Khóa luận tốt nghiệp : Phương thức thâm nhập thị trường thế giới của công ty Coca - Cola và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam | Trường Đại học Ngoại Thương

Khóa luận tốt nghiệp : Phương thức thâm nhập thị trường thế giới của công ty Coca - Cola và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam | Trường Đại học Ngoại Thương. Tài liệu gồm 114 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRNG I HC NGOI THNG
KHOA KINH TKINH DOANH QUC T
CHUYÊN NGÀNH KINH T I NGOI
-------------
KHOÁ LUN TT NGHIP
i:
PHNG THC THÂM NHP TH TRNG
TH GII CA CÔNG TY COCA-COLA VÀ
BÀI HC KINH NGHIM CHO CÁC
DOANH NGHIP VIT NAM
Sinh viên thc hin
:
Nguyn Th Ngc Linh
Lp
:
Nht 5
Khoá
:
44G
Giáo viên hướng dn
:
ThS. Trn Hi Ly
Hà Ni - 2009


................................................................ 0
 ............................................................................................... 1

 .......................................................................... 4

 ..................................................................................... 4
1. Doanh nghiệp có cơ hội chiếm lĩnh thị trường các nước khác .......... 5
2. Thị trường nước ngoài có thể mang lại lợi nhuận cao hơn ............... 5
3. Doanh nghiệp có thể tận dụng các nguồn lực ở nước ngoài ............. 6
4. Doanh nghiệp muốn phân tán rủi ro .................................................. 7
5. Tổ chức thương mại xuyên biên giới được triển khai dễ dàng hơn ... 7
 . 8
1. Hình thức xuất khẩu .......................................................................... 8
1.1. Xuất khẩu gián tiếp ........................................................................ 8
1.2. Xuất khẩu trực tiếp ...................................................................... 10
2. Hình thức kết hợp giữa hoạt động trong và ngoài nước .................. 11
2.1. Cấp giấy phép (Licensing) ........................................................... 11
2.2. Xuất khẩu có sự trợ giúp của văn phòng đại diện ........................ 12
2.3. Gia công quốc tế ......................................................................... 13
2.4. Nhợng quyền thơng mại (Franchising) .................................... 14
2.5. Đặt chi nhánh của doanh nghiệp tại nớc ngoài ......................... 16
3. Hình thức đầu tư trực tiếp ................................................................ 16
3.1. Công ty liên doanh ...................................................................... 16
3.2. Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ........................... 18
3.3. Công-xoóc-xi-om (Consortium) ................................................... 21


 ................................................................ 21
1. Vai trò của các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế đối với
doanh nghiệp ........................................................................................ 21
1.1. Doanh nghiệp có thể đạt mức doanh số lớn hơn .......................... 21
1.2. Doanh nghiệp có thể thực hiện đợc lợi thế theo vị trí ................ 22
1.3. Tham giao hoạt động quc tế cho pp doanh nghiệp hạ thấp chi
phí ...................................................................................................... 22
1.4. Kích thíchc doanh nghiệp đổi mới trang thiết b vàng ngh sản
xuất ..................................................................................................... 23
1.5. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực .......................................... 24
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức thâm nhập
thị trường thế giới của các doanh nghiệp ............................................ 25
2.1. Những đặc điểm của nớc lựa chọn thâm nhập ........................... 25
2.2. Hàng rào bảo hộ mậu dịch và những qui định của chính phủ ...... 28
2.3. Những mục tiêu và chiến lợc thâm nhập của công ty ................. 30
2.4. Những đặc điểm của sản phẩm .................................................... 31

COCA-  ......... 32
-COLA .......................................... 32
1. Lịch sử phát triển của công ty Coca-cola trên thế giới .................... 32
2. Các lĩnh vực hoạt động của Coca-cola ............................................. 35
3. Danh mục sản phẩm ......................................................................... 35
4. Thị trường của Coca-cola ................................................................. 36
5. Chiến lược kinh doanh ..................................................................... 36
6. Thành tích đạt được cho đến nay của Coca-cola ............................. 38
7. Giá trị thương hiệu ........................................................................... 39
-
 ................................................... 39
1. Thị trường Trung Quốc .................................................................... 39
1.1. Đặc điểm thị trờng Trung Quốc................................................. 39
1.2. Đối thủ cạnh tranh của Coca-cola tại thị trờng Trung Quốc ..... 41
1.3. Phơng thức thâm nhập thị trờng Trung Quốc của Coca-cola .. 42
2. Thị trường Nhật Bản ........................................................................ 45
2.1. Đặc điểm thị trờng Nhật Bản ..................................................... 45
2.2. Phơng thức thâm nhập thị trờng Nhật Bản của Coca-cola ...... 47
3. Thị trường Việt Nam ........................................................................ 50
3.1. Đặc điểm thị trờng Việt Nam ..................................................... 50
3.2. Coca-cola tại thị trờng Việt Nam ............................................... 52
3.3. Phơng thức thâm nhập thị trờng Việt Nam của Coca-cola ...... 55
3.4. Các biện pháp hỗ trợ thâm nhập thị trờng Việt Nam của Coca-
cola .................................................................................................... 57

-COLA .......................................... 63
1. Những thànhng đã đạt được ........................................................ 63
1.1. Thị phần của Coca-cola trên toàn thế giới .................................. 64
1.2. Thành công tại thị trờng Trung Quốc ........................................ 64
1.3. Thành công tại thị trờng Việt Nam ............................................ 65
1.4. Thành công tại thị trờng Nhật Bản ............................................ 65
2. Những thất bại của Coca-cola .......................................................... 66
3. Nguyên nhân sự khác biệt trong việc lựa chọn các phương thức
thâm nhập vào các thị trường khác nhau ............................................ 67
3.1. Yếu tố văn hóa ............................................................................. 68
3.2. Luật pháp nớc sở tại .................................................................. 69

CÔNG TY COCA-
 ................................................................. 71

COCA-COLA .......................................................................................... 71
1. Theo sát cải cách hành chính của chính phủ các nước ................... 71
2. Lựa chọn thời điểm và phương thức thâm nhập thích hợp ............. 71
3. Xây dựng hệ thống các nhà máy cung cấp và các nhà máy đóng chai
tại địa phương ....................................................................................... 73
4. Chính sách sản phẩm phù hợp ......................................................... 74
4.1. Đảm bảo chất lợng sản phẩm thống nhất trên tất cả các quốc gia
........................................................................................................... 74
4.2. Điều chỉnh sản phẩm phù hợp với thị trờng và thị hiếu ngời tiêu
dùng ................................................................................................... 75
4.3. Thiết kế mẫu mã sản phẩm .......................................................... 75
4.4. Chiến lợc địa phơng hóa sản phẩm ......................................... 76
5. Điều chỉnh giá phù hợp với thu nhập người tiêu dùng từng nước .. 76
6. Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp ........................ 77
7. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ....................................... 78

 .............................................................. 79
1. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị
trường thế giới ...................................................................................... 79
1.1. Xuất khẩu là hình thức chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam khi
thâm nhập thị trờng thế giới ............................................................. 79
1.2. Các hình thức thâm nhập thị trờng khác cha đợc doanh nghiệp
ứng dụng rộng rãi .............................................................................. 80
2. Những kết quả đạt được ................................................................... 82
3. Những mặt hạn chế .......................................................................... 84
4. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................... 85
-COLA
 ........................................... 86
1. Lựa chọn quốc gia thâm nhập .......................................................... 86
2. Lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp với các nguồn lực
định hướng phát triển của doanh nghiệp ............................................. 88
3. Lựa chọn thời điểm và tốc độ thâm nhập ......................................... 90
4. Xây dựng chính sách phát triển sản phẩm ....................................... 91
4.1. Đảm bảo chất lợng sản phẩm thống nhất trên tất cả các quốc gia
........................................................................................................... 91
4.2. Phù hợp hóa sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp với thị trờng
nớc ngoài và thị hiếu ngời tiêu dùng .............................................. 92
4.3. Nội địa hóa sản phẩm .................................................................. 93
4.4. Xây dựng và phát triển thơng hiệu ............................................. 93
5. Xây dựng chính sách giá phù hợp với từng quốc gia ....................... 95
6. Xây dựng hệ thống phân phối bền vững .......................................... 96
7. Xây dựng chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh........................ 96
 ................................................................................................. 98


Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty Coca-cola ..................................... 38
Bảng 2: Danh mục sản phẩm của Coca-cola tại thị trờng Việt Nam .......... 54
Bảng 3: Phơng thức thâm nhập của Coca-cola vào thị trờng Việt Nam qua
các giai đoạn ................................................................................................ 55
Bảng 4: Các yếu tố ảnh hởng tới phơng thức thâm nhập chính sách
marketing của Coca-cola tại Việt Nam ......................................................... 63
Biểu đồ 1: Thị phần nớc giải khát thế giới năm 2000 ................................. 64
1


