Khởi nghiệp kinh doanh - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Khởi nghiệp kinh doanh - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Khởi nghiệp kinh doanh
Câu 1, Khi nghiên cứu nội dung đánh giá sự phù hợp của bản thân với việc
khởi nghiệp kinh doanh cần đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối
với công việc kinh doanh => ĐÚNG
- Đánh giá điểm mạnh của bản thân, mỗi người đều có những điểm mạnh, kỹ năng
thể nào đó trong 1 lĩnh vực cụ thể. Những điểm mạnh này sẽ là nền tảng cho 1
công việc kinh doanh cụ thể của người KNKD. Bản thân người KNKD thể đã
quen thuộc với những năng của mình đến mức chúng không thể ngay lập tức
xuất hiện trong đầu. vậy, cách tốt nhất hãy tự đánh giá bản thân trong 1 vài
tuần lễ để xem mình năng khiếu gì, thể kết hợp hỏi những người hiểu
mình để biết ấn tượng của họ về mình
- Đánh giá điểm yếu của bản thân, điểm yếu gây khó khăn thậm chí cản trở
công việc kinh doanh. Do vậy, việc nhận biết các điểm yếu cần thiết. Để xác
định được các điểm yếu cần suy nghĩ lập danh mục các nhược điểm thường xuyên
gặp phải. Kế tiếp là tham khảo ý kiến những người quen để tiếp thêm ý kiến, ngoài
ra việc tham khảo các bài trắc nghiệm tính cách cũng hữu ích
Câu 2, Trên cơ sở xác định ý thích và sở trường của bản thân về lĩnh vực kinh
doanh, công việc kế tiếp cần làm của người muốn khởi nghiệp kinh doanh là
triển khai sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường => SAI
- Trên sở đã xác định được ý thích, sở trường của bản thân về lĩnh vực kinh
doanh, nghiên cứucông việc kế tiếp cần phải làm của người muốn KNKD là:
các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác nhau để chọn ra nghành nghề phù hợp
nhất với mình. Mục tiêu của giai đoạn này chọn ngành nghề phù hợp với bản
thân, hứa hẹn thành công trong tương lai
- Việc này có thể được thực hiện bằng cách lập ra 1 danh mục những lĩnh vực KD,
ngành nghề trong lĩnh vực KD đó mình cảm thấy phù hợp với năng lực sở
thích của mình
Câu 3, Định vị trên thị trường (Positioning) là cách thức xác định khách hàng
mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường nhằm tạo lợi thế cạnh tranh so với
đối thủ
=> SAI
- KN định vị thị trường : xác định thiết lập vị thế sự khác biệt của DN
trên thị trường, là cách DN muốn thị trường và các đối thủ cạnh tranh công nhận sp
hay dịch vụ của mình
- được dựa trên những đặc tính của sản phẩm hayNếu lợi thế bán hàng duy nhất
dịch vụ thì lại dựa vào KH và sự cạnh tranh của DN. Lúc này ngườivị trí của DN
khởi nghiệp cần phải xác định xem đối với KH thì mình sẽ khác biệt so với đối thủ
cạnh tranh ntn?
- định vị thương hiệu của Vinamilk tập trung vào giá trị “Vươn cao Việt dụ:
Nam” - tập trung vào sứ mệnh mang giải pháp dinh dưỡng cho người Việt vươn
tầm; và mang chất lượng Việt Nam vươn tầm thế giới.
Câu 4, Tầm nhìn thể hiện các mục đích mong muốn thấp nhất của tổ chức.
Tầm nhìn tả khát vọng của tổ chức về viễn cành trong tương lai muốn
đạt tới.
=> SAI
- Tầm nhìn thể hiện các mục đích của tổmong muốn cao nhất và khái quát nhất
chức, tầm nhìn tả viễn cảnh khát vọng của tổ chức trong tương lai muốn
đạt tới. Tầm nhìn đóng vai trò quan trọng tổng hợp sựởng tượng của con
người trong tổ chức và động viên mọi nỗ lực của tổ chức để đạt được mục đích, sự
nghiệp và ý tưởng cao hơn.
