-
Thông tin
-
Quiz
Khối lượng giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 10. Khối lượng giá trị thặng dư+ Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giả trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.+ Công thức: nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, V là tổng tư bản khả biến, thì M được xác định bằng công thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Khối lượng giá trị thặng dư - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 10. Khối lượng giá trị thặng dư+ Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giả trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.+ Công thức: nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, V là tổng tư bản khả biến, thì M được xác định bằng công thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (THM2) 261 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
Câu 10. Khối lượng giá trị thặng dư
+ Khái niệm: Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giả trị thặng dư và
tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
+ Công thức: nếu ký hiệu M là khối lượng giá trị thặng dư, V là tổng tư bản khả
biến, thì M được xác định bằng công thức: M = m’. V
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng tăng, vì
trình độ bóc lột sức lao động càng tăng. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô của sự bóc lột.
Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh về quy mô bốc lột sức lao động của Nhà tư bản
Quy mô của chủ nghĩa tư bản tăng, CNTB ngày càng phát triển thì khối lượng giá
trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư tăng => Trình độ bốc lột sức lao động tăng.
Hy vọng qua những kiến thức trên đây về tỷ suất giá trị thặng dư là gì mọi người
có thể hiểu hơn về 2 khái niệm nay. Với mỗi người lao động đây chính là quyền lợi
và biết được bản thân có đang làm việc hiệu quả, khoa học hay không tránh bị bóc
lột nhưng bản thân lại không thấy được điều đó. Câu 11.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Là phương pháp kéo dài ngày lao động một cách tuyệt đối vượt
quá thời gian lao động cần thiết trong điều kiện năng suất lao động
không đổi, thời gian lao động cần thiết không đổi. Nhân tố cố định
Nhân tố biến đổi
+ Ngày lao động được kéo dài ra (cường
+ Năng suất lao động không đổi độ lao động tăng lên)
+ Thời gian lao động cần thiết không + Thời gian lao động thặng dư tăng lên đổi
+ Tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên
+ Làm kiệt quệ sức lao động của công nhân
Phương pháp này được áp dụng trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa
tư bản, sản xuất chủ yếu bằng công cụ thủ công, năng suất lao động xã hội thấp.
- Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hoá sức lao động
phải tìm mọi cách để kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao
động. Tuy nhiên, phương pháp này gặp phải giới hạn
+ Thời gian lao động cần thiết ≤ Ngày lao động ≤ 24 giờ.
+ Phong trào đấu tranh của công nhân đòi rút ngắn thời gian lao động.
Vậy, giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngày lao động một cách tuyệt đối vượt quá thời gian lao động cần
thiết. Khi sản xuất TBCN phát triển, năng suất lao động xã hội tăng,
các nhà tư bản chuyển sang phương thức bóc lột dựa trên cơ sở tăng
năng suất lao động. Đó là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Là phương pháp rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong điều
kiện độ dài ngày lao động không đổi, nhờ đó kéo dài một cách tương
ứng thời gian lao động thặng dư. Nhân tố cố định
Nhân tố biến đổi
+ Ngày lao động không đổi +Năng suất lao động tăng lên
+ Cường độ lao động không đổi
+ Thời gian lao động cần thiết giảm xuống
+Thời gian lao động thặng dư tăng lên.
+ Tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên.
+ Sức lao động được giảm nhẹ.
Vậy, Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút
ngắn thời gian lao động cần thiết trong điều kiện độ dài ngày lao
động không đổi. Muốn rút ngắn thời gian lao động cần thiết phải
giảm giá trị sức lao động. Muốn hạ thấp giá trị sức lao động phải
giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết của công nhân. Muốn
vậy phải tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra
những tư liệu tiêu dùng hay tăng năng suất lao động trong các
ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt đó.
So sánh phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Giống
Mục đích: đều tăng m, tức là kéo dài thời gian lao động thặng dư.
Cả hai phương pháp đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư, do đó đều năng cao trình độ bóc lột
của tư bản đối với lao động làm thuê.
Giá trị thặng dư tuyệt đối là cơ sở của giá trị thặng dư tương đối. Hai phương pháp không loại trừ nhau. Khác nhau: Biện pháp Kéo dài ngày lao động
Rút ngắn thời gian lao động
trong điều kiện năng suất
cần thiết trong điều kiện độ
lao động, giá trị sức lao
dài ngày lao động, cường
động, thời gian lao động tắt
độ lao động không đổi. yếu không đổi Kết quả
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối tạo ra
nhiều giá trị thặng dư hơn so với phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối với cùng quy mô sản xuất và thời gian sản xuất. Cơ sở thực hiện
Dựa vào tăng cường độ lao Dựa vào tăng cường độ lao
động, thích hợp với thời kỳ động, thích hợp với thời kỳ
đầu của chủ nghĩa tư bản,
đầu của chủ nghĩa tư bản,
năng suất lao động còn thấp năng suất lao động còn thấp Giới hạn
Có giới hạn bởi thời gian tự Không có giới hạn vì năng
nhiên trong ngày và bởi yếu suất lao động có thể tăng
tố thể chất, tinh thần của lên vô hạn người lao động