Thị trng nớc ngoài đư, đang và luôn luôn là mục tiêu của hu hết
các doanh nghiệp trên thế gii. Tham gia vào hoạt động kinh doanh trên th
trng quốc tế sẽ đem li cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, mra nhiều hội
phát trin sẽ thu đợc li nhun cao hơn. Hoạt đng kinh doanh quốc tế
của một doanh nghiệp thể đơn gin nhviệc xut khẩu trực tiếp một sn
phẩm đến một quốc gia hoặc phức tạp hơn thành lập ng ty 100% vốn
nớc ngi tại nhiều quốc gia khác nhau. Từ năm 1986 đến nay, c doanh
nghiệp Việt Nam đã tham gia đông đo trên thị trng quốc tế chủ yếu
dới hình thức xut khẩu trực tiếp. Tuy nhiên xut khẩu trực tiếp không phi
là con đng duy nht tiếp cận thị trng quốc tế. Các doanh nghiệp thể
lựa chọn nhiều phơng thức khác nhau để vơn ra thị trng quốc tế nh: cp
giy phép, nhng quyền thơng mại, liên doanh hay thành lập công ty 100%
vốn…. Vn đề đặt ra làm thế nào để doanh nghiệp thâm nhp thị trng
quốc tế thành công.
Để thâm nhập thị trng quốc tế thành ng điu quan trọng là doanh
nghiệp phi lựa chọn đợc phơng thức tm nhập phợp vi mục tiêu
chiến lợc của doanh nghiệp. Chính phơng thức thâm nhập stác động đến
việc triển khai c hoạt động chức năng của doanh nghiệp trên thị trng đó
kết qu hoạt động của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp đạt đợc
hay không các mục tiêu phát triển quốc tế đư đề ra. Chính vậy, việc nghiên
cứu các phơng thức tm nhập thị trng quốc tế tr nên quan trọng đối với
các doanh nghiệp muốn m rộng thị trng ra nớc ngoài.
Trong phạm vi khóa luận này, tác gi trình y kinh nghiệm thâm nhập
thị trng thế giới của ng ty Coca-cola - một tập đoàn kinh doanh nớc
2
gii khát không cồn lớn nht thế giới đư thành công trong qtrình m rộng
thị trng ra toàn cầu do sử dụng linh hoạt, mềm dẻo c phơng thức tm
nhập thị trng thế giới. Qtrình thâm nhập thị trng thế giới của Coca-
cola là một thành ng điển hình, một mô hình chiến lợc đem lại nhiều i
học cho các doanh nghiệp tn toàn thế giới.
Từ những thành ng của công ty Coca-cola, tác gi xin giới thiệu một
số i học kinh nghim nhằm giúp các doanh nghip Việt Nam thể tm
nhập thị trng quốc tế hiu qu n. Và đi mà tác gi lựa chọn để nghiên
cứu là: Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới của ng ty Coca-
cola và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam”.

Khóa luận cung cp những căn cđể lựa chn, cách thức tm nhập
có mặt tại thị trng nớc ngoài; phơng pháp để m rộng thị trng của
doanh nghiệp.
Giúp các doanh nghiệp có thể phân tích đợc các yếu tố nh hng m
cơ s cho việc lựa chọn, thâm nhập và m rộng thị trng.
Giúp các doanh nghiệp thái độ cẩn trọng khi xem xét các yếu tố
lựa chọn phơng pháp thâm nhập, m rộng thị trng.
3. 
Đối tợng nghiên cứu: các phơng thức thâm nhập thị trng quốc tế
của ng ty Coca-cola. Phân tích, đánh giá những mặt thành ng cha
thành công của công ty Coca-cola.
Phạm vi nghiên cứu: khóa lun đi u nghiên cu phơng thức tm
nhập thị trng của Coca-cola vào mt số thị trng điển hình thị trng
Trung Quốc, thị trng Nhật Bn và thị trng Việt Nam.
3
4. 
Để đạt đợc mục đích nh tn, khóa luận sử dụng phơng pháp nghiên
cứu ly chủ nghĩa c - Lênin về duy vật biện chứng duy vật lịch sử m
s phơng pháp luận. Ngoài ra khoá luận n sdụng các phơng pháp
nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, phơng pháp so
sánh, sử dụng số liu thứ cp đợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau…
5.  
Khoá luận gồm có 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về các phơng thức thâm nhập thị trng thế gii
Chơng II: Phơng thức thâm nhập của ng ty Coca-cola vào một s
thị trng trên thế gii
Chơng III: Những yếu tố dẫn tới thành công của công ty Coca-cola
bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
Để hoàn tnh tốt khóa luận y, tác gi xin y tỏ lòng cm ơn cn
thành nht ti thạc sĩ Trần Hi Ly, khoa kinh tế kinh doanh quốc tế,
trng đại học Ngoại Thơng s 1, ngi đư giúp đỡ tác gi tận nh về
nội dung phơng pháp nghn cứu. Tác gi cũng xin gửi li cm ơn tới
các thầy cô, gia đình các bạn trong suốt quá trình học tập hoàn thiện
i ka luận y.
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Linh
4




i tới lý do tm nhập th trng thế giới của các doanh nghiệp
không thể không xut pt ttoàn cu a. Toàn cầu hóa kinh tế xu thế
bao trùm chi phối toàn bsphát triển kinh tế - hội của mỗi quốc gia. Đó
cũng nguyên nhân dẫn đến các cuộc cnh tranh gay gắt giữa c doanh
nghiệp trên phạm vi tn thế giới. Tuy nhn, giữa các doanh nghiệp mi
nớc vẫn đang tồn tại s kc biệt đáng kể về nhận thức cũng nh trong
nh động trớc toàn cu hóa. Những doanh nghiệp yếu thế thng bthua
thiệt do c động tmt trái của toàn cầu hóa ln phn đi hoặc trong
m thế thích ứng bị động. Trong khi đó, những doanh nghiệp kh ng
thích ứng với toàn cu a lại coi đó cơ hội mang lại stiến bcho mình
ra sức tận dụng những mt tích cực ca nó. Cho dù vậy, nếu nhìn về i
hạn ttn cầu hóa đư vẫn sẽ diễn ra, chi phối di nh thức này hay
khác, với các mức độ kc nhau đi với tt ccác lĩnh vực kinh tế hội
của hầu hết các nớc.
Trong bối cnh toàn cầu hóa và hi nhập kinh tế quốc tế đó, m rộng
hoạt động của doanh nghiệp ra thị trng quốc tế là đòi hi tt yếu đồng
thi cũng đòi hỏi nội tại của doanh nghiệp. Tham gia hoạt động trên thị
trng quốc tế sẽ đem lại nhiu li ích, mra nhiu hi phát triển và có
kh năng thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Thông thng, một doanh nghiệp muốn tham gia một thị trng quốc
gia nào đó bi một số lý do sau:
5
1. 
Trong một thi gian i, các doanh nghiệp đư tham gia vào những cuộc
cạnh tranh đối đầu trực diện vi các đối thủ cạnh tranh thị trng nội địa
nhằm đạt đợc sng trng không ngừng về lợi nhuận. Họ ra sức tìm kiếm
li thế so sánh, giành giật từng mnh thị phần trên thị trng nội địa. Và trong
những ngành q nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trng nh hiện
nay, cạnh tranh đối đầu càng tr nên kkhăn sẽ không mang lại lợi ích gì
ngoài một cuộc chiến gay gắt với những đối thủ cạnh tranh nhau khốc liệt chỉ
để giành đợc một ngun lợi nhuận đang ngày càng hạn hẹp. Thay vào đó,
việc tìm kiếm một thị trng cha đợc khai thác sẽ đem lại hội cho sự
tăng trng và có kh năng mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Khi thị trng trong nớc không n mang li lợi nhun tiềm ng
ln cho doanh nghiệp nữa thì cũng c doanh nghiệp bắt đầu lập kế hoạch
kinh doanh  nc ngoài vạch ra chiến lợc thâm nhập dựa trên nguồn lực
mục tiêu của mình. Thông qua đầu t vào nghiên cứu và triển khai sn
phẩm, doanh nghip thể tạo ra những sn phẩm mới tch nghi vi ngi
tiêu dùng nớc s tại. Đồng thi có thể nghiên cứu các cơ hội mà đối thủ cạnh
tranh cha khai thác, chẳng hạn nh bán hàng qua các kênh phân phối mới
hay xây dựng các phơng pháp khuyến mưi mới nhm thu hút sự chú ý của
ngi tiêu dùng. Hơn nữa, nh lợi thế so nh trong sn xut chi phí,
doanh nghiệp kh năng cung cp những sn phẩm, dịch vụ cht lợng
tốt giá rẻ n đối thủ cnh tranh. Dần dần doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh
đợc một phần thị trng nớc ngoài.