- Tầm nhìn khuyến khích dốc toàn tâm toàncần 1 sự cuốn hút đầy cảm xúc
lực của mình để đạt được lý tưởng. Mỗi tầm nhìn nêu lên 1 tưởng tổn tại độc
đáo
- Tầm nhìn cũng thể thực hiệncần bám sát vào sứ mệnh làm rõ sứ mệnh
ntn
- : tầm nhìn của Vinamilk: " dụ Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt
Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người
Câu 5, Chiến lược định giá theo giá trị (Value based pricing) dựa trên cảm
nhận của người mua về giá trị nhận được so với số tiền bỏ ra chứ không phải
hoàn toàn dựa trên chi phí của người bán => ĐÚNG
- Giá cho sp dịch vụ tính toán dựa trên thiết kế sản phẩmmứckhông được
lãi mong muốn mà sẽ đi theo chiều ngược lại. Công ty sẽ nghiên cứu KH mục tiêu
và xác định điềuhọ coi làgiá trị, mức giá họ sẵn sàng trả cho sản phẩm, sau
đó cty sẽ thiết kế các sp thoả mãn giá trị cảm nhận của KH với mức giá khách
có thể thanh toán. Có thể những trường hợp sp không mang lại lợi nhuận mong
muốn cho DN
- Trình tự thực hiện:
Lựa chọn 1 sp đối thủ cạnh tranh tương tự với sản phẩm DN sẽ tung
ra thị trường và tìm hiểu xem tại sao KH lại sẵn sàng chi trả cho sp đó
Xác định các điểm khác biệt của sp dự kiến so với sp đó
Thiết lập các giá trị tài chính lên những điểm khác biệt đó. Thêm vào
những yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu cực và ước tính mức giá
tiềm năng có thể áp dụng
Đảm bảo giá trị KH được lớn hơn chi phí thể hiện cho KH thấy
được giá trị họ nhận được mức giá đó (khuyến khích hoạt động
truyền thông với KH)
- Siêu thị Big C nổi tiếng tại Việt Nam luôn hoạt động với phương châm dụ:
“Giá rẻ cho mọi nhà”bằng chứng là các sản phẩm của họ luôn có mức giá phải
chăng so với thị trường. Chính vậy khi nhắc đến siêu thị bán hàng giá rẻ người
tiêu dùng sẽ nghĩ ngay đến Big C
Câu 6, Doanh thu đã thể hiệnsố lượng tiền thực sự chảy vào doanh nghiệp
hay không. => SAI:
- Doanh thu số lượng tiền thực sự chảy vào doanh nghiệp haychưa thể hiện
không. chừng nào còn chưa thu đủ tiền từDoanh thu chưa phải tiền thu về,
khách hàng chi phí chưa phải tiền phải chi ra, chừng nào còn chưa phải đưa
tiền cho các nhà cung cấp
- , doanh nghiệp của mình có đủ khả năngĐể biết trong quá trình kinh doanh
thanh toán các khoản nợ đến hạn, đủ tiền chi tiêu cho các hoạt động không,
người khởi nghiệp phải ước tính dòng tiền cho từng tháng của doanh nghiệp
mình. Việc ước tính dòng tiền được thực hiện qua cách ước tính tất cả các khoản
tiền thu về trong quá trình kinh doanh ước tính các khoản tiền phải chi ra. Nếu
lấy tổng tiền thu về trừ đi tổng tiền chi ra kết quả nhỏ hơn 0 thì người khởi
nghiệp kinh doanh phải lên kế hoạch để thêm tiền duy trì cho hoạt động cùa
doanh nghiệp mình
Câu 7, Việc phân bổ các chỉ tiêu chính trong ngân sách không thể làm theo
cách chia đều chỉ tiêu tổng thể cho từng quý, từng tháng phải căn cứ vào
khả năng thực hiện của từng thời kỳ => ĐÚNG
- bức tranh tài chính tổng thể trong cả năm kết quảNgân sách hoạt động
hoạt động của từng tuần, tháng, quý là những bước để thực hiện hoá bức tranh tổng
thể đó. vậy, cần sự phân bổ cho từng bước đi để đảm bảo hoàn thành
bức tranh tổng thể này
- Việc phân bổ sẽ không thể làm theo cách chia đều các chỉ tiêu tổng thể cho
từng tháng, từng quý mà phải căn cứ vào khả năng thực hiện từng thời điểm.
