”sự tham gia của các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam còn hạn chế (Friberg, 2002)”;
* Theo Nguyễn Việt Cường (2003), khi đã biết được mức chi tiêu của hộ, thì có thể tính được
xem bao nhiêu người thụ hưởng là người nghèo. (trích tài liệu tiếng Việt);
* Khi đã biết được mức chi tiêu của hộ, thì có thể tính được xem bao nhiêu người thụ hưởng là
người nghèo. (N.V. Cường, 2003). (trích tài liệu tiếng nước ngoài)
Lưu ý rằng các dấu ngoặc đơn ( ) đặt sát với Năm công bố và cách một ký tự rỗng với từ
phía trước, dấu phẩy (,) sát với cụm từ phía trước.
(2) Dẫn liệu của đồng tác giả thì cần liệt đủ hai tác giả, nối với nhau bằng liên từ . Ví
dụ: Ravallion và van de Walle (2003) đã phân tích tình hình giao đất nông nghiệp ở Việt Nam những năm 90.
Không nên dùng dấu & thay cho từ trong khóa luận. dụ:
Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa là tăng chủng loại sản phẩm nông
nghiệp hoặc dịch vụ do nông dân làm ra. Trong nhiều năm, đa dạng hoá đã là một chiến lược
truyền thống của các nông hộ để đối phó với các rủi ro và duy trì an toàn lương thực (Ahmad
Isvilanonda, 2003).
(3) Dẫn liệu nhiều hơn hai tác giả, chỉ cần nêu tên tác giả thứ nhất và cộng sự, năm.
.... môi trường kinh doanh ở Việt Nam ....(Tenev và cộng sự, 2003).
(4) Dẫn liệu từ hai tác phẩm của nhiều tác giả khác nhau, phải liệt kê đủ các tác giả và phân
biệt nhau bằng dấu chấm phẩy (;). Ví dụ:
. Ở khu vực các tỉnh phía Nam, sự manh mún của ruộng đất ít có hoặc không quá nghiêm trọng,
tính trung bình một hộ ở đồng bằng sông Cửu Long chỉ có từ 1 đến 2 mảnh. Đó là do việc phân
chia ruộng đất không quá chú trọng đến tính công bằng, hơn nữa việc giao đất cho các hộ nông
dân dường như được thực hiện dựa trên tình trạng đất đai mà hộ có trước ngày thống nhất đất
nước năm 1975 (Do và Iyer 2003; Luong và Unger 1999; Marsh và MacAulay 2002; Ravallion và van de Walle 2001, 2003).
(5) Nếu dẫn liệu không tìm được tài liệu gốc mà ghi nhận nhờ một tài liệu khác của tác giả
khác (nên hạn chế tối đa hình thức này).
Samuelson (1963) cho rằng …… (trích dẫn bởi Nguyễn Văn An, 1999). 12
Cách trình bày Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo được chia theo các khối tiếng và sắp xếp theo A, B, C… của TÊN (nếu
người Việt), người nước ngoài theo Họ: Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Nga ...
TỪNG DẠNG tài liệu thể tham khảo như sau: Sách
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006). Báo cáo tổng kết Chương trình Giống cây
trồng, Giống vật nuôi Giống cây lâm nghiệp giai đoạn 2000-2005. Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Hà Nội.
Trần Văn Đạt (2002). Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Một số chương trong sách
Phạm Văn Hùng và Nguyễn Quốc Chỉnh (2005). Ứng dụng phần mềm FRONTIER 4.1 và
LIMDEP trong phân tích dữ liệu kinh tế nông nghiệp, trong sách Tin học ứng dụng trong
ngành nông nghiệp, Nguyễn Hải Thanh chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 86-114.
Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng, và Nguyễn Thanh Lâm (2008). Báo cáo thử nghiêm ̣ cải tiến hê ̣
canh tác nương rẫy tổng hợp của Trường Đại học Nông nghiêp ̣ Hà Nôị, Chương 21, trong
sách Canh tác nương rẫy tổng hợp, môṭ góc nhìn, Trần Đức Viên, A.Terry. Rambo,
Nguyễn Thanh Lâm (biên tâp). Nhà xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội.
Các bài báo
Phạm Văn Hùng (2006). Phương pháp xác định khả năng sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân’,
Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Số 4+5, trang 289-296.
Phạm Văn Hùng (2007). Mô hình hóa kinh tế nông hộ ở miền Bắc: Mô hình cân bằng cung cầu
trong hộ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,
Tập V, Số 2, trang 87-95.
Khóa luận/Luận văn/Luận án
Hà Thị Anh (2007). Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống chè tại Viện Khoa học kỹ thuật nông
lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Phú Thọ. Khóa luận tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Chu Văn Sáu (2006). Đánh giá dự án phát triển ngành hàng luồng tỉnh Thanh Hóa. Luận văn
Thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Nguyễn Khắc Hoàn (2006). Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại
Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Tài liệu các bài báo cáo tại hội thảo (trong nước hoặc quốc tế)
Pham Van Hung and T. Gordon MacAulay (2006). Land transactions in the north of Vietnam: a
modeling approach. A contributed paper to the Conference of the International
Association of Agricultural Economists, Gold Coast, Australia, 12-18 August 2006. Có
thể download tại mạng của Hội Kinh tế Nông nghiệp và Tài nguyên Mỹ (AgEcon
Search). http://agecon.lib.umn.edu/.
Tran Duc Vien and Nguyen Thi Duong Nga (2007). Hybrid rice production in the Red River
Delta: farmer’s perspectives, a key paper presented at the Joint International Symposium
on Hybrid Rice and Agro-Ecosystem between Hanoi University of Agriculture and
Kyushu University, Hanoi, Vietnam, 22-24 November 2007.
Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet (ghi rõ tên tác giả, tựa đề, cơ quan (nếu có), tháng,
năm công bố, đường dẫn khi truy cập và ngày truy cập)
Deininger, K. và Jin, Songqing (2003). Mua bán và cho thuê đất: thực tế tại nông thôn Việt Nam,
Bài viết về Nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới số 3013. Washington, DC. Có
thể download tại wps3013.pdf>, ngày truy cập 20/08/2003.
Nguyễn Hưng (2008). Tạm 'đóng cửa' nhà máy Vedan. Bản tin xã hội của VnExpress ngày
07/10/2008. Nguồn http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2008/10/3BA07336/, ngày truy cập 08/10/2008. 14