Khi doanh nghiệp nhận ra skhác biệt của thị trng nớc ngoài so
với thị trng nội địa tầm quan trọng của việc kinh doanh nớc ngoài
với kinh doanh trong nớc thì doanh nghiệp sẽ bắt đầu đa ra định hớng về
6
một chiến lợc kinh doanh quốc tế hiệu qu n. Và động lực lớn nht thúc
đẩy việc tham gia o thị trng quốc tế của doanh nghiệp chính li
nhuận. Khi thị trng trong nớc đư xu hớng o hòa, doanh nghiệp s
m mọi ch để tiếp tục thu lợi nhuận từ những i kc một trong
những phơng pháp đem lại hiệu qu cho doanh nghiệp tham gia vào th
trng quốc tế. V c đâ u t ra nơ c ngoa i giu p doanh nghiê p thu đơ c lơ i
nhuâ n cao hơn i co thê n du ng nguô n ta i nguyên , nguyên l u ta i chô ,
tiê t kiê m chi phi vâ n chu n ha ng ho a va n du ng đơ c hạn ngạch nhập
khâ u cu a nơ c ta i .
Hơn nữa, nh lợi thế so nh trong chi phí sn xut cùng với stiến
bộ của khoa học kthuật, doanh nghiệp có th lựa chọn phơng pháp sn
xut mới nhằm tối u hóa lợi nhuận. Việc áp dụng các gii pháp công nghệ s
cho phép doanh nghiệp ci tiến, đa dạng hóa sn phẩm, làm cho sn phẩm có
chức ng, lợi ích tốt hơn, gim đáng kể chi psn xut, góp phần gia tăng
li nhuận cho doanh nghiệp.
3. 
Đối với mỗi quốc gia, các nguồn lực nh vốn, đt đai, tài nguyên,
khoáng sn, công nghệ… sẵn nhng không phi vô hạn chỉ giới
hạn, thậm c khan hiếm. Do vậy, thông qua việc tìm kiếm, m rộng th
trng nớc ngoài, các doanh nghiệp điều kiện vơn tới sdụng các
nguồn lực mi. Các nguồn lực  nớc ngoài nh nhân công dồi dào giá rẻ;
thị trng tiêu thụ rộng ln đa dạng; nguyên nhiên vật liu phong phú…
những nguồn lực doanh nghiệp hớng tới nhằm gim chi phí, nâng cao
kh năng tiêu thụ và do đó góp phần gia ng lợi nhuận. Vì vậy ny nay, c
nhà kinh doanh luôn đặt mục tiêu vơn ra thị trng nớc ngoài để thể
khai thác c nguồn lực mới tận dụng triệt để những u đưi của chính ph
nớc s tại nhằm gim bớt chi phí và gia tăng li nhuận.
7

Trong bối cnh cạnh tranh khốc lit nh hiện nay, rủi ro khó tránh
khỏi. Một doanh nghiệp không m chp nhận rủi ro thì sẽ không thể phát triển
lớn mạnh đợc bi thành công càng lớn thì luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn.
Những doanh nghiệp mạo hiểm, chủ động trớc rủi ro là những doanh
nghiệp ng lực đặc biệt là hcách xử hợp đối với rủi ro. Họ
biết cách gim rủi ro tới mức thp nht hoặc các biện pháp tránh mi rủi
ro. Thâm nhập nhiều thị trng khác nhau cũng một biện pháp giúp các
doanh nghiệp tránh đợc các biến động xu trong kinh doanh. Việc thực hin
đa dạng hóa các nguồn lực ca doanh nghiệp, thị trng, hình thức kinh
doanh, lĩnh vực hoạt động, sn phẩm kinh doanh cho phép doanh nghiệp khắc
phục và hạn chế đợc rủi ro.
Khi m nhiều công ty nhiều thị trng khác nhau, các công ty con
thuộc cùng hệ thống s liên kết với nhau, cùng nhau gánh vác mọi rủi ro
chung của ng ty mẹ. Nh vậy, công ty mẹ vừa thể m rng qui của
mình lại vừa thể thu hút tm khách hàng. M rộng thị trng ra nớc
ngoài còn có tác dụng trợ giúp cho ng ty. Khi có vn đề xy ra đối với công
ty một thị trng tsẽ những ng ty các thị trng khác gánh vác
chung những khon thua lỗ, do đó rủi ro của ng ty đợc chia sẻ, không tr
thành gánh nặng quá lớn đối với công ty.

Các thiết bthông tin nh fax, đin thoại quốc tế, th điện tử… thể
chuyển thông tin đến các vùng hẻo lánh trên toàn thế giới ngày ng đợc ci
thin vi cht lợng tốt hơn rt nhiều so với các m trớc. Các phơng tiện
đi li trong kinh doanh quốc tế ngày càng thuận tiện n các công ty phục
vụ cho việc kinh doanh quốc tế nh các công ty qung cáo, công ty nghiên
cứu thị trng… ngày ng hoạt động chuyên nghiệp mang tính quốc tế
8
cao. Do vậy, việc nghiên cứu thị trng nớc ngi tr nên đơn gin hơn
chi pkiểm soát các hoạt động quốc tế của doanh nghiệp cũng gim bớt, tạo
động lực cho các doanh nghiệp vơn ra thị trng thế gii.
II
Một khi doanh nghiệp đư tham gia vào thị trng nớc ngi, câu hỏi
đặt ra là hình thâm nhập tốt nht của doanh nghiệp là gì. nhiều hình
thức để doanh nghiệp tham gia vào thị trng nớc ngoài, tuy nhiên tùy thuộc
vào kh năng, mục tiêu chiến lợc n cứ vào thi tn từng thị trng
mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tm nhp hiệu
qu nht. Sau đây một số phơng thức thâm nhập thị trng thế giới đợc
các doanh nghiệp sử dụng hiện nay.

Xut khẩu hàng hlà hình thức đầu tiên của qtrình tm nhp th
trng quốc tế thông qua hoạt động tiêu thụ những hàng hoá đợc sn xut
trong nớc ra thị trng n ngoài. Phần lớn các doanh nghiệp bắt đầu m
rộng thị trng toàn cầu bằng xut khẩu sau đó chuyển sang hình thức
khác để đáp ứng nhu cầu thị trng của mình.
Đặc điểm chung lớn nht của xut khẩu là việc di chuyển sn phẩm qua
biên giới quốc gia, phm vi hoạt động m rộng, chịu tác động phức tạp ca
nhiu yếu tố môi trng nớc ngoài nh chính tr, pháp luật, văn hoá, hội,
địa lý, khí hậu [12,231].
1.1. Xuất khẩu gián tiếp
Đây hình thức tham gia thị trng nc ngoài không đòi hỏi sự tiếp
xúc trực tiếp giữa ngi mua nớc ngi ngi sn xut trong nớc. Ðể
bán đợc sn phẩm của mình ra nớc ngoài, ngi sn xut phi thông qua
9
các tổ chức trung gian thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xut nhập khẩu. Hình
thức này có những u điểm nhợc điểm sau:
1.1.1. u điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp
- Gp cho ngi sn xut thâm nhập nhanh cng vào thị trng nc
ngoài. Chẳng hạn, doanh nghiệp có thể sử dụng ng ty qun xut khẩu có
nhiu kinh nghim hoạt động trên thị trng nớc ngoài và do đó, gim bớt
đợc rủi ro gắn liền với việc bán ng trong môi trng xa lạ. n nữa,
doanh nghiệp còn sử dụng đợc kinh nghim, vốn s vật cht của
chuyên gia, trung gian.
- Thông qua xut khẩu gián tiếp, doanh nghiệp thể tạo dựng đợc
hìnhnh, uy tín của mình trên thị trng quốc tế.
1.1.2. Khó khăn của hình thức xuất khẩu gián tiếp
- Phi tr chi p cho ngi trung gian do đó li nhuận của doanh
nghiệp bị gim.
- Doanh nghiệp không biết đợc kịp thi nhu cầu biến động của th
trng nớc ngoài cũng nh m thị hiếu của khách hàng khi tiêu thụ sn
phẩm.
1.1.3. Trờng hợp áp dụng hình thức xuất khẩu gián tiếp
- Doanh nghiệp cha có đủ thông tin cần thiết về thị trng nc ngoài,
nh nhu cầu cầu cthể, tập qn thị hiếu của ngi tiêu dùng, đối th
cạnh tranh.
- Ln đầu tiên doanh nghiệp tham gia vào thị trng nớc ngoài.
- Qui mô kinh doanh của doanh nghiệp n nhỏ, các nguồn lực có hạn,
cha thể dàn tri các hoạt động  nớc ngoài.
- Thị trng nớc ngoài phức tạp, cạnh tranh gay gắt và có độ rủi ro cao.
- Doanh nghiệp thgặp phi rào cn thơng mại từ phía nhà nớc.
10
1.2. Xuất khẩu trực tiếp
Xut khẩu trực tiếp hình thức tham gia thị trng quốc tế khá phổ
biến với mọi doanh nghiệp trên thế giới, trong đó các doanh nghiệp tiến hành
đa hàng hóa sang thị trng nớc ngoài để khai thác lợi thế so sánh giữa các
quốc gia, nhằm nâng cao lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.
1.2.1. Lợi thế đối với doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp
- Doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với thị trng nớc ngoài, do vậy có
thnắm bắt đợc tình hình thị trng, thng xuyên cập nhật những nhu cầu
mi thị hiếu thay đổi của khách hàng đkịp thi ci tiến sn phẩm, thỏa
mưn tốt nht nhu cầu đó.
- Doanh nghiệp xut khẩu có thể chủ động đối phó vi những diễn biến
trên từng thị trng nớc ngoài.
- Doanh nghiệp không phi chịu những chi pxut khẩu trung gian
li nhuận không bị chia sẻ nh hình thức xut khẩu gián tiếp.
1.2.2. Điểm bất lợi của hình thức xuất khẩu trực tiếp
- Doanh nghiệp phi dàn tri các nguồn lực của mình trên phạm vi th
trng rộng lớn phức tạp hơn, phi chp nhận môi trng cạnh tranh quốc tế
khốc liệt hơn và nhiều rủi ro hơn.
- Doanh nghiệp mt nhiều thi gian, tốn nhiều nhân lực, sdụng nhiều
nguồn i lực hơn xut khẩu gián tiếp. Do đó, để thể thâm nhập thành ng
thị trng nớc ngoài, các doanh nghiệp cần phi lựa chọn kthị trng sao
cho phù hợp với tiềm lực và kh năng của mình.
- Hình thức này đòi hỏi chi phí tốn kém, do vậy chỉ thực hiện khi đ
số lợng hàng ln. n nữa, c hàng rào thuế quan hoặc chi pvận chuyển
cao cũng có thể làm cho việc xut khẩu tr nên không kinh tế.
11
1.2.3. Trờng hợp áp dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp
- Doanh nghiệp đư nghiên cứu thị trng đầy đủ những thông tin
cần thiết nhm đm bo chắc chắn cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu qu nh
dự kiến.
- Doanh nghiệp phi đ nguồn lực để m rộng hoạt động ra thị
trng nớc ngoài
.
- Doanh nghiệp kh năng qun , điều hành hoạt động xut khẩu
hiu qu.