Khả năng thực hiện này dựa trên việc phân tích kết quả kinh doanh của các
trước, phân tích xu hướng kinh doanh của năm, lập danh sách để xác định được
mức phân bổ cụ thể theo tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu tổng thể cả năm theo từng
khoản mục
Câu 8, Chiến lược tấn công trực diện là chiến lược có tính rủi ro cao, nhưng là
chiến lược khả năng đạt hiệu quả cao nếu đối thủ chưa phục vụ tốt thị
trường mục tiêu => ĐÚNG
- chiến lược tính rủi ro cao, nhưng chiếnChiến lược tấn công trực diện
lược có khả năng đạt hiệu quả cao nếu đối thủ chưa phục vụ tốt thị trường mục tiêu
- : giá cả, sản phẩm, kênh phân phối,Cách tấn công trực diện thể bao gồm về
quảng sản phẩm… để lấy dần thị phần của đối thủ. Cách này thể mang lại
hiệu quả song đối thủ thách thức phải là DN có LTCT mạnh, bền bỉ và khi DN dẫn
đầu kia có điểm yếu có thể lợi dụng
- Để thành công trong việc tấn công 1 đối thủ mạnh thì đơn vị thách thức cần
có 1 số LTCT để chống đỡ các cuộc phản công của đối thủ như: lợi thế chi phí
thấp, khả năng cung cấp sản phẩm giá trị cao hơn so với giá cả, mục tiêu của
cuộc tấn công có thể dành thêm 1 thị phần nào đó
| 1/4

Preview text:

Khởi nghiệp kinh doanh
Câu 1, Khi nghiên cứu nội dung đánh giá sự phù hợp của bản thân với việc
khởi nghiệp kinh doanh cần đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối
với công việc kinh doanh => ĐÚNG

- Đánh giá điểm mạnh của bản thân, mỗi người đều có những điểm mạnh, kỹ năng
có thể nào đó trong 1 lĩnh vực cụ thể. Những điểm mạnh này sẽ là nền tảng cho 1
công việc kinh doanh cụ thể của người KNKD. Bản thân người KNKD có thể đã
quen thuộc với những kĩ năng của mình đến mức chúng không thể ngay lập tức
xuất hiện trong đầu. Vì vậy, cách tốt nhất là hãy tự đánh giá bản thân trong 1 vài
tuần lễ để xem mình có năng khiếu gì, có thể kết hợp hỏi những người hiểu rõ
mình để biết ấn tượng của họ về mình
- Đánh giá điểm yếu của bản thân, điểm yếu gây khó khăn và thậm chí là cản trở
công việc kinh doanh. Do vậy, việc nhận biết các điểm yếu là cần thiết. Để xác
định được các điểm yếu cần suy nghĩ lập danh mục các nhược điểm thường xuyên
gặp phải. Kế tiếp là tham khảo ý kiến những người quen để tiếp thêm ý kiến, ngoài
ra việc tham khảo các bài trắc nghiệm tính cách cũng hữu ích
Câu 2, Trên cơ sở xác định ý thích và sở trường của bản thân về lĩnh vực kinh
doanh, công việc kế tiếp cần làm của người muốn khởi nghiệp kinh doanh là
triển khai sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường => SAI

- Trên cơ sở đã xác định được ý thích, sở trường của bản thân về lĩnh vực kinh
doanh, công việc kế tiếp cần phải làm của người muốn KNKD là: nghiên cứu
các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác nhau để chọn ra nghành nghề phù hợp
nhất với mình. Mục tiêu của giai đoạn này là chọn ngành nghề phù hợp với bản
thân, hứa hẹn thành công trong tương lai
- Việc này có thể được thực hiện bằng cách lập ra 1 danh mục những lĩnh vực KD,
ngành nghề trong lĩnh vực KD đó mà mình cảm thấy phù hợp với năng lực và sở thích của mình
Câu 3, Định vị trên thị trường (Positioning) là cách thức xác định khách hàng
mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường nhằm tạo lợi thế cạnh tranh so với đối thủ
=> SAI
- KN định vị thị trường là: xác định và thiết lập vị thế và sự khác biệt của DN
trên thị trường, là cách DN muốn thị trường và các đối thủ cạnh tranh công nhận sp hay dịch vụ của mình
- Nếu lợi thế bán hàng duy nhất được dựa trên những đặc tính của sản phẩm hay
dịch vụ thì vị trí của DN lại dựa vào KH và sự cạnh tranh của DN. Lúc này người
khởi nghiệp cần phải xác định xem đối với KH thì mình sẽ khác biệt so với đối thủ cạnh tranh ntn?