2.1. Cấp giấy phép (Licensing)
Cp giy phép là mt hình thức hợp đồng nhợng quyền sử dụng sn
phẩm trí tuệ để tiến nh sn xut tiêu thụ sn phẩm thị trng nớc
ngoài. Thông thng đối tợng ca hợp đồng mua bán giy phép hiện nay là:
- Bằng ng chế phát minh (Patent),
- Quyền tác gi hay c quyền (Copyrights),
- Nhưn hiệu thơng mại (Trademarks),
- c qui trình công ngh (Technological Process),
- Bí quyết k thuật (Know how) [12,234].
2.1.1. Thuận lợi của hình thức Licensing
- Doanh nghiệp đợc cp phép hội nhanh chóng tiếp cận th
trng nc ngoài, gim thiểu rủi ro, không phi đầu t nhiều thi gian
tin bạc do chi pbỏ ra thp. Do vậy, c doanh nghiệp vừa và nhỏ thể dễ
dàng áp dụng chiến lợc này trong việc mrộng kinh doanh quốc tế nhằm
duy trì đợc mục tiêu doanh số và lợi nhuận của mình.
- Doanh nghiệp cp phép vẫn thể thu đợc một khon tiền không
nhỏ sau thi gian sdụng sn phẩm trí tuệ của mình với mức lợi nhuận
hiu qu cao nht. ng cp phép đm bo cho các công ty xuyên quốc gia
12
khai thác triệt để sn phẩm trí tuệ, tăng thêm mức đầu tphát triển công nghệ
mi, tiếp tục nâng cao lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế.
- Một doanh nghiệp với công nghệ, bí quyết trình độ cht m
cao có thể sdụng các thỏa ớc cp giy phép và đổi li một khon thu
dành cho việc đầu t vào các danh mục khác.
- Doanh nghiệp thể đẩy mnh việc phổ biến các sn phẩm ng
nghệ mới tn thị trng nớc ngoài. Hợp đồng cp phép đợc thiết lập trong
bối cnh toàn bộ chiến lợc của doanh nghiệp có tính đến smrộng phát
triển thị trng thế giới trong thi gian i. Do đó với doanh nghiệp kế
hoạch tm nhập thị trng quốc tế, cp giy phép là phơng thức thích hp
để thâm nhập nhanh vào những thị trng có qui nhỏ. Điều này tạo điều
kin cho doanh nghiệp tập trung nguồn lực, thâm nhập vào những thị trng
khác có qui mô lớn hơn.
2.1.2. Khó khăn của hình thức Licensing
- Doanh nghiệp cp phép không n độc quyền về s hữu trí tuệ ngay
sau khi đư cp phép. Vì vậy, doanh nghiệp đợc cp phép sẽ tr thành đi th
cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp cp phép trên thị trng.
- Doanh nghiệp cp phép gặp khó khăn trong việc kiểm soát khối lợng
bán của công ty nớc ngoài, điều này nh hng tới lệ phí bn quyền.
- Doanh nghiệp cp phép k thể kim soát đợc tiêu chuẩn sn
phẩm cht lợng dịch vụ thị trng nớc ngoài. Điu này thể m
gim uy tín, cht lng sn phẩm của doanh nghiệp trên thị trng quốc tế.
2.2. Xuất khẩu có sự trợ giúp của văn phòng đại diện
Văn phòng đại diện hoạt động tại thị trng nớc ngoài sẽ giúp doanh
nghiệp tập trung hơn nữa vào việc nghiên cứu thị trng, m ra phơng pp
hiu qu nht để củng cố vị trí của doanh nghiệp tn thị trng mục tiêu.
Thông thng, văn phòng đại diện chỉ có chức năng nghiên cứu, t vn
13
thực hin các giao dịch hành chính ban đầu chứ không chức năng kinh
doanh. Hình thức này có những thuận li và khó khăn sau:
2.2.1. Thuận lợi
- Đặt n phòng đại diện tức doanh nghiệp đư trực tiếp tiếp cận với
thị trng, do vậy dễ dàng nm đợc tình hình, những diễn biến trên th
trng, từ đó có những phn ứng mang tính chiến lợc và hiu qu hơn.
- Doanh nghiệp nắm đợc thông tin về thị trng, khách hàng và đối
thủ cạnh tranh, từ đó những đóng góp cho việc xây dựng chiến lợc tm
nhập vào thị trng.
- Văn phòng đại diện ththực hiện các nghiệp vụ marketing trên th
trng nớc ngoài phục vụ cho ng tác tm nhập mrộng thị trng của
doanh nghiệp.
2.2.2. Khó khăn
- Do văn phòng đại diện không tiến hành các hoạt động kinh doanh,
trong khi đó để đm bo cho hoạt động của đòi hỏi một chi pcao so với
các chi p tại chỗ nên bớc đầu làm tăng chi phí hành chính của doanh
nghiệp.
- Phạm vi hoạt động bhạn chế nhiều khi doanh nghiệp blệ thuộc
vào sự năng động và tính hiệu qu của văn phòng đại diện.
2.3. Gia công quốc tế
Gia ng trong thơng mại là hoạt động thơng mại, theo đó n nhận
gia ng sdụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của n đặt gia
công để thực hin một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sn xut theo yêu
cầu của bên đặt gia ng để hng thù lao (Luật thơng mại 2005 - điều 178).
Loại hình này có một số đặc trng khác biệt so với hình thức xut khẩu là:
- Quyền s hữu đối với nguyên vật liu hàng hóa không thay đổi, vì
vậy không chỉn nhận gia công mà bên đặt gia công cũng phi quan tâm đến
| 1/114

Preview text:

TR NG Đ I H C NGO I TH NG
KHOA KINH T VÀ KINH DOANH QU C T
CHUYÊN NGÀNH KINH T Đ I NGO I ------------- KHOÁ LU N T T NGHI P Đ tài: PH
NG TH C THÂM NH P TH TR NG
TH GI I C A CÔNG TY COCA-COLA VÀ
BÀI H C KINH NGHI M CHO CÁC DOANH NGHI P VI T NAM
Sinh viên thực hiện
: Nguy n Thị Ng c Linh Lớp : Nh t 5 Khoá : 44G
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Hải Ly Hà Nội - 2009 M C L C
DANH M C CÁC B NG, BI U ................................................................ 0

L I M Đ U ............................................................................................... 1 CH
NG I: T NG QUAN V CÁC PH NG TH C THỂM NH P TH TR
NG TH GI I .......................................................................... 4
I. Lụ DO THỂM NH P TH TR NG TH GI I C A CÁC
DOANH NGHI P ..................................................................................... 4
1. Doanh nghiệp có cơ hội chiếm lĩnh thị trường các nước khác .......... 5
2. Thị trường nước ngoài có thể mang lại lợi nhuận cao hơn ............... 5
3. Doanh nghiệp có thể tận dụng các nguồn lực ở nước ngoài ............. 6
4. Doanh nghiệp muốn phân tán rủi ro .................................................. 7
5. Tổ chức thương mại xuyên biên giới được triển khai dễ dàng hơn ... 7 II. CÁC PH
NG TH C THỂM NH P TH TR NG TH GI I . 8
1. Hình thức xuất khẩu .......................................................................... 8
1.1. Xuất khẩu gián tiếp ........................................................................ 8
1.2. Xuất khẩu trực tiếp ...................................................................... 10
2. Hình thức kết hợp giữa hoạt động trong và ngoài nước .................. 11
2.1. Cấp giấy phép (Licensing) ........................................................... 11
2.2. Xuất khẩu có sự trợ giúp của văn phòng đại diện ........................ 12
2.3. Gia công quốc tế ......................................................................... 13
2.4. Nh ợng quyền th ơng mại (Franchising) .................................... 14
2.5. Đặt chi nhánh của doanh nghiệp tại n ớc ngoài ......................... 16
3. Hình thức đầu tư trực tiếp ................................................................ 16
3.1. Công ty liên doanh ...................................................................... 16
3.2. Thành lập doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài ........................... 18
3.3. Công-xoóc-xi-om (Consortium) ................................................... 21
III. VAI TRọ VÀ CÁC NHỂN T NH H NG T I VI C L A CH N PH
NG TH C THỂM NH P TH TR NG QU C T
C A CÁC DOANH NGHI P ................................................................ 21
1. Vai trò của các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế đối với
doanh nghiệp ........................................................................................ 21

1.1. Doanh nghiệp có thể đạt mức doanh số lớn hơn .......................... 21
1.2. Doanh nghiệp có thể thực hiện đ ợc lợi thế theo vị trí ................ 22
1.3. Tham gia vào hoạt động quốc tế cho phép doanh nghiệp hạ thấp chi
phí ...................................................................................................... 22
1.4. Kích thích các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất ..................................................................................................... 23

1.5. Nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực .......................................... 24
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức thâm nhập
thị trường thế giới của các doanh nghiệp ............................................ 25

2.1. Những đặc điểm của n ớc lựa chọn thâm nhập ........................... 25
2.2. Hàng rào bảo hộ mậu dịch và những qui định của chính phủ ...... 28
2.3. Những mục tiêu và chiến l ợc thâm nhập của công ty ................. 30
2.4. Những đặc điểm của sản phẩm .................................................... 31 CH NG II: PH
NG TH C THỂM NH P C A CỌNG TY
COCA-COLA VÀO M T S TH TR
NG TRểN TH GI I ......... 32 I. S L
C V CỌNG TY COCA-COLA .......................................... 32
1. Lịch sử phát triển của công ty Coca-cola trên thế giới .................... 32
2. Các lĩnh vực hoạt động của Coca-cola ............................................. 35
3. Danh mục sản phẩm ......................................................................... 35
4. Thị trường của Coca-cola ................................................................. 36
5. Chiến lược kinh doanh ..................................................................... 36
6. Thành tích đạt được cho đến nay của Coca-cola ............................. 38
7. Giá trị thương hiệu ........................................................................... 39 II. PH
NG TH C THỂM NH P C A COCA-COLA VÀO M T S TH TR
NG TRểN TH GI I ................................................... 39
1. Thị trường Trung Quốc .................................................................... 39
1.1. Đặc điểm thị tr ờng Trung Quốc................................................. 39
1.2. Đối thủ cạnh tranh của Coca-cola tại thị tr ờng Trung Quốc ..... 41
1.3. Ph ơng thức thâm nhập thị tr ờng Trung Quốc của Coca-cola .. 42
2. Thị trường Nhật Bản ........................................................................ 45
2.1. Đặc điểm thị tr ờng Nhật Bản ..................................................... 45
2.2. Ph ơng thức thâm nhập thị tr ờng Nhật Bản của Coca-cola ...... 47
3. Thị trường Việt Nam ........................................................................ 50
3.1. Đặc điểm thị tr ờng Việt Nam ..................................................... 50
3.2. Coca-cola tại thị tr ờng Việt Nam ............................................... 52
3.3. Ph ơng thức thâm nhập thị tr ờng Việt Nam của Coca-cola ...... 55
3.4. Các biện pháp hỗ trợ thâm nhập thị tr ờng Việt Nam của Coca-
cola .................................................................................................... 57
III. ĐÁNH GIÁ CÁC PH
NG TH C THỂM NH P TH TR NG
TH GI I C A CỌNG TY COCA-COLA .......................................... 63
1. Những thành công đã đạt được ........................................................ 63
1.1. Thị phần của Coca-cola trên toàn thế giới .................................. 64
1.2. Thành công tại thị tr ờng Trung Quốc ........................................ 64
1.3. Thành công tại thị tr ờng Việt Nam ............................................ 65
1.4. Thành công tại thị tr ờng Nhật Bản ............................................ 65
2. Những thất bại của Coca-cola .......................................................... 66
3. Nguyên nhân sự khác biệt trong việc lựa chọn các phương thức
thâm nhập vào các thị trường khác nhau ............................................ 67

3.1. Yếu tố văn hóa ............................................................................. 68
3.2. Luật pháp n ớc sở tại .................................................................. 69 CH
NG III: NH NG Y U T D N T I THÀNH CỌNG C A
CÔNG TY COCA-COLA VÀ BÀI H C KINH NGHI M CHO CÁC
DOANH NGHI P VI T NAM ................................................................. 71

I. NH NG Y U T D N Đ N THÀNH CỌNG C A CỌNG TY
COCA-COLA .......................................................................................... 71
1. Theo sát cải cách hành chính của chính phủ các nước ................... 71
2. Lựa chọn thời điểm và phương thức thâm nhập thích hợp ............. 71
3. Xây dựng hệ thống các nhà máy cung cấp và các nhà máy đóng chai
tại địa phương ....................................................................................... 73

4. Chính sách sản phẩm phù hợp ......................................................... 74
4.1. Đảm bảo chất l ợng sản phẩm thống nhất trên tất cả các quốc gia
........................................................................................................... 74
4.2. Điều chỉnh sản phẩm phù hợp với thị tr ờng và thị hiếu ng ời tiêu
dùng ................................................................................................... 75
4.3. Thiết kế mẫu mã sản phẩm .......................................................... 75
4.4. Chiến l ợc địa ph ơng hóa sản phẩm ......................................... 76
5. Điều chỉnh giá phù hợp với thu nhập người tiêu dùng từng nước .. 76
6. Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp ........................ 77
7. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ....................................... 78
II. TỊNH HỊNH THỂM NH P TH TR NG QU C T C A CÁC
DOANH NGHI P VI T NAM .............................................................. 79
1. Đặc điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị
trường thế giới ...................................................................................... 79

1.1. Xuất khẩu là hình thức chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam khi
thâm nhập thị tr ờng thế giới ............................................................. 79

1.2. Các hình thức thâm nhập thị tr ờng khác ch a đ ợc doanh nghiệp
ứng dụng rộng rãi .............................................................................. 80

2. Những kết quả đạt được ................................................................... 82
3. Những mặt hạn chế .......................................................................... 84
4. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................... 85
III. BÀI H C KINH NGHI M RÚT RA T CỌNG TY COCA-COLA
CHO CÁC DOANH NGHI P VI T NAM ........................................... 86

1. Lựa chọn quốc gia thâm nhập .......................................................... 86
2. Lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp với các nguồn lực và
định hướng phát triển của doanh nghiệp ............................................. 88

3. Lựa chọn thời điểm và tốc độ thâm nhập ......................................... 90
4. Xây dựng chính sách phát triển sản phẩm ....................................... 91
4.1. Đảm bảo chất l ợng sản phẩm thống nhất trên tất cả các quốc gia
........................................................................................................... 91
4.2. Phù hợp hóa sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp với thị tr ờng
n ớc ngoài và thị hiếu ng ời tiêu dùng .............................................. 92

4.3. Nội địa hóa sản phẩm .................................................................. 93
4.4. Xây dựng và phát triển th ơng hiệu ............................................. 93
5. Xây dựng chính sách giá phù hợp với từng quốc gia ....................... 95
6. Xây dựng hệ thống phân phối bền vững .......................................... 96
7. Xây dựng chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh........................ 96
K T LU N ................................................................................................. 98 TÀI LI U THAM KH O
DANH M C CÁC B NG, BI U
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty Coca-cola ..................................... 38
Bảng 2: Danh mục sản phẩm của Coca-cola tại thị tr ờng Việt Nam .......... 54
Bảng 3: Ph ơng thức thâm nhập của Coca-cola vào thị tr ờng Việt Nam qua
các giai đoạn ................................................................................................ 55

Bảng 4: Các yếu tố ảnh h ởng tới ph ơng thức thâm nhập và chính sách
marketing của Coca-cola tại Việt Nam ......................................................... 63