- Ví dụ: định vị thương hiệu của Vinamilk tập trung vào giá trị “Vươn cao Việt
Nam” - tập trung vào sứ mệnh mang giải pháp dinh dưỡng cho người Việt vươn
tầm; và mang chất lượng Việt Nam vươn tầm thế giới.
Câu 4, Tầm nhìn thể hiện các mục đích mong muốn thấp nhất của tổ chức.
Tầm nhìn mô tả khát vọng của tổ chức về viễn cành trong tương lai nó muốn đạt tới.
=> SAI
- Tầm nhìn thể hiện các mục đích mong muốn cao nhất và khái quát nhất của tổ
chức, tầm nhìn mô tả viễn cảnh khát vọng của tổ chức trong tương lai muốn
đạt tới
. Tầm nhìn đóng vai trò quan trọng vì nó tổng hợp sự tưởng tượng của con
người trong tổ chức và động viên mọi nỗ lực của tổ chức để đạt được mục đích, sự
nghiệp và ý tưởng cao hơn.
- Tầm nhìn cần có 1 sự cuốn hút đầy cảm xúc khuyến khích dốc toàn tâm toàn
lực của mình để đạt được lý tưởng. Mỗi tầm nhìn nêu lên 1 lý tưởng tổn tại độc đáo
- Tầm nhìn cũng cần bám sát vào sứ mệnh và làm rõ sứ mệnh có thể thực hiện ntn
- Ví dụ: tầm nhìn của Vinamilk: "Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt
Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Câu 5, Chiến lược định giá theo giá trị (Value – based pricing) dựa trên cảm
nhận của người mua về giá trị nhận được so với số tiền bỏ ra chứ không phải
hoàn toàn dựa trên chi phí của người bán => ĐÚNG

- Giá cho sp và dịch vụ không được tính toán dựa trên thiết kế sản phẩm và mức
lãi mong muốn mà sẽ đi theo chiều ngược lại. Công ty sẽ nghiên cứu KH mục tiêu
và xác định điều gì họ coi là có giá trị, mức giá họ sẵn sàng trả cho sản phẩm, sau
đó cty sẽ thiết kế các sp thoả mãn giá trị cảm nhận của KH với mức giá mà khách
có thể thanh toán. Có thể có những trường hợp sp không mang lại lợi nhuận mong muốn cho DN
- Trình tự thực hiện:
 Lựa chọn 1 sp đối thủ cạnh tranh tương tự với sản phẩm mà DN sẽ tung
ra thị trường và tìm hiểu xem tại sao KH lại sẵn sàng chi trả cho sp đó
 Xác định các điểm khác biệt của sp dự kiến so với sp đó
 Thiết lập các giá trị tài chính lên những điểm khác biệt gì đó. Thêm vào
những yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố tiêu cực và ước tính mức giá
tiềm năng có thể áp dụng
 Đảm bảo giá trị KH có được lớn hơn chi phí và thể hiện cho KH thấy
được giá trị họ nhận được ở mức giá đó (khuyến khích hoạt động truyền thông với KH)
- ví dụ: Siêu thị Big C nổi tiếng tại Việt Nam luôn hoạt động với phương châm
“Giá rẻ cho mọi nhà” và bằng chứng là các sản phẩm của họ luôn có mức giá phải
chăng so với thị trường. Chính vì vậy khi nhắc đến siêu thị bán hàng giá rẻ người
tiêu dùng sẽ nghĩ ngay đến Big C
Câu 6, Doanh thu đã thể hiện rõ số lượng tiền thực sự chảy vào doanh nghiệp hay không. => SAI:
- Doanh thu chưa thể hiện rõ số lượng tiền thực sự chảy vào doanh nghiệp hay
không. Doanh thu chưa phải là tiền thu về, chừng nào còn chưa thu đủ tiền từ
khách hàng và chi phí chưa phải là tiền phải chi ra, chừng nào còn chưa phải đưa
tiền cho các nhà cung cấp
- Để biết rõ trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp của mình có đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ đến hạn, có đủ tiền chi tiêu cho các hoạt động không,
người khởi nghiệp phải ước tính dòng tiền cho từng tháng của doanh nghiệp
mình.
Việc ước tính dòng tiền được thực hiện qua cách ước tính tất cả các khoản
tiền thu về trong quá trình kinh doanh và ước tính các khoản tiền phải chi ra. Nếu
lấy tổng tiền thu về trừ đi tổng tiền chi ra có kết quả nhỏ hơn 0 thì người khởi
nghiệp kinh doanh phải lên kế hoạch để có thêm tiền duy trì cho hoạt động cùa doanh nghiệp mình
Câu 7, Việc phân bổ các chỉ tiêu chính trong ngân sách không thể làm theo
cách chia đều chỉ tiêu tổng thể cho từng quý, từng tháng mà phải căn cứ vào
khả năng thực hiện của từng thời kỳ => ĐÚNG

- Ngân sách hoạt động là bức tranh tài chính tổng thể trong cả năm và kết quả
hoạt động của từng tuần, tháng, quý là những bước để thực hiện hoá bức tranh tổng
thể đó. Vì vậy, cần có sự phân bổ cho từng bước đi để đảm bảo hoàn thành
bức tranh tổng thể này

- Việc phân bổ sẽ không thể làm theo cách chia đều các chỉ tiêu tổng thể cho
từng tháng, từng quý mà phải căn cứ vào khả năng thực hiện từng thời điểm
.
Khả năng thực hiện này dựa trên việc phân tích kết quả kinh doanh của các kì
trước, phân tích xu hướng kinh doanh của năm, lập danh sách để xác định được
mức phân bổ cụ thể theo tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu tổng thể cả năm theo từng khoản mục
Câu 8, Chiến lược tấn công trực diện là chiến lược có tính rủi ro cao, nhưng là
chiến lược có khả năng đạt hiệu quả cao nếu đối thủ chưa phục vụ tốt thị
trường mục tiêu => ĐÚNG

- Chiến lược tấn công trực diện là chiến lược có tính rủi ro cao, nhưng là chiến
lược có khả năng đạt hiệu quả cao nếu đối thủ chưa phục vụ tốt thị trường mục tiêu
- Cách tấn công trực diện có thể bao gồm về: giá cả, sản phẩm, kênh phân phối,
quảng bá sản phẩm… để lấy dần thị phần của đối thủ. Cách này có thể mang lại
hiệu quả song đối thủ thách thức phải là DN có LTCT mạnh, bền bỉ và khi DN dẫn
đầu kia có điểm yếu có thể lợi dụng
- Để thành công trong việc tấn công 1 đối thủ mạnh thì đơn vị thách thức cần
có 1 số LTCT để chống đỡ các cuộc phản công của đối thủ như
: lợi thế chi phí
thấp, khả năng cung cấp sản phẩm có giá trị cao hơn so với giá cả, mục tiêu của
cuộc tấn công có thể dành thêm 1 thị phần nào đó