Biểu đồ 1: Thị phần n ớc giải khát thế giới năm 2000 ................................. 64 L I M Đ U
1. Tính c p thiết c a đ tƠi
Thị tr ng n ớc ngoài đư, đang và luôn luôn là mục tiêu của hầu hết
các doanh nghiệp trên thế giới. Tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị
tr ng quốc tế sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, m ra nhiều cơ hội
phát triển và sẽ thu đ ợc lợi nhuận cao hơn. Hoạt động kinh doanh quốc tế
của một doanh nghiệp có thể đơn gi n nh việc xu t khẩu trực tiếp một s n
phẩm đến một quốc gia hoặc phức tạp hơn là thành lập công ty 100% vốn
n ớc ngoài tại nhiều quốc gia khác nhau. Từ năm 1986 đến nay, các doanh
nghiệp Việt Nam đã tham gia đông đ o trên thị tr ng quốc tế và chủ yếu là
d ới hình thức xu t khẩu trực tiếp. Tuy nhiên xu t khẩu trực tiếp không ph i
là con đ ng duy nh t tiếp cận thị tr ng quốc tế. Các doanh nghiệp có thể
lựa chọn nhiều ph ơng thức khác nhau để v ơn ra thị tr ng quốc tế nh : c p
gi y phép, nh ợng quyền th ơng mại, liên doanh hay thành lập công ty 100%
vốn…. V n đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp thâm nhập thị tr ng quốc tế thành công.
Để thâm nhập thị tr ng quốc tế thành công điều quan trọng là doanh
nghiệp ph i lựa chọn đ ợc ph ơng thức thâm nhập phù hợp với mục tiêu và
chiến l ợc của doanh nghiệp. Chính ph ơng thức thâm nhập sẽ tác động đến
việc triển khai các hoạt động chức năng của doanh nghiệp trên thị tr ng đó
và kết qu hoạt động của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp đạt đ ợc
hay không các mục tiêu phát triển quốc tế đư đề ra. Chính vì vậy, việc nghiên
cứu các ph ơng thức thâm nhập thị tr ng quốc tế tr nên quan trọng đối với
các doanh nghiệp muốn m rộng thị tr ng ra n ớc ngoài.
Trong phạm vi khóa luận này, tác gi trình bày kinh nghiệm thâm nhập
thị tr ng thế giới của công ty Coca-cola - một tập đoàn kinh doanh n ớc 1
gi i khát không cồn lớn nh t thế giới đư thành công trong quá trình m rộng
thị tr ng ra toàn cầu do sử dụng linh hoạt, mềm dẻo các ph ơng thức thâm
nhập thị tr ng thế giới. Quá trình thâm nhập thị tr ng thế giới của Coca-
cola là một thành công điển hình, một mô hình chiến l ợc đem lại nhiều bài
học cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới.
Từ những thành công của công ty Coca-cola, tác gi xin giới thiệu một
số bài học kinh nghiệm nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm
nhập thị tr ng quốc tế hiệu qu hơn. Và đề tài mà tác gi lựa chọn để nghiên
cứu là: “Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới của công ty Coca-
cola và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
”.
2. M c đích nghiên c u
Khóa luận cung c p những căn cứ để lựa chọn, cách thức thâm nhập và có mặt tại thị tr
ng n ớc ngoài; ph ơng pháp để m rộng thị tr ng của doanh nghiệp.
Giúp các doanh nghiệp có thể phân tích đ ợc các yếu tố nh h ng làm
cơ s cho việc lựa chọn, thâm nhập và m rộng thị tr ng.
Giúp các doanh nghiệp có thái độ cẩn trọng khi xem xét các yếu tố và
lựa chọn ph ơng pháp thâm nhập, m rộng thị tr ng.
3. Đ i tư ng vƠ ph m vi nghiên c u
Đối t ợng nghiên cứu: các ph ơng thức thâm nhập thị tr ng quốc tế
của công ty Coca-cola. Phân tích, đánh giá những mặt thành công và ch a
thành công của công ty Coca-cola.
Phạm vi nghiên cứu: khóa luận đi sâu nghiên cứu ph ơng thức thâm
nhập thị tr ng của Coca-cola vào một số thị tr ng điển hình là thị tr ng
Trung Quốc, thị tr ng Nhật B n và thị tr ng Việt Nam. 2
4. Phư ng pháp nghiên c u
Để đạt đ ợc mục đích nh trên, khóa luận sử dụng ph ơng pháp nghiên
cứu l y chủ nghĩa Mác - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm
cơ s ph ơng pháp luận. Ngoài ra khoá luận còn sử dụng các ph ơng pháp
nghiên cứu cụ thể nh ph ơng pháp nghiên cứu tổng hợp, ph ơng pháp so
sánh, sử dụng số liệu thứ c p đ ợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau…
5. Kết c u c a khoá lu n
Khoá luận gồm có 3 ch ơng:
Ch ơng I: Tổng quan về các ph ơng thức thâm nhập thị tr ng thế giới
Ch ơng II: Ph ơng thức thâm nhập của công ty Coca-cola vào một số
thị tr ng trên thế giới
Ch ơng III: Những yếu tố dẫn tới thành công của công ty Coca-cola và
bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam
Để hoàn thành tốt khóa luận này, tác gi xin bày tỏ lòng c m ơn chân
thành nh t tới thạc sĩ Trần H i Ly, khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế,
tr ng đại học Ngoại Th ơng cơ s 1, ng i đư giúp đỡ tác gi tận tình về
nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu. Tác gi cũng xin gửi l i c m ơn tới
các thầy cô, gia đình và các bạn trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bài khóa luận này. Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Linh 3 CH NG I: T NG QUAN V CÁC PH
NG TH C THỂM NH P TH TR NG TH GI I
I. Lụ DO THỂM NH P TH TR
NG TH GI I C A CÁC DOANH NGHI P
Nói tới lý do thâm nhập thị tr ng thế giới của các doanh nghiệp
không thể không xu t phát từ toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế
bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế - xư hội của mỗi quốc gia. Đó
cũng là nguyên nhân dẫn đến các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh
nghiệp trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, giữa các doanh nghiệp mỗi
n ớc vẫn đang tồn tại sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng nh trong
hành động tr ớc toàn cầu hóa. Những doanh nghiệp yếu thế th ng bị thua
thiệt do tác động từ mặt trái của toàn cầu hóa và luôn ph n đối nó hoặc trong
tâm thế thích ứng bị động. Trong khi đó, những doanh nghiệp có kh năng
thích ứng với toàn cầu hóa lại coi đó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình
và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó. Cho dù vậy, nếu nhìn về dài
hạn thì toàn cầu hóa đư và vẫn sẽ diễn ra, chi phối d ới hình thức này hay
khác, với các mức độ khác nhau đối với t t c các lĩnh vực kinh tế và xư hội
của hầu hết các n ớc.
Trong bối c nh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đó, m rộng
hoạt động của doanh nghiệp ra thị tr ng quốc tế là đòi hỏi t t yếu và đồng
th i cũng là đòi hỏi nội tại của doanh nghiệp. Tham gia hoạt động trên thị
tr ng quốc tế sẽ đem lại nhiều lợi ích, m ra nhiều cơ hội phát triển và có
kh năng thu lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Thông th ng, một doanh nghiệp muốn tham gia một thị tr ng quốc
gia nào đó b i một số lý do sau: 4
1. Doanh nghi p có c h i chiếm lĩnh thị trư ng các nước khác
Trong một th i gian dài, các doanh nghiệp đư tham gia vào những cuộc
cạnh tranh đối đầu trực diện với các đối thủ cạnh tranh thị tr ng nội địa
nhằm đạt đ ợc sự tăng tr ng không ngừng về lợi nhuận. Họ ra sức tìm kiếm
lợi thế so sánh, giành giật từng m nh thị phần trên thị tr ng nội địa. Và trong
những ngành có quá nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị tr ng nh hiện
nay, cạnh tranh đối đầu càng tr nên khó khăn và sẽ không mang lại lợi ích gì
ngoài một cuộc chiến gay gắt với những đối thủ cạnh tranh nhau khốc liệt chỉ
để giành đ ợc một nguồn lợi nhuận đang ngày càng hạn hẹp. Thay vào đó,
việc tìm kiếm một thị tr ng ch a đ ợc khai thác sẽ đem lại cơ hội cho sự
tăng tr ng và có kh năng mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Khi thị tr ng trong n ớc không còn mang lại lợi nhuận và tiềm năng
lớn cho doanh nghiệp nữa thì cũng là lúc doanh nghiệp bắt đầu lập kế hoạch
kinh doanh n ớc ngoài và vạch ra chiến l ợc thâm nhập dựa trên nguồn lực
và mục tiêu của mình. Thông qua đầu t vào nghiên cứu và triển khai s n
phẩm, doanh nghiệp có thể tạo ra những s n phẩm mới thích nghi với ng i
tiêu dùng n ớc s tại. Đồng th i có thể nghiên cứu các cơ hội mà đối thủ cạnh
tranh ch a khai thác, chẳng hạn nh bán hàng qua các kênh phân phối mới
hay xây dựng các ph ơng pháp khuyến mưi mới nhằm thu hút sự chú ý của
ng i tiêu dùng. Hơn nữa, nh lợi thế so sánh trong s n xu t và chi phí,
doanh nghiệp có kh năng cung c p những s n phẩm, dịch vụ có ch t l ợng
tốt và giá rẻ hơn đối thủ cạnh tranh. Dần dần doanh nghiệp sẽ chiếm lĩnh
đ ợc một phần thị tr ng n ớc ngoài.
2. Thị trư ng nước ngoƠi có thể mang l i l i nhu n cao h n
Khi doanh nghiệp nhận ra sự khác biệt của thị tr ng n ớc ngoài so
với thị tr ng nội địa và tầm quan trọng của việc kinh doanh n ớc ngoài
với kinh doanh trong n ớc thì doanh nghiệp sẽ bắt đầu đ a ra định h ớng về 5
một chiến l ợc kinh doanh quốc tế hiệu qu hơn. Và động lực lớn nh t thúc
đẩy việc tham gia vào thị tr ng quốc tế của doanh nghiệp chính là lợi
nhuận. Khi thị tr ng trong n ớc đư có xu h ớng bưo hòa, doanh nghiệp sẽ
tìm mọi cách để tiếp tục thu lợi nhuận từ những nơi khác và một trong
những ph ơng pháp đem lại hiệu qu cho doanh nghiệp là tham gia vào thị
tr ng quốc tế. Việc đâu t ra n ơc ngoai giup doanh nghiệp thu đ ợc lợi
nhuận cao hơn bởi co thể tận dụng nguôn tai nguyên
, nguyên liệu tại chỗ ,
tiêt kiệm chi phi vận chuyển hang hoa va tận dụng đ ợc hạn ngạch nhập
khẩu của n ơc sở tại .
Hơn nữa, nh lợi thế so sánh trong chi phí và s n xu t cùng với sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp có thể lựa chọn ph ơng pháp s n
xu t mới nhằm tối u hóa lợi nhuận. Việc áp dụng các gi i pháp công nghệ sẽ
cho phép doanh nghiệp c i tiến, đa dạng hóa s n phẩm, làm cho s n phẩm có
chức năng, lợi ích tốt hơn, gi m đáng kể chi phí s n xu t, góp phần gia tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3. Doanh nghi p có thể t n d ng các ngu n l c nước ngoƠi
Đối với mỗi quốc gia, các nguồn lực nh vốn, đ t đai, tài nguyên,
khoáng s n, công nghệ… sẵn có nh ng không ph i là vô hạn mà chỉ có giới
hạn, thậm chí khan hiếm. Do vậy, thông qua việc tìm kiếm, m rộng thị
tr ng n ớc ngoài, các doanh nghiệp có điều kiện v ơn tới và sử dụng các
nguồn lực mới. Các nguồn lực n ớc ngoài nh nhân công dồi dào và giá rẻ;
thị tr ng tiêu thụ rộng lớn và đa dạng; nguyên nhiên vật liệu phong phú… là
những nguồn lực mà doanh nghiệp h ớng tới nhằm gi m chi phí, nâng cao
kh năng tiêu thụ và do đó góp phần gia tăng lợi nhuận. Vì vậy ngày nay, các
nhà kinh doanh luôn đặt mục tiêu v ơn ra thị tr ng n ớc ngoài để có thể
khai thác các nguồn lực mới và tận dụng triệt để những u đưi của chính phủ
n ớc s tại nhằm gi m bớt chi phí và gia tăng lợi nhuận. 6
4. Doanh nghi p mu n phơn tán r i ro
Trong bối c nh cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, rủi ro là khó tránh
khỏi. Một doanh nghiệp không dám ch p nhận rủi ro thì sẽ không thể phát triển
lớn mạnh đ ợc b i thành công càng lớn thì luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn.
Những doanh nghiệp mạo hiểm, chủ động tr ớc rủi ro là những doanh
nghiệp có năng lực và đặc biệt là họ có cách xử lý hợp lý đối với rủi ro. Họ
biết cách gi m rủi ro tới mức th p nh t hoặc có các biện pháp tránh mọi rủi
ro. Thâm nhập nhiều thị tr ng khác nhau cũng là một biện pháp giúp các
doanh nghiệp tránh đ ợc các biến động x u trong kinh doanh. Việc thực hiện
đa dạng hóa các nguồn lực của doanh nghiệp, thị tr ng, hình thức kinh
doanh, lĩnh vực hoạt động, s n phẩm kinh doanh cho phép doanh nghiệp khắc
phục và hạn chế đ ợc rủi ro.
Khi m nhiều công ty nhiều thị tr ng khác nhau, các công ty con
thuộc cùng hệ thống sẽ liên kết với nhau, cùng nhau gánh vác mọi rủi ro
chung của công ty mẹ. Nh vậy, công ty mẹ vừa có thể m rộng qui mô của
mình lại vừa có thể thu hút thêm khách hàng. M rộng thị tr ng ra n ớc
ngoài còn có tác dụng trợ giúp cho công ty. Khi có v n đề x y ra đối với công
ty một thị tr ng thì sẽ có những công ty các thị tr ng khác gánh vác
chung những kho n thua lỗ, do đó rủi ro của công ty đ ợc chia sẻ, không tr
thành gánh nặng quá lớn đối với công ty.
5. T ch c thư ng m i xuyên biên giới đư c triển khai d dƠng h n
Các thiết bị thông tin nh fax, điện thoại quốc tế, th điện tử… có thể
chuyển thông tin đến các vùng hẻo lánh trên toàn thế giới ngày càng đ ợc c i
thiện với ch t l ợng tốt hơn r t nhiều so với các năm tr ớc. Các ph ơng tiện
đi lại trong kinh doanh quốc tế ngày càng thuận tiện hơn và các công ty phục
vụ cho việc kinh doanh quốc tế nh các công ty qu ng cáo, công ty nghiên
cứu thị tr ng… ngày càng hoạt động chuyên nghiệp và mang tính quốc tế 7
cao. Do vậy, việc nghiên cứu thị tr ng n ớc ngoài tr nên đơn gi n hơn và
chi phí kiểm soát các hoạt động quốc tế của doanh nghiệp cũng gi m bớt, tạo
động lực cho các doanh nghiệp v ơn ra thị tr ng thế giới. II. CÁC PH
NG TH C THỂM NH P TH TR NG TH GI I
Một khi doanh nghiệp đư tham gia vào thị tr ng n ớc ngoài, câu hỏi
đặt ra là mô hình thâm nhập tốt nh t của doanh nghiệp là gì. Có nhiều hình
thức để doanh nghiệp tham gia vào thị tr ng n ớc ngoài, tuy nhiên tùy thuộc
vào kh năng, mục tiêu chiến l ợc và căn cứ vào th i cơ trên từng thị tr ng
mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức thâm nhập hiệu
qu nh t. Sau đây là một số ph ơng thức thâm nhập thị tr ng thế giới đ ợc
các doanh nghiệp sử dụng hiện nay.
1. Hình th c xu t kh u
Xu t khẩu hàng hoá là hình thức đầu tiên của quá trình thâm nhập thị
tr ng quốc tế thông qua hoạt động tiêu thụ những hàng hoá đ ợc s n xu t
trong n ớc ra thị tr ng bên ngoài. Phần lớn các doanh nghiệp bắt đầu m
rộng thị tr ng toàn cầu bằng xu t khẩu và sau đó chuyển sang hình thức
khác để đáp ứng nhu cầu thị tr ng của mình.
Đặc điểm chung lớn nh t của xu t khẩu là việc di chuyển s n phẩm qua
biên giới quốc gia, phạm vi hoạt động m rộng, chịu tác động phức tạp của
nhiều yếu tố môi tr ng n ớc ngoài nh chính trị, pháp luật, văn hoá, xư hội,
địa lý, khí hậu [12,231].
1.1. Xuất khẩu gián tiếp
Đây là hình thức tham gia thị tr ng n ớc ngoài không đòi hỏi sự tiếp
xúc trực tiếp giữa ng i mua n ớc ngoài và ng i s n xu t trong n ớc. Ðể
bán đ ợc s n phẩm của mình ra n ớc ngoài, ng i s n xu t ph i thông qua 8
các tổ chức trung gian thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xu t nhập khẩu. Hình
thức này có những u điểm và nh ợc điểm sau:
1.1.1. u điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp - Giúp cho ng
i s n xu t thâm nhập nhanh chóng vào thị tr ng n ớc
ngoài. Chẳng hạn, doanh nghiệp có thể sử dụng công ty qu n lý xu t khẩu có
nhiều kinh nghiệm hoạt động trên thị tr ng n ớc ngoài và do đó, gi m bớt
đ ợc rủi ro gắn liền với việc bán hàng trong môi tr ng xa lạ. Hơn nữa,
doanh nghiệp còn sử dụng đ ợc kinh nghiệm, vốn và cơ s vật ch t của chuyên gia, trung gian.
- Thông qua xu t khẩu gián tiếp, doanh nghiệp có thể tạo dựng đ ợc
hình nh, uy tín của mình trên thị tr ng quốc tế.
1.1.2. Khó khăn của hình thức xuất khẩu gián tiếp - Ph i tr chi phí cho ng
i trung gian do đó lợi nhuận của doanh nghiệp bị gi m.
- Doanh nghiệp không biết đ ợc kịp th i nhu cầu biến động của thị
tr ng n ớc ngoài cũng nh tâm lý thị hiếu của khách hàng khi tiêu thụ s n phẩm.
1.1.3. Tr ờng hợp áp dụng hình thức xuất khẩu gián tiếp
- Doanh nghiệp ch a có đủ thông tin cần thiết về thị tr ng n ớc ngoài,
nh nhu cầu và cầu cụ thể, tập quán và thị hiếu của ng i tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh.
- Lần đầu tiên doanh nghiệp tham gia vào thị tr ng n ớc ngoài.
- Qui mô kinh doanh của doanh nghiệp còn nhỏ, các nguồn lực có hạn,
ch a thể dàn tr i các hoạt động n ớc ngoài. - Thị tr
ng n ớc ngoài phức tạp, cạnh tranh gay gắt và có độ rủi ro cao.
- Doanh nghiệp có thể gặp ph i rào c n th ơng mại từ phía nhà n ớc. 9
1.2. Xuất khẩu trực tiếp
Xu t khẩu trực tiếp là hình thức tham gia thị tr ng quốc tế khá phổ
biến với mọi doanh nghiệp trên thế giới, trong đó các doanh nghiệp tiến hành
đ a hàng hóa sang thị tr ng n ớc ngoài để khai thác lợi thế so sánh giữa các
quốc gia, nhằm nâng cao lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.
1.2.1. Lợi thế đối với doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp
- Doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với thị tr
ng n ớc ngoài, do vậy có
thể nắm bắt đ ợc tình hình thị tr ng, th ng xuyên cập nhật những nhu cầu
mới và thị hiếu thay đổi của khách hàng để kịp th i c i tiến s n phẩm, thỏa
mưn tốt nh t nhu cầu đó.
- Doanh nghiệp xu t khẩu có thể chủ động đối phó với những diễn biến
trên từng thị tr ng n ớc ngoài.
- Doanh nghiệp không ph i chịu những chi phí xu t khẩu trung gian và
lợi nhuận không bị chia sẻ nh hình thức xu t khẩu gián tiếp.
1.2.2. Điểm bất lợi của hình thức xuất khẩu trực tiếp
- Doanh nghiệp ph i dàn tr i các nguồn lực của mình trên phạm vi thị
tr ng rộng lớn phức tạp hơn, ph i ch p nhận môi tr ng cạnh tranh quốc tế
khốc liệt hơn và nhiều rủi ro hơn.
- Doanh nghiệp m t nhiều th i gian, tốn nhiều nhân lực, sử dụng nhiều
nguồn tài lực hơn xu t khẩu gián tiếp. Do đó, để có thể thâm nhập thành công
thị tr ng n ớc ngoài, các doanh nghiệp cần ph i lựa chọn kỹ thị tr ng sao
cho phù hợp với tiềm lực và kh năng của mình.
- Hình thức này đòi hỏi chi phí tốn kém, do vậy chỉ thực hiện khi có đủ
số l ợng hàng lớn. Hơn nữa, các hàng rào thuế quan hoặc chi phí vận chuyển
cao cũng có thể làm cho việc xu t khẩu tr nên không kinh tế. 10
1.2.3. Tr ờng hợp áp dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp
- Doanh nghiệp đư nghiên cứu thị tr
ng và có đầy đủ những thông tin
cần thiết nhằm đ m b o chắc chắn cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu qu nh dự kiến.
- Doanh nghiệp ph i có đủ nguồn lực để m rộng hoạt động ra thị tr ng n ớc ngoài.
- Doanh nghiệp có kh năng qu n lý, điều hành hoạt động xu t khẩu hiệu qu .
2. Hình th c kết h p gi a ho t đ ng trong vƠ ngoƠi nước
2.1. Cấp giấy phép (Licensing)
C p gi y phép là một hình thức hợp đồng nh ợng quyền sử dụng s n
phẩm trí tuệ để tiến hành s n xu t và tiêu thụ s n phẩm thị tr ng n ớc ngoài. Thông th
ng đối t ợng của hợp đồng mua bán gi y phép hiện nay là:
- Bằng sáng chế phát minh (Patent),
- Quyền tác gi hay tác quyền (Copyrights),
- Nhưn hiệu th ơng mại (Trademarks),
- Các qui trình công nghệ (Technological Process),
- Bí quyết kỹ thuật (Know how)… [12,234].
2.1.1. Thuận lợi của hình thức Licensing
- Doanh nghiệp đ ợc c p phép có cơ hội nhanh chóng tiếp cận thị
tr ng n ớc ngoài, gi m thiểu rủi ro, không ph i đầu t nhiều th i gian và
tiền bạc do chi phí bỏ ra th p. Do vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể dễ
dàng áp dụng chiến l ợc này trong việc m rộng kinh doanh quốc tế nhằm
duy trì đ ợc mục tiêu doanh số và lợi nhuận của mình.
- Doanh nghiệp c p phép vẫn có thể thu đ ợc một kho n tiền không
nhỏ sau th i gian sử dụng s n phẩm trí tuệ của mình với mức lợi nhuận và
hiệu qu cao nh t. Rõ ràng c p phép đ m b o cho các công ty xuyên quốc gia 11
khai thác triệt để s n phẩm trí tuệ, tăng thêm mức đầu t phát triển công nghệ
mới, tiếp tục nâng cao lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế.
- Một doanh nghiệp với công nghệ, bí quyết và có trình độ ch t xám
cao có thể sử dụng các thỏa ớc c p gi y phép và đổi lại có một kho n thu
dành cho việc đầu t vào các danh mục khác.
- Doanh nghiệp có thể đẩy mạnh việc phổ biến các s n phẩm và công
nghệ mới trên thị tr ng n ớc ngoài. Hợp đồng c p phép đ ợc thiết lập trong
bối c nh toàn bộ chiến l ợc của doanh nghiệp có tính đến sự m rộng và phát
triển thị tr ng thế giới trong th i gian dài. Do đó với doanh nghiệp có kế
hoạch thâm nhập thị tr ng quốc tế, c p gi y phép là ph ơng thức thích hợp
để thâm nhập nhanh vào những thị tr ng có qui mô nhỏ. Điều này tạo điều
kiện cho doanh nghiệp tập trung nguồn lực, thâm nhập vào những thị tr ng khác có qui mô lớn hơn.
2.1.2. Khó khăn của hình thức Licensing
- Doanh nghiệp c p phép không còn độc quyền về s hữu trí tuệ ngay
sau khi đư c p phép. Vì vậy, doanh nghiệp đ ợc c p phép sẽ tr thành đối thủ
cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp c p phép trên thị tr ng.
- Doanh nghiệp c p phép gặp khó khăn trong việc kiểm soát khối l ợng
bán của công ty n ớc ngoài, điều này nh h ng tới lệ phí b n quyền.
- Doanh nghiệp c p phép khó có thể kiểm soát đ ợc tiêu chuẩn s n
phẩm và ch t l ợng dịch vụ thị tr ng n ớc ngoài. Điều này có thể làm
gi m uy tín, ch t l ợng s n phẩm của doanh nghiệp trên thị tr ng quốc tế.
2.2. Xuất khẩu có sự trợ giúp của văn phòng đại diện
Văn phòng đại diện hoạt động tại thị tr ng n ớc ngoài sẽ giúp doanh
nghiệp tập trung hơn nữa vào việc nghiên cứu thị tr ng, tìm ra ph ơng pháp
hiệu qu nh t để củng cố vị trí của doanh nghiệp trên thị tr ng mục tiêu.
Thông th ng, văn phòng đại diện chỉ có chức năng nghiên cứu, t v n và 12
thực hiện các giao dịch hành chính ban đầu chứ không có chức năng kinh
doanh. Hình thức này có những thuận lợi và khó khăn sau: 2.2.1. Thuận lợi
- Đặt văn phòng đại diện tức là doanh nghiệp đư trực tiếp tiếp cận với
thị tr ng, do vậy dễ dàng nắm đ ợc tình hình, những diễn biến trên thị
tr ng, từ đó có những ph n ứng mang tính chiến l ợc và hiệu qu hơn.
- Doanh nghiệp nắm đ ợc thông tin về thị tr ng, khách hàng và đối
thủ cạnh tranh, từ đó có những đóng góp cho việc xây dựng chiến l ợc thâm nhập vào thị tr ng.
- Văn phòng đại diện có thể thực hiện các nghiệp vụ marketing trên thị
tr ng n ớc ngoài phục vụ cho công tác thâm nhập và m rộng thị tr ng của doanh nghiệp. 2.2.2. Khó khăn
- Do văn phòng đại diện không tiến hành các hoạt động kinh doanh,
trong khi đó để đ m b o cho hoạt động của nó đòi hỏi một chi phí cao so với
các chi phí tại chỗ nên b ớc đầu làm tăng chi phí hành chính của doanh nghiệp.
- Phạm vi hoạt động bị hạn chế và nhiều khi doanh nghiệp bị lệ thuộc
vào sự năng động và tính hiệu qu của văn phòng đại diện.
2.3. Gia công quốc tế
Gia công trong th ơng mại là hoạt động th ơng mại, theo đó bên nhận
gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia
công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình s n xu t theo yêu
cầu của bên đặt gia công để h
ng thù lao (Luật th ơng mại 2005 - điều 178).
Loại hình này có một số đặc tr ng khác biệt so với hình thức xu t khẩu là:
- Quyền s hữu đối với nguyên vật liệu và hàng hóa không thay đổi, vì
vậy không chỉ bên nhận gia công mà bên đặt gia công cũng ph i quan tâm đến 13